Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

Phụ lục 2

(Ban hành kèm theo Thông báo số 1391/TB-ĐHVL-ĐT ngày 21 tháng 01 năm 2021 của Hiệu trưởng
trường Đại học Văn Lang)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA KỸ THUẬT Ô TÔ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


Mã học phần: DOT0110
Tên học phần (tiếng Việt): ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 2 – QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC
Tên học phần (tiếng Anh): INTERNAL COMBUSTION ENGINE 2 – WORKING
PROCESS

1. Thông tin về học phần


1.1. Số tín chỉ: 2 tín chỉ
1.2. Số giờ đối với các hoạt động học tập:
Đi thực Tự học, Thi,
Lý Thực Đồ
Phân bổ các loại giờ tế, trải nghiên kiểm Tổng
thuyết hành án
nghiệm cứu tra
Trực tiếp tại phòng
21 21
Số giờ học
giảng dạy Trực tiếp Ms Team
trực tiếp và e-Learning
9 9
e-Learning (có hướng dẫn)
(30 giờ) Đi thực tế, trải
nghiệm
Tự học, tự nghiên
Số giờ tự 60 60
cứu
học và khác
Ôn thi, dự thi, kiểm
(70 giờ) 10 10
tra
Tổng 21 69 10 100
1.3. Học phần thuộc khối kiến thức:
Giáo dục chuyên nghiệp 
 Giáo dục đại cương
 Cơ sở khối ngành  Cơ sở ngành  Ngành
1.4. Học phần tiên quyết: Không
1.5. Học phần học trước, song hành:
Động cơ đốt trong 1 – DOTO100
1.6. Ngôn ngữ:
Giảng bằng Tiếng Việt và tài liệu học tập chính (slides bài giảng, bài đọc, giáo trình chính, bài
tập) bằng Tiếng Việt.
1.7. Đơn vị phụ trách:
1
a) Khoa và Bộ môn phụ trách biên soạn: Khoa Kỹ Thuật Ô Tô; Bô môn Động cơ – Khung gầm
b) Học phần giảng dạy cho ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Ô Tô
2. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của học phần
2.1. Mục tiêu của học phần
Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng:
Về kiến thức:
- Phân tích được các quá trình công tác của động cơ.
- Phân tích được các ảnh hưởng của thực tế đến quá trình công tác của động cơ.
- Nắm được các giải pháp tối ưu hóa quá trình công tác của động cơ.
- Nắm được các loại nhiên liệu dung cho động cơ ô tô.
- Nắm được các kiến thức về khai thác động cơ để sinh viên có thể áp dụng trong thực tế nghề
nghiệp.
Về kỹ năng:
- Sinh viên phải hiểu, phải phân tích được các quá trình công tác của động cơ, để từ đó đánh
giá được các ảnh hưởng đến quá trình công tác.
- Có thể điều chỉnh quá trình công tác của động cơ, để động cơ làm việc an toàn, kinh tế.
Nâng lực tự chủ và trách nhiệm
Đi học đầy đủ và đúng giờ, tích cực học tập ở lớp và ở nhà.
2.2. Chuẩn đầu ra của học phần (CLO) và ma trận đóng góp của CLO để đạt PLO/PI
a) Mô tả chuẩn đầu ra của học phần (CLO)
CĐR của học phần (CLOs)
Ký hiệu
Hoàn thành học phần này, sinh viên có năng lực
Kiến thức
Trình bày các quá trình công tác của động cơ, để từ đó có thể khai thác tốt nhất
CLO1
động cơ, đảm bảo tính kinh tế, tính an toàn và tính thân thiện với môi trường.
Phân biệt các loại nhiên liệu dùng cho động cơ ô tô, các kiến thức về khai thác động
CLO2 cơ để sinh viên có thể áp dụng trong thực tế nghề nghiệp, để khai thác động cơ an
toàn và kinh tế.
Kỹ năng
Sử dụng thành thạo kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm và hiểu biết về phương pháp
CLO3
học tập tích cực và sáng tạo.
Áp dụng công nghệ thông tin để viết và trình bày các nội dung khoa học trong kết
CLO4 cấu động cơ ô tô dựa vào khả năng tìm kiếm và xử lý tốt tài liệu, thông tin liên quan
đến kết cấu động cơ ô tô một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Năng lực tự chủ và trách nhiệm
Ý thức tự học tập, khả năng thích nghi với các môi trường làm việc khác
CLO5 nhau, tích lũy kiến thức kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp
vụ
b) Ma trận đóng góp của CLO để đạt PLO/PI

