Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 287

CÁC THUẬT NGỮ

KINH TÊ
THÔNG DỤNG
TS. Đ À O T H Ị N G Ọ C M IN H

CÁC THUẬT NGỮ


KINH TẾ
THÔNG DỤNG
Sách chuyên kháo

TẬP 2

NHÀ XU Ấ T BÀN TÀI CHÍNH


Hà Nội - 2010
LỜI NHÀ XUẤT BẢN

Hiện nav.Việt Nam đang trong quá trình đẩy mạnh thực
hiện sự nghiệp công nghiệp hóa. hiện đại hóa đất nước, không
ngừng mỏ rộng quan hệ giao lưu họp tác kinh tê vói các nước
trong khu vực và trên thế giới. Khi các hoạt động kinh tế ngày
càng phát triển thì đi kèm VỚI đó là các khái niệm về kinh tê
ngày càng được bô sung, phát triên, chia ra nhiêu phân nhánh
nhỏ với sự đa dạng, phức tạp. rất khó nhận biết.
Trong khi đó. hiện nav hầu hết sinh viên các khôi trường
kinh tê nói chung và sinh viên các khối trường không chuyên
kinh tê nói nêng đêu gặp khó khản khi nhận diện và đánh giá
các hiện tượng kinh tế. Một trong những nguyên nhân của tình
trạng trên là hiện nay hầu hết sinh viên chưa tự trang bị cho
mình những khái niệm kinh tế cơ bản. chưa có được một tài liệu
cung cấp một cách đầy đủ. khoa học, hệ thống về các khái mệm
kmh tê có tính thông dụng. Điều này làm ảnh hưởng không nhô
tới kết quả học tập. nghiên cứu cùa sinh viên nói riêng và đông
đảo bạn đọc nói chung.
Để giúp bạn đọc có thêm tài liệu, đặc biệt là sinh viên các
khỏi trường kinh tê. Nhà xuất bàn Tài chính xuất bản cuôn sách
Các th u ậ t ngữ kinh tế thông dụng (Sách chuyên khảo) do
TS. Đào Thị Ngọc Minh biên soạn. Nội dung cuốn sách là hơn
700 thuật ngữ kmh tê có tính thông dụng thường xuyên được sử

õ
dụng trong các giao dịch kinh tế. Các thuật ngủ được trình bày
một cách lôgíc, theo hệ thông, có tính thông nhát cao. Việc bién
soạn cuôn sách được thực hiện trên cơ sở tham kháo từ nhìéu
nguồn tài liệu khác nhau, có thuật ngữ có nhiều quan điểm khác
nhau, nên các thuật ngữ được trình bày trong cuốn sách được
tác giả trình bày theo một tính thống nhất chung.
Các hoạt động kinh tê thường xuyên biến động, các khái
niệm kinh tế thường xuyên dược bô sung, mặc dù đã có nhiêu
tính mở, cập nhật nhưng do trình độ và thời gian có hạn nên
chác chắn vẫn còn nhiều thiếu sót, chưa thỏa mãn hết nhu cầu
trao đổi. học thuật của đông đảo bạn đọc. Rất mong nhận được
những ý kiến đóng góp của bạn đọc cho những lần xuất bản sau.
Xin giói thiệu cuôn sách cùng bạn đọc.

Tháng 12 năm 2010


NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH

6
311. Hợp tác kinh tế

Hình thức hợp tác có sự phân công lao động xã hội


trên một quy mô tương đôi lớn và vói trìn h độ tương đối
cao. Trong phạm vi một nước, hợp tác kinh tê là sự hợp
tác giữa các ngành, các địa phương với n h a u đế ph á t
t n ể n sản xu ấ t kinh doanh; là sự hợp tác giữa các đơn vị
kinh t ế (công nghiệp - nông nghiệp, công nghiệp - nông
nghiệp - thương nghiệp...) trong hoạt động sản xuâ't -
kinh doanh vê một hay nhiều m ặt hàn g dưới các hình
thức liên kết, liên doanh, trong việc cung cấp cho n h a u
thiết bị, kỹ t h u ậ t công nghệ, vật tư, nguyên liệu, nửa
th à n h phẩm , hàn g hoá để p h á t triển sản x u ấ t kinh
doanh. Liên kết, liên doanh là hình thức hợp tác có nội
dung và ý nghĩa kinh t ế - xã hội quan trọng do dựa trê n
cơ sở sự hợp tác gắn liền với chuyên môn hoá, p h á t huy
thê m ạnh của từng đơn vị và được thực hiện một cách ổn
định, có kê hoạch trong thời gian lâu dài hoặc tương đôi
lâu dài. H ình thức hợp tác kinh tê còn được áp dụng giữa
nhiêu quốc gia với nhau.

312. Hệ số co dãn chéo của cầu theo giá

Chỉ tiê u biêu thị p h ả n ứng của n h u cầu vê một

7
h à n g hoá đôì VỚI m ột sự t h a y đổi n h ấ t đ ịn h t r o n g giá ca
của một sô h à n g hoá k h á c . N ế u ký h iệ u hệ sô co d ã n
chéo là e c, mức t h a y đôi t í n h b ằ n g p h ầ n t r ă m c ủ a lượng
cầu vê h à n g hoá A là %AQa (=Qa 2 - Qai)- raức t h a y đổi
t ín h b ằ n g % c ủ a giá h à n g hoá B là %APb ( = P B 2 • Pbi)-
c h ú n g ta có th ê t í n h hệ sỏ co d ã n chéo c ủ a n h u cáu
b ằ n g công th ứ c sau:
_ % A Q A
8 c % A p B

Hệ sô' co d ã n chéo d ù n g để đ á n h giá k h ả n â n g th a y


t h ế và bổ s u n g của h a i h à n g ho á (tro n g trư ờ n g hợp n à y
là A và B). Khi hệ sô'co d ã n chéo lớn hơn 0 và có giá trị
t u y ệ t đôi cao. h à n g hoá A và B là n h ữ n g h à n g hoá t h a y
t h ê gần gũi cho n h a u và ngược lại.

313. Hệ số co dãn củ a cầ u theo thu nhập

Tỳ lệ p h ầ n trả m th a y đổi của lượng cầu gây ra bỏi %


th a y đổi trong th u n h ậ p của người tiêu dùng. Hệ sô”co dã n
của cầu theo th u nh ậ p m ang giá trị âm đối VÓI h à n g hoá
cấp th ấ p và giá trị dương đối với h à n g hoá thông thường.

314. Hệ số co dãn của cung theo giá

Tỷ lệ p h ầ n t r ă m t h a y đôi c ủ a lượng c u n g về m ột
s ả n p h ẩ m so với m ột p h ầ n t r ă m t h a y đôi c ủ a m ức ơiá
ca s ả n p h á m .

8
315. Hệ số Gini
Hệ sô' dựa trên đường cong Lorenz chỉ ra mức bất bình
đẳng của một sự phân phối thu nhập giữa cá nhân và hệ kinh
tế trong một nền kinh tế. Có thể tính hệ sô" này như sau:

G - 1------ — [}’, +2y2 +3_y3 +...+ nyn\


n nzy

Trong đó Vlv.., yt là th u nhập cá nh ân sắp xếp theo thứ tự


giảm dần, y chi thu nhập bình quân, n chỉ số người.

316. Hệ số nợ

Là chỉ tiêu để xác định nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp


đôi với các chủ nỢ trong việc góp vốn, được tính bằng cách
chia tổng sô" nợ cho tổng tài sản.

317. Hệ thống thông tin quản lý

Hệ thôVig thông tin của một tổ chức được thiết kê và thực


hiện bằng các phương tiện máy tính và truyền thông đê cung
cấp các thông tin thích hợp, cần thiết cho công việc lập kê
hoạch và điều hành hoạt động của tô chức đó. Việc quản lý
ngày càng đòi hỏi nhiều tri thức, nên hệ thông thông tin
quản lý ngoài khả năng cung cấp các dữ liệu và thông tin tác
nghiệp còn phải cung cấp nhiều tri thức liên quan có tính
chất trợ giúp quá trình ra quyết định.

318. Hệ thống

Tập hợp các phần tử có quan hệ chặt chẽ, tác động qua

9
lại với n h a u một cách có quv lu ật để tạo th à n h một chinh
thế, từ đó làm xuất hiện n hữ ng thuộc tính mới gọi là "tính
trồi", đảm bảo thực hiện các chức n ă n g n h â t định.
Với khái niệm trên, căn cứ đê xác định một hệ thông
sẽ là: (1) có nhiêu bộ p h ậ n hay các ph ầ n tủ hợp th à n h .
N hữ ng bộ p h ậ n /p h ầ n tử đó có quan hệ c h ậ t chẽ với nh a u ,
tác động ả n h hưởng đến n h a u một cách có quy luật: (2) b ấ t
kỳ một sự th ay đối nào về lượng củng như vê c h ấ t cúa một
p h ầ n tử đểu có thê làm ả n h hưởng đến các p h ầ n tử khác
của hệ thông và bản th â n hệ thống đó; ngược lại mọi th ay
đổi vê lượng cũng n hư về c h ấ t của hệ thông đêu có th ê làm
ả n h hưỏng đến các p h ầ n tử của hệ thống; (3) các p h ầ n tử
đó phải hợp t h à n h một thê thông n h ấ t, có được các tín h
c h ấ t ưu việt hơn h ắ n (gọi là "tính trồi" của hệ th ô n g mà
từng p h ầ n tử khi tồn tại riêng lẻ không có hoặc có n h ư n g
cũng là r ấ t nhỏ) n h ằ m thực hiện được n h ữ n g chức nân g
hay mục tiêu n h ấ t định.

319. Hệ thống công nghiệp

Tổng thế các p h â n hệ và p h ầ n tử hợp t h à n h công


nghiệp n h à m hướng tới các mục tiêu kinh t ế - xã hội n h ấ t
định. Hệ thông công nghiệp bao gồm: hệ thông q u á n lý: hệ
thông tô chức sản xu ấ t k m h doanh và hệ thông thông tin.
Trong đó. hệ thông sả n xuất kinh doanh là nền ta n g cơ
bản của hệ thông công nghiệp, là cơ sở hình t h à n h hệ
thông qu ản lý và hệ thông thông tin.

10
320. Hệ thống cân đối kinh tế quốc dân

Hệ thông tố chức hạch toán nên kinh tê quốc dân chú


yếu dựa trên tiên đê lý luận vê sản xuất vật chất, do cơ
quan thông kê nhà nước thực hiện, là công cụ tô chức quản
]ý nền kinh tế quốc dân, dựa trên nguyên tắc cân đối.

321. Hệ thống chát lượng

Tập hợp các yếu tô’ bao gồm nguồn lực, tô chức, thiết bị
máy móc, con người và các quy định th ủ tục nhằm thực
hiện chính sách chất lượng.

322. Hệ thống chỉ số

Dãy các chỉ sô hợp thành đắng thức toán học nhất định
và có liên hệ vê phương diện kinh tê - xã hội VỚI nhau.
Vối hệ thông chỉ sô' nhiều nh ân tô, có thể phân tích
được sự biến động của hiện tượng phức tạp ra nhiều nguyên
nhân ảnh hưởng và có cách xử lý thích hợp với từng nguyên
nhân. Đồng thời, mỗi chỉ số’ trong hệ thống vẫn có thế sử
dụng độc lập đê phân tích một vấn đê cần nghiên cứu.
Chẳng hạn trong ví dụ sau:
AI p q = AI p ^X xI q

Ipq: Chỉ số doanh thu


Ip: Chỉ số giá cả
Iq: Chỉ số lượng hàng hoá tiêu thụ
Ip được dùng dể đo lường sự biến động giá cả. nếu tính
toán cho toàn bộ số hàng tiêu thụ. Chỉ số Iq có thể dùng để
phân tích sự tăn g giảm lượng hàng hoá hiện vật.

11
323. Hệ thống kinh tế

1. Hệ thông bao gồm tổng th ể các tổ chức k in h tẽ và


các qu an hệ kinh tế, cụ th ể là bao gồm các lực lượng sản
xuâ't và qu an hệ sản xuất, các n g ành và các lĩnh vực k m h
tê trong toàn bộ quá trìn h tái sản x u ấ t xã hội. T rê n quy
mô một quốc gia. xét vê cơ cấu tổ chức cũng n h ư nội d u n g
hoạt động, hệ thông kinh tê là một tậ p hợp các t h à n h
ph ầ n và các yêu tô cơ bản của nền k in h tê quôc dân: các
ngà n h sản x u ấ t v ậ t chất; các n g à n h lưu th ông (thương
mại); các lĩnh vực tài chính, tín dụng, lưu thông tiề n tệ;
nguồn lao động; nguồn tài nguyên th iê n nh iên được huy
động vào nển kinh tế; nguồn công cụ sả n xuất, nguồn vật
tư; nguồn thông tin k in h t ế (kiến thức, khoa học - kỹ
thuật...); hệ thông chỉ tiêu kê hoạch, n h ữ n g bộ m áv thông
tin, bộ m áy q u ả n lý kinh tê và n h ữ n g con người ho ạ t động
trong bộ m áy ấy. Người ta còn p h â n biệt hệ thông k in h tê
quôc dân và n h ữ n g hệ thông kinh t ế có tín h c h ấ t bộ ph ậ n
trong khuôn khô’ n g à n h k in h t ế kỹ th u ậ t, vùng lã n h thổ.
đơn vị h à n h chính địa phương, liên hiệp xí nghiệp, hoặc
n h ữ n g hệ thống được hình t h à n h căn cứ vào n h ữ n g đặc
điểm khác. Xét vể qu a n hệ sả n x u ấ t và bán chất giai cáp.
người ta p h â n biệt th à n h hệ thống k in h t ế tư b a n chu
nghĩa, hệ thông kinh t ế xã hội chú nghĩa. Xét trê n quy mỏ
t h ế giới, có hệ thông kinh t ế t h ế giới, hệ thông k in h t ế các
nước tư ba n chủ nghĩa, hệ thông kinh t ế các nưốc đanơ
p h á t triển, hệ thống kinh tê khu vực...

12
2. Một chế độ kinh tế được cấu th à n h bằng một tổng
thể các thiết chế kinh tế - xã hội có tính pháp lý, có quan
hệ m ật thiết và ăn khớp với nhau, bảo đám một sự cân
bằng kinh tê n h ấ t định. Trong lịch sử, có nhiểu hệ thống
kinh t ế hay chế độ k m h tê được phân biệt theo khái niệm
cân bằng kinh tế: chê độ kinh tê khép kín, chê độ kinh tê
tự cung tự cấp. chê độ kinh t ế thị trường, chê độ kinh tê kê
hoạch hoá tập trung...

324. Hệ thống marketing dọc

Hệ tho'ng m a r k e tin g tro n g đó các kênh m a rk e tin g


h oạt động tro n g cùng hệ thông sở hữu của một công ty.
M ạng lưới này được qu ản lý một cách khoa học, được
hoạch định trước từ t r u n g tâm để có th ể thực hiện hiệu
quả h o ạ t động m a r k e tin g và m ang lại ả n h hưởng tối đa
trong m ạn g lưới.
- H ệ thông m a rk e tin g dọc theo hợp đồng', bao gồm
các k ê n h m a r k e tin g mà giữa các t h à n h viên trong k ê n h
có sự phôi hợp liên k ế t dài h ạ n với n h a u thông qua các
hợp đồng n h ằ m đ ạ t hiệu quả k in h tê tro n g p h â n phôi và
mục tiêu m a r k e tin g cao hơn. Ví dụ, n h à sả n x u ấ t ký hợp
đồng đại lý VỚI các t r u n g gian thươ ng mại, quy định
trá c h nhiệm và quyền lợi giữa các bên tro n g quá tr ìn h
tiêu th ụ sả n phẩm .
- Hệ thống marketing dọc tập đoàn: bao gồm những kênh
marketing mà tấ t cả các thành viên trong kênh đểu có chung
một chủ sở hữu. Đây là sự kêt hợp giữa các giai đoạn sản

13
xuất và phân phôi vê cùng một chú sở hữu. Các kênh này la
kêt quả của việc mở rộng một doanh nghiệp theo chiểu dọc
ngược lên phía trên từ nhà bán lẻ hoặc xuôi xuông phía dươi
kênh từ nhà sản xuất. Ví dụ. nhà sản xuất sở hữu luôn ca
các trung gian bán buôn và các cửa hàng bán lẻ.
- Hệ thông m a rketin g dọc có quán lý bao gồm các kên h
m ark e tin g đ ạ t được sự phối hợp ở các giai đoạn kẻ tiêp
trong sả n x u ấ t và p h â n phôi bằ n g quy mô và ả n h hường
của một t h à n h viên kênh tới n h ữ n g t h à n h viên k h á c trong
kênh. Ví dụ, các nh à sả n x u ấ t có n h ã n hiệu nôi tiê n g sẽ
được sự ủng hộ và hợp tác k in h doanh m ạ n h mẽ từ nhữ ng
người bá n lẻ.

325. Hệ thống ngân sách

Tổng th ể ngân sách của các cấp thuộc bộ m áy n h à


nước từ t r u n g ương đến cơ sở, giữa chú n g có n h ữ n g mối
qu a n hệ h ữ u cơ, được xác định bởi sự thông n h ấ t vể cơ sở
kinh tế, chính trị, ph áp lý và các nguyên tắc tô chức của
n h à nước. Dựa theo hệ thông tô chức bộ m áy n h à nước,
căn cứ vào nhiệm vụ chính trị và trìn h độ q u ả n lý. hệ
thông ngân sách có nhiêu cấp. ơ Việt Nam . hệ thông n g â n
sách gồm: N gân sách N hà nước, bao gồm: ngân sách t r u n g
ương và ng â n sách địa phương tỉnh, huyện, xả. Có bón
cấp ngân sách thuộc bôn cấp chính quyển có hội đồng
n h â n dân: tru n g ương; tỉn h - t h à n h phố trực thuộc t r u n g
ương: huyện - qu ận - thị xã; xã - phường - thị t r á n 0
nhiều nước, tùy thuộc vào cơ cấu n h à nước, hệ thông nơãn

14
sách bao gồm 3 cấp hoặc 2 cấp. Ví dụ ở những nưốc cơ cơ
cấu Nhà nước liên bang thì hệ thống ngân sách gồm ba
cấp: ngân sách liên bang, ngân sách bang và ngân sách
địa phương. Ở những nước có cơ câu Nhà nước thông nh ấ t
thì hệ thông ngân sách gồm 2 cấp: ngân sách chính phủ và
ngân sách các đơn vị hành chính cơ sở (địa phương).

326. Hệ thống quản trị

Mạng lưới các phân hệ, bộ phận quản trị của hệ thông
có môi quan hệ ràng buộc lẫn nhau cùng thực hiện các chức
năng quản trị theo trách nhiệm được giao, dựa trên nguyên
tắc tập trung dân chủ và sự uỷ quyền. Hệ thông quản trị là
toàn bộ những tổ chức và yếu tô' hoạt động trong quản trị
gồm: các cơ quan quản trị; những chuyên gia, nhân viên
được tập hợp và hoạt động trong các cơ quan đó; những
phương pháp sử dụng trong quá trình quản trị; những kỹ
th u ậ t tổ chức và tính toán được sử dụng quản trị; những
mối liên hệ giữa các cơ quan quản trị được xác định bởi
phương thức tương tác quy định và bởi những kênh thông
tin quản trị; sự lưu chuyên thông tin và văn bản cần thiết
để hoàn th à n h nhiệm vụ được phân giữa các cơ quan quản
trị nhằm đạt mục tiêu cho hệ thông.
Hệ thôYig quản trị có thê được ph â n th à n h nhiều loại:
hệ thống quản trị kiêu trực tuyến và hệ thông quản trị kiểu
chức năng, hệ thống quản trị kiêu trực tuyến - tư vấn, hệ
thông quản trị kiều trực tuyến - chức năng, hệ thống quản
trị kiểu ma trận, hệ thống quản trị theo nhóm...

15
327. Hệ thống quản trị kiểu ma trộn

Hệ thông quản trị kết hợp hai hệ thông q u ả n trị theo


đôl tượng và theo chức năng. Hệ thông này cho phép
việc trực tiếp giữa ph â n xương và phòng (ban) chưc nang,
mỗi p h â n xưởng và phòng chức n ă n g đều có q u y ề n ra
m ệnh lệnh về các vấn đê có liên q u a n đên ca h a i bọ phạn.
J-Ịg thông này đã đơn g isn tioâ cơ Câu to chưc Vã Tât
thích nghi với điểu kiện môi trư ờng k in h doanh không ổn
đinh Tuy nhiên, h ạ n c h ế cơ b ả n là hệ thông này đòi hỏi
phải có sự phôi hợp n h ấ t định giữa p h â n xưởng và các
phòng (ban) chức n ă n g cũng như đòi hỏi phải tổ chức tốt
hệ thông th ô n g tin tro n g p h ạ m vi toàn doanh nghiệp.
T ro n g th ự c tế, hệ th ô n g q u ả n t r ị k iể u m a t r ậ n còn có
t h ê được sử d ụ n g để tổ chức q u ả n t r ị các dự á n của
d o a n h nghiệp.

328. Hệ thống quản trị theo nhóm

Hệ thông qu ản trị h ìn h t h à n h các nhóm trê n cơ sở sản


p hẩm , nhóm sả n p hẩm , quá trìn h ho ạ t động, không gian.
Trong hệ thông đó các nhóm có th ể hạch toán độc lập. ò
cáp doanh nghiệp, một sô lĩnh vực ho ạ t động cùng loại
được tập t r u n g vào một sô phòng chức n ă n g t r u n g tâm .
Hệ thống qu ản trị theo nhóm có ưu điểm cơ b ả n là
biến tổ chức từ một hệ thống lớn. phức tạ p t h à n h các hệ
thông con. đơn giản hơn. M ặ t khác, sự th a y đổi cua các
nhóm sẽ không dẫn đến sự th a y đổi của toàn bộ hệ thòng-

16
Trong hệ thông này giới hạn trách nhiệm của từng nhóm
được xác định rõ ràng. Hạn chế của hệ thông quản trị này
là đòi hỏi sự phổi hợp hoạt động của phòng tru n g tâm và
các nhóm.

329. Hệ thống sản xuất của doanh nghiệp

Tổng hợp các bộ p h ậ n sản xu ấ t và phục vụ sả n xu ấ t


trong một doanh nghiệp, sự ph â n bô' vê không gian và
môi liên hệ sản x u ấ t giữa chúng với nhau. Hệ thông sản
xuất của doanh nghiệp bao gồm các bộ p h ậ n sả n x u ấ t và
phục vụ sả n xuất, tỉ trọng của mỗi bộ phận, môi liên hệ
sản x u ấ t giữa chúng và sự bô trí cụ thê các bộ p h ậ n đó
trong một không gian n h ấ t định. Khi th iế t kê hệ thông
sản xu ấ t cần ph ả i thoả m ãn các yêu cầu cơ bản: bảo đảm
tính chuyên môn hoá cao nhất, bảo đảm tín h linh hoạt
cần th iế t của sả n xuất, bảo đảm tính cân đôi, nhịp
nhàng. Ngay từ k h â u th iế t kế, phải tạo điểu kiện gắn
trực tiếp ho ạ t động qu ả n trị với ho ạ t động sả n xuất. Hệ
thông sản x u ấ t của mọi doanh nghiệp đểu bao gồm h a i bộ
phận cấu t h à n h là bộ p h ậ n sản x u ấ t và bộ p h ậ n phục vụ
sản xuất.
- Bộ p h ậ n sản x u ấ t bao gồm các bộ p h ậ n sả n xu ấ t
chính, sản xuất phụ và sản xuất phụ trợ. Bộ p h ậ n sản
xuất chính trực tiếp chê tạo sản phẩm (dịch vụ) chính của
doanh nghiệp. Bộ phận sản xuất phụ tậ n dụng phê liệu,
phê phẩm và năng lực sản xuất thừa để sản x u ấ t sản
phẩm phụ. Bộ ph ận sản xuất phụ trợ không trực tiếp sản

17
x u ấ t sản phẩm n hư ng phục vụ trự c tiêp cho các bộ ph ạn
sản xuâ't của doanh nghiệp.
- Bộ p h ậ n p h ụ c vụ sản x u ả t bảo đảm cung cap^ s>
đủ các loại nguyên v ậ t liệu cần th iế t cho s a n X
bao gồm hệ thông kho tàng, lực lượng vạ n tai b e n rong
và bên ngoài doanh nghiệp n h ằ m bao kho va
v ậ n chuyển nguyên v ậ t liệu, s ả n p h â m dơ dang, bạn
t h à n h p h ẩ m trê n dây ch u y ề n s ả n x u ấ t cũ n g n h ư vận
c huyển t h à n h ph ẩ m đến nơi tiê u th ụ . T uỳ theo quy mô,
đăc điểm k in h t ế - kỹ t h u ậ t , d o a n h ng h iệp có th ê tổ chức
hệ th ô n g s ả n xuâ't t h à n h các cấp xưởng, p h â n xưởng,
n g à n h và nơi làm việc:
+ Xưởng là m ột đơn vị tổ chức s ả n x u ấ t được cấu
t h à n h từ n h iề u p h â n xưởng k h á c n h a u có mối qu an hệ
m ậ t th iế t với n h a u vể kỹ t h u ậ t s ả n xuất.
+ P h â n xưởng là đơn vị tổ chức s ả n x u ấ t cơ b ả n và chủ
yêu của d o anh nghiệp. P h â n xưởng có th ể được xây dựng
theo nguyên tắc đôi tượng (chê tạo một loại s ả n phẩm , bộ
p h ậ n , chi tiêt) hoặc theo nguyên tắc công nghệ (thực hiện
một giai đoạn công nghệ n h ấ t định).
+ N g à n h là một đơn vị tổ chức sả n x u â t n ằ m trong
p h a n xương (có qui mô đủ lớn). Môi n g à n h tổng hợp trên
cùng k h u vực nhiều nơi làm việc có q u a n hệ m ậ t th iế t vê
sa n p h â m (dịch vụ) hoặc công nghệ
+ Nơi làm việc là đơn vị cơ sở của tổ chức sả n xuất
trong doanh nghiệp. Đó là p h ầ n diện tích sả n xuã't mà ớ
đó một (nhóm) công n h â n sử d ụ n g th iế t bị, m áy móc. đụn
cụ để hoàn th à n h một bưốc công việc cá biệt trong quá
trình chê tạo sản phẩm.

330. Hệ thống tài chính

Tổng th ể các nguồn tài chính, các chính sách, thê chế,
hình thức hoạt động trê n lĩnh vực tài chính và các tố
chức thực hiện các chức năng tài chính. Hệ thông tài
chính được ph ân thành: tài chính n h à nước (bao gồm
ngân sách nh à nước và tín dụng n h à nước); tài chính
doanh nghiệp (bao gồm tài chính các đơn vị sả n x u ấ t -
kinh doanh thuộc các th à n h phần kinh tề); hệ thông
ngân hà n g (bao gồm ngân hàng n h à nước, các ngân hà n g
thương mại, các quỹ tín dụng); các tô chức và công ty tài
chính tru n g gian, các công ty bảo hiểm, tài chính, các tô
chức xã hội và dân cư, các kho bạc... Chức năn g tà i chính
là một loại ho ạ t động chuyên môn hoá riêng biệt của chức
năng kinh t ế nói chung. Chức n ă n g tài chính bao gồm
nhiều m ặt (bao gồm cả tổ chức và hoạt động) được thực
hiện bởi nh iều tổ chức tài chính khác nhau, gắn với tô
chức và ho ạ t động của N hà nước nói chung và của cơ
quan nhà nước các cấp, các tô chức xã hội, các doanh
nghiệp thuộc các t h à n h p h ầ n kinh tê khác n h a u . Chức
năng và ho ạ t động tài chính được thê hiện bằng n hữ ng
hình thức khác n h a u (thu - chi ngân sách, thuế, cấp p h á t
ngân sách, tín dụng, ngân hàng, kho bạc...). Các tổ chức
và h ìn h thức đó đều hoạt động theo một hệ thôiìg chính
sách, tổ chức và lu ật pháp của N hà nước. T ấ t cả các cơ

19
cấu tô chức, các h ìn h thức hoạt động, các ch ín h sách, chê
độ ấy hợp t h à n h hệ thống tài chính.

331. Hệ thống tài khoản kế toán

D a n h m ục các t à i k h o ả n k ế to á n được quy đ ịn h th eo


n h ữ n g n g u y ê n tắ c và nội d u n g n h ấ t đ ịn h để áp d ụ n g vào
công tác k ế to á n của d o a n h n g h iệp , tổ chức. H ệ th ố n g
tà i k h o ả n bao gồm các tà i k h o ả n p h ả n á n h t ì n h h ì n h vê
sự v ậ n động c ủ a vôn, n g u ồ n vôYi v à q u á t r ì n h h o ạ t động
s ả n x u ấ t k in h d o a n h c ủ a d o a n h n g h iệp , t ì n h h ìn h tài
s ả n và chi p h í c ủ a tổ chức, ở V iệt N a m , hệ t h ô n g tà i
k h o ả n kê to á n được quy đ ịn h t h ô n g n h ấ t, sử d ụ n g c h u n g
cho các d o a n h n g h iệp và tô chức k i n h tê th u ộ c mọi
n g à n h k in h tê quốc d â n k h á c n h a u và được gọi là hệ
th ô n g tà i k h o ả n k ế to á n th ô n g n h ấ t. Nội d u n g c ủ a hệ
th ô n g t à i k h o ả n k ế to á n bao gồm: loại t à i k h o ả n , t ê n gọi,
ký hiệu, nội d u n g và p h ạ m vi áp d ụ n g các t à i k h o ả n và
tiể u k h o ả n . Việc sử d ụ n g hệ t h ô n g t à i k h o ả n k ế to á n
th ô n g n h ấ t bảo đ ả m cho việc t í n h to á n t h ô n g n h ấ t các
chỉ tiê u k in h tê, k h ả n ă n g so s á n h và tổ n g hợp các chỉ
tiê u t r ê n quy mô to à n quốc.

332. Hệ thống tài khoản quốc gia

Hệ th ô n g các chỉ tiê u k in h tê tổng hợp, được t r ì n h


bày dưới d ạ n g n h ữ n g tà i k h o ả n tổng hợp tương tự n h ư
các b ả n g cân đối (với một bên là nguồn, bên kia là sử
dụng, hoặc một bên là th u , còn bê n kia là chi) n h ằ m p h a n

20
á n h kết quả sản xuất, ph ân phối và ph ân phối lại thu
nhập, sử dụng kết quả sản xuất cho các nhu cầu tiêu
dùng, tích luỹ và xu ấ t nhập k h ẩ u của một quốc gia trong
một thời kỳ n h ẩ t định (thường là 1 năm). Trên cơ sở
thông tin trong hệ thông tài khoản quốc gia, có thể xác
định cơ cấu của nền kinh tế, hiệu quả sản x u ấ t tông hợp
và các môi quan hệ tỷ lệ quan trọng n h ấ t của quá trìn h
tái sản xuất xã hội của quốc gia trong một thòi kỳ n h ấ t
định. Hệ thống tài khoản quốc gia SNA do cơ quan thông
kê nhà nước lập, nó mô tả quá trìn h tá i sả n xu ấ t đã được
thực hiện, hoàn th à n h , được xây dựng từ các nguồn sô'
liệu điểu tra vê quá trìn h đã xảy ra, xác định quy mô,
trìn h độ và hiệu quả của sản xuất.
Hệ thông tài khoản quốc gia đầu tiên được đưa ra ở
Anh năm 1696. Hệ thông tài khoản quốc gia chuẩn đầu
tiên do Liên hợp quốc tô chức xây dựng năm 1952-1953,
không có bảng I - 0 . Hệ thông tài khoản quốc gia SNA
chuẩn do Liên hợp quốc tổ chức xây dựng lần thứ hai
(1968) đưa bảng I - 0 của Leontief. Hệ thống tài khoản
quốc gia SNA chuẩn do Liên hợp quốc tổ chức xây dựng
lần thứ ba vào năm 1993 chủ yếu là sửa đổi hệ thông một
sô ý niệm cho phù hợp với tình hình ph á t triển mối của
th ế giới và của các hệ thông khác, đã chú ý đến các hoạt
động dịch vụ. đặc biệt là dịch vụ kinh doanh thông tin liên
lạc, máy tính, các tổ chức tài chính và thị trường tài chính,
sự tác động qua lại giữa môi trường và nền k m h tế.

21
333. Hệ thống thông tin marketing

Hệ thống bao gồm con người, th iế t bị, và quy trìn h th u


thập, sắp xếp, ph ần tích, đá n h giá và cung cấp thông tin
cần thiết, kịp thời và chính xác cho n h ữ n g người ra quyêt
định m arketing. Hệ thông thông tin m a rk e tin g có th ể gồm
hệ thông báo cáo nội bộ, hệ thông th u th ậ p th ô n g tin bên
ngoài, hệ thông p h â n tích thông tin và hệ th ô n g nghiên
cứu m arketing.

334. Hệ thống tiền tệ châu Âu

Một hệ thông tiển tệ k h u vực do Cộng đồng châu Au


t h à n h lập n ă m 1979 để phối hợp và ổn định tỷ giá hối đoái
của các nước t h à n h viên. Hệ thông tiền tệ châu Au được
xây dựng trê n cơ sở cơ chê tỷ giá hôi đoái cô' định, một quỹ
dự trữ ngoại tệ và vàng để xử lý các trư ờng hợp m ấ t cân
b ằn g cán cân t h a n h toán và một đồng tiền ch u n g (Ecu,
nay là đồng Euro) làm đơn vị đê đ á n h giá tỷ giá hốỉ đoái
và dự trữ hôi đoái trê n một cơ sở chung.
Hệ thông tiền tệ cháu Âu do Quỹ hợp tác tiên tệ châu
Au quản lý. Nguyên tắc th a m gia hệ thông tiền tệ c h á u Au
là nguyên tắc tự nguyện. Hệ thông tý giá hôi đoái do hệ
thống tiến tệ châu Áu sứ dụng là một hình thứ c của hệ
thông tý giá hôi đoái cỏ’ định neo (giữ) có thê điều c h m h
mà trước đáy Quỹ Tiển tệ Quôc tê dã áp dụng. N h ữ n g biến
động của tý giá hôì đoái được kiểm soát bằn g một dai ty
giá. Mỗi đồng tiền có một tý giá tru n g tâm . được biéu thị

22
bằng đồng tiền chung ecu. Nó có thể biến động trong
phạm vi giới hạn 2,25% xung quanh tỷ giá tru n g tâm, trừ
đồng lia của Italia được phép biến động trong khoảng 6%.
Nếu một đồng tiền biến động vượt ra ngoài giới hạ n đó,
ngân hàng tru n g ương của nước có đồng tiền đó phải can
thiệp trực tiếp vào thị trường hôi đoái và/hoặc điểu chỉnh
lãi su ấ t trong nước đê ổn định tỷ giá.
Nếu có bằng chứng cho thấy bản th â n tỷ giá tru n g
tâm bị định giá quá cao hoặc quá th ấp so với đồng tiền của
các nước th à n h viên thì sau khi được Quỹ Hợp tác tiền tệ
châu Au cho phép, các nước th à n h viên có thê phá giá hoặc
tăng giá đồng tiền của mình, qua đó neo nó ở mức tỷ giá
trung tâm. Hệ thông tiền tệ châu Au còn có chức năng
điều tiết các quan hệ tiên tệ trong Liên m inh châu Ãu và
kích thích quá trìn h liên kết giữa các nước th à n h viên,
chông lại sự bành trướng của đồng đôla Mỹ.

335. Hệ thống tiền tệ quốc tế

Tống thể các thiết chế, thoả ước và quy tắc xử lý th a n h


toán, trao đối quốc tế. Hệ thông tiên tệ quốc tê được hình
th à n h từ khi quan hệ kinh tê quôc tê chuyển từ cơ cấu
quan hệ song phương sang cơ câ'u quan hệ đa phương.
Trước Chiến tra n h thê giới thứ nhất, những quan hệ tài
chính và tiền tệ dựa trên chế độ kim bản vị, nó bị gián
đoạn trong chiến tra n h và được tái lập từng lúc. Trong
hoàn cảnh mới. do các nước châu Âu suy thoái do chiến

23
tra n h , t h ế lực của Mỹ nổi lên, nên đến nám 1922. chê độ
kim bản vị được th ay bằng chế độ b ả n vị hối đoái v à n g và
n h ữ n g đồng tiền m ạn h (bảng Anh và đô la Mỹ) có vai tro
qu a n trọng được dùng làm công cụ dự trữ quốc tê. Do cuộc
Đại K hủng hoảng, đồng Bảng ph á giá (1931). tiếp đên là
đồng đôla Mỹ p h á giá (1933) cho nên chế độ mới này
không đứng vững được; người ta quay trở lại chê độ bảo hộ
và p h á t triển c h ế độ tự cung tự cấp, kiểm soát hối đoái,
thoả hiệp giao hoán (clearing) song phương. S a u chiên
t r a n h t h ế giới lần th ứ II, Hội nghị B retto n Woods đưa ra
một chế độ mới về tiền tệ quốc tế, củng cố c h ế độ b ả n vị
hối đoái-vàng trê n cơ sở th iế t lập n h ữ n g th iế t c h ế quốc tế
(xem Q uỹ Tiền tệ Quốc tê) và dựa trê n sức m ạ n h của đồng
đô la Mỹ - được xem là đồng tiền dự trữ chính. N h ư n g sau
khi nên kinh tê - tài chính của châu Au hồi phục, cán cân
th a n h toán của Mỹ liên tục dư thừa, dẫ n đến trở lại c h ế độ
tự do di chuyển vốn. sự p h á t triể n vô chính p h ủ của các
đồng tiền châu Au. n ạ n đầ u cơ, hệ thông tiền tệ gập nhiều
khó khăn. Từ năm I960, hệ thống tiền tệ quốc tê ta n rã
m ạnh. Đồng Bảng Anh p h á giá (1967). Mỹ cấm vận vàng
(1968). lập ra thị trường khép kín kim loại, d ẫ n đến k h u n g
khoảng tiền tệ thê giới và phá sả n cúa hệ thống (đình chỉ
đổi đôla Mỹ lấy vàng. 1971: đồng đôla Mỹ không có ban
vị), quan hệ tiên tệ thê giối rơi vào tìn h trạ n g hỗn loạn Do
đó. sự phục hồi của một hệ thông tiền tệ quốc tê trơ t h à n h
vấn đề thòi sự. Xgười ta qu a n niệm các quan hệ tiến tệ thê

24
giới phải được dựa trên một chế độ các tỷ giá cô" định có
thê điều chỉnh ăn khóp, trong đó Quỹ Tiền tệ Quổc tê đóng
vai trò chủ đạo, và có một đồng tiền quổc t ế thực sự khác
với các đồng tiền của các nước. Tuy vậy vẫn có nhiều bất
đồng giữa các nước về vai trò của vàng và vê những điều
kiện và cơ chê điều chỉnh các tỷ giá.
Để phát huy tác dụng, hệ thông tiền tệ quốc t ế phải có
khả năng: (1) tạo ra một hệ thống tỷ giá giữa các đồng tiền
quốc gia; (2) tạo ra cơ chế điều chỉnh có th ể loại trừ các
trường hợp m ất cân bằng cán cân th a n h toán và (3) hình
th àn h một lượng dự trữ quốc t ế để th a n h toán các khoản
thâm hụt cán cân th a n h toán.

336. Hệ thống ưu đãi phổ cộp

Một chương trình ưu tiên thương mại tổng hợp được


sự chấp th u ậ n của Hiệp định chung vê Thương mại và
Thuê quan (GATT). Nó được xem là căn cứ của khái niệm
vê đôi xử phân biệt hoặc đặc biệt, các ưu đãi phô cập được
thông qua tại Hội nghị về Thương mại và P h á t triển của
Liên hợp quốc (UNCTADII) tại New Dehli năm 1968 và
thực hiện vào năm 1971. Các nước được hưởng những ưu
đãi và các sản phẩm đáp ứng đủ điều kiện được đưa vào
trong kế hoạch ưu đãi th u ế quan của các địa phương hoặc
của cả quổc gia. Hạn ngạch cũng được áp dụng đối VỚI các
sản phẩm nhập kh ấu hưởng GSP. M ẫu A của UNCTAD
áp dụng đối vối hàng hoá nhập k h ẩ u theo GSP. Hệ thống

25
ưu đãi phổ cập của Mỹ (ƯS-GSP) được t h à n h lập theo đạo
lu ậ t 1974 về thương mại và tă n g thêm thòi gian có hiệu
lực trong đạo lu ậ t 1984 về thương m ại và t h u ế quan.

337. Hoán đổi

Giao dịch phái sinh (derivative) trong đó h a i bên đông


ý hoán đôi luồng tiền được tín h bằ n g các công thức khác
nhau. Có các loại nghiệp vụ hoán đổi sau:
- H o á n đổi lãi s u ấ t: H a i b ê n đồng ý h o á n đôì các
k h o ả n chi t r ả lãi s u ấ t cho n h a u d ự a th e o các công th ứ c
tín h khác nhau;
- H oán đổi tiền tệ: hai bên đồng ý hoán đổi các khoán
chi bàng các ngoại tệ khác nhau;
Xgoài ra còn có hoán đổi hàng hoá và hoán đối cỏ phiêu.

338. Hoàn giá ch ào

Trường hợp bên chào h à n g có sửa đổi. bô s u n g một


trong nhữ ng nội dung chủ yếu của đề nghị k in h doanh.
H à n h vi đó được coi là từ chôì đề nghị và hình t h à n h một
đề nghị mới. Hợp đồng chỉ được COI là ký kết nếu người
được đê nghị hợp đồng chấp n h ậ n toàn bộ mọi sửa đổi bổ
sung do ngưòi được đề nghị đưa ra.

339. Hoạch định

Quá trìn h dự đoán p h á n tích n h à m vạch ra các định


hưống và lưòng trước các kh a n á n g biến động cua môi
trường đẻ thực hiện chuỗi các mục tiêu t r u n g h ạ n mà hệ

26
thông hướng đến trong quá trình biên đường lôi dài hạn
trở th àn h hiện thực.

340. Hoạch định chính sách

Quá trình xây dựng và thê chê hoá chính sách nhằm
giải quyết những vấn đê lặp đi lặp lại trong đời sông của
tổ chức hay xã hội. Quá trình hoạch định chính sách bao
gồm những nội dung cơ bản: (1) xác định vấn đề chính
sách, (2) xác định mục tiêu chính sách và hệ thông chỉ tiêu
đánh giá, (3) xây dựng các phương án chính sách cung cấp
cho sự lựa chọn, (4) đánh giá các phương án chính sách và
lựa chọn phương án tối ưu, và (5) quyết định chính sách
và thể chê hoá chính sách.

341. Hoạt động phi kinh tê

Hoạt động trao đôi, phân phôi và tiêu phí vật chất và
phi vật chất có liên quan gián tiếp tới kinh tế cùng với các
họat động xã hội khác hoàn toàn không có liên quan gì với
hoạt động kinh tế. Các hoạt động chủ yếu của lĩnh vực này
là: hoạt động dân số, giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể
thao, bảo đảm xã hội...

342. Hoạt động thương mại

Việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của
thương nhân, bao gồm việc mua bán hàng hóa, cung ứng
dịch vụ thương mại và các hoạt động xúc tiến thương mại
nhằm mục đích lợi nhu ậ n hoặc nhằm thực hiện các chính
sách kinh tê - xã hội.

27
343. Hoạt động thị trưòng mỏ

Một công cụ của chính sách tiền tệ của ng ân h à n g


tru n g ương có liên q u a n đến việc m u a bá n tín phiêu và
trá i phiếu của chính phủ với tư cách là phương tiệ n đe
kiểm soát cung ứ ng tiền tệ.
V í dụ, khi ng ân h à n g tru n g ương m uôn làm tă n g mức
cung ứng tiên tệ, họ m u a tín phiếu kho bạc của các ng ân
h à n g thương m ại và công chúng. Số tiền m à n g â n h à n g
tru n g ương trả cho các ng ân h à n g thương m ại và công
chúng làm tă n g dự trữ của các n g â n hàng. Mức dự trữ dôi
ra cho phép các ngân h à n g tă n g mức cho vay của mình.
Điểu này dẫ n tới việc tạo ra mức tiền gửi của ng ân h à n g
thương m ại lớn gấp nh iều lần so với mức tă n g dự t r ữ ban
đ ầ u và bởi vậy khôi lượng tiền tệ thực tê hay c ung ứng
tiên tệ sẽ tă n g lên.
NguỢc lại, khi ng ân h à n g t r u n g ương bá n trá i phiếu
cho công chúng, số tiền mà nó n h ậ n được làm giảm cơ sở
tiền tệ và do đó làm giảm cung tiên.
Hoạt động thị trường mở còn được gọi là nghiệp vụ thị
trường mỏ.

344. Hoa hồng bảo hiểm

Khoản th ù lao trả cho đại lý bảo hiểm dựa trê n kết
qua khai thác báo hiêm cúa họ: thườ ng được t r ả b ằ n g một
tỷ lệ ph ần tră m n h ấ t định của phí bảo hiểm hoặc của số
tiền bảo hiểm. Ví dụ như:
Hoa hỏng tạm thời: là hoa hồng của một công ty bao
hiêm n h ả n thọ trả trước cho một môi giới hay đại ly bao

28
hiểm trong việc bán một đơn bảo hiểm. Công ty có thể thu
hồi lại toàn bộ hay một phần nếu đơn bảo hiểm đó bị m ất
hiệu lực trong một thòi kỳ nh ấ t định.
Hoa hồng tái bảo hiểm (thủ tục p h í tái bảo hiếm : là
một khoản tiền tái bảo hiểm mà người nhận tái bảo hiểm
trả cho công ty nhượng khi họ nhận tái bảo hiểm của công
ty nhượng.

345. IKD

Loại linh kiện nhập kh ẩ u cần nhiều công đoạn chê


biến hơn so với dạng CKD (xem t h u ậ t ngữ CKD) để lắp
ráp th à n h các sản phẩm hoàn chỉnh. D ạng linh kiện này
có các biến thể của nó với mức độ chế tạo thấp hơn như
IKD1, IKD2 và IKD3.

346. Incoterms

Những quy tắc quốc tê do Phòng Thương mại Quốc tê


soạn thảo và ph á t hành, nhằm giải thích những từ ngữ
thương mại dùng trong hợp đồng ngoại thương và được các
bên tham gia hợp đồng ngoại thương thoả th u ậ n sử dụng.

347. ích lợi từ thương mại

Những ích lợi vê sản xuất và tiêu dùng mà các nước có


thể th u được thông qua thương mại quốc tế. Cũng như cá
nhân, doanh nghiệp và khu vực trong một quốc gia, các
nước buôn bán vối nh a u trước hết nhằm th u được mối lợi
từ chuyên môn hoá. Bằng cách trao đổi một số sả n phẩm

29
của m ình lấy sả n phẩm của nước khác, một số nước có thể
có nhiều m ặ t h à n g hơn và rẻ hơn so với trường hợp tự sán
xuất. P h â n công lao động quốc tế, trong đó mỗi nước
chuyên môn hoá vào một số sản phẩm m à nó có lợi thê.
làm sản lượng t h ế giới tăng, qua đó nâ n g cao mức sống
thực tê của từ n g nước.
Việc lựa chọn m ặt h à n g mà một nước chuyên m ôn hoá
sả n x u ấ t p h ụ thuộc chủ yếu vào lợi t h ế tương đối của nước
đó so VỚI bạn h à n g của nó.

348. Kênh marketing

T h u ậ t ngữ m arketing, chỉ một tập hợp các doanh


nghiệp và cá n h â n độc lập và p h ụ thuộc lẫn n h a u , th a m
gia vào quá trìn h đưa h à n g hoá từ nơi s ả n x u ấ t đến nơi
tiêu dùng cuôi cùng. K ênh m a rk e tin g là sự tô chức các
qu an hệ bèn ngoài doanh nghiệp n h ằ m thực h iện n h ữ n g
mục tiêu p h â n phối của doanh nghiệp trê n thị trường. Các
kên h m a rk e tin g nôi sản x u ấ t VỚI tiêu dùng, cung cấp cho
người tiêu dùng lợi ích vê thòi gian, địa điểm và giá trị.
Một kên h m a rk e tin g được coi là có hiệu quả nế u nó đưa
được sả n phẩm đên đúng nơi, đúng thời gian yêu cầu với
chi phí th ấ p nhât.

349. Kênh gián tiếp

T h u ậ t ngữ chỉ các kên h m a rk e tin g trong đó có nh iều


tru n g gian thương m ại đứng giữa người sản x u ấ t và người
tiêu dùng cuôi cùng đê thực hiện ho ạ t động p h â n phôi sản

30
phẩm. Ví dụ, kênh hàng tiêu dùng thông thường như nước
giải khát, bánh kẹo... thường là kênh gián tiếp do sản
phẩm thường qua người bán buôn, người bán lẻ đê tới
người tiêu dùng cuối cùng.

350. Kênh trực tiếp

Là kênh m arketing trong đó sản phẩm được nhà sản


xuất bán trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng. Do
không có tru n g gian trong kênh nên nhà sản xuất phải
thực hiện t ấ t cả các chức năng phân phôi. Ví dụ, một sô’
công ty sử dụng lực lượng bán hàng trực tiếp đên tận nhà
người tiêu dùng.

351. Không gian kinh tế

Không gian được hình th à n h khi áp dụng các quan hệ


kinh tê vào một không gian địa lý cụ thê đê miêu tả các
quá trìn h kinh tê diễn ra trong đó, nhờ sự biến đổi của các
yếu tô liên quan trong không gian đó.

352. Khâu lưu chuyển hàng hoá

Hàng hoá đi qua các tổ chức thương mại tru n g gian


trên đường từ người sản xuất đến người tiêu dùng. Do sản
xuất hàng hoá có những đặc điểm chủ yếu là sản xuất tập
trung nhưng tiêu th ụ phân tán, sản xuất thời vụ nhưng
tiêu th ụ thường xuyên và ngược lại, nên trong thực tê
hàng hoá thường qua kh âu tru n g gian là thương mại bán
buôn. Mỗi k h â u lưu chuyển hàng hoá đòi hỏi một thời gian

31
n h ấ t định và một khoản chi phí n h ấ t định cho nên giam
bớt số k h â u lưu chuyển hàn g hoá sẽ làm cho tốc độ chu
chuyển h à n g hoá tả n g nhanh, r ú t ngắn thời gian lưu
thông trong quá trìn h tái sản xu ấ t xã hội, giảm bớt chi phí
lưu thông và hao h ụ t h à n g hoá, nân g cao tích luỹ và tạo
điều kiện giảm giá h à n g hoá. G iảm bốt sô' k h á u lưu
chu y ể n h à n g hoá còn có ý n g hĩa làm cho s ả n x u ấ t gân
gũi vối th ị trư ờ n g hơn tạo điều kiện cho người s ả n x u ấ t
có th ể tìm hiểu n h u cầu người tiê u d ù n g được dễ d à n g và
n h ạ y bén.

353. Khả năng sản xuất

Các t ậ p hợp h à n g hoá và dịch vụ k h á c n h a u có thê


được s ả n x u ấ t ra tro n g thời gian n h ấ t đ ịn h với t r ì n h độ
công ng h ệ n h ấ t định. Mỗi m ột n ề n k in h t ế có m ộ t lượng
h ữ u h ạ n các yếu tô s ả n x u ấ t: lao động, đ ấ t đ a i và vôn.
T ro n g điểu k iệ n công n g h ệ h iệ n đại và sự k ế t hợp các
yếu tô" s ả n x u ấ t m ột cách tôi ư u vê m ặ t kỹ t h u ậ t , nề n
k in h tê có th ể tạo ra các t ậ p hợp đ ầ u ra tối đa. Đường
mô tả các tậ p hợp đó được gọi là đư ờ ng giớ i h ạ n k h ả
n ă n g sản xu ấ t.

354. Khối lượng hàng hoá luân chuyển

Khôi lượng h à n g hoá v ậ n c h u y ể n có t í n h đ ế n độ dài


c ủ a q u ã n g đường v ậ n c h u y ể n , được t í n h b ằ n g đơn vị
kép t ấ n - k ilô m é t (viết t ắ t là: T-km ) hoặc t ấ n - h a i lý
(nêu v ậ n t ả i đường biển). Chỉ tiê u n à y vừa p h a n á n h

32
khôi lượng h à n g hoá đã được vận chuyên tín h bằng
tấ n , vừa p h ả n á n h q u ã n g đường m à h à n g hoá đã vận
c huyến qua tín h bằng kilôm ét (hoặc hải lý). Công thức
tính: Q = Xql, tro n g đó, Q = Khôi lượng h à n g hoá lu â n
chuyến; q = Khôi lượng h à n g hoá v ậ n chuyển; 1=
Q u ã n g đường v ậ n chuyển hàng hoá (độ dài vận
chuyển). Khôi lượng h à n g hoá lu ân ch u y ể n p h ả n á n h
khôi lượng công tác của các đơn vị v ậ n tải, là chỉ tiê u
sả n lượng hiện v ậ t vận tải, là cơ sở đế t ín h m ột sô chi
tiê u khác của n g à n h vận tải n hư d o anh th u vậ n tá i
h à n g hoá, giá t h à n h v ậ n tải. n ă n g s u ấ t phương tiện,
m ật độ vận chuyên t r ê n một kilôm ét đường...

355. Khối lượng hàng hoá vận chuyển

Sô' tấn hàng hoá đã được vận chuyển. Chỉ tiêu này
phản ánh quy mô, khôi lượng hàng hoá đã được vận
chuyền bằng các loại phương tiện vận tải khác nhau,
không tính đến độ dài quãng đường vận chuyên, là cơ sở
để tính chỉ tiêu khôi lượng hàng hoá luân chuyển, nhưng
chưa phản ánh đầy c!ủ khối lượng công tác của hoạt động
vận tải hàng hoá.

356. Khấu hao

Việc giảm trừ theo thời gian sử dụng một ph ầ n giá trị
đã đầu tư ban đầu để xây dựng hay m ua sắm đôi với công
trình, nhà cửa. máy móc thiết bị được xếp loại th à n h tài
sản cố định. . •
357. Khấu hao tài sản cố định

Việc giảm t r ừ theo thời gian sử dụng một p h á n giá trỊ


đã đ ầ u tư ban đầu để xây dựng hay m ua sắm đôi VỚI công
trình , n h à cửa. m áy móc th iế t bị được xếp loại t h à n h tai
sản cô" định.
Tài s ả n cố định là n h ữ n g tư liệu lao động t h a m gia vào
nhiều qu á tr ìn h sả n xuất. Trong quá trìn h sử dụng, tài
sả n cố định bị hao mòn dầ n và chuyển d ầ n giá trị cua nó
vào giá t h à n h sả n phẩm . Hao mòn tà i s ả n cô định là một
quá trìn h m an g tín h kh á c h quan, p h ụ thuộc vào nhiều
n h â n t ố n h ư c h ấ t lượng của bả n th â n tài s ả n cố định, các
yếu tô' tự nhiên, cường độ sử dụng tài sả n cố định. Theo
qu an điểm tự cung ứng tài chính, k h ấ u hao là một nguồn
tự cung ứ ng vôn của doanh nghiệp. Việc xác định mức
k h ấ u hao cụ th ể p h ụ thuộc vào thực tiễn sử d ụ n g tài sản
cô định cũng n h ư ý m uôn chủ q u a n của con người. Đối với
các doanh nghiệp N h à nước tro n g chừng mực n h ấ t định,
quá trìn h xác định k h ấ u hao chịu ả n h hưởng từ ý đồ của
N h à nưỏc thông qua các qui định, chính sách cụ th ể của cơ
qu an tài chính trong từ ng thời kỳ. Các doanh nghiệp khác
có th ể tự lựa chọn thời h ạ n sử d ụ n g và phương p h á p tính
k h ấ u hao cụ thể.
Trong chính sách tài chính cụ th ể ở từ n g thòi kỳ.
doanh nghiệp có thể lựa chọn và điểu chỉnh k h â u hao tài
sán cô định và COI đây n hư một công cụ điều chình neuồn
cung ứng vốn bên trong của m ình. Tuy nhiên, cần chú V

34
rằng việc điều chỉnh khấu hao không thê diễn ra một cách
tuỳ tiện, không có k ế hoạch mà phải trên cơ sở các kê
hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạ n đã được xác định.
M ặt khác, cần chú ý rằng điều chỉnh tăng kh ấ u hao tài
sản cô” định sẽ dẫn đến tản g chi phí khấu hao tài sản cô
định trong giá th à n h sản phẩm.

358. Khiếu nại bảo hiểm

Việc người có lợi ích bảo hiểm khiếu nại đê đòi người
bảo hiểm bồi thườ ng n h ữ n g tôn t h ấ t p h á t sinh thuộc
phạm vi bảo hiểm của hợp đồng bảo hiểm, gồm các giấy
tò sau đây: Đơn bảo hiếm hoặc Giấy chứng n h ậ n bảo
hiểm, b ả n gốc; vận đơn đường biển, bả n gốc và hợp đồng
th u ê tàu, hóa đơn thươ ng mại, hóa đơn về các chi phí
khác, Giấy chứ ng n h ậ n trọng lượng, sô' lượng; biên bản
kết to án n h ậ n h à n g với tàu, phiếu đóng gói; văn bản
giấy tờ liên q u a n đến việc đòi người th ứ ba bồi thường
và trả lời của họ n ế u có, k h á n g nghị h à n g hải hoặc n h ậ t
ký h à n g hải.

359. Khủng hoảng tài chính - tiển tệ

Những thay đổi đột ngột trong lĩnh vực tài chính - tiền
tệ làm rối loạn và đảo lộn t r ậ t tự các quan hệ tài chính -
tiền tệ. Khi sảy ra khủng hoảng, chính phủ hoàn toàn
không có kh ả năng kiểm soát và điều chỉnh được các quan
hệ tài chính - tiền tệ theo các mục tiêu đ ặ t ra n hư giảm
giá đột ngột chứng khoán, cổ phiếu, giảm giá m ạnh đồng

35
tiền trong nước. Đồng thời, chính phủ không đủ k h a năng
để điểu tiệt các quan hệ cung - cầu về ngoại tệ...
r* t

360. Kho ngoại quan

Là k h u vực kho, bãi được lập trê n lãn h thô nước sỏ tại,
ng ăn cách với k h u vực xung q u a n h để tạ m lưu giữ. báo
quản, hoặc thực hiện một sô" dịch vụ đô”i với h à n g hoá từ
nước ngoài hoặc từ trong nước đưa vào theo hợp đồng th u ê
kho ngoại qu an giữa chủ kho và chủ hàng, dưới sự kiểm
tra , giám s á t của hải quan.

361. Khoá sổ

Công việc kê toán làm vào cuối kỳ kê to án để c h u ẩ n bị


cho việc mở sổ của kỳ t^iêp theo.

362. Khoảng c á c h công nghệ

T h u ậ t ngữ liên q u a n đến chuyên giao công nghệ, mô


t ả độ chênh lệch của mức p h á t triể n công nghệ giữa nơi
chuyển và nơi nhận. Có th ể tín h theo công thức:
G = Ix - Iv

Trong đó:
- G: Khoảng cách cong nghệ giữa bên chuyển và bên nhặn
- Ix: là chỉ sô biểu thị tr ì n h độ công nghệ bên chuyển
- IY: là chỉ sô biểu thị tr ì n h độ bên nhận.

363. Khoảng tiền công

Khoảng dao động của tiền công được trá tronơ từ ng

36
ngạch bậc tiền công, cho thấy mức độ khuyên khích cá
nh ã n đối với từng công việc.

364. Khu công nghiệp

Khu tập tru n g các doanh nghiệp chuyên sản xuất


hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất
công nghiệp, có ran h giới địa lý xác định, không có dân cư
sinh sông, do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết
định th à n h lập.
Khu công nghiệp thường là nơi tập tru n g các nguồn
lực đê p h á t triển công nghiệp. Chúng đóng góp vào sự
phát triển cơ cấu vùng theo mục tiêu của nưốc sở tại, đồng
thời, ph á t triến các ngành được chính phủ ưu tiên. Các
khu công nghiệp có quy chế và thủ tục thông thoáng, hấp
dẫn hơn so với các khu vực khác, như th ủ tục h à n h chính
đơn giản, gọn nhẹ, có nhiều khuyến khích về tài chính,
điểu kiện an ninh, an toàn xã hội và lao động bảo đảm.
Cho nên, các k h u công nghiệp tập tru n g được coi là các
khâu tru n g gian đê tiến tới tự do hoá thương mại.
Căn cứ vào quy mô (chủ yếu là diện tích), người ta
phân khu công nghiệp thành: khu công nghiệp quy mô lớn
(khoảng từ 300 ha trỏ lên); khu công nghiệp vừa và nhỏ
(khoảng từ 150 đến dưỏi 300 ha). Việc hình t h à n h các loại
khu công nghiệp này tuỳ thuộc vào khả năng đ ấ t đai, vị
trí th u ậ n lợi, sự hấp dẫn các nhà đầu tư trong và ngoài
nưốc. Trong thực tê, người ta có thê lập các k h u công

37
nghiệp cực nhỏ (khu công nghiệp mini) với diện tích e h i e m
đ ấ t trê n dưới 50 ha. th ậ m chí khoảng 20 ha.

365. Khu công nghệ ca o

Khu tập tru n g các doanh nghiệp công nghiệp kỹ t h u ậ t


cao và các đơn vị ho ạ t động phục vụ cho p h á t triê n công
nghệ cao. bao gồm nghiên cứu, triể n k h a i khoa học công
nghiệp, đào tạo và các dịch vụ liên quan, có r a n h giới địa
lý xác định, do Chính phủ hoặc T h ủ tướng C hính phủ
quyết định t h à n h lập.

