Cuối kỳ_Giải tích 3_kỳ 2021.2_kỳ 2021.3

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

ĐỀ 2

ĐỀ THI CUỐI KỲ GIẢI TÍCH III - Học kì 20212


Nhóm ngành 1 Thời gian làm bài: 90 phút

Chú ý: Thí sinh không được sử dụng tài liệu và giám thị phải kí xác nhận số đề vào bài thi.

Câu 1. [1đ] Phát biểu tiêu chuẩn hội tụ Cô-si cho chuỗi số dương. Áp dụng tiêu chuẩn này,
2
∞ 
1 n
xét sự hội tụ của chuỗi số ∑ 1 − .
n=1 n

Câu 2. [1đ] Xét sự hội tụ của chuỗi số ∑ ln (1 + e−3n ).
n=1

(−1)n
Câu 3. [1đ] Xét sự hội tụ của chuỗi ∑ √2n + 5 .
n=1

(cos x)n
Câu 4. [1đ] Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm số ∑ .
n=1 n

Câu 5. [1đ] Giải phương trình vi phân (e2y + x)y′ = 1.



Câu 6. [1đ] Giải phương trình vi phân x′ (y) = ey y x2 + 3.

 x′ (t) = y − 5 sint

Câu 7. [1đ] Giải hệ phương trình vi phân
 y′ (t) = 2x + y

Câu 8. [1đ] Áp dụng định nghĩa, tìm biến đổi Laplace của hàm số f (t) = e3t .

Câu 9. [1đ] Giải phương trình vi phân sử dụng biến đổi Laplace

 sin 2t, 0 ≤ t < 2π

x′′ + x = f (t), x(0) = x′ (0) = 0; f (t) =
 0, t ≥ 2π

Câu 10. [1đ] Cho y(x) là một nghiệm của phương trình y′′ + my′ + y = 0, m ∈ R . Tìm điều
kiện của tham số m để lim y(x) = 0 .
x→+∞

Chúc các bạn hoàn thành tốt bài thi


ĐỀ 2

LỜI GIẢI CHI TIẾT - GT3 - NN1 - Cuối kỳ 20212

Thực hiện bởi team GT3 - CLB Hỗ trợ Học tập


Câu 1. [1đ]

n
- Giả sử tồn tại lim un = L , Khi đó:
x→∞
- Nếu L < 1 thì chuỗi đã cho hội tụ.
- Nếu L > 1 thì chuỗi đã cho phân kỳ.
2
1 n

Đặt un = 1 −
s n
2
1 n 1 n 1
  
n
Ta xét lim 1− = lim 1 − = <1
x→∞ n x→∞ n e
Nên chuỗi đã cho hội tụ theo tiêu chuẩn Cô-Si.
Câu 2. [1đ]

-Đặt un = ln (1 + e−3n ) > 0 với n > 0 ⇒ ∑ ln (1 + e−3n ) là chuỗi dương.
n=1
 3n
1
Khi n → ∞ un ∼
e
 3n  3
∞ 1 1
Mà ∑ hội tụ (do < 1)
n=1 e e

⇒ ∑ ln (1 + e−3n ) hội tụ theo TCSS.
n=1
Câu 3. [1đ]
1 ∞
(−1)n
Đặt vn = √ > 0 với (n > 1) ⇒ ∑ √ là chuỗi đan dấu
2n + 5 n=1 2n + 5
1 1
Dễ thấy, vn+1 = √ <√ = vn ⇒ là dãy giảm
2n + 7 2n + 5
Mà lim vn = 0
x→∞

(−1)n
Theo tiêu chuẩn Leibnitz thì ∑ √2n + 5 hội tụ
n=1

Câu 4. [1đ]

(cos x)n ∞ n
y 1
Đặt I = ∑ và y = cos(x) → I = ∑ với an =
n=1 n n=1 n n
an 1/n n+1
Bán kính hội tụ là R = lim = lim = lim =1
n→+∞ an+1 n→+∞ 1/(n + 1) n→+∞ n
⇒ khoảng hội tụ của I là (−1, 1).

