Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

PHÒNG GD&ĐT CẨM PHẢ

NHÓM TOÁN LỚP 6


TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II MÔN TOÁN LỚP 6


NĂM HỌC 2023-2024

A. Lý thuyết
I. Số học II. Hình học
1) Một số yếu tố thống kê và xác suất 1) Điểm. Đường thẳng;
2) Phận số với tử và mẫu là số nguyên. So sánh 2) Hai đường thẳng cẳt nhau.
các phân số. Hỗn số dương; Hai đường thẳng song song;
3) Phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia 3) Đoạn thẳng;
phân số; 4) Tia
4) Số thập phân;
5) Phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia số
thập phân;
6) Ước lượng và làm tròn số;
7) Tỉ số và tỉ số phần trăm;
8) Hai bài toán về phân số.
B. Bài tập tự luận
Gợi ý ôn tập các dạng bài tập sau
Dạng 1: Thực hiện phép tính.
Bài 1: Thực hiện phép tính (Tính họp lý nếu có thể)
7 12 23 25 5 5 5 2 5 14
       
a) 30 37 30 37 e) 7 11 7 11 7 11
6  2 13 6  7 2 5 9 5 3
b)          1
7  9 31 7  9 f) 11 4 11 4 4
 3 15   2 3  5 3 5 10 5
c)           1
 7 26   13 7  g) 7 13 7 13 7
377 123 34 1 1 1 7 29 7 9 2
d) (   ).(   )    3
231 89 791 6 8 24 h) 4 5 5 4 13 .
Bài 2: Thực hiện phép tính (Tính hợp lý nếu có thể)
a) 60, 7  25, 5  38, 7 f) 4,35  (2, 67  1, 65)  (3,54  6,33)
b) ( 9, 207)  3,8  ( 1,5030)  2,8 g) ( 0, 4)  ( 0, 5)  ( 0,8)
c) (12,5)  17,55  (3,5)  (2, 45) h) (1, 6)  (0,125)  (0, 5)
d) 2, 07  (7,36)  (8,97)  1, 03  7, 64 i) 3, 58.24, 45  3, 58.75, 55
k) 3, 4.( 23, 68)  3, 4  45,12  ( 31, 2)  3, 4 .
e) (2, 07  3, 005)  (12, 005  4, 23)
Bài 3: Thực hiện phép tính
1  1
2
1 1  4  2
25%  1      0, 25 : (2)3     1, 2  :
2  2 12 c) 24  5  15
a)
2
13  8 19  23  2  1
1  (0,5)2  3    1  :1     (4,5  2)  25%
b) 15  15 60  24 d)  5  2
Dạng 2: Tìm x
Bài 1: Tìm x biết
 3  1 2 1 1 3 1 
2
1
  x   2 x     25.  3 x    16
a)  15  3 5 e)  2 3  2 4 i)  2
3 1 1 1  3
x    2 x  (2 x  3)  0  1 1
b) 5 3 4 f)  2  k) 3.  3 x     0
2 9

