Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 42

Câu 1.

Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). AC cắt BD ở I. Gọi M, N lần lượt là giao điểm thứ
hai của các cặp đường tròn ngoại tiếp các tam giác AOB và COD; BOC và AOD. Chứng minh
rằng bốn điểm O, I, M, N nằm trên một đường tròn.

Câu 2.
Cho tam giác ABC ( BC  AC ). Gọi M là trung điểm của AB , AP vuông góc với BC tại
P , BQ vuông góc với AC tại Q . Giả sử đường thẳng PQ cắt đường thẳng AB tại T . Chứng
minh rằng TH  CM , trong đó H là trực tâm tam giác ABC .
Câu 3. Gọi AD, BE ,CF là ba đường phân giác trong của tam giác ABC vuông ở A . Đoạn thẳng
AD cắt EF tại K . Đường thẳng qua K song song với BC cắt AB, AC lần lượt ở M , N .
Chứng minh rằng:
2 2
MN 
2
AB  AC .
Câu 4.
Cho tam giác ABC không cân tại A. Đường tròn nội tiếp của tam giác ABC tiếp xúc với các cạnh
BC , CA, AB lần lượt tại D, E, F . Đường thẳng qua E và song song với AB cắt AD tại H, gọi K
là điểm đối xứng với H qua E.
a) Chứng minh rằng AK , EF , BD đồng quy.
DE EF FD 3
b) Chứng minh rằng    .
BC  AC AC  AB AB  BC 4
Bài 5.
Giả sử BD, CE là các đường cao của tam giác nhọn ABC. Một đường tròn (O) đi qua hai điểm
A và E tiếp xúc với cạnh BC tại điểm M. Đường thẳng ME cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác
AED tại điểm thứ hai K. Hai đường thẳng DK và BC cắt nhau tại N. Chứng minh rằng đường
thẳng BC tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác AEN.
Bài 6.
Cho tam giác nhọn ABC không cân nội tiếp đường tròn (O), có đường cao AH và tâm đường tròn
nội tiếp là I. Đường thẳng AI cắt lại đường tròn (O) tại điểm thứ hai M. Gọi A' là điểm đối xứng
với A qua O. Đường thẳng MA' cắt các đường thẳng AH, BC theo thứ tự tại N và K.
1) Chứng minh rằng tứ giác NHIK nội tiếp đường tròn.
2) Đường thẳng A'I cắt lại đường tròn (O) tại điểm thứ hai D, hai đường thẳng AD và BC cắt nhau
tại điểm S. Chứng minh rằng nếu AB  AC  2BC thì I là trọng tâm của tam giác AKS.
Câu 7.
Cho tam giác ABC vuông tại A. Hình chữ nhật MNPQ thay đối sao cho M thuộc AB, N thuộc
AC và P,Q thuộc BC. Gọi K  BN  MQ ; L  CM  NP ; X  MP  NQ ;Y  KP  LQ .
Chứng minh rằng
  LAC
a) KAB 

b) XY luôn đi qua điểm cố định


Câu 8.
Cho tứ giác lồi ABCD có các cặp cạnh đối không song song. Gọi P, Q, O lần lượt là giao của AB
và CD, AD và BC, AC và BD ( trong đó B nằm giữa A và P, D nằm giữa A và Q). Gọi H là hình
chiếu vuông góc của O trên đường thẳng PQ; M, N, R, S thứ tự là hình chiếu vuông góc của H
trên các đường thẳng chứa các cạnh AB, BC, CD, DA. Chứng minh M, N, R, S thẳng hàng hoặc
cùng thuộc một đường tròn.
Bài 9.
Cho điểm M ở bên trong tam giác ABC . Gọi A1, B1, C 1 lần lượt là giao điểm của các cặp

đường thẳng MA và BC , MB và CA , MC và AB . Các đường thẳng B1C 1 và BC cắt nhau

tại A2 . Gọi A3 là trung điểm của đoạn A1A2 . Các điểm B2 , B3 , C 2, C 3 được định nghĩa tương

tự. Gọi O, H lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và trực tâm tam giác A1B1C 1 .

Chứng minh rằng các điểm A3 , B3 ,C 3 cùng thuộc đường thẳng vuông góc với OH .

Câu 10.
Cho tam giác ABC vuông tại C. Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ C của tam giác ABC. Lấy
X là một điểm bất kì nằm trên đoạn CH, gọi K, L lần lượt là các điểm nằm trên các đoạn thẳng
AX, BX sao cho BK = BC và AL = AC. Giả sử M là giao điểm của AL và BK. Chứng minh rằng
MK = ML.
Câu 11. Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (C1) tâm I. Đường tròn (C1) tiếp xúc với các
cạnh BC, CA, AB lần lượt tại D, E, F. Gọi P là giao của FD và CA, Q là giao của DE và AB, K
là giao của EF và BC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của PE và QF. Chứng minh rằng OI vuông
góc MN, với O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Câu 12. Cho tam giác ABC không cân. Gọi A1, B1 thứ tự là chân đường cao kẻ từ A, B và M , N

thứ tự là trung điểm của cạnh CB,CA . Giả sử A1B1 và MN cắt nhau tại T . Chứng minh rằng

TC vuông góc với đường thẳng Euler của tam giác ABC .
Câu 13. Cho đường tròn O  và dây cung AB. Các đường tròn O1 , O2  nằm về một phía đối

với đường thẳng AB , tiếp xúc với nhau tại T , đồng thời tiếp xúc với AB và tiếp xúc trong với

O . Tiếp tuyến chung tại T của các đường tròn O1 , O2  cắt đường tròn O  tại C ( với C thuộc

nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB , chứa O1 , O2  ). Chứng minh T là tâm đường tròn nội

tiếp tam giác ABC .


Câu 14. Cho tam giác ABC có đường tròn nội tiếp (I), đường tròn ngoại tiếp (O). Đường tròn tâm
A, bán kính IA cắt (O) tại M, N sao cho M nằm khác phía với C đối với đường thẳng AB. Đường
thẳng MN cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại P, Q. Gọi (K) là đường tròn tiếp xúc trong với (O) và
tiếp xúc với các cạnh AB, AC. Chứng minh đường tròn (K) tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam
giác APQ .

Câu 15. Cho tứ giác ABCD không phải là hình thang, có hai đường chéo AC, BD vuông góc với
nhau tại điểm H và nội tiếp đường tròn (O) tâm O. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm các
cạnh DA, AB, BC, CD và gọi I, J, K, L lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên các cạnh AB,
BC, CD, DA. Chứng minh rằng:
a) Tám điểm M, N, P, Q, I, J, K, L nằm trên một đường tròn.
b) Ba đường thẳng IK, JL, OH đồng quy tại một điểm.
Câu 16. Cho tam giác ABC nhọn có AB  AC nội tiếp đường tròn tâm O . Trên tia AB, AC lần
lượt lấy điểm M , N thay đổi sao cho MN luôn vuông góc với OA. Gọi H , L tương ứng là trực
tâm tam giác AMN , ABC. Giả sử K là giao điểm của BN và CM ; đường thẳng AK không song
song với BC.

a) Chứng minh H , K , L thẳng hàng.

b) Gọi T là hình chiếu vuông góc của A trên HK . Xác định vị trí điểm M , N trên tia AB, AC
sao cho AT 2  BC 2  4.OA 2
Câu 17. Cho tứ giác lồi ABCD và hai cạnh AB, CD không song song. Đường tròn C 1  đi qua

hai điểm A, B và tiếp xúc với cạnh CD tại P. Đường tròn C 2  đi qua hai điểm C, D và tiếp xúc

với cạnh AB tại Q. Hai đường tròn C 1  và C 2  cắt nhau tại hai điểm E, F. Chứng minh rằng

đường thẳng EF đi qua trung điểm của PQ khi và chỉ khi AD song song với BC .

