Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TRƯỜNG CƠ KHÍ
****************

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN


CƠ HỌC VẬT BAY

Sinh viên thực hiện: Phạm Đại Cương –


20217915
Lê Quang Dương –
20210247
Lại Ngọc Du - 20217916

Lớp: Hàng không 01 – K66


Mã lớp: 149824
GVHD: TS.Nguyễn Hồng Quân

Hà Nội, tháng 7 năm 2024


Mục Lục
Đề bài: Phân tích tính ổn định của máy bay Boeing 747 có thông số được cho
như sau:.............................................................................................................3

I – Tổng quan.....................................................................................................5

1.1 Giới thiệu về máy bay B747.....................................................................5

1.2 Mục tiêu bài tập........................................................................................5

II – Tính toán ổn định dọc.................................................................................6

III – Tính toán ổn định ngang............................................................................7

IV – KẾT QUẢ BẰNG ĐỒ THỊ.......................................................................9

4.1 Ma trận ổn định dọc.................................................................................9

4.2 Ma trận ổn định ngang.............................................................................9

4.3 Chuyển động dọc trục..............................................................................9

4.4 Chuyển động ngang................................................................................11


Đề bài: Phân tích tính ổn định của máy bay Boeing 747 có thông
số được cho như sau:
Điều kiện bay:

Gia tốc: g = 34.174


Độ cao: H = 40000 ft
Khối lượng riêng không khí: rho = 0.00058727 slugs-cubic
Vận tốc âm thanh: feet
Số Mach: a = 968.08 ft/s
Vận tốc máy bay: M = 0.9
u0 =a M
Q= 0.5rho*u20
Khối lượng và thông số hình học của
máy bay
Khối lượng W=636600 Ibs
m=W/g
Momen quán tính của máy bay Ix =18.2e6 slugs-sq.ft
Iy = 33.1e6 slugs-sq.ft
Tích quán tính máy bay Ixz = 0.97e6 slugs-sq.ft
Iz = 49.7e6 slugs-sq.ft
Diện tích cánh quy chiếu S = 5500 sq.ft
Dây cung cánh trung bình Cbar =27.31 ft
Sải cánh B =195.68 ft
Thông số động học ổn định dọc trục
Clo = 0.5 CMq = -25
Cdo = 0.042 CLm = 0.2
CLalpha = 5.5 CDm = 0.25
Cdalpha = 0.47 CMm = -0.1
CMalpha= -1.6 Cddeltae = 0.0
Clalphadot = 0.006 Cldeltae = 0.3
Cmalphadot = -9.0 Cmdeltae = -1.2
CLq = 6.58
Thông số động học ổn định ngang
Cybeta=-0.85 Cldeltaa=0.014
Cibeta=-0.1 Cndeltaa=0.003
Cnbeta=0.20 Cydeltar=0.075
Cyp=0 Cldeltar=0.005
CLp=-0.3 Cndeltar=-0.09
CNp=0.2
Cyr=0
CLr=0.2
CNr=-0.35
I – Tổng quan
1.1 Giới thiệu về máy bay B747
Boeing 747, biệt danh "Jumbo Jet" hay nữ hoàng bầu trời "Queens of the
Skies, là một trong những loại máy bay dễ nhận biết nhất trên toàn thế giới.
Nó là máy bay thân rộng, hai tầng, hai lối đi đầu tiên trên thế giới, và là máy
bay phản lực dân dụng thương mại cỡ lớn thân rộng hai lối đi đầu tiên trên
thế giới được sản xuất.
Phiên bản đầu tiên của Boeing 747 có kích thước gấp 2,5 lần chiếc
Boeing 707, một trong những máy bay thương mại cỡ lớn của thập niên
1960. Từ chuyến bay thương mại đầu tiên năm 1970, Boeing 747 giữ kỷ lục
về sức chứa hành khách lớn nhất trong 37 năm cho đến khi đối thủ mới là
hãng sản xuất máy bay của Châu Âu Airbus trình làng chiếc Airbus A380
vượt mặt.
1.2 Mục tiêu bài tập
Mục tiêu của bài tập này là phân tích tính ổn định động học của máy bay
Boeing 747 dựa trên các thông số cho trước, từ đó đánh giá khả năng điều khiển
và an toàn của máy bay trong các điều kiện bay khác nhau.
Tính ổn định của máy bay là yếu tố quan trọng quyết định khả năng bay an
toàn và hiệu quả. Chúng ta sẽ sử dụng các thông số cụ thể của Boeing 747 để
tính toán và đánh giá tính ổn định dọc trục và ngang.
- Các khái niệm
Ổn định động học theo phương ngang: Đây là tính ổn định của máy bay
trong phương ngang, bao gồm ổn định trên trục ngang (roll stability) và trục dọc
(yaw stability). Ổn định trên trục tang đảm bảo rằng máy bay không mất cân
bằng khi xoay xung quanh trục dài của máy bay. Ổn định trên trục dọc đảm bảo
rằng máy bay không mất cân bằng khi xoay xung quanh trục thẳng đứng của
máy bay.
Ổn định động học theo phương dọc: Đây là tính ổn định của máy bay trong
phương dọc, bao gồm ổn định trên trục đứng (pitch stability). Ổn định trên trục
đứng đảm bảo rằng máy bay không mất cân bằng khi xoay xung quanh trục
ngang của máy bay.
II – Tính toán ổn định dọc
Ta có ma trận A:

