short_2024-07-08_5856446900076544_bao_cao_ o_an_tot_nghiep__final_7.9m (1)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ỨNG DỤNG MATLAB VÀ VSA TRONG


THIẾT KẾ KÊNH PBCH CHO 5G NEW RADIO

KHUẤT TIẾN ĐẠT


Dat.kt207548@sis.hust.edu.vn
Ngành Điện tử - Viễn thông

Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Tiến Hòa


Chữ ký của GVHD

Khoa: Điện tử

Hà Nội, 7-2024
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


(DÀNH CHO CÁN BỘ HƯỚNG DẪN)

Tên đề tài: Ứng dụng MATLAB và VSA trong Thiết kế Kênh PBCH cho 5G New Radio

Họ tên SV: Khuất Tiến Đạt MSSV: 20207548

Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Tiến Hòa


Tiêu chí Điểm
STT Hướng dẫn đánh giá tiêu chí
(Điểm tối đa) tiêu chí
Thái độ làm Nghiêm túc, tích cực và chủ động trong quá trình làm ĐATN
1 việc 2
(2,5 điểm) Hoàn thành đầy đủ và đúng tiến độ các nội dung được GVHD giao
Trình bày đúng mẫu quy định, bố cục các chương logic và hợp lý:
Bảng biểu, hình ảnh rõ ràng, có tiêu đề, được đánh số thứ tự và được
giải thích hay đề cập đến trong đồ án, có căn lề, dấu cách sau dấu
Kỹ năng viết
chấm, dấu phẩy, có mở đầu chương và kết luận chương, có liệt kê tài
2 quyển ĐATN 2
liệu tham khảo và có trích dẫn, v.v.
(2 điểm)
Kỹ năng diễn đạt, phân tích, giải thích, lập luận: Cấu trúc câu rõ ràng,
văn phong khoa học, lập luận logic và có cơ sở, thuật ngữ chuyên
ngành phù hợp, v.v.
Nêu rõ tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài, các
vấn đề và các giả thuyết, phạm vi ứng dụng của đề tài. Thực hiện đầy
đủ quy trình nghiên cứu: Đặt vấn đề, mục tiêu đề ra, phương pháp
nghiên cứu/ giải quyết vấn đề, kết quả đạt được, đánh giá và kết luận.
Nội dung và Nội dung và kết quả được trình bày một cách logic và hợp lý, được
kết quả đạt phân tích và đánh giá thỏa đáng. Biện luận phân tích kết quả mô
3 5
được phỏng/ phần mềm/ thực nghiệm, so sánh kết quả đạt được với kết quả
(5 điểm) trước đó có liên quan.
Chỉ rõ phù hợp giữa kết quả đạt được và mục tiêu ban đầu đề ra đồng
thời cung cấp lập luận để đề xuất hướng giải quyết có thể thực hiện
trong tương lai. Hàm lượng khoa học/ độ phức tạp cao, có tính
mới/tính sáng tạo trong nội dung và kết quả đồ án.
Có bài báo KH được đăng hoặc chấp nhận đăng/ đạt giải SV NCKH
giải 3 cấp Trường trở lên/ Các giải thưởng khoa học trong nước, quốc
tế từ giải 3 trở lên/ Có đăng ký bằng phát minh sáng chế. (1 điểm)
Điểm thành
4 tích Được báo cáo tại hội đồng cấp Trường trong hội nghị SV NCKH
(1 điểm) nhưng không đạt giải từ giải 3 trở lên/ Đạt giải khuyến khích trong
cuộc thi khoa học trong nước, quốc tế/ Kết quả đồ án là sản phẩm ứng
dụng có tính hoàn thiện cao, yêu cầu khối lượng thực hiện lớn. (0,5
điểm)
Điểm tổng các tiêu chí: 9
Điểm hướng dẫn: 9

Cán bộ hướng dẫn

PGS.TS Nguyễn Tiến Hòa


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


(DÀNH CHO CÁN BỘ PHẢN BIỆN)

Tên đề tài: Ứng dụng MATLAB và VSA trong Thiết kế Kênh PBCH cho 5G New Radio

Họ tên SV: Khuất Tiến Đạt MSSV: 20207548

Cán bộ phản biện: …………………………………………………………………………….


