Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN

LÂM ĐỒNG NĂM HỌC 2024 − 2025


ĐỀ THAM KHẢO Môn thi: TOÁN KHÔNG CHUYÊN
(Đề thi có 01 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
√ √ √
Câu 1 (0.75 điểm). Tính giá trị biểu thức A = 3 8 + 5 9 − 2 18.
Lời giải.
√ √ √ √ √ √ √
A = 3 8 + 5 9 − 2 18 = 3 · 2 2 + 5 · 3 − 2 · 3 2 = 6 2 + 15 − 6 2 = 15.


Câu 2 (0.75 điểm). Tìm tất cả các giá tri của tham số m để hàm số y = (m − 4)x2 (với m , 4 ) nghịch biến
khi x < 0.
Lời giải.
Hàm số nghịch biến khi x < 0 khi và chỉ khi m − 4 < 0 ⇔ m < 4. 

Câu 3 (0.75 điểm). Giải phương trình 2x4 + 5x2 − 7 = 0.


Lời giải.
2x4 + 5x2 − 7 = 0. Đặt t = x2 (t ≥ 0) phương trình trở thành 2t2 + 
5t − 7 = 0.
t = 1 (thỏa mãn)
Ta có 2 + 5 + (−7) = 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt  .

−7
t= (không thỏa mãn)
 2
x=1
Với t = 1 ⇒ x2 = 1 ⇔ 
x = −1.
Vậy phương trình có nghiệm S = {−1; 1}


Câu 4 (0.75 điểm). Tọa độ các giao điểm cùa đường thẳng (d) : y = −x + 2 và parabol (P) : y = x2 là
Lời giải.
Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng và parabol trên là

x=1
x2 = −x + 2 ⇔ x2 + x − 2 = 0 ⇔ 
x = −2.

Với x = 1 ⇒ y = 1, với x = −2 ⇒ y = 4. Vậy các tọa độ giao điểm cần tìm là (1; 1) và (−2; 4). 

2x + y = 1
Câu 5 (0.75 điểm). Giải hệ phương trình
3x − y = 4.

Lờigiải.    
2x + y = 1 2x + y = 1 x = 1 x = 1 x = 1
⇔ ⇔ ⇔ ⇔ .
3x − y = 4 5x = 5 2x + y = 1 2+y=1 y = −1
    


Nguyễn Văn Hải Trang 1/1 trang


Câu 6 (0.75 điểm). Một khối trụ có độ dài đường sinh bằng 10, biết thể tích của khối trụ bằng 90π. Tính
diện tích xung quanh của khối trụ.
Lời giải.
Gọi R, l lần lượt là bán kính và độ dài đường sinh của khối trụ. Chiều cao của khối trụ cũng bằng độ dài
đường sinh của khối trụ. … …
V 90π
Thể tích V của khối trụ là V = πR2 l. Suy ra R = = = 3.
πl 10π
Diện tích xung quanh của khối trụ là S xq = 2πRl = 2π · 3 · 10 = 60π. 

Câu 7 (0.75 điểm). Cho tam giác ABĊ vuông tại A, đường cao AH. Biết AC = 6 cm và BH = 5 cm. Tính
diện tích tam giác ABC.
Lời giải.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC ta có A

AB2 = BH · BC ⇔ AB2 = 5BC.

Mặt khác, theo định lý Pytago, ta có


B H C
AB2 + AC 2 = BC 2 ⇔ AB2 = BC 2 − 36.

Từ đó suy ra

BC 2 − 5BC − 36 = 0 ⇔ BC = 9.
√ √
Suy ra AB = 3 5. Từ đó S ABC = 9 5(cm2 ).

Å √ ã
3 x x
Câu 8 (1.0 điểm). Rút gọn biểu thức A = √ − √ : √ với x > 0 và x , 4.
x−2 x−2 x x−2
Lời giải.
Với x > 0, x , 4 ta có
Å √ ã
3 x x
A= √ − √ : √
x−2 x−2 x x−2
Å √ ã √
3 x x−2
A= √ − √ √ ·
x−2 x( x − 2) x
Å ã √
3 1 x−2
A= √ − √ ·
x−2 x−2 x

2 x−2
A= √ ,
x−2 x
2
A= .
x
2
Vậy với x > 0, x , 4 thì A = .
x


Câu 9 (1.0 điểm). Một người đi xe máy từ địa điểm A đến địa điểm B trên quãng đường 100 km. Khi từ B

Nguyễn Văn Hải Trang 2/1 trang


về A người đó đã giảm vận tốc 10 km/h so với lúc đi nên thời gian lúc về nhiều hơn thời gian lúc đi là 30
phút. Tính vận tốc của người đó lúc đi.
Lời giải.
Gọi vận tốc lúc đi là x (km/h) (x>10).
Vì vận tốc lúc về giảm 10 km/h so với lúc đi nên vận tốc lúc về là x − 10 (km/h).
100
Thời gian lúc đi là (h).
x
100
Thời gian lúc về là (h).
x − 10
1
Đổi 30 phút = h. Theo giả thiết ta có
2

100 100 1
− =
x − 10 x 2
100x − 100(x − 10) 1
⇔ =
x(x − 10) 2
1000 1
⇔ =
x(x − 10) 2
⇔x(x − 10) = 2000

⇔x2 − 10x − 2000 = 0



Ta có ∆0 = 52 + 2000 = 2025 có ∆0 = 45 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1 = 4 + 45 = 50
(thỏa mãn) và x2 = 5 − 45 = −40 < 0 (không thỏa mãn).
Vậy vận tốc lúc đi là 50 km/h.