Knowledge Skills Autonomy and


2
Responsibility
EL EL EL EL EL EL EL EL EL EL EL EL
O1 O2 O3 O4 O5 O6 O7 O8 O9 O10 O11 O12
CLO1 M
CLO2 M
CLO3 M
CLO4 M
CLO5 M

3. Mô tả vắt tắt nội dung học phần


Môn học giới thiệu cho sinh viên các kiến thức, kỹ năng, năng lực tự chủ và trách nhiệm cần
thiết giúp cho sinh hiểu rõ về các quá trình công tác của động cơ đốt trong, các loại chất đốt dùng
cho động cơ đốt trong, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình công tác của động cơ đốt
trong, tính toán các quá trình công tác của động cơ đốt trong, các tính năng kinh tế, kỹ thuật của
động cơ giúp cho để tối ưu hóa trong việc thiết kế các chi tiết các bộ phận, các hệ thống động cơ
đồng thời thiết kế tiết kiệm nhiên liệu của ô tô và an toàn ô tô.
4. Đánh giá và cho điểm
4.1. Thang điểm
Đánh giá theo thang điểm 10. Làm tròn đến 2 chữ số thập phân. Khoảng cách thang điểm nhỏ nhất
là 0,25 điểm.
4.2. Rubric đánh giá (xem phụ lục. Áp dụng đối với các học phần cần thiết kế rubric)
4.3. Kế hoạch và phương pháp đánh giá và trọng số điểm thành phần
Điểm Chuẩn đầu ra học phần
thàn Phương pháp đánh Tỷ Thời điểm đánh
CL CL CL CL CLO
h giá (gợi ý) trọng giá
O1 O2 O3 O4 5
phần
Dự lớp, tích cực, Làm 20% Sau/trong mỗi
X X
Quá bài tập buổi học
trình Thảo luận, thuyết 10% Sau/trong mỗi
X X X X X
50% trình buổi học
Kiểm tra sgiữa kỳ 20% X X Tuần 6
Cuối 50 %
Thi cuối kỳ trắc
kỳ X X Cuối kỳ
nghiệm
50%
TỔNG 100%
5. Giáo trình và tài liệu học tập
5.1. Giáo trình chính
Chọn một giáo trình chính (nếu có): ghi rõ tên tác giả, năm xuất bản, tên sách, nhà xuất bản. Giáo
trình có thể bằng Tiếng Việt hoặc Tiếng nước ngoài. Khuyến khích sử dụng giáo trình xuất bản
trong vòng 5 năm trở lại. Giáo trình chính là giáo trình được sử dụng chủ yếu cho học phần mà
giảng viên giảng dạy.
3
TT Tên tài liệu Tác giả Năm xuất bản Nhà xuất bản
1 Giáo Trình Động Cơ Đốt Đinh Ngọc Ân 2018 Thanh niên
Trong

5.2. Giáo trình và tài liệu tham khảo


Nhiều nhất là 3 tài liệu: ghi rõ tên tác giả, năm xuất bản, tên sách, nhà xuất bản. Giáo trình và tài
liệu tham khảo có thể bằng Tiếng Việt hoặc Tiếng nước ngoài.
TT Tên tài liệu Tác giả Năm xuất bản Nhà xuất bản
Khoa học và
1 Động cơ đốt trong Phạm Minh Tuấn 2013
Kỹ thuật
Nhà Xuất Bản
2 Nguyên lý động cơ đốt trong Nguyễn Tất Tiến 2021 Giáo Dục Việt
Nam

