Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

BÀI 1.

GÓC LƯỢNG GIÁC, GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC


CỦA GÓC LƯỢNG GIÁC
DẠNG 1A. GÓC LƯỢNG GIÁC, ĐƯỜNG TRÒN LƯỢNG GIÁC, ĐƠN VỊ
RAD, ĐỘ DÀI CUNG
1/ Cung lượng giác A

Kí hiệu: AB với điểm đầu: A; điểm cuối B

2/ Góc lượng giác


O

Kí hiệu: ( OA, OB ) với OA là tia đầu, OB là tia cuối

3/ Đường tròn lượng giác


+ Tâm O ( 0;0 ) , R =1

+ Điểm gốc A (1;0 )

+ Chiều (+) là chiều ngược kim đồng hồ

4/ Số đo Radian (Rad)

1800 =  (rad ) ; 3600 = 2 (rad ) ; 900 = (rad )
2
Chú ý: thông thường người ta sẽ không viết “rad” đằng sau mà mình phải tự hiểu.

 1800
+ Công thức đổi từ độ sang rad: a 0 = a 0 . (rad ) + Công thức rad sang độ: a (rad ) = a.
1800 

VD1. Góc có số đo 108o đổi ra radian là


3  3 
A. . B. . C. . D. .
5 10 2 4
2
VD2. Góc có số đo đổi sang độ là
5
o
B. 135o . C. 72 o .
o
A. 240 . D. 270 .

VD3. Góc có số đo đổi sang độ là
9
o o o o
A. 15 . B. 18 . C. 20 . D. 25 .

VD4. Góc có số đo đổi sang độ là
24
A. 7 o .
o
B. 7 30 ' . C. 8o . D. 8o 30 ' .

Page | 1
VD5. Góc có số đo 120o đổi sang rađian là góc
 3  2
A. . B. . C. . D. .
10 2 4 3

VD6. Đổi số đo góc 105o sang rađian bằng


5 7 9 5
A. . B. . C. D. .
12 12 12 8

VD7. Góc 18o có số đo bằng rađian là


  
A. . B. . C. . D.  .
18 10 360

VD8. Góc có số đo bằng độ là:
18
A. 18o . B. 36o . C. 10 o . D. 12o .
3
VD9. Góc có số đo − được đổi sang số đo độ là :
16
A. 33o 45 ' . B. −29o 30 ' . C. −33o 45 ' . D. −32o 55 ' .

VD10. Số đo radian của góc 30o là :


   
A. . B. . C. . D. .
6 4 3 16

VD11. Số đo độ của góc là :
4
A. 60 o . B. 90o . C. 30o . D. 45o .
o
VD12. Số đo radian của góc 270 là :
3 3 5
A.  . B. . C. . D. − .
2 4 27
Số đo góc 22 30 đổi sang rađian là:
o
VD13.
 7  
A. . B. . C. . D. .
8 12 6 5

5/ Công thức tính độ dài cung tròn có số đo  (rad ) : l = R


10 
VD14. Một đường tròn có bán kính R = cm . Tìm độ dài của cung trên đường tròn.
 2
20 2
A. 10 cm . B. 5 cm . C. cm . D. cm .
 2
20
VD15. Một đường tròn có bán kính R = 10 cm . Độ dài cung 40 o trên đường tròn gần bằng:
A. 7 cm . B. 9 cm . C. 11cm . D. 13cm .

VD16. Một đường tròn có bán kính 20 cm . Tìm độ dài của cung trên đường tròn đó có số đo (tính gần đúng
15
đến hàng phần trăm).
A. 4,19 cm . B. 4,18 cm . C. 95, 49 cm . D. 95,50 cm .

Page | 2
VD17. Một đường tròn có bán kính 15 cm . Tìm độ dài cung tròn có góc ở tâm bằng 300 là :
5 5 2 
A. . . B. C. . D. .
2 3 5 3
VD18. Cho đường tròn có bán kính 6 cm . Tìm số đo ( rad ) của cung có độ dài là 3 cm :
A. 0,5 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .

DẠNG 1B. SỐ ĐO GÓC LƯỢNG GIÁC


6/ Số đo của cung lượng giác (góc lượng giác)

+ TỔNG QUÁT (Đơn vị rad): sd AB = AOB + k .2 , k 

+ Đơn vị độ: sd AB = AOB + k .3600 , k  , với k là số vòng quay.


sd AA = AOA + k 2 
Chú ý: Nếu hai điểm đầu cuối trùng nhau:   sd AA = k 2
AOA = 0 

Chú ý: Số đo của cung (góc) lượng giác là một số thực, có thể âm hoặc dương.