Câu 10 (1.0 điểm). Cho đường tròn tâm (O) đường kính AB, M là một điểm bất kì thuộc đường tròn (M
khác A và B). Tiếp tuyến tại M cắt các tiếp tuyến Ax, By của đường tròn (O) lần lượt tại C và D. Chứng
minh CO vuông góc với OD.
Lời giải.

Nguyễn Văn Hải Trang 3/1 trang


x y

A B
H O

[ = 90◦ .
Vì Ax là tiếp tuyến của (O) tại A (giả thiết)⇒ Ax ⊥ AB ⇒ OAC
[ = 90◦ .
Vì CD là tiếp tuyến của (O) tại M (giả thiết)⇒ CD ⊥ OM ⇒ OMC
[ + OMC
Xét tứ giác ACMO có OAC [ = 90◦ + 90◦ = 180◦ mà hai góc này đối nhau

⇒ ACMO là tứ giác nội tiếp. AC và CD là các tiếp tuyến của đường tròn (O).
⇒ OC là phân giác của góc AOM
[ (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).
[ = 1 AOM.
⇒ COM [
2
BD và CD là các tiếp tuyến của đường tròn (O).
⇒ OD là phân giác của góc BOM
[ (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).
[ = 1 BOM.
⇒ DOM [
2
[ + BOM
Ta có AOM [ = 180◦ (hai góc kề bù).
1[ 1[
⇒ AOM + BOM = 90◦
2 2
[ + DOM
⇒ COM [ = 90◦
[ = 90◦
⇒ COD
⇒ CO ⊥ DO.


Câu 11 (1.0 điểm). Tìm tất cả các tham số m để phương trình x2 + 2x + m − 5 = 0 có hai nghiệm x1 , x2
thỏa mãn điều kiện x22 − 2x1 + m2 − 11m + 26 = 0.
Lời giải.
Trước hết, phương trình có nghiệm khi và chỉ khi

∆0 ≥ 0 ⇔ 6 − m ≥ 0 ⇔ m ≤ 6. (*)

Với điều kiện (∗), phương trình cớ hai nghiệm x1 , x2 .


Theo định lí Vi-ét, ta có x1 + x2 = −2.

Nguyễn Văn Hải Trang 4/1 trang


Do x2 là nghiệm cửa (1) nên ta có

x22 + 2x2 + m − 5 = 0 ⇔ x22 = −2x2 − m + 5.

Thay vào (2), ta được

(−2x2 − m + 5) − 2x1 + m2 − 11m + 26 = 0

⇔ −2 (x1 + x2 ) + m2 − 12m + 31 = 0

⇔ −2 · (−2) + m2 − 12m + 31 = 0

⇔ m2 − 12m + 35 = 0

m=5
⇔ (m − 5)(m − 7) = 0 ⇔ 
m = 7.

Đối chiếu điều kiện (∗), ta nhận m = 5.


Vậy m = 5 thỏa mãn yêu cầu bài toán. 

Câu 12 (0.75 điểm). Cho đường tròn (O) đường kính AB, bán kính OC vuông góc với AB. Gọi H là trung
điểm của đoạn thẳng BC. Đường thẳng AH cắt OC tại D và cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là K (K
khác A). Tia phân giác của góc COK
[ cắt AK tại M. Đường thẳng OM cắt BC tại N, NK cắt đường tròn (O)
[ = 90◦ và B đối xứng với P qua M.
tại điểm thứ hai là P(P khác K). Chứng minh CMA
Lời giải.
C

N K
H

D M

P
A B
O

[ = 90◦ (giả thiết) và DKB


1. Ta có DOB [ = 90◦ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn). Từ đó suy ra ODKB

nội tiếp đường tròn đường kính BD.

[ = 1 COK
2. Ta có COM [ = CAK.
[ Suy ra tứ giác OACM nội tiếp.
2
Suy ra
[ = COA
CMA [ = 90◦ .

Nguyễn Văn Hải Trang 5/1 trang


3. Ta có 4NOC = 4NOK (c.g.c) suy ra NC = NK.
Từ đó suy ra 4CNP = 4KNB (g.c.g) suy ra NC = NK.
Tam giác ACH vuông tại C và có đường cao CH nên HC 2 = HM · HA.
Vì H là trung điểm BC nên ta suy ra HB2 = HM · HA suy ra 4HBM v 4HAB.
[ = HAB
Từ đó HBM [ = KPB
[ = CBP
‘ suy ra P, M, B thẳng hàng. (1)
Ta lại có OP = OB và NP = NB nên ON là trung trực của PB. (2)
Từ (1) và (2) suy ra B đối xứng với P qua M.

HẾT

Nguyễn Văn Hải Trang 6/1 trang

You might also like