5.3. Tài liệu khác


Slides bài giảng, bài đọc, bài tập, bài đọc thêm….. Ghi rõ đây là tài liệu lưu hành nội bộ, tên bộ
môn/giảng viên biên soạn.
TT Tên tài liệu Tác giả Năm xuất bản Nhà xuất bản Ghi chú
1

4
6. Nội dung chi tiết của học phần, phương pháp giảng dạy, phương pháp đánh giá, tiến độ và hoạt động dạy – học
Tuần Số giờ thiết kế
Số giờ Đóng góp
/ Nội dung Tổng LT TH/ TT
tự học cho CLOs
Buổi ĐA
Buổi A. Nội dung giảng dạy trên lớp: 3 CLO1
1 Nội dung GD lý thuyết: CLO2
Chương 1. Chu trình nhiệt động của động cơ đốt trong CLO4

1.1. Các định nghĩa.


1.2. Chu trình nhiệt động lý tưởng áp dụng cho động cơ không tăng áp.
1.2.1. Chu trình hỗn hợp.
1.2.2. Chu trình lý tưởng đẳng tích.
1.2.3. So sánh hiệu suất nhiệt của các chu trình trên
1.3. Chu trình nhiệt động của động cơ tăng áp (cơ khí, tua-bin khí)
1.4. Chu trình công tác thực tế của động cơ đốt trong.
1.4.1. Quá trình nạp
1.4.1.1. Diễn biến quá trình nạp, động cơ 4 kỳ tăng áp và không tăng áp.
1.4.1.2. Giới thiệu các thông số của quá trình nạp, thải: Pa, Ta, T, r, n, Tr,
Pr…
B. Nội dung sinh viên tự học: 6
- Đọc giáo trình
- Tìm đọc các tài liệu liên quan: sách và Internet …

C. Phương pháp giảng dạy:


- Thuyết giảng
- Thảo luận
- Trình chiếu Powerpoint
- Trình chiếu video
5
Tuần Số giờ thiết kế
Số giờ Đóng góp
/ Nội dung Tổng LT TH/ TT
tự học cho CLOs
Buổi ĐA
D. Đánh giá kết quả học tập:
Phương pháp đánh giá: RUBRIC 1,2,3,4(phụ lục 3b)
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: 3
Nội dung GD lý thuyết:
Chương 1. Chu trình nhiệt động của động cơ đốt trong (tiếp theo)
1.4.1.3. Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến các thông số của quá trình
nạp, thải.
1.4.1.4. Diễn biến quá trình quét thải của động cơ 2 kỳ.
1.4.2. Quá trình nén
1.4.2.1. Diễn biến của các quá trình nén.
1.4.2.2. Trao đổi nhiệt trong quá trình nén.
CLO1
Buổi 1.4.2.3. Giới thiệu các thông số của quá trình nén. CLO2
2
B. Nội dung sinh viên tự học: 6 CLO4
- Đọc giáo trình
- Tìm đọc các tài liệu liên quan: sách và Internet …

C. Phương pháp giảng dạy:


- Thuyết giảng
- Thảo luận
- Trình chiếu Powerpoint
- Trình chiếu video
D. Đánh giá kết quả học tập:
Phương pháp đánh giá: RUBRIC 1,2,3,4(phụ lục 3b)
Buổi A. Nội dung giảng dạy trên lớp: 3 CLO1
3 Nội dung GD lý thuyết: CLO2

6
Tuần Số giờ thiết kế
Số giờ Đóng góp
/ Nội dung Tổng LT TH/ TT
tự học cho CLOs
Buổi ĐA
Chương 1. Chu trình nhiệt động của động cơ đốt trong (tiếp theo)
1.4.2.4. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nén.
1.4.2.5. Vấn đề chọn tỉ số nén động cơ.
1.4.3. Quá trình cháy.
1.4.3.1. Quá trình cháy trong động cơ xăng.
B. Nội dung sinh viên tự học: 6
- Đọc giáo trình CLO4
- Tìm đọc các tài liệu liên quan: sách và Internet …