366. Khu ch ế xuất

Khu công nghiệp tập t r u n g các doanh nghiệp chuyên


sả n xuất h à n g x u ấ t khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản
xu ấ t h à n g x u ấ t k h ấ u và ho ạ t động x u ấ t k h ẩ u , có r a n h giỏi
địa lý xác định, không có dân cư sinh sông; do C hính phủ
hoặc T hú tướng Chính phủ quvết định t h à n h lập.
L u ật Đ ầu tư nước ngoài tại Việt N am định nghĩa: Khu
chê xu ấ t là k h u công nghiệp chuyên sả n x u ấ t h à n g xu ấ t
khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sả n x u ấ t h à n g x u ấ t k h ẩ u
và hoạt động x u ấ t khẩu, có r a n h giới địa lý xác định, do
Chính phú th à n h lập hoặc cho phép t h à n h lập. Ví dụ như
Khu chê x u ấ t T án T huận. Linh T rung...
Khu chê xu ấ t có n h ữ n g đặc trư n g nhâ't định:
- Đó là một khu đ ấ t cua một nước được quy hoạch độc
lập. thường được ngần cách bằ n g tường rào kiên cô đê hoạt
động tách biệt vối p h ầ n nội địa. K hu đ ấ t này có vị trí đia

38
lý th u ậ n lợi, gần thị trường, gần nguồn nguyên liệu, có cơ
sở hạ tầng th u ậ n lợi.
- Việc th à n h lập khu chê xuất nhằm th u h ú t các nhà
đầu tư nước ngoài và trong nước hướng vào xuâ't khẩu
bằng những biện pháp ưu đãi đặc biệt như ưu đãi vê th u ế
quan, các điều kiện m ậu dịch và các loại thuê khác.
- Được chính phủ th à n h lập hoặc cho phép th à n h lập.
Khu chê xuất còn có thê được gọi dưới các tên khác
nhau như cảng tự do, k h u m ậu dịch tự do, khu miễn thuế,
khu tự do, khu biên giới tự do, liên hiệp hải quan, khu quá
cảnh, khu bảo lưu thuế, khu công nghiệp tự do, đặc khu
kinh tế.

367. Khu thưong mại tự do

Còn được gọi là cảng tự do, mô tả một diện tích ở trong


khu vực sân bay hay cảng biển, được thiết k ế để hàng hoá
có thể nhập k h ẩ u vào đó mà không phải nộp thuê nhập
khẩu. VỚI điểu kiện hàng hoá được tái xuâ't dưới hình dạng
ban đầu hoặc với tư cách là một bộ phận câu th à n h hàng
hoá cuốỉ cùng. Thường được đặt tại các cửa ngõ của vùng
hay quốc gia.

368. Khu vực đầu tư ASEAN

Khu vực đầu tư giữa các nước th à n h viên ASEAN,


được Hội nghị thượng đỉnh các nưốc ASEAN quyết định
th à n h lập vào ngày 15-12-1997, nhàm tăng cưòng sức thu
h ú t và khả năng cạnh tra n h để khuyến khích đầu tư trực

39
tiếp. Theo thoả th u ận , khu vực đầu tư này se có một
chương trìn h hợp tác đầu tư ASEAX được điều phôi đé
làm tă n g đầ u tư từ các nguồn vôn trong và ngoài ASEAN;
chê độ đãi ngộ quốc gia được mỏ rộng cho t á t ca các n h a
đầ u tư ASEAN vào năm 2010. và cho t ấ t cả n h ữ n g nh à
đầ u tư khác vào n ă m 2020; mọi n g à n h công nghiệp được
mở cửa cho các n h à đầ u tư ASEAN vào n ă m 2010 và cho
t ấ t cả các n h à đầ u tư vào năm 2020: k h u vực k in h doanh
có vai trò lớn hơn tro n g hợp tác về đầ u tư có liên q u a n đên
các ho ạ t động tro n g ASEAN; tự do hơn trong việc di
chuyển vốn, lao động là n h nghề, chuyên gia, và công nghệ
giữa các nước t h à n h viên.

369. Khu vực hoá

Sự h ìn h t h à n h các khôi liên k ế t k in h tê trong một


không gian địa lý n h ấ t định dưới nh iều hình thức n h ư khu
m ậu dịch tự do, đồng m in h (liên minh) th u ê quan, thị
trường chung, đồng m inh k in h tê và liên m inh tiề n tệ
n h ằ m mục đích hợp tác, hỗ trợ lẫn n h a u cùng p h á t triển,
từng bước xoá bỏ n h ữ n g cản trỏ tro n g việc di chuyển vốn.
lực lượng lao động, h à n g hoá dịch vụ... tiến tới tự do hoá
hoàn toàn n h ữ n g di chuyên nói trê n giữa các nước. Khu
vực hoá được hiểu là một bước đi có tín h c h ấ t quá độ để
tiên tới toàn cầu hoá. Khu vực thương m ại tự do Bác Mỹ
(NAFTA), Khu vực thương mại tự do A SEAN (AFTA). Khu
vực thương mại tự do N am Mỹ (M ERCORSUR)...là n h ữ n g
thí dụ về két quả của xu hướng k h u vực hoá.

40
370. Khu vực kinh tế

Cách phân chia nền kinh tê th àn h các khu vực tập hợp
các ngành có đặc điểm chung trong khai thác hoặc sản
xuâ't các sản phẩm. Một nền kinh t ế có thê được phân
th àn h các khu vực như sau:
K hu vực I (hay được gọi là nhóm ngành khai thác):
Tập hợp các ngành khai thác sản phẩm từ tự nhiên nhu
nông nghiệp và lâm nghiệp, thuỷ sản, khai thác mỏ.
K hu vực II (hay được gọi là nhóm ngành chê biến):
Tập hợp các ngành chê biến sản pham khai thác từ tụ
nhiên như công nghiệp chê biến, sản xuất và phân phôi
điện, khí đốt và nước, xây dựng.
Khu vực III ( hay được gọi là nhóm ngành dịch vụ): Tập
hợp các ngành sản xuất ra các sản phẩm dịch vụ (dịch vụ
sản xuất và dịch vụ không sản xuất) như thương nghiệp, vậr
tải, kho bãi và thông tin liên lạc, giáo dục và đào tạo...
Trong một vùng lãnh thổ, có thê phân thành hai khu vực:
- K hu vực k in h tế cơ bản của vùng: Những lĩnh vực và
ngành kinh tê chỉ đáp ứng nhu cầu của khu vực kinh té
của vùng và n h u cầu của người dân trong vùng.
Ví dụ: N gành ngân hàng của vùng A thuộc k h u vực
kinh tế cơ bản nếu các hoạt động của ngân hàn g chỉ phục
vụ các nhu cầu về vôn của các doanh nghiệp trong vùng VỀ
người dân sống trong vùng A.
- K hu vực k in h t ế p h i cơ bản của vùng: N h ữ n g lin t
vực và n g à n h k in h t ế x u ấ t k h ẩ u sản p h ẩ m ra ngoài biêr

41
giới của v ù n g và tạo r a các ng u ồ n t h u n h ậ p cho v ù n g tư
b ên ngoài.
Ví dụ: N gà n h công nghiệp chê tạo xe m áy của vùng A
thuộc k h u vực k in h tê phi cơ b ả n của vùng A nếu sá n
p h ẩ m của n g à n h này không chỉ phục vụ thị trư ờng trong
nội bộ vùng m à còn phục vụ các thị trường k h á c năm
ngoài vùng A.

371. Khu vực mậu dịch tự do

Một h ìn h thức hội n h ậ p thương m ại giữa nh iều nước,


tro n g đó các t h à n h viên dỡ bỏ h ế t h à n g rào thươ ng mại
(th u ế quan, h ạ n ngạch...) giữa họ vối n h a u (hàng hoá và
dịch vụ được di chuyển tự do giữa các nước), n h ư n g t ấ t cả
các nước đều tiếp tục duy trì h à n g rào thương m ại với các
nước khác ngoài k h u vực. Mục đích của k h u vực thương
mại tự do là tậ n dụng n h ũ n g môi lợi từ chuyên môn hoá
quôc tế, qua đó cải th iệ n mức sông thực tê của các nước
t h à n h viên.

372. Khu vực quản lý nhà nước

T ập hợp các đơn vị và tô chức có tư cách p h á p n h â n ,


có chức n ã n g điểu h à n h : q u ả n lý h à n h p h á p và lu ậ t
pháp; q u à n lý n h à nước; đ ả m bảo a n n in h và quốc
phòng... N guồn k in h phí để chi tiê u cho các đơn vị này
do ng án sách n h à nước cấp p h á t, h o ạ t động k h ô n g vì lợi
n h u ậ n , tro n g lĩnh vực lập p h á p , h à n h p h á p , tư p h á p , an
n in h - quốc phòng...

42
373. Khu vực tòi chính
Tập hợp các đơn vị, tổ chức có tư cách pháp nhân, có
chức năng kinh doanh tiền tệ và bảo hiểm như ngân hàng,
công ty tài chính, công ty buôn bán cô phần, tín phiếu, kho
bạc; công ty xổ sô", công ty bảo hiếm... Nguồn kinh phí chủ
yếu đê chi tiêu của các đơn vị này dựa vào kết quả hoạt
động kinh doanh tiền tệ và bảo hiểm, hoạt động vì lợi
nhuận, trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm.

374. Khu vực thưong mại chuyên ngành


T h u ậ t ngữ trong các hiệp định của WTO, trong đó khu
vực thương mại chuyên ngành được định nghĩa là một khu
vực thương mại tự do hoặc một liên minh hải quan chỉ bao
trùm một sô' lĩnh vực thương mại. Loại hình này chỉ dành
cho các nước đang p h á t triển theo điêu khoản cho phép.
Các nước đang p h á t triến có thê tiến h à n h đàm phán
thương mại chuyên ngành, nhưng kết quả của tự do hoá
thương mại trong ngành này phải được mở rộng cho các
nước khác trên cở sở tôi huệ quốc.

375. Khu xúc tiến du lịch

Khu trọng điểm cho sự ph á t triển du lịch, thực hiện


đầy đủ các chức năng phục vụ du lịch như cung cấp dịch
vụ lưu trú, ăn uôVig. vận chuyển, viễn thông, thông tin du
lịch, các dịch vụ công cộng, V .V ..

376. Khuôn khổ chi tiêu trung hạn

Một quy trìn h soạn lập kê hoạch chi tiêu ngân sách

43
trong khoảng thời gian 3-5 năm theo phương p h á p "cuôn
chiếu", nó quy định một giới h ạ n nguồn lực tông th ẻ từ
trê n xuống và yêu cầu các dự toán chi phí thực hiện các
chính sách từ dưối lên, sa u đó hợp n h ấ t chú n g b à n g các
chính sách chi tiê u p h ù hợp với các ưu tiên chiến lược. Quy
trìn h soạn lập k ế hoạch chi tiêu ngân sách bao gồm hai
tiểu quy trìn h là xác định các chi tiêu tài chính và p h â n bô
các ưu tiên chiến lược.

377. Khuynh hướng đánh thuế

Tỷ trọ n g của t h u n h ậ p quốc d â n bị chính p h ủ lây đi


dưới dạn g thuế. K huynh hướng đ á n h t h u ế b ìn h quân
được tín h bằ n g cách lấy tổng mức t h u ế chia cho tổng mức
th u n h ậ p (Y), còn k h u y n h hướng đ á n h t h u ế cận biên được
tín h bằn g cách lấy mức th u ê tă n g th êm (AT) chia cho mức
th u n h ậ p tă n g th êm (AY). T h u ế trự c t h u làm cho tổng th u
n h ậ p giảm xuông chỉ còn bằ n g t h u n h ậ p cá n h â n sử dụng.
S au đó, một p h ầ n của th u n h ậ p sử dụng này được chi tiêu
(phần còn lại được tiế t kiệm) và các k h oản th u ê gián thu
đ á n h vào h à n g hoá và dịch vụ sẽ tiếp tục làm giảm tý
trọng th u nh ập quay trở lại k h u vực doanh nghiệp với tư
cách là th u nh ập n h â n tố. Vì vậy, t h u ế trực th u và t h u ế
gián th u là các khoản rò rỉ khỏi vòng chu chuyển cúa th u
nh ập quôc dân. Nêu chúng không được bù đắp bàn g khoan
chi tiêu tương ứng của chính phủ thì tổng cầu và th u n h ặ p
quốc dâ n sẽ giảm.

44
378. Khuynh hưóng nhập khẩu
Tỷ trọng của th u nhập quốc dân được chi cho hàng
n hập k h ẩ u . K huynh hướng nhập khâu binh quân được
tính bằng cách lấy tổng mức nhập kh ẩ u (M) chia cho tổng
múc thu nhập (Y), còn k h u yn h hướng nhập khẩu cận biên
được tính bằng cách lấy mức nhập khẩu tăn g thêm (AM)
chia cho mức thu nhập tăng thêm (AY). Sự gia tăng
khuynh hướng nhập kh ẩu làm giảm mức chi tiêu đê mua
hàng hoá sản xuất trong nước tại mọi mức th u nhập. Điều
này hàm ý sự gia tăng khuynh hưóng nhập kh ẩu sẽ làm
tăng mức rò rỉ khỏi vòng chu chuyển của thu nhập quốc
dân (xem hình dưới).

AD

' AD

T, AD

. —►
0 Y, «- Y Thu nhập quốc dân

- Để phổ biến và thúc đẩy các giá trị chung, doanh


nghiệp xây dựng triế t lý kinh doanh rõ ràng và phô biến
rộng rãi cho mọi người; thực hiện công khai thảo luận các
phám chất cá n h â n nhằm củng cố các giá trị chung, phẩm
c h ấ t phù hợp với thị hiếu của họ nhằm thoả m ãn mọi đòi
hoi của khách hàng.
- Doanh nghiệp hoạt động với qui mô nhỏ. dê thư
nghiệm , tích luỹ kiến thức, uy tín và năn g động trước
nhữ ng th a y đổi của môi trường.
- Các n h à qu ản trị là n h ữ n g người gương m áu. h ê t
lòng vì công việc; trực tiếp giải quyết mọi .yấn để thông
qua ho ạ t động tru y ề n thông không chính thức và q u ả n trị
kiểu tự quản.
- K huyên khích chấp n h ậ n rủ i ro; ủ n g hộ các dự án đôi
mới của các n h à đổi mới. Cơ cấu tô chức linh hoạt, cho
phép hình t h à n h các nhóm làm việc; k h u y ế n khích sự tự
do sán g tạo của mọi th à n h viên.
- Tô chức đơn giản, gọn nhẹ; xu hướng k h uyên khích
p h â n tá n quyển lực; n h â n sự gọn nhẹ, chú trọng sử dụng
n h â n tài.
- Tôn trọng phẩm giá con người; nuôi dưỡng lòng nhiệt
tình, lòng tin và tình cảm gia đình của họ; k h u y ế n khích
b ầ u k h ô n g k h í VUI vẻ; d u y t r ì đơn vị làm việc ở qui mô nhỏ
VỐI tín h n h â n văn cao n h ằ m n â n g cao n ă n g s u ấ t lao động.
- Q uản trị tài sản c h ặ t chẽ: chiến lược chung p h ù hợp.
tă n g cường kiếm soát tài chính p h ù hợp với mức độ p h â n
quyển và sự tự quản.
- Chú trọng sự tự p h á t triển; không thôn tính, không
m ua lại.
Mặc dù khuynh hướng quán trị tuyệt hảo chú trọng đến
khách hàng, người lao động và ý tưởng mới song phương
pháp tiêp cận của khuynh hướng này đã bỏ qua việc nghiên
cứu doanh nghiệp trong môi trường kinh doanh.

46
379. Khuynh hưống tiêu dùng

Tỷ trọng của thu nhập cá nhân sử dụng được các hộ gia


đình chi cho việc tiêu dùng hàng hoá dịch vụ. Khuynh hướng
tiêu dừng bình quân (APC) được tính bằng cách lấy tổng
mức tiêu dùng (C) chia cho tổng mức thu nhập (Y), còn
khuynh hướng tiêu dùng cận biên (MPC) được tính bằng
cách lấy mức tiêu dùng tăng thêm (AC) chia cho mức thu
nhập tăng thêm (AY). Trong mô hình giản đơn về vòng chu
chuyên của thu nhập quốc dân, tấ t cả thu nhập sử dụng đều
được chi cho tiêu dùng hoặc tiết kiệm. Điểu này hàm ý tổng
của khuynh hướng tiêu dùng cận biên (c, MPC) và khuynh
hướng tiết kiệm cận biên (s, MPS) phải bằng 1.
Khi khuynh hướng tiêu dùng tăng, mức chi tiêu cho
tiêu dùng tăng tại mọi mức thu nhập. Sự gia tăn g tiêu
dùng này làm tă n g tổng cầu và thu nhập quốc dân {xem
hình dưới).

Khi khuynh hướng tiết kiệm tăng, mức chi tiêu cho
tiêu dùng giảm tại mọi mức thu nhập. Điều này có nghĩa

47
là sự gia tă n g tiế t kiệm làm tă n g mức rò rỉ khoi vòng chu
chuyển của th u n h ậ p quốc dân, d ẫ n tối suy giam tóng cầu
và th u n h ậ p quốc dân.

380. Khuyến khích xuất

Việc ch ín h p h ủ áp d ụ n g các công cụ và biện p h á p đê


k h u y ê n khích các doa n h nghiệp x u ấ t k h ẩ u đẩy m ạ n h
h o ạ t động x u ấ t k h ẩ u . K h u y ê n khích x u ấ t k h ẩ u có th ể
được thực hiện thông q u a việc cho vay vói lãi s u ấ t ưu đãi
đôi với các d o a n h nghiệp s ả n x u ấ t h à n g x u ấ t k h ẩ u và các
doa n h nghiệp s ả n x u ấ t các loại nguyên v ậ t liệu phục vụ
cho các d o a n h nghiệp x u ấ t k h ẩ u , m iễn hoặc giảm thuế,
cung cấp th ô n g tin vê thị trư ờ n g x u ấ t k h ẩ u , th ư ớ n g tiền
cho các d o a n h nghiệp x u ấ t k h ẩ u có t h à n h tích hoặc các
biện p h á p khác.

381. Khuyến mại

H à n h vi thương mại của thương n h â n n h ằ m xúc tiến


việc bá n hàng, cung ứng dịch vụ trong p h ạ m vi k in h
doanh của thương n h â n b ằ n g cách d à n h n h ữ n g lợi ích
n h ấ t định cho khách hàng.
Các công cụ k h uyến mại chủ yếu là: giảm giá. p h ầ n
thưởng, quà tặ n g và trò chơi, xổ số. K huyến m ại có th ể
chia t h à n h hai dạng:
- K huyến m ại cho các tru n g g ia n n h ằ m vào các t r u n g
gian thương mại (người bán buôn và bán lẻ) tro n g kén h
m a rk e tin g để k h uyến khích họ tá n g cường tiêu thụ. Mục

48
đích của khuyên mại cho tru n g gian là thuyết phục họ
châ'p nh ận kinh doanh m ặt hàng của nhà sản xuất,
khuyên khích họ tăn g tồn kho. khuyên khích họ xúc tiến
và quảng cáo cho người tiêu dùng nhằm tăng tiêu th ụ sản
phẩm của doanh nghiệp.
- K huyên m ại tới người tiêu dùng được sử dụng để hỗ
trợ cho quảng cáo và bán hàng trực tiếp đến người tiêu
dùng cuối cùng. Đây là những biện pháp nhằm khuyến
khích ngưòi tiêu dùng cuối cùng m ua sản phẩm nhò cung
cấp lợi ích vật chất bổ sung cho họ. Ví dụ, phiếu thưởng
cho người mua, trò chơi, xổ số...

382. Kinh doanh

Phương thức hoạt động kinh tê trong điều kiện tồn tại
nền kinh t ế h à n g hoá, gồm tổng thể những phương pháp,
hình thức và phương tiện mà chủ thể kinh tê sử dụng để
thực hiện các hoạt động kinh tê của mình (bao gồm quá
trình đầu tư, sản xuất, vận tải, thương mại. dịch vụ...)
trên cơ sở vận dụng quy luật giá trị cùng với các quy luật
khác nhằm đạt mục tiêu vôn sinh lời cao nhất.

383. Kinh doanh đảo hối

Mua và bán đồng thời một loại hàng hoá, tài sản tại
hai hay nhiều th ị trường khác nh a u nhằm thu lợi n h u ậ n
từ sự khác biệt giá cả giữa các thị trường. Thông qua việc
đồng thời m ua ở một thị trường có giá th ấp và bán ở thị
trường khác có giá cao hơn, người đảo hôi kiếm được lợi

49
n h u ậ n nhờ sự khác biệt giữa các thị trường, n h ư n g chính
quá trìn h này làm th a y đổi cung cầu trê n h a i th i trư ơng
theo hướng làm giảm sự khác biệt vê giá cả. Vì vậy. h à n h
vi này có tác dụng làm cho sự khác biệt vê giá cả giữa các
thị trường không vượt quá mức chi phí giao dịch. H à n h vi
đảo hối có th ể diễn ra trê n thị trường nguyên liệu, thị
trư ờng hối đoái và thị trư ờng cổ p hiếu kỳ hạn.

384. Kinh tế đô thị

Môn khoa học k in h t ế nghiên cứu b ả n chất, tín h quy


lu ậ t n h ữ n g mối liên hệ trong sự h ìn h t h à n h và p h á t triển
của các ho ạ t động k in h tê ở đô thị.
Kinh t ế đô thị là cơ sở để xây dựng các chính sách,
biện ph áp q u ả n lý đô thị và là cơ sở các đôi tác (chính phủ,
d oanh nghiệp, các tổ chức, hộ gia đình) lựa chọn vị trí và
các giải ph áp kinh tê cho tô chức m ình h o ạ t động tro n g các
đô thị.

385. Kinh tế đóng

N ền k in h tê của một quốc gia thực hiện chính sách "bê


q u a n toả cảng”, chủ trư ơng không c h ế nghiêm ng ặ t các
q u a n hệ kinh t ế với nước ngoài, th ậ m chí h ạ n chê hay
n găn cấm. Chính sách k in h t ế đóng được thực hiện ở
n h ữ n g nước có nền k in h t ế ít nh iểu m a n g tín h c h ấ t tự
cung tự cấp. ở n h ữ n g nước có kinh t ế lạc hậu. C hính sách
này xu ấ t p h á t từ yêu cầu bảo vệ chủ quyển d â n tộc. đối
phó lại với sự bao vây, cấm vận k in h t ế của chủ nghĩa đ ế

50
quôc lũng đoạn, sự xâm lược cúa chủ nghĩa thực dân,
thường sử dụng công cụ kinh tê để thực hiện các mưu đồ
chiên lược xấu vê chính trị và kinh tế, mở rộng vùng ảnh
hưởng đê tước đoạt tài nguyên, của cải. chi phôi đòi sông
kinh tế, xâm phạm chủ quyền của các quốc gia nhỏ yếu,
chậm ph á t triển.
Chính sách kinh tê đóng có ảnh hưởng tiêu cực đôi VỚI

các nước thực hiện, nó làm trở ngại đến sự th u h ú t vốn


đầu tư, kỹ th u ậ t và công nghệ mới của nước ngoài, do đó
kìm hãm và h ạ n chế sự phát triển kinh tế. văn hoá. xã hội
của đât nước.

386. Kinh tế đối ngoại

Lĩnh vực hoạt động kinh tế, thông qua đó một quốc gia
tham gia vào sự ph ân công lao động quốc tê và m ậu dịch
quổc tế; là tống thể các quan hệ kinh tê và khoa học - kỹ
th u ậ t của một quốc gia với các quốc gia khác và các tô
chức quốc tế. Kinh tê đốì ngoại chủ yếu gồm các hoạt động
và quan hệ sau: ngoại thương; hợp tác sản xuất - kinh
doanh quốc tế; đầu tư quốc tế; tài chính và tín dụng quốc
tế; hợp tác khoa học kỹ th u ậ t quốc tế; du lịch quổc tế.
Trong thời đại ngày nay, do sự ph á t triển m ạnh mẽ của
khoa học kỹ th u ật, công nghệ, quan hệ km h t ế quổc tê có
yêu cầu khách quan phải mở rộng không ngừng đôi VỚI

mọi quốc gia, không ph â n biệt chê độ chính trị - kinh tê -


xã hội và trình độ p h á t triển kinh tế. Kinh tê đối ngoại giữ
một vai trò quan trọng trong nền kinh tê quôc dân.

51
387. Kinh tế c á thể

Bộ p h ậ n k in h t ế dựa trê n chê độ tư hữ u nhỏ vê tư liệu


sả n x u ấ t và lao động của nông dân. thợ t h ủ công, tiêu
thương, tiểu chủ. Kinh t ế cá th ể có th ể là k in h tê tự cấp tự
túc hoặc có th ể là kinh t ế sả n x u ấ t h à n g hoá nhỏ. ơ Việt
N am , trong thời kỳ quá độ, k in h tê cá th ể còn tồn tại trong
một p h ạ m vi n h ấ t định, x u ấ t p h á t từ yêu cầu sử dụng và
k h a i th á c triệ t để có hiệu quả mọi tiềm n ă n g kinh tê của
đ ấ t nước, giải phóng mọi n ă n g lực sả n xuất, góp phần
q u a n trọng vào sự p h á t triể n k in h tê - xã hội. Kinh tê cá
th ể đi dầ n vào con đường xã hội chủ nghĩa chủ yếu thông
qua h ìn h thức hợp tác từ th ấ p đến cao.

388. Kinh tế công nghiệp

M ột tro n g h a i k h u vực k in h t ế cơ b ả n (nông nghiệp


và công nghiệp) của n ề n k in h t ế quôc dân. C ù n g với sự
p h á t tr iể n của lực lượng s ả n x u ấ t và p h â n công lao động
xã hội. k in h t ế công n g h iệp ng ày c à n g giữ vị t r í q u a n
trọ n g và có vai trò q u y ế t đ ịn h đôi với sự p h á t t r i ể n nến
k in h t ế quốc dân. K in h t ế công n g h iệp là bộ p h ậ n h ữ u cơ
tro n g n ế n k in h tê quốc dân, m à b ả n t h â n nó c ũ n g là một
hệ th ô n g phức tạp , bao gồm n h iề u d o a n h n g h iệp thuộc
các t h à n h p h ầ n k in h t ế kỹ t h u ậ t và các t h à n h p h ầ n xã
hội k h á c n h a u . K inh tê công n g h iệ p th uộc lĩnh vực sa n
x u ấ t v ậ t c h ấ t của n ế n k in h t ế xã hội, có n h iệ m vụ tạ o ra
của cải v ậ t c h ấ t cho xã hội, tạo ra các s ả n p h ấ m là tư

52
liệu sả n x u â t (máy móc, th iế t bị. công cụ, v ậ t liệu...) và
các v ậ t phẩm , tiêu dùng. Trên cơ sở n hữ ng tiến bộ của
khoa học kỹ th u ậ t, k in h t ế công nghiệp ngày càng p h á t
triến, do đó năn g s u ấ t lao động không ngừng được nâ n g
cao, th u n h ậ p quôc dâ n của đ ấ t nước ngày càng lổn,
những sản phẩm do kinh t ế công nghiệp sả n x u ấ t ngày
càng phong phú, đa dạn g và hiện đại, do đó vai trò chủ
đạo của kinh t ế công nghiệp ngày càng được k h ẳ n g
định, củng cố và n â n g cao.

389. Kinh tế cổ phần

Loại h ìn h k in h tê h ìn h t h à n h từ các cô p h ầ n góp


vốn của các t h à n h viên. Việc h ìn h t h à n h và h o ạ t động
của loại h ìn h n à y dựa t r ê n n g uyên tắc tự nguyện, dân
chủ, cùng có lợi, công bằng, công khai. Kinb t ế cô p h ầ n
có tác d ụ n g tích cực đê huy động vô'n của mọi tầ n g lớp
dâ n cư. p h á t h u y vai trò chủ động tích cực, sá n g tạo
của người trự c tiếp s ả n xuất, kinh doanh. Có n h iề u
hình thức: công ty cổ p h ầ n , doa n h nghiệp cô p h ầ n , hợp
tác xã cô p hần...

390. Kinh tế chất thải

Gồm tấ t cả các k h ía cạnh p h á t sinh, vận chuyên và


chôn lấp các c h ấ t th ả i có được từ các hoạt động của một
nền k in h tế. và tác động về m ặ t kinh tê của công tác
chôn lấp các chất th ả i đó, một khi chúng được th ả i ra
môi trường.

53
391. Kinh tế chỉ huy

Nên kinh t ế trong đó chính phủ chỉ h u y bằ n g cách


quyết định các phương hướng p h á t triển, các cân đôi lớn.
các nhiệm vụ sả n xuất, p h â n phô'i, lưu thông và tiêu thụ.
Không giông như trong nền kinh tê kê hoạch. X hà nước
không định ra n hữ ng chỉ tiêu cụ th ể cho nền kinh tê vế
sản x u ấ t và p h â n phôi.
Nên kinh tê ở các nước, b ấ t luận là xã hội chu nghĩa
hay tư b ả n chú nghĩa, trong hoàn cảnh chiên tra n h
thường là kinh t ế chỉ huy. do hoạt động tro n g n h ữ n g điểu
kiện khắc nghiệt của chiến tra n h , do n h ữ n g yêu cầu tôi
cấp th iế t phải động viên cao độ đê đảm bảo cho chiến
tra n h . Trong điều kiện đó, không thể để thị trường tự do
điểu tiết một cách tự p h á t toàn bộ hay một p h ầ n lớn nến
kinh tê cũng n h ư chưa th ể qu ản lý nền kinh tê theo kê
hoạch. Trong điểu kiện hoà bình, nhiều nước cũng theo
nên kinh tê chì huy bằng cách h ạ n chê tác động của cơ chê
thị trường, thực c h ấ t đó cũng là nền kinh t ế chỉ huy.
Trái với nến k m h tê chỉ huv là nền k in h tê tự do. nhà
nước không trực tiếp can thiệp vào hoạt động kinh tế. Đó
là nền k m h t ế theo th u y ế t “B àn tay vô hình" cua Adam
Sm ith, để các tập đoàn kinh t ế và các cá n h â n theo đuôi
lợi ích riêng cúa m ình, các nguồn lực và của cải được p h ả n
bô theo sự điểu tiêt cúa một bàn tay vô hình: do đó theo
Smith, nó được ph â n bố hợp lý và có hiệu quả. tạo th à n h

54
một thê cân bằng phù hợp với lợi ích chung và lâu dài của
toàn xã hội.
Nôn kinh tê xã hội chủ nghĩa không nhất thiết là một nền
kinh tê chỉ huy, vì tuy có sự điều tiết chủ động, tự giác của
nhà nước, và tuy cũng là một loại hình kinh tê thị trường,
nhưng không phải là một nền kinh tê tự do theo đúng nghĩa,
mà nó có sự quản lý của Nhà nước theo những mục tiêu và
những quan hệ cân đôi nhất định được định trước.

392. Kinh tế dịch vụ

Ngành kinh tê cung ứng các dịch vụ trong các lĩnh vực
sản xuâ’t vật chât, văn hoá, tinh thần, có vai trò và tác
dụng rấ t lớn đối với sự ph á t triển kinh tê - xã hội.

393. Kinh tế gia đình

- H ìn h thứ c k in h t ế chủ yếu m a n g tín h châ^t tự


n h iê n tro n g gia đ ìn h nông d â n tro n g nông nghiệp và
t h ủ công nghiệp.
- Hình thức k m h t ế của hộ tiểu nông cá thể.
- Hình thức kinh t ế thực hiện tại nhà. với nội dung
chủ yếu là gia công chê biến, làm vệ tinh cho các doanh
nghiệp công nghiệp khác, có ưu thê chi phí sản xuất thấp
nên hiệu quả kinh tê - xã hội cao hơn so với các hình thức
kinh tê khác.
- Bộ p h ậ n k in h tê do các xã viên hợp tác xã nông -
lâm - ngư nghiệp, tiểu t h ủ công nghiệp tậ n d ụ n g thòi

55
gian k h a i th á c các tiềm n ă n g của đ ấ t đai. n g à n h ng h ê
riê n g đê s ả n x u ấ t h a y làm dịch vụ ngoài k in h tẽ c u a họp
tác xã và d o a n h nghiệp.

394. Kinh tế hàng hoá

Một h ìn h th á i cúa nển sản x u ấ t xã hội nối tiếp và cao


hơn nền sả n xuất tự cung tự cấp. trong đó sả n p h ẩ m được
sản xuất ra để trao đổi thông qua m u a - b á n trê n thị
trương. H ình th ái thông trị của các môi liên hệ k in h tê
trong kinh t ế h à n g hoá là h à n g hoá - tiề n tệ. Kinh t ế hàng
hoá đôi lập với kinh t ế tự nhiên, trong đó h ìn h th ái thống
trị là các qu an hệ hiện vật. Theo C.Mác, k in h tê h à n g hoá
là một giai đoạn p h á t triể n n h ấ t định trong lịch sử ph á t
triể n cúa xã hội theo tiến trìn h kinh tê tự nh iên - k in h tê
hà n g hoá. Xên kinh t ế xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn
đ ầu của chủ nghĩa cộng sản về tông th ê là một nến kinh tê
h à n g hoá. Điểu kiện chung để tồn tại sả n x u ấ t h à n g hoá là
ph ân công lao động xã hội và sự tách biệt (độc lập) k in h tê
giữa n h ữ n g người sả n xuất. Đặc trứ n g chung của kinh tê
hàn g hoá trong b ấ t kỳ chê độ xã hội nào là sự tồn tại hình
thái giá trị và thị trường, trong đó giá trị của h à n g hoá -
lượng lao động xã hội cần th iê t để sản xu ấ t ra h à n g hoá
đó. được đo bằng tiền tệ và m ang h ìn h th ái giá cả: quy
luật đặc trư n g của sản x u ấ t h à n g hoá là quy lu ậ t giá tri.
và n h ũ n g quy lu ật liên q u a n như quy lu ật cung - cầu. quy
luật lưu thông tiền tệ. quy luật h à n g hoá được tra o đổi
theo nguyên tắc n g ang giá.

56
395. Kinh tê học

N g à n h khoa học nghiên cứu việc sử dụ ng các n h â n


tô sả n x u ấ t hiện có hiệu quả đến mức cho phép thoả
m ãn tôi đa nhu cầu vô h ạ n của xã hội về h à n g hoá và
dịch vụ. Mục đích trự c tiếp của ho ạ t động k in h t ế là
thoả m ãn n h ữ n g đòi hỏi của con người vể h à n g hoá và
dịch vụ. Vấn đề q u a n tâ m là tro n g khi n h u cầu h ầ u n hư
vô h ạ n thì các nguồn lực hiện có - tài nguyên th iê n
nhiên, lao động và tư bả n - đê sản x u ấ t ra h à n g hoá và
dịch vụ tại mọi thời điểm đều bị giới h ạ n về m ặ t cung.
Nghĩa là các nguồn lực k h a n hiếm tương đối so với nhu
cầu mà chúng cần th o ả m ãn. Tính k h a n hiêrn này buộc
chúng ta ph ả i luôn luôn lựa chọn n h ữ n g cách thức khác
n h a u để sử d ụ n g các nguồn lực k h a n hiếm. Kinh tê học
là môn khoa học ng h iên cứu cách thức vận h à n h của
một nền k in h tê nói ch u n g và cách ứng xử của từng
t h à n h viên k in h t ế nói riêng.

396. Kinh tế học cổ điển

Tư tưởng kinh tê từ giữa thê kỷ XVIII đến giữa thê kỷ


XIX, mà phần lón đại diện của tư tưởng này nôi lên từ
nước Anh. N hững n h à sáng lập chính gồm A. Smith, D.
Ricardo, J .s . M ill và A. Pigou.
Trong mô h ìn h cổ điển, thị trường được giả th iế t là tự
do cạnh t r a n h và mọi yếu tố sản xu ấ t đều cơ động, tức là
dễ dàng di chuyển từ ngành này sang ngành khác. Trong

57
điều kiện đó, giá cả và tiền lương ho à n to àn lin h hoạt,
ng h ĩa là có th ể tự động điều chỉnh một cách n h a n h chóng
để đảm bảo sự cân b ằ n g giữa cung và cầu t r ê n t ấ t cá các
th ị trường. Từ đó, họ đề nghị c h ín h p h ủ k h ô n g n é n can
th iệ p vào nề n k in h tế. Họ chủ trư ơ n g để thị trư ờ n g tự do
c ạ n h tr a n h . Vai trò của c h ín h p h ủ chỉ nê n h ạ n chê trong
các công việc về quốc phòng, l u ậ t ph á p , cung ứ ng dịch vụ
công cộng và tạo môi trư ờ ng c ạ n h t r a n h tốt cho các doanh
nghiệp. T heo họ, c h ín h sách làm tă n g tổng cầu của chính
p h ủ chỉ có tác d ụ n g làm tă n g giá cả. N gay cả khi nền
k in h t ế đ a n g bị suy thoái th ì việc tă n g tổng cầu cũng
k h ô n g có ý nghĩa, bởi vì b ả n t h â n thị trư ờng sẽ tự động
điều c h ỉn h để tổng c ung và tổng cầu n h a n h chóng khôi
ph ụ c t r ạ n g th á i cân bằ n g ở mức to àn dụng. N hư vậy. việc
tă n g chi tiê u của ch ín h p h ủ sẽ làm giảm chi tiêu của tư
n h â n , c h a n g h ạ n đ ầ u tư của d o anh nghiệp. Nói cách
k hác, b ả n th â n kích thước cái b á n h không th a y đổi. chì có
sự lớn lên tro n g p h ầ n của ch ín h phủ chiếm tro n g cái
b á n h đó m à thôi.

397. Kinh tê học chuẩn tắc

Môn kinh tê học nghiên cứu vê cái “phải có” hoặc "nên
có” tro n g nền k m h tê chứ không phải cái gì đan g là hiện
hữu n h ư k in h tẽ học thực chứng, đưa ra các chỉ dẫn. các
khuyến nghị kinh t ế dựa trê n n hữ ng sự n h á t định, p h á n
xét chủ quan theo tiêu c h u ẩ n của cá nhân, liên q u a n đến
q u a n niệm vê' đạo đức và các giá trị xã hội n h ư tín h e ỏ n ơ

58
bằng, sự bình đẳng, chứ không phải lý lẽ kinh tê th u ần
tuý. Ví dụ: nó chí ra tý lệ lạm phát tới mức có thể chịu
được, không ảnh hưởng quá xâu đến sản xuất và đời sôYig;
tý lệ chi tiêu quốc phòng tới mức có thể chấp nhận được;
hiệu quả kinh tế thực sự của một biểu th u ế luỹ tiến đánh
vào ngưòi giàu nặng hơn ngưòi nghèo.

398. Kinh tế chính trị học

Khoa học nghiên cứu những m ặt chung nhất, cơ bản


nhất của hệ thống quan hệ sản xuất trong mối quan hệ với
lực lượng sản xuất, tức là những quan hệ giữa người vối
người được hình th à n h trong quá trìn h sản xuất, phân
phôi, trao đối và tiêu dùng của cải vật chât, nghiên cứu
các quy luật của sự hoạt động và ph á t triển các hình thái
kmh tê - xã hội trong lịch sử. Kinh tê chính trị học (còn gọi
là kinh tế chính trị) là một ngành khoa học có tính giai cấp
sâu sắc. các đại biểu của nó bao giờ cũng thê hiện những
lợi ích và hệ tư tưởng của một giai cấp nhâ't định. Người ta
phân biệt K inh tê học chính trị tư sàn, K inh tê học chính
trị tiêu tư sản và K inh tế học chinh trị vô sản. c. Mác và
Ph.Ảngghen đã thực hiện một bước ngoặt cách m ạng trong
Kinh tê học chính trị, cũng như trong khoa học xã hội nói
chung. Các ông đã tiếp thu một cách sáng tạo t ấ t cả
những giá trị dã được tạo ra trong tư tưởng xã hội trước
mình, xây dựng nền Kinh tế chính trị học vô sản thực sự
khoa học. V.I.Lênin đã ph á t triển sáng tạo và làm phong
p hú thêm lý luận của Kinh tế chính trị học. đưa nó lên

59
t h à n h một giai đoạn p h á t triể n mới. Ngày nay. tro n g diếu
kiện mới của t h ế giới, Kinh tê chính trị học lại tiẽp tục
được p h á t triển.

399. Kinh tế học dân số

Bộ p h ậ n của môn d â n sô học, ng h iên cứu mối q u a n hệ


qua lại giữa d â n sô và k in h tế. Đôi tượng nghiên cứu chu
yếu của môn học này là ng h iên cứu chi tiế t à n h hướng
của các hiện tượng k in h tê đến biến động d â n sô và ngược
lại. Trước đây. sự biến động tro n g sả n x u ấ t của cải vật
chất là một n h â n tô quyết định biến động dâ n sô. Ngày
nay. gia t ă n g d â n sô’ n h a n h có th ê có n h ữ n g ả n h hướng
không tốt cho sự p h á t triể n k in h tế: gia tă n g d â n sô quá
n h a n h làm tă n g tỷ lệ t h ấ t nghiệp. Ngược lại. điểu kiện
kinh tê - xã hội và điểu kiện k in h tê của từ n g gia đình lại
ả n h hưởng tới sự p h á t triể n dâ n số’. Ví dụ. mối q u a n hệ
giữa th u n h ậ p với mức sinh và mức chết. Di d â n chảng
h ạ n lại là h ậ u quả của lực đẩy ở nơi đi và lực h ú t ở nơi
đên. tro n g đó các n h ả n tổ’ thuộc về k in h t ế chiếm vai trò
chủ đạo.

400. Kinh tê học quản lý

M ôn k h o a học vê v ậ n d ụ n g lý t h u y ế t k in h tê và các
cóng cụ p h â n tíc h c ủ a k h o a học để đ ư a r a q u y ế t đ ịn h
xem xét cách th ứ c m ột tổ chức đ ạ t được m ục t iê u vối
h iệ u q u a cao n h ấ t.

60
401. Kinh tê' học quốc tế

P hân ngành kinh t ế học chuyên nghiên cứu sự phụ


thuộc lẫn nhau m ặt kinh t ế giữa các quốc gia trên th ế giới.
Nó phân tích sự vận động của hàng hoá, dịch vụ, các yếu
tô" sản xuất, sự chuyên đổi tiền tệ và hoạt động th a n h toán
giữa một quôc gia với phần còn lại của thê giới, nghiên cứu
các chính sách điều chỉnh dòng vận động này và ảnh
hưởng của chúng đến lợi ích của các quốc gia. Kinh tê học
quốc tê còn nghiên cứu việc phân phôi và sử dụng các
nguồn lực giữa các quốc gia thông qua trao đổi thương mại
nhằm đạt tới sự cân đôi cung cầu giữa các yếu tô" sản xuất,
hàng hoá, dịch vụ trong từng nưốc và trong nên kinh tê
toàn cầu. Mục tiêu của kinh tê học quốc tê là phục vụ cho
việc khai thác và p h á t huy tối đa các nguồn lực và lợi th ế
so sánh của nền kinh t ế mỗi nước, phục vụ cho việc phát
triển kinh tê đ ấ t nước và nâng cao hiệu quả kinh tê - xã
hội của mỗi nền kinh t ế quốc gia, với tư cách là bộ phận
hữu cơ của nền kinh t ế th ế giới.
Kinh t ế học quốc t ế nghiên cứu các lý thuyết th u ầ n
tuý vê thương mại quổc tế; chính sách thương mại quôc tế;
sự di chuyên quốc tê vê vôn (còn gọi là đầu tư quốc tê); sự
di chuyển quốc tê vê lao động, công nghệ; tài chính quốc
tế; quá trình cân đôi đôi nội và cân đối đối ngoại; và liên
kết kinh tê quôc tế.
Kinh tế học quốc tế là một bộ phận của kinh tế học có lịch

61
sử phát triển qua hơn 2 thập kỷ. với sự đóng góp cua các nhà
kinh tê học nổi tiêng như A.Smith, D.Ricardo. J.s. Mill.
A.Marshall. G.Haberler, E.Hecskcher.B.Ohlin. J.M.Keynes.
Samuelson...

402. Kinh tế học tân cổ điển

M ột p h ầ n của học t h u y ế t k in h tế, tro n g đó sử dụng


n h ữ n g kỹ t h u ậ t và phương p h á p tiếp cận tổng hợp của
các n h à k in h t ế học đầ u tiê n theo trư ờ n g ph á i biên
(M arginal) t h ế kỷ XIX. T h u ậ t ngữ T â n cổ điển b ắ t nguồn
từ q u a n điểm cho r ằ n g người khởi xướng ra cái gọi là
"cuộc cách m ạn g biên" đã mở rộng và n â n g cao n h ữ n g
nề n tả n g cơ bả n m à đã được xây d ự ng bởi các n h à kinh
tê học cổ điển n h ư D. Ricardo và J.s. Mill. Các n h à kinh
t ế đ ặ t nền m óng cho hệ th ô n g k in h tê học T â n cô điển là
J.M . C lark, F.y. E dgew orth, I. F isher, A. M a rsh a ll. V.
Pareto, L. W a lra s và K. W icksell đã sử d ụ n g phép p h â n
tích biên (các k h á i niệm lợi ích cận biên và n á n g s u ấ t
biên) để p h â n tích việc định giá h à n g hoá - dịch vụ và
yếu tô" sả n x u ấ t tại các thị trư ờ n g cạnh tra n h . Họ n h ấ n
m ạ n h rằng, giá th ị trư ờ n g của các h à n g hoá và yếu tỏ
s ả n x u ấ t đều có liên q u a n đến sự k h a n hiếm của chúng.
Đặc biệt, họ đã ngh iên cứu k h ả n ă n g có một tậ p hợp các
mức giá thị trư ờ n g đảm bảo sự cân bằ n g giữa cung và
cầu t r ê n thị trường. Y tưởng về một nên k in h tê cạnh
t r a n h ho à n hảo tại điếm cân bằng, đặc biệt có th ế được
COI là ý tường của W alras, là yếu tô chủ đạo tro n g mô

62
hình tân cổ điển. Phương pháp sử dụng kinh tê học vi
mô đê mô tả nền kinh tê là một nét đặc th ù của học
th u y ê t tâ n cô điển. Các mức giá của hàng hoá p h á t sinh
từ h à n h vi tôi ưu hoá của từ ng cá nh ân đã p h â n biệt rõ
phương ph áp tiếp cận này vối cả kinh tê học cô điên lẫn
kinh t ế học Keynes. Trong khi kinh tê học cổ điển quan
tâm đến sự p h á t triể n dài h ạ n của toàn bộ nền kinh tế,
và đặc biệt là môi qu an hệ giữa việc ph ân phôi th ặ n g dư
kinh tê và hình th ái p h á t triển, thì học th u y ết giá trị tâ n
cô điển lại chủ yếu bàn vê việc ph ân bô các nguồn lực
k h a n hiếm trong một nên kinh t ế tĩnh. Giông n h ư nhiều
học giả theo trường phái cổ điển, các nhà kinh t ế học tâ n
cổ điển th ế kỷ XIX công n h ậ n rằn g có tồn tại n hữ ng tác
nh â n trê n thị trường có xu hướng duy trì sự toàn dụng
nh â n công. Điều này trá i ngược h ẳ n với qu a n điểm của
Keynes cho rằ n g t h ấ t nghiệp không tự nguyện có thê tồn
tại ngay cả khi có sự tác động của các tác n h â n thị
trường. Kinh tê học tâ n cổ điển hiện đại có th ể được coi
là đã tổng hợp lại h ầ u h ế t nhữ ng ý tưởng chủ đạo của
những người sáng lập ra nó. Việc từ bỏ học th u y ế t về chi
phí sản xuất, học th u y ế t giá trị chủ quan về xác định giá
dựa trê n cung và cầu, học th u y ết nă n g s u â t biên trê n cơ
sở phân phối th u n h ậ p do xã hội quyết định, và qu an
điểm vê một hệ thông kinh t ế hài hoà trê n cơ sở học
th u y ế t về m âu t h u ẫ n giai cấp - t ấ t cả những yếu tô" này
đểu giữ vai trò chủ đạo trong Kinh tê học tân cô điến sau
Keynes trong t h ế kỷ XIX.

63
403.Kinh tế học thương mại

Khoa học kinh tê chuyên nghiên cứu các môi q u a n hệ


kinh t ế và các biểu hiện của các quy lu ậ t kinh tê trong
lĩnh vực p h â n phôi lưu thông h à n g hoá n h ằ m huy động và
sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầ u tư vào m ua bán
h à n g hoá dịch vụ.

404. Kinh tế học thực chứng

Môn k in h t ế học nghiên cứu n h ữ n g cái hiện hữ u trong


xã hội chứ không p hải cái phải xảy ra. Nó giải thích sự
hoạt động của nền kinh t ế một cách k h á c h quan, hoặc một
cách khoa học, mô tả các sự kiện, ho àn cảnh và các quan
hệ trong n ê n kinh tế. Ví dụ: mô tả tỷ lệ t h ấ t nghiệp, tỷ lệ
lạm phát, ả n h hưởng của lạm p h á t tới nền sả n x u ấ t và đời
sôYig, mức th u ê và ả n h hưởng của th u ê đến sả n x u ấ t và
tiêu thụ. Đó là n h ữ n g k ế t lu ận có thực, có thê xác n h ậ n
hay bác bỏ qua k in h nghiệm thực tế. Kinh tê học thực
chứng có k h á m ph á n h ữ n g mối liên hệ giữa các biến số
kinh tê, xác định sô lượng và đo lường các mối liên hệ ấy
đê tiên đoán việc gì sẽ xảy r a cho một biến số nếu một biến
sô" khác th ay đổi.

405. Kinh tê' học trọng cung

Trường phái k in h tê học n h ấ n m ạ n h r ằ n g yếu tô


quyêt định chính đôì VỚI tốc độ tă n g trư ở n g s ả n p h ẩ m
quôc dâ n cả tro n g n g ắ n h ạ n và dài h ạ n là việc p h â n bổ và

64
sử dụng hiệu quả lao động và vôn trong nền kinh tế. Do
vậy, nó tập tru n g vào các cản trở đôi với cung và sử dụng
hiệu quả các yếu tô sản xuất. Vê bản chất, điểu này có
nghĩa là trường phái này quan tâm đến độ dôc và vị trí
của đường tổng cung. Do vậy, nó quan tâm đến các yếu tô
quyết định đến tỷ lệ t h ấ t nghiệp tự nhiên chứ không phải
là mức cầu hiệu quả trong ngắn hạ n như trong kinh tê vĩ
mô trường phái Keynes thông thường. Các trở ngại chính
này được cho là thiếu động cơ làm việc và đầu tư, do mức
thuế, cơ cấu thuế, cản trở trong các thông lệ và thê chê
đôi với việc p h â n bô hiệu quả nguồn lực. Các chính sách
điển hình được đưa ra từ ph ân tích này là giám t h u ế và
áp dụng các biện pháp nhằm tăn g mức độ cạnh tra n h
trong thị trường lao động và hàn g hoá. Kinh tê học trọng
cung chiếm vị trí đặc biệt nôi b ậ t trong đầu n hữ ng năm
1980 với việc b ầ u chính phủ bảo th ủ ở Mỹ dưối thời
Reagan, do vậy n hữ ng ý tưởng này đôi khi đã được gọi là
kinh tê Reagan (Reaganomics). Chúng thê hiện sự trở lại
của kinh tê học cô điển chính thông và kinh t ế học vĩ mô
cô điên mới.

406. Kinh tế học vi mô

Bộ p h ậ n của k in h tê học nghiên cứu h à n h vi của


người tiêu d ù n g và doanh nghiệp, cũng n h ư quá trìn h
xác định giá cả và s ả n lượng, kê cả của các đ ầ u vào
n h â n tố, sản p h ẩ m t r u n g gian và sả n phẩm cuối cùng.
Trong ph ân tích k in h tê vi mô, người ta nghiên cứu cách

65
th ứ c p h â n bô n h ữ n g nguồn lực k in h tê k h a n h iê m cho
các m ục đích sử d ụ n g k h á c n h a u và tìm cách p h á t h iệ n
n h ữ n g yếu tô c hiến lược q u y ế t đ ịn h việc sử d ụ n g nguồn
lực m ột cách có h iệu quả.

407. Kinh tế học vùng

K hoa học k in h tê n g h iê n cứu các hệ th ô n g không


g ia n ( lã n h thổ) k in h tê n h ằ m r ú t r a n h ữ n g đặc điểm và
qui l u ậ t h ìn h t h à n h và h o ạ t động của c h ú n g đê vận
d ụ n g vào tổ chức k h ô n g gian tối ư u các h o ạ t động k in h
t ế tro n g th ự c tiễn.

408. Kinh tế học về tài nguyên thiên nhiên

Khoa học k in h tê nghiên cứu vai trò cung cấp nguyên


liệu, nh iên liệu và nă n g lượng của th ê giới tự nh iên cho
hoạt động sả n x u ấ t và tiêu th ụ tro n g hệ thông k in h tế.

409. Kinh tế học vĩ mô

P h â n n g à n h của k in h tê học, n g h iê n cứu h à n h vi của


n ề n k in h tê tổng thể. K inh t ế vĩ mô tìm cách giải th íc h
các h iệ n tượ ng n h ư lạm p h á t, t h ấ t n g h iệp và tă n g
trư ở n g k in h tế...
Trong k in h t ế học vĩ mô, chúng ta giải quyết hai vấn
để. Một là, tìm cách hiểu về ho ạ t động k in h t ế của thê giới
m à chú n g ta đa n g sống trong đó; và, hai là, chúng ta đưa
ra câu hỏi phải chăng chúng ta có th ể làm cái gi đó đê cải
th iệ n t h à n h tự u của nề n k in h tế. Tức là, c h úng ta q u a n

66
tâm đên cả giải thích và khuyên nghị vê chính sách cho
toàn bộ nền kinh tê quốc dân.

410. Kinh tế hộ

Chủ yếu là kinh t ế của hộ nông dân trong nông nghiệp


theo nghĩa rộng (nông, lâm. ngư, nghiệp), trong bộ phận
nào đó có kết hợp với hoạt động phi nông nghiệp ở nông
thôn. Theo cơ cấu sản xuất, kinh tế hộ được chia ra các
loại chủ yếu như hộ th u ầ n nông, hộ kiêm (nông nghiệp và
các ngành nghê' khác), một sô hộ chuyên ngành nghể.

411. Kinh tế hiện vật

Nền kinh t ế trong đó không tồn tại các quan hệ hàng


hoá - tiền tệ, hoặc có nhưng r ấ t ít và ỏ trình độ r ấ t thấp;
các quan hệ kinh t ế chủ yếu là tự cấp, tự túc và công nạp.
Kinh tế hiện vật tồn tại phổ biến trước phương thức sản
xuất tư bản chủ nghĩa.

412. Kinh tế lượng

Chuyên ngành kinh tê học tìm cách đo lường và ước


lượng vê m ặt thống kê môi quan hệ giữa các biến sô kinh
tế. Ví dụ, lý thuyết km h tê cho rằng chi cho tiêu dùng là
một hàm của th u nh ậ p [C=f(Y)j, hoặc nói một cách chính
xác hơn. chi cho tiêu dùng gắn với thu nhập thông qua
phương trình c = c +cY. Đôi VỚI mỗi mức thu nhập, người
ta có thể tính được tiêu dùng và xác lập môi liên hệ thông
kê giữa hai biến số bằng cách thực hiện các ước lượng

67
bằng sô cho các th a m số c và c trong phương trìn h . Do
tiêu dùng phụ thuộc vào th u nhập, nên nó được gọi là biên
phụ thuộc, còn th u n h ậ p sử dụng được gọi là biến độc lập.
Các mô h ìn h kinh t ế lượng có th ể có h à n g tră m biến số
được liên k ế t với n h a u trong nhiều phương trình.

413. Kinh tế môi trưòng

Môn khoa học k in h t ế nghiên cứu mối qu a n hệ tương


tác, p h ụ thuộc và quy định l ẫ n 'n h a u giữa kinh t ế và môi
trường, n h ằ m bảo đảm một sự p h á t triể n ổn định, liên tục.
bển vững trê n cơ sở bảo vệ môi trư ờng và lấy con người
làm tru n g tâm .

414. Kinh tế mỏ

N ề n k in h t ế của m ột quốc gia tro n g đó các yếu tố cơ


bản, q u a n trọ n g n h ấ t là vốn, sức lao động, s ả n p h ẩ m tạo
ra được lưu c h u y ể n và t r a o đổi rộ n g r ã i tro n g và ngoài
nước, chủ yếu th ô n g q u a th ị trư ờng, k h ô n g bị h ạ n chế,
hoặc chỉ h ạ n chê tro n g n h ữ n g p h ạ m vi n h ấ t đ ịn h vế địa
bàn. c h ủ n g loại h à n g hoá th eo yêu cầu của a n n in h quôc
gia. của độc lập tự c h ủ k in h tế. Cơ cấu của n ề n k in h tê
và cơ c h ế q u ả n lý th ê h iệ n sự v ậ n d ụ n g đầy đủ các quy
lu ậ t của k in h t ế h à n g hoá, k h ô n g chỉ tro n g p h ạ m vi
quôc gia mà cả t r ê n p h ạ m vi quốc tế. Sự p h á t tr iể n
m ạ n h mẽ có t ín h đột b iên tro n g th ê kỷ XX của loại h ìn h
k in h tê n à y là do ả n h hư ở ng từ sự p h á t t r i ể n m ạ n h mẽ
của lực lượng s ả n x u ấ t, đặc b iệt là của tiê n bộ k h o a học.

68
kỹ t h u ậ t và công nghệ mới. Do đó về kinh tế, mở rộng
q u a n hệ hợp tác và p h â n công chuyên môn hoá sả n x u ấ t
t rê n quy mô toàn cầu trở t h à n h một xu thê k h á c h quan,
các tiềm nă n g p h á t triển, các th ê m ạ n h vê k in h tế, kỹ
t h u ậ t được p h á t huy có lợi n h ấ t, quy mô của th ị trường
quốc tê cũng n h ư của mỗi quốc gia không ngừng được
mở rộng. Đôi với các quốc gia có nền k in h tê chậm p h á t
triển, thực hiện chính sách k in h tê mở sẽ tạo k h ả n ă n g
th u h ú t vein đầ u tư, kỹ th u ậ t, công nghệ mới, n â n g cao
trìn h độ tổ chức và q u ả n lý k in h tế, mở rộng quy mô sản
xuất, lao động...; t r ê n cơ sở đó n â n g cao c h ấ t lượng sản
phẩm , hiệu quả k in h tế, nói chung là n â n g cao n ă n g
s u ấ t lao động xã hội, nhịp độ p h á t triể n của n ề n k in h tê
quôc dân. Chính sách k in h tê mở có ý n g hĩa thực tiễn
sâ u sắc và đan g là xu th ê khách quan. Tuy nhiên, một
sô' nước kém p h á t triể n thường vân dụng chính sách
kinh tê mở một cách có mức độ, n h ằ m bảo hộ nề n sản
x u ấ t và thị trư ờng tro n g nước, phống ngừa tiề n vốn và
c h ấ t xám chảy ra nước ngoài.

415. Kinh tế ngầm

Các hoạt động giao dịch kinh t ế không được khai báo
nhằm trốn t h u ế hoặc che dấu các hoạt động vi phạm pháp
luật. Do vậy, chúng ta không thê tính được những giao
dịch kinh tê tạo ra hàn g hoá và dịch vụ này vào GDP. Ví
dụ về những giao dịch kinh tê này bao gồm: làm một công
việc thứ hai trả bằng tiên mặt, đánh bạc phạm pháp, làm

69
việc với tư cách là một người nh ập cư b ấ t hợp pháp, làm
việc trong khi lại n h ậ n trợ cấp t h ấ t nghiệp, buôn lậu ma
tuý. làm n h ữ n g công việc được n h ậ n tiền thưỏng nhưng
không k h a i báo đầy đủ...

416. Kinh tế nhà nưóc

Bộ p h ậ n kinh tê thuộc sò hữu n h à nước do nh à nước


trực tiếp đ ầ u tư. qu ản lý và chi phôi. Kinh tê nhà nước bao
gồm n h ữ n g ngành, n h ữ n g lĩnh vực. n hữ ng lực lượng và
n hữ ng cơ sở kinh tê trọng yếu trong sán xuất, dịch vụ.
thương mại (trong đó quan trọng n h ấ t là doanh nghiệp
N h à nước), hệ thôYìg an sinh xã hội. kết cấu hạ tầ n g kinh
tê - xã hội. n h ữ n g chính sách, n h ữ n g biện pháp tô chức
của N h à nước vê qu án ]ý kinh tế. tạo th à n h lực lượng vật
chất mà N h à nước sứ dụng đê xây dựng và qu á n lý toàn bộ
nến kinh té quôc dân.

417. Kinh tế quốc dân

Một chính th ể hữu co' phức tạp do các hoạt động kinh
tê hợp th à n h . Xét về k h â u tá i sả n x u ấ t xã hội, nó vừa bao
gồm n h ữ n g hoạt động kinh t ế về sả n xuất, p h â n phổi, trao
đối, tiêu dùng trong quá trìn h tá i s ả n xu ấ t tư liệu vật
chất, vừa bao gồm nhữ ng hoạt động phi s ả n xu ấ t có liên
qu a n đến hoạt động kinh tế. tức là n h ữ n g ho ạ t động kinh
tê cung cấp dịch vụ n h ư hoạt động tài chính, tiền tệ. bao
hiêm. khoa học. văn hoá. giáo dục. y tế, V .V .. Xét vể yêu tô
tái sản xu ấ t xã hội thì nó bao gồm n h ữ n g hoạt động của

70
sức lao động và tư liệu sản xuất (tức là phương pháp và
đôi tượng lao động), và cũng chính là những hoạt động
nhân, tài, vật lực. T ất cả những hoạt động kinh t ế này đều
được tiến hà n h thông qua mọi ngành kinh t ế và hàng vạn
đơn vị sản xuất. Các loại hoạt động kinh tế, các ngành
kinh tê và các đơn vị kinh tê có môi liên hệ qua lại với
nh au và chế ước lẫn nhau, trong một mốì liên hệ phức tạp.
Nói gọn lại, kinh tê quốc dân là một chỉnh thể hữu cơ phức
tạp, cấu th à n h bởi các ngành kinh tê quốc dân, các kh âu
và các yếu tô tái sản xuất xã hội. Khái niệm kinh tê quốc
dân tương đồng với khái niệm nền kinh tê của một quốc
gia. Nó không chỉ bao gồm những hoạt động kinh tế của
một quốc gia, mà còn cả những hoạt động xã hội liên quan
trực tiếp tới các hoạt động kinh tê đó nữa. Những hoạt
động kinh tê và hoạt động xã hội không tách biệt mà tác
động qua lại, tạo th à n h một chỉnh thể kinh tê quốc dân
thống nhất.

