DS9_Ch2_Ham so bac nhat

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

QUANG MINH EDUCATION CENTRE Giáo viên.

TRẦN THẾ QUANG

HÀM SỐ BẬC NHẤT


1 Nhắc lại, bổ sung các khái niệm về hàm số

1.1 Khái niệm hàm số

Định nghĩa 1. Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x sao cho với mỗi giá trị
của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số
của x, và x được gọi là biến số. Ta kí hiệu y = f (x) (hoặc y = g(x),...).

Chú ý 1. Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc cho bằng công thức.

Ví dụ 1. y là hàm số của x được cho bằng bảng:


................................................................................
................................................................................

Ví dụ 2. y là hàm số của x được cho bằng công thức:


................................................................................
................................................................................

1
Ví dụ 3. Cho hàm số y = f (x) = x + 5. Tính f (0), f (1), f (2), f (−2), f (−10).
2
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................

Chú ý 2. Khi hàm số được cho bằng công thức y = f (x), ta hiểu rằng biến x chỉ lấy
những giá trị mà tại đó f (x) xác định.

2
Ví dụ 4. Hàm số y = f (x) = chỉ xác định khi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
x
1
ĐẠI SỐ 9 - CHƯƠNG 2 TÀI LIỆU TOÁN 9

Ví dụ 5. Cho hàm số y = f (x) = 5. Tính f (0), f (1), f (−1997), f (2020).


................................................................................
................................................................................

Định nghĩa 2. Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì y được gọi
là hàm hằng.

1.2 Hệ trục tọa độ vuông góc Oxy

Định nghĩa 3. Trên mặt phẳng, nếu ta vẽ hai trục số Ox và Oy vuông góc với nhau
tại gốc O của mỗi trục số thì ta có hệ trục tọa độ Oxy. Mặt phẳng có hệ trục tọa độ
Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy. Trong đó:
• O là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ;
• Ox là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . , Oy là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ;
• (x0 ; y0 ) gọi là tọa độ của một điểm với x0 là . . . . . . . . . . . . , y0 là . . . . . . . . . . . .
Khi đó gốc tọa độ O có tọa độ là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Ví dụ 6. Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ Oxy:
   
1 3
A ; 4 , B 3; , C(1; 2), D(2; −1), E(−3; −2).
2 2

2
QUANG MINH EDUCATION CENTRE Giáo viên. TRẦN THẾ QUANG

1.3 Đồ thị của hàm số

Ví dụ 7. Cho hàm số y = f (x) = 2x.


a) Tính các giá trị tương ứng của y theo các giá trị của x rồi điền vào bảng sau:
5
x −2 −1 0 1 2 2
y

b) Biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ Oxy các điểm có tọa độ (x; y) cho bởi bảng trên.

Định nghĩa 4. Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f (x))
trên mặt phẳng tọa độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f (x).

Ví dụ 8. Cho hàm số y = f (x) = x2 − 2x + 3. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số trên:
 
1 −1
A(1; 2), B(−2; 3), C(0; 3), D , ?
2 3
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................

3
ĐẠI SỐ 9 - CHƯƠNG 2 TÀI LIỆU TOÁN 9

1.4 Hàm số đồng biến, nghịch biến

Ví dụ 9. Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x + 1 và y = −2x + 1 theo giá trị
đã cho của x rồi điền vào bảng sau:

x
y = 2x + 1
y = −2x + 1

• Đối với hàm số y = 2x + 1, khi cho x các giá trị tùy ý tăng lên thì các giá trị tương
ứng của y cũng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ta nói rằng hàm số y = 2x + 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
• Đối với hàm số y = −2x + 1, khi cho x các giá trị tùy ý tăng lên thì các giá trị tương
ứng của y lại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ta nói rằng hàm số y = −2x + 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Định nghĩa 5. Cho hàm số y = f (x) xác định với mọi giá trị của x thuộc R.
Với x1 , x2 bất kì thuộc R:
• Nếu x1 < x2 mà f (x1 ) < f (x2 ) thì hàm số y = f (x) đồng biến trên R.
• Nếu x1 < x2 mà f (x1 ) > f (x2 ) thì hàm số y = f (x) nghịch biến trên R.