1
- Tại y = 1, ta có chuỗi I = ∑ là chuỗi phân kỳ.
n=1 n
ĐỀ 2


1 1 1
- Tại y = −1, ta có chuỗi I = ∑ (−1)n . n là chuỗi đan dấu, có n là dãy giảm và n→+∞
lim = 0
n
n=1
nên chuỗi hội tụ theo tiêu chuẩn Leibnitz.
Vậy I hội tụ khi và chỉ khi −1 ≤ y < 1 hay −1 ≤ cos x < 1 hay cos x ̸= 1 ⇐⇒ x ̸= k2π(k ∈ Z)
Vậy miền hội tụ cần tìm là x ∈ R, x ̸= k2π(k ∈ Z)
Câu 5: [1đ]
1 dx
Ta có: (e2y + x)y′ = 1 ⇒ e2y + x = = = x′ ⇐⇒ x′ − x = e2y .
y′ dy
Đây là phương trình vi phân tuyến tính cấp 1, có p(y) = −1, q(y) = e2y
´
Do đó e−y (x′ − x) = ey ⇒ e−y .x = ey = ey +C ⇒ x = e2y +C.ey
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình là x = e2y +C.ey
Câu 6: [1đ]
√ dx √ dx
Ta có: x′ (y) = ey .y. x2 + 3 ⇒ = ey .y. x2 + 3 ⇒ √ = ey .ydy
dy x2 + 3
´ dx ´ √ ´
Tích phân 2 vế: √ = ey .ydy ⇒ ln (x + x2 + 3) = y.d(ey ) = y.ey −ey +C(C ∈ R)
2
x +3

Vậy ln (x + x2 + 3) = y.ey − ey +C là tích phân tổng quát của phương trình.
Câu 7: [1đ]
Ta có: x′′ (t) = y′ (t) − 5 cost = 2x + y − 5 cost = 2x + x′ (t) + 5 sint − 5 cost
⇒ x′′ (t) − x′ (t) − 2x = 5 sint − 5 cost (1)
Xét phương trình thuần nhất x′′ (t) − x′ (t) − 2x = 0 có phương trình đặc trưng là:

λ 2 − λ − 2 = 0 ⇒ λ = 2, λ = −1

Phương trình thuần nhất có nghiệm tổng quát: x = C1 e2t +C2 e−t

= 5 sint − 5 cost ⇒ x = A cost + B sint
Mà f (t)
 (x∗ )′ = −A sint + B cost

Ta có:
 (x∗ )′′ = −A cost − B sint


A=2

Thay vào (1) ta được:
 B = −1

Suy ra: x(t) = C1 e2t +C2 e−t + 2 cost − sint


Ta có: y(t) = x′ (t) + 5 sint = 2C1 e2t −C2 e−t + 3 sint − cost
ĐỀ 2


 x(t) = C1 e2t +C2 e−t + 2 cost − sint

Vậy
 y(t) = 2C1 e2t −C2 e−t + 3 sint − cost

Câu 8: [1đ]
Theo định nghĩa ta có:
ˆ∞ ˆ∞ ∞
e−(s−3)t e−(s−3)A 1
L{ f (t)}(s) = e f (t)dt = e−(s−3)t dt = lim
−st
= lim −
A→∞ 3 − s A→∞ 3 − s 3−s
0 0 0
1
⇒ L{ f (t)}(s) = (s > 3)
s−3
Câu 9: [1đ]
Ta có: f (t) = sin 2t(1 − u(t − 2π)) ⇒ L{ f (t)}(s) = 2
s2 +4
− s22+4 e−2πs
Đặt: L{x(t)}(s) = X(s)
Biến đổi Laplace phương trình đã cho ta được:
s2 X(s) − sx(0) − x′ (0) + X(s) = 2
s2 +4
− s22+4 e−2πs
⇒ X(s) = 2 2
− (s2 +4)(s −2πs
(s2 +4)(s2 +1) 2 +1) e

