DE-THI-THU-CHUYEN-TOAN-01-DAP-AN

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN

LÂM ĐỒNG NĂM HỌC 2024 − 2025


ĐỀ THAM KHẢO Môn thi: TOÁN CHUYÊN
(Đề thi có 01 trang) Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian phát đề)
Å √ ã Å √ ã
2 a 1 2 a
Câu 1 (3,0 điểm). Cho biểu thức A = 1 − : √ − √ √
a+1 a+1 a a+ a+a+1

1. Rút gọn biểu thức A.



2. Tính giá trị của A khi a = 2025 − 2 2024.

Lời giải.

1. Điều kiện a ≥ 0; a 6= 1.
Å √ ã Å √ ã
2 a 1 2 a
A = 1− : √ − √ √
a+1 a+1 a a+ a+a+1
√ Å √
a+1−2 a
ã
1 2 a
= : √ − √
a+1 a + 1 (a + 1)( a + 1)
√ √
a+1−2 a a+1−2 a
= : √
a+1 (a + 1)( a + 1)

= a + 1.

√ Ä√ ä2
2. Ta có a = 2025 − 2 2024 = 2024 − 1 .
Khi đó
Ä√ √ √

ä2
A= 2024 − 1 + 1 = 2024 − 1 + 1 = 2024.
√ √
Vậy khi a = 2025 − 2 2024 thì A = 2024.

Câu 2 (3,0 điểm).

1. Một ô tô chạy từ A đến B với quãng đường dài 80 km trong một thời gian dự định. Vì trời mưa nên
một phần tư quãng đường đầu ô tô phải chạy chậm hơn vận tốc dự định là 15 km/h. Để đến B đúng
thời gian dự định nên quãng đường còn lại ô tô phải tăng vận tốc hơn vận tốc dự định là 10 km/h.
Tính thời gian dự định của ô tô. (Giả thiết xe chạy liên tục không nghỉ).

2. Giải phương trình nghiệm nguyên: y 2 + 2y = 4x2 y + 8x + 7.

Lời giải.

1. Gọi x (km/h) là vận tốc dự định của ô tô (x > 0).


Vận tốc thực tế ô tô đi một phần tư quãng đường đầu là x − 15 (km/h).
Vận tốc thực tế ô tô đi quãng đường còn lại là x + 10 (km/h).
20
Thời gian thực tế ô tô đi một phần tư quãng đường đầu là (giờ).
x − 15
60
Thời gian thực tế ô tô đi quãng đường còn lại là (giờ).
x + 10

Nguyễn Văn Hải Trang 1/7 trang


Vì thời gian dự định và thời gian thực tế bằng nhau nên ta có phương trình
20 60 80
+ =
x − 15 x + 10 x
1 3 4
⇔ + =
x − 15 x + 10 x
x(x + 10) + 3x(x − 15) 4(x − 15)(x + 10)
⇔ =
x(x − 15)(x + 10) x(x − 15)(x + 10)
⇒ x(x + 10) + 3x(x − 15) = 4(x − 15)(x + 10)
⇔ x2 + 10x + 3x2 − 45x = 4x2 − 20x − 600
⇔ −15x = −600
⇔ x = 40 (thỏa điều kiện).
80
Vậy thời gian dự định của ô tô là = 2 giờ.
40
2. Phương trình đã cho tương đương

y 2 − 2 2x2 − 1 y − 8x − 7 = 0.


Ta xem đây là phương trình bậc hai đối với biến y. Do đó, để phương trình có nghiệm nguyên thì ∆0
là số chính phương.
Ta có

∆0 = (2x2 − 1)2 + 8x + 7
= 4 x4 − x2 + 2x + 2


= 4 x4 − 2x2 + 1 + x2 + 2x + 1


= 4 (x2 − 1)2 + (x + 1)2


 

= 4 (x + 1)2 (x − 1)2 + (x + 1)2


 
î ó
= 4 (x + 1)2 (x − 1)2 + 1

• Nếu x = −1. Thay vào phương trình ta được

y 2 − 2y + 1 = 0 ⇔ y = 1.

Do đó (x; y) = (−1; 1) là một nghiệm của phương trình.


• Nếu x 6= −1. Khi đó, để ∆ là số chính phương thì phải tồn tại số a ∈ Z∗ sao cho:

(x − 1)2 + 1 = a2 ⇔ a2 − (x − 1)2 = 1 ⇔ (a − x + 1) (a + x − 1) = 1
 
a − x + 1 = 1 a = 1
 
 a + x − 1 = 1  x = 1
 
⇔  ⇔ 
 a − x + 1 = −1  a = −1
 
a + x − 1 = −1 x = 1


y=5
Với x = 1, thay vào phương trình ta được y 2 − 2y − 15 = 0 ⇔ 
y = −3

Thử lại, ta thấy các nghiệm (1; 5) , (1; −3) thỏa mãn.
Vậy phương trình đã cho có ba nghiệm nguyên (x; y) là (−1; 1), (1; 5), (1; −3).