1 3 5 
 : x  2 (4 x  5)  x  2   0 1 2 1
c) 4 4 4  x  x  1  3
g) l) 2 3 3
3  2 1  1
2
 2   2x    2   2x    0 x  1 3
d) 4  3 
h) 4  2
m) 3 9
Dạng 3: Toán đố.
Bài 1: Một lớp có 40 học sinh, số học sinh giỏi chiếm 50% số học sinh cả lớp. Số học sinh
3
khá bằng số học sinh giỏi, còn lại là học sinh trung bình.
4
a) Tính số học sinh mỗi loại.
b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh khá và số học sinh trung bình.
Bài 2: Lớp 6A có 40 học sinh gồm ba loại: Giỏi, Khá và Trung bình. Số học sinh giỏi
1 3
bằng số số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại.
2 5
a) Tính số học sinh mỗi loại.
b) Tính tỉ số phần trăm số học sinh trung bình và số học sinh cả lớp.
2 1
Bài 3: Ba học sinh mua tất cả 120 quyển vở. Biết rằng số vở của học sinh A bằng số
3 2
2
vở của học sinh B bằng số vở của học sinh C. Hỏi mỗi em đã mua bao nhiêu quyển vở?
5
2
Bài 4: Một giỏ có chứa 1 số quả gồm các loại quả: cam, quýt và táo. Số cam bằng tổng
5
1
số quả, số quýt bằng số quả cam, còn lại là 20 quả táo.
2
a) Tính số quả mỗi loại. b) Tính tỉ số phần trăm của số quả quýt và số quả táo.
1
Bài 5: Lớp 6A chia làm ba tổ trồng được môt số cây. Số cây tổ 1 trồng được bằng số
3
5
cây cả lớp trồng được. Tổ 2 trồng được số cây cả lớp trồng được. Tổ 3 trồng được 30
12
cây. Tính số cây mỗi tổ trồng được.
Bài 6: Tính tỉ số phần trăm số cây tồ 1 trồng và số cây tổ 2 trồng được. Bạn Nga đọc một
1
cuốn sách trong 3 ngày. Ngày (I) bạn đọc được số trang sách. Ngày (II) bạn đọc được
5
2
số trang sách còn lại. Ngày (III) bạn đọc nốt 200 trang.
3
a) Cuốn sách đó dày bao nhiêu trang?
b) Tính số trang sách bạn Nga đọc được trong ngày (I); ngày (II)?.
Dạng 4*: Toán mở rộng
1 1 1 1 1 1 1 1
Bài 1: Cho A =    ...  .B=    ... 
1.21 2.22 3.23 80.100 1.81 2.82 3.83 20.100
A
Tính .
B
1 2 3 4 99 100 4
Bài 2: Cho S =  2  3  4  ...  99  100 . So sánh S và .
3 3 3 3 3 3 5
1 1 1 1
Bài 3: Chứng minh rằng: 2  2  2  ...  1.
2 3 4 1002
Bài 4: Tính các tổng sau:
1 1 1 1 1
a) A     ...  
2.5 5.8 8.11 92.95 95.98
1 1 1 1
b) B     ... 
8 24 48 9800
2 2 2 2
C) C =    ... 
15 35 63 399
12n
Bài 5: Cho A  . Tìm giá trị của n để:
3n  3
a) A là một phân số.
b) A là một số nguyên.
c) Với giạ trị nào của số tự nhiên n thì A có giá trị nhỏ nhất và giá trị nhỏ nhất đó bằng bao
nhiêu?
Dạng 5. Hình học
Bài 1: Nhìn hình vẽ dưới đây và cho biết:
a) Các tia đối nhau. b) Các tia trùng nhau
b) Các tia không có điểm chung.
Bài 2: Cho điểm M nằm giưa hai điểm A và B. Biết AM = 2cm, MB = 3,5cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
b) Cho điểm N nằm giưa hai điểm C và D. Biết CD = 8cm, CN = 4m. Tính ND và cho biết
N có là trung điểm của đoạn thẳng CD không? Vì sao?
Bài 3: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4cm,
OB = 8cm
a) So sánh độ dài đoạn thẳng OA và OB.
b) Tính độ dài đoạn thẳng AB
c) Điểm A có là trung điểm của đoạn OB không? Vì sao?
Bài 4: Trên đường thẳng xy lấy một điểm O. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 3cm.
Trên tia Oy lấy hai điểm B và C sao cho OB = 3cm và OC = a (cm), với 0 < a < 3
a) Điểm O là trung điểm của đoạn AB không? Vì sao?
b) Xác định giá trị của a để C là trung điểm của đoạn OB
Bài 5: Vẽ hình theo diễn đạt sau:
a) Vẽ ba điểm A, B, C không thẳng hàng và hai tia AB, AC.
b) Vẽ tia Ay cắt đường thẳng BC tại N không nằm giưa B và C
c) Vẽ tia Ax cắt đường thẳng BC tại M nằm giưa B và C.

You might also like