Tiêu chí Điểm
STT Hướng dẫn đánh giá tiêu chí
(Điểm tối đa) tiêu chí
Đồ án trình bày đúng mẫu quy định, bố cục các chương logic và hợp
lý: Bảng biểu, hình ảnh rõ ràng, có tiêu đề, được đánh số thứ tự và
được giải thích hay đề cập đến trong đồ án, có căn lề, dấu cách sau dấu
Trình bày
chấm, dấu phẩy, có mở đầu chương và kết luận chương, có liệt kê tài
1 quyển ĐATN
liệu tham khảo và có trích dẫn, v.v.
(2 điểm)
Kỹ năng diễn đạt, phân tích, giải thích, lập luận: Cấu trúc câu rõ ràng,
văn phong khoa học, lập luận logic và có cơ sở, thuật ngữ chuyên
ngành phù hợp, v.v.
Nêu rõ tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài, các vấn
đề và các giả thuyết, phạm vi ứng dụng của đề tài. Thực hiện đầy đủ
quy trình nghiên cứu: Đặt vấn đề, mục tiêu đề ra, phương pháp nghiên
cứu/ giải quyết vấn đề, kết quả đạt được, đánh giá và kết luận.
Nội dung và Nội dung và kết quả được trình bày một cách logic và hợp lý, được
kết quả đạt phân tích và đánh giá thỏa đáng. Biện luận phân tích kết quả mô
2
được phỏng/ phần mềm/ thực nghiệm, so sánh kết quả đạt được với kết quả
(5 điểm) trước đó có liên quan.
Chỉ rõ phù hợp giữa kết quả đạt được và mục tiêu ban đầu đề ra đồng
thời cung cấp lập luận để đề xuất hướng giải quyết có thể thực hiện
trong tương lai. Hàm lượng khoa học/ độ phức tạp cao, có tính
mới/tính sáng tạo trong nội dung và kết quả đồ án.
Có bài báo KH được đăng hoặc chấp nhận đăng/ đạt giải SV NCKH
giải 3 cấp Trường trở lên/ Các giải thưởng khoa học trong nước, quốc
tế từ giải 3 trở lên/ Có đăng ký bằng phát minh sáng chế. (1 điểm)
Điểm thành
3 tích Được báo cáo tại hội đồng cấp Trường trong hội nghị SV NCKH
(1 điểm) nhưng không đạt giải từ giải 3 trở lên/ Đạt giải khuyến khích trong
cuộc thi khoa học trong nước, quốc tế/ Kết quả đồ án là sản phẩm ứng
dụng có tính hoàn thiện cao, yêu cầu khối lượng thực hiện lớn. (0,5
điểm)
Điểm tổng các tiêu chí:
Điểm phản biện:

Cán bộ phản biện


LỜI NÓI ĐẦU

Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ viễn thông, 5G đang trở thành xu hướng
tiên phong mang lại sự tiến bộ vượt bậc trong khả năng truyền thông di động. Tiêu
chuẩn 5G New Radio được sử dụng để xây dựng hầu hết mạng 5G mà chúng ta thấy
ngày nay. Sự xuất hiện của 5G NR không chỉ là sự tiếp nối của các thế hệ di động
trước đây mà còn là một bước nhảy vọt về công nghệ và khả năng truyền thông. Với
tốc độ truyền dữ liệu đáng kinh ngạc, thời gian đáp ứng gần như thời gian thực, và khả
năng kết nối hàng tỷ thiết bị cùng lúc, 5G NR mở ra một thế giới mới của các ứng
dụng từ tự động hóa công nghiệp, y tế thông minh, đến giải trí trực tuyến chất lượng
cao và xe tự lái.

Lớp vật lý của mạng viễn thông 5G NR đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo
việc truyền tải dữ liệu diễn ra hiệu quả và đáng tin cậy. Lớp vật lý chịu trách nhiệm xử
lý việc biến đổi dữ liệu từ tín hiệu điện sang tín hiệu sóng radio và ngược lại, cũng như
kiểm soát và quản lý các tài nguyên phổ và anten. Các kỹ thuật tiên tiến trong lớp vật
lý như MIMO (Multiple-Input Multiple-Output) và beamforming đảm bảo tối đa hóa
khả năng truyền tải và giảm thiểu nhiễu tín hiệu.

Đồ án này tập trung vào ứng dụng của MATLAB và VSA (Vector Signal Analyzer)
trong quá trình thiết kế và mô phỏng kênh Physical Broadcast Channel (PBCH) cho
5G NR.Với MATLAB, khả năng tính toán đa dạng và linh hoạt, cung cấp các công cụ
thiết yếu để phân tích thuật toán, xây dựng và thiết kế các khối tín hiệu đồng bộ và tín
hiệu tham chiếu giải điều chế. VSA, với khả năng phân tích tín hiệu số phức tạp, đóng
vai trò quan trọng trong việc xác định chất lượng và hiệu suất của tín hiệu trong kênh
PBCH được phát trong môi trường thực tế.

