Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

1.

Cơ sở KH của Thuyết nhận thức:


a. Hoạt động của não c. Cấu trúc của nhân cách
b. Phản xạ có điều kiện d. Phản xạ vô điều kiện
2. Ưu điểm lớn nhất của Thuyết nhận thức:
a. Coi trọng yếu tố đầu ra
b. Coi trọng vai trò của chủ thể tác động
c. Coi trọng yếu tố đầu vào
d. Coi trọng vai trò của chủ thể nhận thức
3. Ưu điểm lớn nhất của Thuyết hành vi: Học là sự thay đổi …
a. Ý thức
b. Tư duy
c. Cảm xúc
d. Hành vi
4. Cơ sở khoa học của Thuyết kiến tạo:
a. Xuất phát từ việc GV trực tiếp cung cấp thông tin và hướng dẫn những kĩ năng cụ thể - người học
ứng dụng kinh nghiệm mới vào cuộc sống
b. Xuất phát từ quá trình xử lý thông tin của người học (phân tích, so sánh, KQ hóa)
c. Xuất phát từ các hành vi thể hiện ra bên ngoài của người học
d. Xuất phát từ việc người học xây dựng kiến thức cho chính mình bằng cách thử nghiệm các
ý tưởng - từ những kinh nghiệm và hiểu biết đã có
5. Ưu điểm nổi bật của Thuyết kiến tạo: Người học được
a. Định hướng c. Tự tìm tòi, khám phá
b. Thảo luận nhóm d. Tự đánh giá
6. Tên nhà khoa học liên quan đến Thuyết kiến tạo: (John Dewey (1859-1952))Sai> đúng phải là
J.Pieget

7. Cơ sở KH của Thuyết đa trí tuệ: Trí tuệ gắn liền với khả năng “giải quyết vấn đề” – Sai đúng
là thuyết đa trí tuệ của c Howard Gardner

8. Ưu điểm nổi bật của Thuyết đa trí tuệ:


a. Tích cực hóa nhận thức của HS, giúp các em tự tìm kiếm, phát hiện, khám phá, giải quyết vấn đề
b. Nhấn mạnh yn, vai trò của các cấu trúc nhận thức với sự học tập
c. Phản ánh cơ chế học tập vs quan niệm: HT là sự thay đổi hành vi
d. Gợi mở nhiều chiến lược DH, áp dụng 1 cách thuận lợi - phát triển tối ưu các loại trí tuệ
9. … là các mục tiêu được quy định trong Chương trình GDPT 2018
A. Kiến thức và kĩ năng
B. Kiến thức và năng lực
C. Phẩm chất và năng lực
D. Phẩm chất và kĩ năng
10. Phẩm chất nào dưới đây không thuộc về mục tiêu được quy định trong Chương trình GDPT
2018?
A. Trách nhiệm
B. Chăm chỉ
C. Nhân ái
D. Tận tâm
11. Đâu là phẩm chất được quy định trong mục tiêu chương trình GDPT 2018?
A. Tận tâm, tận lực, chăm chỉ, yêu nước
B. Nhân ái, chăm chỉ, kỉ luật, yêu thương
C. Chịu khó, biết ơn, nhân ái, trách nhiệm
D. Trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ, yêu nước
12. Đâu không phải là năng lực chung cần phát triển cho học sinh, được quy định trong CT GDPT
2018?
A. Giao tiếp và hợp tác
B. Tự chủ và tự học
C. Giải quyết vấn đề và sáng tạo
D. Thích ứng và tự điều chỉnh
13. Đâu không phải là năng lực đặc thù cần phát triển cho học sinh, được quy định trong CT GDPT
2018?
A. NL ngôn ngữ
B. NL giao tiếp
C. NL thẩm mỹ
D. NL thể chất
14. Học tập trải nghiệm là?
Là quá trình cá nhân huy động vốn hiểu biết và kinh nghiệm sẵn có khi tham gia vào các hoạt
