Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Trường... Họ tên GV:...

Tổ... Ngày....
TÊN BÀI DẠY:
Môn: Lớp:
(Thời gia thực hiện.....tiết....)
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, HS sẽ
1. Kiến thức
- Trình bày bối cảnh lịch sử, nội dung, kết quả, ý nghĩa của cải cách Hồ Quý Ly và Triều
Hồ.
2. Năng lực
 Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: chủ động tìm hiểu tài liệu, tự giác hoàn thành nhiệm vụ
- Giao tiếp và hợp tác: Thông qua các nhiệm vụ nhóm, báo cáo sản phẩm; trao đổi tích cực
với GV và các bạn trong lớp
- Giải quyết vấn đề một cách sáng tạo: tư duy logic, sáng tạo phối hợp
 Năng lực riêng
- Tìm hiểu lịch sử: thông qua sưu tầm, tìm hiểu nắm được bối cảnh lịch sử, nội dung, kết
quả cải cách Hồ Quý Ly và triều Hồ
- Nhận thức và tư duy lịch sử: Phân tích, giải thích, làm rõ nguyên nhân, nội dung, kết quả,
ý nghãi cải cách
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng: Hiểu được nội dung cải cách liên hệ cuộc sống

3. Phẩm chất
- Yêu nước: Bồi dưỡng lòng yêu nước
- Trách nhiệm: Tinh thần trách nhiệm traan trọng các cải cách

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU


1. Giáo viên

- SGK Lịch sử 11 Kết nối tri thức , Giáo án.


- Lược đồ, tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học Cải cách Hồ Quý Ly .
- Máy tính, máy chiếu, mic, loa

2. Học sinh

- SGK Lịch sử 11 Kết nối tri thức cuộc sống


- Tranh ảnh, tư liệu sưu trong bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
- HS đọc trước SGK và trả lời câu hỏi ở SGK.
- Bút, phấn

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


1. Hoạt động Khởi động/ Mở đầu
 Mục tiêu
- Tạp động cơ hứng thú cho HS
 Xác định nhiệm vụ học tập
- Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ
GV đặt câu hỏi ” Tiền giấy đầu tiên của Việt Nam là do ai ban hành?”
GV đưa hình ảnh của nam thành Tây Đô

- Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân


- Bước 3. HS trả lời
- Bước 4. Giáo viên nhận xét đánh giá, hướng vào bài học
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
 Mục tiêu: Hs nắm được nội dung và phân tích ưu, nhược điểm cải cách
 Tổ chức thực hiện
I. Bối cảnh lịch sử
- Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ

GV cho HS tìm hiểu thông tin thực hiện phiếu học tập về bối cảnh lịch sử của cải cách
Về kinh tế - xã hội Về chính trị

GV chia nhóm 1,2: thực hiện về kinh tế xã hội


Nhóm 3,4: Thực hiện về chính trị
- Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ
- Bước 3. HS báo cáo nhiệm vụ
- Bước 4. GV nhận xét, bổ sung, kết luận
 Sản phẩm dự kiến
 Kinh tế:
- Nhà nước không còn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, chăm lo tu sửa, bảo vệ đê
điều, các công trình thủy lợi.
- Nhiều năm mất mùa, đói kém.
 Xã hội:
- Vương hầu, quý tộc, địa chủ chiếm giữ nhiều ruộng đất nông dân bị thu hẹp, đời sống bấp
bênh, khổ cực.
- Nông dân phải bán ruộng đất, vợ, con cho các quý tộc, địa chủ giàu có và bị biến thành
nô tì.
- Mâu thuẫn giữa nông dân nghèo, nô tì và giai cấp thống trị trở nên gay gắt.
- Nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân và nô tì nổ ra: khởi nghĩa Ngô Bệ (Hải Dương),
khởi nghĩa Phạm Sư Ôn (Hà Nội).
- Nhiều cuộc khỏi nghĩa nông dân nổ ra thời kì này vì: quý tộc Trần tăng cường bóc lột
khiến nhân dân bất bình.
 Chính trị
- Vua và tầng lớp quý tộc, quan lại ngày càng ăn chơi, hưởng lạc.
- Trong triều, ít trung thần; nhiều kẻ gian, cơ hội.
- Không còn khả năng bảo vệ sự an toàn của đất nước:
- Bất lực trước các cuộc tấn công của Chăm–pa.
- Bất lực trước yêu sách của nhà Minh (Trung Quốc).
- Hồ Quý Ly từng bước thâu tóm quyền lực, buộc vua Trần nhường ngôi, lập ra Triều Hồ
(năm 1400).