Nguyễn Văn Hải Trang 2/7 trang




Câu 3 (4,0 điểm).

1. Cho phương trình 2x2 − 3x + 2m = 0. Tìm m để phương trình trên có hai nghiệm phân biệt x1 , x2
1 1
khác 0 thỏa − = 1.
x1 x2

2. Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng (d) : y = 2x − m cắt parabol (P ) : y = x2 tại hai điểm
phân biệt có hoành độ dương.

Lời giải.

1. Ta có ∆ = (−3)2 − 4 · 2 · 2m = 9 − 16m. 
m < 9

∆ > 0 
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 khác 0 thì ⇔ 16 (*)
2m 6= 0 m 6= 0.


x1 + x2 = 3

Theo hệ thức Vi-ét, ta có 2.
x1 x2 = m

Theo đề ta có
1 1 1 1 2
− =1 ⇔ − =1
x1 x2 x1 x2
x2 − x1 2
Å ã
⇔ =1
x1 x2
(x1 + x2 )2 − 4x1 x2
⇔ =1
(x1 x2 )2
9
− 4m
⇔ 4 =1
m2
9
⇔ − 4m = m2
4
⇔ 4m2 + 16m − 9 = 0
 1
m=

 2
9

m=− .
2
1 9
Đối chiếu điều kiện (∗) ta được các giá trị cần tìm là m = , m = − .
2 2
2. Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P ) là

x2 − 2x + m = 0 (∗)

(d) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương


⇔Phương trình (∗) có hai nghiệm dương phân biệt.
∆0 = 1 − m > 0



⇔ S=2>0 ⇔ 0 < m < 1.



 P =m>0
Vậy 0 < m < 1 thì (d) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương.

Câu 4 (3,0 điểm).

Nguyễn Văn Hải Trang 3/7 trang



1. Giải phương trình 2x2 − 3x 5x − 4 + 5x − 4 = 0.

 4x2 y − xy 2 = 5
2. Giải hệ phương trình
64x3 − y 3 = 61.

Lời giải.
4
1. Điều kiện: x ≥ .
5
Phương trình đã cho tương đương
 √
Ä √ äÄ √ ä x − 5x − 4 = 0
x− 5x − 4 2x − 5x − 4 = 0 ⇔  √
2x − 5x − 4 = 0.

• Trường hợp 1:

 
 x≥0

√ x ≥ 0 
 x=1
x= 5x − 4 ⇔ ⇔ x = 1 ⇔
x2 − 5x + 4 = 0 
 x = 4.

 x=4

• Trường hợp 2: 
√ x ≥ 0
2x = 5x − 4 ⇔ ⇔6 ∃x ∈ R.
4x2 − 5x + 4 = 0

Kết hợp với điều kiện thì tập nghiệm của phương trình là S = {1; 4}.

2.

4x2 y − xy 2 = 5
 64x3 − y 3 = 61

⇒ 61 · (4x2 y − xy 2 ) = 5 · (64x3 − y 3 )
⇔ 320x3 − 242x2 y + 61xy 2 − 5y 3 = 0 (1)

• Xét y = 0 ⇒ x = 0. Ta thấy (x; y) = (0; 0) không là nghiệm của hệ phương trình.


• Xét y 6= 0. Chia cả hai vế của phương trình (1) cho y 3 ta được
Å ã3 Å ã2 Å ã
x x x
320 − 244 + 61 −5=0
y y y
x
Đặt t = , ta có
y

320t3 − 244t2 + 61t − 5 = 0


Å ã
1
⇔ t− (320t2 − 164t + 20) = 0
4
 1
t=
⇔  4
320t2 − 164t + 20 = 0
 1
t=
 4
1

⇔ t =

 5
5

t= .
16

Nguyễn Văn Hải Trang 4/7 trang


1 x 1
– Với t = ⇒ = ⇒ y = 4x, thay vào phương trình thứ hai của hệ ta được
4 y 4

64x3 − 64x3 = 61 (Vô nghiệm)


1 x 1
– Với t = ⇒ = ⇒ y = 5x, thay vào phương trình thứ hai của hệ ta được
5 y 5

64x3 − 125x3 = 61 ⇔ x3 = −1 ⇔ x = −1 ⇒ y = −5.


5 x 5 16
– Với t = ⇒ = ⇒ y = x, thay vào phương trình thứ hai của hệ ta được
16 y 16 5
4096 3 125 5
64x3 − x = 61 ⇔ x3 = ⇔ x = ⇒ y = 4.
125 64 4
Å ã
5
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; y) là (−1; −5), ;4 .
4


Câu 5 (4,0 điểm). Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp trong đường tròn tâm O. Gọi D là
trung điểm của cạnh BC và E, F tương ứng là hình chiếu vuông góc của D lên AC và AB. Đường thẳng
EF cắt các đường thẳng AO và BC theo thứ tự tại M và N .