C. Phương pháp giảng dạy:


- Giảng dạy E-learning
- Làm bài tập trên trang Elearning
D. Đánh giá kết quả học tập:
Phương pháp đánh giá: RUBRIC 1,2,3,4(phụ lục 3b)
Buổi A. Nội dung giảng dạy trên lớp: 3 CLO1
4 Nội dung GD lý thuyết: CLO2
Chương 1. Chu trình nhiệt động của động cơ đốt trong (tiếp theo) CLO4
1.4.3.2. Quá trình cháy trong động cơ diesel.
1.4.4. Quá trình giãn nở.
1.4.4.1. Diễn biến của các quá trình giãn nở.
1.4.4.2. Trao đổi nhiệt trong quá trình giãn nở.

B. Nội dung sinh viên tự học: 6


- Đọc giáo trình
- Tìm đọc các tài liệu liên quan: sách và Internet …

7
Tuần Số giờ thiết kế
Số giờ Đóng góp
/ Nội dung Tổng LT TH/ TT
tự học cho CLOs
Buổi ĐA
C. Phương pháp giảng dạy:
- Thuyết giảng
- Thảo luận
- Trình chiếu Powerpoint
- Trình chiếu video
D. Đánh giá kết quả học tập:
Phương pháp đánh giá: RUBRIC 1,2,3,4(phụ lục 3b)
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: 3
Nội dung GD lý thuyết:
Chương 1. Chu trình nhiệt động của động cơ đốt trong (tiếp theo)
1.4.4.3. Giới thiệu các thông số của quá trình giãn nở.
1.4.4.4. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giãn nở.
1.4.5. Quá trình thải (Diễn biến quá trình thải và các yếu tố ảnh hưởng).
1.4.6. Vấn đề độc hại của khí thải. CLO1
Buổi B. Nội dung sinh viên tự học: 6 CLO2
5 - Đọc giáo trình CLO3
- Tìm đọc các tài liệu liên quan: sách và Internet … CLO4

C. Phương pháp giảng dạy:


- Giảng dạy E-learning
- Làm bài tập trên trang Elearning
D. Đánh giá kết quả học tập:
Phương pháp đánh giá: RUBRIC 1,2,3,4(phụ lục 3b)
Buổi A. Nội dung giảng dạy trên lớp: 3 CLO1
6 Nội dung GD lý thuyết: CLO2
Chương 2. Nhiên liệu dùng cho dộng cơ đốt trong CLO3
2.1 Các yêu cầu đối với nhiên liệu sử dụng trong động cơ đốt trong. CLO4

8
Tuần Số giờ thiết kế
Số giờ Đóng góp
/ Nội dung Tổng LT TH/ TT
tự học cho CLOs
Buổi ĐA
2.2 Các loại nhiên liệu sử dụng trong động cơ đốt trong.
2.2.1 Xăng.
2.2.2 Dầu diesel.
2.2.3 Các loại nhiên liệu khí (LPG, NPG)
2.3 Các tính chất của cơ bản nhiên liệu sử dụng trong động cơ đốt trong.
2.3.1. Nhiệt trị.
2.3.2. Tính chống kích nổ của nhiên liệu dùng cho động cơ đánh lửa cưỡng bức.
2.3.3. Tính tự cháy của nhiên liệu dùng cho động cơ diesel.
2.4. Phản ứng cháy của nhiên liệu.
B. Nội dung sinh viên tự học: 6
- Đọc giáo trình
- Tìm đọc các tài liệu liên quan: sách và Internet …

C. Phương pháp giảng dạy:


- Thuyết giảng
- Thảo luận
- Trình chiếu Powerpoint
- Trình chiếu video
D. Đánh giá kết quả học tập:
Phương pháp đánh giá: RUBRIC 1,2,3,4(phụ lục 3b)
Buổi A. Nội dung giảng dạy trên lớp: 3 CLO1
7 Nội dung GD lý thuyết: CLO2
Chương 3. Tính năng kinh tế kỹ thuật của động cơ đốt trong CLO3
3.1. Các thông số đánh giá tính năng kinh tế-kỹ thuật của động cơ. CLO4