418. Kinh tế tư nhân

Loại hình kinh tê dựa trê n chê độ sở hữu tư nh â n vê


tư liệu sản xuất, tồn tại trong nhiều phương thức sản
xuất, có thê là kinh tê tự nhiên hoặc kinh t ế sản xuất
hàng hoá nhỏ, và p h á t triển cao trong kinh tê tư bản chủ
nghĩa. Việt Nam đang quá độ lên chủ nghĩa xã hội, kinh tê
tư nh ân tồn tại lâu dài trong nền kinh t ế nhiêu th à n h
phần, được khuyên khích ph á t triến dưới sự kiếm soát của
Nhà nước, đi theo quỹ đạo của chủ nghĩa xã hội. Kinh tê

71
tư n h â n có n h ữ n g m ặt tích cực cần p h á t huy: k h ả n ă n g về
vốn đầu tư, vê lao động: có tín h n ă n g động, linh hoạt,
thích nghi n h a n h với yêu cầu của th ị trường: chi phí sán
xu ấ t kinh doanh tương đổi thấp... Do vậy, kinh tê tư n h â n
có vai trò qu a n trọng trong p h ạ m vi n h ấ t định. X hưng
kinh tê tư n h â n củng có n h ữ n g m ặ t nhược điếm và tiêu
cực: p h á t triể n tự p h á t vô chính phủ; hoạt động đầu cơ.
lũng đoạn, trôn lậu thuế, chạy theo lợi ích kinh tê mà COI
nhẹ m ặt xã hội đổi với người lao động làm thuê. Các đơn vị
k m h tê tư n h â n nhỏ có nhược điểm vê kh ả năn g chuyên
môn hoá sả n x u ấ t thấp. ít có k h ả n ã n g tiếp th u tiến bộ
khoa học và công nghệ mới.

419. Kinh tế tập thể

H ình thức k m h t ế dựa trê n cơ sở chê độ sở hữu tập thể


về tư liệu sản xuất. Kinh tê tập thê là bộ p h ậ n của th à n h
p h ầ n k m h tê xã hội chủ nghĩa, được h ĩn h th à n h trê n cơ sỏ
sở hữu tập thê xã hội chủ nghĩa do n h ữ n g người nông dán.
thợ th ú công, tiể u thương riêng lẻ tự nguyện liên hiệp lại.

420. Kinh tế thị trường

N ền k in h t ế dựa t r ê n nế n s ả n x u ấ t h à n g hoá p h á t
triển, và ho ạ t động theo cơ c h ế th ị trường. K inh t ế thị
trư ờng ra đời từ tro n g phương thức s ả n x u ấ t tư b ả n chủ
nghĩa. Trong k in h tê thị trường, th ị trư ờng đóng vai trò
điểu tiế t mọi q u a n hệ k in h t ế - xã hội tro n g các lĩnh vực
khác n h a u của đời sông xã hội, s ả n xuất, thươ ng mại. tài

72
chính, tín dụng, tiền tệ, lao động, kê cả một ph ầ n quan
trọng trong văn hoá, giáo dục... Người sản xuất, người
tiêu dùng, mọi th à n h viên trong xã hội tự chủ hoạt động
trê n thị trường, nhưng lại bị chi phôi bởi các quan hệ thị
trường (lợi ích và sáng kiến cá nhân, cung - cầu, cạnh
tranh...) một cách tự p h á t trong kinh tê thị trường tư
nhân, hay có kê hoạch trong kinh tê thị trường xã hội
chủ nghĩa. N hà nước với tư cách là tô chức công quyền
chỉ can thiệp ở mức độ h ạ n chê cần thiết, đóng vai trò là
người giữ gìn t r ậ t tự công và trọng tài, đê cho nên k m h tê
tự th â n vận động theo định hướng của N hà nước và trong
khuôn khô pháp luật. Thuyết kinh tế thị trường hoàn
toàn tự do (theo chủ nghĩa kinh t ế tự do cô điển và tâ n cô
điển) ngày nay không còn thích hợp, mà trong những
điều kiện kinh t ế - chính trị mới, N hà nước đều phải can
thiệp bằng nhiều biện pháp ở những mức độ khác nh au
để điểu tiết thị trường nhằm p h á t triến và bảo vệ nền
km h t ế quốc gia, chông k h ủ n g hoảng kinh t ế - xã hội,
giành th ắ n g lợi trong công cuộc cạnh t r a n h trê n thị
trường t h ế giới.
Kinh tê thị trường không hoàn toàn đồng n h ấ t ở các
nước có chê độ chính trị - kinh tê - xã hội khác nhau: có
trìn h độ ph á t triển kinh t ế - xã hội khác nhau: nó chịu sự
tác động của các quy luật kinh tê thuộc phương thức sản
xuất chủ đạo, và chịu sự chi phôi, điểu tiết, quản lý của
N hà nước và m ang những đặc điếm và truyền thống của
mỗi nước.

73
421. Kinh tế thị trường xã hội

H ình th ái thị trường mới ra đời, trước tiên ỏ Cộng hoà


Liên bang Đức trê n cơ sở chủ nghĩa tự do mới mà những
tác giả là n h ữ n g người theo trường phái k in h tê thị trường
n hư Freiburg. Frederic, A.von Hayek, Wolf Ogen. Kinh tê
thị trường xã hội theo th u y ế t kinh tê học chủ nghĩa tự do
mới lấy lý luận và mô hình kinh t ế Lênin làm cơ sở. tức là
có hai mô h ìn h k m h tê “Kinh tê thị trường tự do” và "Kinh
tê có sự qu ản lý cua N hà nưốc”. Đặc điểm cúa kinh tê thị
trường tự do là nến kinh tê được điểu tiế t gần n hư hoàn
toàn chủ yếu bằng giá cả thị trường, được hình t h à n h theo
quy lu ật thị trường, quy lu ậ t cung - cầu, tự do cạnh tra n h ,
không có sự q u ả n lý. điểu tiết, can thiệp của N h à nước.
Kinh tê có sự q u ả n lý của N h à nước không có sự can thiệp
của tru n g ương đối với toàn bộ nên kinh tê quốc d â n vì sự
can thiệp ấy chì gây khó khán, trì trệ và m ấ t cân đôi nền
kinh tế. Sự th ậ t, dù là mô h ìn h k in h t ế thị trường tự do
hay mỏ hình k in h t ế q u á n lý tru n g ương đểu không trá n h
khói và không loại bò sự q u ả n lý của N hà nước, n h ấ t là
kinh tê vĩ mô. dưới n h ữ n g h ìn h thức và mức độ khác nhau.
Cho nên theo các nhà k in h tê thị trường xã hội. mô hình
k in h tê tối ưu là kinh tê kêt hợp cả hai mô hình nói trên,
vừa p h á t huy n hữ ng m ặt m ạnh, m ậ t tích cực cũng nhu
h ạ n chê. loại bỏ m ặt yêu. m ặt tiêu cực của mỗi mô hình.
Mô hình kêt hợp này có k h á năng khắc phục n h ữ n g k h u n g
hoảng vôn có của nền kinh tê tư bản chủ nghĩa m à cơ sơ là

74
chê dộ sở hữu tư nh â n và cơ chế thị trường tự do không có
sự quản lý của Nhà nước.
C h ín h sách của k in h tê thị trư ờ n g xã hội là: 1. Bảo
đám duy trì và p h á t tr iể n vững chắc chê độ tư h ữ u tư
bản chủ nghĩa; 2. Hợp tác giữa chú và thợ tro n g qu ả n
lý d o anh nghiệp; 3. C hính sách và phúc lợi của N hà
nước; 4. Cân đôi n g â n sách, chông bội chi, t ă n g dự trữ
ngoại hôi và vàng, kiểm s o á t số lượng tiề n tệ tro n g lưu
thông: 5. D oanh nghiệp tự chủ. tự do c ạ n h t r a n h và
không bị ai can thiệp.
Nội dung cứa kinh tê thị trường tự do mới và kinh tê
thị trường xã hội về cơ bản là giống nhau, nhưng tuỳ theo
từng người cũng có n h ũ n g điểm khác nhau. Ví dụ, theo
Hayek thì thị trường tự do có sự kiểm soát của Nhà nước
chủ yếu bằng luật pháp đê đảm bảo sự cạnh tra n h cần
thiết và sự p h á t triến th u ậ n lợi. tự nhiên của chủ nghĩa tư
bản; hoặc theo L. E rh a rd thì thị trường tự do có sự kiểm
soát có mức độ của N hà nước nhàm mục tiêu phúc lợi toàn
dân và n h ấ t thê hoá quốc tế; hoặc Nhà nưóc là trọng tài
không thiên lệch trên sân bóng, không đá bóng, không chi
huy hướng dẫn cầu thú mà chỉ can thiệp khi có sự vi phạm
luật, hoặc đê ổn định tiền tệ và giá cả, hỗ trợ vật chất tm h
th ầ n cho các nh à tư bán khi cần thiết; hoặc chú trương
chống độc quyển tư bán N hà nước, ph á t huy tự do cạnh
tra n h trong khuôn khô pháp luật, bảo đảm thu nhập công
bàng theo chất lượng lao động.
422. Kinh tế trang trại

Một trong n h ữ n g loại h ìn h kinh tê và tổ chức sả n xuất


cơ sở trong nông nghiệp m an g tính tập t r u n g với quy mô
n h ấ t định, dựa trê n cơ sở các nguồn lực của chủ tra n g trại
là chủ yếu, thực hiện cách thức tổ chức sả n xu ấ t và quản
lý tiến bộ theo hướng chuyên môn hoá sản xuất, thâm
canh, ứng dụng tiến bộ với mục đích chủ yếu là sả n xuất
nông sản p h ẩ m h à n g hoá, có nă n g s u ấ t và hiệu quả cao.

423. Kinh tế tri thức

Giai đoạn mới trong quá trìn h p h á t triể n của kinh tê


t h ế giới, trước h ế t là tại các nước công nghiệp p h á t triển,
trong thời đại hiện nay. Đặc điểm của kinh t ế tri thức là
vai trò ngày càng lớn của n h ữ n g đổi mới liên tục vế công
nghệ trong sả n x u ấ t và vị trí chủ đạo của thông tin và tri
thức VỚI tư cách là nguồn lực cơ b ả n tạo nên sự tăng
trưởng và n ă n g lực cạnh t r a n h của nển kinh tê. Sự ph á t
triể n m ạ n h mẽ của công nghệ thông tin và tru y ề n thông,
việc áp dụng rộng rãi các t h à n h tự u khoa học và công
nghệ đã thúc đẩy các quá trìn h tự động hoá sản xuất, tin
học hoá kinh tê và xã hội. xây dựng k ế t cấu hạ tầ n g thông
tin quôc gia và toàn cầu. đổi mối các n g à n h sản xuất, dịch
vụ và qu ản lý k in h doanh, đi đến các cuộc cải cách cơ cấu
k in h tê xã hội. các chiến lược đ ầ u tư sâ u rộng vể nguồn lực
con người đê tã n g n ă n g lực tri thức của xã hội... Đó là
n hữ ng đặc điểm chủ yếu của sự p h á t triến kinh tê tri thức

76
trong giai đoạn hiện nay. Kinh t ế tri thức thúc đẩy quá
trìn h toàn cầu hoá kinh tế. lôi cuõn mọi quổc gia vào xu
thê hội nhập. Tuy nhiên, kinh tê tri thức đang ở giai đoạn
đầu của sự ph á t triển, đang đặt ra nhiều vấn đê ]ý luận
cũng như thực tiễn các quy luật vận hành, các quan hệ xã
hội, quan hệ lợi ích của các quôc gia trong toàn cầu hoá...
Đổì VỚI các nước đang ph á t triển, việc xây dựng kết cấu hạ
tầng thông tin và thực hiện tin học hoá, ph á t triển và hiện
đại nền giáo dục, đẩy m ạnh quá trìn h cải cách cơ cấu kinh
t ế là những biện pháp có ý nghĩa quyết định để tăng dần
năng lực thông tin và tri thức cho nền kinh tế, tiến tới hội
nhập có hiệu quả cao vào nền kinh t ế tri thức toàn cầu
hoá. T h u ậ t ngữ kin h tế tri thức thường cũng được dùng
đồng nghĩa vỏi kinh tê thông tin.

424. Kinh tế tự c ấ p tự túc

Chê độ kinh tê của một nước tự bảo đảm lấy mọi nhu
cầu cơ bản của đời sông nhân dân ở trong nước, không có
hay hầu như không có trao đổi, buôn bán trong nước,
không có hay hầ u như không có trao đối, buôn bán với
nước ngoài. Vê cơ bản là thực hiện chính sách kinh tê
“đóng cửa”, “bê quan toả cảng”, “tự cô lập” với thê giới theo
một quan niệm “độc lập” hẹp hòi, thiến cận, hoặc do hoàn
cảnh chiến t r a n h b ắ t buộc. Chê độ kinh tê tự cấp tự túc
chú trương động viên toàn bộ tiềm lực trong nước, tự cung
ứng t ấ t cả các nhu cầu bằng khả năng sản xuất của mình

77
và thi h à n h một chê độ qu an lý và kiểm soát sán xuất, thị
trường, tiêu dùng, tài chính - tiền tệ r ấ t nghiêm ngặt.

425. Kinh tế tự nhiên

Nến k in h tê m ang đặc trư n g là không có sản xuất


h à n g hoá. không có thị trường, sản pham sả n xu ấ t ra
nh ằ m thoả m ãn trực tiếp n h u cầu của người sản xuất,
không đem ra trao đôi. th ậ m chí còn dựa một p h ầ n vào hái
lượm sả n p h â m cúa tự nhiên. Đó là một loại hình sản xuất
khép kín. p h â n tán. kỹ t h u ậ t th ủ cựu, r ấ t thô sơ, nhịp độ
p h á t triế n hết sức chậm, với kinh tê nông nghiệp chiếm
địa vị thông trị. Kinh tê tự nhiên chiếm ưu thê trong các
hình th á i trưốc chủ nghĩa tư bản. Cùng VỚI sự ph á t triển
của lực lượng sả n xuất, kinh tê tự nh iên được th a y thê
bàng k in h tê h à n g hoá.

426. Kiểm kê tài sản

Việc dùng các kỹ t h u ậ t cân. đo. đong, đếm để xác n h ậ n


và đ á n h giá chính xác sô" lượng, chất lượng và giá trị tài
sản. nguồn vổn thực có tại thời điểm kiểm kê. bảo đảm cho
tài liệu k ế toán và thực tê p h ù hợp nhau.

427. Kiểm soát chất lượng toàn diện

Việc kiểm soát chất lượng được tiế n h à n h đồng bộ ơ


t ấ t cả các k h â u , các bộ phận, các quá trìn h từ th iế t kê san
phãm đên lao động, nguyên vật liệu, máy móc. quá trĩn h
chê biên, lưu kho. bá n h à n g và dịch vụ sau bán hàng.

78
Khái niệm TQC lần đầu tiên được Armand Feigenbaum
đê xuất. Trên cơ sở các nghiên cứu thông kê cho thấy 94%
nguyên nhân chât lượng sản phẩm thâ'p là do toàn bộ hệ
thông gây ra nên TQC được coi là một nội dung của quản trị
định hướng chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000.

428. Kiểm soát kinh tế quốc dân

Một chức n ă n g của qu ản lý kinh tê quốc dân, bao


gồm tổng th ể n h ữ n g ho ạ t động eủa N hà nước n h ằ m kịp
thời p h á t hiện và xử lý n h ữ n g sai sót, ách tắc, đô vỡ,
n h ữ n g khó k h ă n vướng mắc cũng như cơ hội p h á t triể n
k in h tế, n h ằ m đảm bảo cho nền kinh tê ho ạ t động theo
định hướng kê hoạch và có hiệu quả. Kiểm soát kinh tê
quôc dâ n được thực hiện thông qua nh iều h ìn h thức
khác nhau: giám sát; kiếm tra; t h a n h tra; kiểm sát, tài
phán; kiểm toán N h à nước.

429. Kiểm soát nội bộ

Việc rà soát các tiêm lực, xem xét lại các dự báo, các
mục tiêu và định mức, đôi chiếu và truy tìm các thông sô
về sự kết hợp, soát xét lại các thông tin thực hiện để nắm
bắt và điểu h à n h hoạt động trên quan điểm bảo đảm hiệu
năng của mọi nguồn lực và hiệu quả kinh tê cuôi cùng của
các hoạt động trong nội bộ đơn vị.

430. Kiểm soát ngân sách

Một hệ thống qua đó, công tác kiểm tra được tiến hà n h

79
đôi với các nguồn th u và các khoản chi cho các mục tiêu đã
được định ra trong ngân sách.
Kiểm soát ngân sách được tiến h à n h bởi hệ thống các
cơ qu a n qu ản lý tài chính N h à nước, các n g à n h và các
công ty.

431. Kiểm soát ngoại tệ nhập khẩu

Việc chính p h ủ kiểm soát lượng ngoại tệ sử dụng để


nh ập k h ẩ u h à n g hoá hoặc dịch vụ. Việc kiểm soát này có
th ể thông qua các biện pháp n h ư quy định lượng ngoại tệ
được sử dụng đê n h ậ p khau, giải trìn h lý do n h ậ p k h a u và
m ặt h à n g được phép n h ậ p khau...

432. Kiểm soát nhập khẩu

Biện ph áp của chính p h ủ sử dụng các loại công cụ


th u ê qu an và phi th u ê qu an đê h ạ n chê hoạt động nhập
khẩu. Mục tiêu của biện ph á p này là để bảo vệ nền sản
x u ấ t trong nước đặc biệt là các n g à n h công nghiệp non trẻ.
giải quyết việc làm và cải th iệ n cán cân thương mại.

433. Kiểm toán

H oạt động xác m inh và bày tỏ ý kiên vể thực trạ n g


hoạt động được kiểm toán bằ n g hệ thông phương ph áp kỹ
th u ậ t của kiêm toán chứng từ và kiểm toán ngoài chứng
từ. do các kiêm toán viên có trìn h độ nghiệp vụ tương
xứng thực hiện, trê n cơ sỏ hệ thông pháp ]ý có hiệu lực.
- Trong q u a n hệ VỚI phạm vi và mục đích kiếm toán.

80
kiếm toán bao gồm kiểm toán thông tin, kiểm toán quy
tăc, kiếm toán hiệu năng và kiểm toán hiệu quả.
+Kiếm toán thông tin là hướng vào việc đánh giá tính
tru n g thực và hợp pháp của các tài liệu, làm cơ sở pháp lý
cho việc giải quyết các môi quan hệ vê kinh tê và tạo niêm
tin cho những người quan tâm đến tài liệu kê toán.
+ Kiêm toán quy tắc là hướng vào việc đánh giá tình
hình thực hiện các thê lệ chê độ, lu ật p háp của đơn vị được
kiểm tra trong quá trìn h hoạt động (trước h ế t là hoạt động
tài chính).
+ Kiêm toán hiệu năng là việc đánh giá năng lực quản
lý và việc hoàn th à n h mục tiêu đặt ra một cách toàn diện
và thường xuyên n h ằ m không ngừng nâng cao hiệu năng
quản lý của đơn vị kiếm toán.
+ K iêm toán hiệu quả có đôi tượng trực tiếp là sự kết
hợp giữa các yếu tô', các nguồn lực trong từng loại nghiệp
vụ kinh doanh. Kiểm toán loại này giúp ích trực tiếp cho
việc hoạch định chính sách và phương hướng, giải pháp
cho việc hoàn thiện hoạt động của đơn vị.
- Theo quan hệ với bộ máy kiếm toán, kiếm toán bao
gồm kiểm toán N hà nước, kiểm toán độc lập và kiểm toán
nội bộ.
+ K iểm toán N h à nước là hệ thông bộ máy chuyên môn
của Nhà nước thực hiện chức năng kiếm toán tài sản của
Nhà nước.
+ K iêm toán độc lập là tổ chức kinh doanh dịch vụ
kiểm toán theo yêu cầu của khách hàng.

81
+ K iếm toán nội là bộ máy thực hiện chức n ă n g kiểm
toán trong p h ạ m vi đơn vị, phục vụ yêu cầu q u ả n lý nội bộ
đơn vị.
- Theo đôi tượng cụ th ể của kiểm toán, kiểm toán bao
gồm kiểm to án tài chính, kiểm toán nghiệp vụ và kiểm
toán liên kết.
+ K iêm toán tài ch ín h là ho ạ t động xác m inh và bày tỏ
ý kiến vê b ả n g k h a i tài chính.
+ K iể m toán n g h iệp vụ là việc t h ẩ m t r a t r ì n h tự và
các ph ư ơ n g p h á p tác n g h iệ p ở bộ p h ậ n hoặc đơn vị được
kiểm toán.
+ K iêm toán liên kết là sự sáp n h ậ p các loại kiểm toán
(kiểm to án tà i chính, kiểm toán nghiệp vụ, kiểm toán tu ân
thủ) và thườ ng được áp dụng ở các đơn vị công cộng.
- Theo q u a n hệ ph á p lý của kiểm toán, kiểm toán bao
gồm kiểm to án b ắ t buộc và kiểm toán tự nguyện.
+ K iêm toán bắt buộc là loại h ìn h kiểm toán được thực
h iện theo quy định ph á p lý đối vối các loại k h á c h th ể kiểm
toán xác định.
+ K iểm toán tự nguyện là loại h ìn h kiểm to án được
p h â n loại theo tiêu thức q u a n hệ ph á p lý của kiểm toán.
Trong đó, kiểm toán được thực hiện không theo các quy
định ph áp lý b ắ t buộc đổi với các loại k h á c h th ể kiểm toán.
- Theo p h ạ m vi tiến h à n h kiểm toán, kiểm toán bao
gồm kiểm to án chọn điểm và kiểm toán toàn diện.
+ K iếm toán chọn điếm là loại hình kiểm to án được
p h â n loại theo tiêu thức p h ạ m vi tiến h à n h kiểm toán.

82
Trong đó, những khoản mục, nghiệp vụ, sô dư được coi là
trọng yếu thì sẽ được lựa chọn đê kiểm toán.
+ K iếm toán toàn diện là loại hình kiếm toán được
phân loại theo tiêu thức phạm vi tiến hành kiểm toán.
Trong đó, toàn bộ các sô dư, giao dịch, nghiệp vụ đều được
lựa chọn đế tiến h à n h kiếm toán.
- Theo quan hệ giữa chủ thể và khách thể kiểm toán,
kiểm toán bao gồm nội kiểm và ngoại kiểm.
+ Nội kiêm là việc các đơn vị cơ sở tự rà soát lại các
tiềm lực, xem xét lại các dự báo. các mục tiêu, định mức,
đối chiếu và tru y tìm các thông sô" về sự kết hợp, soát xét
lại các thông tin thực hiện đê điều chinh kịp thời trên
quan điểm bảo đảm hiệu năng của mọi nguồn lực và hiệu
quả kinh tê cuối cùng của các hoạt động.
+ Ngoại kiểm là việc kiểm tra của t ấ t cả các tổ chức,
chuyên gia bên ngoài đơn vị được kiểm toán.
- Kiểm toán tài chính được tiên hàn h hoặc theo các
khoản mục trên báo cáo tài chính hoặc tiến hà n h theo các
chu trình kinh doanh.
+ K iêm toán theo chu trinh kinh doanh là cách phân
chia thông dụng hơn trong kiểm toán tài chính, căn cứ vào
mổì liên hệ chặt chẽ lẫn nhau giữa các khoản mục, các quá
trìn h câ'u th à n h các yếu tô' trong một chu trìn h chung của
bảng khai tài chính.
+ K iếm toán theo khoản m ục là cách phân chia máy
móc từng khoản mục hoặc nhóm các khoản mục theo thứ
tự trong các bảng k hai vào các phần hành.

83
434. Kiểm toán viên

N h ữ n g người làm công tác k iể m t o á n cụ th ê có


t r ì n h độ n g h iệ p vụ tư ơ n g x ứ n g với công việc đó. Có thê
c h ia t h à n h :
- K iểm toán viên nhà nước là n h ữ n g công chức (viên
chức n h à nước) làm nghề kiểm toán (do Tông kiểm toán bô
nhiệm). Kiểm toán viên tiền nhiệm là kiểm toán viên đã
th a m gia vào cuộc kiểm toán báo cáo tài chính của nhũng
kỳ kiểm toán trước.
- K iểm toán viên độc lập là n h ữ n g người h à n h nghê
kiểm toán. Đê h à n h nghề, họ phải có đủ các điểu kiện
h à n h nghê như:
+ Vê nghiệp vụ chuyên môn: phải có chứng chỉ kê toán
viên công chứng (CPA).
+ v ể phẩm hạnh: phải là người không có tiền án, tiền sự.
+ v ề p h á p lý: p h ả i đ ă n g ký h à n h n g h ề (tạ i Bộ T ư p h áp
- riêng ỏ Việt N am tạ i Bộ Tài chính).
+ Vê xã hội: không có chung lợi ích kinh tế, không có
quan hệ ruột thịt (thường là 3 đời) VỚI khách thể kiểm toán.
- K iếm toán viên nội bộ là n h ữ n g người làm nghê kiêm
toán không chuyên nghiệp, họ có th ể là n h ữ n g k ế toán
viên giỏi, n h ữ n g n h à q u ả n lý có k in h nghiệm , n h ữ n g kỹ
t h u ậ t viên có hiểu biêt vê n h ữ n g lĩnh vực có liên q u a n đến
kiếm to án đặc biệt là các loại h ìn h công nghệ, các quy
trìn h kỹ t h u ậ t, các định mức...
- K iêm toán viên cao cấp là n hữ ng chuyên gia cao cấp

84
có chức năng và quyển hạn lớn trong kiểm toán, trong tư
vân (kể cả soạn thảo luật pháp) thậm chí trong ph á n xử
(như một quan toà)... tuỳ quy định cụ thể của từng nước.
- K iêm toán viên chính là ngưòi đã từng qua kiểm toán
viên (thường 3-5 năm) và qua kỳ thi nâng bậc. Vê chuyên,
môn họ phải có khả năng tổ chức 1 nhóm kiểm toán viên
tiến h à n h những công việc kiêm toán có quy mô lớn.
-Kiêm toán viên thường là người đã tốt nghiệp đại học
và sau các năm làm trợ ]ý kiểm toán và trú n g tuyển kỳ thi
tuyển kiểm toán viên quốc gia hoặc quốc tê để lấy chứng
chỉ CPA. Trên thực tế, phải có khả năng độc lập thực hiện
công việc kiểm toán cụ thể.

435. Kiểm tra marketing

Một giai đoạn trong quá trình quản trị marketing,


trong đó nhà quản trị m arketing kiểm tra đánh giá, xem
xét các chiến lược, chương trình và biện pháp m arketing
đã xây dựng và thực hiện đê đảm bảo cuối cùng đạt được
các mục tiêu kinh doanh. Có thể chia làm 4 kiểu kiểm tra
marketing: kiểm tra việc thực hiện các k ế hoạch năm,
kiểm tra mức độ sinh lòi. kiểm tra hiệu s u ấ t và kiểm tra
việc thực hiện các phương châm chiên lược m arketing của
doanh nghiệp.

436. Kiểu dáng công nghiệp

Hình dáng bên ngoài của sản phẩm được thê hiện bằng
đường nét, hình khôi, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tô"

85
đó. có tính mới đổi với thê giới và dùng làm mẫu đê chê tạo
sản phẩm công nghiệp hoặc thủ công nghiệp.

437. Kế hoạch đào tạo củ a doanh nghiệp

Là m ột b ả n t r ì n h bày các dự đ ịn h của d o a n h nghiệp


vê thời gian, đôi tượng, phư ơ ng th ứ c và n g â n sách cho
các h o ạ t động đào tạo (thư ờ ng là), tro n g m ột n ă m hoặc
n h iê u năm .

438. Kế hoạch

Dự án tổng th ê các mục tiêu kinh tê - xã hội ở tầm


k inh t ế vĩ mô h a y kinh tê vi mô được th ế hiện t h à n h các
chỉ tiêu chu n g của nến kinh tê quốc dân hay của các
ngành, các đơn vị lãn h thổ, hay các đơn vị cơ sở cùng các
chính sách, các biện ph áp chủ yếu tương ứng bảo đảm việc
thực h iện kê hoạch. T heo tín h c h ấ t, có kê hoạch pháp
lệnh, kê h o ạ c h hướ ng dẫn; đ ịn h hướ ng và kê hoạch định
hướng cụ thể. T heo thời gian, có kê hoạch t r i ể n vọng, kê
hoạch dài h ạ n . kê hoạch t r u n g h ạ n , kê hoạch n g ắ n h ạ n
(1 năm ). Theo p h ạ m vi, có kê h o ạ c h n ề n k in h t ế quốc
dân, kê hoạch ngành, k ế hoạch vùng lãn h thổ, kê hoạch
địa phương, kê hoạch đơn vị cơ sỏ.

439. Kế hoạch hoá

H oạt động của con người trê n cơ sở n h ậ n thức và vận


d ụng các quy lu ậ t xã hội và tự nhiên, đặc biệt là các quy
lu ậ t về kinh t ế đê tố chức qu ản lý các đơn vị kinh t ế - kỹ

86
th u ật, các ngành, các lĩnh vực hoặc toàn bộ nền sản xuất
xã hội theo những mục tiêu thông nhất; dự kiến trước
phương hướng, cơ cấu, tốc độ ph á t triến và có những biện
pháp tương ứng đảm bảo thực hiện, nhằm đạt mục tiêu
kinh tê xã hội cao.
Công tác kê hoạch hoá bao gồm việc dự đoán, lập k ế
hoạch, tô chức thực hiện k ế hoạch và đánh giá hoàn th à n h
kê hoạch.

440. Kế hoạch đề bạt

Là một văn bản trìn h bày danh sách các lao động làm
việc hiện tại và dự kiến sắp xếp trong tương lai gần theo
hướng th ăn g tiến của doanh nghiệp.

441. Kế hoạch bán hàng của doanh nghiệp

Hệ thông tài liệu thê hiện sự lựa chọn các mục tiêu về
khối lượng hàng bán trê n từng thị trường và cho từng thòi
kỳ xác định trong tương lai.

442. Kế hoạch chi phí cực tiểu

Một phương pháp quản lý dự ári nhằm mục tiêu đẩy


n h a n h tiến độ thực hiện những công việc lựa chọn của dự
án sao cho chi phí tă n g cực tiểu, nhằm mục tiêu giảm tổng
chi phí của toàn bộ dự án.
Các bước thực hiện kê hoạch chi phí cực tiểu:
- Bước 1: Vẽ sơ đồ mạng và tìm đường găng cho phương
án bình thường.

87
- Bước 2: T ính tổng chi phí của dự án.
- Bước 3: Chọn trê n đường găng công việc m à khi đav
n h a n h tiến độ thực hiện làm tă n g chi phí th ấ p nhất. Giảm
tối đa thòi gian thực hiện công việc này.
- Bước 4: Tiếp tục đẩy n h a n h tiến độ thực hiện các
công việc trê n đường găng cho đến khi mục tiệu đ ạ t được
hoặc không th ể giảm th êm được nữa.
Cuối cùng, th iế t lập được phương á n điểu chính vối chi
phí tả n g cực tiểu, còn tổng chi phí của dự án giảm so VỚI
phương án bình thường.

443. Kế hoạch chuyển dịch cơ cấ u ngành kinh tế

Bộ p h ậ n cua hệ thông kê hoạch p h á t triể n kinh tế. xác


định các định hưống, mục tiêu và các chỉ tiêu cụ thể về
quy mô, tỷ trọng, vị trí và mối q u a n hệ của các ngành
trong tông thê nền k in h t ế quổc dân, trong thời kỳ kê
hoạch cụ thế. T rên cơ sở p h â n tích các v ấ n đê vê lý luận,
thực tiễn, cùng với việc áp d ụ n g đồng bộ các giải pháp cần
thiêt, mục tiêu của kê hoạch này là n h ằ m cơ cấu ngành
k in h t ế chuyển từ t r ạ n g th ái này sa n g trạ n g th ái khác hợp
lý hơn và hiệu quả cao hơn, p h ù hợp vói xu th ê p h á t triển
của p h â n công lao động xã hội, sự p h á t triể n của lực lượng
sản xu ấ t và xu t h ế hội n h ậ p quốc tế.

444. Kế hoạch dự án

Hệ thống văn bả n th ê hiện mục tiêu, sả n phẩm của dự


án, các hoạt động và nhiệm vụ sẽ thực hiện tro n g từng
giai đoạn của kỳ kê hoạch, phương án sử dụng các nguồn
lực đê đảm bảo thực hiện được các mục tiêu, đáp ứng đầy
đủ những ràng buộc của dự án. Kê hoạch dự án được phân
chia th à n h nhiều bộ phận có liên quan chặt chẽ với nhau.
Hai loại quan trọng n h ấ t là kê hoạch công tác, k ế hoạch
tiến độ của dự án. Căn cứ vào hai loại kê hoạch này, người
ta xây dựng các kê hoạch khác như kê hoạch huy động và
sử dụng nguồn lực, kê hoạch đưa các công trình do dự án
tạo ra vào sử dụng.

445. Kế hoạch dự án phần mềm

Qui trình xây dựng và quản lý một dự án phần mểm. Mỗi


kê hoạch dự án phần mềm bao gồm 5 giai đoạn sau đây:
Giai đoạn 1: Xác định mục tiêu của dự án phần mềm.
- Xác định mục tiêu của dự án phần mềm.
- Xác định phạm vi của dự án phần mềm.
- Xác định các ràn g buộc về kỹ th u ậ t và quản lý dự án
phần mềm.
Giai đoạn 2: Xác định qui mô ph ần mềm.
- Xác định qui mô của phần mềm theo 3 chỉ tiêu: hiệu
năng, chi phí và hiệu quả.
- Xác định chức năng của phần mềm.
Giai đoạn 3: P h â n tích rủi ro.
- Xác định rủi ro.
- Đ ánh giá rủi ro.
- P hân loại rủi ro.

89
- Chiến lược qu ản lý rủ i ro.
- Giải quyết rủ i ro.
- Điểu k h iể n rủ i ro.
Các bước này được áp d ụ n g trong suốt quá trìn h công
nghệ p h ầ n mềm.
G iai đoạn 4: Lập lịch p h á t triể n dự án p h ầ n mềm.
Xác định các nhiệm vụ của dự án, sa u đó p h â n chia
nhiệm vụ theo các giai đoạn thời gian.
G iai đoạn 5: Theo dõi và kiểm soát.
Kế hoạch dự á n p h ầ n mềm có vai trò r ấ t qu a n trọng
trong việc quản lý dự án và trong suốt quá trìn h thực hiện
dự án p h ầ n mềm.

446. Kế hoạch hoá bán hàng

Q uá trìn h liên tục lặp đi lặp lại các hoạt động xây
dựng, tổ chức thực hiện, kiểm t r a và điểu khiển hoạt động
bá n h à n g n h ằ m thực hiện các mục tiê u đã xác định.
Dựa vào kinh nghiệm của n h ữ n g thời kỳ trước và
nghiên cứu, th ả m dò thị trường để xác định chính sách giá
cả và kê hoạch tiêu thụ. Đê xây dựng kê hoạch bán hàng
cần dựa trê n n h ữ n g căn cứ cụ thế: doanh th u bán hàn g ở
các thòi kỳ trước, các k ế t quả nghiên cứu thị trường cụ
thể. năn g lực sản x u ấ t và chi phí k in h doanh tiêu th ụ của
doanh nghiệp. P hải có số liệu thống kê cụ thể vê doanh
th u của từng loại, nhóm loại sản phẩm trên từng thị trường
tiêu t h ụ trong từ n g k h o ả n g thời gian ngắn. M ặt khác,
phải dự báo n h ữ n g th a y đôi có thê về các n h â n tô' liên

90
quan đên hoạt động tiêu thụ. Sẽ là rấ t tốt nếu kê hoạch
hoá tiêu thụ hàng năm dựa trên cơ sờ các hợp đồng tiêu
th ụ đã ký hoặc dự kiến ký với khách hàng và các dự kiến
tiêu th ụ cho các nhóm khách hàng theo từng loại, nhóm
loại sản phẩm, trên từng khu vực thị trường cụ thế.
Đê xác định các chi tiê u tiê u th ụ . cần t ín h to án
n ă n g lực s ả n x u ấ t (đôi với d o a n h nghiệp s ả n x uất) hoặc
n ă n g lực b á n h à n g (đôi với các doanh nghiệp thương
m ại bá n buôn và b á n lẻ) hoặc cả n ă n g lực s ả n x u ấ t và
n ă n g lực phục vụ k h á c h h à n g (các doa n h nghiệp dịch
vụ). G iũa n ă n g lực s ả n x u ấ t và kê hoạch tiêu th ụ có
q u a n hệ biện chứng.
Khi kê hoạch hoá bá n hàng, phải tín h toán, cân
nhắc kỹ lưỡng đến kê hoạch sả n xuất, đưa ra nhiều
phương án k ế t hợp khác n h a u và giải quyết vói sự trợ
giúp của kỹ t h u ậ t vi tín h n h ằ m tìm ra được phương án
thoả m ãn n h ấ t các mục tiêu tôi đa hoá lợi n h u ậ n , tă n g
k h ả n ă n g cạnh tra n h , t ậ n d ụ n g n ă n g lực sản xuất, giảm
chi phí kinh doanh và giá t h à n h sả n xuất. Kê hoạch bán
h à n g cũng phải đưa ra các chính sách củng n hư giải
ph á p tiêu th ụ s ả n p h â m thích hợp. Việc xác định các
giải p h á p và chính sách tiê u th ụ phải dựa vào kết quả
p h â n tích các chính sách, giải p h á p đan g được áp dụng
và các dự báo th a y đổi các n h â n tô' liên qu an đến khách
h à n g và đôi t h ủ cạnh t r a n h trê n thị trường. N hữ ng biện
ph á p mới luôn có tác d ụ n g r ấ t tốt đôi với k ế t quả tiêu
th ụ sả n phẩm .

91
447. Kế hoạch hoá chương trình sàn xuất

Một h ìn h thức k ế hoạch hóa sản x u ấ t không lặp lại


theo chu kì thời gian mà theo nhiệm vụ sả n xuất.
Theo h ìn h thức này, khi x u ấ t hiện nhiệm vụ sản xuất
(dự án, đơn hàng,...), doanh nghiệp xây dựng kê hoạch và
triể n kh a i thực hiện kê hoạch đó. Thời điểm b ắ t đầu và
k ế t th ú c không phụ thuộc vào các mốc thòi gian n hư 5
năm , 1 năm , quí, tháng.... m à phụ thuộc vào thời điếm
x u ấ t hiện và khôi lượng nhiệm vụ cần giải quyết.
Nội d u n g của kê hoạch hóa chương trìn h sả n xuất
cũng giống n h ư nội dung của kê hoạch hóa tru y ề n thông:
xác định mục tiêu, nhiệm vụ và các giải ph á p hoàn th àn h
nhiệm vụ.
Kê hoạch hóa chương trìn h sả n x u ấ t dựa vào nhiệm
vụ sả n x u ấ t và các yếu tố khác ả n h hương đến việc tô chức
thực hiện nhiệm vụ s ả n x u ấ t đó.
Tùy từ n g trường hợp cụ th ể m à người ta có thể xây
dựng chương trìn h sả n x u ấ t theo phương pháp đồng bộ
h a y từ n g bước.

448. Kế hoạch hoá chi phí tiêu thụ sản phẩm

Q u á t r ì n h liên tụ c lặp đi lặp lại các h o ạ t động xây


dựng, tổ chức th ự c hiện, kiểm t r a và điều k h iể n chi phí
tiê u t h ụ n h ằ m thực h iệ n h o ạ t động bá n h à n g p h ù hợp
vối các m ục tiê u đã xác đ ịn h với chi phí k in h d o a n h th ấ p
n h á t. Chi p h í tiê u t h ụ s ả n p h ẩ m là mọi chi phí k in h

92
doa n h x u ấ t hiện gắn với ho ạ t động tiêu thụ. Đó là các
chi phí vê lao động và hao phí v ậ t c h ấ t liên qu a n đến bộ
p h ậ n tiêu t h ụ ."bao gồm cả các ho ạ t động tín h toán, báo
cáo, t h a n h toán gắn với tiêu th ụ cũng n h ư các ho ạ t động
đại diện, b á n hàng, q u ả n g cáo, nghiên cứu th ị trường,
vận chuyển, bao gói, lưu kho, qu ả n trị ho ạ t động tiêu
thụ,... K ế hoạch hoá tiêu th ụ cũng chịu ả n h hưởng của
chi phí cho ho ạ t động tiê u t h ụ và kê hoạch hoá chi phí
k m h d o anh tiêu th ụ được coi là một bộ p h ậ n câu t h à n h
của kê hoạch hoá tiêu thụ. c ầ n chú ý rằng, bên cạnh
việc tín h toán và xác định chính xác chi phí k in h doanh
s ả n x u ấ t thì việc tín h to án và xác định chính xác chi phí
k in h doa n h tiê u t h ụ là r ấ t cần thiết. Mỗi chính sách,
giải p h á p tiêu th ụ đưa ra đều gắn liền với n h ữ n g chi phí
k in h d o anh cần th iế t khi thực hiện chúng và làm tă n g
chi phí k in h d o anh tiê u thụ.Việc tập hợp và tín h toán
chi phí k in h doanh tro n g lĩnh vực sả n xuâ't khác với việc
tậ p hợp và tín h to án chi phí kinh doanh tro n g lĩnh vực
tiê u thụ. Trong khi ở lĩnh vực sả n xuất, người ta chú ý
p h â n biệt giữa chi phí k in h doanh trự c tiếp và chi phí
k in h d o anh gián tiếp và tậ p hợp chi phí k in h d o anh gián
tiếp ở các điếm chi phí thì ở lĩnh vực tiêu t h ụ h ầ u n hư
lại tín h to án p h â n bô chi phí k in h doanh chung theo chi
phí k in h doanh từ n g loại sả n phẩm . Trong thực tế, chi
phí tiê u t h ụ chịu ả n h hưởng r ấ t lớn của n h â n tô’ cạnh
tr a n h , của các chi phí q u ả n g cáo và bao gói cho từ n g loại
sả n p h ẩ m cụ th ể chứ không có q u a n hệ với chi phí sả n

93
x u ấ t ra từ n g loại s ả n p h ấ m đó. Do vậv. không th ê ph ân
bô chi phí tiê u t h ụ th eo tiê u thức chi phí k in h doanh
s á n xuất. Đê xác đ ịn h chi phí tiê u t h ụ cho từ n g loại sản
p h ấ m m ột cách c h ín h xác p h ả i tìm cách tậ p hợp chi phí
tiê u t h ụ và p h â n bô chi phí tiê u t h ụ gián tiêp cho từng
điểm chi phí. T hông thường, có t h ể h ìn h t h à n h các điểm
chi phí th eo n h iệ m vụ n h ư lưu kho, q u ả n g cáo. bán
hàng, v ậ n chuyến.
Sự p h â n loại và ph án chia điểm chi phí tiêu th ụ càng
khoa học. s á t thực tê bao nhiêu, càng tạo điểu kiện cho
việc tín h toán và xây dựng k ế hoạch chi phí cho hoạt động
tiêu th ụ bây nhiêu. M ặt khác, việc tính toán và xác định
các chi phí tiêu th ụ cho việc thực hiện từ ng nhiệm vụ gắn
với hoạt động tiêu t h ụ lại làm cơ sở để so s á n h và lựa chọn
các phương tiện, chính sách tiêu th ụ cần th iế t với mục tiêu
thúc đấy tiêu t h ụ với chi phí nhỏ nhất.
Trên cơ sở k ế hoạch hoá tiêu th ụ và chi phí tiêu th ụ có
thể thực hiện việc kiểm t r a tín h hiệu quả khi thực hiện
từng nhiệm vụ tiêu th ụ cụ thể.

449. Kế hoạch hoá môi trưòng

Kê hoạch hoá mói trư ờng bao gồm n h ữ n g nội dung cơ


bản sau:
- Điều tra cơ bán vê c h ấ t lượng môi trường, th u th ập
sô liệu đê làm cơ sờ cho kẻ hoạch dài hạn. tru n g h ạ n hoặc
ngán hạn.

94
- P h ải đặt các mục tiêu phát tn ể n kinh tế - xã hội trong
k ế hoạch chung phù hợp vối điểu kiện bảo vệ và duy trì môi
trường cơ bản nhằm hướng tới sự phát triển bền vững.
- Kê hoạch hoá môi trường phải bảo đảm tính đồng bộ,
cân đối mục tiêu và nguồn lực, gắn chặt vối chính sách tạo
vôYi đầu tư. Tái sản xuất chất lượng môi trường r ấ t tôn
kém, lợi ích thu được có khi còn th ấp hơn chi phí, và thòi
gian th u hồi vôn thường lâu. Vì vậy, việc tạo vốn cho kê
hoạch hoá môi trường là r ấ t quan trọng.

450. Kế hoạch hoá marketing

Quá trìn h liên tục lặp đi lặp lại các hoạt động xây
dựng, tổ chức thực hiện, kiểm tra và điều khiển hoạt động
m arketing nhằm thực hiện các mục tiêu đã xác định.
Mục đích của kê hoạeh hoá m arketing là tạo ra sự hoà
hợp giữa kê hoạch hoá tiêu th ụ sản phẩm VỎ1 kê hoạch hoá
các giải pháp cần thiết (khuyên mại, quảng cáo, tô chức
m ạng lưới, giá cả,...) cũng như giữa bôn khâu cơ bản là sản
phẩm, địa điểm, giá cả và khuyên mại.
Đê’ xây dựng các kê hoạch m arketing, phải phân tích
và đưa ra các dự báo liên quan đến tình hình thị trường,
phân tích điểm m ạnh yếu của bản th ân doanh nghiệp, các
mục tiêu của kê hoạch tiêu th ụ sản phẩm, ngân quỹ có thê
dành cho hoạt động m arketing.
Nội dung chủ yếu của k ế hoạch m a r k e tin g gắn với
lập kê hoạch sả n p h ẩ m n h ằ m xác định các sả n ph ẩ m

95
mới được bô sung, s ả n p h ẩ m cũ nào p h ả i c h ấ m dứ t. sản
p h ẩ m nào cần được đôi mới. Với mỗi loại s à n p h a m phải
xác đ ịn h rõ thời g ian và k h ô n g g ian đưa vào (ra) thị
trư ờ ng, các nguồn lực, phư ơ ng tiệ n để th ự c h iệ n được
các m ục tiê u đ ặ t ra. các k ế t q u ả có th ế đ ạ t được ở từng
k h o ả n g thời gian và k h ô n g gian cũ n g n h ư phư ơ ng thức
đ á n h giá cụ thể.

451. Kế hoạch hoá nguồn nhãn lực

Q uá trìn h p h â n tích đ á n h giá và xây dựng một cách có


hệ thông các yêu cầu về nguồn n h â n lực để đảm bảo có đủ
số lượng và c h ấ t lượng lao động cho từ ng loại công việc
tro n g từ n g thời gian, để đ ạ t hiệu quả k in h tê cao nhát.

452. Kế hoạch hoá phát triển kinh tế - xã hội

Phương thức q u ả n lý nền kinh tê của N hà nước bằng


mục tiêu. Đó là sự tác động có ý thức của chính p h ủ nhằm
cô" gắng gây ả n h hưởng, định hướng và trong một sô’
trư ờng hợp còn điểu khiển sự biến đổi của n h ữ ng biến sô
k in h tê - xã hội chính của một nước hay một k h u vực nào
đó để đ ạ t được mục tiêu đã định trước.
- K ế hoạch hoá theo ngành: K ế hoạch hoá quá trìn h
p h á t triể n của ngành, không p h â n biệt ngà n h thuộc cấp
nào qu ản lý. thuộc h ìn h thức sở hữ u nào hoặc thuộc vùng
lãn h thô nào. Kê hoạch hoá theo n g ành là điều kiện cần
th iế t để xây dựng và thực hiện chính sách khoa học kỹ

96
th u ật, thực hiện qui hoạch ph á t triển toàn ngành, tận
dụng công s u ấ t của ngành và đào tạo sử dụng lực lượng
lao động trong ngành. Đồng thời, kế hoạch hoá và quản lý
theo ngành còn là điểu kiện chủ yếu để sử dụng sức m ạnh
tông hợp của các hình thức sở hữu khác nh a u nhằm nâng
cao hiệu quả kinh t ế - xã hội của nền kinh tế. Các cơ sở
sản xuất của ngành được bô' trí trên lãnh thổ, cụ thể nơi
ngành có điểu kiện p h á t triển tốt nhất. Vì vậy, kết hợp kế
hoạch hoá theo ngành và k ế hoạch hoá theo lãnh thổ là
một nguyên tắc trong quá trìn h k ế hoạch hoá p h á t triển.
- K ế hoạch hoá theo lãnh thổ: Kê hoạch hoá và quản
lý các đơn vị được sắp xếp theo vùng lãnh thổ của đất
nước n h ằ m tạo ra một cơ cấu không gian hợp lý, thông
qua việc bô' trí địa điểm, qui hoạch theo lãnh thổ và tổ
chức điểu hoà phôi hợp các quá trìn h kinh tê - xã hội diễn
ra trê n lãn h thổ, tạo điều kiện lãnh thô tô"t n h ấ t và hiệu
quả nhất. Vùng lãn h thô là yếu tô" không gian của hoạt
động sản xuâ't và kinh doanh. N hững cơ sở thuộc nhiều
ngành kinh t ế kỹ t h u ậ t khác nhau thường được bô' trí
trê n cùng một vùng lãn h thô nhâ't định. Vì vậy, cần phải
tiến h à n h kê hoạch hoá theo lãnh thố đê có th ê tổ chức
việc chuyên môn hoá. hiệp tác hoá, liên hiệp hoá trong
nội bộ ngà n h và giữa các n g ành khác nhau, bảo đảm sử
dụng tốt n h ấ t tài nguyên thiên nhiên và năng lực sản
x u ấ t trê n các miền của đ â t nước. Song song với việc p h á t
triể n của nền kinh tê quốc dân, các ngành kinh tê kỹ
t h u ậ t ngày càng lớn m ạ n h thì việc quản lý và kê hoạch

97
hoá theo vùng lã n h th ổ ngày càng tă n g cường. Nội dung
chủ yếu của k ế hoạch hoá p h á t triể n vùng lã n h thô là xáy
dựng qui hoạch và k ế h oạch p h á t tr iể n k in h t ế vùng, kê
hoạch hoá p h á t triể n và q u ả n lý k ế t cấu h ạ tầ n g phục vụ
h o ạ t động s ả n x u ấ t k in h d o a n h và đời sông của dâ n cư
t r ê n lã n h thổ, bảo vệ môi trư ờ n g và tà i nguyên thiên
n h iê n t r ê n v ù n g lã n h thổ.

453. Kế hoạch hoá quàng cá o

Q uá tr ìn h liên tục lặp đi lặp lại các ho ạ t động xây


dựng, tổ chức thực hiện, kiểm t r a và điều khiển hoạt động
q u ả n g cáo n h ằ m thực hiện các mục tiêu đã xác định.
Q uả n g cáo cần được kê hoạch hoá. Đe kê hoạch hoá quảng
cáo cần p h â n biệt thời kỳ ng ắn h ạ n ha y dài hạn. Mục tiêu
của q u ảng cáo là mở rộng tiêu t h ụ sả n p h ẩ m đôi với một
bộ p h ậ n hay toàn bộ các loại sản phẩm . Doanh nghiệp phải
đưa r a và lựa chọn các phương á n q u ả n g cáo cụ th ể và đưa
vào kê hoạch. M uốn vậy. phải p h â n tích các n h â n tô ảnh
hưởng đến kê hoạch q u ả n g cáo:
- T h ứ n h ấ t, mục tiêu cụ th ê ph ả i đ ạ t của kỳ kê hoạch.
Mục tiêu q u ả n g cáo được xác định trê n cơ sở chính sách
tiêu t h ụ và n ă n g lực sả n xuất. Q u ả n g cáo chỉ là một trong
nh iều công cụ thuộc chính sách tiêu t h ụ n ê n phải được xác
định trong mối q u a n hệ với các công cụ khác, đặc biệt là
chính sách giá cả. Nếu trong kỳ k ế hoạch, n ă n g lực sản
x u ấ t đã t ậ n dụng h ế t thì quả n g cáo không n h ằ m mục tiêu
tă n g cầu của k h á c h hàn g

98
- T h ứ h a i, tác dụng của quảng cáo. Các tác dụng cụ
thê của quảng cáo không xuất ph á t từ các giải pháp cá
biệt mà từ cả các phản ứng của các đôi thủ cạnh tranh, sức
m ua và ý muôn m ua hàng của người tiêu dùng
- T h ứ ba, thời gian và không gian. Thời kỳ cụ thể,
không gian môi trường cụ thể xác định sẽ tác động trực
tiếp đến việc huy động các phương tiện quảng cáo.
Nội dung chủ yếu của kê hoạch quảng cáo thường đê
cập đến việc xác định các hình thức quảng cáo cụ thể, qui
mô của mỗi hình thức quảng cáo, trong đó xác định rõ thòi
gian và địa điểm cụ thể, xác định các phương tiện sử dụng
cũng như xác định ngân quĩ quảng cáo tối ưu cho kỳ kê
hoạch. Đê xác định ngân quĩ quảng cáo tối ưu phải giải
quyết hai vấn đề: mức chi phí tuyệt đối cho quảng cáo ở
thòi kỳ kê hoạch và ngân sách có thể dành cho hoạt động
quảng cáo. Có thê sử dụng hai phương pháp k ế hoạch hoá
đồng thời hoặc từng bước.

454. Kế hoạch hoá tài chính

Quá trìn h xác định các chỉ tiêu tài chính của doanh
nghiệp, phân tích sự khác biệt giữa những mục tiêu được
xác định VỚI tình hình hiện tại của doanh nghiệp và báo
cáo vê các hoạt động bảo đảm cho doanh nghiệp thực hiện
các mục tiêu đê ra.

455. Kế hoạch hoá trực tiếp

Kê hoạch hoá tậ p t r u n g p h â n phối nguồn lực bằng

99
hệ th ô n g các m ện h lện h trự c tiếp từ các cấp lã n h đạo.
Nó t h ể h iệ n ở t ín h c h ấ t p h á p lệnh, t ín h c h ấ t h iệ n v ậ t và
tín h c h ấ t cấp p h á t - giao nộp tro n g hệ th ố n g các chỉ tiêu
và chỉ đạo th ự c hiện. H iện nay, h ìn h th ứ c n à y được sử
d ụ n g để th ự c h iện các dự á n đ ầ u tư N h à nưốc và huv
động, p h â n bô các nguồn lực k h a n hiếm vào các lĩnh vực
có đóng góp lớn đê th ự c h iệ n m ục tiê u k in h tê lâu dài
của đ ấ t nước.

456. Kế hoạch khối lượng vốn đầu tư

Bộ p h ậ n trong hệ thông k ế hoạch p h á t triển, xác định


quy mô, cơ cấu tông n h u cầu vốn đầu tư xã hội và cân đối
với các nguồn bảo đảm vốn đầu tư n h ằ m thực hiện mục
tiêu tă n g trưởng và p h á t triển k in h t ế thời kỳ k ế hoạch.
Nội dung của kê hoạch này bao gồm: xác định tổng nhu
cầu vốn đầu tư xã hội, cơ cấu vốn đầ u tư theo ngành, lĩnh
vực, đối tượng và k h u vực đầ u tư, cơ câ'u các bộ p h ậ n cấu
th à n h tông nguồn vô'n đầ u tư xã hội và các chính sách
định hướng, kh a i thác, huy động và sử d ụ n g có hiệu qua
vốn đầu tư.

457. Kế hoạch kinh doanh

Hệ thông các tài liệu trìn h bày n h ữ n g thông tin trong


quá khứ, hiện tại và tương lai của một dự án kinh doanh.
Nó bao gồm n h ữ n g p h ầ n sau: Tóm tắt, n h ữ n g p h ầ n thông
tin cụ thê về q u ả n lý và tô chức, vê sán phẩm hay dịch vụ

100
cua dự án kinh doanh, kê hoạch marketing, các diều kiện
và dự báo tài chính, hệ thông hoạt động và quản lý. kê
hoạch tăn g trưởng và phần phụ lục.

458. Kế hoạch marketing

Hệ thống các tài liệu với nội dung xác định thị
trư ờng mục tiêu, các mục tiêu m a rk e tin g cụ thế, ngân
sách cho ho ạ t động m a r k e tin g và một chương trìn h
m a r k e tin g bao gồm các biện pháp m a rk e tin g VỚI thời
gian thực hiện cụ thể. Nó bao gồm n hữ ng nội dung sau:
th ị trư ờng mục tiêu, định vị sản phẩm , lợi th ê cạnh
t r a n h và m a r k e tin g hỗn hợp.
K ế hoạch m arketing dài hạn: k ế hoạch m arketing với
mục tiêu và chiên lược cho một sản phẩm, một dòng sản
phẩm hoặc cho toàn công ty vói thời gian thực hiện dài
hơn 2 năm.
K ế hoạch m arketing hàng năm: kế hoạch marketing vê
các mục tiêu và hoạt động marketing cho một sản phẩm,
dòng sản phẩm hoặc toàn công ty trong thòi gian một năm.

459. Kế hoạch nhu cầu sản xuất

Tài Hệu cho phép xác định n h u cầu vê các phương


tiện và yêu tô s ả n x u ấ t (lao động, m áy móc th iế t bị.
nguyên v ậ t liệu...) n h ằ m báo đảm cân đôi giữa việc thoả
m ãn n h u cầu độc lập của k h á c h h à n g và n ă n g lực sả n
x u ấ t của doanh nghiệp.

101
460. Kế hoạch phát triển

Hệ t h ô n g các p h â n tích, đ á n h giá và lựa chọn về các


c ă n cứ. q u a n điểm , m ục tiê u tổ n g q u á t, đ ịn h hướng
p h á t t r i ể n các lĩn h vực ch ủ yếu c ủ a đời sông xã hội và
các giải p h á p lớn, t ro n g đó bao gồm các c h ín h sách về
cơ cấu và cơ c h ế v ậ n h à n h hệ t h ô n g k in h t ế - xã hội
n h ằ m th ự c h iệ n các m ục tiê u đ ặ t r a tr o n g m ột k h o ả n g
thời gian dài.

461. Kế hoạch phát triển lực lượng lao động

Bộ p h ậ n tro n g hệ th ô n g k ế hoạch p h á t tr iể n nhằm


xác đ ịn h quy mô. cơ cấu. c h ấ t lượng của bộ p h ậ n dâ n số
t ro n g độ tuổi lao động t h a m gia h o ạ t động k in h tê cần
h u y động; các chỉ tiê u xã hội về lao động, việc làm và
các c h ín h sách q u a n trọ n g n h ằ m t h u h ú t và sử dụng
h iệ u quả lực lượng lao động, th ự c h iệ n được các mục
tiê u t ă n g trư ở n g k in h tê và các m ục tiê u xã hội của đất
nước tro n g thòi kỳ k ế hoạch.

462. Kế hoạch phân phối

Kê hoạch doanh nghiệp vể các mục tiêu p h â n phối


(khôi lượng s ả n p h ẩ m hoặc doanh thu) cho từ ng kênh
p h â n phôi, nhóm s ả n p h ẩ m hoặc thị trường trong từng
thòi kỳ xác định.

463. Kế hoạch tăng trưởng kinh tế

Bộ p h ậ n t r o n g hệ t h ô n g kê hoạch p h á t t r i ể n k in h

102
tế. -Nhằm xác đ ịn h các m ục tiê u gia t ă n g vể quy mô sả n
xuâ't và dịch vụ của nề n k in h t ế tro n g k h o ả n g thòi gian
n h ấ t đ ịn h và các c h ín h sách cần th iế t để bảo đảm tă n g
trư ở n g k in h tế, tro n g môi q u a n hệ trự c tiếp vói các yếu
tô nguồn lực và các m ục tiê u khác của nền k in h tê n h ư
mục tiê u giải q u yết việc làm và ôn định giá. Các chỉ
tiê u của kê hoạch tă n g trư ở n g bao gồm GDP, GNP, tốc
độ t ă n g trư ở n g GDP, GN P/ngưòi. Ngoài ra, nó còn bao
gồm một số chỉ tiê u n ằ m tro n g cân bằ n g tổng q u á t của
nền k in h tê n h ư tiê u d ù n g (C), đ ầ u tư (I), x u ấ t k h ẩ u
t h u ầ n (NX)...

464. Kế hoạch tăng trưởng tối ưu

K ế hoạch tro n g đó các mục tiê u tă n g trư ở n g thoả


m ã n điểu kiện bảo đ ả m đáp ứng n h u cầu xã hội cao
n h ấ t tro n g k h u ô n k h ổ sử d ụ n g tôi đa các yếu tô nguồn
lực. Một k ế hoạch tă n g trư ở n g tối ưu ph ả i đáp ứng
được k h ía c ạ n h cu n g và cầu ở mức độ tôi ư u của nó.
Theo mô h ìn h tă n g trư ở n g tổng q u á t th ì m ột k ế hoạch
tối ưu được xây d ự n g t r ê n cơ sở sử d ụ n g t r i ệ t đế n h ấ t
k h ả n ă n g tích luỹ, t i ế t kiệm n h ư n g chịu r à n g buộc bởi
các yếu tô' câu t h à n h tổng cầu của nền k in h t ế tro n g kỳ
kê hoạch.

