Chuyển hóa lipid - Nhóm 8

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 60

CHỦ ĐỀ BÁO CÁO:

CHUY ỂN
HOÁ LIPID
Nhóm 8 - FT2201
THÀNH VIÊN:

Nguyễn Thị Kim Trâm - 2253022148

Nguyễn Minh Thư - 2253022131

Lê Ngọc Trân - 2253022154

Nguyễn Minh Như - 2253022087

Đào Thị Kim Hoa - 2253020003

Lê Thị Mỹ Dung - 2253022022

Nguyễn Thị Thu Hà - 2253022029

Lương Vũ Vân Anh - 2253020001

Nguyễn Thị Mỹ Huyền - 2253022047


I.TIÊU HOÁ, HẤP THỤ VÀ VẬN CHUYỂN
LIPID :
1. Quá trình tiêu hóa Lipid:
-Lipid được tiêu hóa bởi hệ thống tiêu hóa theo
các bước sau:
+Nhai:Thức ăn được nhai, tăng diện tích bề mặt,
giúp enzym dễ dàng tiếp xúc và phân hủy lipid
hơn.
+Dạ dày( có tính axit nhẹ pH 2-3): kích thích tiết
dịch tụy, khử hoạt enzym lipase trong nước
bọt,phân hủy một phần protein và lipid, enzym
pepsin hoạt động thuận lợi.
I.TIÊU HOÁ, HẤP THỤ VÀ VẬN CHUYỂN
LIPID :
1. Quá trình tiêu hóa Lipid:

Ruột non: dịch tụy chứa enzym lipase tụy,


phân hủy triglyceride thành acid béo,
monoglyceride và glycerol.
Muối mật từ túi mật: nhũ hóa lipid, tạo thành
các micelle nhỏ, tăng diện tích bề mặt của
lipid, giúp enzym lipase dễ dàng tiếp xúc và
phân hủy lipid hơn.
I.TIÊU HOÁ, HẤP THỤ VÀ VẬN CHUYỂN
LIPID :
1. Quá trình tiêu hóa Lipid:

Acid béo và monoglyceride: Hấp thu trực


tiếp vào tế bào ruột non.
Glycerol và Cholesterol: Hấp thu vào hệ
tuần hoàn máu, hệ bạch huyết.
I.TIÊU HOÁ, HẤP THỤ VÀ VẬN CHUYỂN
LIPID :
2. Hấp thu Lipid:
Hệ thống tuần hoàn máu: Acid béo và
monoglyceride được vận chuyển trong máu bởi
các lipoprotein:
Chylomicron: Loại lipoprotein lớn nhất, được
tạo ra trong ruột non, vận chuyển triglyceride
từ ruột đến các mô khác.
Very-low-density lipoprotein (VLDL): Được tạo
ra trong gan, vận chuyển triglyceride từ gan
đến các mô khác.
I.TIÊU HOÁ, HẤP THỤ VÀ VẬN CHUYỂN
LIPID :
2. Hấp thu Lipid:

-Hệ bạch huyết:


Cholesterol được vận chuyển trong hệ bạch
huyết bởi các chylomicron.
Chylomicron từ hệ bạch huyết đổ vào máu
qua ống ngực.
I.TIÊU HOÁ, HẤP THỤ VÀ VẬN CHUYỂN
LIPID :
2. Hấp thu Lipid:
Vai trò của Lipid sau khi hấp thu ( gồm Acid
béo,Cholesterol, và Glycerol): cung cấp năng
lượng cho cơ thể, dự trữ dưới dạng
triglyceride trong mô mỡ, tạo màng tế bào,
tổng hợp hormone steroid, axit mật,chuyển
hóa thành glucose trong gan để cung cấp
năng lượng.
I.TIÊU HOÁ, HẤP THỤ VÀ VẬN CHUYỂN
LIPID :
2. Hấp thu Lipid:
I.TIÊU HOÁ, HẤP THỤ VÀ VẬN CHUYỂN
LIPID :
3. Vận chuyển lipid:
-Lipid được vận chuyển đến các mô khác trong
cơ thể bởi các lipoprotein.
• Acid béo: được vận chuyến từ máu đến tế bào
bằng cách khuếch tán đơn giản, được sử dụng
để cung cấp năng lượng hoặc dự trữ dưới dạng
triglyceride.
•Cholesterol: được vận chuyển từ máu đến tế
bào bằng cách khuếch tán đơn giản hoặc bằng
cách thụ động vận chuyển qua thụ thể LDL, sử
dụng để tạo màng tế bào, tổng hợp hormone
steroid và axit mật.
I.TIÊU HOÁ, HẤP THỤ VÀ VẬN CHUYỂN
LIPID :
3. Vận chuyển lipid:

Chuyển hóa lipid là quá trình quan


trọng trong cơ thể, giúp cung cấp
năng lượng, dự trữ năng lượng,
tạo màng tế bào và tổng hợp các
hormone cần thiết.
I.TIÊU HOÁ, HẤP THỤ VÀ VẬN CHUYỂN
LIPID :
3. Vận chuyển lipid:
II.CHUYỂN HÓA ACID BÉO:
Thoái hoá acid béo:
1. Acid béo bão hòa ( no):
Số C chẵn ( có nhiều, thường
gặp ở đv)
Số C lẻ ( có ở tv và sinh vật
biển)
2. Acid béo chưa bão hòa (không
no)
II.CHUYỂN HÓA ACID BÉO:
Thoái hoá acid béo:
β-Oxy hóa Acid béo no, số C chẵn:
- Hoạt hóa acid béo và vận chuyển vào
trong ty thể xảy ra ở tế bào chất.
- Quá trình β-Oxy hóa xảy ra trong ty
thể:
Chuỗi C bị cắt ở vị trí giữa Cα và
Cβ.
Quá trình có 4 giai đoạn phản ứng.
II.CHUYỂN HÓA ACID BÉO:
β-Oxy hóa Acid béo no, số C
R-COOH + ATP + CoASH --------------> R-CO~ScoA + AMP + PPi
chẵn:
→ 2(P)
+ PPi + H2O
+ ATP + AMP→ 2 ADP
1. Hoạt hoá acid béo:
+ Nhờ Ezyme Acyl CoA synthetase đặc hiệu cho Acid béo.
Hoạt hóa AB đã tiêu tốn 2 ATP.
II.CHUYỂN HÓA ACID BÉO:
β-Oxy hóa Acid béo no, số C chẵn:
2. Vận chuyển các Acid béo hoạt hóa vào ty
thể:
Các acid béo mạch dài dưới
dạng Acyl CoA ( chuỗi dài 16 C )
được hình thành ở màng ngoài
ti thể ko qua được màng trong
ti thể.
II.CHUYỂN HÓA ACID BÉO:
β-Oxy hóa Acid béo no, số C chẵn:
2. Vận chuyển các Acid béo hoạt hóa vào ty
thể:
Chúng được vận chuyển theo cơ chế đặc
hiệu nhờ carnitine có thể este hóa với acid
béo. Phản ứng este hóa acid béo và carnitin
được xúc tác nhờ carnitin acyltransferase I
có ở mặt ngoài màng trong ti thể . Este
Acyl-carnitin đi qua màng trogn ty thể vào
trong ty thể bởi sự khuếch tán dễ dàng
thông qua hệ thống vận chuyển Acyl-
carnitin/carnitin.
II.CHUYỂN HÓA ACID BÉO:
β-Oxy hóa Acid béo no, số C chẵn:
2. Vận chuyển các Acid béo hoạt hóa vào ty
thể:
Trong ty thể, gốc acyl được chuyển từ
carnitin tới CoA có ở trong ty thể dưới tác
dụng của carnitin acyltransferase II khu trú
ở mặt trong của màng trong ty thể . Carnitin
được giải phóng sẽ trở lại khoảng giữa 2
màng ty thể theo hệ thống vận chuyển
acylcarnitin/carnitin.
Cơ chế vận chuyển trên giữ cho 2 nguồn
CoA và acid béo ở trong và ngoài ty thể
cách biệt nhau.
II.CHUYỂN HÓA ACID BÉO:
β-Oxy hóa Acid béo no, số C chẵn:
2. Vận chuyển các Acid béo hoạt hóa vào ty
thể:
Trong ty thể, gốc acyl được chuyển từ
carnitin tới CoA có ở trong ty thể dưới tác
dụng của carnitin acyltransferase II khu trú
ở mặt trong của màng trong ty thể . Carnitin
được giải phóng sẽ trở lại khoảng giữa 2
màng ty thể theo hệ thống vận chuyển
acylcarnitin/carnitin.
Cơ chế vận chuyển trên giữ cho 2 nguồn
CoA và acid béo ở trong và ngoài ty thể
cách biệt nhau.
II.CHUYỂN HÓA ACID BÉO:
β-Oxy hóa Acid béo no, số C chẵn:
3. Quá trình β-Oxy hóa:
Gồm 4 giai đoạn phản ứng nhằm cắt
dần acid béo thành những mẫu 2C
dưới dạng Acetyl CoA từ Acyl CoA (
16C ):
Phản ứng khử hydro lần thứ
nhất : sự khử hydro tạo 1 liên kết
đôi giữa Cα và Cβ ( C2 và C3 )
tạo thành trans- ∆2-enoylCoA.
II.CHUYỂN HÓA ACID BÉO:
β-Oxy hóa Acid béo no, số C chẵn:
3. Quá trình β-Oxy hóa:

Phản ứng kết hợp nước: sự kết hợp


1 phân tử nước vào liên kết đôi ∆2-
trans dưới tác dụng của enoyl-CoA
hydratase có tính đặc hiệu không
gian và tạo nên L- 3-
hydroxyacylCoA.
II.CHUYỂN HÓA ACID BÉO:
β-Oxy hóa Acid béo no, số C chẵn:
3. Quá trình β-Oxy hóa:
Phản ứng khử hydro lần thứ 2: dưới tác
dụng của β-hydroxyacyl CoA
dehydrogenase có chất cộng tác là
NAD+ tạo ra 3-cetoacylCoA. Enzym này
ít đặc hiệu với chiều dài chuỗi
hydrocarbon của acid béo nhưng đặc
hiệu tuyệt đối với dạng đồng phân
không gian L.
II.CHUYỂN HÓA ACID BÉO:
β-Oxy hóa Acid béo no, số C chẵn:
3. Quá trình β-Oxy hóa:
Phản ứng phân cắt, tạo Acetyl
CoA: có sự tham gia của AcylCoA
acetyltransferase và 1 phân tử
CoA , cắt ra 1 phân tử acetyl CoA
(gốc acylCoA bị cắt đi 2 carbon )
tạo thành β-ketoacyl CoA.
II.CHUYỂN HÓA ACID BÉO:
β-Oxy hóa Acid béo no, số C chẵn:
3. Quá trình β-Oxy hóa:
Phân tử AcylCoA mới lại
tiếp tục trải qua 4 phản
ứng như trên của quá
trình β-Oxy hóa cho đến
khi gốc AcylCoA chỉ còn
1 Acetyl CoA.
II.CHUYỂN HÓA ACID BÉO:
β-Oxy hóa Acid béo no, số C chẵn:
3. Quá trình β-Oxy hóa:

->Như vậy, một Acyl CoA được enzyme palmitoyl-CoA


dehydrogenase phân giải thành Acetyl-CoA ngắn hơn qua quá
trình β-Oxy hóa.
Chuyển hóa Acetyl-CoA trong chu trình kreb:
Tương ứng chu trình kreb: Acetyl CoA = 12 ATP.
Tương ứng chuỗi điện tử: NADH = 3 ATP ; FADH2 = 2 ATP.
II.CHUYỂN HÓA ACID BÉO:
β-Oxy hóa Acid béo no, số C chẵn:
3. Quá trình β-Oxy hóa:
Đối với các axít béo no mạch chẵn (C2n), cần có (n - 1) lần oxy
hóa để bẻ gãy hoàn toàn mạch C và quá trình này có 7 lần
phân cắt và giải phóng năng lượng dưới dạng 7NADH + 7H+
7FADH2 và 8 Acetyl CoA => tổng số năng lượng : 17n-7
=>Tổng năng lượng qua quá trình thoái hóa Acid béo no, số C
chẵn:
Cách 1: [(8x12)+(7x2)+(7x3)]-2= 129 ATP
Cách 2: 17n-7 ó 17x8-7 = 129 ATP
II.CHUYỂN HÓA ACID BÉO:
β-Oxy hóa Acid béo no, số C lẻ:

•Cũng trải qua quá trình Oxy hóa như AB số C chẵn nhưng sản
phẩm tạo thành gồm A cetyl CoA và Propionyl CoA.
II.CHUYỂN HÓA ACID BÉO:
β-Oxy hóa Acid béo no, số C lẻ:
Trong quá trình β-oxy hóa bình thường, axit béo được cắt đôi dần thành các đơn vị
hai carbon (acetyl-CoA). Nhưng đối với axit béo no có số C lẻ, sau khi cắt đôi nhiều
lần sẽ còn lại một đơn vị 3 carbon (propionyl-CoA) không thể bị oxy hóa thêm.
Để khử đi propionyl-CoA, cần phải trải qua một quá trình đặc biệt gọi là chu trình
propionyl-CoA hay chu trình của axit methyl-malonic:
1. Propionyl-CoA được carboxyl hóa thành D-methylmalonyl-CoA bởi enzyme
propionyl-CoA carboxylase.
2. D-methylmalonyl-CoA được cấu tử isomerase chuyển đổi thành L-methylmalonyl-
CoA.
3. L-methylmalonyl-CoA bị tách ra thành succinyl-CoA (có thể tham gia chu trình Krebs)
và một phân tử CO2. Quá trình này cần sự tham gia của vitamin B12 như cofactor
cho enzyme methylmalonyl-CoA mutase.
II.CHUYỂN HÓA ACID BÉO:
β-Oxy hóa Acid béo no, số C lẻ:
II.CHUYỂN HÓA ACID BÉO:
β- Oxy hóa Acid béo chưa bão hòa:
β- Oxy hóa Acid béo chưa bão hòa:
Chuyển hóa giống acid béo bão hòa nhưng khác là phải đi qua 2 phản
ứng
trung gian để xử lý các nối đôi trong mạch và quá trình này đòi hỏi
nhiều enzym hơn so với oxy hóa acid béo no và xảy ra chủ yếu trong ty
thể.
Từ dạng cis Δ3 thành dạng trans Δ2 (dạng có thể tiếp tục thực hiện
phản ứng cộng nước) nhờ enzyme isomerase và enzyme reductase.
Từ dạng nối đôi liên hợp trans Δ2, cis Δ4 thành dạng trans Δ2 (dạng có
thể tiếp tục thực hiện phản ứng cộng nước).
II.CHUYỂN HÓA ACID BÉO:
β- Oxy hóa Acid béo chưa bão hòa:
II.CHUYỂN HÓA ACID BÉO:
β- Oxy hóa Acid béo chưa bão hòa:
II.CHUYỂN HÓA ACID BÉO:
β- Oxy hóa Acid béo chưa bão hòa:
II.CHUYỂN HÓA ACID BÉO:
Quá trình chuyển hóa triglyceride diễn ra trong cơ
thể thông qua một loạt các bước sinh hóa.

1. Tiêu hóa: Triglyceride từ thức ăn được tiêu hóa trong dạ


dày và ruột non thành glycerol và axit béo.
2. Hấp thụ: Glycerol và axit béo được hấp thụ vào máu
thông qua thành mạch máu trong thành ruột.
3. Trong tế bào: Glycerol và axit béo được mang vào tế bào
qua màng tế bào và được chuyển đổi thành acetyl-CoA
thông qua quá trình beta-oxidation (trong trường hợp
axit béo) hoặc quá trình glycolysis (trong trường hợp
glycerol).
III: CHUYỂN HOÁ TRIGLYCERID:

4. Tạo ATP: Acetyl-CoA từ axit béo hoặc glycerol


được sử dụng trong chuỗi hô hấp để tạo ra ATP,
năng lượng cần thiết cho các quá trình tế bào khác.
5. Lưu trữ và sử dụng: cơ thể cần năng lượng,
triglyceride được hydrolize thành glycerol và axit
béo bởi lipase, sau đó được chuyển vào tế bào để
sử dụng làm năng lượng.
6. Tái tạo: Trong trường hợp cơ thể cung cấp nhiều
năng lượng hơn là cần thiết, axit béo có thể được
tái hợp thành triglyceride và lưu trữ trong các tế
bào mỡ cho sử dụng sau này.
III: CHUYỂN HOÁ TRIGLYCERID:
IV. CHUYỂN HOÁ CỦA CÁC THỂ CETON :