3.1.1. Thông số chỉ thị: Ni, i, gi.

9
Tuần Số giờ thiết kế
Số giờ Đóng góp
/ Nội dung Tổng LT TH/ TT
tự học cho CLOs
Buổi ĐA
3.1.2. Thông số có ích: Ne, Me, e, ge.
3.1.3. Công suất riêng.
3.1.4. Xác định đường kính xy-lanh, hành trình pit-tong, thể tích công tác trên
động cơ
B. Nội dung sinh viên tự học: 6
- Đọc giáo trình
- Tìm đọc các tài liệu liên quan: sách và Internet …

C. Phương pháp giảng dạy:


- Thuyết giảng
- Thảo luận
- Trình chiếu Powerpoint
- Trình chiếu video
D. Đánh giá kết quả học tập:
Phương pháp đánh giá: RUBRIC 1,2,3,4(phụ lục 3b)
Buổi A. Nội dung giảng dạy trên lớp: 3 CLO1
8 Nội dung GD lý thuyết: CLO2
Chương 3. Tính năng kinh tế kỹ thuật của động cơ đốt trong (tiếp theo) CLO3
3.2. Xây dựng đường đặc tính tốc độ động cơ. CLO4

3.2.1. Đường đặc tính tốc độ ngoài và bộ phận của động cơ xăng.
3.2.2. Đường đặc tính tốc độ ngoài và bộ phận của động cơ diesel.
3.2.3. So sánh đường đặc tính tốc độ ngoài động cơ xăng & diesel.
3.2.4. Các biện pháp cải thiện đường đặc tính của động cơ.
3.2.5. Đường đặc tính điều chỉnh (theo thành phần hỗn hợp công tác. theo góc
đánh lửa sớm-góc phun sớm).

10
Tuần Số giờ thiết kế
Số giờ Đóng góp
/ Nội dung Tổng LT TH/ TT
tự học cho CLOs
Buổi ĐA
3.2.6. Đường đặc tính tải
B. Nội dung sinh viên tự học: 6
- Đọc giáo trình
- Tìm đọc các tài liệu liên quan: sách và Internet …

C. Phương pháp giảng dạy:


- Giảng dạy E-learning
- Làm bài tập trên trang Elearning
D. Đánh giá kết quả học tập:
Phương pháp đánh giá: RUBRIC 1,2,3,4(phụ lục 3b)
Buổi A. Nội dung giảng dạy trên lớp: 3 CLO1
9 Nội dung GD lý thuyết: CLO3
Chương 4. Tăng áp của động cơ CLO4
4.1. Các biện pháp nâng cao công suất của động cơ.
4.2. Các phương pháp tăng áp chủ yếu
4.2.1. Tăng áp dẫn động bằng cơ khí
4.2.1.1. Sơ đồ hệ thống.
4.2.1.2. Nguyên lý làm việc
4.2.1.3. Phạm vi ứng dụng.
4.2.2. Tăng áp dẫn động bằng tua-bin khí xả
4.2.2.1. Sơ đồ hệ thống.
4.2.2.2. Nguyên lý làm việc.
4.2.2.3. Phạm vi ứng dụng
B. Nội dung sinh viên tự học: 6
- Đọc giáo trình
11
Tuần Số giờ thiết kế
Số giờ Đóng góp
/ Nội dung Tổng LT TH/ TT
tự học cho CLOs
Buổi ĐA
- Tìm đọc các tài liệu liên quan: sách và Internet …