465. Kế toán

Hệ thông xử lý và cung cấp thông tin tài ch ín h theo


yêu cầu quản lý của N h à nưốc và của đơn vị kê toán;

103
th eo yêu cầu của các n h à đ ầ u tư. cua k h á c h h à n g và
người lao động...
Các yếu tô cơ b ả n của hệ th ố n g xử lý và cu n g cáp
th ô n g tin n à y là: 1.C h ứ n g từ kê toán, bao gồm hệ thông
b ả n ch ứ n g từ (vật m a n g tin) và chương t r ì n h luán
ch u y ể n ch ứ n g t ừ (tu y ế n tr u y ề n tin). 2.Đôi ứ ng tà i khoản
bao gồm hệ th ô n g tà i k h o á n cù n g các q u a n hệ đỏi ứng
giữa chúng. 3. T ín h giá phí và giá tà i sản, bao gồm hệ
th ô n g k ế to á n chi tiế t cù n g các kỹ t h u ậ t p h â n bô chí phí
đế đ ịn h giá t à i s ả n , s ả n p h ẩ m , h à n g hoá và dịch vụ. 4.
Tổng hợp - cân đôì k ế to á n bao gồm hệ th ố n g b á n g công
bô" tà i chính. VỚI các chỉ tiê u tông hợp được cân đối theo
n h ữ n g ph ư ơ n g t r ì n h kê to á n riê n g biệt: giữa tà i sản và
vôn; giữa t h u n h ậ p (kết quả) với chi phí và tổng thu
(d o an h số); giữa sô' dư đ ầ u kỳ, sô' p h á t sin h tă n g với số
p h á t s in h giảm và số dư cuối kỳ... Các yếu tô" trê n được
th ể h iệ n k h á c n h a u , t u ỳ th eo p h ạ m vi, lĩnh vực và
ph ư ơ n g p h á p ứ n g dụng:
- Theo p h ạ m vi ứ n g dụng, kê to á n bao gồm kê toán
tà i c h ín h và k ế to á n q u ả n trị. K ế toán tài c h ín h chỉ quan
tâ m đên các chì tiê u tổng q u á t biểu hiện bằ n g tiền vê tài
sả n , vôn và chi phí đê lập các b ả n g công bô" tà i chính
p h ụ c vụ yê u c ầ u q u ả n lý của N h à nước, yêu cầu của các
cổ đông và của n h ữ n g người qu an tâm k h á c tro n g và
ngoài đơn vị kê toán. Kẽ toán quản trị là loại kẻ toán
p h â n tíc h chi phí gắn với quyêt định q u ả n lý của đơn vị
kê to á n (đơn vị k in h tê cơ sở). Trong cơ chê kê hoạch hoá

104
tậ p tru n g , nhữ ng quyết định cơ bàn được ấn định từ cấp
trê n nên kê toán qu ản trị không hình t h à n h một hoạt
động riêng. Trong cơ chê th ị trường, do tâ n g cường vai
trò có trá c h nhiệm của đơn vị cơ sở nên n h u cầu thông
tin kịp thời vê chi phí. vê k ế t quả kinh doanh và đưa ra
n h ữ n g quyết định n h a n h n h ạ y trở t h à n h đòi hỏi thường
xuyên và t ấ t yếu. Kê to án q u ả n trị ra đời và đáp ứng
n h ữ n g đòi hỏi t ấ t yếu này.
- Theo lĩnh vực ứng dụng, k ế toán bao gồm kê toán
công và kê toán doanh nghiệp. Kẻ toán công theo dõi và
giám sát sự vận động của các luồng tiền thuộc ngân sách
đến các đơn vị và cá n h â n sử dụng nguồn kinh phí này. Kê
toán doanh nghiệp theo dõi và giám sát sự vận động của
các tài sản trong các đơn vị kinh doanh.
- Theo phương pháp, có kê toán đơn và ké toán kép.
Trong k ế toán đơn. mỗi nghiệp vụ p h ả n á n h sự vậ n động
của tài sả n được p h à n á n h riêng rẽ một phẩn, không
theo qu a n hệ đôi ứng vào tà i khoản. Kê toán đơn chỉ
thích hợp với n h ữ n g đơn vị có quy mô nhỏ. tà i sản ít
biến động. Trong kè toán kép, mỗi nghiệp vụ kinh tê
được ghi theo q u a n hệ đôi ứng Nợ - Có vào các tài khoản
có liên quan.

466. Kế toán máy

Q uá trìn h ứng dụng công nghệ thông tin vào hệ thông


thông tin kế toán nhàm biến đối dử liệu kê toán th àn h

105
nh ữ n g thông tin tài chính k ế toán cần cho quá trìn h ra các
quyết định q u ả n trị. Quy trìn h áp dụng kê to án m áy được
thực hiện qu a n h ữ n g giai đoạn cơ b ả n sau: (1) C h u ẩ n bị và
cài đ ặ t hệ thống thông tin k ế toán máy. (2) Xây dựng bộ
d a n h mục từ điển k ế toán và vào sô' dư đầu kỳ. đầ u năm
(chỉ làm một lần khi chuyển đổi từ k ế toán th ú công sang
k ế toán máy). (3) Cập n h ậ t và sao lư u số liệu nghiệp vụ kế
toán hà n g ngày. (4) Thực hiện th ao tác cuối kỳ k ế toán,
lên báo cáo tài chính và thực hiện sao lưu dữ liệu và
chuyển kỳ k ế toán.

467. Kế toán quản trị

Q u á t r ì n h đ ịn h lượng, đo lường, tổ n g hợp. ph â n


tích, lập báo biểu, giải t r ì n h và t r u y ề n đ ạ t các số liệu
tà i c h ín h , p h i t à i c h ín h cho b a n giám đốc đê lập kê
hoạch, đ á n h giá, th eo dõi việc th ự c h iệ n k ế h o ạ c h tro n g
p h ạ m vi nội bộ m ột d o a n h n g h iệ p và đe bảo đ ả m cho
việc sử d ụ n g có h iệ u q u ả các tà i s ả n và q u ả n lý c h ặ t
chẽ các t à i s ả n này.

468. Kế toán tài chính

Hệ thông kê toán th u thập và cung cấp thông tin chung


về tài sản. vôn. doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh
của doanh nghiệp cho các đôi tượng bên ngoài có quan tám
đên hoạt động của đơn vị theo các chức năng và mục đích
khác nhau.

106
469. Kế toán trên cơ sỏ tiền
Hệ thông k ế toán ghi nh ận thu nhập khi nhận tiền và
ghi nh ận chi phí khi chi tiên.

470. Kế toán trưởng


Chức danh nghê nghiệp dành cho các chuyên gia kê
toán có trình độ chuyên môn cao, có phẩm chất đạo đức tốt
và có nă n g lực điểu h à n h công tác tài chính kê toán trong
đơn vị kê toán độc lập.

471. Kết hợp đầu vào tối ưu

Kết hợp đầu vào tôi ưu xảy ra (tôi thiểu hoá chi phí
hoặc tối đa hoá sản lượng) khi độ dổc của đưòng đồng phí
bằng vói độ dốc của đường đồng lượng, hay:
MP^W = M PK/r

w : tiên công, r : giá của tư bản

472. Kết hối ngoại tệ

Chê độ quản lý ngoại hối của N hà nước. Trước đây quy


định các tổ chức được quvển xuất nhập khâu phải bán một
phần ngoại tệ do xuât k h ẩ u m ang lại cho ngân hàng Nhà
nước theo tỷ giá quy định của ngân hàng.

473 . Kết quả kinh doanh

Phạm trù phản ánh những cái thu được sau một quá
trìn h hay một khoảng thời gian kinh doanh nào đó.
Kết quả bao giờ cũng là mục tiêu của doanh nghiệp.

107
có thê được biếu hiện b ằ n g đơn vị hiện v ậ t hoặc đơn vị
giá trị. Các đơn vị hiện v ậ t cụ th ê được sử d ụ n g tuỳ thuộc
vào đặc t r ú n g của sả n p h ấ m m à q u á tr ì n h k in h doanh
tạo ra. nó có th ê là tấn. tạ. kg, m 2. m \ lít.... Các đơn vị
giá trị có th ể là đồng, triệ u đồng, ngoại tệ.... Kêt qua
cũng có th e p h ả n á n h m ặ t c h ấ t lượng của sà n x u ấ t kinh
doanh hoàn to àn định tín h n h ư uy tín. d a n h tiêng của
doanh nghiệp, c h ấ t lượng s à n p hẩm , c ầ n chú ý ràng
không phải chì kết qu ả định tín h m à k ê t quả định lượng
của một thời kỳ k in h doa n h nào đó cũng r ấ t khó xác định
bởi nhiều lí do nhu' kết quả không chỉ là sả n p h ẩ m hoàn
chinh mà còn là s ả n p h a m dỏ dang, bá n t h à n h phấm.
Hơn nữa. h ầ u n hư quá t r ì n h sa n x u ấ t lại tách rời quá
trìn h tiêu th ụ n ê n ngay cà sả n p h â m s ả n x u ấ t xong ơ một
thời kỳ nào đó c ũng chưa th ế k h a n g định được liệu sản
p h ẩ m đó có tiê u th ụ được k h ô n g và bao giờ thì tiêu thụ
được, bao ẹiờ th u được tiề n về.

474. Kỳ hạn

Khoang thời gian được ghi trê n trái phiêu tính từ ngày
phát h à n h đên ngày đáo h ạ n của trá i phiếu (ngàv đáo hạn
là ngày m à n h à p h á t h à n h sẽ t h a n h toán m ệnh sriá cho
người nám giữ trá i phiêu). Kỳ h ạ n của trá i phiêu càng dài
thì rủi ro càng lớn và lãi s u ấ t phải càng cao.

475. Kỳ hạn hoàn vốn

Thòi gian hoàn vốn thực tê mà ngân hà n g có th ê thu

108
được khoán cho vay. Đây là một công cụ quan ]ý rủi ro lãi
suâ't. được tính bằng sô bình quân gia quyển của giá trị
hiện tại của dòng tiền tạo ra bởi một công cụ tài chính với
quyển sô là thòi điểm xuâ’t hiện của dòng tiền.

476. Kỳ hạn trả nợ

Khoảng thòi gian trong kỳ hạ n cho vay đã được thoa


th u ậ n giữa tổ chức tín dụng và khách hàng mà tại mỗi
khoảng thời gian, khách hàng phải trả một phần hoặc
toàn bộ tiền vay cho tổ chức tín dụng.

477. Kỷ luật lao động

X hững tiêu chuẩn do doanh nghiệp đề ra đê quy định


h à n h vi của cá n h â n những người lao động. Nó được xây
dựng trên cơ sở pháp luật hiện hành và những chuẩn mực
đạo đức xã hội.

478. Kỹ năng

Khả nàng vận dụng những kiến thức th u nh ậ n được


trong một lĩnh vực nào đó (khái niệm, cách thức, phương
pháp...) đê giải quyêt một vấn đê cụ thê. một nhiệm vụ
nào đó trong thực tế. Ví dụ: kỹ năng thực hành, kv năng
soạn thảo văn bản...

479. Kỹ năng quản trị

Khả năng vận dụng những kiên thức thu n h ậ n được


trong lĩnh vực quản trị k m h doanh vào thực tế. Có ba kỹ

109
nâ n g quản trị cơ b ả n là kỹ năn g kỹ th u ậ t, kỹ n ă n g quan
hệ với con người và kỹ nâ n g n h ậ n thức chiên lược.
- Kỹ n ă n g kỹ t h u ậ t là n h ũ n g h iểu biết vê kỹ n ă n g thực
h à n h theo qui trìn h vể một lĩnh vực chuyên môn cụ thể
nào đó. C hang hạn. đó là kỹ n ă n g hoạch định chiến lược
k in h doanh, tô chức hoạt động m arketing, tô chức lao động
khoa học.... Kỹ n ă n g kỹ t h u ậ t phải được hình t h à n h từ học
tập. đào tạo tại các trường q u ả n trị kinh doanh và sẽ đượe
p h á t triển trong quá trìn h thực h à n h nhiệm vụ quản trị
cụ thể.
- Kv n â n g qu an hệ với con người là k h ả n ă n g làm việc
cùng, hiếu và khuyên khích người khác tro n g quá trình
hoạt động, xây dựng các môi qu an hệ tốt giữa người với
người trong quá trìn h thực hiện công việc. Càng ngày, kỹ
nă n g n à y càng được coi là đóng vai trò râ't q u a n trọng đôi
với kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Kỹ n ă n g quan hệ
với con người chứa đựng yếu tô' bẩm sinh, chịu ả n h hưởng
nhiểu bởi nghệ t h u ậ t giao tiếp, ứng xử của n h à qu ản trị.
- Kỹ n ă n g n h ậ n th ứ c c h iế n lược là kỹ n ă n g ph án
tích, n h ạ y cảm tro n g dự báo về cơ hội và đe dọa của môi
trư ờ n g k in h d o a n h để xây d ự n g c hiến lược k in h doanh
s á t với thực tiễ n sẽ xảy r a với sự t ậ n d ụ n g tôi đa các cơ
hội và h ạ n ché đê n mức tôi th iể u các đe dọa. Kv n ă n g
n h ậ n th ứ c c hién lược k h ô n g p h ả i là kỹ t h u ậ t hoạch định
c hiên lược m à là tầ m nh ìn , t í n h n h ạ y cảm và b ả n lĩnh
c hiên lược của n h à q u ả n trị. Vì vậy, kỹ n ă n g n h ậ n thức
c h iê n lược chỉ có th ể được h ìn h t h à n h từ tri thức, nghệ

110
t h u ậ t và bả n lĩnh kinh doanh được n h à q u ả n trị h u n
đúc tro n g quá trìn h thực hiện nhiệm vụ q u ả n t r ị của
m ình. Môi trường k in h doanh càng mở rộng và biến
động bao nhiêu, càng cần các n h à qu ản trị có kỹ n ă n g
n h ậ n thức chiến lược cao bây nhiêu.

480. Kỳ phiếu

Chứng chỉ có giá do người p h á t h à n h lập, cam kết


th a n h toán không điều kiện một số tiền xác định khi có
yêu cầu hoặc vào một thời gian n h ấ t định trong tương lai
cho người th ụ hưởng.

481. Kỳ phiếu ngân hàng

Giấy nợ ngắn h ạ n do ngân hàng p h á t h à n h nhằm huy


động vốn.

482. Kỹ thuật ARIMA

Phương pháp dự báo áp dụng cho cả chuỗi thời gian


dừng hoặc chưa dừng. Phương pháp này dựa vào mô h ìn h
k ế t hợp của quá tr ìn h tự hồi quy AR(p), quá trìn h tru n g
b ình trư ợt bậc q AM(q) và quá trìn h sai p h â n bậc d 1(d)
hay còn gọi quá tr ì n h “T ru n g bình trượt tích hợp tự hồi
quy”. Dự báo theo kỹ t h u ậ t này được tiến h à n h theo bốn
bước: Xác định các giá trị p, q, d của mô hình; Ước lượng
th am sô' của mô hình; Kiểm định sự phù hợp của mô
hình; Tiến h à n h dự báo theo mô h ìn h và các th a m sô' đã
xác định.

111
483. Kỹ thuật DELPHI

Thủ tục chính thức nhằm đạt được sự nhất trí giữa một
sô chuyên gia qua việc sử dụng một loạt các bảng cáu hỏi
hay bàng phống vấn. Theo ý tưởng thì các chuyên gia không
biết ai sẽ tham gia loạt phỏng vấn này. Các bước đi như sau:
- Vấn để được đưa ra cho một nhóm chuyên gia dưới
dạng bảng câu hỏi. yêu cầu họ cho biêt các giải pháp.
- Mỗi c h u y ê n v iên đ iể n vào m ẫ u và nộp lại cho ban
tô chức.
- Kết quả được t h u th ậ p lại và chuyển lại cho các
chuyên viên kèm theo b ả n g câu hỏi mới được hiệu đính lại
và rõ ràn g hơn.
- Các chuyên gia sẽ điển vào bảng câu hỏi thứ hai. Tiến
trình cứ t h ế tiếp tục cho đến khi họ đạt được sự nh ấ t trí.

484. Kỹ trị

Theo nghĩa gốc là sự thông trị dựa vào kĩ th u ậ t (từ


tiếng Hy Lạp: technez - khôn khéo, tài + K ratos - thông
trị. quyển lực). T h u ậ t ngữ nà v x u ấ t hiện ở các nước
phương Tây. khi n h ữ n g người n ắ m quyển qu ản lý và kỹ
th u ậ t đóng vai trò quyết định trong sả n xu ấ t xã hội.
Giới kv trị bao gồm n h ữ n g n h â n viên cao cấp trong
guồng máy nh à nước và các doanh nghiệp nấm vững các
cương vị lãnh đạo.
P h â n biệt chủ yếu giữa giới kỹ trị và n h ữ n g n h ả n
viên kỹ t h u ậ t nói c h u n g là giới kỹ trị q u y ê t đ ịn h việc

112
lựa chọn các chính sách từ n h ữ n g dữ kiện kĩ th u ậ t,
n h ư n g nó không ph ả i là đại diện của giới kỹ t h u ậ t trong
ch ín h quyền. Giới kỹ trị có th u n h ậ p cao hơn nhữ ng
n h â n viên kỹ t h u ậ t r ấ t nhiều.

485. Kỳ vọng hợp lý

Giả th u y ế t kỳ vọng hợp lý của Robert Lucas và


T hom as S a rg e n t cho rằn g , dự báo hay dự đoán của tác
n h â n k in h tê vê các sự kiện tương lai n h ìn c h ung không
chệch và là k ế t quả của việc sử dụng to àn bộ thông tin
th íc h hợp m à họ có vào thời điểm phải đưa r a một quyết
định. Chỉ có n h ữ n g thông tin mới n h ậ n được mới tác
động tới kỹ vọng hoặc h à n h vi của họ. Có nghĩa là,
người ta không mắc ph ả i sai lầm hệ thông khi hình
t h à n h kỳ vọng của họ. Có th ê dễ dàng khắc phục n h ữ n g
sai lầm có tín h c h ấ t hệ thống, n hư dự báo quá th ấ p về
lạm p h á t chẳng hạn. Theo lu ận th u y ế t này thì con
người thường sửa chữ a các sai lầm và th a y đối cách
h ìn h t h à n h kỳ vọng, do đó kỳ vọng hợp lý nhìn chung
thường là đúng đắn.
Theo q u á n điếm th ố n g kê, giả định này không h à m ý
kỳ vọng luôn luôn ch ín h xác. Sai sô' dự báo có th ể p h á t
sinh, n h ư n g nó không chệch và không dự báo được. Vê
cơ bản, kỳ vọng tồn tại dưới d ạ n g một p h â n phôi xác
s u ấ t có một số b ìn h q u â n và phương sai n h ấ t định, mặc
dù giả th u y ế t kỳ vọng hợp lý chủ yếu liên q u a n đến số
bình quân.

113
Mô h ìn h kỳ vọng hựp lý có th ể áp dụng nh iểu hơn cho
các thị trường đang tiến đến sự cạnh t r a n h ho àn hảo và ít
có tác dụng hơn khi được vận dụng vào việc p h â n tích các
vấ n để k in h tê vĩ mô hiện đại.

486. Kỹ thuật ra quyết định tập thể

Trong quá trìn h thực hiện các bước n h ằ m đưa ra


quyết định tậ p thể, thông thường m ột trong các kỹ th u ậ t
sa u được sử dụng: Động não; N hóm d a n h nghĩa. Delphi.
Động não là kỹ t h u ậ t được d ù n g tro n g quá trìn h tìm
tòi các sáng kiến của mọi người th a m gia th ả o lu ận về
quyết định. Kỹ t h u ậ t nàv được thực hiện n h ư sau: trong
một cuộc họp th ảo lu ậ n có nh iêu người th a m gia. người
chủ tọa p h á t biểu vân để một cách rõ r à n g sao cho t ấ t cả
mọi người đểu hiếu, t ấ t cả các t h à n h viên tự do nê u ý kiến
trong k h oảng thời gian ấ n định trước. Không được phê
bình các ý kiến của n h a u . Các ý kiến được ghi lại và phân
tích sau.
Kỹ t h u ậ t nhóm d a n h nghĩa là kỹ t h u ậ t được dùng
không chỉ đê tìm ra sáng kiến m à còn đi đến k ế t lu ậ n của
cuộc họp. Kỹ t h u ậ t này được mô tả n h ư sau: Các th à n h
viên của nhóm có m ặ t tại cuộc họp. Chủ toạ p h á t biểu về
n hiệm vụ cuộc họp. Các t h à n h viên viết ra giấy n h ữ n g suy
nghĩ của họ. Từng t h à n h viên đọc n hữ ng điểu họ đã viết.
T ấ t cả được ghi âm và không được thảo luận. Từng t h à n h
viên độc lặp cho biết th ứ tự cua các ý kiên theo mức độ

114
đúng đắn của chúng. Kết luận cuối cùng sẽ thuộc về ý kiến
có thứ bậc cao nhất. Gọi là nhóm danh nghĩa vì các th àn h
viên hoạt động độc lập và chì tập hợp theo nhóm trên
danh nghĩa.

487. Kết quả của hoạt động đầu tư

Các kết quả của hoạt động đầu tư bao gồm sô vôn đầu
tư đã được thực hiện: giá trị và sô lượng các tài sản cô
định được tăn g thêm hoặc phục hồi; và sự gia tăn g của
năng lực sản xuất, dịch vụ, cũng như của doanh th u và lợi
n h u ậ n hay sự cắt giảm của chi phí.

488. Lôgô

Tín hiệu đại diện cho một xí nghiệp, công ty hay tô


chức và thường được dùng đê minh hoạ trong quảng cáo.

489. Làm giàu công việc

Việc tập hợp tấ t cả các công việc chuyên môn hoá lại
với nh a u để một người lao động tự chịu trách nhiệm cho
việc sản xuất ra một s ả n phâm hoặc dịch vụ.
Ví dụ: Khi chuyên môn hoá sản xuất ra một sản phẩm,
quá trình sản x u ấ t được chia th à n h nhiều công đoạn và
mỗi công nh â n chịu trách nhiệm một công đoạn n h ấ t định;
khi làm giàu công việc thì mỗi một công n h â n sẽ chịu
trách nhiệm cho toàn bộ quá trìn h sản xu ấ t từ k h a a lắp
ráp, kiểm tra cho đèn k h â u đóng gói.

115
N hư vậy một công việc được gọi là làm giàu nêu như
nó được th a y đổi để làm tă n g một trong sô' các yếu t ố sau:
- Sử d ụ n g nhiều kỹ năng: mức độ cho phép người lao
động p h á t triể n và sử dụng các kỹ năn g của m inh và
t r á n h việc chỉ thực hiện một th ao tác hoặc công việc lập đi.
lặp lại.
- Tính c h ấ t công việc: Mức độ m à công việc bao gồm
toàn bộ hoặc một p h ầ n lớn của một s ả n phẩm chứ không
p hải là các công việc chuyên môn hoá, chia nhỏ và lặp đi.
lặp lại.
- Ý n g h ĩa công việc: Mức độ m à công việc có ảnh
hưởng đến tô chức, cộng đồng h a y cuộc sông c ủ a những
người khác.
- Tính tự chủ: Mức độ tự chủ tro n g công việc của người
lao động trong việc thực hiện công việc cũng n h ư thời gian
làm việc.
- T h ô n g tin p h ả n hồi: M ức độ m à người lao động có
được các t h ô n g t in p h ả n hồi về các công việc m à m ình
th ự c hiện.

490. Lãi suất co bản

Lãi s u â t m à các n g â n h à n g thương m ại áp dụng đổi


VỚI các k h oản tín d ụ n g ng ắn h ạ n cấp cho n h ữ n g khách
h à n g đ á n g tin cậy n h ấ t của họ. Lãi s u â t cơ b ả n thường
th ấ p hơn các loại lãi s u ấ t cho vay khác của ng ân h à n g
thương mại. n h ư n g chỉ áp dụng đôì với các công ty có tín

116
nhiệm cao. Nhìn chung đó là những công ty lớn được xếp
hạng tín dụng cao.

491. Lãi góp

Phần chênh lệch giữa thu nhập và chi phí biến đổi của
một đơn vị sản phẩm bán ra.

492. Lãi gộp

P h ầ n chênh lệch giữa giá bán và giá vốn hàng bán.

493. Lãi suất (tiền thuê vốn)

Còn gọi là tiền thuê vốn, là số tiền mà người vay phải


trả cho ngươi cho vay đê được phép sử dụng sô' tiền của họ
vào mục đích đầu tư (trực tiếp hoặc gián tiếp) và tiêu
dùng. Khi tổng hợp lại cho toàn bộ nền kinh tế, lãi s u ấ t là
một khoản thu nhập và là bộ phận của th u nhập quốc dân.
Riêng lãi su â t của nợ N hà nước được coi là khoản chuyển
giao thu nhập và không phải bộ phận cấu th à n h của thu
nhập quốc dân.
Lãi s u ấ t có th ể được chia th à n h nhiêu loại:
- Lãi su ấ t danh nghĩa là lãi s u ấ t mà ngưòi đi vay trả
cho người cho vay.
- Lãi su ấ t thực tê ph ản ánh phần tră m thay đổi sức
m ua của khôi lượng tiền cho vay trong một thòi kỳ n h ấ t
định. Nếu i biêu thị lãi s u ấ t danh nghĩa, r biếu thị lãi su ấ t

117
thực té và n là tý lệ lạm phát, thì mối q u a n hệ giữa ba
biến sô' n à y có th ể viết n h ư sau:
r =i -n
X hư vậy. lãi s u ấ t thực t ế là chênh lệch giữa lãi suất
d a n h n g hĩa và tỷ lệ lạm phát.
- Lãi su ấ t cơ bản: mức lãi s u ấ t do ngân hàn g trung
ương công bô.
- Lãi su ấ t cô định: mức lãi s u ấ t không thể th a y đổi
trong toàn bộ kv h ạ n cua một công cụ tài chính.

494. Lãi suất chiết khấu

Công cụ điểu tiế t cung tiề n của n g á n h à n g tru n g


ương. Đó là lãi s u ấ t m à ng ân h à n g t r u n g ương áp dụng
khi cho các n g â n h à n g th ư ơ n g m ại vay tiền. Các ngán
h à n g thươ ng m ại vay tiề n của n g â n h à n g t r u n g ương khi
lượng tiề n của họ chưa đáp ứ ng yêu cầu vể dự trữ bắt
buộc. Lãi s u ấ t chiết k h ấ u càng th ấp , các n g â n hàng
thươ ng m ại càng vay nhiểu. Bởi vậy. biện p h á p cắt ffiảm
lãi s u ấ t chiết k h ấ u làm tả n g cơ sở tiề n tệ và cung tiền
tro n g n ể n k in h tế.

495. Lãnh đạo

H oạt động q u a n lv m ang tín h chủ đạo chiên lược, định


hương', bao gồm việc ra các quyết định (vê đưòng lói. định
hướng, bộ máy. mục đích, mục tiêu, phương pháp, hình

118
thức hoạt động của hệ thông) và việc tổ chức thực hiện các
quyết định đã đưa ra. Lãnh đạo liên quan đến r ấ t nhiều
nội dung như:
- P hân cấp lãnh đạo: là sự uỷ quyền quyên lực quản lý
của chủ thể quản lý dưới một phương thức nào đó, tạo ra
cơ cấu bộ máy quản lý đê giúp cho việc quản lý có hiệu quả
hdn trong các hệ thống quản lý lớn.
- Phương pháp lãnh đạo: là tổng thế các cách thức tác
động có chủ đích, có thê có của chủ thể quản lý lên đối
tượng quản lý nhằm đ ạ t tối mục tiêu dự định.
- Phong cách lãnh đạo: là tổng thể các cách thức, các
thói quen giải quyết công việc và quan hệ giao tiếp thường
dùng của người lãnh đạo đốì với những người khác ở trong
và ngoài hệ thống.

496. Lạm phát

Sự gia tă n g liên tục của mức giá chung tro n g nền


kinh tế. Sự gia tă n g giá cả t ru n g bình của t ấ t cả các
h à n g hoá và dịch vụ tro n g nền k in h t ế cần được p h â n
biệt với sự th ay đổi giá cả tưcng đôi của các h à n g hoá và
dịch vụ cá biệt. N h ìn chung, sự gia tă n g nói c h u n g của
mức giá có đi kèm với sự th a y đổi cấu trú c của giá cả
tương đôi, n h ư n g lạm p h á t chỉ đê cập đến sự th a y đổi
mức giá chung, chứ không q u a n tâ m đến sự th a y dổi giá
cả tương đõì.
Chúng ta có th ể đo lường lạm phác oằng ohần trăm

119
th a y đổi mức giá chung. Nếu p, là mức giá ở thời kỳ t. lạm
p h á t sẽ được tín h theo công thức sau:

K = (pt- p p , !
Đó c h ín h là tỉ lệ lạm p h á t của thời kỳ t so với thòi kỳ
t -1. Tỉ lệ lạm p h á t có t h ể t í n h th eo th á n g , quí hoặc
năm . Tuy n h iê n , t r ê n th ự c t ế người t a th ư ờ n g tín h tì lệ
lạm p h á t th eo năm .
N ế u đo lường tỉ lệ lạm p h á t b ằ n g p h ầ n t r ă m th ay
đổi c ủ a mức giá ch u n g , th ì đ iề u q u a n tr ọ n g là phải
q u y ế t đ ịn h xem sử d ụ n g chỉ số giá n à o đe p h á n ánh
m ức giá. T r ê n th ự c tế, người t a th ư ờ n g sử d ụ n g chỉ số
giá t iê u d ù n g ( C o n s u m e r P rice Index: C PI) và chỉ sô
đ iều c h ỉn h G D P (G D P d e fla to r) để p h ả n á n h m ức giá.
Các sô" liệ u công bô c h ín h th ứ c vể lạ m p h á t th ư ờ n g tính
th e o chỉ sô CPI.
Lạm p h á t có th ể được nghiên cứu theo các loại sa u :

- L ạ m p h á t do cầu kéo

Lạm p h á t xảy ra do tông cầu vượt quá k h ả n ă n g cung


ứng của nền k m h tê gây ra. Tại mức sả n lượng toàn dụng
(bằng tổng sả n ph ẩ m quốc dâ n tiềm năng), tìn h trạ n g dư
cầu đẩy giá lên cao trong khi khôi lượng hiện vật không
th av đôi. (Tông cầu tă n g dịch chuyển sang p hải trong khi
tổng cung không th a y đổi. giá tă n g lên). N hữ ng người theo
trường phái Keynes cho rằng, nguyên n h â n tă n g tông chi
tiêu tự định của nền kinh tê làm dịch chuyên tông cầu lên

120
trên, còn theo thuyết tiền tệ, tình trạ n g tăng cầu phát
sinh từ sự gia tảng cung ứng tiền tệ so với mức tăn g tổng
sản phẩm quôc dân.

- L ạ m p h á t do chi p h í đẩy
Lạm ph á t xảy ra do giá cả các yếu tô' đầu vào tăn g lên.
Điều này có thế xảy ra do áp lực của công đoàn làm tăng
tiển lương; giới chủ tìm cách tăng lợi nhuận; giá nguyên
liệu nhập kh âu tăng; thòi tiết bất lợi làm giảm sản lượng
nông nghiệp (chi phí cho mỗi đơn vị sản lượng tăng) hay
việc chính phủ tăng thuê gián thu. Những hiện tượng này
làm cho đường tổng cung (AS) dịch lên phía trê n bên trái,
gây ra lạm ph á t đi kèm với suy thoái. Do vậy, nó còn được
gọi là lạm ph á t đình trệ.

- Lạm p h á t đ in h trệ
Lạm ph á t đi kèm với suy thoái. Nguyên nh ân là do cú
sốc bất lợi vê phía cung. Tình trạ n g lạm ph á t đi kèm suy
thoái đã trở th à n h vân đề nghiêm trọng ở nhiều nước
trong những năm 1970 và đầu những năm 1980 do hai cú
sôc giá dầu xảy ra vào năm 1973 -1974 và 1979.

- L ạm p h á t được d ự tính trước


Lạm ph á t xảy ra đúng như kỳ vọng từ trước của các
tác nh â n kinh tế. Ví dụ, mỗi th án g giá cả tăn g 1% được
mọi người biết trước và đã điều chỉnh trong các hợp đồng
thoả th u ậ n về các biến danh nghĩa như hợp đồng tiền
lương hay các hợp đồng tín dụng...

121
- L ạ m p h á t không d ự tính trước

Lạm p h á t xảy ra b ấ t ngờ ngoài dự tín h của các tác


n h â n kinh tế. Loại lạm p h á t này có tác động nguy hại hơn
so với b ấ t kỳ tổn t h a t nào của lạm p h á t ổn định, được dự
tín h trước: nó p h â n phôi lại th u n h ậ p và của cải giữa các
cá n h â n trong nển k in h tế

- Lạm phái V

Trong điểu kiện kỳ vọng thích nghi, lạm p h á t có sức ỳ.


Nếu t h ấ t nghiệp ở mức tự nh iên và nếu không có cú sốc
cung, giá cả sẽ tiếp tục tã n g vối tỷ lệ lạm p h á t phô biến.
Sức ỳ x u ấ t hiện do lạm p h á t trong quá khứ ả n h hưởng đến
kỳ vọng vế lạm p h á t trong tương lai và vì kỳ vọng này tác
động đến tiển lương và giả cả mà mọi người qui định.
Trong mô h ìn h tổng cung và tổng cầu, sức ỳ của lạm
p h á t được biểu hiện bằn g sự dịch chuyển liên tục lên trên
của cả đường tổng cung và tỏng cầu.

497. Lao động quản lý

T ấ t cả n h ữ n g người lao động hoạt động trong bộ máy


qu ả n lý và t h a m gia vào việc thực hiện các chức năng
qu ả n lý.
Lao động q u ả n lý có th e được chia ra làm hai phần: lao
động ra quyết định và lao động thông tin.
Lao động ra quyết định chỉ bao gồm ph ẩn lao động cua
n h à q u ả n lý từ sa u khi có thông tin cho tói khi kv ban
h à n h quyết định. Lao động này thường m ang tín h ngnệ

12 ?
th u ật, ít m ang tính quy trìn h và có nhiều yếu tô* chủ quan.
Thòi gian lao động ra quyết định chỉ chiếm khoảng 10%
thời gian lao động của nhà quản lý.
Lao động thông tin là toàn bộ phần lao động dành cho
việc th u thập, lưu trữ, xử lý và phân ph á t thông tin. Lao
động này thường m ang tính khoa học, có quy trìn h và
mang nhiều tính khách quan. Thời gian lao động thông tin
của nhà quản lý chiếm 90% thời gian lao động.
Việc phân chia lao động của nhà quản lý như vậy một
m ặt khắ n g định tầm quan trọng của thông tin trong quản
lý, m ặt khác giúp các nhà quản lý phân biệt ra cán bộ lao
động có liên quan đến thông tin và cán bộ lãnh đạo (cán bộ
ra quyết định).
Lao động th ô n g tin ngày càng chiếm tỷ trọng lon
hơn và có n h ữ n g tín h c h ấ t ưu việt cho việc tự động hoá,
do vậy nó là đôì tượng nghiên cứu của nh iều n g à n h khoa
học với mục tiêu giảm chi phí, tă n g hiệu quả tro n g lĩnh
vực q u ả n lý.

498. Lộp dự toán

Quá trình tính toán các chi phí dự kiến trên cơ sở các
định mức, đơn giá, khôi lượng và chất lượng các công việc
cần hoàn th à n h theo th iế t k ế hoặc theo k ế hoạch.

499. Lộp kế hoạch

Quá trìn h xác định các mục tiêu của tô chức và lựa

123
chọn các phương thức để đ ạ t được các mục tiêu đó. Lập kê
hoạch là một trong bôn chức nă n g cơ bả n của q u à n lý (lập
kê hoạch, tô chức, lãn h đạo và kiểm tra). Lập kê hoạch
thực hiện trê n hai loại:
- Lập k ế hoạch chiến lược bao gồm việc xác định các
mục tiêu dài h ạ n và h ìn h t h à n h chiến lược căn cứ vào các
mục tiêu đã xác định của tô chức. Lập kê hoạch chiến lược
cùng với thực hiện chiến lược tạo nên quá trìn h quản lý
chiến lược.
- Lập kê hoạch tác nghiệp (hay lập kê hoạch hoạt
động) n h ằ m bảo đảm r ằ n g các công việc bên trong của tô
chức được phôi hợp nhịp nhàng, n h u ầ n nhuyễn. Nội dung
của lập kê hoạch tác nghiệp liên qu a n đến tiến độ của
công việc, n h â n lực, m áy móc th iế t bị, nguyên vật liệu
cũng n h ư các k h o ả n tài chính đáp ứng cho quá trìn h hoạt
động của tô chức.

500. Li xăng

Sự cho phép của người, có một quyền tu y ệt đối trên


một lĩnh vực nào đó. cho một người khác sử dụng nội dung
của quyền đó trong một thòi gian n h ấ t định và thoả th u ận
không sử dụng quyền tu y ệ t đôi của m ình đê chông lại
người được tra o quyển trong suốt thời gian đó. v ề thực
chất, li xăng là giấy phép để sử dụng các kiến thức kỹ
th u ậ t đã được cấp bằng bảo hộ.

501. Liên doanh

D ạng p h á t triể n cao của liên kết kinh tê. đó là sự góp

124
vôn và tách một phần nguồn lực của doanh nghiệp này kêt
hợp với một phần doanh nghiệp khác để hình th à n h một
tổ chức kinh doanh mới (doanh nghiệp liên doanh). Tô
chức kinh doanh này là một pháp nh ân đầy đủ, hoạt động
theo pháp luật hiện hành. 0 Việt Nam hiện nay, liên
doanh được thực hiện theo ba hướng chính: liên doanh
giữa các doanh nghiệp trong nước; liên doanh giữa doanh
nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngoài; các doanh
nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài có th à n h lập doanh
nghiệp liên doanh ở nước ngoài.

502. Liên hợp hoá

Một h ìn h thức tổ chức lã n h thổ của sả n x u ấ t công


nghiệp hiện đại, h ìn h t h à n h trê n cơ sở một tậ p hợp
n h iề u xí nghiệp thuộc các n g ành công nghiệp khác
n h a u , cùng sử d ụ n g chu n g một sô' loại nguyên v ậ t liệu
b a n đầ u để tạo r a nh iều loại sả n phẩm khác nhau,
th ô n g n h ấ t tro n g một xí nghiệp lớn gọi là xí nghiệp liên
hợp (combinate).

503. Liên hệ tương quan

Môi liên hệ không hoàn toàn chặt chẽ và được biểu


hiện ở chỗ khi một hiện tượng biến đổi thì làm cho hiện
tượng có liên quan biến đổi theo, nhưng nó không có ảnh
hưởng quyết định hoàn toàn đến sự biến đổi này. Ví dụ:
khi năng su ấ t lao động tăn g lên thì có thê làm cho giá
th à n h đơn vị sản phẩm giảm.

125
504. Liên kết kinh tế

P h ạ m tr ù p h ả n á n h môi qu a n hệ phôi hợp hoạt động


kinh t ế giữa các chủ th ể kinh t ế với n h a u để thực hiện
nhữ ng nhiệm vụ sả n xuất, k in h doanh n h ấ t định, nham
đem lại hiệu quả kinh t ế cao nhâ't cho cả hệ thông liên kết
cũng n hư cho mỗi bên th a m gia. Có nhiều loại liên kết
kinh tế:
- Theo p h ạ m vi không gian, gồm hai loại:
+ Liên k ế t k in h t ế diễn ra ở p h ạ m vi hẹp: liên kết kinh
tê giữa các chủ th ể khác n h a u được diễn ra trê n một phạm
VI không gian hẹp như: trong một k h u công nghiệp tập
trung; k h u c h ế xuất; k h u công nghệ cao; trê n địa bà n một
tỉnh (hay một lã n h thổ)...
+ Liên k ế t k in h tê diễn ra ở p h ạ m vi rộng: liên kết
kinh tê giữa các chủ thê khác n h a u được diễn ra trê n một
ph ạ m VI không gian rộng: trong toàn quổíc; một sô" quốc
gia; th ậ m chí toàn cầu.
- Theo các k h â u tro n g sá n xuất, bao gồm 3 loại:
+ Liên két k in h tê đê tạo các yếu tô đầu vào cho sản
xuất: liên kết giữa doanh nghiệp với các chủ th ể khác
trong việc huy động vốn cho sả n x u ấ t kinh doanh: tạo
nguồn nguyên liệu; cung ứng p h ụ tù n g th iế t bị. m áy móc:
đào tạo. bồi dưỡng đội ngũ lao động, cán bộ kỹ th u ật, cán
bộ q u ả n lý cho doa n h nghiệp.
+ Liên k ế t kinh tê ở k h â u sản xuâ't: liên kết giữa
doanh nghiệp vối các chủ thê khác đê thực hiện việc ph â n

126
công lại sản xu ấ t theo hưống chuyên môn hoá; cung ứng
bán th à n h phẩm, chi tiết, bộ phận sản phẩm; tậ n dụng
năng lực sản xuâ't; triển khai ứng dụng khoa học công
nghệ vào sản xuất...
+ Liên kết ở khâu tiêu thụ sản phẩm: liên kết giữa
doanh nghiệp với các chủ thê kinh tê khác (chủ yếu là các
nhà phân phối) để tăng cường thâm nhập, mở rộng và phát
triển thị trường tiêu th ụ sản phẩm của doanh nghiệp.

505. Liên kết kinh tế quốc tế

Hình thức liên kết kinh tê trong đó diễn ra quá trình


xã hội hoá có tính chất quốc tê đối với quá trìn h tái sản
x uất giữa các chủ thế kinh t ế quốc tế.

506. Liên kết kinh tế thông qua hợp đồng kinh tè

Loại hình liên k ế t kinh tê được áp dụng khá phô biến


trong giải quyết quan hệ giữa doanh nghiệp với các tổ
chức khác, nhằm thực hiện những nhiệm vụ ph á t sinh đột
xuất, không thường xuyên, quy mô nhỏ, nội dung liên kết
đơn giản. Trong trường hợp này, các doanh nghiệp độc lập
phôi hợp hoạt động với n h a u thông qua hợp đồng kinh tế
đã ký kết là chủ yếu, mà không cần thiết th à n h lập tổ
chức liên kết.

507. Liên kết theo vị trí

Tập hợp các môi quan hệ tồn tại giữa một sô’ ngành
vừa gần nh au về vị trí vừa liên quan VỐI nh a u do sản

127
p h ẩ m của một số n g à n h là đầu vào của n g à n h khác. Ví dụ.
các sả n p h ẩ m hoá d ầ u được sản x u ấ t gần một n h à m áy lọc
d ầ u cung cấp nguyên liệu.

508. Liên minh hải quan

Liên m inh giữa hai hay nhiều nước, tro n g đó các nước
t h à n h viên loại bỏ t h u ế qu a n n h ậ p k h ẩ u h à n g hoá (trừ các
dịch vụ vê vốn) giữa các nước này với nhau, n h ư n g vãn
thực hiện một biểu t h u ế qu an chung đôi với các h à n g hoá
n h ậ p k h ẩ u (trừ các dịch vụ về vôYi) từ các nước khác trên
th ê giới.

509. Liên minh kinh tế

Liên m inh giữa hai hay nhiêu nước, tro n g đó các nước
t h à n h viên tạo lập một thị trường c h ung và đi đến thông
n h ấ t các chính sách tài chính, tiền tệ và k in h tê xã hội.
Liên m inh k in h t ế là một h ìn h thức ho à n hảo n h ấ t của sự
hoà hợp k in h tế.

510. Liên minh tiền tệ

Liên m inh chủ yếu trê n lĩnh vực tiề n tệ, trong đó các
nước t h à n h viên phải phối hợp chính sách tiề n tệ VỚI nhau
và cùng thực hiện một chính sách tiền tệ thống n h ấ t trong
toàn khôi.
Ví dụ. n h ư Liên m in h tiề n tệ châu Au đã th ố n g n h ấ t
loại bỏ các đồng tiề n quôc gia đê sử d ụ n g th ô n g n h ấ t một
đồng tiề n là đồng EU RO n h ằ m tiê t kiệm chi phí giao

128
dịch, tạo điều kiện cho lưu thông hàng hoá, dịch vụ và
vôn giữa các nước th à n h viên. Đây là khôi tiên tệ lớn thứ
3 bên cạnh khối USD (đôla Mỹ) và JPY (yên N h ậ t Bản).
Liên m inh này tạo ra được một hệ thông tỷ giá tương đối
ôn định, đặc biệt là cho phép tỷ giá điều chỉnh trong một
giới h ạ n n h â t định. Đồng tiền riêng của các nước trong
liên m inh đã chấm dứt lưu h à n h kể từ ngày 01-7-2002.

511. Lệnh giói hạn

Yêu cầu m ua hoặc bán chứng khoán, ngoại tệ hoặc


phái sinh (derivative) có chỉ rõ giá tối đa có th ể trả hoặc
giá tối thiểu có thê chấp nhận.

512. Lệnh thị trưòng

Yêu cầu m ua hoặc bán chứng khoán, ngoại tệ hoặc


phái sinh (derivative), trong đó người môi giới được hướng
dẫn là sẽ tiến h à n h giao dịch theo giá thị trường hiện tại.

513. LIBOR
*
Mức lãi s u ấ t cho vay liên ngân hàng London. Đây là
mức lãi s u â t được dùng làm cơ sở để ấn định mức lãi cho
vay của các ngân hàng khi cho vay tru n g hạ n các loại tiên
tệ châu Au vì nhiều mục đích ví dụ như đê đầu tư vào dự
án dàn khoan dầu ở Biến Bắc.

514. Lợi nhuận

P h ầ n chênh lệch giữa tổng doanh th u và tổng chi phí.

129
Công thức xác định: n = T R - TC ( n : lợi n h u ậ n . TR: tổng
d o anh th u , TC: tổng chi phí) ha y n = Q (P -A T C ): (Q: số
lượng s ả n p h ẩ m s ả n xuất, P: giá bá n s ả n ph ấm . ATC: chi
phí sả n x u ấ t t r u n g bình). Lợi n h u ậ n có th ể được hiếu
trê n 2 k h ía cạnh:
+ Lợi n h u ậ n kinh tế: Là p h ầ n chênh lệch giữa tổng
doanh th u và chi phí kinh tế.
+ Lợi n h u ậ n tín h toán: Là p h ầ n chênh lệch giữa tông
doanh th u và chi phí tín h toán.

515. Lọi nhuận bình thưòng

P h ầ n lợi n h u ậ n đủ đê chủ doanh nghiệp tiếp tục duy


trì ho ạ t động sản x u ấ t k in h doanh.

516. Lợi nhuận gộp

Lợi n h u ậ n được xác định bằ n g chênh lệch giữa doanh


t h u t h u ầ n với giá vốn h à n g bán.

517. Lợi nhuận phi rủi ro

Lợi n h u ậ n th u được từ việc đầu tư vào các tài sản


không có rủi ro. Thông thường, các chứng khoán ngắn hạn
của chính p h ủ được coi là không có r ủ i ro. Lợi n h u ậ n phi
rủ i ro được dùng tro n g mô h ìn h định giá tài sản.

518. Lọi nhuận sau thuế

Lợi nhuận sau khi đã trừ thuê thu nhập doanh nghiệp.

130
Lợi n h u ậ n sau thuê = lợi n h uận trưốc thuê - thuê thu
nh ập doanh nghiệp.

519. Lợi nhuận thuần

Lợi nhuận được xác định bằng mức chênh lệch giữa
doanh thu thuần với chi phí các loại.
Lợi n h u ậ n th u ầ n ph ản á n h qui mô lãi của dự án. Nó
thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và được sử dụng đê
tăng thêm vốn tự có, hình th à n h các quỹ của doanh
nghiệp, (quỹ p h á t triển sản xuất, quỹ khen thưởng, quỹ
phúc lợi).
Lợi n h u ậ n th u ầ n được tính bình quân cho từng năm
hoạt động trong cả đòi dự án (cho toàn bộ thời gian hoạt
động sản xuất kinh doanh dịch vụ).

520. Lợi thế chi phí tuyệt đối

Lợi t h ế của các doanh nghiệp đang ở trong ngành có


chi phí thâ'p hơn so với những doanh nghiệp gia nhập mới.

521. Lọi thê so sánh

Nước A được gọi là có lợi thê so sánh so VỚI nước B


trong việc sản xu ấ t một hàn g hoá, dịch vụ nếu chi phí sản
xuất hàng hoá, dịch vụ đó trong môl quan hệ với chi phí
sản xuất các hàn g hoá khác ở nước A thấp hơn so với chi
phí sản xu ấ t hàng hoá đó trong môi quan hệ với chi phí
sản xu ấ t các hàng hoá khác ở nước B.

131
Lợi t h ế s á n h là một k h á i niệm được D .R icardo đưa
r a tro n g tác p h ẩ m “N h ữ n g n g u y ê n lý của k in h tê chính
t r ị học và t h u ê k h o á ” n ă m 1817. T heo ông. m ột nước tận
d ụ n g lợi th ê so s á n h b ằ n g cách x u ấ t k h ẩ u các h à n g hoá
có lợi th ê so s á n h và n h ậ p k h ẩ u n h ữ n g h à n g hoá họ
k h ô n g có lợi th ê so sá n h , nhờ vậy, xã hội sẽ có lợi nhờ
tra o đôi th ư ơ n g mại.
Lợi thê so s á n h có thê xem xét trê n hai giác độ:
- Lợi t h ế so s á n h động: là lợi th ê so sá n h được xem xét
gắn với kh ía cạnh thời gian nghĩa là nó ra đời, biến đổi và
m ấ t đi theo thời gian.
- Lợi thê so s á n h tĩnh: là lợi thê so sá n h được xem xét
không gắn với kh ía cạnh thời gian, nghĩa là nó được COI là
không th a y đổi theo thời gian.

522. Lợi thế so sánh nổi trội

Hiệu quả x u ấ t k h ấ u tương đôi của quốc gia đó so và


một n g à n h được tín h bằ n g tỷ số giữa tỷ lệ xu ấ t k h a u của
quốc gia đó so vói tổng kim ngạch xu ấ t k h ẩ u toàn t h ế giới
về một m ặ t hàng. N ếu tỷ lệ này lớn hơn 1 thì quốc gia có
lợi thê vê m ặ t h à n g đó và ngược lại.

523. Lợi thế tuyệt đối

K hái niệm được A .S m ith đưa ra trong tác p h ẩ m "Của


cải.của các d â n tộc” vào n ă m 1776. Đây là khái m ệm dùng
để chì trư ờng hợp một nước có kh ả năn g sản xu â t ra nhiểu

132
hà n g hoá hoặc dịch vụ hơn các nước có những đầu vào và
sản phẩm tương tự. Để minh hoạ cho tình huông này,
chúng ta hay giả định có 2 nước là nước A và nưốc B sản
xuất hai loại hàng hoá X và Y bằng cùng một loại đầu vào
là lao động. Với cùng một lượng lao động như nhau, chẳng
hạn 100 giò công, nước A sản xuât được 2X và 3Y trong
'khi nước B chỉ sản xu ấ t được IX và 2Y. Có thể th ây ngay
là trong tình huông này, nước A có hiệu quả cao hơn một
cách tuyệt đôi so với nước B, vì nó có thê sản xu ấ t nhiều
hơn cả hai m ặt h àn g này với lượng đầu vào như nước B.

524. Lợi ích

Mức độ hài lòng, thoả m ãn do việc tiêu dùng hà n g hoá,


dịch vụ mang lại. Khái niệm lợi ích giúp chúng ta đưa ra
được những dự đoán về quyết định tiêu dùng hàn g hoá,
dịch vụ căn cứ trê n giả định về mục tiêu của người tiêu
dùng là tối đa hoá lợi ích.
- Lợi ích cận biên (MU): P h ầ n lợi ích tăn g thêm do tiêu
dùng thêm một đơn vị hàng hoá, dịch vụ. Là phần đóng
góp thêm vào tổng lợi ích.

A7I/ _ /
MU = — = TU
AQ ụ
Trong đó TU là tổng lợi ích (có quan hệ tỷ lệ với khối
lượng hàn g hoá. dịch vụ tiêu dùng), Q: khối lượng hàng
hoá dịch vụ tiêu dùng. A: vi phân.
- Lợi ích cận biên cá nhăn (MPB): Sự thay đổi tổng lợi

133
ích cá n h â n khi cá n h â n đó tiêu dùng thêm một đơn vị
hà n g hoá.
- Lợi ích cận biên ngoại ứng (M EB): P h ầ n chênh lệch
giữa lợi ích cận biên xã hội với lợi ích cân biên cá nhân.
Thực c h ấ t sự th a y đổi trong tông lợi ích ngoại ứng khi sản
x u ấ t th êm một đơn vị sả n phẩm .

M EB = M SB - M PB

Ví dụ: Khi trồng thêm một hécta vải thiểu trê n đất
trông đồi núi trọc, ta đã làm tă n g thêm một giá trị cho môi
trường vê phủ xan h đ ấ t trông đồi núi trọc.
- Lợi ích cận biên xã hội (M SB): Sự th ay đổi tổng lợi
ích xã hội khi ‘iêu dùng th êm một đơn vị hàn g hoá. Lợi ích
cận biên xã hội b ằn g tổng lợi ích cận biên cá n h â n VỚI lợi
ích cận biên ngoại ứng.

525. Lợi ích kinh tế - xã hội củ a dự án đầu tư

P h ầ n chênh lệch giữa các lợi ích mà nền kinh tê xã hội


th u được so với các đóng góp m à nền kinh t ế và xã hội đã
bỏ ra khi thực hiện dự án.
N hữ ng lợi ích m à xã hội t h u được chính là sự đáp ứng
của dự án đối với việc thực hiện các mục tiêu chung của xã
hội. của nền kinh tế.
Chi phí mà xã hội phải gánh chịu khi dự án đẩu tư
được thực hiện bao gồm toàn bộ tài nguyên thiên nhiên,
của cải v ậ t chất, sức lao động mà xã hội d à n h cho dự án
th a y vì sử dụng vào các công việc khác trong tương lai
không xa.

134
526. Lượng đạt hàng và dự trữ tối ưu
Về lý thuyết, có nhiều khả năng khác nhau về lượng
đặt hàn g và lưu kho. Trong trường hợp lượng đặt hàng lớn
sẽ dẫn đến giảm sô' lần đ ặ t hàng, tiết kiệm chi phí kinh
doanh đặt hàng; có th ể sẽ được giảm giá do m ua hàng với
sô' lượng lớn; bảo đảm tính chắc chắn của việc cung cấp
nguyên vật liệu; loại trừ được yếu tô' tăng giá có thể xảy ra
và còn có ý nghĩa đầu cơ khi giá cả nguyên vật liệu trên
thị trường biến động tăng; tạo cơ sở cho việc duy trì mối
quan hệ bạn hàng bển chặt với người cấp hàng;... Tuy
nhiên, lượng đặt hà n g lớn lại dẫn đến lượng lưu kho lớn,
cầu về vốn lưu động lốn. Điều này ảnh hưởng xấu đến khả
năng th a n h toán của doanh nghiệp, dẫn đến chi phí km h
doanh sử dụng vôn cao, tăn g chi phí kinh doanh liên quan
đến thuê mượn hoặc mở rộng kho tàng, chi phí kinh doanh
bảo quản cũng như bảo hiếm nguyên vật liệu. M ặt khác,
đặt hàng lốn sẽ dẫn đến thời gian bảo quản dài làm tăng
lượng nguyên vật liệu bị hư hỏng trước khi đưa vào sử
dụng. N hư thế, lượng đ ặ t hàng lớn không đem lại hiệu
quả kinh doanh cao. Nếu lượng đặt hàng nhỏ sẽ dẫn đến
tình hình ngược lại. Vì vậy, lượng đặt hàng và dự trữ làm
cho chi phí kinh doanh m ua sắm và dự trữ thấp nh ấ t nếu
tổng chi phí kinh doanh cố định đặt hàng và chi phí kinh
doanh biên đối dự trữ nhỏ nhât:

Với: Qopl là lượng h àn g đ ặ t tối ưu cho mỗi lần đặt hàng

135
Dn là lượng cầu về nguyên v ậ t liệu của thòi kỳ kê
hoạch (một năm)
p là giá m ua một đơn vị nguyên v ậ t liệu
FCrfh là chi phí k in h doanh cố định đ ặ t hàng, gắn với
từng lần đ ặ t hà n g
I là tỉ lệ lãi s u ấ t phải t r ả và chi phí kinh doanh lưu
kho so với lượng chi phí k in h doanh lưu kho và tiền trả lãi
trong kỳ kê hoạch.
Mô h ìn h trê n được xáy dựng trê n cơ sở các giả định:
việc xu ấ t kho nguyên v ậ t liệu không th a y đổi theo thời
gian; chưa xét đến tính cung ứng đồng thời nhiều loại
nguyên v ậ t liệu cho một lần đ ậ t hàng: chưa xét đến lượng
nguyên vật liệu dự trữ cần th iế t trong kho; không xét đến
nhữ ng rủ i ro do hư hỏng m ấ t m át h à n g hoá trong kho
củng n hư sự giảm giá do m u a h à n g với khôi lượng lớn:
không xét đến giới h ạ n kho tà n g cũng n h ư n ă n g lực tài
chính của doanh nghiệp.

527. Lưọng cầu

Lượng h à n g hoá hoặc dịch vụ mà người m ua sẵn sàng


m ua ở mức giá đã cho trong một thời gian n h ấ t định, với
các điểu kiện khác không th a y đôi.

528. Lượng cung

Lượng h à n g hoá hoặc dịch vụ mà người b á n sẫ n sàng


và có k h ả n ă n g bán ở mức giá đã cho. trong một thời gian
n h ấ t định (vói các điểu kiện khác không th a y đổi).

136
529. Lượng dự trữ tối thiểu cần thiết

Lượng nguyên vật liệu (hàng hoá) lưu kho tôi thiểu
nhằm bảo đảm cho quá trình sản xuất (tiêu thụ) của doanh
nghiệp diễn ra bình thường trong mọi điểu kiện thay đổi của
quá trình cung ứng. Lượng dự trữ tối thiểu cần thiết của các
doanh nghiệp bình thường đều bao gồm dự trữ thường xuyên
và dự trữ bảo hiểm: DT ct = DT-rx + DTBH
Lượng dự trữ thường xuyên là lượng dự trữ nhằm đảm
bảo quá trìn h sản xuất (tiêu thụ) diễn ra liên tục trong các
điều kiện cung ứng bình thường. Lượng dự trữ thường
xuyên phải được xác lập trê n cơ sở thời gian và/hoặc mức
sử dụng (tiêu thụ) nguyên vật liệu (hàng hoá) tính từ khi
bắt đầu thông báo cho người cung ứng cấp hàng cho đến
khi hàng đã về đến doanh nghiệp, kiểm tra và làm xong
các th ủ tục nhập kho, sẵn sàng đưa vào sử dụng (tiêu
thụ). Lượng dự trữ thường xuyên mỗi loại được xác định
theo công thức sau: DT tx = t cư.ĐMTH
Trong đóiDTxx- lượng dự trữ thường xuyên; t cư-thời
gian (ngày) cung ứng trong các điều kiện bình thường,
ĐMth- định mức sử dụng (tiêu thụ) trong một ngày đêm.
Lượng dự trữ bảo hiểm là lượng cần dự trữ nhằm đảm bảo
quá trìn h sản xu ấ t (tiêu thụ) tiến hàn h liên tục trong điều
kiện cung ứng không bình thường. Trong thực tế, có th ể có
nhiêu biến động ngoài dự kiến tác động đến việc m ua sắm
và lưu trữ nguyên vật liệu (hàng hoá) như: người cấp hàng
không tu â n th ủ thời h ạ n cung cấp như đã thoả thuận,

137
c h ấ t lượng nguyên v ậ t liệu m ua sắm không đảm bảo...
N hữ ng biến động này dẫn đến nếu doanh nghiệp không
m uôn gián đoạn s ả n xuất, giảm doanh th u b á n hàng, m ất
uy tín trê n thương trường... thì phải tín h toán đến lượng
dự trữ bảo hiểm cần thiết. Đê xác định mức dự trữ bảo
hiểm, có th ể dựa trê n các cơ sở: mức th iệ t hại vật chất do
th iế u nguyên v ậ t liệu gây ra; các sô" liệu thống kê vê số
lần, lượng nguyên v ậ t liệu cũng n h ư sô" ngày mà người
cung ứng không cung ứng đúng hạn; các dự báo về biên
động tro n g tương lai. Lượng dự trữ bảo hiểm mỗi loại có
th ể được xác định theo công thức đơn giản sau:

D T bh = t s|.ĐMT1I

T ro n g đó: D T BH - lượng n g u y ê n v ậ t liệ u dự trữ


t h ư ờ n g xuy ê n
t sl- thời gian (ngày) cung ứng sai lệch so với dự kiến.
ĐMTH-định mức sử dụng (tiêu thụ) trong một ngày
đêm.Thời gian cung ứng sai lệch so với dự kiến được xác
định bằng phương ph áp thông kê k in h nghiệm và xác suất
xảy ra trong thực tiễn.
C ũng có th ể xác định mức dự trữ bảo hiểm trê n cơ sỏ
sô" liệu thông kê đã có VỚI lý th u y ế t p h â n t ó xác su ấ t của
lượng dự trữ bảo hiểm là một đại lượng ngẫu nhiên.

530. Lượng tãng (hoặc giảm) tuyệt đối

P h ả n á n h sự th a y đổi vê mức độ tuyệt đôi giữa hai


thời gian nghiên cứu. Nếu mức độ của hiện tượng tâ n g lên

138
thì trị sô' của chỉ tiêu mang dấu dương (+) và trong trường
hợp ngược lại thì m ang dá'u (-).
- Lượng tăng (hoặc g iảm ) tuyệt đối đ ịn h gốc\ Là hiệu
sô" giữa mức độ kỳ nghiên cứu (y,) và mức độ của một kỳ
nào đó được chọn làm gốc, thường là mức độ đầu tiên
trong dãy sô' (y,). Chỉ tiêu này ph ả n ánh mức tă n g (hoặc
giảm) tuyệt đôi trong nhữ ng khoảng thời gian dài. Nếu
ký hiệu Ai là các lượng tă n g (hoặc giảm) tu y ệt đôi định
gốc, ta có:

A] = Yj - Y] (I = 2,3, N)

- L ư ợng tăng (hoặc giầm ) tuyệt đôi liên hoàn (hay từng
thời kỳ): Là hiệu sô giữa mức độ kỳ nghiên cứu (y,) và mức
độ kỳ đứng liền trước đó (y,.]). Chỉ tiêu này phản ánh mức
tăng (hoặc giảm) tuyệt đôi giữa hai thòi gian liên nhau
(thời gian 1-1 và thời gian i). Nếu ký hiệu ỗ, là lượng tăng
(hoặc giảm) tuyệt đôi liên hoàn thì công thức tính như
sau: ỗ,= y, - y„! ( i = 2,3,4......n)
- L ư ợn g tăng (hoặc giảm ) tuyệt đôi trung bình: là mức
tru n g bình của các lượng tăn g (hoặc giảm) tuyệt đối liên
hoàn. Nếu ký hiệu ỗ là lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối
tru n g bình, ta có:
n

- A =y--yi
n-1 n-1 n-1

531. Lớp cạnh doanh nghiệp

Phương pháp đào tạo ngoài công việc, trong đó doanh

139
nghiệp có th ể tổ chức các lớp đào tạo dựa trê n cơ sỏ vật
c h ấ t kỹ th u ậ t, kỹ sư công n h â n là n h nghể hiện có của
mình. Phương ph áp này thường được dùng để đào tạo công
n h â n sả n xuất, trong đó chương trìn h đào tạo bao gồm hai
phần: lý th u y ế t và thực h à n h . P h ầ n lý th u y ế t được giảng
tậ p tru n g , còn p h ầ n thực h à n h được tiến h à n h ở các xưởng
thực tậ p hoặc các xưởng sả n x u ấ t do các kỹ sư hoặc công
n h â n là n h nghê hướng dẫn.