1. Chứng minh tứ giác AM DN nội tiếp.

2. Gọi K là giao điểm của AB và ED, L là giao điểm của AC và F D, H là trung điểm của KL và I là
tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF . Chứng minh HI ⊥ EF .

Lời giải.

1. Gọi A0 là giao điểm của AO và đường tròn (O).


Vì tứ giác ABA0 C nội tiếp nên ABC
\ = AA \ 0 C.

Tam giác AA0 C vuông tại C nên M


\ \
AE = A 0 AC = 90◦ − AA
\ 0 C = 90◦ − ABC.
\
Tứ giác AEDF nội tiếp đường tròn đường kính AD nên AEM\ = ADF \ (cùng chắn cung AF của
đường tròn đường kính AD).

Do đó A

AM
\ N =M
\ AE + M
\ EA = 90◦ − ABC
\ + ADF
\
I
= BDF
\ + ADF
\ = BDA
\=N DA.
\ M E
F O

Vậy AM DN nội tiếp (có hai đỉnh M , D cùng C


N B D
nhìn AN dưới góc bằng nhau). L
A0
2. Tam giác KEL vuông tại E, có EH là trung
1
tuyến, do đó EH = KL.
2
1 H
Tương tự ta có F H = KL.
2
K

Suy ra HE = HF . Mặt khác IE = IF (I là tâm đường tròn ngoại tiếp AEDF ). Do đó HI là đường
trung trực của EF .
Vậy HI ⊥ EF .

Nguyễn Văn Hải Trang 5/7 trang


Câu 6 (3,0 điểm).
√ 1
1. Cho a, b là hai số dương. Chứng minh rằng: a2 − ab + 3b2 + 1 ≥ (a + 5b + 2).
4
1 1 1
2. Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn + + ≤ 3. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
a b c
1 1 1
P =√ +√ +√ .
a2 2
− ab + 3b + 1 2 2
b − bc + 3c + 1 c − ca + 3a2 + 1
2

Lời giải.

1. Cho a, b là hai số dương.

(i) Ta chứng minh bằng phép biến đổi tương đương.

1 1 4 b(a + b) + a(a + b) − 4ab (a − b)2


+ − ≥0⇔ ≥0⇔ ≥ 0.
a b a+b ab(a + b) ab(a + b)

Bất đẳng thức này luôn đúng. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b.
(ii) Ta chứng minh bằng phép biến đổi tương đương.
p 1
a2 − ab + 3b2 + 1 ≥ (a + 5b + 2)
4
⇔ 16(a2 − ab + 3b2 + 1) ≥ (a + 5b + 2)2
⇔ 15a2 + 23b2 − 26ab − 4a − 20b + 12 ≥ 0
⇔ 13(a − b)2 + 10(b − 1)2 + 2(a − 1)2 ≥ 0.

Bất đẳng thức này luôn đúng nên bất đẳng thức ban đầu được chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = 1.
√ 1
2. Áp dụng bất đẳng thức a2 − ab + 3b2 + 1 ≥ (a + 5b + 2) ở câu a ta được
4
4 4 4
P ≤ + +
a + 5b + 2 b + 5c + 2 c + 5a + 2
1 1 4
Áp dụng bất đẳng thức + ≥ , ∀a, b > 0 ta được
a b a+b
4 1 1
≤ + (1)
a + 5b + 2 a + b + 2 4b
4 1 1
≤ + (2)
b + 5c + 2 b + c + 2 4c
4 1 1
≤ + (3)
c + 5a + 2 c + a + 2 4a
Từ (1), (2), (3) ta có
Å ã Å ã
1 1 1 1 1 1 1
P ≤ + + + + + (4)
a+b+2 b+c+2 c+a+2 4 a b c
1 1 4
Tiếp tục áp dụng bất đẳng thức + ≥ , ∀a, b > 0 ta có
a b a+b
Å ã ï Å ã ò
1 1 1 1 1 1 1 1 1
≤ + ≤ + + (5)
a+b+2 4 a+b 2 4 4 a b 2
Å ã ï Å ã ò
1 1 1 1 1 1 1 1 1
≤ + ≤ + + (6)
b+c+2 4 b+c 2 4 4 b c 2
Å ã ï Å ã ò
1 1 1 1 1 1 1 1 1
≤ + ≤ + + (7)
c+a+2 4 c+a 2 4 4 c a 2

Nguyễn Văn Hải Trang 6/7 trang


Từ (4), (5), (6), (7) ta được Å ã
3 1 1 1 3 3
P ≤ + + + ≤ .
8 a b c 8 2
3
Vậy giá trị lớn nhất của P là đạt được khi a = b = c = 1.
2


HẾT

Nguyễn Văn Hải Trang 7/7 trang

You might also like