C. Phương pháp giảng dạy:


- Thuyết giảng
- Thảo luận
- Trình chiếu Powerpoint
- Trình chiếu video
D. Đánh giá kết quả học tập:
Phương pháp đánh giá: RUBRIC 1,2,3,4(phụ lục 3b)
Buổi A. Nội dung giảng dạy trên lớp: 3 CLO1
10 Nội dung GD lý thuyết: CLO3
Chương 4. Tăng áp của động cơ CLO4
4.2.3. Tăng áp hỗn hợp.
4.2.3.1. Sơ đồ hệ thống.
4.2.3.2. Nguyên lý làm việc
4.2.3.3. Phạm vi ứng dụng.
4.3. Các đặc điểm sử dụng ở động cơ tăng áp
B. Nội dung sinh viên tự học: 6
- Đọc giáo trình
- Tìm đọc các tài liệu liên quan: sách và Internet …

C. Phương pháp giảng dạy:


- Thuyết giảng
- Thảo luận
- Trình chiếu Powerpoint
- Trình chiếu video
D. Đánh giá kết quả học tập:

12
Tuần Số giờ thiết kế
Số giờ Đóng góp
/ Nội dung Tổng LT TH/ TT
tự học cho CLOs
Buổi ĐA
Phương pháp đánh giá: RUBRIC 1,2,3,4(phụ lục 3b)
30 60

Thời gian tự học của sinh do giảng viên phân bổ. Thông thường 1 tín chỉ lý thuyết có 30 giờ tự học; 1 tín chỉ thực hành có 15 giờ tự học.
LT: lý thuyết; TH/ĐA: thực hành hoặc đồ án; TT: thực tế

13
7. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần
Những yêu cầu của GV về tính đặc thù của học phần, như: xếp TKB bao nhiêu giờ/buổi? cần có
những hoạt động thực tiễn bên ngoài hay không? trang thiết bị đặc biệt gì để phục vụ cho phương
pháp dạy học? học phần có cần trợ giảng hay không? chính sách thưởng/phạt đối với sinh viên như
thế nào?
8. Nhiệm vụ của sinh viên
Nhiệm vụ của sinh viên hay có thể gọi là yêu cầu đối với sinh viên khi học học phần này. Giảng
viên có quyền quy định (không trái với quy chế đào tạo) những nội quy, yêu cầu trong lớp học như
tỷ lệ tham gia lớp học, nề nếp trong lớp học…
Ví dụ:
+ Cần tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp. Nếu SV vắng quá 20% sẽ bị cấm thi lần 1.
+ Sinh viên đi học phải ăn mặc lịch sự, phù hợp với môi trường giáo dục. Không sử dụng điện
thoại trong lớp, không được nói chuyện và làm việc riêng. Nếu giảng viên nhắc nhở mà sinh viên
vẫn tiếp tục vi phạm thì có thể bị mời ra khỏi lớp và thông báo để Khoa xử lý;
+ Phải đi học đúng giờ theo quy định. Nếu đi trễ quá 10 phút sinh viên không được vào lớp;
+ Lập các nhóm học tập (mỗi nhóm khoảng 6 SV), cử 1 nhóm trưởng;
+ Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, như: làm bài tập, đọc trước tài liệu như đã hướng dẫn trong lịch
trình giảng dạy.
9. Biên soạn và cập nhật đề cương chi tiết
9.1. Đề cương được biên soạn lần đầu vào năm học: 2019
9.2. Đề cương được chỉnh sửa lần thứ 3, năm học 2022
- 2020-2021: Hiệu chỉnh nội dung sử dụng phần mềm MsTeam và E-learning (không qui định
thời gian e-learning) vào giảng dạy;
- 2021-2022: Phân bổ giờ giảng có nội dung e-learning (30%), cập nhật các kiến thức và
thông tin chi tiết trong các bài giảng.
- 2022-2023: Cập nhật các kiến thức và thông tin chi tiết trong các bài giảng.
Có thể GV đã chỉnh sửa rất nhiều lần và không nhớ chính xác, tuy nhiên thông tin này rất cần thiết
thể hiện sự cập nhật và cải tiến ĐCCT phù hợp với sự thay đổi, cập nhật của mục tiêu, CĐR và
phương pháp đào tạo của CTĐT. Có thể chấp nhận ở mức tương đối, GV cung cấp thông tin những
lần thay đổi lớn.
9.3. Nội dung được chỉnh sửa, cập nhật, thay đổi ở lần gần nhất
Chương/Mục Nội dung hiện tại Nội dung được cập nhật