VD19. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:


A. Số đo của một cung lượng giác luôn là một số không âm.
B. Số đo của một cung lượng giác luôn không vượt quá 2 .
C. Số đo của một cung lượng giác luôn là một số thực thuộc đoạn [0; 2 ] .
D. Số đo của một cung lượng giác là một số thực.
VD20. Cho ( Ox, Oy ) = 22o30'+ k 360o . Với k bằng bao nhiêu thì ( Ox, Oy ) = 1822o30' ?
A. k . B. k = 3. C. k = −5. D. k = 5.

VD21. Giá trị k để cung  = + k 2 thỏa mãn 10    11 là
2
A. k = 4. B. k = 6. C. k = 7. D. k = 5.

VD22. Cho a = + k 2 ( k  ) . Để a  (19; 27 ) thì giá trị của k là
3
A. k = 2 , k = 3 . B. k = 3 , k = 4 . C. k = 4 , k = 5 . D. k = 5 , k = 6 .
3
VD23. Biết một số đo của góc ( Ox, Oy ) = + 2001 . Giá trị tổng quát của góc ( Ox, Oy ) là
2
3
A. ( Ox, Oy ) = + k . B. ( Ox, Oy ) =  + k 2 .
2
 
C. ( Ox, Oy ) = + k . D. ( Ox, Oy ) = + k 2 .
2 2

Page | 3
7/ Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác
Trên đường tròn lượng giác, điểm đầu luôn xác định là A (1;0 ) , vậy việc của mình chỉ là đi xác định

điểm cuối B của cung lượng giác đó. Điểm cuối được xác định bằng sd AB =  (  cho trước)
Chú ý: Nếu góc dương, thì quay theo chiều ngược kim đồng hồ và ngược lại.

TH1. Số đo cung  360 0 : Tức là đi dưới 1 vòng tròn lượng giác, việc xác định rất dễ, để ý chiều quay.

TH2. Số đo cung  360 0 : tức là đi được hơn 1 vòng, vậy mình cần đưa về dạng sd AB =  + k.3600 với k
là số vòng quay và  là phần góc còn dư (  = AOB )

BÀI TẬP ÁP DỤNG: Biểu diễn các góc sau trên đường tròn lượng giác :
10 −5
a/ −450 b/ −2250 c/ d/
3 4
7
e/ 400 0 f/ −5000 g/ 10000 h/
2
VD24. Chọn điểm A (1;0 ) làm điểm đầu của cung lượng giác trên đường tròn lượng giác. Tìm điểm cuối
25
M của cung lượng giác có số đo .
4
A. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ I .
B. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ II .
C. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ III .
D. M là điểm chính giữa của cung phần tư thứ IV .
5 
VD25. Cho hai góc lượng giác có sđ ( Ox, Ou ) = − + m2 , m và sđ ( Ox, Ov ) = − + n2 , n 
2 2
. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Ou và Ov trùng nhau. B. Ou và Ov đối nhau.

C. Ou và Ov vuông góc. D. Tạo với nhau một góc .
4
63
VD26. Nếu góc lượng giác có sđ ( Ox, Oz ) = − thì hai tia Ox và Oz
2
A. Trùng nhau. B. Vuông góc.
3
C. Tạo với nhau một góc bằng . D. Đối nhau.
4
VD27. Cho hai góc lượng giác có sđ ( Ox, Ou ) = 45o + m360o , m  và sđ
(Ox, Ov ) = −135o + n360o , n  . Ta có hai tia Ou và Ov
A. Tạo với nhau góc 45o . B. Trùng nhau.
C. Đối nhau. D. Vuông góc.
137
VD28. Biết góc lượng giác  có số đo là −  thì góc ( Ou, Ov ) có số đo dương nhỏ nhất là:
5
A. 0, 6 . B. 27, 4 . C. 1, 4 . D. 0, 4 .