[ ]
Xu Xw 0 −g
Zu Zw u0 0
M u+ M ẇ Zu M w + M ẇ Z w M q + M ẇ u 0 0
0 0 1 0
2 2 ft
Với Q=0.5× rho ×u 0=0.5 ×0.00058727 ×(968.08 × 0 .9) =222.9027031( )
s
ft
u0 =968.08 ×0 .9=871.272( )
s
−( C Du+ 2C D 0 ) × Q ×S −(0+ 2× 0.042)×222.9027031 ×5 500 −1
Xu= = =−0.00639(s )
mu 0 636600
×(968.08× 0 .9)
34.174
− ( C Dα +2 C L 0 ) × Q× S −(0.47 +2× 0.5)× 222.9027031× 5500 −1
X w= = =−0.11103( s )
mu0 636600
×(968.08 ×0 .9)
34.174
−( C Lu +2 C L0 ) ×Q × S −(0+2 ×0.5)×222.9027031 ×5 500 −1
Zu = = =−0.075535 (s )
m u0 636600
×(968.08 × 0.9)
34.174
− ( C Lα +2 C D 0 ) ×Q × S −(5.5 +2× 0.042)×222.9027031 ×5 500 −1
Z w= = =−0.42179(s )
mu0 636600
×(968.08 ×0 .9)
34.174
QS c 222 , 9.5500 .27 , 31 1
Mu = CMu 2U I y = 0. =0( )
0 2.0 , 9.968 ,08 .33 , 1e6 ft / s
c 27.31
Mq = CMq 2U I y (QSc ) = -25. . 222,9.5500.27,31 = -
0 2.0 , 9.968 ,08 .33 , 1e6
1
0.39632 ( )
ft / s
c Qs c 27 , 31 222 , 9.5500 .27 , 31
Mẇ = CMα̇ 2u u Iy = -9,0. ⋅ = -1,63756.10−4 (
0 0 2.0 , 9.968 ,08 0 , 9.968 ,08.33 , 1e6
1
)
ft / s
Qs c 222, 9.5500 .27 , 31 1
Mw= CMα u Iy = -1,6⋅ = -1,85754 .10−3 ( )
0 0 , 9.968 , 08.33 ,1e6 ft / s
Mu + Mẇ Zu = 0 + -1,63756.10−4.0,075535 = 1,23693.10−5
Mw + Mẇ Zw = -1,85754 .10−3 + -1,63756.10−4. -0,42179 = -1,78847.10−3
Mq + Mẇ uo = -0.39632 + -1,63756.10−4 . 871,272 = - 0,53900
Thay số ta được:

[ ]
−0.0063 −0.11103 0 −34.174
−0.075535 −0.42179 871.272 0
−5 −3
−1.2369× 10 −1.7885 ×10 −0.538996 0
0 0 1 0
|λ × I −A|=0
4 3 2
λ +0.96709 × λ +1.78327 × λ + 0.0051× λ+0.00443=0
−4
λ 1, 2=−7.576 ×10 ± 0.049i( phugoid)
λ 3 ,4 =−0.4828 ±1.2435 i(short− period)

ωn = p
√ −Z u g
u0
=[ −(−0.075535 × 3 4.174 ) ] =2.5813

− X u −−0.00639 −3
ξ p= = =1.2377 ×10
2 ωn 2× 2.5813
p

Chu kì dài Chu kì ngắn


0.69 0.69 0.69 0.69
t 1= = =910.77 s t 1= = =1.429 s
2 |η| 7.576 ×10−4 2 |η| 0.4828
2π 2π 2π 2π
Period = = =128.228 s Period= = =5.053 s
ω 0.049 ω 1.2435
Số lần dao động để biên độ giảm nửa Số lần dao động để biên độ giảm nửa
t1 t1
2 ω 2 ω
N 1 = =0.110= N 1= =0.110=
2 P |η| 2P |η|
0.11× 0.049 0.11×1.2435
¿ =7.115cyeles ¿ =0.2833 cyeles
7.576× 10
−4
0.4828

III – Tính toán ổn định ngang

[ ][ ][ ]
Δ β̇
Δ ṗ =

u0
YP
u0 (Y
− 1− r
u0 ) −g
u0
⋅ cos θ0 Δβ
Δp
Lβ LP Lr 0
Δ ṙ Δr
Δ ∅˙ Nβ Np Nr 0 Δ∅
0 1 0 0

