Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa

ĐỀ 1 CLB Hỗ trợ Học tập

ĐỀ THI CUỐI KÌ MÔN GIẢI TÍCH 3 - Học kì 2022.2


Nhóm ngành 1 Thời gian làm bài: 90 phút

Chú ý: Thí sinh không được sử dụng tài liệu và giám thị phải kí xác nhận số đề vào
bài thi.

Câu 1. (2 điểm) Xét sự hội tụ, phân kỳ của các chuỗi số


∞ √ √ ∞
X 2n − 1 − n + 1 X ln(2n)
a) b) (−1)n−1 √
n=1
3n + 2 n=1
3n

Câu 2. (2 điểm) Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm sau:


∞ Å
4n − 1 n 2x − 1 2n
X ã Å ã

n=1
n+5 x+2

1
Câu 3. (1 điểm) Khai triển hàm số f (x) = √ thành chuỗi Taylor trong lân cận
4x − x2
của điểm x0 = 2.

Câu 4. (3 điểm) Giải các phương trình vi phân sau:

a) y ′′ − 4y ′ + 5y = e2x cos x
1
b) t.x′′ (t) − (2t + 1)x′ (t) − 2x(t) = 2e2t , x(0) =
2
Câu 5. (2 điểm)
n s3 + 6 o
−1
a) Tìm biến đổi Laplace ngược: L
(s2 + 3)2
b) Giải phương trình vi phân sau:

y 2023x
x2 + 4 y ′′ + 2xy ′ −

= .
x2 + 4 (x2 + 4)2

Chúc các bạn hoàn thành tốt bài thi


Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
ĐỀ 1 CLB Hỗ trợ Học tập

LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI MÔN GIẢI TÍCH 3


Nhóm ngành 1 - Cuối kỳ 2023.2
Thực hiện bởi team GT3 - CLB Hỗ trợ Học tập

Câu 1. (2 điểm) Xét sự hội tụ, phân kỳ của các chuỗi số


∞ √ √ ∞
X 2n − 1 − n + 1 X ln(2n)
a) b) (−1)n−1 √
3n + 2 3n
n=1 n=1

Hướng dẫn giải

a)
∞ √ √
X 2n − 1 − n + 1
Xét chuỗi
3n + 2
n=1
√ √
2n − 1 − n + 1 n−2
+) Ta có: un = = √ √ > 0 ∀n ≥ 2
3n + 2 (3n + 2)( 2n − 1 + n + 1)
⇒ Chuỗi đã cho là chuỗi dương

+) Khi n → ∞, ta có:
n−2 n 1
un = √ √ ∼ √ √ = √ √
(3n + 2)( 2n − 1 + n + 1) 3n( 2 + 1) n 3( 2 + 1) n

X 1 1 1
+) Mà √ phân kỳ do (α = < 1)
3 n 2
n=1

+) Kết luận: Vậy chuỗi đã cho phân kỳ theo tiêu chuẩn so sánh

b)

X ln(2n)
Xét chuỗi (−1)n−1 √
n=1
3n
ln (2n)
+) Ta có: an = √ > 0, ∀n > 1, (1) ⇒ Chuỗi đã cho là chuỗi đan dấu
3n
ln (2x)
+) Xét hàm số f (x) = √ trên [4, +∞)
3x
2 − ln (2x)
⇒ f ′ (x) = √ √ < 0, ∀x ≥ 4 (2)
2 3x x
⇒ Hàm f (x) nghịch biến trên [4; +∞)

⇒ Dãy an là dãy giảm khi n → +∞


1
ln 2x x = lim √2 = 0 (Sử dụng quy tắc L’hospital) (3)
+) Xét lim f (x) = lim √ = lim
x→∞ x→∞ 3x x→∞ 3 x→∞ 3x

2 3x
+) Kết luận: Từ (1), (2), (3), chuỗi số đã cho hội tụ theo tiêu chuẩn Leibniz.
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
ĐỀ 1 CLB Hỗ trợ Học tập

Câu 2. (2 điểm) Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm sau:


∞ Å
4n − 1 n 2x − 1 2n
X ã Å ã

n+5 x+2
n=1

Hướng dẫn giải


ã2 ãn ∞
2x − 1 4n − 1
Å Å
an y n
P
+) Đặt y = , an = . Chuỗi đã cho là chuỗi lũy thừa
x+2 n+5 n=1
» 4n − 1
+) Xét lim n |an | = lim = 4 ⇒ Bán kính hội tụ: R = 41 ⇒ Khoảng hội tụ của y là − 14 < y < 1
4
n→+∞ n→+∞ n + 5