Page | 4

VD29. Cho góc lượng giác ( OA, OB ) có số đo bằng . Hỏi trong các số sau, số nào là số đo của một
5
góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối với góc lượng giác ( OA, OB ) ?
6 11 9 31
A. . B. − . C. . D. .
5 5 5 5

DẠNG 2. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG

I/ Giá trị lượng giác của cung sin  = ;cos  = ; tan  = ;cot  =
d k d k
h h k h
1/ −1  sin  ; cos   1


2/ tan  xác định khi x  + k ; cot  xác định khi x  k
2

3/ sin ( + k 2 ) = sin  ; cos ( + k 2 ) = cos 

II/ Dấu của các giá trị lượng giác (nhất tất, nhì sin, tam tan tứ cos)
NOTE: Dấu của  phụ thuộc vào điểm cuối của cung lượng giác; tan với cot luôn cùng dấu.


VD1. Cho 0    , xác định dấu của các giá trị lượng giác:
2
 3   
a/ sin ( −  ) b/ cos  −  c/ tan ( +  ) d/ cot   + 
 2   2

III/ Công thức lượng giác cơ bản


sin  cos 
1/ sin 2  + cos 2  = 1 2/ tan  = ; cot  =
cos  sin 
1 1
3/ 1 + tan 2  = ; 1 + cot 2  = 4/ tan  .cot  = 1
cos 
2
sin 2 

3 
VD2. Cho sin  = ,     .
5 2
2 tan  − 3cot 
a/ Tìm cos  ; tan  ;cot  ? b/ Tính A =
cot  + tan 
−4 3
VD3. Cho tan  = , với    2 . Tính các giá trị lượng giác còn lại?
5 2
 3 
VD4. Cho tan  − 3cot  = 6 biết     ; 
 2 
sin  + 3cos 
VD5. Cho tan  = 2 . Tính A =
4cos  − sin 

Page | 5
DẠNG 3. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CÁC CUNG

CÓ LIÊN QUAN ĐẶC BIỆT

I/ HAI GÓC (CUNG) CÙNG ĐIỂM BIỂU DIỄN

VD1. Rút gọn các biểu thức sau:


 9   70 
a/ sin   b/ cos   c/ sin ( + 2021 ) d/ cos ( − 2019 )
 2   3 
VD2. Rút gọn các biểu thức sau:
        
a/ sin  − −  b/ tan  − +  c/ cos  − −   d/ cos  − x 
 2  3  2  6 
VD3. Rút gọn các biểu thức sau:
 x
a/ sin ( − 3 ) b/ cos ( − 2x ) c/ tan   − 
 2
VD4. Rút gọn các biểu thức sau:
 x        7x 
a/ sin  −  b/ cos  − 5x  c/ tan  − 3x  d/ cot  − 
 2 2 2  2  2 2 
VD5. Rút gọn các biểu thức sau:
x 
a/ sin  +   b/ cos ( 3x −  ) c/ tan ( 7x +  )
2 
x 
d/ cot  −   e/ tan ( x + k ) f/ cot ( x + k )
4 
VD6. Rút gọn các biểu thức sau:
 5   13 
B = sin  −   − cos  −   − 3sin ( − 5 ) − 2sin ( + 2004 )
 2   2 
 15   7   9 
C = tan ( + 2004 ) − cot  −   + tan   −  − cot  − 
 2   2   2 

Page | 6
DẠNG 4. BẤM MÁY TÍNH RÚT GỌN GÓC LIÊN QUAN ĐẶC BIỆT
VD1. Rút gọn các biểu thức sau:
 
a/ cos   −  + sin ( −  ) + sin ( + 20 ) − cos ( 2019 −  )
 2

 
b/ cos ( −  ) + sin   +  + cos ( 2018 +  ) − sin ( + 1995 )
 2

       
c/ cos  −   + sin  −   − cos  +   − sin  +  
2  2  2  2 

 3      7   7 
d/ cos  −   − sin  −   + cos   −  − sin   − 
 2   2   2   2 

    
e/ cos  −   + cos ( −  ) + cos  −   + cos ( 2 −  )
2   2 

 5   13 
f/ sin  −   − cos  −   − 3sin ( − 5 ) − 2sin  − cos 
 2   2 

 11   11 
g/ cos (  +  ) − 2sin  −   − sin  + 
 2   2 
VD2. Rút gọn biểu thức sau:

a/ tan cot 100 tan cot


2 2

3
b/ cot tan 11 cot tan
2 2

3
c/ tan cot tan cot
2 2
=HẾT=

Page | 7

You might also like