⇒ x(t) = L−1 { (s2 +4)(s 2 2


2 +1) − (s2 +4)(s2 +1) e
−2πs }(t)

= L−1 { 3(s22+1) }(t) − L−1 { 3(s22+4) }(t) − u(t − 2π) · L−1 { (s2 +4)(s
2
2 +1) }(t − 2π)
2 1 2 1
= 3 sint − 3 sin 2t − u(t − 2π)( 3 sint − 3 sin 2t) ( t ≥ 0)
Vậy nghiệm của phương trình là: x(t) = 32 sint − 31 sin 2t − u(t − 2π)( 32 sint − 13 sin 2t); t ≥ 0
Câu 10: [1đ]
Gọi nghiệm của phương trình đặc trưng λ 2 + mλ + 1 = 0 là λ1 , λ2

∈
Xét m / [−2; 2], nghiệm của phương trình thuần nhất có dạng: y(x) = C1 eλ1 x +C2 eλ2 x
 λ1 + λ2 = −m

Mà: ⇒ λ1 , λ2 cùng dấu với −m
 λ1 · λ2 = 1

⇒ Với m > 2, lim y(x) = 0, và với m < −2, lim y(x) không xác định.
x→+∞ x→+∞
Xét m = −2, nghiệm của phương trình thuần nhất có dạng: y(x) = (C1 + xC2 )ex
lim y(x) không xác định.
x→+∞
Xét m = 2, nghiệm của phương trình thuần nhất có dạng: y(x) = (C1 + xC2 )e−x
lim y(x) = 0
x→+∞
Xét −2 < m < 2, nghiệm của phương trình thuần nhất có dạng: y(x) = (C1 cos β x+C2 sin β x)eαx
ĐỀ 2


 λ1 + λ2 = −m

Ta có: ⇒ α cùng dấu với −m
 λ1 · λ2 = 1

Với 0 < m < 2 ⇒ α < 0, ta có:

−(|C1 | + |C2 |)eαx ≤ (C1 cos β x +C2 sin β x)eαx ≤ (|C1 | + |C2 |)eαx

Mà: lim (−(|C1 | + |C2 |)eαx ) = lim (|C1 | + |C2 |)eαx = 0 (với α < 0)
x→+∞ x→+∞
⇒ lim y(x) = 0
x→+∞
Với −2 < m ≤ 0, lim y(x) không xác định.
x→+∞
Vậy m > 0 thì lim y(x) = 0
x→+∞
ĐỀ 2

ĐỀ THI CUỐI KỲ GIẢI TÍCH III - Học kì 20213


Nhóm ngành 1 Thời gian làm bài: 90 phút

Chú ý: Thí sinh không được sử dụng tài liệu và giám thị phải kí xác nhận số đề vào bài thi.

Câu 1. [2đ] Xét sự hội tụ, phân kỳ của các chuỗi số sau:
∞ 
2n + 1 2n
∞ 
1
a) ∑ 3 2
. b) ∑ n+2 .
n=4 n + n sin n n=4

Câu 2. [1đ] Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm số



(−1)n (x − 3x2 )2n
∑ .
n=1 n2 + n
Câu 3. [2đ] Giải các phương trình vi phân sau

a) 2xydx + (x2 − 9y2 )dy = 0.


b) y′′ − 4y′ + 4y = 2e2x .

Câu 4. [1đ] Sử dụng biến đổi Laplace, giải phương trình

x(4) + 2x′′ + x = −2, x(0) = x′ (0) = x′′ (0) = x′′′ (0) = 0.



sin 2t nếu 0 ≤ t < π
Câu 5. [1đ] Cho hàm số f (t) = .
 cost nếu t ≥ π
Tính L{ f (t)}(s).