động gắn với thực tiễn
15. Trong dạy học trải nghiệm, giáo viên cần làm gì?
A. Tập trung vào đánh giá tổng kết
B. Khai thác kinh nghiệm của bản thân để dạy học
C. Hạn chế sự tương tác giữa học sinh và môi trường học tập
D. Khuyến khích người học cân bằng giữa những trải nghiệm tích cực và trải nghiệm tiêu cực
16. Dạy học trải nghiệm là?
A. Phương pháp học tập
B. Kỹ thuật dạy học
C. Phương pháp dạy học
D. Quan niệm dạy học
17. Trong dạy học trải nghiệm, GV sẽ tổ chức HĐ học tập cho người học như thế nào?
Người học được tham gia vào các hoạt động mang tính thực tiễn, dựa trên hiểu biết và kinh
nghiệm sẵn có của mình

18. Trong dạy học trải nghiệm, GV có vai trò gì?


A. Định hướng tư duy cho học sinh
B. Thiết kế các nhiệm vụ học tập cho học sinh
C. Chủ động tạo ra bối cảnh để học sinh trải nghiệm
D. Điều chỉnh hoạt động học tập của học sinh.

PHẦN THI TRẮC NGHIỆM


1. Hoạt động dạy và hoạt động học là 2 thành tố có vai trò như thế nào trong quá trình dạy học?
A. Trung tâm, đặc trưng
B. Trung tâm, không đặc trưng
C. Không trung tâm, không đặc trưng
D. Không trung tâm, đặc trưng
2. Quá trình dạy học có những dạng mâu thuẫn nào?
A. Mâu thuẫn bên trong (bên trong là mâu thuẫn cơ bản)
B. Mâu thuẫn bên ngoài
C. Mâu thuẫn cơ bản
D. Mâu thuẫn chủ yếu
3. Dạy học phải chú ý đến khả năng nhận thức của người học là yêu cầu của nguyên tắc dạy học
nào sau đây?
A. Nguyên tắc đảm bảo thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục
B. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
C. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vững chắc của tri thức và tính mềm dẻo của tư duy
D. Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức
4. Hệ thống kinh nghiệm hoạt động sáng tạo là thành phần của
A. nội dung dạy học
B. phương pháp dạy học
C. mục tiêu dạy học
D. hình thức tổ chức dạy học
5. Đâu là phương pháp dạy học tích cực trong số các phương pháp dạy học dưới đây?
A. Phương pháp dạy học vấn đáp
B. Phương pháp quan sát
C. Phương pháp dạy học theo dự án
D. Phương pháp thuyết trình
6. “Học là sự thay đổi hành vi” là tư tưởng chủ đạo của lý thuyết học tập nào dưới đây?
A. Thuyết Nhận thức
B. Thuyết Hành vi
C. Thuyết Kiến tạo
D. Thuyết Đa trí tuệ
7. “Kích thích và phản ứng” là cơ chế của lý thuyết học tập nào sau đây?
A. Thuyết Kiến tạo
B. Thuyết Nhận thức
C. Thuyết Hành vi
D. Thuyết Đa trí tuệ
8. Trong quá trình dạy học, giáo viên có vai trò gì?
A. Tổ chức và định hướng hoạt động học
B. Tổ chức và thực hiện hoạt động học
C. Đồng hành và thực hiện hoạt động học
D. Định hướng và tích cực thực hiện hoạt động học
9. Yêu cầu về ngôn ngữ và phong cách của giáo viên là yêu cầu của phương pháp dạy học nào ?
A. Phương pháp dạy học Giải quyết vấn đề
B. Phương pháp dạy học Thuyết trình
C. Phương pháp dạy học vấn đáp
D. Phương pháp dạy học
10. Dạy học phải làm cho người học thấy được nguồn gốc thực tiễn của những tri thức khoa học là
yêu cầu thuộc về
A. phương pháp dạy học
B. nguyên tắc dạy học (tính cụ thể - tính trừu tượng?)
C. nội dung dạy học
D. mục tiêu dạy học
11.Bản chất của quá trình dạy học là
A. quá trình tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh
B. quá trình truyền thụ tri thức cho học sinh
C. quá trình tổ chức cho học sinh nghiên cứu tài liệu học tập
D. quá trình tổ chức cho học sinh làm tự học
12. Mục tiêu dạy học là
A. kết quả học tập mong đợi đối với học sinh
B. kết quả giảng dạy mong đợi đối với giáo viên
C. kết quả dự kiến về hoạt động giảng dạy của giáo viên
D. kết quả dự kiến về chất lượng dạy học môn học
13. Mâu thuẫn giữa người dạy với người học thuộc loại mâu thuẫn nào của quá trình dạy học?
A. Mâu thuẫn bên ngoài
B. Mâu thuẫn cơ bản (yc, nhiệm vụ của GV - trình độ nhận thức của HS)
C. Mâu thuẫn chủ yếu
D. Mâu thuẫn trọng yếu
14. Phát triển trí tuệ cho học sinh là yêu cầu của
A. mục tiêu dạy học
B. nhiệm vụ dạy học
C. nội dung dạy học
D. phương pháp dạy học
14. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh là
A. quan điểm dạy học
B. phương pháp dạy học
C. kỹ thuật dạy học
D. hình thức tổ chức dạy học
15.“Học là quá trình giải quyết vấn đề”là tư tưởng chủ đạo của lý thuyết học tập nào?