Tác giả xin gửi lời chân thành cảm ơn tói PGS. TS. Nguyễn Tiến Hòa đã tận tình
giúp đỡ, góp ý và hỗ trợ các khúc mắc và khó khăn, cũng như hỗ trợ về cơ sở vật chất
và thiết bị trong quá trình thực hiện đồ án.
Sinh viên thực hiện

Khuất Tiến Đạt


LỜI CAM ĐOAN

Tôi là Khuất Tiến Đạt, mã số sinh viên 20207548, sinh viên lớp ET-LUH, Khóa 65.
Người hướng dẫn là PGS. TS. Nguyễn Tiến Hòa. Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung
được trình bày trong đồ án ứng dụng MATLAB và VSA trong thiết kế kênh PBCH cho
5G New Radio là kết quả quá trình tìm hiểu và nghiên cứu của tôi. Các dữ liệu được
nêu trong đồ án là hoàn toàn trung thực, phản ánh đúng kết quả đo đạc thực tế. Mọi
thông tin trích dẫn đều tuân thủ các quy định về sở hữu trí tuệ; các tài liệu tham khảo
được liệt kê rõ ràng. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với những nội dung được viết
trong đồ án này.

Hà nội, ngày 04 tháng 07 năm 2024


Người cam đoan

Khuất Tiến Đạt


MỤC LỤC

DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................... i

DANH MỤC HÌNH VẼ ....................................................................................................... ii

DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................................. iv

TÓM TẮT ĐỒ ÁN ............................................................................................................... v

ABSTRACT ........................................................................................................................ vi

PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................................. vii

Lý do chọn đề tài ............................................................................................................ vii

Mục đích......................................................................................................................... vii

Phạm vị.......................................................................................................................... viii

Phương pháp ................................................................................................................. viii

Đóng góp ....................................................................................................................... viii

Cấu trúc đồ án ............................................................................................................... viii

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ 5G NEW RADIO VÀ LỚP VẬT LÝ .............................. 1

1.1 Tổng quan về 5G New Radio ...................................................................................... 1


1.1.1 Trạm gNodeB 5G ................................................................................................. 2
1.1.2 Các công nghệ nổi bật trong 5G NR ..................................................................... 3

1.2 Mạng lõi và mạng truy cập vô tuyến 5G NR ............................................................... 5


1.2.1 Kiến trúc mạng lõi 5G NR.................................................................................... 5
1.2.2 Mạng truy cập vô tuyến 5G Radio Access Network .............................................. 8

1.3 Tổng quan về lớp vật lý 5G NR ................................................................................. 10


1.3.1 Sơ đồ lớp vật lý 5G NR ...................................................................................... 11
1.3.2 Cấu trúc khung và tài nguyên vật lý ................................................................... 22
1.3.3 Antenna port ...................................................................................................... 39

1.4 Kết luận chương ....................................................................................................... 41

CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ KÊNH PBCH ........................................................................... 42

2.1 Khối tín hiệu đồng bộ ............................................................................................... 42


2.1.1 Synchronization Signal Block ............................................................................ 42
2.1.2 Primary synchronization signal .......................................................................... 44
2.1.3 Secondary synchronization signal....................................................................... 46

2.2 Kênh Physical Broadcast Channel ........................................................................... 47


2.2.1 PBCH DM-RS ................................................................................................... 47
2.2.2 PBCH ................................................................................................................ 52

2.3 Kết luận chương ....................................................................................................... 58

CHƯƠNG 3. ỨNG DỤNG MATLAB VÀ VSA ................................................................ 59

3.1 Ứng dụng trong MATLAB ........................................................................................ 59


3.1.1 Thiết kế SS/PBCH block .................................................................................... 59
3.1.2 Thiết kế Primary Synchronization Signal ........................................................... 60
3.1.3 Thiết kế Secondary Synchronization Signal ........................................................ 61
3.1.4 Thiết kế Physical Broadcast Channel .................................................................. 62
3.1.5 Thiết kế PBCH Demodulation Reference Signal ................................................ 64

3.2 Ứng dụng trên phần mềm VSA ................................................................................ 66