532. Lớp sản phẩm

Danh mục toàn bộ các sản phẩm mà một doanh nghiệp


hoặc một ngành sản xuất đứng ra kinh doanh. Nó là tập hợp
tấ t cả các nhóm chủng loại hàng hoá mà một doanh nghiệp
kinh doanh. Lớp sản phẩm được phản án h qua bê rộng, mức
độ phong phú, bê sâu và mức độ hài hoà của nó.

533. Loạt sản xuất tối ưu

Loạt s ả n x u ấ t được hiểu là một mức sản lượng sản


ph ẩ m xác định, được sả n x u ấ t t u ầ n tự m à không cần thay
đổi hoặc gián đoạn quá trìn h sả n xuất. Loạt sản xu ấ t tối
ưu là loạt sả n x u ấ t làm cho tổng chi phí kinh doanh chế
biến và lưu kho th ấ p nhất.
Chỉ khi k ế t th ú c việc s ả n x u ấ t một loạt sả n xuất, mới
cần th iế t phải ngừ ng quá t r ì n h sả n xuâ't, điểu chình lại
th iế t bị s ả n xuất,... đê chuyển sa n g loạt sả n xuá't mới do
đó p h á t sin h chi phí k in h doanh chuyển loạt. Do các hoạt
động cần th iế t cho việc chuyển loạt không p h ụ thuộc và

140
độ lón của loạt sản xu ấ t nên gọi là chi phí kinh doanh
chuyển loạt cô' định, s ả n xu ấ t theo loạt sẽ gắn với hoạt
động lưu kho sản phẩm làm p h á t sinh chi phí kinh doanh
lưu kho. Nó bao gồm chi phí kinh doanh sử dụng kho
tàn g và chi phí kinh doanh sử dụng vốn. Nếu tín h toán
ngay từ đầu, xác định qui mô kho tàn g thích hợp thì chi
phí kinh doanh lưu kho là chi phí kinh doanh chuyển
loạt biến đổi.
Loạt càng lớn thì chi phí kinh doanh chuyển loạt cô
định bình quân càng nhỏ, song lại dẫn đến lượng lưu kho
lớn, làm cho chi phí kinh doanh chuyển loạt biến đổi lớn.
Nếu loạt sản xu ấ t càng nhỏ thì ngược lại. Chi phí kinh
doanh chuyên loạt bình quân bằng tổng của chi phí kinh
doanh chuyển loạt cô định bình quân và chi phí kinh
doanh chuyển loạt biến đổi của một sản phẩm. Từ đó có
thể có mô hình loạt sản xu ấ t tối ưu:

Ví dụ, lượng tiêu thụ kế hoạch của một năm ở doanh


nghiệp X là 180.000 sản phẩm. Chi phí kmh doanh chuyển
loạt cô' định là 2.500 đồng. Chi phí kinh doanh chuyển loạt
biến đổi bình quân mỗi đơn vị sản phẩm là 9 đồng ta sẽ có:

2 * 180. 000 * 2.500


Q,= ị = 10.000 (sản phẩm)

n = Qtt/Q l = 180 000 / 10 000 = 18 (loạt)

Mô h ìn h đã được xây dựng trê n cơ sở giả định sản

141
lượng s ả n x u ấ t và tiê u t h ụ ổn định; việc n h ậ p kho diễn
ra d ầ n d ầ n , p h ù hợp vói n h ịp độ s ả n x u ấ t. Mô h ìn h
k h ô n g để cập đến sự giảm lưu kho có th ể có cũ n g như
các giới h ạ n về n ă n g lực kho tàng,... Đ iểu n à y đòi hói
p h ả i tiếp tụ c n g h iê n cứu và p h á t tr iể n mô h ìn h trong
các điều k iệ n cụ th ể của s ả n x u ấ t và th ị trường. M ặt
khác, n h ữ n g v ấ n đê sô liệu vê th ị trư ờ n g tiê u t h ụ và chi
p h í k in h d o a n h đ ã để cập ở mô h ìn h trê n vẫn giũ
n g u y ê n giá trị đối VỚI mô h ìn h này.

534. Lịch trình cắt giảm thuế quan

Lịch t r ì n h c ắ t giảm t h u ê q u a n được các nước t h à n h


viên tro n g K h u vực A SEA N (AFTA) th ô n g n h ấ t.

535. Lưu chuyển hàng hoá

Q uá trìn h chuyển dịch sả n p h ẩ m từ nơi sả n xu ấ t đến


nơi tiêu dùng thông qua q u a n hệ m ua và bán. tức là thông
qua qu a n hệ h à n g hoá và tiền. Lưu chuyển h à n g hoá có
hai đặc trư n g cơ bản:
- Đốì tượng của lưu chuyển h à n g hoá bao gồm sản
p h ẩ m v ậ t chất (không bao gồm sản phẩm dịch vụ vì đặc
điểm của sả n ph ẩ m dịch vụ là sản x u ấ t và tiêu dùng xảy
ra đồng thời, người sả n x u ấ t và người tiêu dùng phải gặp
n h a u và không cần vai trò t r u n g gian).
- H ình thức tra o đôi là thông qua quan hệ m ua và bán.
h à n g hoá và tiền, không bao gồm các quá trìn h được thực
hiện qua qu an hệ chuyển nhượng.

142
Lưu chuyến hàng hoá bao gồm các hình thức:
- Lưu chuyển hàng hoá của người sản xuất (lưu
chuyên hàng hoá ban đầu): Khôi lượng hàng hoá rời khỏi
lĩnh vực sản xuất đi vào lĩnh vực lưu thông hay khôi lượng
hàng hoá người sản xuất cung ứng cho xã hội.
- Lưu chuyên hàng hoá của các tô chức thương mại
(lưu chuyển hàng hoá tru n g gian): Khôi lượng hàng hoá
lưu chuyển trong các tổ chức thương mại, chưa ra khỏi
lĩnh vực lưu thông, nói lên qui mô kinh doanh của ngành
thương mại.
- Lưu chuyển hà n g hoá bán buôn: Khôi lượng hàng
hoá m ua về vối mục đích để tiêu dùng sản xuất hoặc tiếp
tục chuyển bán.
- Lưu chuyển hà n g hoá bán lẻ: Khối lượng hàng hoá
m ua vê' thoả m ãn nhu cầu tiêu dùng cá nhân. Lưu chuyển
hàng hoá bán lẻ cho phép tính toán các chỉ tiêu nghiên
cứu tiêu dùng và mức sông dân cư, các chỉ tiêu để tính
tiêu dùng khi tính GDP bằng phương pháp sử dụng theo
quan điếm vật chất.

536. Lưu kho

Hoạt động dự trữ sản phẩm hàng hoá vật chất trong
kho để bảo đảm sẵn sàng cung cấp cho người mua. Hàng
hoá lưu kho là đặc trư n g t ấ t yếu của công ty sản xuất
h à n g hoá cũng như của toàn bộ hệ thống kênh marketing.
Chi phí lưu kho là khoản chi phí phân phối lớn, vì vậy để

143
giảm chi phí và rủi ro trong kinh doanh, các công ty đểu
m uôn lưu giữ h à n g hoá trong kho càng ít càng tốt.

537. Luân chuyển chứng từ

Sự vận động liên tục k ế tiếp n h a u từ giai đoạn này


san g giai đoạn khác của chứng từ: lập chứng từ, kiểm tra
chứng từ, sử dụng chứng từ, sử dụng chứng từ cho lãnh
đạo nghiệp vụ và ghi sổ kê toán, bảo qu ản và sử dụng lại
chứng từ, chuyên chứng từ vào lưu trữ và huỷ.

538. Lựa chọn ngưòi cung cấ p

Tổng hợp các b iện p h á p xác đ ịn h người cu n g cấp


n g u y ê n v ậ t liệu ( h à n g hoá) p h ù hợp với m ục tiê u mà
d o a n h n g h iệp đ ặ t ra. Q u ả n trị tr u y ề n th ô n g cho rằn g
p h ả i th ư ờ n g x u yên lựa chọn người cấp h à n g vì n h ư t h ế
mới chọn được người cấp h à n g với giá cả đem lại chi phí
k in h d o a n h t h ấ p n h ạ t. N h ữ n g n h à q u ả n trị th eo quan
điểm n à y th ư ờ n g th ẵ y đổi người cấp h à n g b ằ n g các biện
p h á p n h ư liên tụ c t ín h toán, lựa chọn người cấp h à n g , tổ
chức đ ấ u t h ầ u cho mỗi lần cấp hàng,... Q u ả n trị kinh
d o a n h h iệ n đại k h ô n g th ư ờ n g xuyên lựa chọn người cấp
h à n g m à th ô n g q u a qu á t r ì n h q u a n hệ m u a bán. n h ậ n
b iế t b ả n c h ấ t người c u n g cấp h à n g m à th iế t lập môi
q u a n hệ bề n c h ặ t với người cu n g cấp; đồng thời tiến
h à n h m a r k e ti n g với họ n h ằ m làm cho họ th ư ờ n g xuyén
cu n g cấp h à n g hoá cho m ình với độ tin cậy cao. c h ấ t
lượng đ ả m bảo và giá cả hợp lý.

144
Để xác định và lựa chọn người cấp hàng phải có sô' liệu
bao q u á t vê thị trường. Đó là các sô" liệu về sô lượng người
cấp hàng và vê' khả năng giá cả, chất lượng, chủng loại,...
của từng người cấp hàng cụ the. Các sô" liệu loại này
thường xuyên thay đổi nên doanh nghiệp phải định kỳ bổ
sung. Phải có các sô liệu cụ thể vể giá cả: đơn giá sản
phẩm: đặc điểm của giá như giá tại nơi nhận hàng, giá tại
nơi bán hàng, giá CIF, giá FOB hoặc giá cứng, giá mềm...;
các điều kiện giảm giá cũng như điểu kiện th a n h toán,
hình thức tiền tệ th a n h toán. Bên cạnh đó, phải th u thập
và phân tích các sô liệu vê quãng đường vận chuyển,
phương thức và phương tiện vận chuyển; hệ thông kho
tàn g tru n g gian; phương thức giao nh ận và kiểm tra hàng
hoá;... cũng như n h â n tô" chất lượng như sự thích hợp vê
kỹ th u ậ t của nguyên v ậ t liệu cung ứng, tuổi thọ của
nguyên vật liệu; sự tin cậy đôi với người cấp hàng cả về
thời gian, sô' lượng và chất lượng nguyên vật liệu, tính rõ
ràn g và minh bạch của người cung cấp.

539. Lực lượng lao động

Bộ ph ậ n của nguồn lao động có khả năng huy động


vào hoạt động k m h tế. Lực lượng lao động gồm những
người có việc làm. (những người làm một việc được trả
công; những ngưòi có việc làm nhưng nghỉ ốm; đình công,
nghỉ hè...) và t h ấ t nghiệp. Không nằm trong lực lượng lao
động gồm những người: đang đi học (học sinh, sinh viên);

145
trông coi n h à cửa (nội trợ); về hưu; đ a u ốm không đi làm
được; người không có n h u cầu tìm việc làm.

540. Lực lưọng sản xuất và quan hệ sàn xuất

Lực lượng sả n x u ấ t biểu hiện mối qu a n hệ giữa con


người với tự nhiên, biểu hiện n ă n g lực thực tiễn của con
người trong quá trìn h sả n x u ấ t tạo ra của cải vật c h á t cho
xã hội. Lực lượng sả n x u ấ t bao gồm người lao động với kỹ
n ă n g lao động của họ và tư liệu sả n xuất, trước h ế t là công
cụ lao động.
Q uan hệ sả n x u ấ t là qu an hệ giữa ngưòi với người
trong quá trìn h tá i sả n xuất, bao gồm: các qu an hệ sở hQu
đôi với tư liệu s ả n xuất; các q u a n hệ trong tổ chức và quản
lý sả n xuất; các q u a n hệ trong p h â n phôi sả n phẩm lao
động. Ba m ặ t q u a n hệ đó trong quá trìn h sả n xu ấ t xã hội
luôn luôn gắn bó với n h a u tạo t h à n h hệ thống m ang tính
ổn định tương đôi so với sự vận động không ngừng của lực
lượng s ả n xuất.

541. Lĩnh vực (địa bàn) không c â p giấy phép đầu tư


nưóc ngoài

N h ữ n g lĩnh vực (địa bàn) q u a n trọng cần phải giữ bí


m ậ t m à nước sở tại không cho phép các n h à đầu tư nưốc
ngoài đ ầ u tư và k in h doanh. Các lĩnh vực, địa bàn nàv
được qui định tro n g hệ thông lu ậ t pháp vê' đầu tư nước
ngoài của nước sở tại.

146
542. ưnh vực (địa bàn) khuyến khích đầu tư nưỏc ngoài

N hững lĩnh vực (địa bàn) mà nước sở tại muôn ưu tiên


ph á t triển, và do đó giành nhiều ưu đãi hơn cho các nhà
đầu tư nước ngoài đầu tư kinh doanh ở lĩnh vực (địa bàn)
này, theo qui định của luật pháp nước sở tại.

543. Ưnh vực nghiên cứu triển khai trong doanh nghiệp

Toàn bộ các hoạt động thuộc về nghiên cứu cơ bản,


nghiên cứu ứng dụng trong hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp. Lĩnh vực này gồm thiết kê sản phẩm, làm
cho sản phẩm giảm sô bộ phận cấu thành, giảm thời gian
lắp ráp sản phẩm, từ đó nâng cao năng s u ấ t lao động, hạ
thấp chi phí chế tạo đơn vị sản phẩm. Lĩnh vực nghiên cứu
p hát triển còn bao gồm đổi mới qui trìn h sản xuất, nguồn
gốc chính của lợi thê cạnh tranh... .

544. Lý thuyết định vị công nghiệp

N hững người đi tiên phong của cách tiếp cận lý thuyết


này là A. Smith. D.Ricardo, Von Thunen và Mill. Lý
thuyết định vị công nghiệp được xây dựng và phân tích
xung quanh ba cách tiêp cận:
- T h ứ n h ấ t, cách tiếp cận chi phí nhỏ n h ấ t cố gắng giải
thích định vị trong những điểu kiện cực tiểu hoá chi phí
cho các yếu tô sản xuất.
- T h ứ hai, phân tích vùng thị trường nhấn m ạnh đến
cẩu của các yếu tô' thị trường.

147
- T h ứ ba, cách tiếp cận tối đa hoá lợi n h u ậ n là kết quả
logic của hai cách tiếp cận nói trên.

545. Lý thuyết co cấ u đầu tư về nhu cầ u tiền tệ

Lý th u y ế t giải thích cách thức mọi người đi đên quyết


định giữ bao nhiêu tiền và n h ấ n m ạ n h vai trò là một
phương tiện bảo tồn giá trị của tiền tệ. Nó cho rằng, mọi
người giữ tiề n vì đây là m ột bộ p h ậ n trong cơ cấu đầu tư
của họ. Điểm th e n chô"t của lý th u y ế t này là qu an m ệm vê
k h ả n ă n g k ế t hợp giữa rủ i ro và lợi tức của tiền so với các
tài s ả n khác. Đê t r á n h rủ i ro, người ta có th ể phải đa dạng
hoá cơ cấu đ ầ u tư bằn g cách giữ một sô’ tài sản ít rủi ro.
Tiền là một loại tài sả n có tín h an toàn cao vì giá trị danh
n g hĩa của nó là chắc chắn, trong khi giá cô phiếu và trái
phiếu có th ể tă n g hoặc giảm. N hư vậy, một số nhà kinh tế
cho rằng, hộ gia đình quyết định giữ tiền như là một phần
tro n g cơ cấu đ ầ u tư tối ưu của họ. Theo J a m e s Tobin, cầu
về tiền - loại tài sả n a n toàn n h ấ t - phụ thuộc vào lợi tức
dự tín h cũng n h ư p h ụ thuộc vào mức độ rủi ro về lợi tức
t h u được từ các tài sả n khác. Khi lợi tức dự tính của các
tà i sả n k h á c tă n g lên, tức là chi phí cơ hội của việc nắm
giữ tiề n tă n g lên, thì cầu vê tiên cho động cơ đầu cơ giảm
đi. Ngược lại, khi mức rủ i ro vê lợi tức th u được từ các tài
s ả n k h á c tă n g lên, thì cầu tiền cho động cơ đầ u cơ cũng
tă n g lên.

148
546. Lý thuyết cự c tăng trưởng

Lý thuyết do nhà kinh tế học người Pháp Francois


Perrous đưa ra vào năm 1950, sau đó được Arbert Hirshman,
Myrdal và Friedman tiếp tục nghiên cứu và phát triển.
Theo lý thuyết này, một vùng không thể có sự phát
triển kinh tê đồng đều ở tấ t cả các điểm trên lãnh thô của
nó, mà có xu hướng p h á t triến m ạnh n h ấ t ở một sô" điểm
nào đó, trong khi đó lại có những nơi khác chậm p h á t triển
hoặc bị trì trệ. Các điếm ph á t triển n h anh m ạnh này là
những tru n g tâm có lợi t h ế so vối toàn vùng và được gọi là
các cực tăng trưởng.

547. Lý thuyết dân số của Malthus

Thomas Robert M althus (1766-1834) là một nhà kinh


tê học tư sản và đồng thòỉ là tu sĩ. Ong đã viết cuôn "Bàn
về quy lu ật n h â n khẩu" (1798). Quan điểm của ông được
nhiều người tá n th à n h và cũng nhiều người phản đô'i.
M althus k h ẳng định "nếu không có gì cản trở, dân số cứ
25 năm sẽ tăn g gấp đôi và tăng như vậy từ thòi kì này
sang thời kì khác theo cấp số nhân". Trong khi đó sản
xuất ra của cải vật chất chỉ tăng theo cấp số cộng. Theo
ông cho rằng, trá i đ ấ t hiện nay có một nghìn triệu
người.Loài ngưòi sẽ tăng theo cấp số nh â n 1, 2, 4, 8,16, 32,
64 128. 256... Trong khi đó lương thực thực phẩm tăng
theo cấp số cộng 1. 2. 3. 4. 5. 6, 7, 8 ,9. Sau hai th ế kỷ, dân
sô' và lương thực thực phẩm sẽ có môi tương quan 256 VỚI

149
9: sau ba thê ký: 4096 với 13; sa u 2000 năm, sự c hênh lệch
sẽ lớn không thê tính được. Ông cho rằng, sự gia tă n g gấp
đôi dân sô" sẽ phải gặp một sô’ cản trở, kìm hãm nhịp độ
của nó. M a lth u s p h â n t h à n h hai loại:
- N hữ ng cản trở có tính phá huỷ như: đau khổ, nghèo
đói, b ệnh dịch và các cuộc chiến tra n h .
- N h ữ n g cản trở có t ín h p h ò n g ngừa có tác dụng
n g ă n c h ặ n sự gia t ă n g q u á t h á i như: k ế t hôn muộn,
kiềm chê t ìn h dục. O ng gọi n h ữ n g cản trở n à y là sự ép
buộc vê t i n h th ầ n .

548. Lý thuyết gia tốc đầu tư

Lý t h u y ế t vê đ ầ u tư cho r ằ n g tổng đ ầ u tư ròng phụ


th u ộ c vào mức th a y đổi dự k iế n của sả n lượng. Lý
t h u y ế t gia tốc đ ầ u tư giả đ ịn h rằ n g , các h ã n g cố gắng
d uy t r ì m ột tỷ lệ cố đ ịn h giữa vốn đ ầ u tư mong muốn và
s ả n lượng dự kiến. Tý lệ cố đ ịn h nà y chính là hệ sô gia
tốc đ ầ u tư. ở d ạ n g giản đơn, lý th u y ế t này không xem
xét đế n yếu tô" lãi s u ấ t, vì vậy nó là q u a n điểm cực đoan
của K eynes vê các n h â n tô q u yết định đầ u tư. ố dạng
phức t ạ p hơn, hệ sô" gia tốc đ ầ u tư bị ả n h hưởng bời chi
p h í sử d ụ n g vô’n và có t ín h đến độ trễ trong xâv dựng
của m ột sô" dự á n đ ầ u tư.

549. Lý thuyết giao dịch về nhu cầu tiển tệ

Lý th u y ế t giao dịch vế cầu tiền n h â n m ạnh vai trò của


tiên với tư cách là phương tiện trao đổi. Tư tường cơ bản về

150
cầu tiên được phát triển độc lập bởi J.Tobin và w. Baumol
vào những năm 1950 được gọi là mô hình Baumol-Tobil.
Lý th u y ết này thừa nh ậ n rằng, tiền là tài sản có nhiều ưu
thê và nh ân m ạnh rằng, khác với các tài sản khác, tiền
được giữ đê m ua hàng. Nó giải thích đúng n h ấ t lý do tại
sao mọi người giữ các phương tiện th a n h toán theo nghĩa
hẹp, chang hạn tiền m ặt và tài khoản viết séc, ngược với
những tài sản khác như tài khoản tiết kiệm và tín phiếu
kho bạc. Tư tưởng cơ bản là có một sự đánh đổi giữa sự
tiện lợi của giữ tiền và lãi s u ấ t có được khi gửi tiền vào
một tài khoản tiết kiệm.

550. Lý thuyết q về đầu tư

Do nhà kinh t ế học J a m e s Tobin ở Đại học Yale -


người được giải thưởng Nobel về kinh tế năm 1982 đưa ra
lần đầu tiên. Lý th u y ết này cho rằng, đầu tư có mối quan
hệ tỷ lệ th u ậ n với hệ sô’ q. Trong đó, q là tỷ sô’ giữa giá trị
thị trường của một hãng và chi phí thay th ế tài sản của
hãng đó.
Tobin lập lu ậ n rằng, đầ u tư ròng có th ể p h ụ thuộc
vào tỷ lệ q lớn hơn hay nhỏ hơn 1. Nếu tỷ lệ q này lớn
hơn 1, th ị trư ờ n g chứng kho á n đ á n h giá p h ầ n giá trị các
tài sả n đã đ ầ u tư cao hơn chi phí th a y t h ế nó. Khi đó các
giám đốc có th ể làm tă n g giá trị th ị trường của cổ phiếu
do d o anh nghiệp m ình p h á t h à n h bằng cách đầu tư m ua
th êm tài sản. Ngược lại nế u tỷ lệ q nhỏ hơn 1, thị trường
c h ứ n g k h o á n đ á n h giá p h ầ n giá trị các tài sản đã đầu tư

151
th ấ p hơn chi phí th a y t h ế nó, các giám đốc k h ô n g th ay
th ê tà i s á n đã đ ầ u tư khi nó bị hao mòn. Lý t h u y ê t q-
T obm có q u a n hệ m ậ t t h iế t vối lý t h u y ế t t â n cô điển, và
nó giúp ta n h ậ n đ ịn h vai trò của th ị trư ờ ng chứng
k h o á n gắn bó với các biến động của s ả n lượng, việc làm
tro n g nề n k in h tế.

551. Lý thuyết số lượng tiến tệ

Lý t h u y ế t sô' lượng tiề n tệ ra đời r ấ t sớm. David


H u m e giới th iệ u lý t h u y ế t n à y vào th ê ký th ứ XVII. và
s a u đó lý t h u y ế t được sử d ụ n g rộ n g rãi. H iện nay. các
d ạ n g lý t h u y ế t số lượng được sử d ụ n g th ư ờ n g xuyên vẫn
c hứ a đ ự n g h ầ u h ế t các ý tưởng b a n đ ầ u m à David Hum e
đưa ra. Lý t h u v ê t số lượng tiề n tệ cho r ằ n g có mối quan
hệ trự c tiếp giũa cu n g ứ ng tiế n tệ và mức giá chung
tro n g nền k in h tế. Đồng n h ấ t thức được sử d ụ n g làm cơ
sở cho lý t h u y ế t sô lượng lần đ ầ u tiê n được Irv in g Fisher
(1867-1947) đưa ra n ã m 1911. P h ư ơ n g t r ì n h của Fisher
có dạng: M V =PT
trong đó. M là khôi lượng tiến tệ, V là tốc độ lưu thông
tiền tệ (sô’ lần bình qu ân mỗi đồng tiền được trao tay đe
t h a n h toán các giao dịch trong một năm), p là mức giả
c hung (thường được tính bằn g chỉ số giá IP), và T là khói
lượng vụ giao dịch hay tông giá trị hà n g hoá và dịch vụ
cung ứng. Mối qu a n hệ nói trê n đúng theo định nghĩa, vì
tông chi tiêu bàng tiền để m u a các loại hàng hoá và dịch
vụ trong một thời kỳ (MV) phải bằng giá trị bằng tiến cua

152
hàng hoá và dịch vụ do người bán cung cấp (PT), và bốn
khái niệm trên được xác định theo các cho phép đồng nhâ’t
thức trên luôn luôn đúng. Người ta có thể chuyển đồng
nhâ't thức này th à n h một phương trình kiểm định được
bằng cách giả định rằn g tốc độ lưu thông tiền tệ là một
hằng sô hoặc chỉ thay đổi chậm chạp. Các nhà kinh tế
thuộc trường Đại học Cambridge đã thay đổi lý th u y ết sô'
lượng truyền thông vê tiền tệ để n h â n m ạnh quan hệ giữa
sô' lượng tiền tệ trong một nên kinh tê (M) và tổng thu
nhập quốc dân (Y). Cái được gọi là phương trình Cambridge
về tốc độ lưu thông thu nhập có dạng sau:

V=Y/M

trong đó, V là số lần bình quân mà khôi lượng tiên tệ


trong nền kinh tê (M) chuyên từ tay người này sang tay
người khác để m ua sắm hà n g hoá và dịch vụ cuôi cùng (Y).
Ví dụ, nếu tổng sản phẩm quốc dân Y của một nước bằng 5
tỷ đô la và khối lượng tiền tệ bình quân (M) trong một
năm là 1 tỷ đô là, thì khi đó v=5. Do không thể quan sát
trực tiếp tốc độ lưu thông tiền tệ, nên người ta phải xác
định nó thông qua Y và M - các chỉ tiêu có thể th u thập từ
hệ thông thông kê nh à nước.
Khái niệm V trong phương trìn h Cambridge không
giống khái niệm V trong lý thuyết số lượng truyền thống
về tiền tệ cuả Fisher. Nếu biến đổi phương trình của
Fisher chúng ta được: r = — số lần giao dịch T trong một

thòi kỳ bao gồm toàn bộ các vụ giao dịch hiện vật về hàng

153
hoá và dịch vụ và giao dịch về tài chính. Trong phương
trìn h Cam bridge, PT (P=mức giá bình quân) được thay
bằn g Y - một đại lượng không bao gồm t ấ t cả mọi giao
dịch m à chỉ bao gồm các loại giao dịch đem lại th u nhập
cuối cùng. Công thức này cho phép các nh à kinh tế
Cam bridge n h ấ n m ạ n h th u n h ậ p thực tế, tức là hà n g hoá
và dịch vụ cuối cùng. Các n h à k in h tê cổ điển lặp luận
rằng, tốc độ lưu thông là một h ằ n g số vì người tiêu dùng
có n h ữ n g thói quen tiêu dùng tương đôi cố định và do vậy
vòng quay của tiền tệ n ằ m trong trạ n g th ái dừng. Lý luận
này chuyển đồng n h ấ t thức t h à n h một phương trìn h dẫn
đến lý th u y ế t về sô lượng — một lý th u y ết biểu thị mối
qu a n hệ giữa cung ứng tiền tệ và mức giá chung. Nếu V và
T là h ằ n g sô’ thì: M=p và AM=AP
N h ữ n g đ ạ i diện h à n g đ ầ u h iệ n na y của lý th u y ế t vê
sô' lượng k h ô n g qu ả q u y ế t r ằ n g tốc độ lưu th ô n g tiền tệ
cố định, n h ư n g họ lập lu ậ n r ằ n g tốc độ lưu th ô n g có thể
th a y đổi c hậm chạp th eo thời gian do n h ữ n g đổi mới
tro n g lĩnh vực tà i chính, c h a n g h ạ n việc sứ d ụ n g rộng
rã i tài k h o ả n n g â n hà n g , t h a n h to á n b ằ n g séc và th ẻ tín
dụng. Họ cũ n g chỉ ra rằng, tro n g n ề n k in h tê to à n dụng
lao động, khôi lượng h à n g hoá dịch vụ tôi đa được sản
x u ấ t và tra o đổi và do vậy khôi lượng giao dịch T bị quy
đ ịn h bởi n h ữ n g cân n h ắ c t ừ p h ía cung, ví dụ xu t h ế tá n g
n ă n g s u ấ t lao động. N ế u V và T cô' đ ịn h hoặc th a y đổi
c hậm chạp, mức giá được xác đ ịn h ch ủ yếu bởi mức cung
tiề n tệ (M). Mọi sự gia tă n g tro n g khôi lượng tiê n tệ sẽ
trự c tiếp làm t ă n g n h u cầu vể h à n g hoá và dịch vụ (tức

154
tông cầu). Từ đó có thê k ế t luận rằng, nếu cung ứng tiền
tệ (M) và tổng cầu tă n g n h a n h hơn khả nă n g cung ứng
h à n g hoá và dịch vụ của nên k in h tê (T) thì mức giá
chu n g (P) sẽ tă n g (tức là có lạm phát). Trái lại, các nhà
kinh tê thuộc phái Keynes lập lu ận rằ n g tốc độ lưu
thông không ổn định, có th ể th a y đổi n h a n h chóng và
tru n g hoà ản h hưởng của n h ữ n g th a y đổi tro n g cung
tiên tệ.

552. Lý thuyết tãng trưởng dựa vào xuất khẩu

Lý thuyết cho rằng, sự tăn g trưởng của vùng được xác


định bởi sự khai thác các lợi thê tự nhiên của vùng và sự
tăng trưởng của các cơ sở xu ấ t kh ẩu vùng, chịu ảnh hưởng
r ấ t lớn của mức cầu bên ngoài, từ các vùng khác ở trong
nước cũng như từ nước ngoài.

553. Lý thuyết thương mại cơ cấu

Lý thuyết thương mại xuất hiện vào những năm 50


của th ế kỷ XX và đã gây ra nhiều tra n h cãi. Theo lý
thuyết này, ảnh hưởng của cơ cấu trong thương mại th ế
giới sẽ cản trở sự p h á t triển của các nước phụ thuộc nhiều
vào sản xu ấ t và xu ấ t k h ẩ u hàng sơ chế và hàng nguyên
liệu thô. N hững người ủng hộ lý thuyết này lập luận rằng
các nước sản xu ấ t m ặt hàn g này luôn bị thiệt hại vì tỷ
s u ấ t thương mại (term of trade) luôn giảm trong dài hạn.
Một trong các giải pháp là khuyến khích thương mại Nam -
Nam (giữa các nước đang p h á t tn ển ) trên cơ sở ưu đãi.

155
Bằng cách này, cac nước đang p h á t triể n sẽ n â n g cao được
sức cạnh t r a n h và khi ngà n h công nghiệp p h á t triển đú
m ạ n h thì các nưốc này có thê trở t h à n h nguồn cung ứng
cho các nước đã công nghiệp hoá. Ngoài ra, các nưốc đang
p h á t triể n có th ê sả n xu ấ t và x u ấ t k h a u những m ặt hàng
m à m ình có lợi thê sang các nước p h á t triển, trê n cơ sờ ưu
đãi thông qua hệ thông ưu đãi th u ê qu a n phô cập (GSP).
Mặc dù trê n thực tê chỉ có một vài k h u vực thương mại ưu
đãi có hiệu quả n hư ng các n h à k in h tê học ủng hộ thuyết
cơ cấu thương m ại đã t h à n h công trong việc th u hút sự
chú ý tới vấ n đề cơ cấu r ấ t qu a n trọng trong thương mại
và p h á t triển.

554. Lý thuyết thị trưòng có hiệu quả

Lý th u y ế t cho r ằ n g một thị trường vôn hiệu quả là thị


trường m à trong đó, giá cả chứng kho á n ph ản ánh toàn bộ
các thông tin đã có. Mức hiệu quả của thị trường có thể
đ á n h giá bằn g tốc độ m à giá cả chứng khoán ph ản ánh các
thông tin theo một cách đặc trư n g chung. F a m a (1970) đã
sắp xếp lại đặc tín h thông tin và định nghĩa 3 loại kém
hiệu quả thông tin của thị trường. Loại kém hiệu quà ỏ
nấc yếu. khi giá chứng khoán không p h ả n án h các thông
tin của thị trường. D ạng kém hiệu quả nấc tương đối
m ạn h khi n h à đầ u tư vẫn có th ể th u lợi s u ấ t bâ't thường
nhờ dựa vào thông tin vê giá cả trong quá khứ. Các dạng
kém hiệu quả nấc m ạ n h khi b ấ t kỳ thông tin nào dù đã

156
công bô rộng rãi hay phạm vi hẹp cũng đều tạo cơ hội sinh
ra lợi s u â t bất thường.

555. Lý thuyết trò chơi

Một kỹ th u ậ t sử dụng phương pháp suy luận logic để


tìm ra h ậ u quả của các chiến lược có thể được các đốì thủ
tham gia trò chơi quyết định. Lý thuyết trò chơi có thể áp
dụng trong kinh t ế học đê phân tích nhũng vấn đê có liên
quan đến sự hình th à n h chiến lược thị trường của các đối
thủ cạnh tra n h phục thuộc lẫn nhau.
Nhà cầm quyển cần phải đánh giá được những phản
ứng có thê có của đối th ủ cạnh tra n h đôi với chính sách thị
trường của mình để dự kiến trước kết quả của một chiến
lược tiếp thị cụ thê nào đó. Ví dụ, chúng ta hãy xem xét
một cuộc cạnh tra n h giành giật thị trường giữa hai công ty
X và Y trong điểu kiện dung lượng hay quy mô thị trường
không đổi và vì vậy khi thị ph ầ n của một công ty tăng, thị
phần của công ty kia phải giảm (tình huống trò chơi có
tổng bằng không). Giả sử công ty X có hai phương á n chiến
lược: giảm giá (P) hoặc tổ chức một chiến lược quảng cáo
(A), và công ty Y cũng có hai phương án như vậy. Bất kỳ
cặp chiến lược nào mà X và Y áp dụng đểu dẫn đến sự
ph ân chia lại thị ph ầ n giữa hai công ty. Nếu công ty X sử
dụng chiến lược p và công ty Y cũng sử dụng chiến lược p,
thì X sẽ chiếm được 50% thị phần và đê lại 50% thị phần
cho Y. 50% thị ph ần này là phần thưởng của X. Tất cả các

157
thông tin vê th ị p h ầ n n h ư vậy có th ể được tóm t ắ t dưới
dạng m a trận p h ầ n thưởng như trong bảng sau:

Chiến lược của công ty Y


p
A
Chiến lược của công ty A
p
45
40
A
55
60
Mỗi công ty đều phải quyết định xem chiến lược nào là tốt
n h ấ t cho m ình khi sứ dụng các thông tin trong bảng này.
Nếu Y áp dụng phương ph á p tiếp cận th ậ n trọng, họ sẽ giả
định r ằ n g để đôi phó với chiến lược p, công ty X sẽ sử dụng
chiến lược A vì chiến lược này làm cho ph ần thưởng của
chiến lược p giảm xuống tối thiểu là 40%. Tương tự như
vậy, q u a n điểm của công ty X khi áp dụng chiến lược A là
Y sẽ p h ả n ứng bằng chiến lược p, làm giảm p h ầ n thưởng
t r ả cho chiến lược A của X xuống giá trị tối thiểu là 55%
trong m a trậ n . Theo qu an điểm bi quan đó, X sẽ áp dụng
chiến lược làm m ấ t thị p h ầ n ít nhất. Trong chiến lược này.
p h ầ n thưởng 55% là do chiến lược A m ang lại (chiến, lươc
tôi đa). Công ty Y cũng có th ể áp dụng chiến lược tương tự.
mặc dù đôi với Y, giả định tìn h huôVig xâu n h ấ t có nghĩa là
X chiếm được thị p h ầ n lớn hơn và vì thê Y sẽ được ít thị
p h ầ n hơn. Vì thế, nếu công ty Y sử dụng chiến lược p thì

158
thị ph ầ n mà nó được hưởng sẽ là 45%, còn 55% được dành
cho X. Nêu Y áp dụng chiến lược A, thị phần mà nó được
hưởng là 40% và 60% dành cho X. Cái tốt n h ấ t theo quan
điếm bi quan của Y là 55% thị phần phải chia cho X (chiến
lược tối đa-tối thiểu).
Kết cục của tình huống này là công ty X lựa chọn
chiến lược A và công ty Y chọn chiến lược 'P. Cặp chiến
lược A-P này là cặp chiến lược ổn định, vì sau khi đã chọn
chiến lược mà mình cho là tốt nhất, công ty X và Y không
có động cơ thay đổi chiến lược của mình.

556. Lý thuyết về c á c giai đoạn phát triển

Lý thuyết do E.M.Hoover đê xướng vào năm 1948 với


giả thuyết rằn g p h á t triển vùng trưốc hết là một quá trìn h
tiến hoá nội sinh, bao gồm 5 giai đoạn:
- Kinh tê nông nghiệp tự cung tự cấp, có đầu tư và
buôn bán nhỏ.
- Giao thông vận tải được cải thiện, vùng mở mang
thương mại và tiến h à n h chuyên môn hoá sản xuất.
- Gia tăn g thương mại nội vùng.
- Gia tăn g dân số đô thị, suy giảm lợi tức nông nghiệp,
bắt đầu công nghiệp hoá.
- Các ngành công nghiệp chế biến và xuất kh ẩ u phát
triển Vùng có thể xuất k h ẩ u vốn, kỹ th u ậ t và các dịch vụ,
đăc biêt đến các vùng chậm và kém ph á t triển hơn.

159
557. Lý thuyết vị trí trung tâm

Lý th u y ế t vị trí tru n g tâm gắn liền vối tên tuổi của


C h rista lle r và Losch. Dựa trê n sự mở rộng đơn giản của
ph â n tích vùng thị trường, lý th u y ế t cho th â y các mô hình
vị trí của các n g à n h khác n h a u được kết hợp đê tạo ra một
hệ thông đô thị trong vùng. Lý th u y ế t trả lòi hai câu hcri
vê các đô thị trong nền kinh tê vùng:
- Sẽ có bao nhiêu đô thị được p h á t triển?
- Tại sao một sô" đô thị lớn hơn các đô thị khác.

558. Lý thuyết X và Lý thuyết Y

Lý th u y ế t của Douglas McGregor vê' các giả thuyết


liên qu an đến bả n c h ấ t của con người và ý nghĩa trong quá
t rìn h q u ả n lý. Lý th u y ế t X cho rằng, h ầ u h ế t con người là
lười biếng, không thích làm việc và không có trá c h nhiệm,
do vậy cần phải chỉ bảo và giám s á t c h ặ t chẽ. Lý th u y ết Y
cho rằng, b ả n c h ấ t của con người là yêu lao động, tham
vọng và có trá c h nhiệm , do vậy hãy để họ tự chủ và tự
q u ản lý

559. Lý thuyết Hecskcher - Ohlin

Lý th u y ế t H ecskcher - Ohlin được xây dựng n h à m lý


giải cơ c h ế x u ấ t hiện lợi t h ế so sá n h trong thương mại
quốc tê dựa trê n n h ữ n g khác biệt trong sự dồi dào về nhân
tô" sả n xuâ't giữa các quốc gia.

160
Các quốc gia khác n h a u về mức giàu có tương đôi các
yêu tô sả n x u ấ t (mức phong phú ha y 'đ ồ i dào vê nguồn
lực p h á t triển). Sự khác n h a u này dẫn đến sự khác n h a u
vê giá tương đôi các yếu tô' và sự khác n h a u về giá tương
đôi các yếu tô" dẫn đến sự khác n h a u về giá tương đôi các
h àn g hoá. Sự khác n h a u về giá tương đôi các h à n g hoá
dẫn đến sự khác n h a u về giá cả tu y ệ t đôi các h à n g hoá.
Đây chính là nguyên n h â n trực tiếp của thươ ng mại
quốc tế.
Giả sử có một tình huống trong đó có hai nước A và B
sản xuất hàng hoá X và Y. Nước A có nhiều lao động và ít
tư bản, còn nước B có nhiều tư bản và ít lao động. Vì vậy,
chi phí lao động ở nước A th ấ p hơn so vối tư bản, còn chi
phí tư bản ở nước B th ấ p hơn so với lao động. Bây giờ
chúng ta giả sử rằn g người ta cần nhiều tư b ản hơn đê sản
xuất hàng hoá X và cần nhiều lao động hơn đê sản xuất
hàng hoá Y.
Với những khác biệt trong cường độ sử dụng lao động
và tư bản này, người ta có th ể đưa ra giả th u y ết sau về cơ
câu của thương mại: nước A có lợi thê trong việc sản xuất
hàng hoá Y vì nước này sử dụng nhiều n h â n tô (lao động)
tương đôi rẻ của mình, nó sẽ chuyên môn hoá vào việc sản
xuất h à n g hoá Y và xuất k h ẩ u Y sang nước B để đổi lấy X,
m ãt hàn g mà nó không có lợi thê so sánh.
Nước B có lợi t h ế trong việc sản xuất hàng hoá X vì

161
nước này su dụng nhiều n h â n tô' (tư bản) tương đối rẻ của
mình, nó sẽ chuyên môn hoá vào việc sản xu ấ t h à n g hoá X
và xuất k h ẩ u X sang nưốc A để đổi lấy Y, m ặt h à n g mà nó
không có lợi thê so sánh.
Lý th ư y ế t cúa Heckscher - Ohlin trìn h bàv cách lý giải
tĩn h về thương mại quốc tê từ phía cung. Nó giả định
rằng, h à m sả n xu ấ t là n hư n h a u ở các nước và không tính
đến ả n h hưởng của sự th a y đổi n ă n g động của công nghệ
đôi với lợi th ê so sánh, ngoài ra, nó cũng không xem xét
ả n h hưởng của n h u cầu và sự p h â n biệt sả n p h ẩ m đôi với
các luồng thương mại quôc tế.

560. Lý thuyết nhu cầ u củ a Maslow

Lý th u y ế t của Maslow p h â n chia n h u cầu của con


người t h à n h 5 cấp độ theo h ìn h tháp. N hu cầu cơ bản là
n h u cầu th ấ p n h ấ t và n h u cầu cao n h ấ t là n h u cầu tự
hoàn th iệ n mình. N ăm cấp độ n h u cầu là: n h u cầu cơ bản.
n h u cầu a n toàn, n h u cầu xã hội, n h u cầu tôn trọng, nhu
cầu tự hoàn thiện. Theo Maslow, người ta sẽ xu ấ t hiện
n h u cầu bậc cao khi n h u cầu th ấ p hơn được thoả mãn.
Ví dụ:
N h u cầu cơ bản: ăn, ngủ.
N hu cầu an toàn: N h à cửa, việc làm ổn định.
N h u cầu xã hội: giao tiếp với nhiều người.
X h u cầu tôn trọng: được người khác tôn trọng.
N h u cầu tự hoàn thiện: p h á t triển vê nghề nghiệp.

162
561. Lý thuyết quản trị kinh doanh

N hững khái quát lý luận vê quản trị các hoạt động


kinh doanh trên cơ sở nghiên cứu và khảo nghiệm thực tế.
Các lý th u y ết quản trị kinh doanh hình th à n h nên lý
thuyêt quản trị kinh doanh. Lý thuyết được quan niệm là
một hệ thông các khái niệm và các nguyên tắc phụ thuộc
lẫn nh au hoặc ràng buộc lẫn nh au tạo nên bộ khung của
một mảng lớn kiến thức. Từ khi, xuất hiện khoa học quản
trị kinh doanh đến nay, đã hình th à n h nên nhiều trường
phái, khuynh hướng quản trị khác nhau: trường phái lý
thuyết quản trị khoa học cổ điển, trường phái quản trị
hành chính, trường phái h à n h vi trong quản trị kinh
doanh, trường phái khoa học trong quản trị, trường phái
tiếp cận hệ thông, trường phái lý luận tình huông, trường
phái quản trị kiểu phương Đông, trường phái quản trị
định lượng, khuynh hướng quản trị tuyệt hảo, khuynh
hướng quản trị theo quá trìn h và khuynh hướng quản trị
sáng tạo.
Trên cơ sở hiểu được cơ sở lý thuyết quản trị kinh
doanh sẽ hiểu được các mối quan hệ bản chất, t ấ t yêu, lặp
đi lặp lại của các hiện tượng và quá trìn h kinh tê. Từ đó.
nắm chắc cơ sở khoa học của các nguyên tắc, công cụ,
phương pháp được sử dụng trong quá trìn h tổ chức hoạt
động kinh doanh.... Trên cơ sỏ lý luận khoa học sẽ hình
th à n h các kỹ năng, các yếu tố khoa học trong quản trị để
tổ chức qu ản trị kinh doanh một cách có hệ thống, có căn

163
cứ khoa học. Đó là những cơ sở và định hưống cho các lĩnh
vực ho ạ t động cụ thể trong thực tiễn.

562. M ác hàng

Một p h ầ n của n h ã n hiệu h à n g hoá, ví dụ n hư biểu


tượng hoặc h ìn h vẽ; có th ể n h ậ n biết được nhưng không
th ể đọc được.

563. Mõ hoá thông tin

M ã hiệu được xem n h ư là một biểu diễn theo quy ước.


thông thường là ngắn gọn về m ặ t thuộc tín h của một thực
th ể hoặc tập hợp thực thể.
Bên cạnh n h ữ n g thuộc tín h định d a n h theo ngôn ngữ
tự nh iên người ta thường tạo r a n h ữ n g thuộc tính nhận
diện mới gồm một dãy ký hiệu, chủ yếu là n h ữ n g chữ cái,
chữ sô', được gán cho một ý ng h ĩa m an g tín h ước lệ.
M ã ho á được xem là việc xây d ự ng m ột tậ p hợp
n h ữ n g h à m th ứ c m a n g t ín h quy ước và gán cho tập hợp
n à y m ột ý n g h ĩa b ằ n g cách cho liên hệ với tậ p hợp
n h ữ n g đôi tư ợ n g cần biểu diễn. Có các phương p h á p mã
ho á cơ b ả n như: m ã hoá p h â n cấp, m ã hoá liên tiếp, mã
h o á gợi nhớ, m ã hoá p h â n kho ả n g , m ã k iếu series, mã
h ỗ n hợp và m ã ghép nối.
M ã hoá là một công việc của thiết k ế viên hệ thống
thông tin. Có th ể coi đây là việc th ay t h ế thông tin ở dạng
“tự n h iê n ” t h à n h một dãy ký hiệu thích ứng với mục tiêu
của người sử dụng. Mục tiêu đó có thê là n h ậ n diện n h a n h

164
chóng, không nhầm lẫn, tiết kiệm không gian lưu trữ và
thời gian xử lý, thực hiện những phép kiểm tra lôgic hình
thức hoặc thể hiện vài đặc tính của đôi tượng.

564. Mã vạch quốc tế của sán phẩm

Mã vạch đặc biệt trên hàng hoá, chỉ có thể dùng máy
quét quang học đê đọc. Máy quét qua hệ thông máy tính
có thể in tên sản phẩm và giá cả ra hoá đơn bán hàng
đồng thời tự động ngay lập tức vào danh mục hàng bán
trong báo cáo bán hoặc xuất hàng.

565. Ma trộn sản phẩm/thị trưòng

Hình thức thể hiện mối quan hệ giữa các đoạn thị
trường với các sản phẩm doanh nghiệp sản xuất hoặc với
các hoạt động m arketing tiềm năng của doanh nghiệp.

566. Ma trộn ưu tiên công việc

Ma trậ n sắp xếp các công việc phải giải quyết của nhà
quản trị theo t r ậ t tự ưu tiên n h ấ t định. Có thể sử dụng ma
trận mà trục tung mô tả tầm quan trọng của công việc
theo các cấp độ khác n h a u (ví dụ, chia làm làm hai cấp:
quan trọng và không quan trọng); trục hoành mô tả mức
độ k h ẩ n cấp của công việc theo các cấp độ khác nh a u (có
thể cũng chia ra hai cấp: khẩn cấp và không kh an cấp).
Để xây dựng ma trậ n ưu tiên công việc nhà quản trị
phải biết phân loại và sắp xẽp các công việc cần giải quyết
theo các cấp độ ưu tiên khác nhau.

165
T rê n cơ sớ ma t r ậ n ưu tiê n công việc, n h à q u a n trị
mới có th ế bô t r í thời gian làm việc của m ình một cách
khoa học. Xây dự ng m a t r ậ n ưu tiê n công việc cho từng
k h o ả n g thời gian ng ắn đem lại cho n h à q u á n trị nhiểu
cái lợi: th ứ n h ấ t, k h ô n g bỏ sót các công việc q u a n trọng:
th ứ hai. giải phóng n h à q u ả n trị khỏi đống công việc bề
bộn: th ứ ba. giải phóng n h à q u ả n trị khỏi sự căng th ẳ n g
vể thời gian và th ứ tư. n h à q u ả n trị luôn làm chủ được
mọi tin h thê.

567. Marketing

Hệ thông tô chức qu ản lý toàn bộ các hoạt động sản


xu ẫ t kinh doanh và dịch vụ của các doanh nghiệp hoặc tô
chức: bao gồm từ n hữ ng hoạt động và tính toán vể ý đồ
trước khi sà n x u ấ t sán phẩm cho đến n hữ ng hoạt động
sản xuất, tiêu th ụ và cả n h ữ n g hoạt động sau khi bán
hàng - x u ấ t p h á t từ n h u cầu của người mua, thích ứng VỚI
tình huống của thị trường n h ằ m đẩy m ạn h tiêu th ụ hàng
hoá đế thoả m ãn n h u cầu tiêu dùng ở mức cao n h ấ t và bảo
đám cho doanh nghiệp hoặc tô chức th u được lợi n h uận
cao nhất. Nó trực tiếp phục vụ giám đốc chỉ đạo toàn bộ
chiên lược kinh doanh của doanh nghiệp hoặc tỏ chức.
M a rk e tin g là một triế t lý kinh doanh đòi hỏi toàn bộ
doanh nghiệp/to chức phải hướng vào việc thoả m ãn nhu
cầu và mong muốn cua thị trường mục tiêu. Đồng thời
m ark e tin g là một chức n ă n g qu ản trị chủ yếu của doanh
nghiệp: nó có vai trò là cầu nôi các chức nă n g quan trị

166
khác của doanh nghiệp như sản xuát, tài chính, nhân sự
VỚI t h ị trường b ê n n g o à i .

Chức năng chủ yếu của m arketing là: 1) Nghiên cứu


nhu cầu khách hàng, thiết kê và sản xuất sản phẩm/dịch
vụ, định giá phù hợp với khả năng th an h toán của các
tầng lớp khách hàng, lựa chọn và sáng tạo các hình thức
quảng cáo, khuyên mại nhằm kích thích tiêu thụ; 2)
Nghiên cứu thị trường đê xác định các thị trường tiêu thụ
có khả năng bán hàng được trong thòi gian trước m ắt cũng
như lâu dài; Trên cơ sở nghiên cứu các nhu cầu hiện có
hay sẽ có trong tương lai, các khả năng, triển vọng nghiên
cứu, ứng dụng của doanh nghiệp; 3) Lập kê hoạch phân
phôi sản phẩm/dịch vụ với các hình thức bán hàng hấp
dẫn nhất, th u ậ n tiện nhất, V .V ..

Tuỳ theo tiêu thức phân loại, m arketing được phân


chia thành: m arketing truyền thống và m arketing hiện
đại; m arketing sản phẩm hàng hoá và dịch vụ; m arketing
chính trị và m arketing xã hội, m arketing trong các lĩnh
vực, các ngành sản xu ấ t kinh doanh, m arketing vị lợi
n hu ậ n và phi lợi nhuận, m arketing quốc tế. V .V . .

568. Marketing hỗn hợp

Một tậ p hợp các biến số mà một công ty có th ể sử


d ụ n g và q u ả n lý phối hợp với n h a u trê n thị trường
n h ằ m tác dộng tới thị trường mục tiêu để đ ạ t được các
mục tiêu m a r k e tin g của doanh nghiệp. M a rk e tin g hỗn
hợp bao gồm 4 th a m số, thường dược gọi là 4P: sản

167
p h ẩ m (product), giá ca (price), p h â n phóì (place), xúc
tiế n /k h u ế c h trư ơ n g (prom otion).

569. Marketing không phân biệt

Doanh nghiệp chỉ sản xu ấ t một loại sán phàm và chì


áp dụng một chính sách m a rk e tin g hỗn hợp duy n h ấ t cho
toàn bộ thị trường.

570. Marketing nội bộ

P hư ơ ng thức giải q u y ế t mối q u a n hệ giữa con người


với con ngưòi. giữa cấp t r ê n VỚI cấp dưới, giữa các bộ
p h ậ n chức n ă n g k h á c n h a u tro n g d o anh nghiệp theo
q u a n điểm m a r k e tin g . X h ữ n g người bên tro n g doanh
ng h iệp được xem n h ư là m ột th ị trư ờ n g nội bộ vì vậy cần
sử d ụ n g các công cụ m a r k e ti n g đê giải quvết q u a n hệ
tro n g nội bộ.

571. Marketing phân biệt

Việc doanh nghiệp áp dụng chính sách m arketing


khác n h a u cho từ ng p h â n đoạn thị trường trong thị trường
tổng thể.

572. Marketing quan hệ

Hoạt động m a rk e tin g n h ằ m thoả m ãn n h u cầu và


mong m uôn của khách h à n g thông qua thiết lập qu a n hệ
láu dài và chặt chẽ vối khách hà n g của doanh nghiệp.

168
Doanh nghiệp có hồ sơ đầy đủ vê khách hàng, theo dõi hỗ
trợ khách hàng trong quá trình sử dụng sản phẩm, thường
xuyên trao đổi thông tin, thăm hỏi khách hàng...

573. Marketing quốc tế

Hoạt động marketing bên ngoài biên giới của một quốc
gia. Hoạt động marketing quôc tê cũng theo những nguyên
lý như marketing nội địa nhưng chịu tác động của môi
trường marketing của các quốc gia và quốc tế. Marketing
quốc tê bao gồm marketing xuất khẩu, marketing thâm
nhập, marketing đa quổc gia, marketing toàn cầu.

574. Marketing vĩ mô

Quá trình xã hội định hướng cho dòng hàng hoá và


dịch vụ trên thị trường nhằm đạt được những mục tiêu và
lợi ích của toàn xã hội. M arketing vĩ mô có chức năng làm
phù hợp cung - cầu h à n g hoá trên phạm vi toàn bộ nền
kinh tế. Hệ thống m ark e tin g vĩ mô hoạt động tốt sẽ làm
tăng hiệu quả hoạt động của nên kinh tê.

575. Một độ cầu

Lượng cầu tính trê n một đơn vị diện tích hay bằng
lượng cầu bình quân đầu người nhân VỚI m ật độ dân sô'. Ví
du vùng A có m ật độ d â n số 2.000 người/km2 và mỗi người
dân có cầu vể bánh mỳ là 10 cái/tháng, vậy m ật độ cầu về
bán h mì ở vùng A là 20.000 cái/krrr/tháng (=10x2000).

169
576. Mất khả năng lao động tạm thòi

T rạ n g th ái người lao động phải ngừng việc trong một


thời gian nhâ't định. S au khi điểu trị, sức khoẻ được phục
hồi và tiếp tục quay trỏ lại làm việc.

577. Mẩu thức tính giá kinh tế dự án

Một m ặ t bằ n g chung để qui đổi giá tính toán. Trong


ph ân tích k in h tê dự án. người ta thường sử dụng hai mẫu
thức. M ẫu thức giá biên giối sẽ qui đổi t ấ t cả các giá trị
tính toán ra giá trị theo giá biên giới tương đương. Còn
m ẫu thức giá trong nước sẽ qui đổi t ấ t cả các giá trị tính
toán ra giá bóng trong nước tương đương. N ếu t ấ t cá các
nguyên tắc p h â n tích kinh tê đểu được tu â n th ủ thì kết
lu ận vê tín h k h ả thi k in h tê của dự án không p h ụ thuộc
vào việc sử dụng m ẫu thức nào để th ẩ m định.

578. Mậu dịch biên giói

H oạt động m ua b á n h à n g hoá và dịch vụ giữa các nước


có chung đường biên giới với nhau.

579. Mô hình

Một tập hợp các môi q u a n hệ phụ thuộc lẫn n h a u cho


phép kết hợp các giả thiết, các giá trị số... đại diện cho đóì
tượng nghiên cứu giúp th u được các thông tin mới về đối
tượng dự báo. Nói một cách tổng quát, mô hình là cái thay
thê. đại diện cho đôi tượng nghiên cứu, phản án h các đặc
trư n g cơ b ả n n h ấ t của đối tượng nghiên cứu.

170
M ô h ìn h k in h tê là một khuôn khô hay mô hình liên
kêt hai hoặc nhiều biên sô (a) để mô tả môi quan hệ tồn
tại giữa các biên sô, (b) đế xác định kết cục kinh tê r ú t
ra từ các mối liên hệ giữa chú n g và (c) để dự báo ản h
hưởng của n h ữ n g th a y đổi tro n g các biến số đô'i với kết
cục kinh tế.

580. Mô hình đ ặc điểm công việc

Mô hình dùng đê p h â n tích và th iế t kê các công việc.


Mô hình này xác định 5 đặc điểm chính của công việc,
các môi q u a n hệ qua lại và ả n h hưởng của c h úng đôi với
các biến sô k ế t qua. N ăm đặc điểm chính của công việc
là: sự đa dạng vê' kỹ năng; sự rõ rà n g về nhiệm vụ: ý
nghĩa của công việc; tín h tự chủ; và mức độ thông tin
p h ản hồi.

581. MÔ hình 5 lực lượng

Mô hình do M. Porter, giáo sư kinh tế học và chiến


lược kinh doanh của Trường kinh doanh H arvard (Mỹ) xây
dựng vào năm 1980 vê' ph ân tích cơ cấu cạnh tra n h của
một tổ chức. M .Porter cho rằng có 5 lực lượng cạnh tranh
tồn tại trong môi trường cúa một tổ chức là: mối đe doạ từ
các đối th ủ mới tham gia vào thị trường: khả năng thương
lượng (vị thể) của khách hàng; khả nãng thương lượng (vị
thế) của nhà cung cấp: mối đe doạ từ những sản phẩm và
dich vụ thay thế: và sự cạnh tra n h khốc liệt giữa các đôi

171
t h ủ hiện tại trê n phương diện quảng cáo. giá cá và tính
khác biệt của sản phẩm , V .V ..

M .P o rte r cho rằn g h ã n g nên xác định và tìm kiêm một


lợi thê cạnh t r a n h nào đó để đôi phó lại với các lực lượng
cạnh t r a n h thông qua việc sớm tạo ra sự khác biệt hoặc đi
đầu vê giá cả ha y qua một cách thức kết hợp tập tru n g vào
mục tiêu chiến lược nào đó.

582. Mô hình cân bằng

Mô h ì n h vối giả t h i ế t cho r ằ n g n ề n k in h tê bao gồm


m ộ t t ậ p hợp các t h ị trư ờ n g liên k ế t với n h a u và chúng
có t h ể được p h â n tíc h n h ư th ể ở t r ạ n g th á i cân bàng.
Đ iề u n à y có n g h ĩa là nó giả t h i ế t tro n g mỗi th ị trư ờng
c ầ u b ằ n g cung. Cơ chê để đ ạ t được sự cân b ằ n g là do sự
lin h h o ạ t c ủ a giá cả. T ro n g điểu k iệ n đó, nế u t r ạ n g thái
c â n b ằ n g bị xáo trộ n vì các cú sôc c u n g hoặc cầu. giá cả
sẽ điểu c h ỉn h ng a y lập tức đê đ ư a cầu và c ung trở lại
cân bằng.

583. Mô hình cơ cấ u

Các mô hình cơ cấu giả th iế t rằ n g sự m ấ t cân bàng ỏ


một sô' thị trường đóng vai trò q u a n trọng. Trong bối canh
đó, các mô h ìn h này p h â n tích n h ữ n g lực lượng được tạo ra
bởi sự m ấ t cân bàng đó và buộc nển kinh t ế phải thực hiện
một sô diếu chinh. Không giông với mô hình cân bàng cho
r ằ n g sự điểu chính được thực hiện ngay lập tức thông qua

172
sự thay đổi giá cả, các mô hình cơ cấu giả thiêt rằng sự
điêu chỉnh vĩ mô được thúc đẩy bởi quá trình phân phối lại
thu nh ậ p có ảnh hưởng đến tiết kiệm và đầu tư của các
nhóm dân cư khác nhau.
Các mô hình chính thức này khác hai loại mô hình
trước ở chỗ chúng công khai thừa nhận ảnh hưởng vĩ mô
của câu trúc nền kinh tê - sự ph â n chia nền kinh tê th à n h
công nghiệp, nông nghiệp và các khu vực khác; mỗi khu
vực có một vai trò và ảnh hưởng khác nhau, cũng như sự
phân biệt hàn h vi tiết kiệm và đầu tư giữa những người
lao động và các nhà tư bản.
Các lý thuyết cơ cấu được p h á t triển đầu tiên ở Mỹ La-
tinh. Cách tiếp cận này n h ấ n m ạnh đến các h ạ n chế và
những điểm n ú t (bottlenecks) tồn tại ở một sô* khu vực của
nền kinh tế. Điều này hàm ý rằng các thị trường hoạt
động không hoàn hảo. Do đó, theo họ, cả cách tiếp cận tiền
tệ lẫn mô hình đơn giản của Keynes đểu không phù hợp để
giải thích các h à n h vi vĩ mô.

584. Mô hình dữ liệu

Mô h ìn h dữ liệu của một cơ sỏ dữ liệu (CSDL) là một


bản phác hoạ chỉ ra các thực thể, các thuộc tín h của mỗi
thực th ể và n h ũ n g mối quan hệ giữa chúng. Mô hình dữ
liệu giúp ta hiểu được cấu trúc, quan hệ và ý nghĩa của
dữ liệu, đó là điểu r ấ t cần th iế t trước khi b ắ t tay tạo lập
một CSDL. Lập mô hình dữ liệu là ph ầ n việc chính của

173
quá trìn h th iế t kê một CSDL. Một khi CSDL đã được
th iế t kế, s a u đó tạo lập và điển dữ liệu vào thì ph ả i tìm
cách d ù n g nó đê th o ả m ãn yêu cầu về dữ liệu của những
người qu ả n lý.