Câu 18.
Cho tam giác nhọn ABC có đường cao AH , trực tâm K . Đường thẳng BK cắt đường tròn

đường kính AC tại D, E BD  BE  Đường thẳngCK cắt đường tròn đường kính AB tại

F ,G (CF  CG ). Đường tròn ngoại tiếp tam giác DHF cắt BC tại điểm thứ hai là P .
a) Chứng minh rằng các điểm G, H , P, E cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh rằng các đường thẳng BF ,CD, PK đồng quy.
Bài 19. Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC), các đường cao AD, BE, CF đồng quy tại H. Đường
thẳng EF cắt các đường thẳng AH, BC lần lượt tại L và G; đường trung trực của đoạn thẳng LD
cắt đường thẳng GH tại P. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng BC và EF, I là
giao điểm của AM và GH, K là hình chiếu vuông góc của H lên đường thẳng AG.
a) Chứng minh bốn điểm D, P, L, I cùng nằm trên một đường tròn.
b) Chứng minh rằng I, K, L thẳng hàng.
Câu 20. Cho tam giác ABC không cân tại A. Gọi (O) và (I) theo thứ tự là đường tròn ngoại tiếp,
đường tròn nội tiếp tam giác ABC. (I) tiếp xúc với AC, AB tại E và F. Các điểm M, N thuộc (I) sao
cho EM song song BC và FN song song BC. Gọi P, Q lần lượt là giao điểm của BM, CN với (I).
Chứng minh rằng :
a) BC, EP, FQ đồng quy tại một điểm, gọi điểm đó là K;
b) Đường tròn ngoại tiếp các tam giác BPK, CQK cùng tiếp xúc với (I) và cùng đi qua một điểm
thuộc (O).
Câu 21.
Câu 22. Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O ) . Gọi E , F , I lần lượt là giao điểm của các cặp đường

thẳng AD, BC , AB,CD , AC , BD  . Gọi G , H là giao điểm thứ hai của đường tròn (O ) với

các đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF và CEF .

a) Chứng minh rằng các đường thẳng GH , AC , BD đồng quy.

b) Gọi Q là điểm Mique của tứ giác toàn phần ABCDEF . Chứng minh rằng các đường
thẳng OQ, AC , BD đồng quy và bốn điểm G,O, H ,Q đồng viên.

Câu 23. Cho tam giác ABC không cân nội tiếp đường tròn (O) và ngoại tiếp đường tròn (I), các
tiếp điểm của (I) với các cạnh BC, CA, AB lần lượt là D;E;F. Đường thẳng EF cắt đường tròn
(O) tại P và Q. Gọi X;Y lần lượt là các điểm chính giữa các cung nhỏ AB,AC, gọi O’ là trung
điểm đoạn XY. Chứng minh O’ cách đều 3 điểm D;P và Q.

Câu 24. Đường tròn  nội tiếp tam giác ABC không cân có tâm là I tiếp xúc với các cạnh BC,
CA, AB lần lượt tại D, E , F . Đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF cắt đường tròn ngoại tiếp tam
giác ABC tại A, P và cắt đường thẳng AD tại A, K .
Các đường thẳng PI , EF cắt nhau tại H . Đường tròn ngoại tiếp tam giác DKH cắt đường tròn
 tại D, N .

a) Chứng minh DH vuông góc với EF .


b) Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác BNC tiếp xúc với đường tròn .

Câu 25. Cho tam giác nhọn ABC không cân nội tiếp đường tròn  . Đường tròn  ' thay đổi đi
qua B, C cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại E, F (E , F  A). Đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF
cắt lại đường tròn  tại K ( A  K ) . KE, KF lần lượt cắt lại đường tròn  tại Q, P (P,Q  K ).
Gọi T là giao điểm của BQ và CP. Gọi M, N lần lượt là trung điểm BF, CE.
a) Chứng minh rằng T thuộc một đường thẳng cố định khi đường tròn  ' thay đổi.
b) Chứng minh rằng KA là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN.
Câu II (4 điểm) Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). AC cắt BD ở I. Gọi M, N
lần lượt là giao điểm thứ hai của các cặp đường tròn ngoại tiếp các tam giác AOB và
COD; BOC và AOD. Chứng minh rằng bốn điểm O, I, M, N nằm trên một đường tròn.

Ta thấy AB, CD, MN lần lượt là trục đẳng phương của các cặp đường tròn (AOB) và (O); (AOB) và
(COD); (COD) và (O) nên AB, CD, OM đồng quy tại tâm đẳng phương S. SO cắt (O) tại E, F.

Ta có SE.SF  SA.SB  SM .SO và O là trung điểm EF nên theo hệ thức Maclaurin, ta có (SMEF) = -1 , do
đó M thuộc đường đối cực của S (1).
Mà I cũng thuộc đường đối cực của S (2)
Từ (1) và (2) suy ra IM là đường đối cực của S, do đó góc IMO bằng 90o. Tương tự góc INO bằng 90o, ta
có đpcm
Câu 2 (4 điểm):
Cho tam giác ABC ( BC  AC ). Gọi M là trung điểm của AB , AP vuông góc với BC tại
P , BQ vuông góc với AC tại Q . Giả sử đường thẳng PQ cắt đường thẳng AB tại T .
Chứng minh rằng TH  CM , trong đó H là trực tâm tam giác ABC .
T

B
D

P H
M

C Q

Gọi CD  AB tại D . Khi đó AP, BQ, CD đồng quy nên T , B, D, A là hàng điểm điều hòa
( (TBDA)  1).
Do đó ta có TM .TD  TA.TB .
Xét hai đường tròn ngoại tiếp hai tam giác CDM và ngoại tiếp tứ giác ABPQ , tâm của hai
đường tròn này đều nằm trên CM .
Nhưng TM .TD  TATB . và HP.HA  HQ.HB nên H , T nằm trên trục đẳng phương của
hai đường tròn nói trên.
Do đó ta có TH  CM . (ĐPCM)
Câu 3 (4 điểm): Gọi AD, BE , CF là ba đường phân giác trong của tam giác ABC vuông ở A
. Đoạn thẳng AD cắt EF tại K . Đường thẳng qua K song song với BC cắt AB , AC lần lượt
ở M , N . Chứng minh rằng:
2 2
MN   AB  AC  .
2
(Chu Văn An-Hà Nội)
b  c 
2
bc 1,0
Đặt BC  a, CA  b, AB  c ta có a  b  c
2 2 2
 suy ra  2.
2 a
bc bc 0,5
Dùng tính chất đường phân giác tính được AF  , AE  .
ab ac
Dùng phương pháp diện tích, hoặc công thức đường phân giác trong tính được 1,0

2bc 2 AE. AF 2bc


AD  , AK   .
bc AE  AF 2a  b  c
AK bc MN bc 1,0
Từ đó    .
AD 2a  b  c a 2a  b  c