Ví dụ 10. Hàm số y = f (x) = −2x + 3 đồng biến hay nghịch biến trên R? Giải thích.
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................

Ví dụ 11. Hàm số y = f (x) = 4x − 5 đồng biến hay nghịch biến trên R? Giải thích.
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................

4
QUANG MINH EDUCATION CENTRE Giáo viên. TRẦN THẾ QUANG

2 Hàm số bậc nhất

Định nghĩa 6. Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức

y = ax + b,

trong đó a, b là các số cho trước và a 6= 0.

Ví dụ 12. y = f (x) = 3x − 5 là hàm số bậc nhất với a = . . . . . . . . . . . . ; b = . . . . . . . . . . . .


 √ 
Ví dụ 13. Cho hàm số bậc nhất y = 1 − 5 x + 3.

a) Tính giá trị của y khi x = 1 + 5.
...........................................................................
...........................................................................
b) Tính giá trị của x khi y = 3.
...........................................................................
...........................................................................

Ví dụ 14. Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3. Tìm hệ số a, biết rằng khi x = 1 thì y = 2, 5.
................................................................................
................................................................................

Ví dụ 15. Cho hàm số bậc nhất y = −x + b. Tìm hệ số b, biết rằng khi x = 0 thì y = 5.
................................................................................
................................................................................

Ví dụ 16. Tìm m để các hàm số sau là hàm số bậc nhất:


a) y = (3 + 2m)x − 1.
...........................................................................
...........................................................................
m+1 7
b) y = x+ .
m−1 2
...........................................................................
...........................................................................

5
ĐẠI SỐ 9 - CHƯƠNG 2 TÀI LIỆU TOÁN 9

c) y = mx − x + 3.
...........................................................................
...........................................................................
d) y = m2 − 1 x2 + (m + 1)x − 2014.


...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................

Tính chất 1. Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị của x thuộc R và
có tính chất:
• đồng biến trên R khi a > 0.
• nghịch biến trên R khi a < 0.

Ví dụ 17. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? Xác định các hệ số a, b
và xét xem hàm số nào đồng biến, nghịch biến trên R?
√ √
a) y = 3x + 2. d) y = 2(x − 1) + 3.
b) y = 1 − 5x. e) y = 2x2 + 3.
 √  √
c) y = −0, 5x. f) y = 1 − 5 x + 3 − x.

................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................

Ví dụ 18. Tìm giá trị của m để hàm số y = mx + x + m đồng biến, nghịch biến trên R.

................................................................................
................................................................................
................................................................................

6
QUANG MINH EDUCATION CENTRE Giáo viên. TRẦN THẾ QUANG

3 Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 6= 0)

Tính chất 2. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 6= 0) là một . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Ví dụ 19. Trên hệ trục tọa độ Oxy, vẽ đồ thị của hàm số y = −2x + 1.


• Bảng giá trị:
• Đồ thị:

Ví dụ 20. Trên hệ trục tọa độ Oxy, vẽ đồ thị của hàm số y = x + 2.


• Bảng giá trị:
• Đồ thị:

7
ĐẠI SỐ 9 - CHƯƠNG 2 TÀI LIỆU TOÁN 9

Ví dụ 21. Cho đường thẳng d : y = 2x + b. Tìm b biết:


a) d đi qua điểm A(1; 1).
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
b) d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................

Ví dụ 22. Cho đường thẳng d : y = ax + 1. Tìm a biết:


a) d cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng −2.
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
b) d cắt đường thẳng d : y = −x + 1 tại điểm có hoành độ bằng 1.
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
c) d cắt đường thẳng d : y = 2x tại điểm có tung độ bằng −4.
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................