585. Mô hình hành vi thoả mãn

Mô h ìn h của H e rb e rt Simon vể doanh nghiệp có mục


tiêu là thoả m ãn nhữ ng k ế t quả nhâ't định vể doanh thu.
thị phần, tă n g trưởng...

586. Mô hình hoá

Phương pháp nghiên cứu các đôi tượng thông qua việc
sử d ụng các mô h ìn h đại diện để nghiên cứu chúng. Khi
tiến h à n h mô h ìn h hoá, các đặc điểm nổi b ậ t nhất, mối
q u a n hệ đặc trư n g n h ấ t... sẽ được nghiên cứu tái hiện
trong mô hình; còn các thuộc tính, các môi q u a n hệ ít quan
trọng tạm thòi gạt bỏ khỏi mô hình để cho việc nghiên cứu
tiến h à n h được t h u ậ n lợi hơn. Mục đích n h ằ m tạo điểu
kiện cho việc giải thích các hiện tượng kinh tê và thực
hiện dự báo kinh tế.

587. Mô hình hóa dữ liệu

Q u á t r ì n h xác đ ịn h các chi t i ế t dữ liệu và n h ữ n g


môi q u a n hệ c ầ n được lưu t r ữ tr o n g m ột cơ sở dữ liệu
(CSDL). Đó c ũ n g là q u á t r ì n h t r a o đổi về cách t h iế t kê
C S D L giữa người n à y với người khác. M ục đích là tạo

174
r a m ột mô hình dữ liệu p h ả n á n h ch ín h xác n h u cầu dữ
liệu và các môi q u a n hệ dữ liệu tro n g th ê giới thực tại.
N h ữ n g yêu tô cơ bản hợp t h à n h một mô h ìn h dữ liệu là:
các th ự c thể, các thuộc tín h của mỗi thực thể, yếu tô'
ph â n b iệt của mỗi th ự c th ể và n h ữ n g môi q u a n hệ giữa
các thực thể.
Việc xây dựng mô h ìn h dữ liệu đòi hỏi một sự phôi
hợp c h ặ t chẽ giữa k h á c h hàng, tức là người sử dụng, với
các n h à th iế t kế. P hác họa mô h ìn h dữ liệu là một quá
trìn h th ử nghiệm , thường phải sửa đi sửa lại n h iề u lần.
Một mô h ìn h dữ liệu sẽ th a y đổi khi người th iế t k ế hiểu
biết nh iều hơn về n h u cầu và lĩnh vực ho ạ t động của
khách hàng, s ả n p h ẩ m cuôi cùng r ấ t có th ể sẽ khác xa
với n h ữ n g phiên b ả n b a n đầu. Chỉ nên dùng b ú t chì và
chuẩn bị sẵ n một cục tẩy to. Tốt hơn h ế t là dùng một
ph ầ n mềm m áy t ín h để việc vẽ và sửa mô h ìn h dữ liệu
được dễ dà n g hơn.

588. Mô hình IS-LM

Một khuôn khổ, mô hình lý thuyết liên kết phương


diện hiện vật (IS) với phương diện tiền tệ (LM) của nền
kinh t ế để biểu thị trạ n g thái cân bằng chung (hay tổng
quát) của nền kinh tế. Hình a dưới đây cho thấy nền kinh
t ế đ ạ t trạ n g thái cân bằng tổng quát tại điểm E với một
mức lãi s u ấ t làm cân bằng thị trường tiền tệ ( 0 và một
mức th u nh ập làm cân bằng thị trường hàng hoá (Y*).

175
0 ---------- 1-------------------- ►
Y' Thu nhập quốc dân (a)

Y, Y2 Thu nhập quốc dân (b)

Y, Y2 Thu nhập quốc dân (c)

176
Mô hình IS - LM có thể dùng để phân tích ánh hưởng
cua chính sách tài chính và tiền tệ. Chẳng hạn nếu ngân
hàng tru n g ương muôn làm tăng thu nhập, nó có thể tăng
cung ứng tiền tệ. Sự gia tăn g của cung ứng tiền tệ làm
giảm lãi suâ't, qua đó làm tăn g đầu tư và thu nhập quôc
dân thông qua tác động của sô’ nhân. Trong hình b, mức
tăng cung ứng tiền tệ làm cho đường LM dịch chuyển từ
UVỈ! tới LM2, dẫn tới lãi s u ấ t giảm từ i] tới i2 và th u nhập
quôc dân tăng từ Y] tới Y2.
C hính p h ủ cũng có th ể làm tă n g th u n h ậ p bằ n g cách
thực hiện chính sách tài chính, chẳng h ạ n tă n g chi tiêu
của chính phủ. Khi chính p h ủ tă n g chi tiêu, th u nh ậ p
quốc d â n sẽ tă n g do tác động của sô" n h â n . Trong mô
hình IS-LM (hình c), sự gia tă n g chi tiê u của c h ín h phủ
làm cho đưòng IS dịch chuyển từ IS, tới IS2, d ẫ n tới lãi
s u ấ t tă n g từ i) tới i2 và t h u n h ậ p quôc d â n cân bằn g
tăn g từ Yj tới Y2.
Một điểm quan trọng trong mô hình IS-LM là giả thiêt
cho rằng chúng ta không th ể ph ân tích riêng rẽ từng thị
trường, bởi vì giữa các thị trường này có sự tương tác lẫn
nhau. Sự thay đổi trê n mỗi thị trường đều có ản h hưởng
đến thị trường kia. Điểm m ạnh của mô hình IS-LM là ở
chỗ nó cung cấp một công cụ đơn giản để phân tích môi
tương tác giữa thị trường sản phẩm và thị trường tiền tệ.
Môi liên kết giữa thị trường sản phẩm và thị trường
tiền tệ nằm ở tru n g tâm của mô hình IS-LM. Trong mô
hình này, mối liên kêt đó được thực hiện thông qua lãi

177
suất. Nói cách khác, các biến sô tà i chính (trên thị trường
tiến tệ) ả n h hưởng đến các biến thực tê n hư tỏng cầu và
sản lượng (trên thị trường sản phẩm ) thông qua mỏi liên
k ế t gián tiếp. Cũng cần lưu ý rằ n g trong mô hình IS-LM
môi liên kết này là hai chiều vì th ị trường sản phẩm cũng
có ả n h hưởng đến thị trường tiền tệ thông qua lãi suất.
Mô hình IS-LM là công cụ r ấ t t h u ậ n tiện đê nghiên
cứu ả n h hưởng của chính sách tài chính và tiền tệ đẽn nền
kinh tê nói chung và các thị trường tài chính nói riêng.
T ấ t nhiên, một nhược điểm lớn của mô hình IS-LM là
không đê cập đến sự biến động của giá cả.

589. Mô hình kinh tế co bản

Mô h ìn h p h â n tích sự t ă n g trư ở n g của v ù n g với giả


t h i ế t r ằ n g n ề n k in h t ế c ủ a v ù n g được p h â n chia thành
k h u vực cơ b ả n và k h u vực phi cơ b ả n . Tổng ho ạ t động
k in h tê của v ù n g là tổ n g số các h o ạ t động diễn ra trong
k h u vực k in h t ế cơ b ả n và k h u vực k in h t ế phi cơ bản,
t r o n g đó các h o ạ t động c ủ a k h u vực k in h t ế cơ bản sẽ
k h u y ế n k h íc h sự p h á t t r i ể n của k h u vực k in h t ế phi cơ
bản. Mô h ì n h k in h t ế cơ b ả n được áp d ụ n g để đ á n h giá
tá c động và xác đ ịn h các k ế t quả của n h ữ n g t h a y đổi
diễn r a t r o n g h o ạ t động của k h u vực k in h tê cơ b ả n đối
với to à n bộ nề n k in h tê của vùng.

590. Mô hình kinh tế lượng

Mô hình toán có các tham sô xác định vê một bộ ph ậ n

178
hoặc toàn bộ nền kinh tế, trong đó các tham sô được ước
lượng bằng phương pháp kinh tê lượng.

591. Mô hình kinh tế lượng vĩ mô

Một hoặc một tập hợp nhiều phương trìn h với các giá
trị băng sô' của những th am sô, dựa trên các hà n h vi trong
quá khứ của nền kinh tế; để mô tả hà n h vi của một sô" khu
vực cụ thể nào đó trong nền kinh tê hoặc mô tả h à n h vi
của toàn bộ nền kinh tế.

592. Mô hình kế hoạch hoá phát triển

Những hình m ẫu đ ặ t cơ sỏ phương pháp luận cho việc


tiếp cận các nội dung của kê hoạch hoá. Nó đ ặ t ra cách
thức, trìn h tự cụ th ể để xây dựng những con sô’ trong hệ
thông k ế hoạch, tạo cơ sỏ lập luận khi đưa ra các giải pháp
và chiến lược kinh tê phù hợp. Từ mô hình kê hoạch hoá,
các n hà k ế hoạch có th ể lập ra chương trìn h nghiên cứu đê
cải tiến công tác, ra chính sách. Ba mô hình chủ yếu trong
kê hoạch hoá p h á t triển hiện nay là mô hình tăng trưởng
tổng quát, mô hình cân đôi liên ngành và mô hình phân
tích dự án.

593. Mô hình Mundell - Fleming

Mô hình kinh tê được Robert Mundell - giáo sư km h tê


tại Đại học Columbia (Mỹ) và M arcus Fleming, nhà
nghiên cứu của Quỹ Tiền tệ Quốc t ế xây dựng. Nó là sự
mở rộng của mô hình IS-LM chuẩn trong một nền kinh t ế

179
nhỏ, mỏ, với vốn di chuyên tự do. P h â n tích này được phat
triể n vào n h ũ n g năm 1960, trước k h i hệ thông ty gia hoi
đoái th ả nổi ra đời. Mô h ìn h có ý nghĩa đặc biệt q u a n trọng
vối xem xét hiệu ứng của các c h ín h sacVi k m h t6 V] mo
trong điều kiện vốn di chuyên tự do.
T r o n g mô h ì n h M u n d e ll-F le m m in g , b ê n c ạ n h đường
IS-LM , x u ấ t h i ệ n đườ ng BP mô t ả cân b ằ n g trê n thị
tr ư ờ n g vốn. T r o n g mô h ì n h này, đường BP nầm ngang
p h ù hợp với giả đ ịn h về m ột n ề n k in h t ế nhỏ. mở cửa
v à có m ức độ di c h u y ể n vốn tự do h o à n hảo. Dựa trên
k ế t hợ p c ủ a b a đườ ng IS, LM và BP, mô h ìn h Mundell-
F l e m m in g giải th íc h các b iến động k in h t ế vĩ mô của
m ộ t n ề n k i n h t ế và tác động của các ch ín h sách tài
k h o á , t i ề n tệ và tỷ giá đối với n ề n k in h t ế mở, mức độ
c h u c h u y ể n vốn tự do tro n g điểu kiện c h ế độ tỷ giá
khác nhau.

594. Mô hình phân bổ hoạt động

Mô h ìn h to án học được sử dụng để xác định các hoạt


động (như định cư, sả n xuất, tiêu dùng, việc làm. ...) sẽ
được đ ặ t ở vị t r í nào trong vùng nghiên cứu. Theo mô
h ìn h này, các phươ ng p h á p toán học, n h ư phươ ng pháp
đ ịn h vị sẽ được áp d ụ n g để p h â n chia một vùng t h à n h các
k h u vực và xác định hoạt động của vùng sẽ diễn ra ơ khu
vực tro n g vùng.

180
595. Mô hình SWOT

Mô hình điểm m ạnh, điểm yếu, cơ hội và đe doạ


(SWOT) được sử dụng khá rộng rãi trong thực tiễn và được
coi là một công cụ phân tích chiến lược hiệu quả. Đánh giá
điếm m ạnh, điểm yếu; hay còn gọi là phân tích bên trong,
là sự đánh giá trên các giác độ như nh â n sự, tài chính,
công nghệ, uy tín, môi quan hệ, truyền thông của tô chức.
Việc đánh giá m ang tính tương đốì, chủ yếu có sự so sánh
với m ặt bằng chung trong lĩnh vực hoạt động của tổ chức.
Phân tích về cơ hội và đe doạ, hay còn gọi là phân tích bên
ngoài, là sự đánh giá trê n các giác độ chung như kinh tế
đang tăng trưởng hay suy thoái dẫn đến sức m ua tăng hay
giảm, tốc độ lạm phát, tình hình chính trị, yếu tô' văn hoá;
hay trên các giác độ cụ thể liên quan đến tô chức như xuất
hiện đôi th ủ mới, xuất hiện các m ặt hàng mới thay thế,
chính sách của N hà nước đôì với lĩnh vực thay đổi, các
phát minh sáng chê mới, V .V ..

596. Mô hình tăng trưởng


Mô hình mô tả sự gia tản g theo thời gian của một biến
sô' theo quy lu ật hàm sô' mũ, có nghĩa là sau mỗi khoảng
thời gian, giá trị của chuỗi sô lại tăng thêm một lượng là:
■vv,
AX = X,-X,.1 thoa m ãn .. không đối theo thời gian.
I
H à m n à y có d ạ n g tổ n g q u á t n h ư sa u : X t = c e at h a y
LnX, = a t + Lnc

181
Trong đó: Xt là giá trị của biến q u a n sá t tạ i thòi điếm
t; a là tốc độ tả n g trưởng; c là h ằ n g số; t là biên thòi gian
và e là cơ sô' logarit tự nhiên.
N h ư vậy, khi t th a y đổi m ột đơn vị th ì X, th a y đổi
a% tro n g điểu kiện các yếu tô' k h á c k h ô n g đổi. Mô hình
tă n g trư ở n g n à y th íc h hợp cho việc p h â n tích và dự báo
đôi với các chuỗi sô' thời gian tổng s ả n p h ẩ m quốc dân;
t ă n g trư ở n g d â n số; các qu á t r ì n h tích luỹ vốn: tiế n lãi
gửi tiế t kiệm ,...

597. Mô hình tăng trưởng Solow

Mô h ìn h m a n g tê n n h à k in h tê học người Mỹ Robert


Solow xây dựng vào n h ữ n g n ă m 1950 và 1960 mô tả ảnh
hưởng của sự gia tă n g tiế t kiệm , d â n sô và sự tiến bộ
công nghệ theo thời gian đối với t ă n g trưởng kinh tế.
T rong mô h ìn h tă n g trư ở ng k in h tê của H a rro d và mô
h ìn h tă n g trư ở n g k in h tê của D om ar, h a i ông đã giả định
m ột tỷ lệ s ả n lượng/tư b ả n k h ô n g đổi, cho nên tồn tại
mối q u a n hệ tu y ế n tín h giữa sự gia tă n g trong khối
lượng tư b ả n (thông q u a đ ầ u tư) và sự gia tă n g sản lượng
do có sự gia tă n g tư b ả n đó. C h ẳ n g h ạ n nếu cần 3000
đồng tư b ả n đê s ả n x u ấ t ra 1000 đồng sản lượng, thì tỷ
lệ s ả n lượng/tư b ả n sẽ bằ n g 1/3 và tỷ lệ này được giả
đ ịn h là có th ể áp d ụ n g cho các khoản bô s u n g tiêp theo
vào khôi lượng tư b ả n (tức tỷ lệ sản lượng/tư bả n không
th a y đổi, luôn luôn bằng 1/3). Ngược lại mô hình Solovv

182
sư dụng một hàm sản xu ấ t trong đó sản lượng là một
hàm của tư bản và lao động, với điều kiện tư bản có thể
thay th ê cho lao động với mức độ hoàn hảo và có lợi s u ấ t
giám dân. Bởi vậy nếu tư bản tả n g so với lao động, thì sự
gia tản g sả n lượng ngày càng trở nên nhỏ hơn. Theo giả
định này nêu tỷ lệ sản lượng/tư bản th ay đổi thì khi khối
lượng tư bản của một nước tă n g lên, quy lu ật lợi s u ấ t
giảm dần sẽ p h á t huy tác dụng và tạo ra mức tă n g ngày
càng nhỏ của sản lượng. Vì t h ế tăn g trưởng kinh tế
không những đòi hỏi phải đầu tư đê mở rộng khôi lượng
tư bản mà còn phải đầu tư chiều sâu. làm tă n g chất
lượng của khôi lượng tư bản. Đặc biệt, tiến bộ công nghệ
(kỹ th u ật, quy trìn h , phương pháp sản xu ấ t mới và sản
phẩm mới) đóng một vai trò qu an trọng trong việc đối
phó với quy lu ậ t lợi s u ấ t giảm dần của tư bản khi khối
lượng tư bản tă n g lên.

598. Mô hình tổ chức quản lý đa bộ phận

Mô hình quản lý trong các doanh nghiệp kinh doanh


đa dạng hóa. Mỗi đơn vị cơ sở trực thuộc là một cấp quản
trị có đầy đủ các chức năng hỗ trợ, còn bộ phận tru n g tâm
của doanh nghiệp chịu trá c h nhiệm xem xét kê hoạch dài
hạn và hướng dẫn phối hợp giữa các đơn vị cơ sở. Trong cơ
cấu đa bộ p hận sự liên k ế t giữa các đơn vị th à n h viên VỚI

sự quản lý tập tru n g trong toàn doanh nghiệp thể hiện


trìn h độ ph ân cấp ngang và dọc r ấ t cao.

183
599. Mô hình tổ chức quản lý theo đon vị kinh
doanh chiến lược
Mô h ìn h tổ chức bộ m áy qu ả n trị doanh nghiệp theo đó
mỗi đơn vị kinh doanh chiến lược có nhiệm vụ và trách
nhiệm rõ ràng, có sả n p h ẩ m và p h â n đoạn thị trường cụ
thể, có chiến lược k in h doanh độc lập với các đơn vị khác
trong doa n h nghiệp. Đây là cơ cấu m à doanh nghiệp được
tổ chức theo các đoạn thị trư ờng sản phẩm . Mô hình này
p h ù hợp vỏi các công ty lớn. hoạt động đa dạng. Xó có ưu
điểm là cho phép giám đốc p h â n bổ doanh thu và lợi
n h u ậ n m ột cách dễ dàng đến các bộ phận. Xhược điểm là
t ín h phức tạ p và công việc có thể trù n g lặp.

600. Mô hình tổ chức quản lý theo ma trộn

Mô hình tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp dựa trên


cơ sở phân công theo chức năng như trong mô hình chức
năng. N hưng từng chức năng lại được phân cấp dọc dựa trên
cơ sở phân cấp theo sản phẩm hoặc theo dự án. Qua đó sẽ
hình th à n h một m ạng lưới tổng hợp môì quan hệ tương tác
giữa các dự án và các chức nâng. Toàn bộ nhân viên trong
nhóm dự án được gọi là quản trị viên dự án và có trách
nhiệm quản ]ý sự phôi hợp và thông tin giữa các chức náng
với dự án. Họ phải chịu sự quản ]ý của hai thủ trườnơ.

601. Mô hình tối da hoá doanh thu

Mô hình của w. Baumol về doanh nghiệp VỚI giia đinh

184
là doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tôi đa hoá doanh thu.
Trong mô hình này, doanh nghiệp sẽ sản xuất một mức
sản lượng tại đó doanh th u cận biên (MR) bằng không.

602. Mô hình tối đa hoá lọi nhuận

Mô h ìn h về d o a n h nghiệp với giả đ ịn h là doanh


nghiệp th eo đuổi m ục tiê u tối đa hoá lợi n h u ậ n . Theo
mô h ìn h này d o a n h ng h iệp sẽ sả n x u ấ t m ột mức sả n
lượng tại đó d o a n h t h u cận biên b ằ n g VỚI chi phí cận
biên (MR=MC). Mô h ìn h này còn gọi là mô h ìn h t â n cổ
điển vê d o anh nghiệp.

603. Mô hình tính toán hiệu quả tổng hợp

Mô hình lựa chọn phương án trong điều kiện nhà quản


lý có nhiều mục tiêu và nguồn lực h ạ n chế khác nhau. Nó
hướng tới việc trả lòi câu hỏi: "Làm th ế nào để lựa chọn một
phương án trong sô' các phương án đầu tư vỏi sự đáp ứng
cao nh ấ t các mục tiêu như giá trị gia tăng, thu nhập ngoại
tệ và tạo công ăn việc làm, v.v. trong điều kiện sử dụng ít
nhâ't các nguồn lực khan hiếm như vốn đầu tư, ngoại tệ, và
các nguồn lực khác" thông qua tính toán và so sánh hiệu
quả tổng hợp của từng phương án. Hiệu quả tổng hợp của
từng phương án được xác định bằng công thức sau:

% a 'y 'k
Ek = - 2 ----------
* n
t ỳ ''ỉ
I=\

185
Trong đó:
- Ek: Hiệu quả tổng hợp của dự án k
- m : Sô' mục tiêu đ ặ t ra xem xét
- v k‘ : Mức độ đáp ứng tương đối mục tiêu 1 cúa dự án
V1 = -
k, được xác định theo công thức LT .(Với u k' : sự đóng
góp tu y ệ t đôi mục tiêu i của dự án k; u*1: sự đóng góp
tu y ệt đôi lớn n h ấ t mục tiêu i trong t ấ t cả các dự án được
xem xét (U*‘ = M ax Ưk‘)
- a' hệ sô’ gán cho các mục tiêu, p h ả n án h mức độ quan
trọng của các mục tiêu theo q u a n điểm đá n h giá cua người
đ á n h giá dự án.
m

a 1 phải thoả m ãn a 1> 0 và

- n : Sô’ lượng các nguồn lực h ạ n chế dùng trong dự án.


- r kJ : Mức sử dụng tương đối nguồn lực j của dự án k.

A _ r ‘ = Ả
được xác định theo công thức k Jị"i . (Với r! mức độ sử
dụng tuyệt đôi nguồn lực j của dự án k; R*’ giá trị sử dụng
tuyệt đối lớn n h ấ t nguồn lực j trong các dự án R*J = Max RkJ)

604. Mô phỏng

Q uá trìn h kiếm tra h à n h vi của một hệ thông và phản


tích các v ấ n đê có liên qu an trê n cơ sở một mô hình mỏ tả
hệ thông này. Nói cách khác, mô phỏng là diễn trước
n h ữ n g động th ái có th ể xảy ra trong tương lai của một hệ
thông trê n m áy tính điện tử theo các kịch bán khác nhau.

186
Mo phong được sử dụng như là một công cụ để nghiên cứu
chinh sách, dự báo các mục tiêu có thể đạt được trong
hoạch định chiên lược ph á t triển.

605. Môi giỏi chứng khoán

Hoạt động tru n g gian hoặc đại diện m ua bán chứng


khoán cho khách hàng đế hưởng hoa hồng.

606. Môi trưòng

Môi trường bao gồm các yếu tô’ tự nhiên và yếu tô’ vật
chất nh â n tạo quan hệ m ật thiết với nhau, bao quanh con
người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại ph á t
triển của con người và thiên nhiên.

607. Môi ỉrưòng công nghệ quốc gia

Tổng hợp các yếu tô" trong một nước có ản h hưởng tích
cực hay cản trở sự p h á t triển của công nghệ. Theo APCT,
có thể phân tích môi trường công nghệ quốíc gia th à n h bảy
nhóm lỏn:
- Tình trạ n g p h á t triển kinh tê - xã hội;
- Tình trạ n g cơ sở vật chất hạ tầng;
- Tình trạ n g cán bộ khoa học công nghệ và chi phí cho
nghiên cứu triển khai;
- T ìn h t r ạ n g kh o a học công nghệ tro n g hệ thống
s ả n x u ấ t;
- Tình trạ n g khoa học công nghệ trong giới h à n lâm;

187
- Các nỗ lực trong các lĩnh vực công nghệ ưu tiên;
- Sự cam kết ở cấp vĩ mô đôi vối khoa học công nghệ
phục vụ cho p h á t triển.

608. Môi trường kinh doanh

Tổng th ể các yếu tô' bên ngoài và b ê n tro n g v ặ n động


tương tác lẫn n h a u , ả n h hưởng trự c tiếp và gián tiếp
đến h o ạ t động s ả n x u ấ t k in h d o a n h của d o a n h nghiệp.
Có th ể coi môi trư ờ n g k in h d o a n h là giới h ạ n k h ô n g gian
mà ớ đó d o a n h nghiệp tồn tại và p h á t triê n . Các doanh
nghiệp khác n h a u h o ạ t động với các giới h ạ n k h ô n g gian
k h ô n g giôYig n h a u . Sự tồn tại và p h á t t r i ể n của b ấ t kỳ
d o anh nghiệp nào bao giờ c ũng là q u á t r ì n h nó v ậ n động
không n g ừ n g tro n g môi trư ờ n g k in h d o a n h thường
xuyên biến động.
Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp có thê chia
th à n h môi trường vĩ mô, môi trường tác nghiệp và mỏi
trường nội bộ.
- Môi trường vĩ mô: bao gồm các yếu tô nằm bén ngoài
doanh nghiệp, định h ìn h và có ả n h hưởng đến các môi
trường tác nghiệp và môi trường nội bộ, và tạo ra các cơ
hội và nguy cơ đôi vối doanh nghiệp.
- Môi trường tác nghiệp: bao gồm các yếu tô' bên ngoài
doanh nghiệp, định hướng cạnh t r a n h trong n g ành như
các đôi th ủ cạnh tra n h , khách hàng, người cung ứng
nguyên v ậ t liệu, các đôi t h ủ tiềm ẩ n và h à n g hoá th a y thế.

188
- Môi trường nội bộ: bao gồm các yếu tô thuộc về các
nguôn lực bên trong của doanh nghiệp như nguồn nhân
lực, tài chính, trình độ công nghệ, kỹ thuật, khả năng
nghiên cứu và ph á t triển.

609. Môi truòng quản lý nhân lực

Tổng thê các yếu tô' bên trong và bên ngoài tổ chức có
ảnh hưởng tới nguồn n h â n lực và các hoạt động quản lý
nhân lực của tổ chức. Môi trường quản lý nh ân lực có thể
phân thành:
- Môi trư ờng bên ngoài: gồm các yếu tô' n h ư đặc điểm
của lực lượng lao động tro n g xã hội, lu ậ t pháp, k h u n g
cảnh kinh tê - c h ín h t r ị của đ ấ t nước, chính quyển và
đoàn thể, sự p h á t triể n của khoa học và công nghệ, các
điều kiện văn hoá-xã hội, phong tục tậ p q u á n chu n g của
đ ấ t nước.
- Môi trường bên trong: gồm các yếu tô" như mục tiêu,
nhiệm vụ của tổ chức, các chiến lược, chính sách, văn hoá
của công ty/tổ chức và các cô đông.

610. Mỏ rộng công việc

Quá trìn h mở rộng các nhiệm vụ của một công việc


bằng cách bổ sung các ph ầ n việc có cùng tính chất.
Khác với t h u ậ t ngữ làm giàu công việc tức là thêm các
công việc có các tính chất khác n h a u theo chiều dọc thì mở
rộng công việc là thêm các công việc theo chiều ngang, có
cùng tính chất.

189
611. Mỏ rộng kỳ vọng

Biến đôi mô hình kinh t ế để đưa th êm ả n h hưởng của


kỳ vọng vào p h â n tích. Ví dụ, điển h ìn h n h ấ t là đường
Phillips mở rộng kỳ vọng, trong đó tỷ lệ lạm p h á t dự kiến
(ức kỳ vọng vể lạm phát) được đưa vào với tư cách một
biến giải thích để mở rộng mô hình cơ bản.

612. Mối liên hệ sản xuất giữa c á c ngành

Theo cách tiếp cận tru y ề n thống, đó là sự tác động qua


lại giữa các doanh nghiệp trong sả n x u ấ t k in h doanh,
trước h ế t là thông qua việc cung ứ ng v ậ t tư (và các điều
kiện sản x u ấ t khác) hoặc cung cấp các sản phẩm , dịch vụ
giữa các doanh nghiệp với nhau. Theo nghĩa mở rộng, môi
liên hệ sả n x u ấ t chính là sự tác động qua lại vê m ặt vật
chất-kỹ t h u ậ t giữa các doanh nghiệp, bao gồm: mối liên hệ
sản x u ấ t tru y ề n thông; sự liên quan vê cơ sở h ạ tầ n g kỹ
t h u ậ t hoặc xử lý môi trường; sự p h á t triể n và sử dụng
chung các dịch vụ công nghiệp.

613. Miễn, giảm trách nhiệm tài sản do vi phạm hợp


đổng kinh tế

N hữ ng trường hợp do ph áp lu ậ t quy định theo đó bên


vi p h ạ m hợp đồng k in h tê được miễn giảm trá c h nhiệm tài
s ả n bao gồm:
a) Gặp th iê n tai, địch hoạ hoặc các trở lực khách quan
khác không th ể lường trưốc được và đã thực hiện mọi biện
p h á p cần th iế t để khắc phục;

190
b) Phái thi hành lệnh kh ẩ n cấp của cơ quan Nhà nước
có th ẩ m quyển theo quy định của pháp luật;
c) Do bên thứ ba vi phạm hợp đồng kinh tê với bên vi
phạm, nhưng bên thứ ba không phải chịu trách nhiệm tài
sản trong các trường hợp a và b trên đây;
d) Việc vi phạm hợp đồng kinh tế của một bên là
nguyên n h â n trực tiếp dẫn đến sự vi phạm hợp đồng kinh
tế của bên kia.

614. Mức đảm bảo dự trữ

Số ngày dự trữ đảm bảo sẽ có đủ hàng để bán mà


không phải nhập thêm. Mức đảm bảo dự trữ được xác định
bằng cách chia quy mô dự trữ cho mức bán bình quân một
ngày đêm.
D
Công thức tính: B - —
m
Trong đó, D: mức dự trữ; m: mức bán bình quân một
ngày đêm theo định mức; B: mức đảm bảo dự trữ (thường
tính bằng ngày). Người ta thường tính và ph ân biệt hai chỉ
tiêu mức đảm bảo dự trữ: mức đảm bảo dự trữ tiềm năng
và mức đảm bảo dự trữ thực tế. Khi tính mức đảm bảo dự
trữ tiềm năng, D là toàn bộ dự trữ (tính theo giá bán ra).
Khi tính mức đảm bảo dự trữ thực tế, D là dự trữ thường
xuyên tại đơn vị được nghiên cứu (tính theo giá bán ra).

615. Mức độ bảo hộ hữu hiệu


T h u â t ngữ sử dụng trong thương mại quốc tế: phản
á n h mức độ bảo hộ hữ u hiệu cao hay th ấp đối vối các

191
n gành sản xu ấ t trong nước. Mức độ bảo hộ h ữ u hiệu là tỷ
lệ p h ầ n tră m giữa t h u ế q u a n d a n h nghĩa vối p h â n giá trị
gia tă n g nội địa. Tỷ lệ này nói lên giá trị gia tă n g của
n g à n h sả n x u ấ t sẽ tă n g lên đến mức nào khi th u ê quan
đối với các sả n p h ẩ m tru n g gian được áp dụng. Mức độ bảo
hộ h ữ u hiệu được tín h bằn g công thức sau:
Thuế quan danh nghĩa
Giá trị gia tăng nội dịa

Ví dụ, giả sử ban đ ầ u sản phẩm cùng loại trong nước và


hàng nhập k h ẩ u đều giá 100 đôla. Giả sử giá hàng sản xuất
trong nước gồm 50% giá trị gia tăng do các đầu vào là nhân
tô" trong nước tạo ra và 50% từ nguyên liệu nhập khẩu. Nếu
áp dụng th u ế quan bằng 10% giá trị hàng nhập khẩu, giá
của nó sẽ tăn g lên là 110 đôla, như vậy mức bảo hộ danh
nghĩa sẽ là 10%. Nếu không áp dụng thuê đôi với nguyên
liệu nhập khẩu, giá của nó vẫn bằng 50 đôla. Điểu này cho
phép giá trị gia tăng và sản phẩm cuối cùng trong nước tăng
thêm 10 đôla mà không gây tổn h ạ n gì đến khả năng cạnh
tra n h của nó đối với hàng nhập khẩu. N hư vật mức bảo hộ
hữu hiệu mà các nhà sản xuất trong nước được hưởng là 20%
(10 đôla th u ế quan/50 đôla giá trị gia tăng nội địa).
Ớ dạn g đơn giản n h ấ t, mức độ bảo hộ hữu hiệu được
tín h theo công thức:
f= (V ’-VJ/V,

Hoặc: f = ( t- a ^ / U - a ,)

192
Trong đó: f là mức độ bảo hộ hữu hiệu, V,’ là giá trị gia
tang trong ngành 1 khi áp dụng thuê nhập khẩu. V là giá
tri gia tân g trong ngành i theo chê độ buôn bán tự do. t là
ty lẹ t h u ê quan dan h nghĩa đôi vói s ả n phẩm CUÔ1 c ù n g , t

là tỷ lệ t h u ế q u a n đôì với s ả n p h ẩm tru n g gian, a l à t ỷ lệ

giữa giá trị sản phẩm tru n g gian với giá trị sản phấm cuối
cùng khi không có thuê quan.
ơ đây các trường hợp sau có th ể xảy ra:
- Khi a,=0 thì f=t, có nghĩa là không nhập khẩu
nguyên liệu, mức độ bảo hộ hữu hiệu chính là thuê quan
danh nghĩa.
- Khi t,=0 có nghĩa là không đánh thuê vào sản phẩm
trung gian, mức độ bảo hộ hữu hiệu là cao nhất, người sản
xuất sẽ có lợi nhất.
- Khi t, càng tăng thì mức độ bảo hộ hữu hiệu càng giảm.
- Khi t,>t thì f m ang giá trị âm nghĩa là ngành sản
xuất không những không được bảo hộ mà còn bị h ạ n chế.

616. Mức độ dịch vụ

Thuật ngữ ph ả n án h mức độ cung cấp dịch vụ cúa nhà


bán lẻ. Mức độ dịch vụ bao gồm: bán hàng kiểu tự phục vụ
(không có dịch vụ); bán hàng vối dịch vụ hạn chê (chỉ cung
cấp một sô dịch vụ n h ấ t định cho khách hàng); hán hàng
với dich vụ đẩy đu cho khách hàng (cung cấp cho khách
hàng mọi dịch vụ mà họ yêu cầu). Ví dụ, siêu thị là một
loại hình bán lẻ kiểu tự phục vụ.

193
617. Mức bán chung
Tông mức bán hà n g hoá trong lĩnh vực lưu thông.
Trong phạm vi toàn bộ nên kinh t ế quốc dân. mức bán
chung bằng tổng mức b án buôn cộng VỚI tổng mức bán lẻ.

Mức bán chung có sự tính trù n g do h à n g hoá đi qua nhiểu


đơn vị trong kh â u lưu chuyển h à n g hoá bán buôn. Do đó
chỉ tiêu này không có ý nghĩa k in h t ế độc lập và chì được
dùng tính sô k h â u luân chuyển h à n g hoá.

618. Mức độ bảo hộ danh nghĩa

T h u ậ t ngữ sử dụng trong thương mại quổc tế. phản


á n h mức bảo hộ các n h à sả n x u ấ t sả n phẩm CUÔ1 cùng
trong nước tín h được khi áp dụng t h u ế quan đôi với sản
p h ẩ m n h ậ p k h ẩ u cạnh tra n h . C hẳng h ạ n ban đầu sản
phẩm sả n x u ấ t trong nước và sả n phẩm nh ậ p k h ẩ u đểu
bán với giá bằn g 100.000 đồng. Nếu chính phủ đ á n h thuê
vào h à n g n h ậ p k h ẩ u bằ n g 10% giá trị hà n g hoá thì giá trị
hà n g n h ậ p k h ẩ u sẽ tă n g lên 110.000 đồng. Vì các nh à sản
x u ấ t trong nước cũng có thê bá n với giá này, nên các nhà
sả n x u ấ t có chi phí cao hơn cũng có thể gia nhập thị
trường. Trong trư ờng hợp này, chúng ta nói mức bảo hộ
các n h à s ả n x u ấ t tro n g nước bằn g 10% giá nh ập khấu.
Nếu mức bảo hộ cao hơn, n hữ ng người có chi phí sản xuất
cao hơn nữa cũng được bảo hộ và gia nhập thị trường
(hoặc không phải rời bỏ thị trường khi chính phủ mỏ của
th ị trư ờng và cho phép các nhà sản xu ấ t nước ngoài thám
n h ậ p vào thị trường trong nước).

194
619. Mức biến động cơ học

T h u ậ t ngữ trong dân sô học. thế hiện chỉ tiêu tuyệt


đôi b iể u hiện lượng tă n g (giảm ) tuy ệt đối dân số do di

chuyên đi và đến, được xác định bằng chênh lệch giữa số


đi và sô đến.

620. Mức biến động chung

T h u ậ t ngữ trong dân số học, th ể hiện chỉ tiêu tu y ệt


đôi biểu hiện lượng tă n g (giảm) tương đôi d â n số do cá
biến động tự nhiên và biến động cơ học gây ra, được xác
định bằng chênh lệch giữa d â n số cuối kỳ và dâ n sô' đầu
kỳ hoặc bằ n g tổng mức biến động tự nhiên và mức biến
động cơ học.

621. Mức biến động tự nhiên

Thuật ngữ sử dụng trong dân số học, thể hiện chỉ tiêu
tuyệt đối biểu hiện lượng tăn g (giảm) tuyệt đối dân số do
sinh và chết, được xác định bằng chênh lệch giũa số sinh
và sô chết.

622. Mức khấu hao

Mức k h ấ u hao được xác định phụ thuộc vào phương


thức k h ấ u hao. Có nhiều phương thức kh ấu hao tài sản cô
đinh (TSCĐ) phù hợp VỚI đặc điểm từng loại TSCĐ: khâu
hao theo năm, theo ca. theo đoạn đường vận chuyển. Mức
khấu hao năm là số tiền trích khấu hao bình quân hàng

195
năm . Công th ứ c tín h k h ấ u ha o tu ỳ th u ộ c vào phương
thức k h ấ u hao đểu ha y giảm dần. Công th ứ c xác định
mức k h ấ u hao theo phươ ng th ứ c k h ấ u hao đểu n h ư sau:
_ M
A- — Trong đó: T- Thời gian sử dụng của TSCĐ (tính

bằ n g nãm). Tương tự tổng mức k h â u hao. mức k h ấ u hao


cũ n g bao gồm h a i bộ p h ậ n : Mức k h ấ u h a o cơ b a n nám:

A tB = ------ và Mức k h ấ u hao sửa chữa lớn và hiện đại


hoá nãm:

623. Mức lương bảo lưu tối thiểu

Mức lương tối th iể u m à thâ'p hơn thế, người lao động


sẽ lựa chọn nghỉ ngơi th a y vì đi làm.

624. Mức sống

P hạm tr ù kinh tê - xã hội đặc trư n g mức thoả mãn


n hu cầu vê th ể chất, tin h th ầ n và xã hội của con người.
Được thê hiện bằng hệ thông các chỉ tiêu sô" lượng và chất
lượng của các điểu kiện sinh h o ạ t và lao động của con
người. Một m ặt mức sôĩig được quyết định bởi sô lượng và
chất lượng của cải v ậ t c h ấ t và v ă n hoá dùng để thoả mãn
nhu cầu của đời sống: m ặt khác, được quyết định bời mức
độ ph á t triển bả n th â n n h u cầu của con người. Mức sông
không chỉ p h ụ thuộc vào nền sản x u ấ t hiện tại m à còn phụ
thuộc vào quy mô của cải quô’c dân và của cải cá n h á n đã

196
được tích luỹ. Mức sông và các chỉ tiêu thể hiện nó là do
tính chât của hình thái kinh tê xã hội quyết định. Trong
xã hội Xã hội Chủ nghĩa, mức sông không chỉ liên quan
chặt chẽ tỏi yêu cầu tái sản xuất sức lao động mà còn liên
quan tới yêu cầu hình th à n h con ngưòi mới, tới nhu cầu và
khả năng p h á t triển toàn diện con ngưòi.

625. Mức chiếm lĩnh thương mại của vùng

Ước tính về sô' lượng khách hàng của một ngành tại
một vùng dựa trên doanh số bán lẻ thực tê của ngành tại
vùng, chi tiêu bình quân đầu người ở cấp quôc gia cho việc
mua sản phẩm của ngành, th u nhập bình quân đầu người
của vùng và thu nhập bình quân đầu người trên phạm vi
quốc gia.

626. Mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp

Trong cơ chê kinh tê thị trường mọi doanh nghiệp hoạt


động kinh doanh đều phải nhằm vào mục tiêu bao trùm ,
lâu dài là tôi đa hoá lợi nhuận. Chỉ trên cơ sở này doanh
nghiệp mới đứng vững trong cạnh tranh, có điều kiện đê
thực hiện tái sản xuất với quy mô ngày càng lốn, cải thiện
điều kiện làm việc, nâ n g cao lợi ích của người lao động và
thực hiện các nghĩa vụ với xã hội.
Mọi doanh nghiệp luôn phải theo đuổi đồng thời
nhiều mục tiêu khác n h a u hình th à n h hệ thông mục tiêu
(hàm mục tiêu), trong đó mục tiêu lâu dài cao n h ấ t là tối
đa hoá lợi nh u ậ n . Trong doanh nghiệp, nhiều bộ phận

197
khác n h a u cùng th a m gia hoặc có á n h hưỏng tối quá
trìn h xác định mục tiêu: chú sỏ hữu, các n h à q u á n trị và
tập th ể n h ữ n g ngườ] lao động. C h ín h vì vậy. tro n g suốt
thời kỳ tồn tại cũng n h ư tro n g từ n g thòi kỳ p h á t triể n cụ
th ể hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp thư ờ ng mang
tín h thoá hiệp. Điểu này dẫ n đến một m ặt. tro n g từng
thời kỳ đều phải biết xác dinh th ứ tự ưu tiên của hệ
thông mục tiêu và m ặt khác, không n h ấ t th iê t hệ thống
mục tiêu của mọi thời kỳ p h á t triể n của doa n h nghiệp
đều phải lấy mục tiêu tôi đa hoá lợi n h u ậ n ở vị trí ưu tiên
th ứ nhâ’t.

627. Mục *iêu củ a hệ thống

T rạ n g th ái mong đợi. cần có và có the có của hệ thống


sau một thời gian n h ấ t định. T rạ n g thái này là cần có vì
nó xu á t p h á t từ đòi hỏi của hệ thông và của môi trường; là
có th ể có vì xuâ't p h á t từ nguồn lực và tiềm nâ n g có thê
huv động cua hệ thông.
Không phải hệ thống nào củng có mục tiêu (hệ thống
thời tiết, hệ thông vô sinh...), như ng có mục tiêu lại là đặc
trư n g qu a n trọng n h ấ t của các tô chức. C hẳng hạn. một
doanh nghiệp luôn có n h ữ n g mục tiêu như: lợi nh u ậ n , thị
trường và thị phần, p h á t triển các nguồn lực, an toàn... và
công tác q u ả n lý tồn tại là để xác định cho tổ chức những
mục tiêu đúng, d ẫ n d ắ t tổ chức đi tới mục tiêu một cách có
hiệu quả.

198
628. Mục tiêu phúc lợi kinh tế tổng hợp

Mục tiêu phúc lợi kinh tê tổng hợp không phải là mục
tiêu cụ thể của quản lý kinh t ế quốc dân, mà là mục tiêu
có tính phương hướng, chỉ đạo và hài hoà quan hệ tương
hỗ giữa các mục tiêu của quản lý kinh tế quõc dân. Mục
tiêu phúc lợi km h t ế tổng hợp do nhiều nhân tô' của hệ
thông mục tiêu quản lý kinh t ế quốc dân cấu thành. Nói
chung bao gồm 6 nh ân tố:
- P h á t triển kinh tế;
- Ôn định kinh tế;
- Công bằng kinh tế;
- Chất lượng của môi trường sống;
- Hài hoà trong quan hệ quốc tê;
- Sự hoàn thiện của cơ chế quản lý kinh t ế quốc dân.

629. Mục tiêu định giá

Các mục tiêu của giá cả trong chiến lược m arketing


của doanh nghiệp. Chiến lược giá của doanh nghiệp phải
đạt được những mục tiêu gi? Các mục tiêu giá phải xuát
phát từ mục tiêu và chiến lược định vị sản phẩm của công
ty và phải được đ ặ t trong mối quan hệ thông n h ấ t với các
biến số khác của m arketing hỗn hợp.

630. Mục đích mua

Mục tiêu được xác định bởi (những) người tham gia
vào quá trìn h mua. hướng tới việc đạt được kỳ vọng của

199
họ. Ví dụ mục đích m ua một dây chuyển s ả n x u ấ t mới là
có được công nghệ hiện đại n h ấ t trong ngành, qua đó tăng
sức m ạn h cạnh t r a n h trê n thị trường.

631. Mong muốn

N hu cầu cụ th ể cúa con người có dạng đặc thù. đòi hỏi


phải được đáp lại bằng một h ìn h thức cụ thê phù hợp VỚI
trìn h độ văn hoá và tính cách cá n h â n của mỗi ngưòi. Ví
dụ, k h á t là n h u cẩu tự nhiên n hư ng mỗi người lại muốn
thoả m ãn cơn k h á t của họ bằng một thứ giải k h á t cụ thê.
Mohg m uôn chính là n h u cầu trê n thị trường về một loại
sả n p h ẩ m hay dịch vụ nào đó. Người làm m arketing phái
tạo ra mong m uốn của người tiêu dùng về m ặt hàng mà họ
sả n xu ấ t k in h doanh.

632. Mệnh giá

Giá in trê n m ạ t cổ phiếu, trá i phiếu hoặc một công cụ


tài chính nào đó. M ệnh giá (hay giá trị danh nghĩa, giá trị
bê mặt) của một chứng k h oán xác định tông sô" tiền gốc mà
người chủ sở hữ u được n h ậ n cho tới hết thời hạn của
chứng khoán. C hẳng hạn, một công ty cổ phần phát hành
cổ phiếu thông thường với m ệnh giá 100.000 đồng. Tuy
nhiên giá trị thị trường của cổ phiêu này có thể cao hơn
hoặc th ấ p hơn m ệnh giá. tuỳ thuộc vào cung - cầu vê nó.

633. Ngành bổ trợ

Các n g à n h bô’ trợ cho s ả n x u ấ t c h u y ê n m ón hoá là

200
n h ữ n g n g à n h cần th iê t đê bảo đảm cho nhữ ng điều
kiện h o ạ t động của các n g à n h chuyên môn hoá trong
vùng. Cơ cấu, thòi gian và qui mô p h á t triể n , các môi
liên hệ và sự p h â n bô' của các n g à n h bổ trợ được quyết
định do n h ữ n g đòi hỏi của các n g à n h chuyên môn hoá,
qui mô của các nguồn lực địa phương và hiệu quả cúa
việc xây dựng và p h á t tr iể n các cơ sở sả n x u ấ t bố trợ ở
trong vùng so với việc n h ậ p s ả n ph ẩ m tương tự từ bên
ngoài vào.

634. Nguồn lực phát triển

Các nguồn lực p h á t triển là những yếu tô' sản xuất bao
gồm các yếu tô' về tự nhiên như đ ấ t đai, rừng, biên,
khoáng sản, khí hậu. vị trí địa lý,và các yếu tố về vốn lao
động, khoa học - công nghệ, thông tin. năng lực quản ỉý và
các nguồn tài nguyên xã hội và nhân văn...được sử dụng
để phục vụ cho quá trìn h p h á t triển của các quô'c gia. Các
nguồn lực ph á t triển tạo ra những lợi t h ế cho ph á t triển
của quốc gia này so vối các quốc gia khác và góp phần
hình th àn h nên lợi t h ế so sá n h và lợi t h ế cạnh tra n h của
các quốc gia.

635. Phương pháp định mức lao động quản lý

Là những phương pháp được áp dụng để xây dựng các


đinh mức đối với lao động quản lý. Thông thường có hai
phưdng pháp được sử dụng là phương pháp phân tích và

201
phương ph áp tổng hợp. Phương pháp định mức bằn g phân
tích dựa trên cơ sở của sô liệu t h u được thông qua khảo
sát. nghiên cứu tỷ mỷ khoa học của quá trìn h lao động
hoặc dựa trê n cơ sở p h â n tích đ á n h giá thực trạ n g diều
kiện hiện có rồi điểu chỉnh tính toán các tiêu chuân và
định mức. Phương pháp tổng hợp dựa trê n cơ sở số liệu
báo cáo thôrig kê hoặc kinh nghiệm, ý kiến của ngưòi lãnh
đạo, người lao động hay cán bộ làm công tác định mức lao
động. Khi định mức lao động qu ản lý cần phải tính đến
các đặc điếm sau đây:
- Tính phức tạp của công việc được hoàn th àn h , mức
độ đa dạng của công việc, mức độ dộc lập của công việc,
phạm vi lao động, mức độ trá c h nhiệm đối VỚI công việc.
- Mức độ đa dạng của các tình huống mà trong đó
công việc được hoàn th à n h .
- Mức độ đảm n h ậ n khác n h a u của người lãnh đạo
trong suô't một giò. ngày, tháng.
- Sự ản h hưởng của c h ấ t lượng công việc hoàn thành
và các quyêt định đã sử dụng đến hiệu quả lao động cúa
nhữ ng người cấp dưới.

636. Phúc lợi

P h ầ n th ù lao gián tiếp được t r ả dưới dạng các khoan


hỗ trợ cho cuộc sông của người lao động n hư báo hiêm cuộc
sông, bảo hiểm sức khoẻ, bảo hiểm xã hội. tiền lương hưu.
các chương trìn h nghỉ m át. các chương trìn h giái trí.

202
637. Phân đoạn thị trường

Là quá trình phân chia tập hợp người tiêu dùng thành
các nhóm theo những tiêu thức nh ấ t định như những điếm
khác biệt về nhu cầu, tính cách, hành vi... Kết quả phân
đoạn thị trường là các đoạn thị trường. Nhờ phân đoạn thị
trường, doanh nghiệp mối lựa chọn được thị trường mục
tiêu và phân biệt được chính sách và biện pháp m arketing
theo các đoạn thị trường mục tiêu.

638. Quan điểm phát triển

Là quan điểm đòi hỏi khi xem xét các sự vật và hiện
tượng phải đặt nó trong sự vận động, trong sự ph á t triển,
phải ph á t hiện ra các xu hướng biến đổi và chuyển hoá
của chúng.

639. Quan điểm toàn diện

Là quan điểm đòi hỏi đê có sự nh ậ n thức đúng vể sự


vật thì cần phải xem xét nó trong mối liên hệ qua lại giữa
các bộ phận, các yếu tô', các thuộc tính khác n h a u của sự
vật đó cũng như giữa sự vật đó VỚI các sự vật khác.

640. Quan điểm vật chất

Q uan điểm coi quá trìn h sản xuất là quá trình vận
đông của các yếu tố vật chất từ dạng đầu vào đến dạng
đầu ra (Vật chất không m ất đi, vật chất chi chuyến từ
dang nàv qua dạng khác). Xét sản xuất theo quan điểm
vật chất là xét các luồng hàng.

203
641. Quan hệ mậu dịch
Q uan hệ m ậu dịch là những qu a n hệ về buôn bán
h à n g hoá và dịch vụ giữa các cá nhân, doanh nghiệp ở các
nước khác n h a u trê n cơ sở n hữ ng thoả th u ậ n , cam kêt
dưới nhiều hình thức khác nhau.

642. Quốc gia giàu lao động

Khái niệm được sử dụng trong k in h t ế học dùng để chỉ


một quốc gia có tỷ lệ giữa giá vốn và giá lao động (lãi
su ấ t/tiề n lương hay r/w) cao hơn so với quôc gia khác.

643. Quản lý chiến lược

Một loạt n hữ ng quyết định và h à n h động vê quản lý


đế quyết định q uá tr ì n h h o ạ t động trong dài hạn cùa
doanh nghiệp. Bao gồm: nghiên cứu, phân tích môi trường;
xây dựng chiến lược; thực hiện chiến lược và kiểm tra.
kiểm soát và đ á n h giá chiến lược

644. Quản lý sản xuất kinh doanh.

Là hệ thống các hình thức, biện pháp và phương pháp


tác động của bộ m áy qu ản lý doanh nghiệp tới hệ thông
sả n x u ấ t kinh doanh của doanh nghiệp (xí nghiệp thành
viên, p h â n xưởng, ngành, tô sản xuất, người lao động...)
n h ằ m đ ạ t được các mục tiêu kinh tê - xã hội cua doanh
nghiệp đ ặ t ra.

645. Quản trị doanh nghiệp nông nghiệp

Q u ả n trị doanh nghiệp nông nghiệp là các hoạt động

204
quán lý về tổ chức, quản lý điều hành mọi hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp nông nghiệp.

646. Quốc gia giàu vốn

Khái niệm được sử dụng trong kinh tế học dùng đẻ chỉ


một một quôc gia có tỷ lệ giữa giá vốn và giá lao động (lãi
suâVtiền lương hay r/w) thấp hơn so với quốc gia khác.

647. Quá trình ra quyết định quản lý

Quá trình ra quyết định quản lý là tổng thể các bước


đề ra được quyết định. Quá trìn h ra quyết định quản lý
bao gồm các bước: xác định vấn đề cần đưa ra quyết định;
chọn tiêu chuẩn đánh giá phương án; tìm kiếm các phương
án để giải quyết vấn đề; đánh giá các phương án; lựa chọn
phương án quyết định; ra quyết định.

648. Quá trình marketing chiến lược

Quá trìn h phân tích các cơ hội thị trường, k ế hoạch


hoá, thực hiện và điểu khiển các chiến lược, chương trình
m arketing đã th iế t k ế nhằm đ ạ t được các mục tiêu của
doanh nghiệp.

649. Quá trình quản trị chiến lược

Q uá trìn h quản trị chiến lược bao gồm ba hoạt động


chính là p h â n tích chiến lược, xây dựng chiến lược, và thực
hiên c h iế n lược. P h â n tích chiên lược là cơ sở của quá trình

205
quán trị chiến lược. P hăn tích chiến lược tậ p t r u n g vào
xem xét mục tiêu của một tô chức, cơ hội và thách thức
tiềm ẩn trong môi trường bên ngoài tố chức: và các điểm
m ạnh, điểm yếu bên trong của tô chức. X ả y dự ng chiến
lược tạo ra cơ sở để xác định chiến lược ỏ các cấp độ: tác
nghiệp, kinh doanh, doanh nghiệp, và quốc tê. Thực hiện
chiến lược là giai đoạn thực hiện các chiên lược đã được
xác định trong giai đoạn trước.

650. Quá trình sàn xuất

Là quá trìn h k hai thác, chê biến một sản phẩm nào đó
cần th iế t cho xã hội. Trong quá trìn h đó diễn ra sự thav
đổi của đôi tượng lao động vê m ặt hình dáng, kích thước,
tính chất lý - hoá học, tín h c h ấ t cơ học hoặc vê vị trí không
gian để trở t h à n h sả n p h ẩ m phục vụ cho đời sông.

651. Quá trình sản xuất bồng máy

Là quá trìn h trong đó h ìn h dáng, kích thước, vị trí của


đối tượng lao động được th a y đổi chủ yếu bởi sự tác động
của m áy móc. Người công n h â n điều khiển máy bằng tay
hay bằ n g các bộ p h ậ n cơ giới hoá và đồng thời tiến hành
các công việc p h ụ trợ như: gá và tháo chi tiết, th ay dao.
dụng cụ... Các quá trìn h bằn g máy k h á phổ biến trong các
quá trìn h gia công chê tạo cơ khí. Đó là việc gia công các
chi tiế t trê n các m áy gia công kim loại n hư tiện. bào. phay,
khoan... dệt vải trê n các m áy dệt.

206
652. Quá trình thực hiện quyết định

Quá trình thực hiện quyết định là quá trình bao gồm
nhiêu bước có quan hệ chặt chẽ VỐI nhau nhằm đảm bảo
tính hiệu lực và hiệu quả thực hiện của quyết định đã ban
hành. Quá trình thực hiện quyết định quản lý bao gồm các
bước: Ra văn bản quyết định; lập kê' hoạch thực hiện
quyết định; thông báo và giải thích quyết định; triển khai
thực hiện quyết định; kiểm tra việc thực hiện quyết định:
điểu chỉnh quyết định; tổng kết thực hiện quyết định.

653. Quản lý đầu tư

Q uản lý đầu tư là sự tác động liên tục có tô chức, có


định hướng vào quá trìn h đầu tư (bao gồm các giai đoạn
chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, vận hà n h các kết quả
đầu tư) bằng một hệ thông đồng bộ các biện pháp kinh t ế -
xã hội để nhằm đ ạ t được hiệu quả cao nhất.

654. Quản lý bán hàng

Hoạt động k ế hoạch hoá, thực hiện và kiểm tra nỗ lực


bán hàng cá nhân của công ty. Người quản lý bán hàn g là
cấp quản trị tru n g gian chịu trá c h nhiệm điểu khiển hoạt
động của lực lượng bán hàng. Họ có trách nhiệm tô chức
lực lượng bán hàng, xây dựng các chương trình bán hàng,
tuyển mộ, đào tạo, giám sá t lực lượng bán hàng...

655. Quản lý bằng mục tiêu

Q uản lý bằng mục tiêu là phương p háp quản lý đòi hỏi

207
người lãn h đạo trực tiếp từ các bộ p h ậ n cùng với n h â n viên
thoả t h u ậ n về các mục tiêu cần thực hiện.

656. Quàn lý chất lượng đồng bộ

M ột t r i ế t lý về q u ả n lý c h ấ t lượng t ro n g đó nhấn
m ạ n h sự t h a m gia của t ấ t cả mọi t h à n h viên, vào mọi
công đoạn, mọi k h â u của q u á t r ì n h sả n xuất, kinh
do a n h , và đặc biệt, lấy sự th o ả m ãn k h á c h hàn g làm
n ề n t ả n g cho v ấ n đề c h ấ t lượng.

657. Quản lý chi phí

Q u ả n lý chi phí là quá trìn h tác động của chủ thê


q u ả n lý vào quá trìn h sử dụng vốn, vật tư, lao động của
các ho ạ t động nào đó. Nội dung của quản lý chi phí bao
gồm việc lập dự toán kinh phí, khai thác các nguồn lực.
giám s á t quá trìn h sử dụng kinh phí theo tiến độ cho từng
công việc và toàn bộ các công việc; tổ chức phân tích và
báo cáo tìn h hình sử dụng kinh phí, kết quả và hiệu quả
của chúng.

658. Quản lý dự án đầu tư

Q uản lý dự á n là quá trìn h lập k ế hoạch, điểu phôi


thời gian, nguồn lực và giám sá t quá trìn h p h á t triển của
dự án n h ằ m đảm bảo cho dự á n hoàn th à n h đúng thời
hạn, trong p h ạ m v: ngân sách được duyệt và đạt được các
yêu cầu đã định về kỹ t h u ậ t và chất lượng, bàn g những

208
phương pháp và điều kiện tôt nh ấ t cho phép. Quản lý dự
án là sự vận dụng các nguyên lý quản trị kinh doanh vào
viẹc quan lý một dự án. Đó là việc thực hiện các chức năng
quản lý đối với các nguồn lực của dự án theo các hoạt
động, nhằm đ ạ t được mục tiêu của dự án. Nó bao gồm một
chuỗi các hoạt động quản lý theo chu trình, có tính khép
kín, định hướng theo kết quả cuổì cùng (là mạc tiêu của
dự án).

659. Quản lý dự trữ

Là các h o ạ t động có chức n ă n g theo dõi mức dự trữ


thực tế, xác định mức dự tr ữ cần được duy trì, khôi
lượng và thời điểm cần bổ s u n g dự trữ n h ằ m đảm bảo
yêu cầu v ậ t tư, h à n g hoá cho sả n x u ấ t k in h d o anh với
chi phí nhỏ n h ấ t.

660. Quản lý lượng cung cấ p

Đây là yêu cầu đôi với n h à quản trị m arketing dịch vụ


do khả năng cung ứng và nhu cầu về dịch vụ không đểu.
Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ phải quản lý được khả
năng đáp ứng nhu cầu đôi với một loại dịch vụ đảm bảo
dịch vụ sẵn có cho người tiêu dùng.

661. Quản lý kinh tế quốc dân

Q u ả n lý kinh t ế quốc dân còn được gọi là quản ]ý nhà


nước về kinh tê là quản lý do nhà nưốc tiến h à n h đối với

209
toàn bộ nên kinh t ế quốc dân n h ằ m thực hiện mục tiêu
ph á t triển kinh t ế - xã hội trong từ ng thời kỳ n h ấ t định.
Q uản lý kinh tê quôc dân có tín h toàn cục; tính tỏng thể;
và tính quyển lực n h à nước. Q u ả n lý kinh t ế quốc dán
nhằm mục tiêu p h á t triể n lấy hiệu quả kinh tê - xã hội
làm cơ sở. Q uản lý kinh t ế quổc dâ n là qu ản lý đa mục
tiêu, đa phương pháp.

662. Quản lý kế hoạch kinh tế quốc dân

Q u ả n lý nê n k in h tê quốc d â n của c h ín h p h ủ thông


qu a việc xây dựng, th ự c h iện , kiểm t r a và giám s á t các
kê h oạch p h á t t r i ể n k in h tê - xã hội n h ằ m lựa chọn
phư ơ ng á n sử d ụ n g hợp lý các n g u ồ n lực và q u y ế t định
các giải p h á p tá c động đ ế n các biến sô" k i n h tê vĩ mô
chủ yếu th e o hư ớ ng các m ục t iê u đã được xác định.
Q u ả n lý kê hoạch k in h t ế quốc d â n gồm n h ũ n g nội dung
c h ủ yếu sau:
- Căn cứ vào yêu cầu của các quy lu ậ t kinh tê khách
quan và thực trạ n g kinh t ế - xã hội của đ ấ t nước, sử dụng
phương pháp khoa học đê xây dựng kê hoạch p h á t triển
kinh t ế và xã hội.
- Xây dựng các cơ q u a n q u ả n lý kê hoạch cần thiết.
- Tổ chức thực hiện k ế hoạch thông qua hệ thông
chính sách và biện pháp.
- Theo dõi, kiểm tra và tổng k ế t việc thực hiện kê
hoạch chuẩn bị cho chu kỳ kê hoạch sau.