1 1 2 2
Suy ra: MN  (b  c )
bc
 (b  c)   AB  AC  .
2 2  2 2 0,5
a

Câu 2. Cho tam giác ABC không cân tại A. Đường tròn nội tiếp của tam giác ABC
tiếp xúc với các cạnh BC , CA, AB lần lượt tại D, E , F . Đường thẳng qua E và song
song với AB cắt AD tại H, gọi K là điểm đối xứng với H qua E.
a) Chứng minh rằng AK , EF , BD đồng quy.
DE EF FD 3
b) Chứng minh rằng    .
BC  AC AC  AB AB  BC 4
Câu 2a.
K

A
E
M
F

O
H
C
I B D
a) Có AE  AF , BD  BF , CD  CE .
IB EC FA IB DB
Lại theo định lý Menelaus thì    1 do đó  .
IC EA FB IC DC
Vậy ( IDBC )  1 tức là A( IDBC )  1.
Gọi K '  AI  HE . Do HE / / AB và HE cắt AI , AD, AC lần lượt tại K ', H , E nên
EK '  EH . Từ đây suy ra K '  K . Vậy AK , EF , BD đồng quy tại I.
Câu 2b.
Gọi M  EF  AO. Ta có:
A A A
EF  2 ME  2 AE sin  2( p  a ). tan .cos
2 2 2
( p  b).( p  c ) p( p  a ) ( p  b).( p  c)
 2( p  a ). .  2( p  a ) .
p(b  a ) bc bc
Mặt khác AC  AB  b  c  2 bc . Do đó:
EF EF ( p  a ) ( p  b)( p  c )
 
AC  AB 2 bc bc
( p  a )( p  b). ( p  a )( p  c )

bc
(Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi b = c)
p a  p b p a p c
.
2 2 bc 1
  
bc 4bc 4
(Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi a = b = c)
FD 1 DE 1
Tương tự ta có :  và  .
AB  BC 4 BC  AC 4
Cộng các bất đẳng thức trên vế theo vế ta được
DE EF FD 3
   .
BC  AC AC  AB AB  BC 4
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi tam giác ABC đều. Nhưng giả thiết tam giác ABC
không cân tại A nên
DE EF FD 3
   .
BC  AC AC  AB AB  BC 4
Bài 3: (4 điểm): Giả sử BD, CE là các đường cao của tam giác nhọn ABC. Một
đường tròn (O) đi qua hai điểm A và E tiếp xúc với cạnh BC tại điểm M. Đường
thẳng ME cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác AED tại điểm thứ hai K. Hai đường
thẳng DK và BC cắt nhau tại N. Chứng minh rằng đường thẳng BC tiếp xúc với
đường tròn ngoại tiếp tam giác AEN.

  EAM
Ta có NME  (cùng bằng một nửa số đo cung EM);

  EAC
mà MAC   EAM
 nên suy ra

  (1800  EKD
MAC  )  NME
  1800  MKN
  NMK
  MNK
  CND

suy ra CAM và CND đồng dạng (g.g)


CM CA
   CM .CN  CA.CD (1)
CD CN
Nhận xét: Trong tam giác nhọn ABC tùy ý ta có: BC 2  BE.BA  CD.CA .
Thậy vậy
BC 2  BD 2  DC 2  AB 2  AD 2  DC 2
 BE. AB  AE. AB  AD 2  DC 2
 BE. AB  AD. AC  AD 2  DC 2
 BE. AB  AD.CD  DC 2  BE. AB  CD.CA
Kết hợp nhận xét trên với (1) suy ra CM .CN  BC 2  BE.BA .

Lại có BE.BA  BM 2 (cùng bằng phương tích của điểm B đối với (O)), nên suy ra:
CM .CN  BC 2  BM 2  ( BC  BM )( BC  BM )  ( BC  BM )CM
 CN  BC  BM  BN  BM

 BN 2  BM 2  BE.BA suy ra đường thẳng BN tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác
AEN tại điểm N. Vậy đường thẳng BC tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác ANE, đpcm.
Bài 2 (4,0 điểm). Cho tam giác nhọn ABC không cân nội tiếp đường tròn (O), có
đường cao AH và tâm đường tròn nội tiếp là I. Đường thẳng AI cắt lại đường tròn
(O) tại điểm thứ hai M. Gọi A' là điểm đối xứng với A qua O. Đường thẳng MA' cắt
các đường thẳng AH, BC theo thứ tự tại N và K.
1) Chứng minh rằng tứ giác NHIK nội tiếp đường tròn.
2) Đường thẳng A'I cắt lại đường tròn (O) tại điểm thứ hai D, hai đường thẳng AD
và BC cắt nhau tại điểm S. Chứng minh rằng nếu AB  AC  2 BC thì I là trọng tâm
của tam giác AKS.
A

I O

B K
H L C

A'
M
N

  900  1 
Ta có OAC AOC  900     OAI
 mà AI là phân giác góc A nên HAI
ABC  BAH ,
2
suy ra tam giác ANA' cân tại A.
Gọi L là giao điểm của MA và BC.
  900  HNK
Ta có HKN   HAM
  LAA
' , suy ra tứ giác ALA'K nội tiếp.

Do đó MA '.MK  ML.MA (1)


Dễ thấy ngay hai tam giác MCL và MAC đồng dạng, suy ra ML.MA  MC 2 (2)
Do I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC nên MI  MC (3).
  900 . Vậy tứ giác NHIK nội tiếp.
Từ (1), (2), (3) suy ra MN .MK  MI 2  NIK
A

T
l O

S K
B H L C

A'
M
N

2) (2,0 điểm)
  INK
* Từ tứ giác NHIK nội tiếp suy ra IHK   IA
  . Suy ra tứ giác AIHS nội tiếp.
' M  IAD
Do đó    900 .
AIS  IHS
  TAI
Gọi T là trung điểm của cạnh SA. Khi đó TIA   INK  MIK
 , suy ra ba điểm T , I , K
thẳng hàng (4).
* Tiếp theo ta sẽ chứng minh L là trung điểm của SK.
AI AB BL AB BL AB AB 1
Ta có  và      BL  AB
IL BL LC AC BC AB  AC 2 BC 2
AI
Do đó  2 (5)
IL
Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác ASL với cát tuyến TIK ta có:
TA KS IL
. .  1 (6). Từ (5) và (6) suy ra KS  2 KL , tức L là trung điểm của SK (7).
TS KL IA
Từ (4) và (7) suy ra I là trọng tâm tam giác AKS (đpcm).

Câu 3 (4 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A. Hình chữ nhật MNPQ thay đối
sao cho M thuộc AB, N thuộc AC và P,Q thuộc BC. Gọi K  BN  MQ ;
L  CM  NP ; X  MP  NQ ; Y  KP  LQ . Chứng minh rằng
  LAC
a) KAB 

b) XY luôn đi qua điểm cố định


  ACV
Lấy U, V theo thứ tự thuộc AK, AL sao cho ABU   900
Ta có
BU BU NA MA BK BA ML BQ BA MN
 . .  . .  . .
CV NA MA CV NK CA CL NM CA CP
BQ CA NP BA CA BA BA
 . .  . . 
MQ BA CP CA BA CA CA
Do đó tam giác ABU và tam giác ACV đồng dạng
  LAC
Vậy KAB 
Đặt Z  ML  NK

Theo định lý papus , X,Y,Z thẳng hàng (1)


Goi H là hình chiếu của A trên BC; O, F, E theo thứ tự là trung điểm của BC, MN, AH.
Chứng minh được A,F,O thẳng hàng; FX  AH
Vậy X(AHEF)  1
Kết hợp với (AZOF)  1 suy ra X(AHEF)  X(AZOF)  X(AZEF)
Do đó X,H,Z thẳng hàng (2)
Từ (1) và (2) suy ra XY đi qua H ( cố định )

Câu 3 (4 điểm). Cho tứ giác lồi ABCD có các cặp cạnh đối không song song. Gọi
P, Q, O lần lượt là giao của AB và CD, AD và BC, AC và BD ( trong đó B nằm
giữa A và P, D nằm giữa A và Q). Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên
đường thẳng PQ; M, N, R, S thứ tự là hình chiếu vuông góc của H trên các đường
thẳng chứa các cạnh AB, BC, CD, DA. Chứng minh M, N, R, S thẳng hàng hoặc
cùng thuộc một đường tròn.
Q
S

D H
N
C
R
O

A P
E M B

Gọi E,F thứ tự là giao của AB với QO, AC với PQ.