8
QUANG MINH EDUCATION CENTRE Giáo viên. TRẦN THẾ QUANG

Ví dụ 23. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường thẳng d1 : y = x + 1 và d2 : y = −x + 3.


a) Vẽ d1 và d2 trên cùng một hệ trục tọa độ.
• Bảng giá trị:
• Đồ thị:

b) Từ đồ thị, giao điểm A của d1 và d2 có tọa độ là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


c) Tìm tọa độ giao điểm P của d1 và d2 bằng phép toán.
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
d) Gọi M, N lần lượt là giao điểm của d1 , d2 với trục Ox. Tính diện tích tam giác MNP.
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................

9
ĐẠI SỐ 9 - CHƯƠNG 2 TÀI LIỆU TOÁN 9

1
Ví dụ 24. Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng d1 : y = x và d2 : y = −2x + 5 bằng
2
phép toán.
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................

4 Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau

Tính chất 3. Cho hai đường thẳng (d1 ) : y = a1 x + b1 và (d2 ) : y = a2 x + b2 (với


a1 , a2 6= 0).
• (d1 ) song song với (d2 ) ⇐⇒ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
• (d1 ) trùng với (d2 ) ⇐⇒ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
• (d1 ) cắt (d2 ) ⇐⇒ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Ví dụ 25. Cho hai hàm số bậc nhất y = 2mx + 3 và y = (m + 1)x + 2. Tìm giá trị của m
để đồ thị của hai hàm số đã cho là:
a) hai đường thẳng cắt nhau.
...........................................................................
...........................................................................
b) hai đường thẳng song song với nhau.
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................

Ví dụ 26. Tìm a để đường thẳng d : y = ax + 3 song song với đường thẳng d 0 : y = −2x.
................................................................................
................................................................................

10
QUANG MINH EDUCATION CENTRE Giáo viên. TRẦN THẾ QUANG

Ví dụ 27. Tìm a để đường thẳng d : y = ax + b song song với đường thẳng d 0 : y = x + 1


và d đi qua A(0; −1).
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................

5 Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a 6= 0)

5.1 Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox

Định nghĩa 7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, góc α tạo bởi đường thẳng y = ax + b
và trục Ox là góc tạo bởi tia Ax và tia AT , trong đó A là giao điểm của đường thẳng
y = ax + b với trục Ox, T là điểm thuộc đường thẳng y = ax + b và có tung độ dương.

5.2 Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a 6= 0)

Tính chất 4. Các đường thẳng có cùng hệ số a (a là hệ số của x trong y = ax + b)


thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau.
• Khi a > 0 thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là . . . . . . . . . . . .
• Khi a < 0 thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là . . . . . . . . . . . .
Ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b.

11
ĐẠI SỐ 9 - CHƯƠNG 2 TÀI LIỆU TOÁN 9

Ví dụ 28. Cho hàm số y = 2x + 4.


a) Vẽ đồ thị của hàm số.
• Bảng giá trị:
• Đồ thị:

b) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = 2x + 4 và trục Ox.


...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................

12
QUANG MINH EDUCATION CENTRE Giáo viên. TRẦN THẾ QUANG

...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................

Ví dụ 29. Cho hàm số y = −x + 3.


a) Vẽ đồ thị của hàm số.
• Bảng giá trị:
• Đồ thị:

b) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = −x + 3 và trục Ox.


...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................

13
ĐẠI SỐ 9 - CHƯƠNG 2 TÀI LIỆU TOÁN 9

Bài tập

Dạng 1: Điều kiện của tham số để một hàm số là hàm số bậc nhất

Bài 1. Tìm m để các hàm số sau là hàm số bậc nhất:


√ √
a) y = ( m − 1) x − 2m. e) y = x 4 − m + 5.
f) y = m2 − 7m x − 5.

b) y = mx − 2(x − m).
m−1 m+3
c) y = (x + 2). g) y = x + 4.
m2 − 1 m−3
d) y = m2 − 7m x − 5. h) y = m2 − 4 x2 + (m − 2)x + 7.
 