3.3 Kết luận chương ....................................................................................................... 71

KẾT LUẬN ........................................................................................................................ 72

Đóng góp của khóa luận ................................................................................................ 72

Hạn chế của đồ án.......................................................................................................... 72

Hướng nghiên cứu tương lai.......................................................................................... 72

TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................. 73


DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ


1 5G NR 5G New Radio
2 4G LTE 4G Long Term Evolution
3 OFDM Orthogonal frequency-division multiplexing
4 FR1 Frequency Range 1
5 FR2 Frequency Range 2
6 5G RAN 5G Radio Access
7 PBCH Physical Broadcast Channel
8 PDCCH Physical Downlink Control Channel
9 PDSCH Physical Downlink Shared Channel
10 DCI Downlink Control Information
11 PRACH Physical Random Access Channel
12 UE User Equipment
13 PUCCH Physical Uplink Control Channel
14 PUSCH Physical Uplink Shared Channel
15 SSB Synchronization Signal Block
16 PSS Primiary Synchronization Signal
17 SSS Secondary Synchronization Signal
18 DM-RS DeModulation Reference Signal
19 PT-RS Phase tracking reference signals
20 CSI-RS Channel state information reference signals
21 SRS Sounding Reference Signal
22 PCI Physical Cell ID
23 CP Cyclic Prefix
24 LTE TDD Long Term Evolution Time Division Duplex
25 UL Uplink
26 DL Downlink
27 LSB Least Significant Bit
28 BCH Broadcast Channel
29 UCI Uplink control information
30 VSA Vector Signal Analysis

i
DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1 Cấu trúc mạng 5G NR ................................................................................... 6


Hình 1.2 Các lớp giao thức 5G NR ............................................................................ 10
Hình 1.3 PRACH ....................................................................................................... 13
Hình 1.4 PDSCH DM-RS: Mapping loại A và Mapping loại B .................................. 18
Hình 1.5 SRS ............................................................................................................. 20
Hình 1.6 Numerology – Subcarrier Spacing ............................................................... 25
Hình 1.7 Chiều dài Slot phụ thuộc và Numorlogy ...................................................... 26
Hình 1.8 Radio frame < Normal CP, Numerology = 0> .............................................. 29
Hình 1.9 Radio frame < Normal CP, Numerology = 1> .............................................. 30
Hình 1.10 Radio frame < Normal CP, Numerology = 2> ............................................ 31
Hình 1.11 Radio frame < Normal CP, Numerology = 3> ............................................ 32
Hình 1.12 Radio frame < Normal CP, Numerology = 4> ............................................ 33
Hình 1.13 Radio frame < Normal CP, Numerology = 5> ............................................ 34
Hình 1.14 Radio frame < Normal CP, Numerology = 6> ............................................ 35
Hình 1.15 Radio frame <Extended CP, Numerology = 2> .......................................... 36
Hình 1.16 Resource grid ............................................................................................ 39
Hình 2.1 So sánh LTE và NR trong miền tần số và thời gian ...................................... 43
Hình 2.2 Truyền SSB trong miền thời gian ................................................................ 44
Hình 2.3 PSS và SSS ................................................................................................. 46
Hình 2.4 PBCH DMRS Physical Location ................................................................. 49
Hình 2.5 Location Shift by Physical Cell ID .............................................................. 51
Hình 2.6 PBCH Transport Process ............................................................................. 52
Hình 3.1 PSS trong SS/PBCH block .......................................................................... 61
Hình 3.2 PSS và SSS trong SS/PBCH block .............................................................. 62
Hình 3.3 PSS, SSS và PBCH trong SS/PBCH block .................................................. 64
Hình 3.4 PSS, SSS, PBCH và PBCH DM-RS trong SS/PBCH .................................. 66
Hình 3.5 Thiết lập cấu hình bên trong phần mềm VSA .............................................. 67

ii
Hình 3.6 Cấu hình SS/PBCH trong phần mềm VSA .................................................. 68
Hình 3.7 Phổ tín hiệu thu được .................................................................................. 68
Hình 3.8 Các điểm chòm sao decode được ................................................................. 69
Hình 3.9 Tổng quan các thông số kênh ...................................................................... 69
Hình 3.10 Mapping SSB trên lưới tài nguyên............................................................. 70
Hình 3.11 Thông tin có được sau khi decode SSB thành công.................................... 70
Hình 3.12 Thông tin về các điểm chòm sao decode .................................................... 70

iii

You might also like