Liệt kê những nội dung thay đổi và giải thích lý do thay đổi, cập nhật ĐCCT.
10. Thông tin giảng viên, trợ giảng phụ trách học phần trong học kỳ ……. (VD: học kỳ 1 năm
học 2021-2022)
10.1. Giảng viên
Họ và tên: Lê Hữu Sơn Học hàm, học vị: Phó giáo sư, tiến sĩ
14
Địa chỉ cơ quan: 69/68 Đặng Thùy Trâm, P13, Q.
Điện thoại liên hệ: 0908607726
Binh Thanh
Email: son.lh@vlu.edu.vn Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực tiếp
vào ................. hàng tuần, lúc ............... giờ

Họ và tên: Đoàn Thanh Sơn Học hàm, học vị: Thạc sĩ


Địa chỉ cơ quan: 69/68 Hẻm 69 Đặng Thùy Trâm,
Điện thoại liên hệ: 0975.006.560
P. 13, Q. Bình Thạnh
Email: son.dt@vlu.edu.vn Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực tiếp
vào ................. hàng tuần, lúc ............... giờ

Họ và tên: Nguyễn Quang Sang Học hàm, học vị: Thạc sĩ


Địa chỉ cơ quan: 69/68 Đặng Thùy Trâm, P13, Q.
Điện thoại liên hệ: 0933137400
Binh Thanh
Email: sang.nq@vlu.edu.vn Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực tiếp
vào ................. hàng tuần, lúc ............... giờ

10.2. Giảng viên dự phòng (nếu có)


Họ và tên: Học hàm, học vị:
Địa chỉ cơ quan: ĐT liên hệ:
Email: Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực tiếp
vào ................. hàng tuần, lúc ............... giờ

10.3. Phụ giảng (đối với giảng viên), hoặc Trợ giảng (đối với sinh viên - TA)
Họ và tên: Học hàm, học vị:
Địa chỉ cơ quan: Điện thoại liên hệ:
Trang web: (Đưa tên website của Khoa;
Email:
website cá nhân – nếu có)

15
Cách liên lạc với trợ giảng

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 12 năm 2022

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN NGƯỜI BIÊN SOẠN

PGS.TS. Lê Hữu Sơn PGS.TS. Lê Hữu Sơn ThS. Đoàn Thanh Sơn

HIỆU TRƯỞNG

PGS. TS. Trần Thị Mỹ Diệu

16
PHỤ LỤC 3b: RUBRIC ĐÁNH GIÁ
Rubric 1: Đánh giá chuyên cần (tham dự lớp)

Tiêu chí Trọng Tốt Khá Trung bình Yếu


số (%) Từ 8 – 10 đ Từ 6 – dưới 8 đ Từ 4 – dưới 6 đ Dưới 4 đ

Tham dự đầy Tham buổi học Tham dự buổi học Tham dự buổi Tham dự buổi
đủ các buổi 100 dự từ 80%trở từ 60% đến dưới học từ 40% đến học ít hơn 40%
học lên 80% dưới 60%

Rubric 2: Đánh giá thảo luận nhóm

Tiêu chí Trọng Tốt Khá Trung bình Yếu


số (%) Từ 8 – 10 đ Từ 6 – dưới 8 đ Từ 4 – dưới 6 đ Dưới 4 đ

Thái độ tham Khơi gợi vấn Tham gia thảo Ít tham gia thảo Không tham
gia đề và dẫn dắt luận luận gia
30
cuộc thảo
luận

Kỹ năng thảo Phân tích, Phân tích, đánh Phân tích, đánh giá Phân tích, đánh
40
luận đánh giá tốt giá khá tốt khi tốt, khi chưa tốt giá chưa tốt