A. Thuyết kiến tạo
B. Thuyết hành vi
C. Thuyết nhận thức
D. Thuyết đa trí tuệ
16. Người học được tham gia vào hoạt động thực tiễn dựa trên hiểu biết và kinh nghiệm sẵn có của
chính người học là bản chất của quan điểm dạy học nào?
A. Dạy học tích hợp
B. Dạy học phân hóa
C. Dạy học trải nghiệm
D. Dạy học truyền thống
17. Phương pháp dạy học là.........hoạt động thống nhất giữa người dạy với người học
A. cách thức
B. tổ hợp
C. mối quan hệ
D. hình thức
18. Nguyên tắc dạy học có vai trò gì trong quá trình dạy học?
A. Định hướng
B. Chỉ đạo
C. Dự báo
D. Đánh giá
19. Trong quá trình dạy học, học sinh có vai trò gì?
A. Chủ đạo
B. Chủ động
C. Điều khiển
D. Định hướng
20. Hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo là các thành phần của
A. nội dung dạy học
B. mục tiêu dạy học
C. phương pháp dạy học
D. hình thức tổ chức dạy học
21. Động lực chủ yếu của quá trình dạy học là kết quả của giải quyết mâu thuẫn nào sau đây?
A. Mâu thuẫn bên trong
B. Mâu thuẫn bên ngoài
C. Mâu thuẫn cơ bản
D. Mâu thuẫn chủ yếu
22. Mối quan hệ biện chứng giữa hoạt động dạy và hoạt động học thể hiện nội dung của
A. nguyên tắc dạy học
B. quy luật dạy học
C. logic quá trình dạy học
D. phương pháp dạy học
23. Đảm bảo sự thống nhất biện chứng giữa tính vững chắc của tri thức và mềm dẻo của tư duy
trong dạy học là yêu cầu của
A. nội dung dạy học
B. phương pháp dạy học
C. nguyên tắc dạy học
D. quy luật dạy học
24. Trong quá trình dạy học, giáo viên không làm thay, làm hộ học sinh là yêu cầu của nguyên tắc
dạy học nào?
A. Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức
B. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò chủ đạo của giáo viên và vai trò chủ động
của học sinh
C. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất biện chứng giữa tính khoa học và tính giáo dục
D. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
25. Chương trình dạy học là biểu hiện của
A. phương pháp dạy học
B. nội dung dạy học
C. hình thức tổ chức dạy học
D. mục tiêu dạy học ?
26. Khi lựa chọn phương pháp dạy học, giáo viên phải lưu ý những gì?
A. Phù hợp với nội dung dạy học
B. Phù hợp với phương tiện dạy học ?
C. Phù hợp với năng lực của giáo viên
D. Phù hợp với phương pháp đánh giá
27. Học tập là quá trình cá nhân tự hình thành kiến thức cho mình là tư tưởng chủ đạo của lý
thuyết học tập nào?
A. Thuyết nhận thức
B. Thuyết kiến tạo
C. Thuyết hành vi
D. Thuyết hoạt động
28. Phát hiện và điều chỉnh hoạt động dạy và học là chức năng của
A. phương pháp dạy học
B. đánh giá kết quả học tập ?
C. phương tiện dạy học
D. hình thức tổ chức dạy học
29. Tổ chức cho học sinh giải quyết vấn đề học tập là bản chất của phương pháp dạy học nào?
A. Phương pháp Thuyết trình
B. Phương pháp Vấn đáp
C. Phương pháp Giải quyết vấn đề
D. Phương pháp Thực hành
30. Tối đa hóa sự tham gia của người học, tối thiểu hóa sự áp đặt của người dạy là yêu cầu của
A. nội dung dạy học hiện đại
B. phương pháp dạy học hiện đại
C. phương tiện dạy học hiện đại
D. hình thức tổ chức dạy học hiện đại
31. Đảm bảo tính quan sát trong dạy học là yêu cầu của phương pháp dạy học nào?