Dạng 2: Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất

Bài 2. Các hàm số sau đây đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao?
−3 3 − 2x
a) y = f (x) = x + 5. c) y = f (x) = .
4 7
4x √ 
b) y = f (x) = + 3. d) y = f (x) = 1 − 3 x + 3.
5

Bài 3. Định k để các hàm số sau:


f) y = k2 + k − 12 x nghịch biến.

a) y = (k − 5)x + 3 đồng biến.
b) y = k2 x + 3 − 5k nghịch biến. g) y = k2 − 2k − 3 x + 1 đồng biến.


h) y = −k2 + k − 1 x − 7 nghịch biến.



c) y = 5x − (2 − x)k đồng biến.
i) y = 5 − 4k + k2 x + 2 đồng biến.

d) y = kx − 2 + 2x nghịch biến.
j) y = k3 + 2k2 − 5k − 6 x − 4 đồng biến.

e) y = (2k − 1)x + 1 đồng biến.

Dạng 3: Đồ thị và giao điểm

Bài 4. Vẽ đường thẳng d1 , d2 trên cùng một hệ trục tọa độ và tìm tọa độ giao điểm:
1
a) d1 : y = − x − 1 và d2 : y = 3x + 1.
2
b) d1 : y = 2x + 1 và d2 : y = −x − 3.

14
QUANG MINH EDUCATION CENTRE Giáo viên. TRẦN THẾ QUANG

Bài 5. Cho hàm số y = 3x − 2 có đồ thị (d). Tìm tọa độ điểm M thuộc (d) sao cho M có:

a) hoành độ bằng 1. c) tung độ bằng 2 lần hoành độ.


b) tung độ bằng hoành độ d) tổng tung độ và hoành độ bằng 1.

Bài 6. Cho hàm số y = x + 3 có đồ thị (D). Tính số đo của góc tạo bởi (D) với trục Ox.

Dạng 4: Điểm cố định của họ đường thẳng

Bài 7. Chứng minh các họ đường thẳng sau luôn đi qua một điểm cố định khi m thay đổi:

a) (Dm ) : y = (m − 3)x + m − 5. d) (Dm ) : (1 − m)x + y = m.


b) (Dm ) : y = (m + 2)x − 3m. e) (Dm ) : y = (m − 2)x + 3m + 1.
f) (Dm ) : y = 2m2 + 1 x + 3.

c) (Dm ) : y = −2mx + m + 1.

Dạng 5: Xác định hàm số bậc nhất thỏa mãn các điều kiện

Bài 8. Tìm m và n để hai đồ thị (d1 ) : y = (m − 2)x + n − 3 và (d2 ) : y = 7x + 4n − 1 thỏa

a) (d1 ) k (d2 ). b) (d1 ) ≡ (d2 ). c) (d1 ) cắt (d2 ).

Bài 9. Cho đường thẳng d : y = (m + 1)x − 2m (với m 6= −1). Tìm m để đường thẳng d
a) đi qua điểm A(3; −1).
b) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng −1.
c) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.
d) song song với đường thẳng (d 0 ) : y = −2x + 2.
e) cắt đường thẳng (d1 ) : y = 2x + 5 tại điểm có hoành độ bằng 1.
−1
f) cắt đường thẳng (d2 ) : y = x − 1 tại điểm có tung độ bằng 0.
3
g) cắt đường thẳng (d3 ) : y = 3x + 2 tại một điểm nằm trên trục tung.
h) có hệ số góc là 3.

i) có tung độ gốc là 2.
j) tạo với trục hoành một góc α = 450 .