Câu 6. [1đ] Khai triển thành chuỗi Fourier hàm số f (x) chẵn, tuần hoàn chu kì 2π và
f (x) = 3x − 3π trên [0, π].

Câu 7. [1đ] Xét phương trình: (x2 + 1)y′′ + a(x)y′ − y = −1 (1)


Biết y1 (x) = x + 1 và y2 (x) = 1 là hai nghiệm riêng của (1). Hãy tìm a(x) và nghiệm tổng
quát của (1).

Câu 8. [1đ] Giả sử rằng m, c, k và F0 là các hằng số dương, c2 > mk. Chứng minh rằng mọi
2F0
nghiệm y(x) của phương trình my′′ + 2cy′ + ky = 2F0 đều thỏa mãn lim y(x) = .
x→+∞ k
Chúc các bạn hoàn thành tốt bài thi
ĐỀ 2

LỜI GIẢI CHI TIẾT - GT3 - NN1 - Cuối kỳ 20213

Thực hiện bởi team GT3 - CLB Hỗ trợ Học tập


Câu 1.
1 1
a) Đặt Un = = ≥0 ∀n ≥ 4.
n3 + n2 sin n n2 (n + sin n)
Xét n + sin n > 3 ∀n ≥ 4 ⇒ n2 (n + sin n) > 3n2 ∀n ≥ 4.
1
⇒ Un ≤ 2 .
n

1
Mà ∑ n2 hội tụ (Do α = 2 > 1)
n=4

⇒ ∑ Un hội tụ theo tiêu chuẩn so sánh
n=4
⇒ Chuỗi đã cho hội tụ theo tiêu chuẩn so sánh.
2n + 1 2n
 
b) Đặt Un = > 0 ∀n ≥ 4.
n+2
⇒ Chuỗi đã cho là chuỗi số dương.
√ 2n + 1 2
 
Xét lim n Un = lim = 4 ≥ 1.
n→+∞ n→+∞ n+2
⇒ Chuỗi đã cho phân kỳ theo tiêu chuẩn Cauchy.
2
Câu 2. Đặt y = x − 3x2 (y ≥ 0).

(−1)n
⇒ Chuỗi đã cho trở thành chuỗi lũy thừa ∑ an yn (1) với an =
n2 + n
n=1
an (n + 1)2 + n + 1
Xét R = lim = lim =1
n→∞ an+1 n→∞ n2 + n
⇒ Chuỗi (1) hội tụ khi |y| < 1, phân kỳ khi |y| > 1.
Mà y ≥ 0 ⇒ Chuỗi (1) hội tụ khi 0 ≤ y < 1.
(−1)n

Xét tại y = 1, (1) trở thành ∑ 2
là chuỗi đan dấu hội tụ theo tiêu chuẩn Leibnitz.
n=1 n + n

Vậy chuỗi đã cho hội tụ khi


2
0 ≤ x − 3x2 ≤ 1
√ √
1 − 13 1 + 13
⇐⇒ ≤x≤
6 6
Câu 3.
ĐỀ 2

a)
+TH1: y = 0 là một nghiệm của phương trình đã cho.

+TH2: y ̸= 0. Chia cả hai vế phương trình cho y ta được

x2
2xx′ + = 9y (1)
y

u
Đặt u = x2 ⇒ u′ = 2xx′ . Khi đó, (1) ↔ u′ + = 9y là phương trình vi phân tuyến tính bậc
y
nhất có nghiệm tổng quát là:
´ 1  ˆ ´ 1 
u = e− y dy C+ 9ye y dy dy

1
↔ u = (C + 3y3 )
y
1
↔ x2 = (C + 3y3 )
y

b) y′′ − 4y′ + 4y = 2e2x . (1)

Xét phương trình thuần nhất y′′ − 4y′ + 4y = 0 có phương trình đặc trưng là

k2 − 4k + 4 = 0 ↔ k1 = k2 = 2

Phương trình thuần nhất có nghiệm tổng quát y = C1 e2x +C2 xe2x

f (x) = 2e2x ⇒ λ = 2 = k1 = k2 ⇒ (1) có nghiệm riêng y∗ = Ax2 e2x



 (y∗ )′ = 2Axe2x + 2Ax2 e2x

Ta có:
 (y∗ )′′ = 2Ae2x + 8Axe2x + 4Ax2 e2x

Thay vào (1) ta được: 2Ae2x = 2e2x ⇒ A = 1

Vậy phương trình đã cho có nghiệm tổng quát y = C1 e2x +C2 xe2x + x2 e2x .