Chất lượng Sáng tạo, phù Phù hợp Có khi phù hợp, có Không phù
40
đóng góp ý kiến hợp khi chưa phù hợp hợp

Rubric 3: Đánh giá cá nhân trong làm việc nhóm

Tiêu chí Trọng Tốt Khá Trung bình Yếu


số (%) Từ 8 – 10 đ Từ 6 – dưới 8 đ Từ 4 – dưới 6 đ Dưới 4 đ

Thời gian 15
tham gia họp Chia đều cho số lần họp nhóm
nhóm đầy đủ

Thái độ 15 Kết nối tốt Kết nối khá tốt Có kết nối nhưng Không kết nối
tham gia tích khác đôi khi còn lơ là,
cực phải nhắc nhỡ

Ý kiến đóng 20 Sáng tạo/rất Hũu ích Tương đối hữu ích Không hũu ích
góp hữu ích hũu ích

Thời gian 20 Đúng hạn Trễ ít, không Trễ nhiều, có gây Không nộp/Trễ
giao nộp sản gây ảnh hưởng ảnh hưởng quan gây ảnh hưởng
phẩm đúng trọng nhưng đã không thể khắc
hạn khắc phục phục

Chất lượng 30 Đáp ứng Đáp ứng khá tốt Đáp ứng một phần Không sử dụng
sản phẩm tốt/sáng tạo yêu cầu yêu cầu, còn sai sót được
giao nộp tốt quan trọng

17
Rubric 4: Đánh giá bài tập vận dụng lý thuyết

Tiêu chí Trọng Tốt Khá Trung bình Yếu


số (%) Từ 8 – 10 đ Từ 6 – dưới 8 đ Từ 4 – dưới 6 đ Dưới 4 đ

Chất Làm tốt bài Làm tốt bài tập Làm tốt bài tập Làm bài tập ít hơn
lượng bài 100 tập từ 80% từ 60% đến dưới từ 40% đến 40%
nộp trở lên 80% dưới 60%

Cách tính
Tính trên thang điểm 10
điểm

Rubric 5: Đánh giá kiểm tra giữa kỳ

Trọng Tốt Khá Trung bình Yếu


Tiêu chí
số (%) Từ 8 – 10 đ Từ 6 – dưới 8 đ Từ 4 – dưới 6 đ Dưới 4 đ

Chất Làm tốt bài


Làm tốt bài kiểm Làm tốt bài
lượng bài kiểm Làm bài kiểm
tra/tiểu luận từ kiểm tra/tiểu
kiểm 100 tra/tiểu luận tra/tiểu luận ít hơn
60% đến dưới luận từ 40% đến
tra/tiểu từ 80% trở 40%
80% dưới 60%
luận lên

Cách tính
Tính trên thang điểm 10
điểm

Rubric 6: Đánh giá thi cuối kỳ

Trọng Tốt Khá Trung bình Yếu


Tiêu chí
số (%) Từ 8 – 10 đ Từ 6 – dưới 8 đ Từ 4 – dưới 6 đ Dưới 4 đ

Làm bài
Chất lượng Làm tốt bài thi Làm tốt bài thi từ Làm tốt bài thi từ
100 thi ít hơn
bài thi từ 80% trở lên 60% đến dưới 80% 40% đến dưới 60%
40%

Cách tính
Tính trên thang điểm 10
điểm

18
PHỤ LỤC: MA TRẬN ĐÓNG GÓP CỦA CLO ĐỂ ĐẠT PLO/PI

Autonomy and
Knowledge Skills
Responsibility
EL EL EL EL EL EL EL EL EL EL EL EL
O1 O2 O3 O4 O5 O6 O7 O8 O9 O10 O11 O12
CLO1 M
CLO2 M
CLO3 M
CLO4 M
CLO5 M

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN NGƯỜI BIÊN SOẠN

PGS.TS. Lê Hữu Sơn PGS.TS. Lê Hữu Sơn ThS. Đoàn Thanh Sơn

19

You might also like