Ta có (ABEP) = -1 suy ra (ACOF) = -1( phép chiếu xuyên tâm Q). Hay ta được
H(ACOF) = -1
Theo tính chất của chùm điều hòa thì từ HO vuông góc với HP suy ra HO là phân
giác của góc tạo bởi HC và HA. Đpcm tương đương
 ( MR, MS)  ( NR, NS) (mod  )
 ( MR, MH )  ( MH , MS)  ( NR, NH )  ( NH , NS)
 ( PR, PH )  ( AH , AS)  (CR, CH )  (QH , QS)
 ( PR, PH )  (CR, CH )  (QH , QS)  (( AH , AS)
 ( HC , HP)  ( HQ, HA)  vì PR  CR, QS  AS
 ( HC , HO)  ( HO, HP)  ( HQ, HO)  ( HO, HA)
 ( HC , HO)  ( HO, HA)

Điều cuối là hiển nhiên đúng do HO là phân giác của góc tạo bởi HA và HC
Bài 2:
Cho điểm M ở bên trong tam giác ABC . Gọi A1, B1, C1 lần lượt là giao
điểm của các cặp đường thẳng MA và BC , MB và CA , MC và AB . Các đường
thẳng B1C1 và BC cắt nhau tại A2 . Gọi A3 là trung điểm của đoạn A1 A2 . Các điểm
B2 , B3 , C2 , C3 được định nghĩa tương tự. Gọi O, H lần lượt là tâm đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC và trực tâm tam giác A1B1C1 . Chứng minh rằng các điểm
A3 , B3 , C3 cùng thuộc đường thẳng vuông góc với OH .
C2

B2

C3
B3

B1
C1 A'
H B'
C'
M
O

A3 B A1 C
A2

Chứng minh:
Gọi
+)  A3    A3 , R1  ,  B3    B3 , R2  ,  C3    C3, R3  là các đường tròn đường
kính A1 A2 , B1B2 , C1C2
+) A ', B ', C ' lần lượt là hình chiếu của A1, B1, C1 trên B1C1, C1 A1, A1B1 thì
A '   A3  , B '   B3  , C '   C3  và HA1.HA '  HB1.HB '  HC1.HC '
Suy ra H thuộc trục đẳng phương của của 3 đường tròn  A3  ,  B3  ,  C3  (1)
Mặt khác ta có  BCAA1   1 và A3 là trung điểm của đoạn A1 A2 nên theo hệ thức
Newton, ta có:
2
R12  A1 A3  A3B. A3C  PA3 / O   A3O 2  R 2  PO / A3   OA32  R32  R2
Chứng minh tương tự ta có PO / B3   PO /C3   R 2 .
Do đó O thuộc trục đẳng phương của của 3 đường tròn  A3  ,  B3  ,  C3  (2)
Từ (1) và (2) suy ra A3 , B3 , C3 cùng thuộc đường thẳng vuông góc với OH .
Câu 2.(4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại C. Gọi H là chân đường vuông góc hạ
từ C của tam giác ABC. Lấy X là một điểm bất kì nằm trên đoạn CH, gọi K, L lần
lượt là các điểm nằm trên các đoạn thẳng AX, BX sao cho BK = BC và AL = AC.
Giả sử M là giao điểm của AL và BK. Chứng minh rằng MK = ML.

Gọi C’ là điểm đối xứng của C qua AB; (w1), (w2) lần lượt là đường tròn tâm B
bán kính BC và đường tròn tâm A bán kính AC.
Vì AC’ = AC = AL và BC’ = BC = BK nên cả hai đường tròn (w1), (w2) cùng đi
qua C’.
Theo giả thiết tam giác BAC vuông tại C nên AC là tiếp tuyến của đường tròn (w1)
tại C và BC là tiếp tuyến của đường tròn (w2) tại C. Gọi K1  K1  K  là giao điểm
thứ hai của AX với đường tròn (w1) và L1  L1  L  là giao điểm thứ hai của BX với
đường tròn (w2)
Ta có CC’ là trục đẳng phương của hai đường tròn (w1), (w2) nên
XK . XK1  XC. XC '  XL. XL1
Vì vậy các điểm K, L, K1, L1 cùng nằm trên đường tròn (w3)
Ta có PA/  w   AC 2  AK . AK1  AL2
1

Vì vậy AL là tiếp tuyến của đường tròn (w3) tại L


Tương tự ta có BK là tiếp tuyến của đường tròn (w3) tại K
Hay MK và ML là hai tiếp tuyến kẻ từ M tới đường tròn (w3)
Do đó MK = ML
Câu 2 (4 điểm). Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (C1) tâm I. Đường tròn
(C1) tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB lần lượt tại D, E, F. Gọi P là giao của FD và
CA, Q là giao của DE và AB, K là giao của EF và BC. Gọi M, N lần lượt là trung
điểm của PE và QF. Chứng minh rằng OI vuông góc MN, với O là tâm đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC.

Xét 2 đường tròn : (M,ME) và (N,NF) .

Ta có PI /( M )  IE 2  IF2  PI /( N ) . (1)

M
A

E
O
F
I

K B D C
N

Gọi R là bán kính đường tròn (ABC). Vì D, E, F lần lượt là tiếp điểm của đường

tròn nội tiếp (C1) với các cạnh ABC nên AD, BE, CF đồng quy.

Suy ra (QFBA) = -1  NF 2  NB.NA  NO 2  R 2 .

Ta có (PEAC) = -1  ME 2  MA.MC  MO 2  R 2 .

Khi đó :
PO /( M )  MO 2  ME 2  R 2 , PO /( N )  NO2  NF 2  R2  PO /( M )  PO /( N ) (2)

Từ (1) và (2) suy ra OI là trục đẳng phương của (M) và (N)

 OI  MN.