Câu 4.
Đặt L{x}(s) = F(s). Ta có
ĐỀ 2

L{x′′ }(s) = s2 F(s) − sx(0) − x′ (0) = s2 F(s)


L{x(4) }(s) = s4 F(s) − s3 x(0) − s2 x′ (0) − sx′′ (0) − x′′′ (0) = s4 F(s)
−2
L{−2}(s) =
s
Tác động phép biến đổi Laplace vào 2 vế của phương trình, ta được

−2
s4 F(s) + 2s2 F(s) + F(s) =
s
−2
⇒ (s4 + 2s2 + 1)F(s) =
s
−2
⇒ F(s) =
s(s2 + 1)2
−2 2s 2s
⇒ F(s) = + 2 +
s s + 1 (s2 + 1)2
     
1 s 2s
Do đó, ta có x(t) = L−1 {F(s)} = −2L−1 + 2L−1 2 + L−1
s s +1 (s2 + 1)2
= −2 + 2 cost + t sint
Vậy nghiệm của phương trình là: x(t) = −2 + 2 cost + t sint

Câu 5.

Cách 1. Dùng định nghĩa.

ˆ∞ ˆπ ˆ∞
−st −st
L{ f (t)}(s) = e f (t)dt = e sin 2tdt + e−st costdt
0 0 π
e−st e−st
π ∞
= 2 (−s sin 2t − 2 cos 2t) + 2 (−s cost + sint) (s > 0)
s +4 0 s +1 π
2 e−πs
= (1 − e−πs ) − s
s2 + 4 s2 + 1
ĐỀ 2

Cách 2. Ta biểu diễn lại f (t) qua hàm Heaviside như sau:

f (t) = sin 2t(1 − u(t − π)) + cost.u(t − π)


= sin 2t − sin [2(t − π)]u(t − π) − cos (t − π)u(t − π)
⇒ L{ f (t)}(s) = L{sin 2t}(s) − L{sin [2(t − π)]u(t − π)}(s) − L{cos (t − π)u(t − π}(s)
2 2 s
= − e−πs 2 − e−πs 2
s2 + 4 s +4 s +1

Câu 6.

 3x − 3π, 0≤x≤π
Từ giả thiết ta có f (x) = .
 −3x − 3π, −π ≤ x < 0
Nhận thấy f (x) tuần hoàn với chu kì 2π, đơn điệu từng khúc và bị chặn trên [0, 2π] nên f (x)
có thể khai triển được thành chuỗi Fourier.
Do f (x) là hàm chẵn nên bk = 0, ∀ k ∈ N.
ˆπ ˆπ π
2 3x2 3π 2
   
2 2 2 2
+) a0 = f (x)dx = (3x − 3π)dx = − 3πx = − 3π = −3π.
π π π 2 0 π 2
0 0

ˆπ ˆπ ˆπ  
2 2 2 sin (kx)
+) ak = f (x) cos (kx)dx = (3x − 3π) cos (kx)dx = (3x − 3π)d
π π π k
0 0 0
ˆπ 
sin (kx) π 6 π
    
6 sin (kx) 6 cos (kx)
= (x − π) − dx = 0 −
π k 0 π k π −k2 0
0
6
= ((−1)k − 1)
πk2

Do f (x) liên tục nên ta có


−3π 6
f (x) = + ∑ 2 ((−1)k − 1) cos (kx)
2 1 πk

−3π 12
= −∑ cos [(2k + 1)x]
2 0 π(2k + 1)2
ĐỀ 2

Câu 7.