∞ Å
2x − 1 2 1 4n − 1 n 1
Å ã X ã
+) Xét y = = , ta thu được chuỗi · n
x+2 4 n+5 4
n=1
ãn
4n − 1
Å
1 4n−1
Ta có: lim · n = lim en·ln( 4n+20 )
n→+∞ n+5 4 n→+∞
n·(−21)
n ln( 4n+20−21 ) −21
= lim e 4n+20 = lim e 4n+20 = e 4 ̸= 0.
n→+∞ n→+∞

1
⇒ Chuỗi số phân kì tại y = mà y ⩾ 0 ∀x ̸= −2
4
2x − 1 2 1
Å ã
⇒ Chuỗi hàm số hội tụ với 0 ≤ y < 41 ⇔ 0 ≤ <
x+2 4
(x + 2)2
⇔ (2x − 1)2 <
4
⇔ 4(4x − 4x + 1) < x2 + 4x + 4
2

⇔ 15x2 − 20x < 0


4
⇔0<x<
3
 4
+) Kết luận: Vậy miền hội tụ của chuỗi hàm số là 0;
3

1
Câu 3. Khai triển hàm số f (x) = √ thành chuỗi Taylor trong lân cận của điểm x0 = 2.
4x − x2

Hướng dẫn giải


1
+) Đặt t = x − 2 khi đó √ trở thành :
4x − x2
1 1 1
p =√ =√
4(t + 2) − (t + 2) 2 2
4t + 8 − t − 4t − 4 4 − t2
1
+) Khi đó bài toán trở thành khai triển Taylor của hàm số g(t) = √ trong lân cận của điểm t0 = x0 − 2 = 0
4 − t2
1
hay khai triển Maclaurin của hàm số g(t) = √
4 − t2
ã− 21
t2
Å
1 1 1 1
+) Ta có : g(t) = √ = .» = . 1−
4−t2 2 1− t2 2 4
4

+) Lại có khai triển Maclaurin:


Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
ĐỀ 1 CLB Hỗ trợ Học tập

X a(a − 1)...(a − n + 1)
(1 + x)a = xn
n!
n=0
ã− 21 ∞ Å 2 ãn
−t2 1 X − 12 . − 32 ... − 2n−1
Å
1 2 t
+) Khi đó : g(t) = . 1 + ( ) = . . −
2 4 2 n! 4
n=0
∞ ∞
1 X (− 21 )n (2n − 1)!!
Å ãn
1 X (2n − 1)!! 2n
= . . − .t2n = .t
2 n! 4 n!.23n+1
n=0 n=0

X (2n − 1)!!
+) Thay lại t = x − 2 ta được : f (x) = .(x − 2)2n
n!.23n+1
n=0

X (2n − 1)!!
+) Kết luận: Vậy khai triển cần tìm là f (x) = .(x − 2)2n .
n!.23n+1
n=0

Câu 4. (3 điểm) Giải các phương trình vi phân sau:


a) y ′′ − 4y ′ + 5y = e2x cos x
1
b) t.x′′ (t) − (2t + 1)x′ (t) − 2x(t) = 2e2t , x(0) =
2

Hướng dẫn giải

a)

Xét phương trình vi phân thuần nhất:


y ′′ − 4y ′ + 5y = 0.

Phương trình đặc trưng: λ2 − 4λ + 5 = 0 (3)


"
λ=2+i

λ = 2 − i.

⇒ Nghiệm tổng quát của phương trình là y = e2x ·(C1 cos x + C2 sin x) . Ta thấy α+βi = 2+i là một nghiệm của
phương trình đặc trưng ⇒ Một nghiệm riêng của phương trình (1) có dạng: ⇒ y ∗ = e2x x(A cos x + B sin x).
= Ae2x · x · cos x + Be2x x sin x
⇒ y ∗′ = 2Ae2x x cos x + Ae2x (cos x − x sin x) + 2Be2x x sin x + Be2x (sin x + x cos x)

= (2A + B) · e2x x cos x + (−A + 2B) · e2x x sin x + A · e2x cos x + B · e2x sin x
⇒ y ∗′′ = (4A+2B)·e2x x cos x+(2A+B)e2x (cos x − x sin x)+(−2A+4B)e2x ·x sin x+(−A+2B)e2x (sin x+
x cos x) + 2Ae2x cos x − A · e2x sin x + 2Be2x sin x + Be2x cos x
= (3A + 4B)e2x x cos x + (−4A + 3B)e2x x sin x + (4A + 2B)e2x cos x + (−2A + 4B)e2x cos x
⇒ y ∗′′ − 4y ∗′ + 5y ∗ = 2Be2x cos x − 2A · e2x sin x = e2x · cos x
(
B = 12
Đồng nhất hệ số ⇒
A = 0.