Q S C yβ 222.9027031 ×5500 ×−0.85 2


Y β= = =−55.94047(ft . s )
m 636600
34.174

QSbC n 222.9027031 ×195.68 ×5500 × 0.2


N β= = β

6
=0.96538(s−2)
Iz 49.7 ×10

QSbC l 222.9027031 ×5500 ×195.68 ×−0.1


L β= = β

6
=−1.31811(s−2 )
Ix 18.2 ×10

QSbC y 222.9027031 ×5500 ×195.68 × 0


Y P= P
= =0
2 mu 0 636600
2× ×0.9 × 968.08
34.174
2
QS b C n 222.9027031 ×5500 × 195.682 × 0.2 −1
N P= = P
=0.10841(s )
2 I z ⋅uO 6
2× 49.7 × 10 × 0.9 ×968.08
2
QS b C l 222.9027031 ×5500 ×195.68 2 ×−0.3 −1
LP = = P
=−0.44406(s )
2 I x ⋅u0 6
2 ×18.2× 10 ×0.9 × 968.08

QSb C y 222.9027031× 5500× 195.68 ×0


Y r= r
= =0
2 mu 0 636600
2× × 0.9× 968.08
34.174

QS b 2 C n 222.9027031× 5500 ×195.682 ×−0.35


Nr= = r
=−0.18971(s−1)
2 I z ⋅uO 6
2 × 49.7 ×10 ×0.9 × 968.08
2
QS b Cl 222.9027031× 5500× 195.682 × 0.2 −1
Lr = = r
=0.29604 (s )
2 I x ⋅u0 6
2 ×18.2 ×10 × 0.9× 968.08
Thay số ta được ma trận:

[ ]
0.064205 0 −1 −0.3922
−1.31811 −0.44406 0.29604 0
0.96538 0.10841 −0.18971 0
0 0 1 0
|λ × I −A|=0
4 3 2
λ +0.569565 λ + 0.97683 λ +0.23074 λ+ 0.0014=0
λ=−0.006231 ( Spiral mode ) λ=−0.25106 ( Roll mode )
λ=−0.15614 ± i ( 0.93303 ) ( Dutch roll mode )
L β × N r −Lr × N β −1.31811×−0.18971−0.29604 ×0.96538
λ spiral = = =0.02711
Lβ −1.31811
λ roll =L p=−0.44406
Chuyển động Dutch – roll:
2 ( Y β +u 0 × N r ) Y β N r−N β Y r +u 0 N β
λ− × λ+ =0 λ 2+ 0.25392× λ−0.17753=0
u0 u0
λ=−0.3131 ± 0.56701i
Tỷ số giảm chấn của chuyển động chao đảo (Dutch roll)

ω nDR=
√Y β N R−N β Y r +u0 N β
u0
=0.98871(s−1)

ξ DR=
−1
2× ωnDR ( Y β + u0 N R
u0 )
=0.12516(s) Số dao động để biên độ giảm đi ½ là:

ln 2 √ 1−ξ2 ln 2 √ 1−0.125162
N1 = = =0.87448
2
DR 2π ξ 2π 0.12516
Thời gian để biên độ giảm đi 1/2 :
ln 2 ln 2 ln 2 ln 2
t1 = = =2.7609( s)t 1 = = =14.93 (s )
2
roll −λ roll 0.25106 2
roll −λ spiral 0.04641
IV – KẾT QUẢ BẰNG ĐỒ THỊ
4.1 Ma trận ổn định dọc

[ ]
−0.0063 −0.11103 0 −34.174
−0.075535 −0.42179 871.272 0
A= −5 −3
−1.2369 ×10 −1.7885 ×10 −0.538996 0
0 0 1 0

[ ] [ ]
0 −0.0063 −0.11103 0
B= 24.5568
, A’= −0.075535 −0.042179 871.272
1.16131 −5 −3
0 −1.2369× 10 −17885 ×10 −0.538996

4.2 Ma trận ổn định ngang

[ ]
0.064205 0 −1 −0.3922
−1.31811 −0.44406 0.29604 0
C = 0.96538 0.10841 −0.18971 0
0 0 1 0

[ ] [ ]
0 6.1392
0.064205 0 −1
0.245115 0.0875412
D= , C’ = −1.31811 −0.44406 0.29604
0.0192344 −0.577032
0.96538 0.10841 −0.18971
0 0
4.3 Chuyển động dọc trục
Các đồ thị nghiệm đặc trưng
Phugoid
Short period

Đồ thị nghiệm riêng ứng với:


Phugoid
Short period

4.4 Chuyển động ngang


Các đồ thị nghiệm đặc trưng
+ Roll mode
+ Dutch roll mode

+ Spiral mode
Đồ thị nghiệm riêng
+ Roll mode

+ Dutch roll mode


+ Spiral mode

You might also like