Chuyển hóa của các thể ceton thường là quá trình oxi hóa hoặc trải qua
phản ứng cộng với các tác nhân như nước, amoniac, hay hydrazin để tạo
thành các sản phẩm chức năng khác nhau.
Dưới đây là ba ví dụ về các thể ceton phổ biến, ứng dụng rộng rãi trong
công nghiệp và hóa học tổng hợp, cung cấp một nền tảng quan trọng cho
nhiều quá trình sản xuất và tổng hợp hóa học:
Axeton (Propanone): Công thức hóa học: CH₃COCH₃
Butanone (Methyl Ethyl Ketone - MEK): Công thức hóa học: CH₃COCH₂CH₃
Cyclohexanone:Công thức hóa học: (CH₂)₅CO
IV. CHUYỂN HOÁ CỦA CÁC THỂ CETON :
Thuật ngữ "nhiễm ceton" thường được sử dụng để chỉ hiện tượng khi có
mức độ cao của các chất ceton xuất hiện trong cơ thể, thường được
phát hiện thông qua kiểm tra máu hoặc nước tiểu. Nhiễm ceton có thể
xảy ra trong một số tình huống, bao gồm:
Đái tháo đường: Khi cơ thể thiếu insulin để chuyển đổi glucose thành
năng lượng
Dinh dưỡng không cân đối: Trong trường hợp cơ thể không có đủ
carbohydrate để cung cấp năng lượng
Uống rượu quá mức -> các bệnh về gan: Rượu cản trở quá trình gan sản
xuất glucose
=> Nếu nhiễm ceton không được điều trị, nó có thể gây ra các biến chứng
nghiêm trọng như ketoacidosis, một tình trạng nguy hiểm có thể gây ra tử
vong.
IV. CHUYỂN HOÁ CỦA CÁC THỂ CETON :
Trong cơ thể, acid béo thường được tổng hợp thông qua quá trình gọi là
lipogenesis, thường xuyên xảy ra trong tế bào mỡ của gan và mô mỡ. Quá
trình này diễn ra như sau:
1. Chuỗi Carbon: được cung cấp từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm
glucose, protein và các acid amin, cũng như axit béo.
2. Acetyl-CoA: Nếu glucose dư thừa trong cơ thể, nó sẽ được chuyển hóa
thành pyruvate thông qua quá trình glycolysis. Pyruvate sau đó được
chuyển hóa thành acetyl-CoA trong quá trình gọi là quá trình axit
pyruvic.
3. Biosynthesis: Acetyl-CoA được sử dụng làm đơn vị xây dựng chính cho
việc tổng hợp acid béo. Các phản ứng enzymatic tiếp tục thêm các đơn
vị cacbon vào chuỗi, tạo ra các loại acid béo khác.
IV. CHUYỂN HOÁ CỦA CÁC THỂ CETON :

4. Regulation: quá trình tổng hợp acid béo được điều chỉnh chặt chẽ,
bao gồm nhu cầu của cơ thể, cung cấp chất béo từ ngoại lai và các yếu
tố điều chỉnh gen.
5. Storage: Các acid béo mới tổng hợp sau đó được tổ chức thành
các triglyceride và lưu trữ trong tế bào mỡ, là một phần quan trọng
của chuyển hóa năng lượng và đóng vai trò quan trọng trong việc cung
cấp năng lượng.
=> Quá trình tổng hợp acid béo này là một phần quan trọng của
chuyển hóa năng lượng và đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp
năng lượng và các chất đồng hóa khác cho cơ thể.
IV. CHUYỂN HOÁ CỦA CÁC THỂ CETON :
V. CHUYỂN HOÁ CỦA CHOLESTEROL:

Sự chuyển hóa cholesterol được


thiết kế để ngăn chặn sự thay
đổi quá mức, khiếm khuyết hoặc
dư thừa, mức độ của lipid này
trong cơ thể.
Ví dụ - để tổng hợp hormone
steroid và axit mật, mà còn cho
sự toàn vẹn cấu trúc của màng
plasma.
V. CHUYỂN HOÁ CỦA CHOLESTEROL:
1. VẬN CHUYỂN CHOLESTEROL TRONG MÁU:

Là một lipid, cholesterol không


hòa tan trong môi trường nước,
vì vậy nó không thể lưu thông tự
do trong máu.
Cholesterol được hấp thụ bởi
ruột được đổ vào tuần hoàn
bạch huyết dưới dạng
chylomicrons
V. CHUYỂN HOÁ CỦA CHOLESTEROL:
1. VẬN CHUYỂN CHOLESTEROL TRONG MÁU:

Các chylomicron còn lại (được gọi là tàn dư) trên


thực tế bị gan chặn lại và được xử lý lại để tổng hợp
lipid nội sinh. Trong tế bào gan (tế bào gan)
triglyceride được sử dụng một phần làm dự trữ và
một phần bị suy giảm cho mục đích năng lượng.
Không giống như sau này, cholesterol không thể
được chuyển đổi hoặc suy thoái cho các mục đích
năng lượng
V. CHUYỂN HOÁ CỦA CHOLESTEROL:
2. CHUYỂN HÓA CHOLESTEROL TRONG GAN:
Gan tập hợp triglyceride và
cholesterol có nguồn gốc thô, có
nguồn gốc từ chylomicrons, với
phần anh tổng hợp, bao bọc
chúng trong lipoprotein mật độ
rất thấp (gọi là VLDL).
V. CHUYỂN HOÁ CỦA CHOLESTEROL:
2. CHUYỂN HÓA CHOLESTEROL TRONG GAN:
Các lipoprotein này được giải phóng
vào máu ở dạng non trẻ, chúng được
làm giàu với các apoprotein cần thiết
(đặc biệt là apo-C-II và apo-E) và được
vận chuyển đến các mô khác nhau, do
đó chúng mang lại sự di truyền
triglyceride. Chúng chuyển từ VLDL
(Lipoprotein mật độ rất thấp) sang IDL
(Lipoprotein mật độ trung bình) và LDL
(Lipoprotein mật độ thấp, ít chất béo
trung tính và cholesterol vận chuyển và
phân phối đến các mô ngoại biên).
V. CHUYỂN HOÁ CỦA CHOLESTEROL:
2. CHUYỂN HÓA CHOLESTEROL TRONG GAN:
IDL có thể đi ngược lại hai số
phận chuyển hóa khác nhau: bị
chặn bởi gan nhờ sự hiện diện
của apo-E hoặc biến thành LDL.
Cholesterol đến các tế bào khác
nhau và được chúng hấp thụ. Đặc
biệt ở mức độ của các mô "avid
cholesterol"
V. CHUYỂN HOÁ CỦA CHOLESTEROL:
3. XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH (Atherosclerosis):
Xơ vữa động mạch là một
bệnh của các động mạch cỡ
lớn và cỡ trung bình, trong đó
chúng bị tổn thương do chất
béo được gọi là mảng xơ vữa
phát triển trên bề mặt bên
trong của thành động mạch.
V. CHUYỂN HOÁ CỦA CHOLESTEROL:
3. XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH (Atherosclerosis):

Xơ cứng động mạch-


Arteriosclerosis, ngược lại, là
một thuật ngữ dùng chung để
chỉ sự dày lên và xơ cứng của
các mạch máu ở tất cả các
đường kính.
V. CHUYỂN HOÁ CỦA CHOLESTEROL:
4. Vai trò của Cholesterol và Lipoprotein trong xơ vữa động mạch
Tăng Low¬Density Lipoproteins.

Một yếu tố quan trọng gây xơ


vữa động mạch là nồng độ
cholesterol trong máu cao
dưới dạng LDLs. Nồng độ các
LDLs cholesterol trong huyết
tương cao, tăng lên do nhiều
yếu tố, đặc biệt là do ăn
nhiều chất béo bão hòa. Sự phát triển của mảng xơ vữa động mạch.
V. CHUYỂN HOÁ CỦA CHOLESTEROL:
4. Sự thoái hóa cholesterol:

Thoái hóa cholesterol là quá


trình biến đổi cholesterol từ
dạng dung dịch đến dạng kết
tủa, xảy ra chủ yếu ở gan và
ruột. Quá trình này có thể tạo
thành hai sản phẩm chính là
axit mật và muối mật.
V. CHUYỂN HOÁ CỦA CHOLESTEROL:
4. Sự thoái hóa cholesterol:
Xảy ra ở gan và ruột:
Gan: Ở gan, cholesterol được chuyển hóa thành axit mật thông qua một
loạt các phản ứng enzym. Đây là bước đầu tiên trong quá trình thoái
hóa cholesterol.
Ruột: Sau khi tiết ra gan, axit mật được vận chuyển đến ruột để tham
gia vào quá trình emulsification và hấp thụ chất béo. Tại đây, một phần
axit mật có thể tiếp tục chuyển hóa thành muối mật thông qua sự tác
động của vi khuẩn ruột.
V. CHUYỂN HOÁ CỦA CHOLESTEROL:
4. Sự thoái hóa cholesterol:

Tạo thành axit mật:


Axit mật là một trong những sản phẩm chính của thoái hóa cholesterol.
Nó được tổng hợp ở gan từ cholesterol thông qua các phản ứng hóa
học phức tạp.
Axit mật đóng vai trò quan trọng trong quá trình emulsification của chất
béo trong ruột, giúp tăng khả năng hấp thụ chất béo và các chất dinh
dưỡng khác.
V. CHUYỂN HOÁ CỦA CHOLESTEROL:
4. Sự thoái hóa cholesterol:
Tạo thành muối mật:
Muối mật là dạng muối của axit mật, được hình thành khi axit mật
tương tác với các ion kiềm trong ruột.
Muối mật giúp ổn định axit mật trong dung dịch và có thể có vai trò
trong việc điều chỉnh độ pH của dạ dày để tạo điều kiện thuận lợi cho
quá trình tiêu hóa và hấp thụ chất béo.
Tóm lại, sự thoái hóa cholesterol là quá trình quan trọng trong cơ thể,
đặc biệt là trong quá trình tiêu hóa và hấp thụ chất béo. Nó tạo ra hai
sản phẩm chính là axit mật và muối mật, đóng vai trò quan trọng trong
quá trình này.
VI. VẬN CHUYỂN LIPID MÁU:
Lipid máu là một nhóm các phân tử chất béo,
bao gồm cholesterol, triglyceride, phospholipid và
các loại khác. Chúng đóng vai trò quan trọng
trong nhiều chức năng của cơ thể, nhưng nồng
độ lipid máu cao có thể dẫn đến các vấn đề sức
khỏe nghiêm trọng.
Vận chuyển lipid máu là quá trình di chuyển các
hợp chất lipid trong huyết tương máu đến các cơ
quan và mô trong cơ thể.
Lipid máu được vận chuyển trong cơ thể dưới
dạng lipoprotein, là các hạt phức tạp bao gồm
lipid (cholesterol, triglyceride), phospholipid,
apolipoprotein (apoB, apoE, v.v.) và cholesterol
ester.
VI. VẬN CHUYỂN LIPID MÁU:

Nguyên tắc của cấu trúc: các phân


tử hoặc nhóm chức ưa nước quay
ra ngoài, còn các phân tử hoặc
nhóm chức kị nước hướng vào
trong.
VI. VẬN CHUYỂN LIPID MÁU:
Có 5 loại lipoprotein huyết tương chính vận chuyển trong máu là: Chylomicron, VLDL, LDL, IDL, HDL
nhưng IDL tồn tại không lâu nên còn 4 dạng:
Chylomicron: Vận chuyển triglyceride từ thức ăn ở đường tiêu hóa đến gan.
Lipoprotein tỷ trọng rất thấp (VLDL): Vận chuyển triglyceride nội sinh từ gan đến mô ngoại vi.
Lipoprotein tỷ trọng thấp (LDL): Vận chuyển cholesterol đến các mô.
Lipoprotein tỷ trọng cao (HDL): Vận chuyển cholesterol từ các mô về gan.
VI. VẬN CHUYỂN LIPID MÁU:
Quá trình vận chuyển lipid máu diễn ra như sau:
Hấp thu lipid: Lipid được hấp thu vào
ruột non và được tổng hợp thành
chylomicron. Chylomicron chứa nhiều
triglyceride và một lượng nhỏ
cholesterols và phospholipids.
Vận chuyển chylomicron: Chylomicron
đi qua hệ bạch huyết và vào máu.
ApoE trên chylomicron liên kết với thụ
thể trên tế bào gan, giúp gan lấy
chylomicron và phân hủy triglyceride
VI. VẬN CHUYỂN LIPID MÁU:
Chuyển hóa VLDL: VLDL chứa nhiều triglyceride và ít
cholesterols và phospholipids. VLDL được gan tổng hợp
và tiết vào máu. ApoB trên VLDL liên kết với thụ thể trên
tế bào mô, giúp các tế bào lấy VLDL và phân hủy
triglyceride.
Chuyển hóa LDL: LDL được hình thành từ VLDL sau
khi VLDL phân hủy triglyceride. LDL có thể xâm
nhập vào thành mạch máu và tích tụ, dẫn đến xơ
vữa động mạch.
Chuyển hóa HDL: HDL được gan và ruột tổng hợp và tiết
vào máu. HDL liên kết với cholesterol tự do từ các tế bào
và vận chuyển về gan. Gan bài tiết cholesterol qua mật.
Cảm ơn!
Chuyển hóa lipid
Nhóm 8 - FT2201

You might also like