A. Phương pháp Thảo luận nhóm
B. Phương pháp Vấn đáp
C. Phương pháp Trực quan
D. Phương pháp Thực hành
32. Mục tiêu dạy học chịu sự quy định của
A. nội dung dạy học
B. các điều kiện xã hội
C. phương pháp dạy học
D. phương tiện dạy học
33. Mâu thuẫn bên trong của quá trình dạy học là
A. mâu thuẫn giữa các thành tố của quá trình dạy học với điều kiện xã hội
B. mâu thuẫn giữa các thành tố của quá trình dạy học với nhau
C. mâu thuẫn giữa các điều kiện xã hội với môi trường giáo dục nhà trường
D. mâu thuẫn giữa môi trường giáo dục nhà trường và môi trường lớp học
34. Kế hoạch giảng dạy môn học là biểu hiện của
A. hình thức tổ chức dạy học
B. phương tiện dạy học
C. nội dung dạy học
D. phương pháp dạy học
35. B-Learning là (blended learning - học tập tổng hợp: online + offline)
A. phương pháp dạy học
B. hình thức tổ chức dạy học
C. phương tiện dạy học
D. nội dung dạy học
36.Tính tích cực của mỗi cá nhân học sinh là lưu ý khi giáo viên sử dụng phương pháp dạy học nào
sau đây?
A. Phương pháp Thuyết trình
B. Phương pháp Vấn đáp
C. Phương pháp Dạy học bằng tình huống
D. Phương pháp Dạy học nhóm
37. Học tập qua trải nghiệm là quá trình cá nhân huy động tối đa......... khi trực tiếp tham gia vào
các hoạt động gắn với thực tiễn.
A. kiến thức và kĩ năng môn học
B. cảm xúc và kinh nghiệm sẵn có
C. nhân cách và mối quan hệ sẵn có
D. trách nhiệm và trung thực
38. Thiết lập mối quan hệ giữa kiến thức, kĩ năng các môn học, tránh sự lặp lại kiến thức ở các môn
học là một trong những lý do để
A. dạy học phân hóa
B. dạy học trải nghiệm
C. dạy học tích hợp
D. dạy học tiếp cận nội dung
39. Khéo thể hiện cảm xúc bằng cử chỉ, điệu bộ là biểu hiện đặc trưng của dạng trí tuệ nào?
A. Trí tuệ ngôn ngữ
B. Trí tuệ cảm xúc
C. Trí tuệ hình thể
D. Trí tuệ âm nhạc
40. Học là sự tìm kiếm và khám phá là đặc trưng của lý thuyết học tập nào?
A. Thuyết hành vi
B. Thuyết nhận thức
C. Thuyết kiến tạo
D. Thuyết đa trí tuệ
41. Kiến thức, kĩ năng, thái độ là...................để có năng lực
A. cấu trúc
B. điều kiện đủ
C. điều kiện cần
D. điều kiện cần và đủ
42. Giáo viên phải tạo môi trường học tập để học sinh tìm tòi và khám phá là yêu cầu được rút ra
từ lý thuyết học tập nào?
A. Thuyết hành vi
B. Thuyết nhận thức
C. Thuyết kiến tạo
D. Thuyết hoạt động
44. Phát triển thế giới quan khoa học cho học sinh là yêu cầu của
A. mục tiêu dạy học
B. nội dung dạy học
C. nguyên tắc dạy học
D. nhiệm vụ dạy học
45. Yêu cầu, nhiệm vụ học tập đặt ra cho học sinh do tiến trình dạy học dẫn đến là điều kiện để
A. thực hiện các phương pháp dạy học
B. thực hiện nội dung dạy học
C. giải quyết mâu thuẫn cơ bản của quá trình dạy học
D. sử dụng các phương tiện dạy học
46. Phát âm rõ ràng, chính xác, tốc độ và tần số âm thanh vừa phải là yêu cầu của phương pháp
dạy học nào?
A. Phương pháp Vấn đáp
B. Phương pháp Dạy học trực quan
C. Phương pháp Thuyết trình
D. Phương pháp Thực hành
47. Phương tiện dạy học trực quan phải tác động nhiều nhất đến
A. thị giác của người học
B. thính giác của người học
C. giác quan của người học
D. sự khéo léo của người học
48. Bản chất quá trình dạy học là quá trình tổ chức hoạt động học tập có tính.......cho học sinh
A. độc đáo
B. khoa học
C. thực tiễn
D. riêng biệt
49. Kinh tế - xã hội của địa phương chưa đáp ứng được việc thực hiện chương trình dạy học của
cấp học, đó là biểu hiện của mâu thuẫn nào dưới đây?