15
ĐẠI SỐ 9 - CHƯƠNG 2 TÀI LIỆU TOÁN 9

Bài 10. Xác định hàm số y = ax + b có đồ thị là đường thẳng d biết d:

a) có hệ số góc là 2 và qua A(−2; 1).

b) có hệ số góc là −1 và qua B(2; −1).

c) là đường thẳng đi qua hai điểm M(3; 5) và N(−1; −7).

d) qua gốc tọa độ và điểm H(−2; 1).

e) qua gốc tọa độ và giao điểm E của (D1 ) : y = x và (D2 ) : y = 2x − 3.

f) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ −4 và cắt trục tung tại điểm có tung độ 3.

g) cắt trục tung tại điểm có tung độ 2 và đi qua điểm K(3; 1).

h) song song với đường thẳng y = 3x + 1 và đi qua điểm M(4; −5).


−x
i) song song với đường thẳng y = + 2 và đi qua gốc tọa độ.
3
j) song song với (D) : y = 4x − 3 và cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2.

k) song song với (d 0 ) : y = x và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 2.

l) song song với (D) : y = 2x và cắt (D0 ) : y = 3x + 1 tại một điểm trên trục tung.
1
m) song song với (∆) : y = 2x − 3 và cắt (D) : y = x tại điểm có hoành độ bằng −2.
2
n) qua điểm G(2; −2) và vuông góc với (D) : y = −3x + 4.

o) cắt đường thẳng y = 2x − 3 tại điểm có hoành độ là 2 và đi qua điểm A(3; −4).

p) đi qua điểm D(−2; 3) và tạo với trục Ox một góc 450 .



q) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng − 3 và tạo với Ox một góc α = 600 .

Bài 11.

a) Cho hai đường thẳng (d1 ) : y = −3x + 4 và (d2 ) : y = 4x + b. Tìm b để hai đường
thẳng (d1 ) cắt (d2 ) tại một điểm có tung độ bằng 4.

b) Cho hai đường thẳng (d1 ) : y = −3x + 1 và (d2 ) : y = mx − 5. Xác định m để hai
đường thẳng (d1 ) và (d2 ) cắt nhau tại một điểm có hoành độ bằng 3.
1
c) Cho hai đường thẳng (d1 ) : y = x + 3 và (d2 ) : y = 2x − a. Tìm a để hai đường
2
thẳng (d1 ) và (d2 ) cắt nhau tại một điểm có tung độ bằng 4.

16
QUANG MINH EDUCATION CENTRE Giáo viên. TRẦN THẾ QUANG

Dạng 6: Các bài toán hỗn hợp

Bài 12. Cho hàm số y = f (x) = (a − 1)x + a có đồ thị (d). Xác định a để (d) cắt trục
hoành tại điểm có hoành độ −2. Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng đó.

Bài 13. Cho ba đường thẳng (AB) : y = x − 2, (BC) : y = 2x + 6, (CA) : y = −x. Xác định
tọa độ ba đỉnh của tam giác ABC và tính chu vi của tam giác ABC.

Bài 14.
a) Cho ba điểm A(3; 5), B(−1; −7), C(1; −1). Chứng minh rằng A, B, C thẳng hàng.
b) Cho ba điểm M(1; 2), N(−1; 0), P(p; 5). Tìm p để M, N, P thẳng hàng.

Bài 15. Cho bốn điểm A(−2; 0), B(0; 4), C(1; 1), D(−3; 2). Chứng minh ba điểm A, B, D
thẳng hàng nhưng ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Tính diện tích tam giác ABC.

Bài 16.
a) Chứng minh ba đường thẳng d1 : y = 2x + 1, d2 : y = −x + 4, d3 : y = x đồng quy.
b) Định m để d1 : y = (m + 2)x − 3m, d2 : y = 2x + 4, d3 : y = −3x − 1 đồng quy.