Câu 3(4,0 điểm). Cho tam giác ABC không cân. Gọi A1 , B1 thứ tự là chân đường
cao kẻ từ A, B và M , N thứ tự là trung điểm của cạnh CB, CA . Giả sử A1B1 và MN
cắt nhau tại T . Chứng minh rằng TC vuông góc với đường thẳng Euler của tam giác
ABC .
C
K
D

A1
B1

T N H M

A B

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp, H là trực tâm tam giác ABC.
TC cắt đường tròn ngoại tiếp (O) tại D, K là trung điểm DC.
Khi đó KNC  DAC  DBC  KMC nên tứ giác KNMC nội tiếp.
Mặt khác CNOM nội tiếp đường tròn đường kính CO nên từ đó suy ra OK và CK
vuông góc.
Ta có TK.TC=TN.TM= TA1.TB1 nên suy ra CKA1B1 nội tiếp đường tròn đường kính
HC. Do đó HK vuông góc CK.
Như vậy HK và KO đều vuông góc CK nên HO vuông góc với TC ( ĐPCM).
Bài 2. (4,0 điểm) Cho đường tròn O  và dây cung AB. Các đường tròn O1 ,O2  nằm
về một phía đối với đường thẳng AB , tiếp xúc với nhau tại T , đồng thời tiếp xúc với
AB và tiếp xúc trong với O . Tiếp tuyến chung tại T của các đường tròn O1 ,O2  cắt

đường tròn O  tại C ( với C thuộc nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB , chứa

O1 ,O2  ). Chứng minh T là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.

+Gọi E , F , M , N lần lượt là tiếp điểm O1 ,O2  với đường tròn O và

AB . Gọi K là giao điểm của EF với O  . Ta có các điểm E , O1 , O thẳng

hàng; các điểm M , O2 , O thẳng hàng.


  OEF
 O
+Hơn nữa, EKO 1 FE  O1 F / / OK  OK  AB vậy K là

điểm chính giữa cung 


AB. Do đó EF đi qua trung điểm K của cung 
AB.
+Chứng minh tương tự, ta cũng có MN cũng đi qua K .
  MNB
+Từ đó MEF  nên tứ giác EFNM nội tiếp, do đó

PK /O1  KF .KE  KN .KM  PK /O2  .


Vậy K nằm trên trục đẳng phương của O1 ,O2  ; tức là C , T , K thẳng

hàng. Vì vậy T nằm trên phân giác của ACB (1)
+Các cặp tam giác đồng dạng KAF và KEA; KBN và KMB cho

KA2  KF .KE  KT 2  KN .KM  KB 2


Vậy KA  KT  KB  các tam giác KAT , KBT cân tại K .

Do đó CAT ATK     BAK
ACT  TAK   TAB
 , nên AT là phân giác
 (2)
CAB
+Từ (1) và (2) suy ra T là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.

Câu II: (4 điểm) Cho tam giác ABC có đường tròn nội tiếp (I), đường tròn ngoại
tiếp (O). Đường tròn tâm A, bán kính IA cắt (O) tại M, N sao cho M nằm khác phía
với C đối với đường thẳng AB. Đường thẳng MN cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại P,
Q. Gọi (K) là đường tròn tiếp xúc trong với (O) và tiếp xúc với các cạnh AB, AC.
Chứng minh đường tròn (K) tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác APQ .
Ta có: AM = AN = AI  AMN  MBA

Do đó, hai tam giác AMP và ABM đồng dạng nên AM2 = AP.AB

Chứng minh tương tự, ta cũng có AN2 = AQ.AC.

Vậy AI2 = AM2 = AN2 = AP.AB = AQ. AC

Suy ra tứ giác PBCQ nội tiếp và hai tam giác AQI và AIC đồng
A A C B PQC
dạng. Do đó IQC   AIQ    90 0   .
2 2 2 2 2

Suy ra QI là phân giác góc PQC , do đó PQ tiếp xúc với (I).

+) Xét phép nghịch đảo N(A, IA2) với tâm A, phương tích IA2 thì
P  B, Q  C , vậy đường thẳng PQ PQ qua N(A, IA2) biến thành
đường tròn (O) và đường thẳng BC biến thành đường tròn ngoại
tiếp tam giác APQ.

+) Vì các đường thẳng AB, AC qua tâm A của N(A, IA2) nên qua
phép này biến thành chính nó; đường tròn (I) tiếp xúc với PQ và
hai cạnh AB, AC nên qua N(A, IA2) biến thành đường tròn (K).
Hơn nữa, (I) tiếp xúc BC nên (K) tiếp xúc với đường tròn ngoại
tiếp tam giác (APQ).

Câu 3. ( 5,0 điểm) Cho tứ giác ABCD không phải là hình thang, có hai đường chéo AC, BD
vuông góc với nhau tại điểm H và nội tiếp đường tròn (O) tâm O. Gọi M, N, P, Q lần lượt là
trung điểm các cạnh DA, AB, BC, CD và gọi I, J, K, L lần lượt là hình chiếu vuông góc của H
trên các cạnh AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng:
c) Tám điểm M, N, P, Q, I, J, K, L nằm trên một đường tròn.
d) Ba đường thẳng IK, JL, OH đồng quy tại một điểm.
Giải:
A
L
I
M G
N
D

B
H

J
K T

Q
P

a) TTa có tứ giác MNPQ là hình chữ nhật nên nội tiếp được đường tròn (T) (0,5 điểm)
ˆ  ABH
Có AHI ˆ  ACD ˆ  QHC
ˆ  Q  HI  NIQ ˆ  900
(1 điểm)

ˆ  MJP
tt : M  JH , Q  LH , N  KH  NKQ ˆ  MLP
ˆ  90 0
( 0,5 điểm)

Vậy tám điểm M,N,P,Q,I,J,K,L đều thuộc đường tròn (T) (0, 5 điểm)

b) Gọi G là giao điểm của IK với JL. Ta có


H / (T )  HI .HQ  HJ .HM  HK .HN  HL.HP  k (1),T / (T )  TM .TP  TN .TQ(2)

Dùng phép nghịch đảo N cực H, phương tích k có: I, J, K, L tương ứng biến thành Q, M, N, P.
Vì tứ giác ABCD không phải là hình thang nên H không thuộc IK và JL nên phép nghịch đảo N
biến đường thẳng IK, JL tương ứng thành các đường tròn (HQN), (HMP) và do đó biến G thành
G’ là giao điểm khác H của hai đường tròn đó. Nên G’H là trục đẳng phương của hai đường tròn.
(3)

Từ (2) và (3) có T và G thuộc G’H .

Lại có tứ giác OPHM là hình bình hành do HM, OP cùng vuông góc DC; OM, PH cùng vuông
góc AB nên T là trung điểm của OH. Vậy OH đi qua điểm G ( ĐPCM)

Bài 2(4.0 điểm): Cho tam giác ABC nhọn có AB  AC nội tiếp đường tròn tâm O .
Trên tia AB, AC lần lượt lấy điểm M , N thay đổi sao cho MN luôn vuông góc với
OA. Gọi H , L tương ứng là trực tâm tam giác AMN , ABC. Giả sử K là giao điểm của
BN và CM ; đường thẳng AK không song song với BC.

1) Chứng minh H , K , L thẳng hàng.

2) Gọi T là hình chiếu vuông góc của A trên HK . Xác định vị trí điểm M , N trên
tia AB, AC sao cho AT 2  BC 2  4.OA 2
B2

4.0
A
đ

F
G
x D
N
H

E L
O
R
M S
K C
B

1)1.5 điểm. Chứng minh H , K , L thẳng hàng

Gọi MF , NG là hai đường cao của tam giác AMN ; BD, CE là hai đường
Ý1 cao của tam giác ABC. Gọi ( R ), ( S ) là hai đường tròn đường kính BN , CM .
1.5 Kẻ tiếp tuyến Ax của đường tròn (O), khi đó ta có Ax / /MN suy ra
   xAB
AMN  NCB  . Khi đó tứ giác BMNC nội tiếp
đ

Xét đường tròn ( R ), ( S ) ta có

PK /(S)  KM .KC ; PK / (R)  KB.KN

Mà KB.KN  KC.KM ( do BMNC nội tiếp).Nên K có cùng phương tích đối


với hai đường tròn trên. Hay K thuộc trục đẳng phương của ( R) và (S).
Dễ thấy D, G nằm trên đường tròn (R); M, F nằm trên đường tròn (S) nên
ta có LB.LD  LC .LE ; HN .HG  HE.HM . Suy ra H, L thuộc trục đẳng
phương của hai đường tròn ( R) và (S).