A. Mâu thuẫn giữa nội dung dạy học với phương pháp dạy học
B. Mâu thuẫn giữa mục tiêu dạy học với phương tiện dạy học
C. Mâu thuẫn giữa nội dung dạy học với điều kiện kinh tế- xã hội
D. Mâu thuẫn giữa phương tiện dạy học với nội dung dạy học
50. Để phát triển năng lực hành động cho học sinh, giáo viên cần sử dụng các phương pháp dạy học
nào dưới đây?
A. Phương pháp Vấn đáp
B. Phương pháp Dạy học dựa vào tình huống
C. Phương pháp Thuyết trình
D. Phương pháp Quan sát
51. Động lực của quá trình dạy học là kết quả của................của quá trình dạy học.
A. hình thành kiến thức mới
B. giải quyết mâu thuẫn vốn có
C. hình thành kĩ năng, kỹ xảo
D. nêu vấn đề học tập
52. Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực là:
A. Phát huy tính tích cực nhận thức cho người học
B. Phát huy tính tích cực của người dạy
C. Phát huy tính hiện đại của chương trình dạy học
D. Phát huy tính hiện đại của phương tiện dạy học
53. Trong mỗi giờ học, học sinh được tư duy nhiều, được tham gia các hoạt động học tập nhiều
là biểu hiện của
A. dạy học lấy người học làm trung tâm
B. dạy học lấy người dạy làm trung tâm
C. dạy học lấy môi trường làm trung tâm
D. dạy học lấy phương tiện trực quan làm trung tâm
54. Quan sát - phản ánh là một khâu trong
A. dạy học phân hóa
B. dạy học tích hợp
C. dạy học trải nghiệm
D. dạy học tích cực
55. Đối tượng nhận thức của học sinh là những tri thức khoa học
A. chưa hề có với nhân loại
B. đã có sẵn và mới với học sinh
C. đã có sẵn và không mới với học sinh
D. chưa có sẵn và mới với học sinh
56. “Học là quá trình giải quyết vấn đề” là tư tưởng chủ đạo của lý thuyết học tập nào?
A. Thuyết kiến tạo
B. Thuyết nhận thức
C. Thuyết hành vi
D. Thuyết đa trí tuệ
57. “Học tập dựa vào hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân” là cơ chế học tập nào ở người
học?
A. Học tập trải nghiệm
B. Học tập phân hóa
C. Học tập tích hợp
D. Học tập đa phương tiện
58. Trong các hình thức tổ chức dạy học dưới đây, đâu là hình thức tổ chức dạy học hiện đại?
A. Lên lớp
B. Phụ đạo
C. Tham quan học tập
D. B-Learning.
59. Bản chất của quá trình dạy học là
A. quá trình tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh
B. quá trình trang bị kiến thức cho học sinh
C. quá trình rèn luyện kĩ năng, kỹ xảo cho hoc sinh
D. quá trình phát triển năng lực cho học sinh
60. Trong quá trình dạy học, hoạt động nhận thức của người học có tính chất
A. độc quyền
B. độc đắc
C. độc đáo
D. độc lập
61. Mối quan hệ giữa người dạy và người học trong quá trình dạy học là mối quan hệ
A. phục tùng
B. biện chứng
C. thứ bậc
D. đồng đẳng
62. Mối quan hệ nào dưới đây thể hiện quy luật cơ bản của quá trình dạy học?
A. Mối quan hệ biện chứng giữa các thành tố của quá trình dạy học
B. Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung, phương pháp và phương tiện dạy học
C. Mối quan hệ biện chứng giữa người dạy và người học
D. Mối quan hệ biện chứng giữa (hoạt động) nội dung dạy học với người dạy và người học
63. Nguyên tắc dạy học được xây dựng trên cơ sở nào sau đây?
A. Mục tiêu dạy học
B. Quy luật dạy học
C. Phương pháp dạy học
D. Người dạy và người học
64. Trong quá trình dạy học, học sinh có vai trò gì đối với hoạt động học tập của bản thân?
A. Chủ trì
B. Chủ đạo
C. Chủ ý
D. Chủ động
65. Dạy học chú trọng đến quá trình tương tác giữa học sinh với môi trường học tập là yêu cầu của
lý thuyết học tập nào?