210
663. Quản lý Nhà nước

Là sự tác động có tổ chức và bằng pháp quyền của nhà


nước đôi với xã hội trong việc vận hàn h và phát triển xã
hội. Q uản lý nhà nước thực hiện theo quy định của hiến
pháp và pháp luật. Thông thường quản lý Nhà nước bao
gồm những nội dung sau:
- Xác định đường lô'i, chủ trương p h á t triển đất nưốc;
- Ban hà n h và thực thi luật pháp;
- Hình th à n h bộ máy và quy chế hoạt động của bộ máy
nhà nước và phương pháp, hình thức quản lý;
- Xây dựng và thực thi các kê hoạch;
- Tổ chức vận h à n h nền kinh tê quốc dân;
- Đổi mới hệ thông quản lý nhà nước.

664. Quản lý cầu

Việc kiểm soát mức tổng cầu trong một nền kinh tê
thông qua việc sử dụng chính sách tiền tệ và/hoặc chính
sách tài khoá.

665. Quản lý phân phối vật chất

H oạt động điều k h iể n dòng v ậ n động của h à n g hoá


qua các phương tiệ n vậ n tải, hệ th ô n g kho bãi từ địa
điểm sả n x u ấ t đến địa điểm tiêu dùng h à n g hoá. Q uản
lý p h â n phối v ậ t c h ấ t bao gồm qu ản lý vậ n tải và lưu
kho h à n g hoá.

211
666. Quản lý rủi ro

Quản lý rủi ro là sự tác động của chủ thể quản lý vào


việc phát hiện, ngăn ngừa và khắc phục các rủi ro. Quản lý
rủi ro bao gồm việc xác định các yếu tố rủi ro có thể có. lượng
hoá mức độ rủi ro và tác hại của nó, đưa ra các giải pháp hạn
chê VỚI từng loại rủi ro và thực hiện các giải pháp này.

667. Quản lý tài nguyên lao động

Q uản lý tài nguvên lao động là một vấn để vĩ mô gồm


các nội dung chính sa u đây:
- Tạo mở việc làm cho lao động xã hội, giảm tỷ lệ thất
nghiệp ỏ t h à n h thị, tă n g tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở
nông thôn và đẩy m ạn h x u ấ t k h ẩ u lao động.
- T ăng cường đào tạo và bồi dưỡng, h u ấ n luyện sức lao
động đê n h a n h chóng nâ n g cao tô" c h ấ t của nó cho phù hợp
với yêu cầu của nền k in h tê thị trường hiện đại.
- Có kê hoạch chuvển dịch lao động nông nghiệp sang
công nghiệp và dịch vụ. thực hiện p h â n bô lại dâ n cư và
lao động trê n các vùng lãn h thổ theo yêu cầu của công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đ ấ t nước.
- Chú trọng tổ chức và q u ả n lý tốt th ị trường sức lao
động, đồng thời kiện toàn hệ thông phúc lợi xã hội và bảo
đảm xã hội cho thích ứng với yêu cầu thị trường hoá người
làm công ăn lương.

668. Quản lý tài nguyên tự nhiên

Hoạt động q u ả n lý tài nguyên tự nhiên bằng pháp luật

212
và thực hiện băng quyền lực của bộ máy nhà nước nhằm
đâm bao khai thác bền vững tài nguyên thiên nhiên. Nội
dung cua quan lý nhà nước đôi với tài nguyên tự nhiên ở
Việt Nam gồm:
- Hoàn thiện hệ thông pháp chê có liên quan đến khai
thác và sử dụng tài nguyên tự nhiên. Trong đó, đặc biệt
quan trọng là pháp luật và quy chế về khai thác, sử dụng
tài nguyên rừng, tài nguyên biển, tài nguyên nước, tài
nguyên không khí...
- Hoạch định chiến lược và quy hoạch dài hạ n về khai
thác và sử dụng tài nguyên tự nhiên. Nhò đó mà có thể
khai thác và sử dụng đầy đủ, hữu hiệu các loại tài nguyên
tự nhiên; phấn đâu tự cấp vể cơ bản nguyên vật liệu, chỉ
nhập một sô" nguyên vật liệu giá rẻ và có quan hệ với quốc
kê dân sinh.
- Áp dụng các chính sách thích hợp đê tăn g cường sự
quản lý của Nhà nước đối VỚI việc khai thác và sử dụng tài
nguyên tự nhiên. Trước mắt, chủ yếu là các đôi sách:
- Tăng cưòng th ăm dò, điều tra, tìm hiếu trữ lượng và
chất lượng của tấi nguyên, đặc biệt là dầu khí, đê chuân bị
đưa vào khai thác.
- Tiến h à n h phân bô lực lượng sản xuất thích ứng với
đặc điểm của tài nguyên tự nhiên.
- Sử dụng công cụ kinh tế trong công tác quản lý tài
nguyên tự nhiên, thực hiện nguyên tắc sử dụng tài nguyên
tự nhiên phái trả tiền, k ết hợp khai thác VỚI bảo vệ và tái
tạo tà i nguyên tự nhiên.

213
669. Quản trị kỹ thuật - công nghệ

Q u ả n trị kỹ t h u ậ t - công ng h ệ là tổng hợp các hoạt


động n g h iên cứu và v ậ n d ụ n g các quy lu ậ t kh o a học vào
việc xác định và tổ chức th ự c h iệ n các m ục tiê u và biện
p h á p kỹ t h u ậ t n h ằ m th ú c đẩy tiế n bộ kỹ t h u ậ t - công
nghệ, áp d ụ n g kỹ t h u ậ t mới, bảo đảm quá t r ì n h sản
x u ấ t được tiế n h à n h với hiệu qu ả k in h doa n h cao. Nội
d ung của q u ả n trị kỹ t h u ậ t - công nghệ bao gồm quản
trị p h á t triể n s ả n p h ẩ m , t h iế t k ế và q u ả n trị công nghệ,
kiểm soát và q u ả n trị c h ấ t lư ợ n g s ả n p h ẩ m , q u ả n trị
th iế t bị và công cụ, q u ả n t r ị công tác c h u ẩ n bị kỹ th u ậ t,
q u ả n trị biện p h á p tổ chức các h ạ n g mục kỹ t h u ậ t , bồi
dưỡng lực lượng kỹ t h u ậ t , th u th ậ p , c h ỉn h lý các tà i liệu
tìn h báo kỹ t h u ậ t .

670. Quản trị lao động

Q uản trị lao động là quá trìn h sáng tạo và sử dụng


tổng thê các công cụ, phương tiện, phương pháp và giải
pháp khai thác hợp lý và có hiệu quả n h ấ t ná n g lực. sở
trường của người lao động n h ằ m đảm bảo thực hiện các
mục tiêu của doanh nghiệp và từ ng người lao động trong
doanh nghiệp. Q u à n trị lao động có mục tiêu giảm thiểu
chi phí kinh doanh sử dụng lao động, tă n g nãn g s u ấ t lao
động, báo đám chất lượng sản phẩm n h ằ m tă n g kh a nãng
chiêm lĩnh và mở rộng thị trường, tă n g hiệu quả của hoạt
động sản xuất k in h doanh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó,

214
quản trị lao động còn nhằm mục tiêu r ấ t cơ bản là ngày
cang đam bao tôn trọng và nâng cao phẩm giá con người,
phat huy nhân cách và sự thoả m ãn trong lao động và
phát triển khả năng tiềm tàng của họ.

671. Quản trị sản xuất

Q uản trị sả n x u ấ t là tổng hợp các hoạt động xây


dựng hệ thông sản x u ấ t và qu ả n trị quá trìn h sử dụng
các yếu tô đầ u vào tạo t h à n h các sả n phẩm (dịch vụ)
đầu ra theo yêu cầu của k h á c h h à n g n h ằ m thực hiện các
mục tiêu đã xác định. H iểu theo nghĩa rộng thì q u ả n trị
quá trìn h sản xuất, q u ả n trị kỹ t h u ậ t - công nghệ, qu ản
trị chất lượng, qu ả n trị lao động, qu ản trị m ua sắm và
dự trữ cũng là nội d u n g của qu ả n trị sả n xuất. Theo
nghĩa hẹp, người ta q u a n niệm qu ản trị quá tr ìn h k ế t
hợp các yếu tô' đầu vào để tạo t h à n h sả n ph ẩ m (dịch vụ)
là quản trị sản xuất. Q u ả n trị sả n x u ấ t phải n h ằ m hoàn
th à n h chức nă n g s ả n xuất, cung cấp sả n p h ấ m cho
khách h à n g đúng số lượng với tiêu c h u ẩ n c h ấ t lượng và
thời gian phù hợp; tạo ra và duy trì lợi thê cạnh t r a n h
của doanh nghiệp; tạo ra tín h linh ho ạ t cao trong đáp
ứng liên tục cầu của k h á c h h à n g về sả n phẩm ; bảo đảm
tính hiệu quả tro n g việc tạo ra các sả n p h ẩ m cung cấp
cho k h á c h hàng.

672. Quản trị kho

Q uản trị kho (nguyên vật liệu, th à n h phẩm) là tổng

215
hợp các hoạt động kê hoạch hoá, tô chức và kiếm tra việc
lưu trữ nguyên vật liệu (sản phẩm dở dang, bán thành
phẩm, th à n h phẩm) trong kho nhằm báo đàm cung cấp
nguyên vật liệu cho sản x u ấ t (bán hàng) một cách liên tục
với hiệu quả kinh doanh cao.
Q uản trị kho bao gồm các nội dung cơ bản là kê hoạch
hoá kho tàng: tổ chức tốt công tác tiếp n h ậ n nguyên vật
liệu; sắp xếp nguyên vật liệu trong kho một cách khoa học;
tô chức bảo quản nguyên vật liệu trong kho trên cơ sỏ
phân loại và sắp xếp nguyên v ậ t liệu một cách khoa học;
tô chức sơ chê và cấp p h á t nguyên vật liệu phù hợp VỚI
tiến độ sản xuất.

673. Quản trị hậu cần

Q uản trị h ậ u cần là quá trìn h hoạch định, điều hành,


phôi hợp các hoạt động cung ứng để thực hiện các mục
tiêu đặt ra đôi với công tác cung ứng một yếu tố đầu vào
nào đó và t h i ê t lập m ột n ă n g lực c u n g ứ n g th íc h hợp VỚI
chiên lược của doanh nghiệp. Q uản lý h ậ u cần là một chức
năng, đồng thời củng là một lĩnh vực hoạt động trong
quán trị sản xuất.

674. Quản lý công nghệ

Quán lý công nghệ là tổng hợp các hoạt động kê hoạch


hoá và triên khai công tác nghiên cứu, p h á t triển và triển
khai các năn g lực công nghệ đê đ ạ t được các mục tiêu ỏ
từng thòi kỳ phát triể n cúa doanh nghiệp. Để quyết định

216
áp dụng công nghệ mới hoặc chuyển giao một trong những
nội dung r ấ t quan trọng của quản lý công nghệ là phải
đánh giá tính tôi ưu của công nghệ. Các nội dung khác
liên quan đến quá trìn h nghiên cứu, cải tiến, hoàn thiện
và đưa công nghệ mới vào áp dụng.

675. Quản trị chất lượng

Q uản trị chất lượng là tổng hợp các hoạt động quản trị
nhằm xác định các chỉ tiêu, tiêu chuẩn chất lượng; nội
dung, phương pháp và trách nhiệm thực hiện các chỉ tiêu
và tiêu chuẩn đã xác định bằng các phương tiện thích hợp
như lập k ế hoạch, điều khiến chất lượng nhằm đảm bảo và
cải tiến chất lượng trong khuôn khô một hệ thông chất
lượng xác định với hiệu quả lớn nhất.
Quá trình quản trị chất lượng là quá trìn h lặp đi lặp
lại các hoạt động hoạch định, tổ chức thực hiện, kiểm tra
và điều chỉnh châ't lượng nhằm mục đích đảm bảo chết
lượng với hiệu quả cao. Q uản trị chất lượng nhằm thực
hiện các nhiệm vụ chủ yếu là xác định yêu cầu châ't lượng
sản phẩm phải đạt ở từng giai đoạn; duy trì chất lượng
sản phẩm; cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm.
Mucm vậy, quản trị chất lượng phải đáp ứng các yêu cầu
cơ bản sau: phải xuất ph á t từ nhu cầu và cầu của khách
hàng; phải đảm bảo tính đồng bộ và toàn diện; phải thực
hiện quản trị theo quá trình; phải coi yếu tô' con người có
vai trò quyêt định: phải biết sử dụng các phương pháp và

217
công cụ qu ản trị hiện đại và phải k ế t hợp c h ặ t chẽ với các
nội dung qu ản trị khác.

676. Quản trị kinh doanh

Q uản trị kinh doanh là tổng hợp các hoạt động kế


hoạch hoá, tổ chức và kiểm t r a sự k ế t hợp các yếu tố sản
x u ấ t một cách có hiệu quả n h ấ t n h ằ m xác định và thực
hiện mục tiêu cụ th ể trong quá trìn h p h á t triể n doanh
nghiệp. Thực chất của hoạt động q u ả n trị k in h doanh là
q uản trị các ho ạ t động của con người và thông qua đó mà
q uản trị mọi yếu tô' khác liên qu an tới quá trìn h sả n xuất -
kinh doanh của doanh nghiệp. Mục tiêu của q u ả n trị kinh
doanh là đưa doanh nghiệp ngày càng p h á t t n ể n một cách
vững chắc, có hiệu quả n h ấ t trong điểu kiện môi trường
kinh doanh thường xuyên biến động.

677. Quản trị nguồn nhân lực

Q uản trị nguồn n h â n lực là t ấ t cả các ho ạ t động, chính


sách và các quyết định qu ả n lý có liên q u a n và ả n h hưởng
đến môi qu an hệ giữa tổ chức và người lao động. X hư vậy,
thực chất của qu ả n trị nguồn n h â n lực chính là công tác
q u ản lý con người trong p h ạ m vi nội bộ của một tổ chức.
Đây chính là cách thức đôi xử của tô chức đôi với người lao
động cũng như của người lao động đối với tổ chức thông
qua việc hiểu rõ và đáp ứng các yêu cầu của nhau.

678. Quản trị sự thay đổi

Q uản trị sự th a y đổi là tổng hợp các hoạt động quản

218
t n nhăm chú động ph á t hiện, thúc đẩy và điểu khiển quá
trìn h th ay đổi của doanh nghiệp phù hợp với những biến
động của môi trường kinh doanh, đảm bảo cho doanh
nghiệp p h á t triển trong môi trường kinh doanh biến động.
Cũng như các hoạt động quản trị khác, quản trị sự thay
đôì là một quá trìn h liên tục theo một chu trình khép kín:
phát hiện, hoạch định và tổ chức thực hiện sự thay đổi.
Doanh nghiệp có thể tiến h à n h thay đổi khi xảy ra
khủng hoảng, kinh doanh kém hiệu quả hoặc th ậm chí
ngay cả khi đang hoạt động tốt. Muôn xác định thòi điểm
tiến h à n h thay đổi, phải phân tích các lực lượng thúc đẩy
và cản trở sự thay đổi đê xác định thời điểm tiến hàn h
thay đổi. Đó là thòi điểm mà các lực lượng thúc đẩy đã
mạnh hơn, có đủ sức vượt qua những cản trở của sự thay
đổi. Đê đánh giá một cách khách quan trước h ế t phải biết
nhận dạng thực châ't vấn để, loại bỏ những thông tin sai;
đồng thòi, phải ph â n tích rõ nguyên n h â n của hiện trạng
cũng như các kết quả dự báo tương lai.

679. Quản trị tiêu thụ

Q uản trị tiêu t h ụ là tổng hợp các hoạt động quản trị
nghiên cứu, dự báo th ị trường đê kê hoạch hoá và tổ chức
thực hiện các hoạt động tiêu thụ nhằm tiêu th ụ được sản
phẩm sản xuất VỚI doanh thu cao nhất.
Tiêu th ụ sả n phẩm là một trong sáu chức năng hoạt
động cơ bản của doanh nghiệp: tiêu thụ, sản xuất, hậ u cần
kinh doanh, tài chính, kê toán và quản trị doanh nghiệp.

219
Mặc dù sản xuất là chức nãn g trực tiếp tạo ra sả n phảm
song tiêu t h ụ lại đóng vai trò là điều kiện tiề n để không
thê th iê u để sả n xu ấ t có th ể có hiệu quả. C h ấ t lượng của
hoạt động tiêu th ụ sả n p h ẩ m quyết định hiệu quà của
hoạt động sản x u ấ t hoặc c h u ẩ n bị dịch vụ. Vì vậy. qu ản trị
tiêu th ụ đóng vai trò r ấ t qu a n trọng đôi VỐI mọi doanh
nghiệp kinh doanh trong cơ chê thị trường.

680. Quản lý tiếp thị

Xgưòi chịu tr á c h n h iệ m soạn thảo, th iế t kế, thi


h à n h và đ á n h giá chức n ă n g tiếp thị, dưới sự k iểm soát
của giám đốc tiếp th ị chịu tr á c h n h iệ m to à n bộ hoạt
động b á n hàng.

681. Quảng cá o

Q uảng cáo bao gồm mọi hình thức giới thiệu một cách
gián tiếp và đề cao n h ữ n g ý tưởng, hàn g hoá, dịch vụ được
thực hiện theo yêu cầu của chủ th ể quảng cáo và chủ thể
quảng cáo phải t h a n h toán các chi phí. Q uảng cáo có thể
bao gồm các loại sau đây:
- Q uảng cáo cạnh tra n h là quảng cáo chú ý nh ấ n m ạnh
đên n h ữ n g đặc điếm và n h ữ n g lợi ích của một n h ã n hiệu
cụ thê vối mục đích n h ằ m th u h ú t khách h à n g cua các
công ty cạnh t r a n h khác. Q uảng cáo cạnh t r a n h cũng
nham tạo lặp một vị trí cho sản phẩm trong n h ặ n thức cua
người m ua so với các sản phẩm cạnh tranh.
- Q uảng cáo hợp tác là quảng cáo trong đó một cóng ty

220
san xu â t lớn tầm cỡ quôc gia chia sẻ chi phí quảng cáo vối
các nhà phân phôi ở các địa phương. Ví dụ công ty
COCACOLA trợ cấp chi phí quảng cáo cho các đại lý của
họ ở các tỉnh.
- Quảng cáo so sánh là quảng cáo trong đó so sánh
trực tiếp những m ặt m ạnh, những ưu việt của sản phẩm
của doanh nghiệp so vối những sản phẩm tương tự của đối
thủ cạnh tranh, ơ một sô' nước lu ật pháp không cho phép
quảng cáo so sán h như vậy.
- Quảng cáo gợi nhớ là quảng cáo thường được sử dụng
nhằm gợi lại sự n h ậ n biết và kiến thức về sản phẩm.
- Quảng cáo đánh lạc hưống là quảng cáo cô tình bỏ
qua một sô" thông tin đê đánh lạc hướng người tiêu dùng
nhằm có lợi cho doanh nghiệp, đi ngược lại quyền lợi của
người tiêu dùng
- Q u ả n g cáo địa phư ơ ng là q u ả n g cáo tậ p t r u n g vào
một k h u vực h ạ n c h ế có tín h c h ấ t địa phương
- Q uả n g cáo bằn g th ư chào h à n g là h ìn h thức quảng
cáo trong đó th ư chào h à n g được gửi tới trực tiếp cho
công chúng mục tiê u qua đường bưu điện hoặc các dịch
vụ p h á t chuyên
- Q uảng cáo biện hộ là quảng cáo nhằm k h ẳng định vị
trí và quan điểm của doanh nghiệp về những đề tài có liên
quan đến công chúng (đặc biệt trong những tình huống bị
chỉ trích)

221
- Q uảng cáo cứng là quả n g cáo thúc giục n h u cầu của
công chúng và kêu gọi họ đi đến h à n h động m ua hàn g
- Q uảng cáo mềm là q u ảng cáo dùng cách tiếp cận
tm h t ế để th u y ết phục và thúc đẩy người tiêu dùng hành
động mà không gợi lên sự đòi hỏi thoả m ãn n h u cầu.
- Q uảng cáo tru y ề n m iệng là q u ảng cáo vê sả n phẩm
hoặc doanh nghiệp được tru y ề n từ kh á c h h à n g này sang
khách hàn g khác thông qua hình thức tru y ề n miệng.
- Q uảng cáo ngoài tròi là q u ả n g cáo nh ằ m tiếp cận
công chúng bên ngoài nơi sinh sống của họ. Q uảng cáo
ngoài trời được định nghĩa là b ấ t kỳ một b ả n tin quảng cáo
nào hay một dấu hiệu n h ậ n dạ n g nào được đ ặ t ở nơi công
cộng. Ví dụ, các áp phích, panô, bản g q u ảng cáo đ ậ t nơi
công cộng
- Q uảng cáo phi đạo đức là q u ả n g cáo gây hại cho
người tiêu dùng vê m ặt k in h tế, độ a n toàn hoặc sức khoẻ.
- Q uảng cáo quá cảnh là q u ảng cáo bên trong và bên
ngoài các phương tiện giao thông (ôtô, m áy bay, tà u hoả,
tà u thuỷ, tà u điện ngầm...) hoặc tại các sâ n bay. n h à ga.
bến xe, hải cảng.
- Q uảng cáo trê n không là q u ảng cáo sử dụng khinh
khí cầu hoặc các m ản h vải buộc sa u m áy bay, hoặc thả
khói quảng cáo trê n bầ u tròi.

682. Quan điểm định hưóng bán hàng

Là một q u a n điểm q u ả n trị d o a n h ng h iệp cho r à n g

222
người tiê u dùng thườ ng có sức ỳ hay th ái độ ngần ngại,
chần t r ừ trong việc m u a sắm h à n g hoá. Vì vậy, để t h à n h
công doanh nghiệp cần tậ p tru n g mọi nguồn lực và sự cô
gắng vào việc th ú c đẩy tiêu thụ. Vì vậy, nh à qu ản trị
tập t r u n g nỗ lực vào q u ả n g cáo, khu y ến m ại và bán
hà n g cá n h â n . D oanh nghiệp kinh doanh theo quan
điểm nà y tập tr u n g vào tìm mọi cách tiêu t h ụ nhữ ng
sản p h ẩ m đã sả n x u ấ t ra. Mục tiêu của họ là bá n càng
nhiều càng tốt.

683. Quan diểm định hưống sản phẩm

Một quan điểm định hướng hoạt động qu ả n trị doanh


nghiệp cho rằn g người tiêu dùng luôn ưa thích n h ữ n g sản
phẩm có chất lượng cao n h ấ t, nhiều công dụng và tính
năng mới. Vì vậy, các doanh nghiệp muôn t h à n h công
phải luôn tập tru n g mọi nguồn lực vào việc tạo ra các sản
phẩm có chất lượng ho à n hảo n h ấ t và thường xuyên cải
tiến chúng.

684. Quan điểm marketing

Quan điểm q uản trị doanh nghiệp cho rằng điều kiện
cơ bản để đ ạ t được các mục tiêu của doanh nghiệp trong
kinh doanh là doanh nghiệp phải xác định được những
nhu cầu mong muốn của thị trường mục tiêu và đảm bảo
thoả m ãn nhu cầu và mong muôVi đó bằng những phương
thức hiệu quả hơn so với các đô'i th ủ cạnh tra n h .

223
685. Quan điểm marketing định hướng xã hội

Quan điểm quản trị doanh nghiệp trong đó nh ấn mạnh


các doanh nghiệp trước khi thoả m ãn n h u cầu cuả người
tiêu dùng để th u lợi n h u ậ n họ phải thoả m ãn lợi ích chung
của xã hội, đảm bảo cung cấp cho toàn xã hội một mức
sống sung túc, chống ô nhiễm môi trường. Doanh nghiệp
phải k ế t hợp hài hoà 3 lợi ích: xã hội, người tiêu dùng, nhà
kinh doanh.

686. Quan hệ kinh tế đa phương

Q uan hệ kinh tê giữa một nước với nhiều nước khác.


Các qu an hệ này có đặc trư n g là nhiều chủ th ể kinh tê
quốc tê cùng th a m gia để tạo n ê n và dựa trê n những
nguyên tắc q u a n hệ có tín h chất đa phương. Q u a n hệ kinh
tê đa phương có thê là q u a n hệ thương mại đa phương,
qu a n hệ đầ u tư đa phương hoặc các q u a n hệ hợp tác khoa
học - công nghệ đa phương.

687. Quan hệ kinh tế quốc tế

Q uan hệ k in h t ế quốc t ế là sự tác động qua lại giữa các


chủ th ể kinh t ế quốc tế. Căn cứ theo đổi tượng của sự tác
động có th ể chia t h à n h các q u a n hệ vê thương mại quốc tế.
các q u a n hệ đ ầ u tư quốc t ế và các qu a n hệ về dịch vụ quốc
tế. Các q u a n hệ k in h tê quốc t ế được p h á t triển đa dạng cả
vê chiểu rộng và chiều sâu, làm tă n g tính chất h ữ u cơ và
tính hệ thông của nền k in h t ế t h ế giới. Cường độ và khôi
lượng của các q u a n hệ k in h t ế quốic t ế ngày càng được tăng

224
lên do quá trình cạnh tra n h quốc tê diên ra ngày càng gay
gắt và sự xuất hiện của các khối liên kết khu vực.

688. Quan hệ kinh tế song phưong

Tổng thê các mốì quan hệ kinh tế giữa hai nưốc. Các
mốì quan hệ này có thê là các môi quan hệ vê thương mại.
đầu tư hoặc hợp tác khoa học - công nghệ. Các quan hệ
này có thể gọi là các quan hệ thương mại song phương,
quan hệ đầu tư song phương hoặc quan hệ hợp tác khoa
học - công nghệ song phương.

689. Quan hệ quản lý

Tô hợp phức tạp những môi quan hệ và tác động qua


lại của con người và tập thế trong quá trình chuẩn bị và
thực hiện sự tác động quản lý. Nếu nội dung của quan hệ
sản xuâ't là sự liên hệ của những người sản xuất trực tiếp
ra của cải vật chât, thì nội dung của quan hệ quản lý là sự
liên hệ phản án h việc tổ chức các hoạt động chung của
những con người th am gia sản xuất. Q uan hệ quản lý là
một hình thức của qu an hệ sản xuất bởi vì bản th â n của
quá trình quản lý có nhiệm vụ đảm bảo sự phôi hợp các
hoạt động chung của những người thực hiện trực tiếp bằng
cách kết hợp lợi ích xã hội, tập thê và cá nhân.

690. Qui chế đối xử quốc gia

Theo qui chê này. hàng hoá nhập k h ẩ u và hàng hoá


sản xu ấ t trong nước phải được đôi xử bình đẳng ít n h ấ t là

‘225
sau khi hàn g hoá nước ngoài đã được n h ậ p k h ẩ u vào thị
trường trong nước (Điểu khoản 3 của GATT, 17 của GATS,
và điểu k h oản 3 của TRIPS). Qui chê này chì áp dụng
trong trường hợp h à n g hoá, dịch vụ hay sả n p h ẩ m trí tuệ
đã được đưa vào thị trường trong nưốc. Vì vậy. tã n g thuê
quan đôi với một hà n g hoá n h ậ p k h ẩ u nào đó không phải
là một sự vi p h ạ m qui tắc này.

691. Qui hoạch ngành

Sự p h á t triể n và p h â n bô' hợp lý của ngà n h trê n phạm


vi cả nước hoặc trê n các vùng lãn h thô n h ằ m đ ạ t được mục
tiêu chiến lược với hiệu quả cao và bển vững.

692. Qui hoạch vùng

Sự p h á t triể n và p h â n bô’ hợp lý của các vùng trên


phạm VI cả nước n h ằ m đ ạ t được mục tiêu chiến lược VỚI
hiệu quả cao và bền vững.

693. Qui luật lợi ích cậ n biên giảm dần

Lợi ích cận biên của một h à n g hoá, dịch vụ có xu


hướng giảm d ầ n khi tă n g tiêu d ù n g h à n g hóa, dịch vụ nào
đó trong một k h oảng thời gian n h ấ t định. Tổng lợi ích
ngày càng tả n g khi tă n g tiêu dùng một h à n g hoá, dịch vụ
như ng với tốc độ tă n g này giảm dần.
Trong cách tiếp cận độ thoả d ụ n g đối vối lý th u y ế t cầu.
sự tồn tại của lợi ích cận biên giảm dầ n là cơ sỏ đê giải
thích sự dốc xuống của đường cầu, khi các yếu tô khác

226
không đổi. Qui lu ật này cũng được sử dụng để giải thích
hình dạng lồi của đường bàng quan nếu ngưòi tiêu dùng
tăng dần lượng tiêu dùng một m ặt hàng nào đó thì lượng
các hàng hoá khác phải hy sinh sẽ ngày càng giảm dần
khi di chuyển dọc theo m ột đường bàng quan tương ứng
với một mức độ thoả dụng n h â t định.

694. Qui luật Okun

H iện tượng tổng sản lượng giảm sú t khi tỷ lệ th ấ t


nghiệp tăn g thêm một mức độ n h ấ t định trong ngắn hạn.
Được gọi theo tên của n h à kinh tế Mỹ A rth u r O kun (1929-
1979), qui lu ậ t này cho rằn g độ co dãn của tỷ lệ giữa sản
lượng thực tế với sản lượng tiềm năng đôi với một mức
thay đổi trong tỷ lệ th ấ t nghiệp là một hằn g sô', n h ận giá
trị gần bằng 3,0. N hư vậy, ước tín h chi phí phúc lợi xã hội
biên khi th ấ t nghiệp tă n g thêm 1% sẽ bằng khoảng 3%
sản lượng thực tế.

695. Qui tắc bảo hiểm

Một số trong nhữ ng qui tắc cơ bản qui định điều kiện
triển khai nghiệp vụ bảo hiểm n h ấ t định, được các tổ chức
bảo hiểm th iế t k ế trê n cơ sỏ các qui định của lu ậ t pháp.
Các qui tắc bảo hiểm tà i sản thường qui định rõ: danh
mục tà i sản được bảo hiểm , thòi h ạn bảo hiểm , cách xác
định phí bảo hiểm , trìn h tự xác định và th a n h toán tiền
b ồ i th ư ờ n g ... T ro n g b ả o h iể m n h â n th ọ , q u i tắc b ả o h iể m

227
để cập đến đôi tượng được th am gia bảo hiểm và được bảo
h iể m , n h ữ n g s ự k iệ n có th ê được b ả o h iể m , v á n đ ể chi tr ả
tiền bảo hiểm cho ngưòi th ụ hưởng.

696. Qui tắc chi tiêu chuẩn

Qui tắc hạch toán kinh phí dự trù cho một hoạt động
tỉ lệ th u ậ n theo thời gian p h ân bổ cho mỗi hoạt động. Ví
dụ, nếu h o ạt động đã trả i qua 3/4 quỹ thời gian cho phép
đôi VỚI h o ạt động đó th ì k inh phí cũng được ph ân bổ bằng
3/4 tổng dự toán cho h o ạt động đó.

697. Quỹ đầu tư chứng khoán

Quỹ h ìn h th à n h từ vôn góp của người đầu tư. được uỷ


th ác cho công ty qu ản lý quỹ q u ản lý và đầu tư vào chứng
khoán tối th iê u 60% giá trị tà i sán của quỹ.

698. Quỹ đầu tư đóng

Quỹ đ ầu tư tro n g đó người đ ầu tư không được quyển


bán lại chứng chì quỹ đầu tư cho quỹ trước thời h ạ n kết
thúc h o ạt động h ay giải thể.

699. Quỹ đầu tư mỏ

Còn gọi là quỹ tương hỗ là loại h ìn h quỹ đẩu tư sẵn


sàng m u a b án các chứng chí đ ầu tư theo yêu cầu cua các
n h à đ ầu tư. Và do vậv giá tr ị chứng chỉ do quỹ p h á t hàn h
thường xuyên th a y đôi.

228
700. Quỹ bình ổn hối đoái

Quỹ bình ổn hôi đoái là một công cụ của chính sách tỷ


giá, nhằm chủ động tạo ra một lượng dự trữ ngoại hối
nhâ't định để ứng phó vối sự biến động của tỷ giá hối đoái.

701. Quỹ bảo hiểm thương mại

Quỹ tài chính do các tô chức kinh doanh bảo hiểm


thương m ại th iế t lập từ phí bảo hiểm do các cá nhân,
doanh nghiệp đóng góp. Phí bảo hiểm phải được tín h toán
sao cho bảo đảm khả năng th a n h toán của công ty bảo
hiểm đôi với khách hàng khi xảy ra rủ i ro hoặc sự kiện
bảo hiểm. Quỹ bảo hiểm thương mại được sử dụng cho các
mục đích chủ yếu: bồi thường hoặc chi trả cho người được
bảo hiểm hoặc ngưòi th ụ hưởng, đề phòng hạn chế tổn
th ất, lập một quỹ dự phòng cho trường hợp rủ i ro gia tăng
đột biến ngoài dự kiến, chi phí quản lý, nộp ngân sách
dưới hình thức thuế.

702. Quỹ dự phòng tài chính

Quỹ dự phòng tài chính là quỹ của doanh nghiệp được


hình th àn h từ lợi n h u ậ n hoạt động sản xuất - kinh doanh
của doanh nghiệp và dược sử dụng vào mục đích bảo đảm
cho doanh nghiệp có the hoạt động bình thường khi gặp
rủi ro. th u a lỗ trong kinh doanh hoặc đề phòng những tổn
th á t, th iệ t h ạ i b ấ t ngờ do n h ữ n g n g u y ê n n h â n k h á c h quan,
bất kha kháng.

229
703. Quỹ khấu hao

Giá trị của tà i sản cô định đã được k h ấ u hao và được


tích luỹ lại đến thời điểm nghiên cứu. Quỹ k h ấ u hao được
sử dụng đê tá i sản x u ấ t giản đơn tài sản cô định.

704. Quỹ đầu tư phát triển

Quỹ đầu tư p h á t triể n là quỹ của doanh nghiệp được


h ìn h t h à n h t ừ lợi n h u ậ n h o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t - k in h d o a n h
của doanh nghiệp và được sử dụng vào m ục đích đầu tư
mở rộng quy mô k in h doanh h ay đầu tư chiểu sâu của
doanh nghiệp.

705. Quỹ tiến tệ quốc tế

Quỹ Tiền tệ Quốc tê (IMF) được th à n h lập vào th án g


12/1945 theo sự phê c h u ẩn các điểu khoản của H iệp định
vê Quỹ. được lập ra tạ i Hội nghị Tiến tệ Quôc tê tổ chức
tạ i B retto n Woods, New H a n p sh ire năm 1944. M ục tiêu
của Quỹ là khu y ến khích hợp tác tiề n tệ quốc tế, tạo điều
kiện cho mở rộng tă n g trư ởng cân đôì tro n g thươ ng mại
quổc tế. giúp các nước th à n h viên khắc phục th â m h ụ t cán
cân th a n h to án và ôn định tý giá.

706. Quy mô doanh nghiệp

Quy mô th ê hiện độ lớn của doanh nghiệp và cách thức


tô chức, bô tr í các bộ p h ậ n cấu th à n h doanh nghiệp âv.
Quy mô doanh nghiệp được đo bằng sản lượng sả n phẩm

230
hoặc doanh thu; số lượng lao động; giá trị tài sản hoặc tài
sản cô định của doanh nghiệp. Thông thường người ta chia
các doanh nghiệp th à n h ba loại: doanh nghiệp quy mô lớn
doanh nghiệp quy mô vừa và doanh nghiệp quy mô nhỏ.
Trong từng loại qui mô ngưòi ta cần xác định được qui mô
hợp lý.

707. Quy tắc và thực hành thống nhất vế tín dụng


chứng từ

Do Phòng Thương m ại quốc tê ban h à n h tại bản sửa


đổi sô 500 có hiệu lực th i h à n h từ 1/1/1994. Quy tắc này
không phải là lu ậ t b ắt buộc, chỉ có hiệu lực áp dụng khi
các ngân hàng thương m ại tự nguyện dẫn chiếu UCP 500
vào các hợp đồng trê n cơ sở đó hình th à n h nên các quan hệ
tín dụng chứng từ giữa các bên trong quan hệ th a n h toán
quôc tế.

708. Quy trình kiểm toán

Một quá trìn h gồm nhiều giai đoạn kê tiếp được thực
hiện để kết nối việc xác lập các mục tiêu chính sách với
việc xây dựng các chương trìn h hoặc dự án cụ thê và đảm
bảo những bài học r ú t ra từ việc thực hiện các dự án và
chương trìn h đó được ph ản hồi lại cho chu kỳ k ế hoạch hoá
tiếp theo.

709. Quỹ đầu tư thị trưòng tiền

Quỹ đ ầu tư với danh mục bao gồm các chứng khoán có

231
c h ấ t lượng cao và thòi h ạ n ngắn - các công cụ của thị
trư ờng tiền tín phiếu kho bạc

710. Quỹ môi trường

Quỹ môi trư ờng chính là m ột trư ờng hợp riêng cúa cơ
chê quỹ nói chung phục vụ cho lĩnh vực báo vệ môi trường
như đầu tư xử ]ý sự cô môi trường, hỗ trợ cho các dự án
bảo vệ môi trường: x ử lý nước th ải; rác th ải, k h í th ả i v.v..,
các dự án bảo tồn, khôi phục hệ sinh thái.

711. Quỹ tiêu dùng

Quỹ tiêu dùng là chỉ tiêu biểu hiện tiêu dùng cuối
cùng sản phâm v ật c h ấ t và dịch vụ của cá n h ân , dân cư.
xã hội. Đó là toàn bộ sản phẩm v ậ t c h ấ t và sả n phẩm dịch
vụ đã được sử dụng vào tiêu dùng cho đời sông và sinh
ho ạt nhằm thoả m ãn n h u cầu v ậ t châ't và tin h th ầ n của
dân cư cũng như yêu cầu q u ản lý quốc gia và an toàn xã
hội. Tiêu dùng cuối cùng và tổng chi tiêu cho tiêu dùng
cuối cùng của các bộ p h ậ n có quy mô khác n h a u nhưng
của toàn bộ nên k in h tê quốc dân là bằng nhau.

712. Quy luật

Q uy lu ậ t là môi liê n hệ b ả n c h ấ t, t ấ t y ếu. phô biến,


lặp lại.

713. Quy luật chi phí cơ hội tãng dần

Đê có thêm m ột sô lượng bằng n h a u vê một m ặt hàng.

232
xã hội phải hy sinh ngày càng nhiều số lượng một m ặt
hàng khác. Đây chính là kêt quả của sự khác biệt về năng
su ấ t của các yếu tô' sản xu ất cũng như tác động của
chuyên môn hoá.

714. Quy luật nãng suất cận biên giảm dần

N ăng suâ't cận biên của bất cứ yếu tô' sản x u ất nào
cũng có xu hướng giảm xuống tại một thời điểm nào đó khi
ngày càng nhiều yếu tô" đó được đưa vào quá trìn h sản
xuất (với điều kiện giữ nguyên mức dùng các yếu tô" sản
xuâ't khác).

715. Quy mô sản xuất kinh doanh

Quy mô sản x u ất kinh doanh của các doanh nghiệp


biểu hiện mức độ tập tru n g các yếu tô sản x u ất như ruộng
đất, lao động và tư liệu sản xuất trê n một phạm vi không
gian trong một khoảng thời gian n h ấ t định đê tạo ra một
khôi lượng sản phẩm tương ứng. Nói cách khác, quy mô
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chính là khôi
lượng sản phẩm của các ngành được tạo ra trê n cơ sở đầu
tư và sử dụng hợp lý các yếu tô" đầu vào.

716. Quyền bình đảng của c á c dân tộc

Q uyển thiêng liêng của các dân tộc (kể cả bộ tộc và


chủng tộc) và là mục tiêu phấn đấu của các dân tộc trong
sự nghiệp giải phóng. Bảo đảm cho mọi dân tộc đều có
quyển và nghĩa vụ ngang nh au trong quan hệ xã hội cũng

233
n h ư tro n g qu an hệ quốc tế. N hư vậy thực c h ấ t của quyên
bình đẳng của các dân tộc là xoá bỏ đặc quyền, đặc lợi vê
địa vị k in h tế, văn hóa, chính trị, ngôn ngữ... tro n g quan
hệ xã hội cũng như tro n g q u a n hệ quốc tế.

717. Quyển hạn

Q uyển h ạ n được h iểu là "quyền" (sự được phép) của


m ột cá n h â n (tập thể) khi thực h iện nhiệm vụ được giao.
Q uyển h ạ n đề cập đến k h ả n ă n g m à cá n h â n (tập thể)
được phép sử dụng các nguồn lực n h ấ t đ ịn h đê tiê n hàn h
m ột công việc nào đó.
Do quyền h ạ n gắn với nhiệm vụ nên cơ sở xác định
quyển h ạ n là nhiệm vụ được p h â n công thự c hiện, nguyên
tắc p h â n quyển và k h ả n ă n g chuyên m ôn của người thực
hiện nhiệm vụ.
Với ý nghĩa là k h ả n ă n g m à cá n h â n (tập thể) được sử
dụng các nguồn lực n h ấ t định quyền h ạ n đóng vai trò là
điều kiện để hoàn th à n h nhiệm vụ. Do đó quyền h ạ n phải
rõ ràng, cân xứng với nhiệm vụ và p h ải được ghi tro n g nội
qui, qui chê h o ạ t động của doanh nghiệp.

718. Quyền lợi bảo hiểm

Đ ây là qu y ển bảo h iểm hợp p h á p k h i người yêu cầu


bảo h iểm có m ột số q u a n hệ đôi VỚI đối tư ợ n g bao hiểm
được p h á p lu ậ t công n h ậ n . Các quyền lợi bảo hiểm th ô n g
th ư ờ n g là: qu y ển sở hữ u. quyển chiêm h ữ u . q u y ề n sử

234
dụng, quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng, nuôi dưỡng. Một
người có quyển lợi bảo hiểm đôl với tà i sả n của m ình
hoặc tà i sả n đi vay, m ượn bởi vì nếu tà i sả n bị m ất m át,
bị p h á h ủ y th ì người đó sẽ p h ải chịu sự th iệ t hại; đồng
thời cũng có quyền lợi bảo hiểm vô h ạn đôi với cuộc sông
của ch ín h m ình, m iễn là có k h ả năn g đóng p hí bảo
hiểm . Q uyền lợi bảo hiểm được qui định c h ặ t chẽ bởi
lu ậ t p h á p mỗi nước n h ằ m n g ăn ch ặn n h ữ n g h à n h vi
gian lận hoặc ph ạm tội (đặc b iệt tro n g loại h ìn h bảo
hiểm n h â n thọ)

719. Quyền lựa chọn ngành nghề kinh doanh

Một trong nhữ ng nội dung cơ bản của quyền tự do


km h doanh. Các cá n hân, pháp nh ân có quyền tự do lựa
chọn đăng ký k inh doanh những ngành, nghề phù hợp với
nhu cầu kinh doanh của m ình, trừ những ngành nghề cấm
kinh doanh theo quy định của pháp luật.

720. Quyến rút vốn đ ặc biệt

Trong quá trìn h vận h à n h của Hệ thống Tiền tệ


B retton Woods, đồng đôla ban đầu được sử dụng là
phương tiện th a n h toán quốc tế. P hản ứng lại trước sự
tăn g trưởng không đủ trong sản xu ất vàng vào đầu những
năm 1960, các cuộc thảo luận nhằm bổ sung th a n h khoản
quốc tê đã diễn ra. Tại cuộc họp của IM F tại Rio de
J a n e i r o n ă m 1967, m ộ t b ả n đề cươ ng d ự th ả o vể chương

235
trìn h Quyến rút vốn đặc biệt (SD R) đã được đé x u ất. Nám
1969. các th à n h viên của IM F đã chấp th u ặ n sủ a đôi Điểu
lệ cùa IM F để cho phép Quỹ điểu h à n h một Quỹ R út vôn
đặc biệt bô sung th êm vào quỹ chung của IM F. Sự p h ả n bô
lần đầu SDR là vào nãm 1970 và bổ su n g vào các nám
1971. 1972. 1979. 1980. và 1981.
SDR là m ột loại tiền ghi sổ đặc biệt m à không cần có
b ấ t kỳ m ột sự bảo lãn h nào và vối m ột số điểu kiện nhất
định thì các nước m ác nợ có th ể sử dụng nó đẻ tr ả nợ. Các
con nợ giảm dần quyển r ú t vốn của m ình và cán cân của
nh ữ n g chủ nợ lại tá n g lên. SDR cũng được các th e chê tài
chính k h u vực và quốc tê k h ác sử dụng. Lúc đầu. giá trị
của SDR tương đương VÓI giá trị đồng đôla Mỹ. Tuy nhiên,
sa u khi chê độ tý giá hôi đoái th ả nôi x u ấ t hiện nám 1973
th ì giá trị của SDR được xác định dựa trê n tru n g binh gia
quyền của m ột gio tiể n tệ gồm 16 đồng tiền, tro n g đó trọng
số th ể h iện tầ m q u a n trọ n g của các đồng tiền th à n h viên
theo p h ầ n khôi lượng x u ấ t k h ẩ u của từ n g nước tro n g tống
sô" x u ất k h á u th ê giói. X ám 1982. giỏ tiề n tệ sử dụng đé
xác định giá SDR được th a y đôi chì còn bao gồm đốla Mỹ.
mác Đức. franc P háp, yên X h ặt. và đồng ban g Anh vì đáy
là đồng tiền của nh ữ n g nước th à n h viên có khôi lượng
x u ấ t k h á u lớn n h ấ t thòi kỳ từ năm 1975 đến năm 1979.
Tuy nhién. SDR đã không th à n h công như dự tín h vì nó
v ẫn chỉ đóng một vai trò r ấ t h ạ n ch ế tro n g th a n h to án tra
nỢ quôc tế.

236
721. Quyền sỏ hũu tài sản

Q uyển sở hữu tà i sả n là quyền được quy đ ịn h bởi


quy tắ c p h á p lu ậ t (do lu ậ t định) cho m ột cá n h â n , một
công ty hay m ột cộng đồng được quyền qu ản lý, sử dụng
hoặc th u phí đôi với m ột nguồn lực nào đó. Họ được
ph áp lu ậ t bảo vệ khi có sự cản trở họ thự c h iện nh ữ n g
quyền ấy

722. Quyền tự chủ kinh doanh thương mại quốc tế

Q uyển của các doanh nghiệp tro n g việc th a m gia vào


k inh doanh thươ ng m ại quốc t ế như được quyền chủ
động th am gia vào h o ạ t động x u ấ t - n h ậ p k h ẩ u hoặc gia
công quốc tế theo n h ữ n g tiê u ch u ẩ n do ch ín h p h ủ quy
định, được lựa chọn k in h doanh n h ữ n g m ặt h à n g không
bị cấm và được quyển thự c h iện chiến lược k in h doanh
thương m ại quốc t ế của m ình. D oanh nghiệp tự chịu
trá c h nhiệm về h o ạ t động k in h doanh của m ình trưốc
pháp lu ật.

723. Quyết định quản lý

Q uyết đ ịn h q u ả n lý là n h ữ n g h à n h vi sá n g tạo của


chủ th ể q u ả n lý n h ằ m đ ịn h ra m ục tiê u , chương trìn h
và tín h c h ấ t h o ạ t động của tổ chức để giải q u y ết m ột
v ấ n đề đã chín m uồi trê n cơ sở h iểu b iế t các quy lu ậ t
v ậ n động k h á c h q u a n và p h â n tíc h th ô n g tin về tổ chức
và môi trư ờ ng.

237
Q uyết định qu ản lý có đặc điểm : là sả n ph ẩm của tư
duy con người, là k ế t quả của quá trìn h th u n h ậ n thông
tin , tìm kiếm , p h â n tích và lựa chọn; là sả n ph ẩm riê n g có
của các n h à qu ản lý và các tậ p th ể q u ả n lý; p h ạm vi tác
động của quyết đ ịn h q u ả n lý rộng; quyết đ ịn h q u ả n lý
luôn gắn với n h ữ n g v ấn đề của tổ chức.
Các quyết định q u ả n lý được biểu hiện th ô n g qua hai
h ìn h thứ c cơ b ản là phi văn b ản và văn bản. T rong hai
h ìn h thứ c này, h ìn h thức văn b ả n là chủ yếu và quan
trọng. H ìn h thức phi v ăn b ả n của quyết đ ịnh q u ả n lý được
h iểu là t ấ t cả n h ữ n g tín h iệu không được th ể h iện bằng
văn b ản biểu hiện nội dung của quyết định. Ví dụ: một
n h â n viên hỏi th ủ trư ở ng có n h ậ p m ột lô h à n g nào đó
không, th ủ trư ởng g ậ t đầu.
Nội dung của m ột quyết định q u ản lý được trìn h bày
dưới dạn g m ột v ăn b ản, v ăn b ả n đó gọi là h ìn h thứ c văn
b ả n của quyết định, còn được gọi là văn b ản q u ả n lý. Có
n h iều loại văn b ả n qu y ết đ ịnh khác n h a u do các cơ quan
k hác n h a u b a n h à n h . T ập hợp các loại văn b ản q u ả n lý tạo
th à n h hệ th ô n g v ăn b ả n qu ản lý. Trong các cơ q uan, tổ
chức, ngoài hệ th ô n g v ăn b ả n q u ả n lý N hà nưốc. còn có
nh ữ n g v ăn b ả n q u ả n lý do c h ín h họ b a n h à n h . Các vãn
b ản này bao gồm cả v ăn b ả n chung n h ư nghị qu v ết của
tậ p th ế, quyết định của th ủ trư ở ng các câp. Các v ăn bản
q u ả n lý được b an h à n h tro n g p h ạm vi các cơ q u an , tổ chức
đế thực hiện nhiệm vụ của m ình không được trá i với các
v ăn bản qu ản lý N hà nước.

238
724. Sáng chế

Giải pháp kỹ th u ậ t mới so vối tj^nh độ kỹ th u ậ t trên


thê giới, có trìn h độ sáng tạo, có khả năng áp dụng trong
các lĩnh vực kinh t ế - xã hội. Ví dụ, như công nghệ sản
xuất ti vi m ầu (trước đó đã có công nghệ ti vi đen trắng).

725. Sản lượng

- Đối vói các doanh nghiệp, sản lượng th ể hiện số


lượng sản phẩm được sản xuất, k ết quả sản x u ấ t theo đơn
vị hiện vật. S ản lượng là chỉ tiêu quan trọng, là cơ sở lập
kê hoạch sản x u ất và tín h chỉ tiêu giá trị sản xụất.
- Trong kinh tế học, sản lượng là toàn bộ hàng hoá dịch vụ
được sản xuất ra bằng cách kết hợp các đầu vào nhân tố

726. Sản lượng cân bằng

Mức sản lượng tại trạ n g th ái cân bằng khi sản lượng
được sản x u ất ra bằng đúng sản lượng m à nền kinh t ế có
nhu cầu. Hay nói cách khác, sản lượng cân bằng là mức
sản lượng mà tạ i đó tổng chi tiêu dự kiến (AD) của nền
kinh tế đúng bằng 'mức sản lượng thực t ế (AS) m à nền
kinh tê sản x u ất ra. Tại mức sản lượng này, nền k in h tê
đạt trạ n g th ái cân bằng và không cóxu hướng điều chỉnh,
tồn kho ngoài dự kiến bằng 0 .

727. Sản lượng tối au xã hội

Mức sản lượng mà tại đó lợi ích cận biên xã hội bằng chi
phí cận biên xã hội.

239
728. Sản lượng tiềm năng
Mức sản lượng m à nền kinh tê tạo ra khi các nguồn
lực được sử dụng đầy đủ (mức toàn dụng). N gày nay. nói
chung nó được coi là mức sản lượng tương ứng với tỷ lệ
th ấ t nghiệp tự nhiên.

729. Sản nghiệp thương mại

Toàn bộ tà i sả n thuộc quyển sở hữ u hoặc quyển sử


dụng hợp pháp của thươ ng n h ân , phục vụ cho h o ạt động
thương m ại n h ư trụ sở. cửa hàng, kho tàng, tra n g th iế t bị.
h à n g hóa, tên thương m ại. biển hiệu, n h ã n hiệu h à n g hóa,
m ạng lưới tiêu th ụ h à n g hóa và cung ứng dịch vụ.

730. Sản phẩm

H àng hoá. dịch vụ hoặc ý tưởng chứa đựng một tập hợp
các yếu tố và thuộc tính gắn liền với mức độ thoả m ãn nhu
cầu và mong muốn của người m ua m à vì những yếu tô' và
thuộc tính đó m à người m ua đã chọn m ua nó. Các yếu tố và
thuộc tính cấu th à n h sản phẩm có thê chia th à n h ba cấp độ:
phần cốt lõi của sản phẩm (sản phẩm ý tưởng): p h ần hiện
thực của sản phẩm và phẩn bô sung của sản phẩm .

731. sản phẩm bình quân

Tổng sản lượng th u được từ m ột sô' đầu vào chia cho


lượng của số đầu vào đó. Ví dụ:
+ S ản phẩm bình qu án của lao động:

240
TP: là tổng sản lượng th u được.
L: là tổng sô" đơn vị lao động sử dụng.
+ Sản phẩm bình quân của tư bản:

TP
AP k- Y

TP: là tổng sản lượng th u được.


K: là tổng sô" đơn vị tư bản sử dụng.

732. Sản phẩm công nghiệp


Một tập hợp đặc trư n g v ật ch ất và đặc trư n g phi vật
chất nhằm thoả m ãn nhu cầu của rngưòi tiêu dùng trên
thị trường. Sản phẩm công nghiệp thường có k ết cấu phức
tạp; phải trả i qua nhiều giai đoạn công nghệ chế tạo; có
tính cơ động cao và có phạm vi tiêu dùng rộng rãi; cùng
với sản phẩm xây dựng, sản phẩm công nghiệp tạo nền
tảng vật chất - kỹ th u ậ t cho sự p h á t triể n các ngành trong
nển kinh tế quốc dân.

733. Sản phẩm chính trong sản xuất nông nghiệp


(Còn gọi là nông sả n p h ẩ m chính) là n h ữ n g sả n
phẩm của các n g à n h sả n x u ấ t tro n g nông nghiệp, được
tạo ra theo m ục đích sả n x u ấ t cụ th ể của từ n g n g àn h
nhằm đáp ứng n h u cầu vê nông sản p h ẩm của th ị
trường và chiêm tu y ệ t đại bộ p h ậ n chi phí sả n x u ấ t của
các n g àn h sả n x u ấ t đó.

734. sản phẩm cuối cùng

Sản phẩm được sản xuất ra phục vụ cho mục đích sử

241
dụng cuối cùng. Nói cách khác, đó là những h à n g hoá và
dịch vụ đã ròi khỏi quá trìn h sản x u ấ t và không quay lại
phục vụ cho quá trìn h sản x u ất khác với tư cách đầu vào
tru n g gian. Ngược với sả n phẩm cuối cùng là sàn phẩm
tru n g gian (xem sản p h ẩ m trung gian). Việc ph ân biệt giữa
sản phẩm cuối cùng và sản phẩm tru n g gian nhàm đảm
bảo trá n h được k h ả năn g tín h trù n g khi hạch toán GDP. Ví
dụ chúng ta không th ể tín h toàn bộ giá trị của m ột chiếc ôtô
(sản phẩm cuối cùng) vào GDP sau đó lại tín h tiếp vào GDP
giá trị của các yếu tô" đầu vào làm nên chiếc ôtô đó (sản
phẩm tru n g gian) ví dụ như cao su, thép...

735. Sản phẩm doanh thu cậ n biên

P h ầ n doanh th u tă n g thêm khi sử dụng th êm m ột đơn


vi yếu tô đầu vào.
Ví dụ: m ột sản phẩm sử dụng h ai yếu tô' đ ầu vào là lao
động (L) và vôn (K), lúc đó sả n ph ẩm doanh th u cận biên
của lao động (M R P J và sản phẩm doanh th u cận biên của
vốn (M RP k) là:
MRP l = M Pl .MR
M RPk = m p k. m r

T rong đó: MR là doanh th u cận biên

736. Sản phẩm quốc dân ròng

M ột tro n g n h ữ n g thư ớ c đo p h ả n á n h k ế t q u ả h o ạ t
động k in h t ế củ a m ột quốc gia tro n g m ột th ờ i kỳ nh â't
đ ịn h , th ư ờ n g là 1 n ă m . N N P được tín h b ằ n g c ách lây

242
G N P trừ đi bộ p h ậ n k h ấ u hao tư bản - tức là tr ừ đi
p h ầ n hao mòn của n h à xưởng, m áy móc, th iế t bị tro n g
năm : N N P = G N P - Dp
T rong đó: Dp là k h â u hao tư bản. Trong hệ thông tài
khoản quốc dân, k h â u hao được gọi là tiêu hao tư bản cô'
định. K hấu hao là m ột p h ầ n của chi phí sả n xuất,
nhưng giá trị của nó đã được tín h vào giá trị của tà i sản
cô’ định được k h â u hao tro n g năm tà i sả n này được sản
xuất ra. Do vậy việc tác h k h ấ u hao ra khỏi G N P chúng
ta sẽ th u được N N P - p h ả n ả n h k ế t quả ròng của h o ạt
động kinh t ế tro n g năm .

737. Sản phẩm trung gian

Những hàng hoá và dịch vụ đã ròi khỏi một quá trìn h


sản xuất, nhưng quay lại phục vụ cho quá trìn h sản xuất
khác với tư cách đầu vào tru n g gian. Chẳng hạn thép, dầu
mỏ, nhựa được coi là đầu vào tru n g gian vì chúng được sử
dụng đê chê tạo máy công cụ, sản xuất xăng, đồ nhựa. Máy
công cụ không được coi là hàng hoá tru n g gian vì sau khi
ròi khỏi quá trìn h chê tạo máy, nó quay lại phục vụ quá
trình sản xuất với tư cách đầu vào ban đầu (tư bản). Khi
tính tổng sản phẩm trong nước (GDP) theo phương pháp
sản phẩm cuối cùng, chúng ta không tính hàng hoá tru n g
gian. Điểu này không có nghĩa là hàng hoá tru n g gian
không nằm trong GDP, vì giá trị của hàng hoá tru n g gian
được chuyển vào giá trị hàng hoá CUỐI cùng. Việc không
tính hàng hoá tru n g gian chỉ là để trá n h tính trùng.

243
738. Sản phẩm vạt chất

S ản phẩm của các ngành sản x u ấ t v ậ t chả't (nông


nghiệp, lâm nghiệp, th u ỷ sản, của công nghiệp k h a i thác,
công nghiệp ch ế biến, của ng àn h xây dựng...) s ả n phâm
v ậ t c h ấ t thường là sả n phẩm có h ìn h th á i v ậ t c h ấ t cụ thể
(vật thể), thường có k h ả n ă n g tá i sả n x u ấ t h à n g loạt.

739. Sản phẩm xã hội

- Toàn bộ sả n phẩm v ậ t c h ấ t và dịch vụ. h ữ u ích. trực


tiếp do lao động sả n x u ấ t sáng tạo r a tro n g m ột thời kỳ
n h ấ t định (thường là m ột năm ). S ản x u ấ t gồm sản xuất
v ậ t c h ấ t và sả n x u ấ t dịch vụ. K ết quả sả n x u ấ t bao gồm
sả n ph ẩm v ậ t c h ấ t và sả n phẩm dịch vụ. s ả n phẩm xã hội
là k ế t quả hữ u ích của h o ạ t động sả n x u ấ t của lao động
sản x u â t tro n g kỳ nghiên cứu. Do đó, nh ữ n g sả n phẩm ,
dịch vụ, th u n h ậ p do chuyển nhượng (như đi vav. viện trợ
hoàn lại, quà biếu...), do sở hữ u (nhà, đất, b ằ n g sáng
chế...) không được tín h vào chỉ tiê u tổng giá trị sả n xuất.
- Trong m ột sô" trư ờ ng hợp, k h á i niệm sả n ph ẩm xã hội
có th ể được dùng để chỉ n h ữ n g h à n g hoá và dịch vụ như
giáo dục, y t ế do chính p h ủ cung câ'p vì lợi ích của cả xã
hội h ay m ột nhóm d ân cư n h ấ t định. K hông có mỗi liên hệ
trự c tiêp giữa việc tiêu dùng sả n p h ẩ m xã hội và việc trả
tiề n cho chúng. Mọi người tr ả tiề n cho sả n p h ẩm xã hội
b ằn g cách nộp th u ê chứ không p h ải bằn g cách m ua như
đôi VỚI h à n g hoá hoá thông thường. K hái niệm sả n phẩm
xã hội lúc này được d ù n g chỉ h à n g hoá công cộng.

244
740. Sản xuất

H oạt động kết hợp các yếu tô" đầu vào như lao động, tư
bản, đ ất đai (đầu vào cơ bản) và/hoặc nguyên liệu (đầu vào
tru n g gian) để tạo ra hàng hoá và dịch vụ để thoả m ãn
nhu cầu nào đó của cá nh ân hoặc xã hội. Kết quả sản xuất
không chỉ bao gồm các hàng hoá cá nhân mà cả các hàng
hoá công cộng, c ầ n phân biệt các phạm trù sản x u ất và
sản xuất vật chất là phạm trù chỉ bao gồm hoạt động tạo
ra sản phẩm vật chất. N hư vậy, hoạt động sản xu ất được
xác định bởi các điểm sau đây: là hoạt động có mục đích,
có thể làm thay được của con người; bao gồm cả hoạt động
sản xuất vật chất (tạo ra sản phẩm vật chất) và hoạt động
sản xuất dịch vụ (tạo ra sản phẩm dịch vụ); nhằm thoả
m ãn không chỉ yêu cầu cá nhân mà cả nhu cầu chung toàn
xã hội.
Trong th ô n g kê, p h ải dùng con sô để biểu h iện b ản
chất và tín h quy lu ậ t của hiện tượng. Để có th ê đo lưòng
(lượng hoá) chính xác các hiện tượng phù hợp với đặc
điểm của các hiện tượng và trìn h độ tô chức h o ạ t động
thông kê h iện tạ i, cần có các quy định th êm , giới h ạ n
phạm vi tín h to án m ột cách rõ ràng. Theo đó, các loại
hoạt động sa u đây về b ản c h ấ t là h o ạ t động sả n x u ấ t
như ng tạm thòi coi là không sản xuất: các h o ạ t động sản
x u ấ t b ấ t hợp pháp; các ho ạt động dịch vụ tự sả n tự tiê u
(trừ n h à ở).

245
741. Sản xuất hàng loạt

Việc sả n x u ấ t h à n g hoá VỚI khối lượng r ấ t lớn. sử dụng


dây chuyên và các phương pháp sả n x u ấ t sứ d ụ n g nhiêu
tư bản. Phương pháp sả n x u ấ t h à n g loạt thư ờ ng được sử
dụng n h iều ở n h ữ n g ng àn h có sả n phẩm tiê u ch u a n hoá
cao, có th ể ứng dụng m áy móc và quy trìn h sả n x u ấ t tự
động để th a y th ế lao động.