Vậy K, H, L thẳng hàng.

2)2.5 điểm. Tìm vị trí M,N…

Ta thấy K,L,T thẳng hàng và AT vuông góc KL nên AT  AL .Hơn nữa tam
BC 2
giác ABC nhọn nên AL  2.OI  2 OB  2
 4.OA2  BC 2 . Vậy
4
AT  4.OA2  BC 2 ( I là trung điểm BC)
Ý2
Khi đó AT 2  BC 2  4.OA2 khi AL vuông góc với trục đẳng phương của (R
2.5 ) và (S). Hay AL // RS mà AL vuông góc với BC nên RS phải vuông góc
đ với BC.
AN AM
Đặt   k  MN  k .BC ta có
AB AC
       
2.RS  BC  NM do RS  BC  RS .BC  0  ( BC  NM ).BC  0(*)

Khi đó gọi Q là giao điểm của MN và BC ta có góc tạo bởi hai đường
thẳng MN và BC là

MQB ANM  
ACB  
ABC  
ACB
   
Từ (*) suy ra BC 2  BC .MN  BC .MN .cos( BC , MN )

BC 2  k .BC 2 .cos( B  C )
Hay 1
k
cos(B C )

Vậy AT 2  BC 2  4.OA2 khi M, N nằm trên cạnh AB, AC sao cho


AM AN 1
  .
AC AB cos( B  C )
Câu 2 Cho tứ giác lồi ABCD và hai cạnh AB, CD không song song. Đường tròn  C1  đi

qua hai điểm A,B và tiếp xúc với cạnh CD tại P. Đường tròn  C2  đi qua hai

điểm C, D và tiếp xúc với cạnh AB tại Q. Hai đường tròn  C1  và  C2  cắt nhau

tại hai điểm E, F. Chứng minh rằng đường thẳng EF đi qua trung điểm của PQ
khi và chỉ khi AD song song với BC .

P C
D

R E K
F

A Q

S
Gọi EF cắt PQ tại K
PQ cắt đường tròn  C1  ;  C2  tại các điểm thứ hai là S, T.
AB cắt CD tại R.
Ta có: PR 2  RA.RB và PQ 2  RD.RC (*)

Mặt khác ta có: KP.KS  KE.KF  KQ.KT


Suy ra KP  KQ  QS   KQ  KP  KT 
 KP.QS  KQ.PT
Khi đó:
KP  KQ
 QS  PT
 PQ.QS  QP.PT
 AQ.QB  DP.PC
Mặt khác
AQ  RQ  RA; QP  RB  RQ
DP  RP  RD; PC  RC  RP
Kết hợp với (*), ta có
AQ.QB  DP.PC
 RQ  RA  RB   RP  RC  RD 
 RC.RD. RA  RB   RA.RB  RC  RD 
2 2

  RA.RC  RB.RD   0
2

RA RD
   AD / / BC
RB RC

Câu 2. (4 điểm)
Cho tam giác nhọn ABC có đường cao AH , trực tâm K . Đường thẳng BK cắt
đường tròn đường kính AC tại D, E  BD  BE  Đường thẳng CK cắt đường tròn

đường kính AB tại F , G (CF  CG). Đường tròn ngoại tiếp tam giác DHF cắt
BC tại điểm thứ hai là P .
a) Chứng minh rằng các điểm G, H , P, E cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh rằng các đường thẳng BF , CD, PK đồng quy.
A E

K
F
D

B H P C

     


a) Ta có PK / AGHF   KG.KF  KA.KH  PK /  ADHE   KD.KE. Suy ra tứ giác GDFE nội tiếp. Dẫn đến
  GEF
GDF   1800 (1).
Từ giả thiết ta có AB, AC lần lượt là đường trung trực của GF, DE. Suy ra A là tâm của đường tròn
  1 GAF
(GDFE). Suy ra GEF   BAF
 (2).
2
  FHP
Ta có FDP  (cùng chắn cung FP
 của đường tròn (DHF)). Xét đường tròn đường kính AB ta

có FHP
2

  1 sd BH

  1 sd BF
  sd HF   BAF
  GEF
2
 (do (2)).

  GEF
Suy ra FDP  (3).
  FDP
Từ (1) và (3) suy ra GDF   1800. Suy ra G, D, P thẳng hàng.
Tương tự E, F, P thẳng hàng.
 của đường tròn đường kính AB nên 
Vì A là điểm chính giữa cung GAF AHG  
AHF . Tương tự

AHE  
AHD. Suy ra

GHE AHG  
AHE  
AHF     DPF
AHD  DHF   GPE
.
Suy ra các điểm G, H, P, E cùng thuộc một đường tròn.
b) Nhận thấy rằng, ba đường tròn (GDFE), (DHPF), (GHPE) có 3 trục đẳng phương DF, GE, HP
đồng quy (tại Q). Từ đó, ta xét bài toán tổng quát như sau: “Cho tam giác PGE. Điểm Q thuộc tia
đối của tia GE. Đường thẳng đi qua Q cắt cạnh PG, PE lần lượt tại D, F. Gọi K là giao điểm của
GF và DE. Đường thẳng PQ cắt EK, GK lần lượt tại B, C. Chứng minh rằng các đường thẳng BF,
CD, PK đồng quy”.
C

P
F
B
D
K

Q E
G

Xét tam giác CQG, ta có  EDKB   1 (hàng điểm điều hoà cơ bản).
EK DK
Suy ra  (*).Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác CBK với cát
EB DB

PB FC EK
tuyến PFE ta có . .  1 (**)
PC FK EB
PB FC DK
Từ (*) và (**) suy ra . .  1. Áp dụng định lý Ceva cho tam giác CBK suy ra BF, CD,
PC FK DB
PK đồng quy.

Bài 2 (4 điểm). Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC), các đường cao AD, BE, CF đồng
quy tại H. Đường thẳng EF cắt các đường thẳng AH, BC lần lượt tại L và G; đường
trung trực của đoạn thẳng LD cắt đường thẳng GH tại P. Gọi M và N lần lượt là
trung điểm của các đoạn thẳng BC và EF, I là giao điểm của AM và GH, K là hình
chiếu vuông góc của H lên đường thẳng AG.
c) Chứng minh bốn điểm D, P, L, I cùng nằm trên một đường tròn.
d) Chứng minh rằng I, K, L thẳng hàng.