A. Thuyết đa trí tuệ
B. Thuyết hành vi
C. Thuyết kiến tạo
D. Thuyết nhận thức
66. Để phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn và tránh trùng lặp kiến thức giữa các
môn học, giáo viên nên thực hiện dạy học nào sau đây?
A. Dạy học phân hóa
B. Dạy học tích hợp
C. Dạy học trải nghiệm
D. Dạy học tiếp cận nội dung
67. Quá trình dạy học muốn giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống, giáo viên
cần thực hiện nguyên tắc dạy học nào?
A. Đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục
B. Đảm bảo sự thống nhất giữa tính vững chắc của tri thức và mềm dẻo của tư duy
C. Đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
D. Đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò chủ đạo của người dạy và vai trò chủ động của người học
68. Dạy học vấn đáp là giáo viên sử dụng................trong quá trình dạy học.
A. bài tập
B. phương tiện trực quan
C. lời nói
D. câu hỏi
69. Kết quả học tập người học cần đạt được trong dạy học là muốn nói tới thành tố nào sau
đây?
A. Mục tiêu dạy học
B. Nội dung dạy học
C. Phương pháp dạy học
D. Hình thức tổ chức dạy học
70. Nội dung dạy học gồm những thành phần nào sau đây?
A. Hệ thống tri thức, kĩ năng kĩ xảo
B. Hệ thống chuẩn mực, kinh nghiệm hoạt động sáng tạo
C. Hệ thống tri thức và chuẩn mực đạo đức xã hội
D. A và B
71. Sự phát triển trí tuệ của học sinh trong dạy học được đặc trưng bởi những dấu hiệu nào sau
đây?
A. Nắm vững tri thức và thao tác tư duy thành thạo
B. Nắm vững tri thức và trình bày tri thức trôi chảy
C. Nắm vững tri thức và biết cách vận dụng tri thức
D. Nắm vững tri thức và thao tác kĩ năng thành thạo
72. Muốn đổi mới phương pháp dạy học, giáo viên phải chú ý đến các thành tố còn lại của quá trình
dạy học, điều này thể hiện giáo viên tuân theo quy luật dạy học nào?
A. Quy luật về sự thống nhất biện chứng giữa người dạy với người học
B. Quy luật về sự thống nhất biện chứng giữa dạy học và phát triển trí tuệ
C. Quy luật về sự thống nhất biện chứng giữa các thành tố của quá trình dạy học với nhau
D. Quy luật về sự thống nhất biện chứng giữa các thành tố của quá trình dạy học với điều kiện xã
hội.
73. Học là quá trình giải quyết vấn đề là tư tưởng chủ đạo của lý thuyết học tập nào?
A. Thuyết kiến tạo
B. Thuyết nhận thức
C. Thuyết hành vi
D. Thuyết đa trí tuệ
74. Phương pháp dạy học nào dưới đây thuộc nhóm các phương pháp dạy học tích cực?
A. Phương pháp thuyết trình
B. Phương pháp vấn đáp
C. Phương pháp dạy học dựa vào dự án
D. Phương pháp dạy học thực hành
75. Mâu thuẫn cơ bản của quá trình dạy học là
A. mâu thuẫn giữa mục tiêu và nội dung dạy học
B. mâu thuẫn giữa nội dung dạy học và phương pháp dạy học
C. mâu thuẫn giữa người dạy với phương pháp dạy học
D. mâu thuẫn giữa người dạy với người học
76. Nguyên tắc dạy học là những luận điểm có tính .........của quá trình dạy học, có vai trò .......... quá
trình dạy học.
A. quy luật - chỉ đạo
B. quy luật - nền tảng
C. quy định - định hướng
D. nguyên lý - chỉ đạo
77. Trong dạy học, phương tiện trực quan phải đảm bảo tính thẩm mỹ, tính giáo dục là yêu cầu của
phương pháp dạy học nào?
A. Phương pháp vấn đáp
B. Phương pháp trực quan
C. Phương pháp thực hành
D. Phương pháp thuyết trình
78. Giáo viên phải kết hợp giữa lời nói với ngôn ngữ cơ thể là yêu cầu của phương pháp dạy học
nào?