II. Nội dung cải cách


- Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV cho HS làm việc cá nhân hoặc thảo luận cặp đôi
- Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- Bước 3.Báo cáo kết quả hoạt động
HS trình bày
- Bước 4. GV nhận xét, bổ sung, kết luận
- Sản phẩm dự kiến
a. Về kinh tế, xã hội
- Chính sách hạn điền => hạn chế phát triển quý tộc nhà Trần
- Phát hành tiền giấy, cải cách thuế khóa, thống nhất đơn vị đo lường
- Quy định số lượng gia nô được sở hữu của mỗi quý tộc, vương hầu
b. Về quân sự
- Thực hiện 1 số biện pháp tăng cường quân đội chính quy, phòng thủ
- Thống kê hết số nhân khẩu
- Xây dựng nhiều thành lũy kiên cố: Tây Đô, Đa Bang,... chế tạo súng thần cơ, đóng
thuyền chiến
c. Về văn hóa, giáo dục
- Hạn chế phát triển Phật Giáo
- Chỉnh lại chế độ thi cuẻ, mở rộng việc học, đặt học quan, phủ, châu,...
- Tổ chức kì thi, tuyển chọn nhân tài,...
- Chữ Nôm đề cao,....
III. Kết quả, ý nghĩa
- Bước 1, Chuyển giao nhiệm vụ
GV cho HS làm cá nhân làm cá nhân
- Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
HS suy nghĩ, trả lời
- Bước 3. Báo cáo kết quả
- Bước 4. Gv nhận xét, bổ sung, kết luận

3. Hoạt động Luyện tập


 Mục tiêu: Vận dụng kiến thức bài học để làm bài tập củng cố
 Nội dung: suy nghĩ, trả lười câu hỏi dưới dạng trò chơi “Ai là triệu phú”
 Tổ chức thực hiện
- Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra câu hỏi trắc nghiệm khách quan
d) Tô chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV đưa ra câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu hỏi số 1: Cuối thế kĩ XIV, nhà Trần trong tinh cảnh:
A. Đời sống nhân dân ẩm no, hạnh phúc.
B. Đời sống nhân dân ẩm no, hạnh phúc.
C. Rơi vào tinh trạng khủng hoảng, suy yểu.
D. Bước đầu phát triển trên lĩnh vực giảo dục.
Câu hỏi số 2: Quốc hiệu của nhà Hồ là gì?
A. Đại Ngu
B. Đại Việt
C. Đại Cồ Việt
D. Đại Nam
Câu hỏi số 3: Dưới triều đại nhà Hồ đã ban hành chính sách ruộng đất gì?
A. Quân điển.
B. Hạn điền.
C. Phú điễn.
D. Lộc điển.
Câu hõi số 4: Ngay từ khi còn là một đại thần, đặc biệt sau khi lên ngôi vua, Hồ Quý Ly
đã tiến hành một cuộc cải cách khá hệ thống trên hầu hết các lĩnh vực, nhằm:
A. Cúng cổ chế độ quản chủ tập quyền.
B. Giải quyết các mẫu thuản về kinh tế, xã hội xuất hiện cuối thời Trần
C. Đưa nước ta đi theo mô hình của phương Tây
D. Cá A và B.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS xác định yêu cầu của GV
- GV hướng dẫn cho HS trá lời câu hỏi
B3.Báo cáo kết quả hoạt động
HS suy nghĩ trả lời
B4,
Nhận xét, đánh giá, kết luận

4. Hoạt động vận dụng


- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV giao nhiệm vụ về nhà cho HS: Hoàn thành bảng thống kê vào vở về các nội dung chủ
yếu trong cải cách Hồ Quý Ly và triều Hồ
Lĩnh vực Nội dung cải cách Ý nghĩa

- Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ


HS đọc xác định yêu cầu và làm ở nhà
- Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
Hs làm bài ra vở và nộp lại
- Bước 4: Kết quả nhận định GV
Dặn dò Hs nội dung buổi học tới
Nhận xét bài tập vận dụng vào buổi học sau

You might also like