Với y1 (x) = x + 1 ⇒ y′1 (x) = 1 ⇒ y′′1 (x) = 0. Thay vào phương trình đã cho:

x2 + 1 .0 + a(x).1 − (x + 1) = −1 ⇔ a(x) = x


⇒ (1) trở thành x2 + 1 y′′ + xy′ − y = −1 ⇔ (x2 + 1)y′′ + xy′ − (y − 1) = 0 (2)




Đặt u = y − 1 ⇒ u′ = y′ ⇒ u′′ = y′′ . Phương trình đã cho trở thành phương trình thuần nhất:
x u x
x2 + 1 u′′ + xu′ − u = 0 ⇔ u′′ + 2 u′ − 2

= 0 (3), có p(x) = 2 .
x +1 x +1 x +1
Vì y1 (x) là một nghiệm của (2) ⇒ u1 (x) = y1 (x) − 1 = x là một nghiệm của (3).

Dùng công thức Liouville, một nghiệm riêng khác của (3) là:

´ x −ln(x2 + 1)
ˆ ´ ˆ − dx ˆ ˆ
e− p(x)dx e x2 + 1 e 2 1
u2 = u1 dx = x dx = x dx = x p dx
u21 x2 x 2
x2 + 1.x2

- Với x > 0 thì:


ˆ ˆ ˆ  
1 −1 −2dx −1 1
u2 = x dx = x .
=x d
x3 x2
r r r
1 1 1
x 1 + 2 .x2 2 1+ 2 2 1+
x x x2
r !
1 p
= x − 1 + 2 = − x2 + 1.
x

ˆ r
1 1 p
- Với x < 0 thì: u2 = x dx = x 1+ = − x2 + 1.
x2
r
1 2
−x 1+ .x
x2
p
Tóm lại, chọn u2 = − x2 + 1 ⇒ nghiệm tổng quát của (3) là:

u = C1 u1 +C2 u2 = C1 x −C2 x2 + 1 (C1 ,C2 ∈ R)

⇒ nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là:


ĐỀ 2


y = u + 1 = C1 x −C2 x2 + 1 + 1 (C1 ,C2 ∈ R)

Câu 8.

Phương trình thuần nhất: my′′ + 2cy′ + ky = 0.

Phương trình đặc trưng: mλ 2 + 2cλ + k = 0 có ∆ = 4c2 − 4mk > 0 do c2 > mk

⇒ phương trình đặc trưng có 2 nghiệm thực phân biệt λ1 , λ2 .



 λ1 λ2 = k > 0

 λ < 0
m 1
Áp dụng định lý Viet, ta có: ⇒
λ + λ = −2c < 0 λ2 < 0
 1 2
m
⇒ nghiệm thuần nhất y(x) = C1 eλ1 x +C2 eλ2 x (C1 ,C2 ∈ R),

Vì vế phải phương trình đã cho là f (x) = 2F0 = 2F0 .e0.x , trong đó λ = 0 chắc chắn không
phải nghiệm của phương trình đặc trưng ( vì λ1 < 0, λ2 < 0)

⇒ một nghiệm riêng của phương trình đã cho có dạng: Y (x) = A ⇒ Y ′ = 0 ⇒ Y ′′ = 0.


2F0 2F0
Thay vào phương trình đã cho: m.0 + 2c.0 + k.A = 2F0 ⇒ A = ⇒ Y (x) = .
k k
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là:
2F0
y(x) = y(x) +Y (x) = C1 eλ1 x +C2 eλ2 x + .
k
 
2F0 2F0 2F0
⇒ lim y(x) = lim C1 eλ1 x +C2 eλ2 x + = 0+0+ = (vì λ1 < 0, λ2 < 0 )
x→+∞ x→+∞ k k k
⇒ đpcm.

You might also like