Dạng 7: Toán thực tế về hàm số

Bài 17. Bảng giá cước của một hãng taxi được cho như sau:

a) Nhóm đội tuyển Hóa học gồm hai bạn Linh và Thảo bắt một chiếc taxi đi từ trường
THCS Hoa Lư đến điểm thi cách đó 7 km thì phải trả bao nhiêu tiền?
b) Sau khi thi xong, bạn Thảo bắt taxi đi đến một khu vui chơi và bạn Thảo đã phải trả
một số tiền cho người lái xe là 461.630 đồng. Hỏi khu vui chơi mà bạn Thảo đến
cách nơi khởi hành bao nhiêu ki-lô-mét?

17
ĐẠI SỐ 9 - CHƯƠNG 2 TÀI LIỆU TOÁN 9

Bài 18. Bảng giá cước gọi quốc tế của công ti A được cho bởi bảng sau:

Thời gian gọi (phút) Giá cước điện thoại (đồng/phút)


Không quá 8 phút 6.500
Từ phút thứ 9 đến phút thứ 15 6.000
Từ phút thứ 16 đến phút thứ 25 5.500
Từ phút thứ 26 trở đi 5.000

a) Huy gọi cho Phúc ở Nhật Bản tốn tổng cộng 18 phút. Hỏi Huy trả bao nhiêu tiền?
b) Trung gọi cho người thân ở nước ngoài tốn tổng cộng 174.000 đồng. Hãy tính số
phút Trung gọi điện cho người thân bên nước ngoài.

Bài 19. Gọi n (bước) là số bước chân trong một phút và p (mét) là khoảng cách giữa hai
gót chân liên tiếp. Khi đó hàm số của n theo p sẽ là n = 140p.
a) Thịnh bước được 49 bước trong vòng 1 phút. Áp dụng công thức trên thì khoảng
cách giữa hai gót chân của Thịnh là bao nhiêu?
4
b) Biết rằng một nửa số bước chân của Phương trong 1 phút bằng lần số bước chân
7
của Thịnh trong 1 phút. Tính khoảng cách giữa hai gót chân của Phương.

Bài 20. Mai gửi ngân hàng 20.000.000 đồng với lãi suất 4,5%/năm theo hình thức lãi đơn
(chỉ tính trên phần vốn gốc ban đầu) thì số tiền mỗi năm Mai thu được là bao nhiêu? Số
tiền Mai thu được sau 7 năm là bao nhiêu?

Bài 21. Nhà may X sản xuất một lô áo với giá vốn là 30.000.000 đồng và giá bán mỗi
chiếc áo là 300.000 đồng. Sau khi bán 200 cái áo thì nhà máy sẽ lời hay lỗ? Vì sao?

Bài 22. Nam có 50.000 đồng và tính đi mua truyện trong nhà sách Phương Nam, mỗi
cuốn truyện có giá 8.000 đồng. Gọi L (đồng) là số tiền còn lại của Nam sau khi mua n
cuốn truyện. Tìm công thức liên hệ của L theo n.

Bài 23. Nhiệt độ không khí ở mặt đất đo được là 20 độ C và giả sử rằng cứ lên 1 km thì
nhiệt độ lại giảm đi 10 độ C. Hỏi nhiệt độ của không khí ở độ cao 4 km và 1,5 km là bao
nhiêu? Tìm công thức liên hệ của nhiệt độ T (độ C) của không khí theo độ cao h (km).

Bài 24. Giá trị của một chiếc máy tính bảng sau khi sử dụng t năm được cho bởi công
thức V (t) = 9.800.000 − 1.200.000t (đồng).
a) Tính giá trị của chiếc máy tính bảng sau 1 năm.
b) Sau bao nhiêu năm thì giá trị của chiếc máy tính bảng là 5.000.000 đồng?
c) Sau ít nhất bao nhiêu năm nữa thì chiếc máy tính bảng sẽ không còn giá trị?