Vậy nghiệm tổng quát cua phương trình đã cho là

1
y = e2x (C1 cos x + C2 sin x) + e2x x sin x.
2
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
ĐỀ 1 CLB Hỗ trợ Học tập
b)

Ta có:

−1
tx′′ − (2t + 1)x′ − 2x = 2e2t ; x(0) =
2
⇔ tx′′ − 2 + x′ − x − 2x = 2e2t (1)

Biến đổi Laplace 2 vế, ta có:

L{x}(s) = X(s)
1
L x′ (s) = sX(s) − x(0) = sX(s) +

2
1 ′
Å ã
 ′
L tx (s) = − sX(s) + = −sX ′ (s) − X(s)
2
L x′′ (s) = s2 X(s) − sx(0) − x′ (0)

 s ′
L tx′′ (s) = − s2 X(s) + − x′ (0)

2
 2t 2
L 2e = (s > 2)
s−2

Phương trình (1) trở thành:


ï ò ï ò
2 ′ 1  ′
 1 2
−2sX(s) − s X (s) − − 2 −sX (s) − X(s) − sX(s) + − 2X(s) =
2 2 s−2
2
⇔ 2s − s2 X ′ (s) − 3sX(s) − 1 =

s−2
2
 ′ s
⇔ 2s − s X (s) − 3sX(s) =
s−2
3 −1
⇔ X ′ (s) + X(s) =
s−2 (s − 2)2
3 −1
⇔ X ′ (s) + X(s) =
s−2 (s − 2)2

PTVP tuyến tính cấp 1 có nghiệm tổng quát là:


´ ň ´ ã
3 3 1
X(s) = e− s−2
dx
· e s−2 ds − ds + c
(s − 2)2
ň ã
1
= −(s − 2)ds + c
(s − 2)3
2
2s − s2 + c 4s − s2 + c
= =
(s − 2)3 2(s − 2)3
c − s2 − 4s + 4

c − (s − 2)2
= =
2(s − 2)3 2 · (s − 2)3
c 1
= 3

(s − 2) 2(s − 2)

Biến đổi Laplace ngược vào 2 vế của phương trình đã cho có:
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
ĐỀ 1 CLB Hỗ trợ Học tập

ß ™
−1 c 1
x=L − (t)
(s − 2)3 2(s − 2)
ß ™
c 1
= e2t · L−1 3 −
s 2s
Å
t2 1
ã
= e2t · c · −
2! 2

t2
Ä ä
1
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là: x(t) = e2t · C · 2! − 2

Câu 5. (2 điểm)
n s3 + 6 o
a) Tìm biến đổi Laplace ngược: L−1
(s2 + 3)2
b) Giải phương trình vi phân sau:

y 2023x
x2 + 4 y ′′ + 2xy ′ −

= .
x2 +4 (x2 + 4)2

Hướng dẫn giải

a)

Ta có:
n s3 + 6 o n s3 + 3s −3s 6 o
−1 −1
L =L + +
(s2 + 3)2 (s2 + 3)2 (s2 + 3)2 (s2 + 3)2

√ 3 √ n 6 o
= cos( 3t) − t. sin( 3t) + L−1
2 (s2 + 3)2
6 
−1
n √ o2
Ta có: 2 = 2. L sin 3t
(s + 3)2
n 6 o √ √
⇒ L−1 2 2
= 2. sin 3t ∗ sin 3t
(s + 3)
ˆ t √ √
= 2. sin 3τ. sin 3(t − τ )dτ
0
ˆ t √ √ √
= cos(2 3τ − 3t) − cos( 3t)
0

sin 3t √
= √ − t. cos 3t
3
√ √
−1
n s3 + 6 o √ 3 √ sin 3t √
⇒L 2 2
= cos( 3t) − t. sin( 3t) + √ − t. cos 3t
(s + 3) 2 3
b)

+) Đặt x = 2 tan t

+) Khi đó ta có:
dy 1 1 2y ′
= yt′ . . 2 = 2 t
dx 2 1+ x x +4

2
Ä 2y′ ä
d t
x2 +4 dt 4y ′′ (t) 4xy ′
yx′′ = . = 2 2
− 2 t 2
dt dx (x + 4) (x + 4)
+) Thay vào phương trình đã cho, ta có:
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
ĐỀ 1 CLB Hỗ trợ Học tập
2023
4.yt′′ − y = sin 2t
4
1
+) Xét phương trình 4.yt′′ − y = 0 có phương trình đặc trưng: 4t2 − 1 = 0 ⇔ t = ±
2
t −t
⇒ Nghiệm tổng quát của phương trình y = C1 .e 2 + C2 .e 2

+) Nghiệm riêng của phương trình vi phân có dạng: y∗ = A. sin(2t) + B. cos(2t)

Thay vào phương trình, ta có:


−119
y∗ = . sin(2t)
4
t −t −119
⇒ y = C1 .e 2 + C2 .e 2 + . sin(2t)
4
+) Kết luận: Vậy nghiệm tổng quát của phương trình đã cho:
arctan x2 − arctan x2
−119  x
y = C1 .e 2 + C2 .e 2 + . sin 2 arctan
4 2

You might also like