742. Sản xuất thủ công

M ột phương p h áp sả n x u ấ t tru y ề n thông, tro n g đó


n hữ ng người lao động có kỹ n ă n g sử dụng các công cụ lao
động đơn giản, để sả n x u ấ t ra nh ữ n g số lượng nhỏ các
h à n g hoá tru y ề n thống.

743. Sản xuất tinh

M ột phương ph áp sả n x u ấ t tro n g đó m ột sô" ít những


người lao động có kỹ n ă n g cao sử dụng linh h o ạ t và tiết
kiệm các phương tiệ n và nguồn lực để sả n x u ấ t ra m ột sô
lượng lớn nh ữ n g h à n g hoá có c h ấ t lượng cao.

744. Sổ đãng ký chứng từ ghi sổ

Sổ dùng để đãng ký sô' hiệu, ngày th á n g của các chứng


từ ghi sổ đã lập và theo dõi nghiệp vụ k in h t ế p h á t sinh
theo trìn h tự thòi gian

745. Sổ kê' toán

M ột phư ơ ng tiệ n v ậ t c h ấ t cơ b ản , cần th iế t đế người

246
làm k ế toán ghi chép, p h ả n án h m ột cách có hệ thông
các th ô n g tin kê to án theo thời gian cũng n h ư theo đôi
tượng ghi. v ể h ình thức sổ k ế to án là m ột hệ th ô n g các
loại sổ k ế toán, có chức n ă n g ghi chép, k ết cấu nội dụng
khác n hau, được liên k ế t vối n h a u tro n g m ột trìn h tự
hạch toán trê n cơ sở của chứng từ gốc. s ổ kê to án bao
gồm các loại sổ dưới đây:
- S ổ N h ậ t ký: là sổ mở đê ghi các nghiệp vụ p h á t sinh
theo trìn h tự thời gian, s ổ N h ật ký đặc biệt là sổ N h ậ t ký
phản ánh riêng cho một sô' đối tượng chủ yếu có m ật độ
phát sinh lớn và có tầm quan trọng đôi vối hoạt động của
đơn vị cần có sự theo dõi riêng để cung cấp thông tin
nhanh cho quản lý nội bộ
- S ổ Cái: là loại sổ tổng hợp kết hợp giữa thời gian với
loại đốì tượng k ế toán.
- S ổ N h ậ t k ý - S ổ cái', là sổ liên hợp vừa th eo trìn h
tự thời gian, vừa theo hệ thông cho từ n g loại tà i sản
riêng biệt.
- S ổ N h ậ t ký - Chứng từ: là sô kê toán tống hợp, dùng
đê phản iinh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tê p h á t sinh theo
bên Có cua các tài khoản.
- S ố Phàn loại: là sổ kê toán các nghiệp vụ p h á t sinh
theo đôi tượng phản ánh mỗi đối tượng được phản ánh
trên một sổ cái riêng.
- S ổ Kê toán tổng hợp: là sổ ph ản ánh số liệu kê toán
đầy đủ (sô dư. sô p h á t sinh) tông q u át cho một đối tượng

247
tà i sản, nguồn vốn hoặc m ột h o ạ t động th u chi. k ê t quả,
p h â n phôi vốn...
- Sô Chi tiết: là sổ p h ả n á n h thông tin chi tiế t về một
đối tượng (m ột tà i kh o ản hoặc m ột chỉ tiê u p h ả n ánh).

746. Sai số dự báo

C hênh lệch giữa giá trị thực t ế và giá trị dự báo của
đôi tượng dự báo theo mô h ìn h dự báo. N ếu gọi et là sai sô
dự báo, y, là giá trị thực tế, là giá trị dự báo theo mô hình
dự báo thì:

e, = y,- y '

Các sai sô đó được sử dụng đê xây dựng các thưốc đo


sai sô’ th ô n g kê đ á n h giá châ’t lượng dự báo.
Sai sô' dự báo có th ê được chia th àn h :
- Sai sô" dự báo tương đối (n%): là sai sô' p h ả n án h độ
sai lệch tương đôi của dự báo được xác đ ịn h b ằ n g tỷ sô
giữa sai sô tu y ệ t đôi dự báo và giá tr ị thực tế:

n% = I y,- I/yt * 1 0 0

- Sai sô tu y ệ t đôi dự báo: là giá trị tu y ệ t đối của hiệu


sô giữa giá trị thực tê cúa chuỗi thời gian và giá trị tín h
toán theo xu th ế đã được xác định:

248
747. Sai số trong điểu tra thống kê
C hênh lệch giữa trị sô' của đặc điểm điều tra th u th ập
được so với trị sô' thực của hiện tượng nghiên cứu.
Có các loại sai số sau:
- Sai sô' hệ thông: sai sô' xảy ra có tín h hệ thông, toàn
cục xảy ra ở nhiều nơi, nhiều lúc, ở nhiều trường hợp và
cùng sai giống nhau hoặc gần giông nhau.
- Sai sô' thô: sai sô" do vi phạm các điều kiện cơ bản của
việc quan trắc sô' liệu. Loại sai sô' này xảy ra có tín h cục
bộ, từng nơi, từng lúc, không có tính quy luật.

748. Séc

Một lệnh tr ả tiề n của chủ tà i kh o ản được lập trê n


m ẫu đặc biệt do ngân h à n g cung cấp yêu cầu n g ân h à n g
phục vụ m ình chi trả m ột sô tiền ghi trê n séc cho người
th ụ hưởng.

749. Số đo đoàn hệ

Con sô' thông kê đo các sự kiện xảy ra đốì với một đoàn
hệ - một nhóm người cùng trả i qua một sự kiện n h â n k h ẩ u
học chung được quan sá t theo thời gian. Đoàn hệ thường
được sử dụng nhiều n h ấ t là đoàn hệ sinh -nhũng ngưòi
sinh ra cùng một năm hoặc cùng một thời kì. các đoàn hệ
khác có đoàn hệ k ết hôn, đoàn hệ đồng môn..

750. Số dư tiền thực tế

Chỉ lượng tiền danh nghĩa chia cho mức giá. Cầu tiền

249
thực t ế được gọi là cầu vê' số dư thự c tế. nó p h à n á n h sô
đơn vị h à n g hoá m à cầu tiền d a n h nghĩa có th ê m ua được.
N ếu M là sô' dư tiề n tệ d a n h nghĩa, p là mức giá cả, thì
sô dư tiề n tệ thực tê ( A/) sẽ được tín h như sau:

751. SỐ dư thực tế

Sức m ua thực tế của nh ữ n g đồng tiền m à một tác


n h â n k in h tế h iện đ an g nắm giữ (gọi là sô' dư - th u ậ t ngữ
n g ân hàng). Giá trị ch ân thự c của tiền không nằm trong
giá trị d a n h nghĩa của nó m à nằm tro n g k h ả n án g m ua
h à n g hoá của nó để đáp ứng n h u cầu. N êu gìá cả và thu
n h ậ p cùng tă n g gấp đôi th ì giá tr ị thực tê của đồng tiền
vẫn n h ư cũ.

752. Sở giao dịch chứng khoán

Thị trư ờng giao dịch chứng kh o án tậ p tru n g , có địa


điểm cụ thể, tạ i đó diễn ra quá trìn h tra o đổi. m ua bán các
loại chứng kh o án được niêm yết trê n sở giao dịch giữa các
th à n h viên của sở giao dịch chứng khoán.

753. Sở hữu công nghiệp

Q uyền sỏ hữu của cá n h ân , pháp n h ả n đối VỚI sáng


chê. giải pháp hữu ích. kiểu dáng công nghiệp, n h ã n hiệu
h à n g hoá. quyển sử d ụ n g đôì với tên gọi x u ấ t xứ h à n g hoá

250
và quyển sở hữu đốì với các đôì tượng khác do pháp lu ật
qui định.

754. Sỏ hữu trí tuệ

Quyển sở hữu các đốí tượng do trí tuệ con người tạo ra,
cá nhân được trao quyền sở hữu nó có th ể sử dụng một
cách hợp pháp đối tượng đó tuỳ theo ý muôn của m ình mà
không bị b ất cứ người nào khác can thiệp.

755. Số hiệu báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính

T h u ậ t ngữ tro n g n g à n h k ế to án , chỉ sô' h iệ u p h á t


hành báo cáo kiểm to án về báo cáo tà i c h ín h của công
ty kiểm to án th eo từ n g năm (sô" h iệu này p h ả i được
đăng ký ch ín h thứ c tro n g hệ th ô n g v ăn b ả n của công ty
kiểm toán).

756. Số khâu lưu chuyển hàng hoá (K)

Sô' lần m ột h à n g hoá được b á n k h i đi từ nơi sả n


xu ất đến tiê u d ù n g tro n g m ột th ò i kỳ n h ấ t đ ịn h , tín h
theo công thức:
Mức bán c h u n s
K = — -----------
Mức bán thuần tuý

Chỉ tiê u này p h ả n ánh m ột khôi lượng h à n g hoá


nhập vào m ột tổng th ể thươ ng nghiệp tru n g bình phải
trả i q u a bao n h iê u lần m ua b án mới ra khỏi tổng th ể
thư ơ ng nghiệp đó. là m ột tro n g n h ữ n g chỉ tiê u đ á n h giá

251
c h ấ t lượng và trìn h độ tổ chức k in h d o a n h củ a n g à n h
th ư ơ n g nghiệp.

757. SỐ lổn chu chuyển hàng hoá

S ố vòng (lần) q u ay củ a khối lượng h à n g hoá dự trữ


tro n g m ột thờ i kỳ n h ấ t đ ịn h , số lầ n dự tr ữ h à n g hoá
được b á n h a y sô lầ n tá i dự tr ữ được th ự c h iện . Chỉ tiêu
n à y p h ả n á n h tro n g th ờ i kỳ n g h iê n cứu h à n g hoá dự trữ
được đổi mới m ấy lầ n , p h ả n á n h môi q u a n hệ giữa mức
lư u c h u y ể n h à n g hoá và m ức dự tr ữ h à n g hoá bình
q u â n . T a có:
L _ H _ I =l N , l L D SLd5
D XD Xd
T rong đó, L - Sô' lần chu chuyển h à n g hoá: pq - Mức
lưu chuyển h à n g hoá tro n g kỳ; D - Mức dự trữ h àn g hoá
b ình q u â n tro n g kỳ.

758. Số nhân đầu tư

P h ạm trù k in h tê p h ả n á n h mức độ th a y đổi th u nhập


khi vôn đ ầu tư th a y đổi m ột đơn vị tro n g m ột thời kỳ. Nếu
gọi k là sô’ n h â n đ ầu tư, Ay là đại lượng gia tă n g th u nhập.
Ai là đại lượng gia tă n g đ ầu tư, AS là đại lượng gia tản g
tiế t kiệm và AC là đại lượng gia tả n g tiêu dùng thi tín h k
như sau
_ Ay _ Ạy _ Ạy _ 1
~ AI - AS ~ A y - A C ~ I _ AC
Ay

252
759. Số nhân cơ sở kinh tế vùng

Hệ sô' giữa hoạt động kinh tế phi cơ bản với hoạt động
kinh tế cơ bản của vùng

R = Es / E b

Trong đó: R là hệ sô" nh ân cơ sở kinh tế; Eg là hoạt


động kinh tế cơ bản; E Blà hoạt động kinh tế phi cơ bản.
Giả th iết rằn g R là một hằng sô". Với giá trị dự báo cho
trưốc của mức độ hoạt động kinh tế cơ bản trong tương lai
(E ' b), m ứ c độ m ới c ủ a h o ạ t đ ộ n g k in h t ế p h i cơ b ả n sẽ là:

E's = RE'b

760. Số nhân chi tiêu chính phủ

Một th u ậ t ngữ sử dụng trong lý th u y ết kinh tê vĩ mô


do J. M. Keynes đưa ra, nó n h ấn m ạnh vai trò quan trọng
của sự thay đổi chi tiêu tự định (đặc biệt là đầu tư, chi
tiêu chính phủ và x u ất khẩu) đôi vói việc xác định nhũng
thay đổi của sản lượng và việc làm . Nói một cách cụ thể,
sô' nhân chi tiêu chính phủ chính là sô’ đơn vị sản lượng
thay đổi khi chi tiêu chính phủ thay đổi một đơn vị, tức là
m = AYMG. Do vậy sự th ay đổi của sản lượng cân bằng sẽ
là bội sô' của sự th ay đôì chi tiêu, nó được khuyêch đại qua
số n h â n chi tiêu. Điều này có ý nghĩa đặc biệt trong việc
kiểm soát tổng cầu của chính phủ.

253
761. số nhân kinh tế vùng

Hệ số xác định mức th u nh ập của vùng tă n g lên khi


chi tiê u trong vùng tă n g lên m ột đơn vị tiến. Công thức: a
= 1 /H ệ sô" rò rỉ tr o n g đó: a - số n h â n k in h tê vùng. Hệ sô
rò rỉ: p h ả n á n h p h ầ n th u n h ậ p b an đ ầ u d à n h cho các
k h o ản chi tiêu không tạo thêm th u n h ậ p mới (chi tiêu rò
rỉ) các kh o ản chỉ tiêu rò rỉ của vùng bao gồm nộp th u ê, tiế t
kiệm , chi m ua h à n g hoá n h ậ p k h ẩ u từ ngoài vùng và
chuyển tiề n ra khỏi vùng. N ếu hệ sô' rò rỉ giảm đi th ì số
n h â n của k in h t ế vùng càng tă n g lên. Sự vận h à n h của số
n h â n k in h tế vùng không đồng n h ấ t vối số n h â n của kinh
tế quổc gia.

762. Số nhân ngân sách câ n bằng

Hệ sô p h ả n án h mức th u n h ập của nền k in h tê sẽ thay


đổi bao nhiêu khi chính phủ đồng thời th ay đổi chi tiêu và
th u ế m ột đơn vị. Trong mô h ìn h nền k in h tê đóng với thuê
độc lập với th u nhập, sô" n h â n ngân sách cân b ằn g có giá trị
bằng 1. Tức là, m ột sự gia tă n g của chi tiêu chính phủ đi
kèm với sự gia tả n g tương ứng của th u ế sẽ làm tả n g th u
nhập quốc dân một lượng đúng bằng lượng gia tă n g của chi
tiêu chính phủ. Sô' n h â n ngân sách cân bằng được biểu diễn
như sau:
m G + m T = l/U -M P C ) - M PC /( 1 -MPC) = 1 .
T ro n g đó: m G: là số n h â n chi tiê u c h ín h p h u . m T: là

254
sô' n h â n th u ế. M PC là xu hướng tiê u d ù n g cận biên. Sô
n h â n ngân sách cân bằn g cho th ấ y rằ n g c h ín h p h ủ có
th ể vừa theo đuổi m ục tiê u cân b ằn g ngân sách vừa có
thể đồng thời tă n g sả n lượng, giảm t h a t n g h iệp tro n g
nền k in h tế.

763. Số nhân thuế

Hệ sô' cho biết sự thay đổi của thu nhập cân bằng khi
thuế thay đổi một đơn vị. Trong nền kinh t ế có sự tham
gia của chính phủ, với th u ế độc lập với th u nhập, giá trị
của sô" nhân thuê là:
mT = - MPC/Q-MPC)

Trong đó: mT là số nh ân thuế; MPC là xu hướng tiêu


dùng cận biên

764. Số nhân tỉển tệ

Hệ sô' cho b iế t k h i dự trữ của hệ th ô n g n g â n h à n g


tăn g một lượng n h ấ t đ ịn h th ì khối lượng tiề n tệ tă n g
bao nhiêu. N hư vậy, n ếu ký h iệu lượng dự trữ tă n g
thêm của hệ th ô n g n g â n h à n g th ư ơ n g m ại là ARb, sô"
nhân tiề n tệ là Ara và khôi lượng tiề n tệ tă n g th ê m là
AM, ch ú n g ta có th ể viết:

M= AraARb

• Độ lớn và sự th a y đổi của Am p h ụ th u ộ c vào h à n h vi


của công ch ú n g (các tác n h â n k in h tê kh ô n g p h ả i ng ân

255
h à n g ) và các n g â n h à n g th ư ơ n g m ại. N ếu công c h ú n g
giữ m ột tỷ lệ tiề n m ặ t (tiề n giấy, tiề n xu) so VỐI tiề n
gửi c ủ a họ tạ i hệ th ố n g n g â n h à n g là Cp và tỷ lệ dự trữ
b ắ t buộc c ủ a các n g â n h à n g là r b (bao gồm cả dự trữ
b ắ t buộc và dự tr ữ dôi r a để đ á p ứ n g n h u c ầ u chi tr ả
tiế n m ặ t h à n g ngày) th ì sô' n h â n tiề n tệ được tín h th eo
công thứ c:

G iả sử Cp=l và r b= 0 ,l, Amsẽ gần bằn g 2. Đ iểu này hàm


ý, n ếu n h ậ n th êm được 1 đồng tiề n m ặt, hệ thông ngân
h à n g sẽ làm tă n g th êm khôi lượng tiề n tệ gần bàn g 2. Bây
giờ giả sử công chúng chỉ giữ tỷ lệ tiề n m ặ t Cp=0.2 và ngân
h à n g v ẫn giữ tỷ lệ dự trữ r b=0.1, Am sẽ b ằ n g 4. N ếu gia
đ ịnh n g â n h à n g khó th a y đổi tỷ lệ dự trữ củ a m ình và
công chúng dễ d àn g th a y đổi tỷ lệ tiề n m ặ t của m ình, thì
ch ú n g ta có th ê n h ậ n định rằ n g sự th a y đôi tậ p qu án sử
d ụng tiền m ặt của công ch ú n g tác động m ạn h tối sô" n h â n
tiê n tệ và khôi lượng tiền lưu thông.

765. Số tương đối

Mức độ biểu hiện q u a n hệ so sá n h giữa h ai chỉ tiêu


th ô n g kê. Đó là k é t quả của việc so sá n h giữa h ai chỉ tiêu
thông kê cùng loại n h ư n g k h ác n h a u về điểu k iện thời
gian hoặc không gian, hoặc giữa h ai chỉ tiêu th ô n g kê

256
khác loại nhưng có liên quan với nhau. N hững loại sô
tương đôi thường gặp là:
- Sô' tương đối động thái: là số tương đối biểu hiện sự
phát triển c ủ a hiện tượng theo thời gian. Ví dụ: sả n lượng
lương thực của địa phương A năm 2000 so vối năm 1999
bằng 106,8%.
- Số’tương đối cường độ: là số tương đôi biểu hiện trìn h
độ phổ biến của hiện tượng này đối với hiện tượng khác có
liên quan. Ví dụ: m ật độ dân sô" của địa phương A năm
2000 là 420 người/km2. s ả n lượng lương thực tín h theo
đầu người là 512kg/người.
- Sô" tương đôi k ế hoạch: là sô' tương đôi dùng để lập k ế
hoạch và phân tích tìn h hình thực hiện kê hoạch. Ví dụ:
theo kế hoạch thì giá trị sản x u ất công nghiệp địa phương
A năm 2000 so với năm 1999 bằng 112%. Giá trị sản xuất
công nghiệp thực tế năm 2000 so với k ế hoạch bằng 115%.
- Sô" tương đôi k ết cấu: là sô" tương đối dùng đê biểu
hiện kết câu của tổng thể. Ví dụ: theo k ết quả của tổng
điều tra dân sô' ở nước ta vào ngày 1.4.1999 th ì nam chiếm
49,15%, nữ chiếm 50,85%.
- Sô tương đôi so sánh: là số tương đôi dùng đê so sánh
mức độ giữa hai bộ phận trong một tổng th ể hoặc so sánh
hiện tượng cùng loại nhưng khác n h a u vê điểu kiện không
gian. Ví dụ: Năm 2000, sản lượng lương thực của địa
phương A so với địa phương B bằng 110%.

257
766. Sỏ thích về rủi ro

T h u ậ t ngữ mô tả cảm nghĩ của m ột n h à đ ầ u tư vê ru i


ro. Có th ể chia các n h à đ ầu tư th à n h 3 loại theo sở th ích
về rủ i ro:
- Không th ích rủ i ro: Đ a số các n h à đ ầ u tư là không
th íc h rủ i ro. Họ sẽ không m uôn có th êm rủ i ro n ếu không
n h ậ n được p h ầ n bù đắp do chịu rủ i ro, tức là th u n h ập
th êm m à các n h à đ ầ u tư này cần có để có th ê chấp n h ận
rủ i ro.
- D ửng dưng với r ủ i ro: đặc tín h của các n h à đ ầ u tư có
th á i độ b à n g q u a n g đôi với rủ i ro. Các n h à đ ầu tư này
chấp n h ậ n đ ầ u tư m à không q u a n tâm đến r ủ i ro; nghĩa là
k h i tín h to án tỷ lệ lợi n h u ậ n đòi hỏi (req u ire ra te of
re tu rn ) họ không cần cộng th êm p h ầ n bù đắp do chịu chịu
rủ i ro.
- Thích rủ i ro: Là đặc tín h của các n h à đ ầ u tư thích
rủ i ro. R ấ t ít các n h à đ ầ u tư có đặc tín h này. Các n h à đầu
tư th íc h rủ i ro sẵ n sà n g chấp n h ậ n đ ầu tư ngay cả k h i các
n h à đ ầu tư dửng dưng với rủ i ro không ch ấp n h ậ n .

767. Số tiền bảo hiểm

K h o ản tiề n được xác đ ịn h tro n g hợp đ ồ n g b ảo h iểm


th ể h iệ n giới h ạ n tr á c h n h iệ m c ủ a bảo h iể m . T ro n g b ấ t
kỳ trư ờ n g hợp n ào. số tiề n bồi th ư ờ n g (h a v sô' tiề n chi
tr ả ) cao nhâ't củ a người bảo h iểm c ũ n g chỉ b ằ n g sô" tiề n
bảo h iểm .

258
768. Siêu lạm phát

Mức độ lạm phát mà trong đó có tỷ lệ lạm p h á t hàng


tháng vượt quá 50%.

769. Siêu thị

Một loại cửa hàng bách hoá tổng hợp bán lẻ có diện
tích bán hàng lớn và m ặt hàng đa dạng, phong phú, bán
theo phương thức tự chọn. Mỗi quốc gia có quy định khác
nhau về diện tích bán hàng của một siêu thị.

770. So sánh quốc tế

Một loại so sánh không gian đặc biệt, trong đó đơn vị


được xem ra so sánh thuộc các nước, các quốc gia khác
nhau. So sánh quốc tế các chỉ tiêu kinh tế - xã hội cho
phép đánh giá đúng trìn h độ p h á t triển kinh tê - xã hội
của đất nước, từ đó hoạch định phương hướng pháư triển
kinh tế - xã hội của đ ấ t nước vừa phù hợp k h ả năng, vừa
đảm bảo không tụ t h ậu so với các nước; cung cấp những
thông tin quan trọng, cần th iế t đê th u h ú t sự chú ý của
các nước, các tổ chức quốc tế trong việc mở rộng hợp tác,
đầu tư, liên doanh liên kết... M ặt khác, thông qua các chỉ
tiêu kinh tế so sánh để xác định trách nhiệm và nghĩa vụ
đối với các tổ chức quốc tế, đồng thời là căn cứ đê các tổ
chức quốc tê xem xét viện trợ, giúp đỡ..., ph ần thúc đẩy
nghiệp vụ thống kê p h á t triến.

259
771. Sức khỏe sinh sản

Hội nghị quốc t ế về d â n số và p h á t triể n năm 1994


tạ i C airo (Ai Cập) đã đưa ra đ ịn h nghĩa: "Sức khoẻ sin h
s ả n là m ột trạ n g th á i th o ải m ái h o àn to à n về th ể c h ấ t,
tin h th ầ n và xã hội chư a không chỉ là k h ô n g có b ệ n h tậ t,
k h ô n g tà n p h ế tro n g mọi lĩn h vực có liên q u a n đ ên chức
n ă n g của q u á trìn h sin h sản". Sức khỏe sin h sả n không
chỉ bao gồm sin h đẻ, m à còn là m ột cuộc sống tìn h dục an
to àn , hoà hợp và có k h ả n ă n g sin h đẻ, tự q u y êt thòi điếm
sin h đẻ hợp lý, có quyền có th ô n g tin vể sức khoẻ sin h
sản , quyền tiếp cận với n h ữ n g phư ơ ng tiệ n , dịch vụ chăm
sóc sức khoẻ sin h sả n bao gồm sức khoẻ bà m ẹ trẻ em và
k ế ho ạch hoá gia đìn h ... và tự do lự a chọn dịch vụ đó cho
hợp với diều k iện k in h tế, v ă n hoá xã hội và sức khoẻ của
từ n g người.

772. Sức mạnh thị trưòng

K hả n ă n g của m ột doanh nghiệp tro n g việc kiểm soát


giá b á n và các điều k iện của tiê u th ụ sả n p h ẩm của m ình
tro n g nh ữ n g giới h ạ n n h ấ t đ ịn h m à không bị các đôi th ủ
c ạ n h tra n h trự c tiếp lợi dụng. Việc thự c th i sức m ạn h th ị
trư ờ ng n h ìn chung có liên q u a n đến th ị trư ờ n g th iể u
quyển và độc quyền.

773. Suy thoái

M ột giai đoạn tro n g chu kỳ k in h doanh được đặc trư n g

260
bởi sự giảm sú t nhẹ trong quy mô hoạt động kinh tê. Sự
giảm sú t của sản lượng thực tê và đầu tư dẫn đên sự gia
tăng th a t nghiệp.

774. Sức mua

Khả năn g m ua được m ột lượng h à n g hoá dịch vụ


của một đơn vị tiề n tệ n h ấ t định. M ột đơn vị tiê n tệ
mua được càng n h iều h à n g hoá, sức m ua của nó càng
cao và ngược lại. Khi giá cả tăn g , sức m ua của m ột đơn
vị tiền tệ giảm xuống và ngược lại. Vì vậy, sức m u a củ a
một đồng tiề n có môi q u a n hệ trự c tiế p vối chỉ sô" giá
tiêu dùng và có th ể sử dụng để so sá n h phúc lợi v ậ t
chất của con người giữa các thòi kỳ k h á c n h a u . Sức
mua của m ột đồng tiề n có q u a n hệ tỷ lệ n g h ịch với chỉ
sô' giá tiêu dùng.

775. Sản phẩm đầu ra định vị

Các sản ph am đ ầu ra đ ịn h vị là n h ữ n g s ả n ph ẩm
không dễ d àn g v ận chuyên n ên cần được tiê u th ụ tạ i
nơi sả n x u ấ t ra chúng. Các h o ạ t động sả n x u ấ t r a các
sản phẩm đ ịn h vị được gọi là các h o ạ t động đ ịn h hướ ng
thị trường.
Ví dụ: nhà cửa, công trìn h xây dựng là những đầu ra
định vị, ngành xây dựng là ngành hoạt động định hướng
thị trường. Dịch vụ xử lý phê th ải cũng được COI là một
dạng của hoạt động định hướng th ị trường.

261
776. Tài sản cố định
Tài sản cố định (TSCĐ) thường được p h ả n tích theo
các tiêu thức sau: Theo h ìn h th á i hiện v ậ t tự n h iên , TSCĐ
bao gồm các nhóm (loại) sau: a) Đ ất đai; b) N h à cưa và
v ậ t kiến trúc; c) M áy móc th iê t bị; d) P hư ơng tiệ n v ận tai;
e) T h iết bị và dụng cụ q u ả n lý; í) Cây lâ u n ăm , súc v ậ t
làm việc và súc v ậ t cho sả n phẩm ; g) TSC Đ phúc lợi; h)
TSCĐ khác. Xác đ ịn h số lượng TSCĐ theo h ìn h th á i hiện
v ậ t có tác dụng r ấ t lớn tro n g việc ng h iên cứu quy mô của
từ n g loại TSCĐ; là cơ sở để lập k ế hoạch m u a sắm , sửa
chữ a lớn, h iện đại hoá và tá i sả n x u ấ t TSCĐ tro n g từng
doanh nghiệp, từ n g n g à n h cũng n h ư to àn bộ n ền k in h tế
quốc dân. T uy n h iên , ng h iên cứu TSCĐ dưới h ìn h th á i
hiện v ậ t không cho phép tổng hợp được to à n bộ TSCĐ của
từ n g doanh nghiệp, từ n g n g à n h và to àn bộ n ề n k in h tế
quốc dân.
Theo công d ụ n g k in h tế, to àn bộ TSCĐ được chia ra:
TSCĐ dùng cho sả n x u ấ t và TSCĐ không d ù n g cho sản
x u ất. H ai loại TSCĐ này k h ác n h a u ở phương thức chu
chuyên giá trị. G iá trị TSCĐ d ù n g cho sả n x u ấ t giảm và
chuyến d ần vào giá trị sả n p h ẩm sả n x u ấ t ra và được th u
hồi d ần qua k h ấ u hao, được tích luỹ lại h ìn h th à n h quỹ
(Vôn) k h ấ u hao đê tá i sả n x u ấ t giản đơn TSCĐ. G iá trị
TSCĐ không dùng cho sả n x u ấ t giảm và m ấ t dần. Nguồn
vôn đê tái sản x u ấ t ch ú n g là tiế t kiệm (đê d àn h ) th u ầ n .
Theo quyền sở hữ u, to àn bộ TSCĐ được chia ra: TSCĐ
tự có. TSCĐ đi th u ê dài h ạn.

262
Theo tình hình sử dụng, toàn bộ TSCĐ được chia ra:
TSCĐ đang dùng, TSCĐ chờ th an h lý.
Theo nguồn hình thành, toàn bộ TSCĐ được chia ra:
TSCĐ m ua sắm, xây dựng bằng nguồn vô'n pháp định;
TSCĐ m ua sắm xây dựng bằng vôn đầu tư xây dựng cơ
bản; TSCĐ m ua sắm xây dựng bằng nguồn vốn tín dụng
(vay ngân hàng); TSCĐ xây dựng bằng nguồn vốn cổ
phần, liên doanh liên kêt. Theo vai trò trong quá trìn h sản
xuất, toàn bộ TSCĐ được chia ra: TSCĐ hoạt động, TSCĐ
thụ động. Theo đặc tính, toàn bộ TSCĐ được chia ra:
TSCĐ hữu hình, vô hình.

777. Tổ chức bổ trợ

Là các doanh nghiệp và cá nh ân cung cấp các dịch vụ


hỗ trợ nhằm tạo điều kiện th u ận lợi hơn cho hoạt động sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp khác. Ví dụ như
các công ty vận tải, công ty kho, ngân hàng, công ty tài
chính, công ty bảo hiểm , công ty nghiên cứu thị trường.

778. Trái phiếu mạo hiểm

Các loại tr á i p h iếu được xếp h ạ n g th ấ p hơn BAA


theo tổ chức xếp h ạ n g M oody’s hoặc th ấ p hơn BBB theo
S ta n d ard & P o o r’s. Các trá i p h iếu này được p h á t h à n h
bởi các công ty có tìn h h ìn h tà i chính không được tốt.
Đặc điểm của loại tr á i p h iếu này là có độ rủ i ro và tỷ lệ
lãi s u ấ t cao.

263
779. Thiết ch ế điều chỉnh hoạt động thưong mại
quốc ỉế

Được hiểu là các tô chức hoặc diễn đàn có th à n h viên


là các quôc gia và các lãn h thô được th à n h lập trê n cơ sơ
các điều ước quốc tế, n h ằm thực hiện n h ữ n g m ục đích
n h ấ t định (bao gồm cả thươ ng m ại quốc tê) tro n g q u a n hệ
với n h a u , có cơ cấu tổ chức h o àn chỉnh, quy đ in h cụ thê
quyền và nghĩa vụ của các quốc gia, lã n h th ô th à n h viên.

780. Thị trưòng mỏ

M ột chính sách của n h ữ n g nước áp d ụ n g các biện pháp


giảm th iể u và nới lỏng d ần h à n g rào th u ê q u a n (giảm th u ê
n h ậ p k h au ) và phi th u ê q u a n (tăn g h ạ n ngạch n h ậ p k h ẩu ,
giảm bớt các th ủ tục h à n h chính...) để h à n g hoá và dịch vụ
được di chuyên từ tro n g nước r a nưốc ngoài và từ nước
ngoài di chuyển vào tro n g nước m ột cách dễ dàng. Tuy
nhiên, k h ía cạn h đán g chú ý ở đây là c h ín h p h ủ tạo điểu
kiện th u ậ n lợi hơn cho h à n g n h ậ p k h ẩ u nước ngoài th âm
n h ậ p vào th ị trư ờ ng tro n g nước.

781. Văn bản chính sách

Các ván b ản chính sách là h ìn h thứ c biểu h iệ n cụ th ể


của chính sách dưới dạn g các Q uyết đinh. N ghị định
Thông tư ...n h àm thực h iện nh ữ n g m ục tiê u n h ấ t đ ịn h và
được xây dựng theo nh ữ n g quy tắc n h ấ t định. Có th ể
nhiêu văn bán chính sách cùng n h ằm đ ạ t m ột m ục tiêu

264
n h ất định, nhưng cũng có thê có một văn bản chính sách
nhưng nhằm đạt nhiêu mục tiêu khác n hau, trong đó có
mục tiêu chính và nhiều mục tiêu phụ.

782. Vùng thuộc diện hỗ trợ

Được hiểu là một hoặc một sô’ vùng trong một quổc gia
được hỗ trợ bởi các chính sách về chi tiêu và th u ê của
chính phủ nhằm thúc đẩy p h á t triển kinh tê xã hội trong
những vùng này. N hững chính sách này không được áp
dụng cho những vùng khác. Những chính sách như vậy
còn được gọi là chính sách khu vực.
Ví dụ: Các vùng được hỗ trợ là những vùng có tỉ lệ th ấ t
nghiệp cao hơn mức tru n g bình của cả nước, hoặc có thu
nhập trên đầu người và tôííc độ tăn g trưởng kinh tế thấp,
vùng bị lũ lụt, hạn h án hoặc các thiên tai khác. N hà nước
có thê thực hiện các hoạt động như cứu trợ hoặc giảm thuê
đôi với các khu vực này.

783. Yêu cầu nội địa hoá sản phẩm

Việc quy định một tỷ lệ sản phẩm hoàn chỉnh được


sản xuất ở trong nưốc, hoặc một tỷ lệ chi phí được sử dụng
đê sản xuất sản phẩm có nguồn gốc từ các nguồn lực trong
nước. Chính sách yêu cầu hàm lượng địa phương còn gọi là
chính sách tỷ lệ nội địa hoá thường được chính phủ nhiều
nước đưa ra để khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng
linh kiện, chi tiế t sản x u ất trong nước sử dụng trong lắp
ráp và chế biến. Mục tiêu của chính sách này vừa nhăm

265
làm tă n g giả tr ị gia tă n g của m ột sô k h u vực lảp rá p , đông
thời kh u y ên khích ả n h hưởng ngược từ k h u vực chê bien,
lắp ráp (n h ấ t là từ các d o an h nghiệp có vốn đ á u tư nươc
ngoài) đôi vói k h u vực sả n x u ấ t lin h kiện , p h ụ tù n g .

266
MỤC LỤC

Lời Nhà xuất bản.................................................................. 5


311. Hợp tác kinh t ế ............................................................. 7
312. Hệ sô' co dãn chéo của cầu theo g i á ................................7
313. Hệ sô' co dãn của cầu theo th u n h ậ p ............................ 8
314. Hệ sô' co dãn của cung theo g iá .....................................8
315. Hệ số G ini..................................................................... 9
316. Hệ sô'nợ......................................................................... 9
317. Hệ thông thông tin quản lý .............................................. 9
318. Hệ thông........................................................................ 9
319. Hệ thống công nghiệp.................................................... 10
320. Hệ thống cân đôi kinh tế quốc d â n ............................ 11
321. Hệ thông chất lượng................................................. 1 1
322. Hệ thông chỉ số ......................................................... 11
323. Hệ thống kinh tế ....................................................... 12
324. Hệ thống marketing dọc...........................................13
325. Hệ thống ngân sách.................................................. 14
326. Hệ thống quản tr ị...................................................... 15
327. Hệ thống quản trị kiểu ma t r ậ n .................................. 16
328. Hệ thông quản trị theo nhóm ...................................16
329. Hệ thông sản xuất của doanh nghiệp..................... 17
330. Hệ thông tài c h ín h ........................................................... 19
331. Hệ thông tài khoản kê to á n ..................................... 20
332. Hệ thống tài khoản quốc gia.................................... 20
333. Hệ thống thông tin m a rk e tin g .................................... 22

267
334. Hệ thống tiền tệ châu  u .......................................... 22
00
335. Hệ thông tiền tệ quôc t ê ..................................................^
336. Hệ thống ưu đãi phô cặp............................................... “ °
337. Hoán đ ổ i.........................................................................^
338. H oàn giá c h à o .....................................................................
339. Hoạch đ ịn h ...................................................................
340. Hoạch định chính s á c h ......................................................27
341. H oạt động phi k in h t ế ........................................................ 27
342. Hoạt động thương m ại................................................. 27
343. Hoạt động thị trường m ỏ............................................. 28
3 4 4 . Hoa hồng bảo h iểm ........................................................28

345. IK D ..................................................................................29
346. Incoterms........................................................................ 29
347. ích lợi từ thương m ại..................................................... 29
348. Kênh m arketing.............................................................30
349. Kênh gián tiếp................................................................30
350. Kênh trực tiế p ................................................................31
351. Không gian kinh t ế ....................................................... 31
352. Khâu lưu chuyển hàng h o á ..........................................31
353. K hả n ă n g sả n x u ấ t...............................................................32
354. Khối lượng hàng hoá luân chuyển..............................32
355. Khôi lượng hàng hoá vận chuyển................................33
3Õ6. Khấu h a o ........................................................................33
357. K hấu hao tà i sản cố đ ịn h ...................................................34
358. K hiếu n ại bảo h iể m ........................................................ 35
359. K hủng ho áng tà i chính - tiề n t ệ ..................................... 35
360. Kho ngoại q u a n .................................. 30

361. Khoá s ô .............................................. 30

362. Khoáng cách công n g h ệ ........................................ 30

363. Khoảng tiền công....................................................... 3 0


364. Khu công nghiệp......................................................... ..

268
365. Khu công nghệ cao........................................................
366. Khu chê' x uất.................................................................. 38
367. Khu thương mại tự do.................................................39
368. Khu vực đầu tư ASEAN..............................................39
369. Khu vực hoá.................................................................40
370. Khu vực kinh t ế ................................................................. 41
371. Khu vực mậu dịch tự do..............................................42
372. Khu vực quản lý nhà nưốc..........................................42
373. Khu vực tài chính............................... ........................43
374. Khu vực thương mại chuyên ngành......................... 43
375. Khu xúc tiến du lịch....................................................43
376. Khuôn khổ chi tiêu trung h ạ n ....................................43
377. Khuynh hưống đánh thuế...........................................44
378. K huynh hướng nhập k h ẩ u .............................................. 45
379. Khuynh hưóng tiêu dùng........................................... 47
380. Khuyến khích xuất......................................................48
381. Khuyên m ại................................................................ 48
382. Kinh doanh................................................................. 49
383. Kinh doanh đảo h ố i.................................................... 49
384. Kinh tế đô th ị............................................................... 50
385. Kinh tế đóng................................................................ 50
386. Kinh tê đối ngoại......................................................... 51
387. Kinh tê cá th ể .............................................................. 52
388. Kinh tế công nghiệp....................................................52
389. K inh tê cổ p h ầ n ..................................................................53
390. Kinh tê chất t h ả i ............................................................... 53
391. Kinh tế chỉ huy............................................................54
392. K inh tê dịch v ụ .................................................................. 55
393. Kinh tê gia đ ìn h ................................................................. 55
394. Kinh tê hàng hoá.........................................................56
395. Kinh tê học...................................................................57

269
396. Kinh tê học cô điển
397. K inh tê học c h u ẩn t ắ c .............................................................
398. Kinh tê chính trị học..................................................... ^
399. Kinh tế học dân s ố ........................................................ ^
400. Kinh tê học quản lý...........................................................
401. Kinh tê học quốc t ế .....................................................
402. Kinh tê học tân cổ điển.................................................62
403.Kinh tế học thương m ại.................................................64
404. K inh tế học thự c c h ứ n g ..............................................64
405. Kinh tế học trọng c u n g ................................................ 64
406. K inh tế học vi m ô ................................................................ 65
407. Kinh tê học vùng........................................................... 6 6
408. Kinh tế học về tài nguyên thiên n h iê n ................... 6 6
409. Kinh tế học vĩ m ô........................................................ 6 6
410. Kinh tế h ộ ....................................................................... 67
411. Kinh tế hiện v ậ t.............................................................67
412. Kinh tế lượng.................................................................. 67
413. Kinh tế môi trường........................................................ 6 8
414. Kinh tế mở...................................................................... 6 8
415. Kinh tế ngầm ..................................................................69
416. Kinh tê nhà nước............................................................70
417. Kinh tế quốc d â n ........................................................... 70
418. K inh tế tư n h â n .....................................................................71
419. K inh tế tậ p t h ể ..................................................................... 72
420. Kinh tế thị trường................................................ 72
421. Kinh tế thị trường xã hội.............................. 74

422. K inh tế tra n g t r ạ i ........................................ 76

423. Kinh tế tri th ứ c ........................................................ 7 0


424. Kinh tế tự cấp tự tú c................................................. 7 7
425. Kinh tế tự nhiên.......................................................... 7 8
426. Kiểm kê tài s ả n ............................................................. 7 8

270
427. Kiểm soát chất lượng toàn diện................................. 78
428. Kiểm soát kinh tê quốc d ân ....................................... 79
429. Kiểm soát nội bộ......................................................... 79
430. Kiểm soát ngân sách.................................................. 79
431. Kiểm soát ngoại tệ nhập khẩu................................... 80
432. Kiểm soát nhập khẩu................................................. 80
433. Kiểm toán.................................................................... 80
434. Kiểm toán v iê n ..................................................................84
435. Kiểm tra m a rk e tin g ......................................................... 85
436. Kiểu dáng công n gh iệp.................................................... 85
437. Kế hoạch đào tạo của doanh nghiệp.......................... 8 6
438. Kế hoạch.............................................................................. 86
439. Kế hoạch h o á ............................................................... 8 6
440. Kế hoạch đề b ạ t........................................................... 87
441. Kê hoạch bán hàng của doanh n g h iệ p ......................... 87
442. Kế hoạch chi phí cực ti ể u .................................................87
443. Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ............. 8 8
444. Kế hoạch dự á n ............................................................ 8 8
445. Kế hoạch dự án phần m ềm .........................................89
446. Kê hoạch hoá bán hàng...............................................90
447. Kế hoạch hoá chương trình sản x u ấ t........................ 92
448. Kế hoạch hoá chi phí tiêu thụ sản phẩm ................... 92
449. Kế hoạch hoá môi trường...........................................94
450. Kế hoạch hoá m arketing.............................................95
451. Kê hoạch hoá nguồn n h â n lự c ....................................... 96
452. Kê hoạch hoá phát triển kinh tế -xã h ộ i................... 96
453. Kế hoạch hoá quảng cáo............................................. 98
454. Kê hoạch hoá tài chính............................................... 99
455. Kê hoạch hoá trực tiế p ............................................... 99
456. Kê hoạch khối lượng vỗn đầu tư .............................. 100
457. Kê hoạch kinh doanh................................................ 1 0 0

271
458. Kê hoạch m arketing.................................................... 1 0 1
459. Kê hoạch nhu cầu sản x u ấ t.....................................
460. Kê hoạch phát triể n ..................................................
461. Kê hoạch phát triển lực lượng lao động...................102
462. K ế hoạch p h á n p h ô i.......................................................
463. Kế hoạch tăng trưởng kinh t ê ...................................102
464. Kế hoạch tảng trưởng tối ư u ...................................
465. Kế to á n ......................................................................... 1 0 3
466. Kế toán m áy...............................................................
467. K ế to án q u ả n t r ị ................................................................ 10®
468. K ế to án tà i c h í n h .............................................................. 106
469. K ế to án trê n cơ sở t i ề n .....................................................107
470. Kế toán trư ởng............................................................ 107
471. Kết hợp đầu vào tối ư u .......................................... 107
472. Kết hối ngoại t ệ ........................................................... 107
473 . Kết quả kinh doanh...................................................107
474. Kỳ h ạ n ..........................................................................108
475. Kỳ hạn hoàn vố n .........................................................108
476. Kỳ hạn trả n ọ .............................................................. 109
477. Kỷ luật lao động.......................................................... 109
478. Kỹ n ă n g ................................................................................109
479. Kỹ năng quản t r ị .........................................................109
480. Kỳ p h i ế u ...............................................................................111
481. Kỳ phiếu ngán hàng....................................................1 1 1
482. Kỹ thuật ARIMA............................................... 111

483. Kỹ thuật DELPHI..................................... . 112

484. Kỹ tr ị............................................. 112

485. Kỳ vọng hợp lý...................................... 2 ^3

486. Kỹ thuật ra quyết định tập th ể .......................... 114

487. K ết quả của h o ạt động đ ầu t ư .................................


488. Lôgỏ............................................................................. ..

272
f

489. Làm giàu công việc................................................ 115


490. Lãi suất cơ bản...................................................... 116
491. Lãi góp....................................................................117
492. Lãi gộp.................................................................... 117
493. Lãi suất (tiền thuê vốn).........................................117
494. Lãi suất chiết k h ấ u ................................................118
495. Lãnh đạo.................................................................118
496. Lạm phát.................................................................119
497. Lao động quản lý ....................................................122
498. Lập dự toán............................................................. 123
499. Lập kế hoạch........................................................... 123
500. Li x ă n g ...............................................................................124
501. Liên d o a n h ........................................................................ 124
502. Liên hợp h o á..............................................................125
503. Liên hệ tương q u an ...................................................125
504. Liên kết kinh t ế .........................................................126
505. Liên kết kinh tế quốc t ế ........................................... 127
506. Liên kết kinh tế thông qua hợp đồng kinh tế.... 127
507. Liên k ết theo vị t r í .......................................................... 127
508. Liên m inh hải q u a n ........................................................ 128
509. Liên minh kinh tế ..................................................... 128
510. Liên minh tiền tệ ...................................................... 128
511. Lệnh giới h ạ n ............................................................ 129
512. Lệnh thị trường........................................................ 129
513. LIBOR....................................................................... 129
514. Lợi nhuận.................................................................. 129
515. Lợi n h u ậ n bình th ư ờ n g .................................................130
516. Lợi n h u ậ n g ộp ..................................................................130
517. Lợi nhuận phi rủi ro ................................................. 130
518. Lợi nhuận sau th u ê ..................................................130
519. Lợi nhuận thuần....................................................... 131

273
1s 1
520. Lợi the chi phí tuyệt đ ô i..........................................
521. Lợi the so sán h ............................................................ 131
132
522. Lợi the so sánh nôi trộ i............................................
132
523. Lợi thê tuyệt đối........................................................
524. Lợi íc h .........................................................................
525. Lợi ích kinh tê - xã hội của dự án đâu tư ................134
526. Lượng đặt hàng và dự trữ tôi ư u ............................... 135
527. Lượng c ầ u ...................................................................
528. Lượng c u n g .......................................................................... 136
529. Lượng dự trữ tối thiểu cần th iê t............................... 137
530. Lượng tă n g (hoặc giảm ) tu y ệ t đ ố i................................ 138
531. Lớp cạn h d o an h n g h i ệ p ................................................... 139
532. Lớp sản p h ẩ m ...................................................................... 140
533. Loạt sản xuất tôì ư u.................................................... 140
534. Lịch trình cắt giám thuê q u a n .................................. 142
535. L ưu ch u y ên h à n g h o á .......................................................142
536. Lưu kho..........................................................................143
537. Luân chuyển chứng từ ................................................ 144
538. Lựa chọn người cung c ấ p ............................................144
539. Lực lượng lao động...................................................... 145
540. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản x u ất.................146
541. Lĩnh vực (địa bàn) không cấp giấv phép đầu tư
nước n g o à i................................................ 140

542. Lĩnh vực (địa bàn) khuyên khích đầu tư nước ngoài....147
543. Lĩnh vực nghiên cứu triển khai trong doanh nghiệp 147
544. Lý th u y ê t đinh VỊ công n g h iệ p .................... 147

545. Lý thuyết cơ cấu đáu tư vế nhu cầu tiến t ệ .... I4 g


546. Lý thuyết cực táng trương............................
547. Lý thuyết dán số của M a lth u s....................
548. Lý thuyết gia tốc đầu t ư ................................ J -t
549. Lý th u y ế t giao dịch về n h u cầu tiế n t ệ ............ J?í

274
550. Lý thuyết q về đẩu tư ..........................................
1 5 2
551. Lý thuyết sô lượng tiên tệ ....................................
552. Lý thuyết tăng trưởng dựavào xuất khẩu......... 155
553. Lý thuyết thương mại cơ câu...............................
554. Lý thuyết thịtrường có hiệuquả............................... I 5 6
555. Lý thuyết trò chơi.................................................
556. Lý thuyết vê các giai đoạn phát triê n .................... 159
557. Lý thuyết vị trí trung tâm ...................................... 160
558. Lý thuyết X và Lý thuyết Y ......................................160
559. Lý thuyết Hecskcher - Ohlin................................160
560. Lý thuyết nhu cầu của Maslow............................ 162
561. Lý thuyết quản trị kinh doanh............................. 163
562. Mác hàng...................................................................164
563. Mã hoá thông tin ...................................................... 164
564. Mã vạch quốc tế của sản phẩm................................ 165
565. Ma trận sản phẩm/thị trường.................................. 165
566. Ma trận ưu tiên công việc........................................165
567. M arketing................................................................ 166
568. Marketing hỗn hợp.................................................. 167
569. Marketing không phân biệt.................................... 168
570. Marketing nội bộ..................................................... 168
571. Marketing phân b iệ t............................................... 168
572. M arketing quan h ệ ........................................................168
573. Marketing quốc t ế ................................................. 169
574. Marketing vĩ mô.................................................... 169
575. Mật độ c ầ u .................................................................169
576. Mất khả năng lao động tạm thời..............................170
577. Mẫu thức tính giá kinh tế dự á n ..............................170
578. Mậu dịch biên giói.................................................... 170
579. Mô hình.................................................... 170

580. Mô hình đặc điểm công việc.................. 171

275
581. Mô hình 5 lực lượng.......................................................^
582. Mô hình cân b ằ n g .............................................................
583. Mô hình cơ c ấ u ..................................................................
584. Mô hình dữ liệu.................................................................
585. Mô hình hành vi thoả m ãn..............................................
586. Mô hình h o á .......................................................................
587. Mô hình hóa dữ liệu.................................................... 174
588. Mô hình IS-LM.............................................................175
589. Mô h ìn h k in h tế cơ b ả n .................................................... 178
590. Mô h ìn h kinh t ế lư ợ n g ..................................................... 178
591. Mô hình kinh tế lượng vĩ m ô..................................... 179
592. Mô hình kế hoạch hoá phát triể n ..............................179
593. Mô hình Mundell - Flem ing...................................... 179
594. Mô hình phân bổ hoạt động....................................... 180
595. Mô hình SW OT............................................................181
596. Mô hình tăng trưởng................................................... 181
597. Mô hình tăng trưởng Solow....................................... 182
598. Mô hình tổ chức quản lý đa bộ p h ận ........................ 183
599. Mô hình tổ chức quản lý theo đơn vị kinh doanh
chiến lược......................................................................184
600. Mô hình tổ chức quản lý theo ma t r ậ n ................... 184
601. Mô hình tối đa hoá doanh th u ...................................184
602. Mô hình tối đa hoá lợi n h u ậ n ................................... 185
603. Mô hình tính toán hiệu quả tổng hợ p..................... 185
604. Mô phỏng..................................................................... 186
605. Môi giới chứng khoán................................................. 187
606. Môi trường................................................................... 1 8 7
607. Môi trường công nghệ quốc g ia ................................ 187
608. Môi trường kmh doanh..............................................188
609. Môi trường quản lý nhân lực.................................... 189
610. Mở rộng công việc....................................................... 1 8 9

276
611. Mở rộng kỳ v ọ n g .............................................................190
612. Mối liên hệ sán xuất giữa các ngành...................... 190
613. Miễn, giảm trách nhiệm tài sản do vi phạm hợp
đồng kinh tế ............................................................190
614. Mức đảm bảo dự tr ữ ...............................................191
615. Mức độ bảo hộ hữu h iệ u ............................................. 191
616. Mức độ dịch vụ........................................................193
617. Mức bán chung.......................................................194
618. Mức độ bảo hộ danh nghĩa.................................... 194
619. Mức biến động cơ học.............................................195
620. Mức biến động chung.............................................195
621. Mức biến động tự nhiên ........................................ 195
622. Mức khấu h ao .........................................................195
623. Mức lương bảo lưu tối thiểu.................................. 196
624. Mức sống.................................................................196
625. Mức chiếm lĩnh thương mại của vùng................. 197
626. Mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp.................. 197
627. Mục tiêu của hệ thống............................................198
628. Mục tiêu phúc lợi kinh tế tổng hợp....................... 199
629. Mục tiêu định g iá ...................................................199
630. Mục đích m u a.........................................................199
631. Mong muôn............................................................. 200
632. Mệnh g iá ................................................................. 200
633. Ngành bổ trợ ........................................................... 200
634. Nguồn lực phát triể n ................................................201
635. Phương pháp định mức lao động quản l ý ............201
636. Phúc lợ i.....................................................................202
637. Phân đoạn thị trường...............................................203
638. Quan điểm phát triển.............................................. 203
639. Quan điểm toàn diện................................................203
640. Quan điểm vật c h ất..................................................203

277
641. Q uan hệ m ặu d ịc h ....................................................................
642. Quốc gia giàu lao động................................................204
643. Quản lý chiến lược...................................................... 204
644. Quản lý sản xuất kinh doanh.................................... 204
645. Quan trị doanh nghiệp nóng nghiệp........................ 204
646. Quốc gia giàu vốn........................................................ 20o
647. Quá trình ra quyết định quán lý...............................205
648. Quá trình marketing chiến lược................................205
649. Quá trình quán trị chiến lược...................................20Õ
650. Quá trình sán x u ấ t.....................................................206
651. Quá trình sán xuất bàng m áy...................................206
652. Quá trình thực hiện quyết đ in h ................................207
653. Quan lý đầu t ư ............................................................ 207
654. Quản lý bán hàng........................................................ 207
655. Quản lý bằng mục tiê u .............................................. 207
656. Quán lý chất lượng đồng bộ.......................................208
657. Quản lý chi p hí............................................................ 208
6 Õ8 . Quàn lý dự án đầu tư ................................................. 208

659. Quản lý dự trữ ............................................................. 209


660. Quản lý lượng cung c ấ p ............................................. 209
661. Quản lý kinh tê quô’c d â n ..........................................209
662. Quản lý kê hoạch kinh tê quốc d á n .........................210
663. Quan lý Xhà nước...................................................... 211
664. Quản lý c ầ u ................................................................. 21 1
665. Quản lý phản phối vật c h ấ t...................................... 211
6 6 6 . Quan lý rủi ro ..............................................................212

667. Quan lý tài nguyên lao động.................................... 212


6 6 8 . Quan lý tài nguyên tự n h iên .................................... 212

669. Quàn trị kỹ thuật - công nghệ............................... 214


670. Q uan trị lao đ ộ n g ............................................................. 214
671. Quan trị san xuất....................................................... 215

278
672. Quản trị k h o ................................................................
673. Quản trị hậu cần..................................................
664. Quản lý công nghệ................................................... 2 1 6
675. Quản trị chất lượng................................................. 2 1 7
676. Quản trị kinh doanh......................................................218
677. Quản trị nguồn nhân lực..........................................218
678. Quản trị sự thay đổi................................................ 2 1 8
679. Quản trị tiêu th ụ ......................................................219
680. Quản lý tiếp t h ị ..............................................................220
681. Quảng cáo................................................................ 220
682. Quan điểm định hưống bán hàng............................222
683. Quan điểm định hưóng sản phẩm ...........................223
684. Quan điểm marketing..............................................223
685. Quan điểm marketing định hưóng xã hội.............. 224
6 8 6 . Quan hệ kinh tế đa phương.....................................224

687. Quan hệ kinh tế quõc tế ...........................................224


6 8 8 . Quan hệ kinh tế song phương................................. 225

689. Quan hệ quản lý ....................................................... 225


690. Qui chế đối xử quốc g ia............................................ 225
691. Qui hoạch ngành...................................................... 226
692. Qui hoạch vùng......................................................... 226
693. Qui luật lợi ích cận biên giảm d ầ n ......................... 226
694. Qui luật Okun.......................................................... 227
695. Qui tắc bảo hiểm....................................................... 227
696. Qui tắc chi tiêu chuẩn.............................................. 228
697. Quỹ đầu tư chứng khoán......................................... 228
698. Quỹ đầu tư đóng.......................................................228
699. Quỹ đầu tư mở.......................................................... 228
700. Quỹ bình ổn hối đoái................................................ 229
701. Quỹ bảo hiểm thương mại........................................229
702. Quỹ dự phòng tài chính...........................................229

279
703. Quỹ khấu hao.............................................................. 230
704. Quỹ đầu tư phát triển .................................................230
705. Quỹ tiên tệ quốc tê ....................................................
706. Quy mô doanh nghiệp.............................................. 230
707. Quy tắc và thực hành thông nhát về tín dụng
chứng t ừ ........................................................................... 1
708. Quy trìn h kiểm t o á n .........................................................231
709. Quỹ đầu tư thị trường tiề n ........................................ 231
710. Quỹ môi trường........................................................... 232
711. Quỹ tiêu dùng.............................................................. 232
712. Quy lu ậ t........................................................................232
713. Quy luật chi phí cơ hội tăng d ầ n ...............................232
714. Quy luật năng suất cận biên giảm d ầ n ...................233
715. Quy mô sản xuất kinh doanh....................................233
716. Quyền bình đẳng của các dân tộ c ............................ 233
717. Quyền h ạ n ....................................................................234
718. Quyền lợi bảo h iể m .....................................................234
719. Quyên lựa chọn ngành nghê kinh d o a n h ............... 235
720. Quyền rú t vôn đặc b iệ t.............................................. 235
721. Quyền sở hữu tài s ả n ..................................................237
722. Quyền tự chủ kinh doanh thương mại quốc t ế ..... 237
723. Q u y ết đ ịn h q u ả n l ý ...........................................................237
724. Sáng c h ế .......................................................................239
725. Sản lượng..................................................................... 239
726. Sản lượng cân bàng.................................................... 239
727. Sản lượng tối ưu xã hội................... ■.........................239
728. Sản lượng tiềm năng.................................................. 240
729. Sàn nghiệp thương m ạ i............................................. 240
730. Sản phấm ..................................................................... 240
731. S án phám bình q u ả n .......................................................940
732. Sản phảm cóng nghiệp.............................................. 9 4 1

280
733. Sản phẩm chính trong sản x u ấ t nông n g h iệ p ......241
734. Sản phẩm cuối cùng..................................................241
735. Sản phẩm doanh thu cận biên................................. 242
736. Sản phẩm quốc dân ròng......................................... 242
737. Sản phẩm trung g ian ............................................... 243
738. Sản phẩm vật c h ấ t....................................................244
739. Sản phẩm xã hội........................................................244
740. Sản xuất.....................................................................245
741. Sản xuất hàng loạt................................................... 246
742. Sản x u ấ t th ủ c ô n g .......................................................... 246
743. Sản xuất tin h .............................................................246
744. Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ...................................... 246
745. Sổ kê toán...................................................................246
746. Sai số dự báo............................................................. 248
747. Sai số trong điều tra thống k ê ................................. 249
748. Séc........... ................................................................. 249
749. Sô' đo đoàn h ệ ............................................................ 249
750. Sô’ dư tiền thực t ế ..................................................... 249
751. Sô" dư thực tế ............................................................. 250
752. Sở giao dịch chứng khoán........................................ 250
753. Sở hữu công nghiệp.................................................. 250
754. Sở hữu trí tuệ.............................................................251
755. Sô hiệu báo cáo kiêm toán về báo cáo tài c h ín h ............251
756. Số khâu lưu chuyển hàng hoá (K)........................... 251
757. Số lần chu chuyên hàng hoá.................................... 252
758. Số nhân đầu t ư ..........................................................252
759. Số nhân cơ sở kinh tế vùng...................................... 253
760. Số n h ân chi tiêu chính p h ủ ...........................................253
761. Số nhân kinh tê vùng............................................... 254
762. Số nhân ngân sách cân b ằn g................................... 254
763. Số nhân thuế..............................................................255

281
764. Sô’ nhân tiền t ệ ............................................................255
765. Sô’ tương đối.................................................................256
766. Sở thích về rủi ro.........................................................258
767. Số tiền bảo hiểm ......................................................... 258
768. Siêu lạm p h á t..............................................................259
769. Siêu t h i . . . .............................................................................259
770. So sánh quô'c t ê ...........................................................259
771. Sức khỏe sin h s ả n .............................................................260
772. Sức mạnh thị trường.................................................. 260
773. Suy thoái...................................................................... 260
774. Sức m ua....................................................................... 261
775. Sản phẩm đầu ra định v ị........................................... 261
776. Tài sản cô đ ịn h............................................................262
777. Tổ chức bô’ trợ ..............................................................263
778. Trái phiếu mạo h iể m ................................................. 263
779. Thiết chế điều chỉnh ho ạt động thương m ại quốc t ế . .264
780. Thị trường mở.............................................................. 264
781. Văn bản chính sách.................................................... 264
782. Vùng thuộc diện hỗ trợ .............................................. 265
783. Yêu cầu nội địa hoá sả n p h ẩ m .....................................265

282
Chịu trách nhiệm x u ấ t bản:
NGUYỄN VÃN TÚC

Biên tập nội dung: TS. ĐÀO TH Ị NGỌC M INH


MẠNH QUÂN
Biên tập kỹ, mỹ th u ật: HÀ LAN
Sửa bản in: MẠNH QUÂN
Đọc sách mẫu: MẠNH QUÂN
In 500 cuốn, khó 14.5 X 20.5 cm, tại Xưởng in Nhà xuất ban Vàn hóa dán
Số đáng ký ké hoạch xuất bàn: 81-2010/CXB/202.1-143/TC
Giấy phép xuất bản số: 271/QĐ-XXBTC
In xong và nộp lưu chiểu tháng 12 nám 2010

You might also like