18
QUANG MINH EDUCATION CENTRE Giáo viên. TRẦN THẾ QUANG

Bài 25. Mối quan hệ giữa thang nhiệt độ F (Fahrenheit) và thang nhiệt độ C (Celsius)
được cho bởi công thức TF = 1, 8.TC + 32, trong đó TF là nhiệt độ tính theo độ F, TC là
nhiệt độ tính theo độ C. Ví dụ TC = 00 C tương ứng với TF = 320 F.
a) Hỏi 250 C tương ứng bao nhiêu độ F?
b) Các nhà khoa học đã tìm ra mối liên hệ giữa A là số tiếng kêu của một con dế trong
một phút và TF là nhiệt độ cơ thể của nó cho bởi công thức A = 5, 6.TF − 275, trong
đó nhiệt độ TF tính theo độ F. Hỏi nếu con dế kêu 106 tiếng trong một phút thì nhiệt
độ của nó khoảng bao nhiêu độ C? (Làm tròn đến hàng đơn vị.)
Bài 26. Diện tích rừng nhiệt đới trên Trái Đất được định bởi S = 718, 3 − 4, 6t, với S tính
bởi triệu hécta, t là số năm kể từ 1990. Tính diện tích rừng nhiệt đới vào năm 1990, 2021.
Bài 27. Từ ngày 20/12/2014 đến ngày 30/12/2014, Hiệp hội Xăng dầu Việt Nam đã thống
kê và đi đến kết luận như sau: trung bình giá xăng Rol 92 trên thế giới giảm đều mỗi ngày
110 đồng/lít. Biết rằng giá xăng Rol 92 ngày 20/12/2014 là 17 880 đồng/lít.
a) Hỏi giá xăng Rol 92 ở ngày 24/12/2014 là bao nhiêu?
b) Xác định hàm số biểu diễn giá xăng Rol 992 trong khoảng thời gian trên.
Bài 28. Trong một xưởng sản xuất đồ gia dụng có tổng cộng 900 thùng hàng và mỗi ngày
nhân viên sẽ lấy 30 thùng hàng để đi phân phối cho các đại lí.
a) Gọi T là số thùng hàng còn lại trong kho sau c ngày. Hãy xác định hàm số T theo c.
b) Sau bao nhiêu ngày thì xưởng sẽ vận chuyển hết được 900 thùng hàng?
c) Biết một thùng hàng trị giá 2 triệu đồng, mỗi xe vận chuyển 30 thùng hàng trong
mỗi ngày tốn 2500000 đồng. Khi bán hết tất cả thùng hàng thì xưởng lời bao nhiêu?

Bài 29. Quang hiện có 32.000 đồng, bạn định sử dụng số tiền này để chơi game, mỗi giờ
chơi game tốn 5.000 đồng. Gọi h là số giờ chơi game của Quang và t là số tiền còn lại.
a) Lập hàm số của t theo h. Sau khi chơi 3 giờ thì số tiền Quang còn lại là bao nhiêu?
b) Với số tiền ban đầu thì số giờ chơi tối đa của bạn Quang là bao nhiêu biết rằng tiệm
chơi game chỉ cho đóng tiền theo giờ (không được đóng tiền lẻ 10 phút, 30 phút,...)?

Bài 30. Một cửa hàng sách cũ có chính sách: Nếu khách hàng đăng kí hội viên thì mỗi
năm phải đóng 50.000 đồng chi phí và chỉ phải mướn sách với giá 5.000 đồng/cuốn, còn
nếu khách hàng không là hội viên thì mướn sách với giá 10.000 đồng/cuốn. Gọi s (đồng)
là tổng số tiền mỗi khách hàng phải trả mỗi năm và t là số cuốn sách khách hàng mướn.
a) Lập hàm số s theo t đối với khách hàng là hội viên và không là hội viên.
b) Anh là một hội viên của cửa hàng. Năm ngoái, Anh đã trả cho cửa hàng tổng cộng
90.000 đồng. Hỏi nếu Anh không là hội viên thì số tiền phải trả là bao nhiêu?
c) Một hội viên cần thuê tối đa bao nhiêu cuốn sách để có thể bù được phí hội viên?

19

You might also like