Chỉ ra được tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn  1  tâm M (đường kính BC), sử dụng định lí
Brocard suy ra M là trực tâm của tam giác AHG, do đó có: GH  AM ; MH  AG nên M, H, K
thẳng hàng.
Chú ý: Nếu thí sinh sử dụng mà không chứng minh định lí Brocard thì trừ 0,5đ.
Gọi R là trung điểm của LD, có PRA   PIA   900 nên tứ giác PRIA nội tiếp, suy ra
HA.HR  HP.HI (1).
Có G(AHEC) = -1 nên (AHLD) = -1, R là trung điểm của LD nên theo hệ thức Maclaurin có
HA.HR  HL.HD (2). Từ (1) và (2) có HL.HD  HP.HI , suy ra bốn điểm D, P, L, I cùng thuộc
một đường tròn.
Gọi   2  là đường tròn đường kính GM,  3  là đường tròn đường kính AH. Chỉ ra được:
+ EF là trục đẳng phương của  1  và  3  ;
+ KI là trục đẳng phương của   2  và  3  (3).
Ta có AK . AG  AH . AD  AE. AC  PA/  2   PA/ 1   A thuộc trục đẳng phương của hai đường
tròn  1  và   2  ; lại có AD  BC hay AD vuông góc với đường nối tâm của  1  và   2  , do
đó AD là trục đẳng phương của hai đường tròn này (4).
Từ (3) và (4) suy ra các đường thẳng EF, KI, AD đồng quy. Do EF cắt AD tại L nên có I, L, K
thẳng hàng.

Câu 2 (4 điểm) Cho tam giác ABC không cân tại A. Gọi (O) và (I) theo thứ tự là
đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp tam giác ABC. (I) tiếp xúc với AC, AB tại
E và F. Các điểm M, N thuộc (I) sao cho EM song song BC và FN song song BC.
Gọi P, Q lần lượt là giao điểm của BM, CN với (I). Chứng minh rằng :
a) BC, EP, FQ đồng quy tại một điểm, gọi điểm đó là K;
b) Đường tròn ngoại tiếp các tam giác BPK, CQK cùng tiếp xúc với (I) và cùng đi
qua một điểm thuộc (O).

A
d

P
F N

L
E
M
I
Q
O

B
D C K S

a) Gọi S là giao điểm của BC và EF. Gọi D là tiếp điểm của (I) với BC. Ta có DMFP là
tứ giác điều hòa  E  DSPM   E  DFPM   1
Mà EM//DS.
Do đó EP đi qua trung điểm của DS.
Tương tự FQ đi qua trung điểm của DS.
Vậy BC, EP, FQ đồng quy tại trung điểm của DS. Kí hiệu là K.
b) Kí hiệu (XYZ) là đường tròn ngoại tiếp tam giác XYZ.
Gọi d là tiếp tuyến vơi (I) tại P. Ta có:
 KP, KB    EP, EM  mod     d , PM  mod     d , PB  mod   .
Suy ra d tiếp xúc với (BPK) tại P. Vậy (PBK) tiếp xúc với (I).
Tương tự (CQK) tiếp xúc với (I).
Kí hiệu EE, FF theo thứ tự chỉ tiếp tuyến với (I) tại E, F. Gọi L là giao điểm khác K của
(BPK) và (CQK). Ta có:
 LB, LC    LB, LK    LK , LC  mod  
  PB, PK    QK , QC  mod    P   LBK  ; Q   LKC  
  PM , PE    QF , QN  mod  
  EM , EE    FF , FN  mod  
  AB, AC  mod   FN / / EM ; FF  AB; EE  AC  .
Suy ra L thuộc (ABC). Điều đó có nghĩa là đường tròn ngoại tiếp các tam giác BPK và
CQK cùng đi qua một điểm thuộc (O).
Câu 7.
Bài 2 (4,0 điểm). Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O ) . Gọi E , F , I lần lượt là giao

điểm của các cặp đường thẳng  AD, BC  ,  AB, CD  ,  AC , BD  . Gọi G, H là giao
điểm thứ hai của đường tròn (O) với các đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF và
CEF .

a) Chứng minh rằng các đường thẳng GH , AC , BD đồng quy.

b) Gọi Q là điểm Mique của tứ giác toàn phần ABCDEF . Chứng minh rằng
các đường thẳng OQ, AC , BD đồng quy và bốn điểm G, O, H , Q đồng viên.

E
Q

B
A
H
G I
O
F D C

a) Rõ ràng EF , AG, CH đồng quy tại tâm đẳng phương của các đường
tròn ( AEF ),(CEF ) và (O) .
Sử dụng định lí Desargues cho  ABG và CDH , thay vì chứng minh
AC , BD, GH đồng quy ta đi chứng minh
( AB  CD ),( BG  DH ),( AG  CH ) .

Dễ thấy AB  CD và AG  CH đều thuộc đường thẳng EF , cho nên ta


cần chứng minh BG  DH cũng thuộc EF .
Áp dụng định lí Pascal cho bộ 6 điểm ( D, A, G , B, C , H ) ta được
BG  DH nằm trên đường nối hai giao điểm AD  BC và AG  CH .
Đường nối này chính là EF , suy ra BG  DH nằm trên EF .
b) Dễ thấy  AIB  DIC nên
IA IB AB
  .
ID IC CD
IB IA IC AB IC
Khi đó: IA.IC  IB.ID   .  . .
ID ID ID DC ID
Cũng dễ thấy QAB QDC nên
QA QB AB
  .
QD QC DC
Khi đó
QB QA QC AB QC
QA.QC  QB.QD   .  .
QD QD QD CD QD
Do  AID  BIC nên
IC BC
 .
ID AD
Do QAD QBC nên
QC BC
 .
QD AD
Do đó
IC QC
 .
ID QD
Điều này dẫn đến
IB QB

ID QD
.
hay QI là phân giác BQD

Gọi S  BD  EF . Rõ ràng Q( DB, IS )  1 mà QI là phân giác BQD
nên theo định lí về chùm điều hòa ta có QI  QS hay QI  EF .

Hơn nữa, theo định lí Brocard ta suy ra O là trực tâm  EFI . Suy ra
OI  EF . Do đó O, I , Q thẳng hàng. Nói cách khác, ba đường thẳng
OQ, AC , BD đồng quy.
Nhận thấy rằng
  2 IQD
BQD   2(900  FQD )  1800  2 BCD
  1800  BOD
cho nên tứ giác BODQ nội tiếp. Suy ra IB.ID  IO.IQ .

Theo câu a) thì G, H , I thẳng hàng, cho nên IG.IH  IB.ID . Suy ra
IO.IQ  IG.IH .
Vậy bốn điểm G, O, H , Q đồng viên. 
Câu 23. Cho tam giác ABC không cân nội tiếp đường tròn (O) và ngoại tiếp
đường tròn (I), các tiếp điểm của (I) với các cạnh BC, CA, AB lần lượt là D;E;F.
Đường thẳng EF cắt đường tròn (O) tại P và Q. Gọi X;Y lần lượt là các điểm chính
giữa các cung nhỏ AB,AC, gọi O’ là trung điểm đoạn XY. Chứng minh O’ cách
đều 3 điểm D;P và Q.