A. Phương pháp giải quyết vấn đề
B. Phương pháp thuyết trình
C. Phương pháp vấn đáp
D. Phương pháp thực hành
79. Các thành tố nào sau đây tạo nên tính chất 2 mặt của quá trình dạy học?
A. Nội dung và phương pháp dạy học
B. Mục tiêu và nội dung dạy học
C. Hoạt động dạy và hoạt động học
D. Hoạt động học và kết quả dạy học
80. Để mâu thuẫn cơ bản được giải quyết, yêu cầu, nhiệm vụ học tập giao cho học sinh cần
A. khó hơn một chút so với khả năng nhận thức của học sinh
B. dễ hơn khả năng nhận thức của học sinh
C. ngang bằng với khả năng nhận thức của học sinh
D. khó hơn nhiều so với khả năng nhận thức của học sinh
81. Giải quyết mâu thuẫn nào của quá trình dạy học sẽ tạo nên điều kiện cho sự phát triển của
quá trình dạy học?
A. Mâu thuẫn bên trong
B. Mâu thuẫn bên ngoài
C. Mâu thuẫn cơ bản
D. Mâu thuẫn không cơ bản
82. Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh là một khâu thuộc về
A. bản chất của quá trình dạy học
B. động lực của quá trình dạy học
C. nhiệm vụ dạy học
D. logic quá trình dạy học
83. Trong quá trình dạy học, giáo viên tổ chức cho học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn,
điều này chứng tỏ giáo viên đã vận dụng nguyên tắc dạy học nào?
A. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất biện chứng giữa tính vừa sức chung và vừa sức riêng
B. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất biện chứng giữa người dạy với người học
C. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất biện chứng giữa lý luận và thực tiễn
D. Nguyên tắc đảm bảo chuyển từ quá trình dạy- học sang quá trình dạy- tự học
84. Sắp xếp theo thứ tự đúng theo logic của quá trình dạy học
A. Tổ chức cho học sinh lĩnh hội tri thức mới 2
B. Tổ chức cho học sinh tự kiểm tra, tự đánh giá 4
C. Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh 1
D. Tổ chức cho học sinh rèn luyện kĩ năng, kỹ xảo 3
85. Trong quá trình dạy học, giáo viên không làm hộ, làm thay học sinh là biểu hiện của vận
dụng nguyên tắc dạy học nào?
A. Đảm bảo sự thống nhất biện chứng giữa tính khoa học và tính giáo dục
B. Đảm bảo sự thống nhất biện chứng giữa lý luận và thực tiễn
C. Đảm bảo sự thống nhất biện chứng giữa vai trò chủ đạo của người dạy và vai trò chủ động
của người học
D.Đảm bảo sự thống nhất biện chứng giữa tính vững chắc của tri thức và tính mềm dẻo của tư
duy
86. Yêu cầu sử dụng của phương pháp dạy học trực quan tập trung vào
A. ngôn ngữ của giáo viên
B. phương tiện trực quan
C. câu hỏi vấn đáp
D. không gian lớp học
87. Kết quả hoạt động học tập phụ thuộc vào quá trình tư duy của học sinh là đặc trưng cơ bản
của lý thuyết học tập nào?
A. Thuyết hành vi
B. Thuyết kiến tạo
C. Thuyết nhận thức
D. Thuyết đa trí tuệ
88. Đâu là mâu thuẫn cơ bản của quá trình dạy học?
A. Mâu thuẫn giữa mục tiêu với nội dung dạy học
B. Mâu thuẫn giữa nội dung với phương pháp dạy học
C. Mâu thuẫn giữa hoạt động dạy với hoạt động học
D. Mâu thuẫn giữa mục tiêu dạy học với kết quả dạy học
89. Để tạo nên động lực chủ yếu của quá trình dạy học, cần giải quyết mâu thuẫn nào dưới đây
của quá trình dạy học?
A. Mâu thuẫn giữa người dạy và người học
B. Mâu thuẫn giữa người dạy với phương pháp dạy học
C. Mâu thuẫn giữa phương pháp và phương tiện dạy học
D. Mâu thuẫn giữa nội dung dạy học với sự tiến bộ của khoa học - công nghệ
90. Quá trình dạy học có nhiệm vụ nào sau đây?
A. Tổ chức cho học sinh lĩnh hội kiến thức rèn luyện kĩ năng
B. Phát triển trí tuệ cho học sinh
C. Củng cố kiến thức kiến thức, kĩ năng, kỹ xảo.
D. A và B
91. Các thành tố nào sau đây tạo nên tính chất 2 mặt của quá trình dạy học?
A. Nội dung và phương pháp dạy học
B. Mục tiêu và nội dung dạy học
C. Hoạt động dạy và hoạt động học
D. Hoạt động học và kết quả dạy học
92. Trong quá trình dạy học, giáo viên không được tạo nên bầu không khí lớp học căng thẳng, là
yêu cầu của nguyên tắc dạy học nào?
E. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất biện chứng giữa tính vừa sức trong dạy học
F. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất biện chứng giữa người dạy với người học
G. Nguyên tắc đảm bảo sự cảm xúc tích cực trong dạy học
H. Nguyên tắc đảm bảo chuyển từ quá trình dạy- học sang quá trình dạy- tự học
93. Yêu cầu sử dụng của phương pháp dạy học vấn đáp tập trung vào
E. ngôn ngữ của giáo viên
F. phương tiện trực quan
G. hệ thống câu hỏi
H. không gian lớp học
94. Kết quả hoạt động học tập phụ thuộc vào tính tích cực tương tác của cá nhân với môi
trường học tập, là đặc trưng cơ bản của lý thuyết học tập nào?
E. Thuyết hành vi
F. Thuyết kiến tạo
G. Thuyết nhận thức
H. Thuyết đa trí tuệ
95. Kĩ thuật dạy học là những ................của giáo viên và học sinh nhằm thực hiện và điều khiển
quá trình dạy học
A. hành động
B. hoạt động
C. thao tác hành động nhỏ
D. thao tác hành động
96. Phương pháp Thuyết trình là phương pháp dạy học ở cấp độ
A. vĩ mô
B. trung gian
C. vi mô
D. không thuộc 3 cấp độ trên

NỘI DUNG ÔN TẬP


1. Bản chất của quá trình dạy học.
2. Phân tích các khâu trong logic của quá trình dạy học.
3. Động lực của quá trình dạy học. Xây dựng động lực dạy học cho một tiết học cụ thể thuộc
chuyên môn anh (chị) phụ trách sau này.
4. Mục tiêu dạy học (khái niệm, chức năng, phân mức mục tiêu dạy học, đặc điểm…)
5. Nội dung dạy học (khái niệm, cấu trúc, các hình thức thể hiện)
6. Phân tích khái niệm và nêu các nguyên tắc dạy học trong trường phổ thông? Lấy ví dụ minh họa cho
việc sử dụng 02 nguyên tắc dạy học khi thực hiện dạy học 01 tiết học.
7. Quy luật của quá trình dạy học.
8. PP DH (khái niệm, đặc điểm, cấp độ của PPDH). Phân tích những đặc trưng của phương pháp
dạy học tích cực Yêu cầu đối với giáo viên khi lựa chọn, sử dụng các phương pháp dạy học để thực
hiện hiệu quả mục tiêu, nhiệm vụ dạy học là gì? Cho ví dụ minh hoạ.
9. Các phương pháp dạy học (thuyết trình, vấn đáp…)
10. Phương tiện dạy học. các loại PTDH. Trình bày các nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học. Cho
ví dụ minh họa.
11. Thuyết hành vi (Đặc điểm, nguyên tắc, ứng dụng, ưu điểm, hạn chế). Lấy ví dụ minh họa tthể
hiện sự vận dụng Thuyết hành vi trong môn học bản thân sẽ phụ trách sau này.
12. Thuyết nhận thức (Đặc điểm, nguyên tắc, ứng dụng, ưu điểm, hạn chế). Lấy ví dụ minh họa tthể
hiện sự vận dụng Thuyết nhận thức trong môn học bản thân sẽ phụ trách sau này.
13. Thuyết kiến tạo (Đặc điểm, nguyên tắc, ứng dụng, ưu điểm, hạn chế). Lấy ví dụ minh họa tthể
hiện sự vận dụng Thuyết kiến tạo trong môn học bản thân sẽ phụ trách sau này.
14. Trình bày các đặc điểm của Thuyết đa trí tuệ theo quan điểm của của Howard Gardner .
15. Phân tích định nghĩa năng lực và các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển năng lực
của học sinh. Lấy ví dụ minh họa của các yếu tố này.
14. Dạy học tích hợp, dạy học trải nghiệm, dạy học phân hoá.

You might also like