Ib

N
A
Y
Ic Q
O'
E
X
P F
I O

K
B D M C

N'

Ia

Xét cực - đối cực với đường tròn (I), Ta có ΔA = FE là đường đối cực của cực A, gọi K là
giao điểm của FE và BC , K  ΔA. Lại có ΔD = BC là đường đối cực của cực D, K  ΔD. Do
đó ΔK = AD là đường đối cực của cực K, hay K và D liên hợp với AB, AC => (KDBC) = ‒
1.
Gọi M trung điểm BC, theo hệ thức Maclaurant có KB.KC = KD.KM
Mà KB.KC = KP.KQ ( = PK/ (O)) suy ra KP.KQ = KD.KM => P;Q;D;M đồng viên hay M
nằm trên đường tròn (DPQ)
Ta đi chứng minh O’ là tâm của đường tròn (DPQ).
Ta có AI  EF hay AI  PQ, lại có AI  XY (do XA = XI và YA = YI)
=> PQ // XY.
Ta có OO’ XY nên OO’ PQ và O cách đều PQ nên OO’ là trung trực của PQ (1)
Ta gọi Ia; Ib; Ic là các tâm đường tròn bàng tiếp các góc A;B; C, ta có AIa qua I khi đó IaA 
IbIc suy ra AIa là đường cao, tương tự BIb CIc là các đường cao nên I là trực tâm ΔIaIbIc , lúc
đó đường tròn (O) ngoại tiếp ΔABC là đường tròn 9 điểm (đường tròn Euler) của ΔIaIbIc.
Gọi N trung điểm cạnh IcIb thì N nằm trên (O) và NN’ là đường kính của (O).
Ta chứng minh được X;Y và N’ lần lượt là trung điểm của các đoạn IIc; IIb và IIa do đó
ΔXYN’ có 3 cạnh tương ứng song song với 3 cạnh ΔIcIbIa. Xét phép vị tự tâm I biến
ΔXYN’ thành ΔIcIbIa nên biến O’ thành N.
Khi đó trung trực đoạn DM sẽ qua trung điểm O’ (2)
Từ (1) và (2) ta có O’ là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác DPQM . Vậy O’ cách đều D;P và
Q

Bài 2. (4 điểm) Đường tròn  nội tiếp tam giác ABC không cân có tâm là I tiếp xúc
với các cạnh BC, CA, AB lần lượt tại D, E , F . Đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF
cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại A, P và cắt đường thẳng AD tại A, K .
Các đường thẳng PI , EF cắt nhau tại H . Đường tròn ngoại tiếp tam giác DKH cắt
đường tròn  tại D, N .
b) Chứng minh DH vuông góc với EF .
b) Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác BNC tiếp xúc với đường tròn
.

HD: a) Không mất tổng quát giả sử AB < AC.


Sau đây kí hiệu ( XY ) là đường tròn đường kính XY và (XYZ) là đường tròn ngoại
tiếp tam giác XYZ.
Dễ thấy đường tròn (AEF) là đường tròn đường kính AI. Suy ra IK  AK , do đó IK
là trục đẳng phương của hai đường tròn (AI) và (DI).
Gọi M là giao điểm của EF và BC.
Ta có PM /(AI)  MF .ME  PM /  MD 2  PM /( DI ) , suy ra M thuộc trục đẳng phương
của hai đường tròn (AI) và (DI). Suy ra M, K, I thẳng hàng.
Đường tròn  tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB tại D, E, F suy ra
DB EC FA
. .  1  AD,BE, CF đồng quy (theo định lý ceva). Nên theo tính chất cơ
DC EA FB
bàn của hàng điểm điều hòa ta có (M , D, B, C)  1  H (M , D, B,C)  1 (1). (1,0
điểm)
Ta có
AFP     PEC
AEP  PFB  PF FB BD
 PFB  PEC ( g  g)    (2)
 
PBF  PCE (cùng chan cung AP) PE EC CD
Dễ thấy I là trung điểm cung EF của đường tròn (AEF), suy ra PI là phân giác của
  PF  FH (3) . Từ (2), (3) và HFB
FPE   HEC suy ra
PE EH
HB FB BD 
HFB  HEC ( g  g )     HD là phân giác của BHC (4).
HC EC CD
Từ (1) và (4) theo tính chất của chùm điều hòa suy ra DH  EF . (1,0 điểm)
b) Từ BC. EF, IK đồng quy tại M và IK  DM , DH  EF suy ra DM là đường
kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác DKH. Gọi S là trung điểm DM, suy ra
SD  SN mà ID  IN , suy SI là trung trực của DN. Ta lại có SD là tiếp tuyến của
đường tròn  , suy ra SN là tiếp tuyến của  (5). (1,0 điểm)
Từ ( M , D, B, C )  1 và S là trung điểm MD, nên theo hệ thức Niu tơn ta có
SD 2  SB.SC mà SD  SN , suy ra SN 2  SB.SC , suy ra SN là tiếp tuyến của đường
tròn ngoại tiếp tam giác BNC (6).
Từ (5) và (6) suy ra đường tròn ngoại tiếp tam giác BNC tiếp xúc với đường tròn
. (1,0 điểm)
 , từ đó xét phép vị tự tâm
Nhận xét: Có thể chứng minh ND là phân giác của BNC
N biến D thành D1 (với D1 là giao điểm của ND với đường tròn (BNC) ) để chứng
minh đường tròn ngoại tiếp tam giác BNC tiếp xúc với đường tròn .
Câu 2 (4 điểm). Cho tam giác nhọn ABC không cân nội tiếp đường tròn  . Đường
tròn  ' thay đổi đi qua B, C cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại E, F ( E , F  A). Đường
tròn ngoại tiếp tam giác AEF cắt lại đường tròn  tại K ( A  K ) . KE, KF lần lượt
cắt lại đường tròn  tại Q, P ( P, Q  K ). Gọi T là giao điểm của BQ và CP. Gọi M,
N lần lượt là trung điểm BF, CE.
c) Chứng minh rằng T thuộc một đường thẳng cố định khi đường tròn  ' thay
đổi.
d) Chứng minh rằng KA là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN.
Nội dung trình bày
X

A
K

Y
F

E
Z L
P
O
M N

D C
B

Gọi O là tâm đường tròn  .


Gọi M  AE  KF , N  AF  KE.
Xét tam giác AKM, từ các bộ bốn điểm (A, K, E, F), (A, K, B, P) đồng viên, suy ra EF
và BP cùng đối song với AK. Do đó BP // EF.
Tương tự CQ // EF. Suy ra BP, CQ là hai đáy hình thang cân. Suy ra OT vuông góc với
BP, do đó OT vuông góc với EF. Dễ chứng minh được EF vuông góc AO. Từ đó suy ra
A, O, T thẳng hàng. Vậy T thuộc đường thẳng AO cố định.

b) Ta có BC, EF, AK theo thứ tự là trục đẳng phương của các cặp đường tròn  và  ';
 ' và (AEF);  và (AEF). Do đó BC, EF, AK đồng qui tại một điểm D.
Gọi L là giao điểm của BF và CE; X, Y theo thứ tự là giao điểm của BF, CE với AD.
Suy ra ( AD, XY )  1  B( AD, XY )  1  B( EC, LY )  1
 ( EC , LY )  1. Mà N là trung điểm CE, nên theo hệ thức Mác-lô-ranh ta có
LN .LY  LE.LC. Hoàn toàn tương tự, ta có LM .LX  LF .LB.
Suy ra LN .LX .  LM .LY , suy ra M, N, X, Y đồng viên.
Gọi Z là trung điểm AD, suy ra M, N, Z thẳng hàng theo định lý về đường thẳng Gauss
cho tứ giác toàn phần BCFEAD.
Từ M, N, X, Y đồng viên suy ra ZM .ZN  ZX .ZY . Mặt khác ta lại có ( AD, XY )  1 và
Z là trung điểm AD, nên theo hệ thức Niu-tơn ta có ZA2  ZX .ZY  ZM .ZN  ZA là
tiếp tuyến của đường tròn (AMN). Đpcm.

You might also like