Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

VẤN ĐỀ 10: HÌNH THỨC VÀ NGUỒN GỐC PHÁP LUẬT

I. Khái niệm hình thức và nguồn PL

- Hình thức PL : theo quan điểm Triết học, tiếp cận ở 2 góc độ hình thức
bên trong ( cơ cấu, cấu tạo, thành phần bên trong tạo nên PL ) và hình
thức bên ngoài của PL ( cách thức nhà nc sử dụng để thể hiện các quy
định PL: NN sử dụng văn bản, án lệ,...)

- Nguồn PL: trong khoa học pháp lý có nguồn nội dụng ( các căn cứ mà
các chủ thể có thâm quyền dựa vào đó để tạo ra các quy định PL: ở Vn
có đường lối chính sách của Đảng ) và nguồn hình thức của PL
( những nơi chứa đựng các quy định PL: tập quán pháp)

 Hình thức và nguồn PL: hình thức bên ngoài và nguồn PL là 1, có


những nét tương đồng.

- Nguồn PL:

 Là nơi chứa đựng những quy định PL hoặc chứa đựng căn cứ để
chủ thể có thẩm quyền sử dụng để giải quyết các vụ việc

 Sự đa dạng của nơi chứa đựng các quy định PL: có nhiều nguồn
chứa đựng các quy định PL: tập quán pháp, văn bản quy định PL

 Tính biến đổi của từng nguồn: mỗi nguồn ở mỗi thời kỳ khác nhau
sẽ đc ưa chuộng sử dụng loại nguồn đó, ví dụ: ở nn chủ nô ưa
chuộng sử dụng tập quán pháp, ở nhà nc phong kiến loại nguồn văn
bản quy phạm PL chưa đc phổ biến

II. Các loại nguồn của PL

1. Tập quán pháp

- Là những tập quán phù hợp với ý chí nhà nước, được nhà nước thừa
nhận và nâng lên thành PL

- Ví dụ: đặt họ con theo họ cha đc quy định trong luật hộ tịch, người dân
thực hiện thoải mái ko có sự phản kháng

- Ưu điểm: đc mọi người tự giác thực hiện; trong 1 số trg hợp tập quán
pháp góp phần khắc phục đc các lỗ hổng của PL thành văn
- Hạn chế: mang tính cục bộ, địa phương ; tập quán pháp rất khó thay
đổi; hình thành tự phát nên tập quán pháp chỉ phù hợp với xã hội kém
phát triển

- Con đường hình thành TQP:

+ thông qua hoạt động của tòa án khi giải quyết các vụ việc trong thực
tế ( con đường tư pháp), ví dụ: thẩm phán áp dụng tập quán của 1 địa
phương để giải quyết vụ việc xảy ra trong địa phương đó mà ko có
điều luật nào đc quy định trong luật pháp

+ cơ quan xây dựng PL tập hợp các tập quán của địa phương ấn định
thành TQP ( con đường lập pháp )

2. Tiền lệ pháp ( án lệ )

- Đọc án lệ số 1: chỗ nào là nêu lên quy tắc xử sự của PL

- Án lệ là những bản án có hiệu lực PL của tòa án; được nhà nước lựa
chọn, sử dụng, hoàn thiện nâng lên thành PL; sử dụng cho các vụ việc
về sau có tính chất tương tự ( các vụ việc như nhau thì phải giải quyết,
áp dụng quy định PL và kết quả là phải như nhau )

- Có 2 loại án lệ: án lệ tạo ra quy định mới ( đc nhiều nc theo PL Anh


Mĩ ưa chuộng) và án lệ giải thích các quy định PL hiện có ( VN đang
theo sử dụng án lệ này )

- Ưu điểm: án lệ thể hiện tính khách quan trong quá trình giải quyết các
vụ việc; án lệ đa dạng trong khắp lĩnh vực đời sống của xã hội, tạo sự
linh hoạt, hợp lí, phù hợp với thực tiễn cuộc sống

- Hạn chế: việc áp dụng án lệ đòi hỏi trình độ cao của chủ thể áp dụng
3. Văn bản quy phạm PL

- Ví dụ: luật HP, luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

- Là văn bản do chủ thể có thẩm quyền ban hành theo trình tự thủ tục,
hình thức PL quy định, nội dung chứa các quy phạm PL, nội dung
chứa các quy phạm PL

- Đặc điểm: ( giáo trình tr291)

- Ưu điểm: (1)tính khoa học cao vì trình tự ban hành chặt chẽ, nhiều chủ
thể tgia; (2)thể hiện ở dạng văn bản với ngôn ngữ thể hiện rõ ràng nên
dễ áp dụng; (3) vb quy phạm pl là nguồn có tính động so với TQP, có
thể thay đổi, thích ứng với sự thay đổi của đời sống xh; (4) là nguồn
chứa đựng số lg đồ sộ các quy định PL

- Hạn chế:

III. Nguồn của PLVN hiện nay

- Các loại nguồn của PLVN hiện nay

+ VBQPPL

+ Tập quán pháp

+ Án lệ: bắt đầu sử dụng từ ngày 1th6n2015


+ Điều ước quốc tế: những quy định, cam kết của các quốc gia thống
nhất tạo ra, cũng thừa nhận các quy định PL

+ Quan niệm, quan điểm đạo đức xã hội: mọi người công nhận, xã hội
thừa nhận trong việc sử dụng đạo đức

+ Hợp đồng: là nguồn PL chứa các thỏa thuận giữa các bên

1. Các loại nguồn của PLVN hiện nay

- Hiến pháp: VBQPPL có hiệu lực pháp lý cao nhất

NĐ: nghị định

QĐ: quyết định

TT: thông tư

TTLT: thông tư liên tịch

CATANDTC: chánh án TANDTC

VTVKSNDTC: viện trưởng VKSNDTC

2. Hiệu lực của VBQPPL hiện nay

- Hiệu lực của vbqppl: là sự tác động của văn bản đối với các QHXH
mà văn bản điều chỉnh
- Hiệu lực của vbqppl: hiệu lực theo thời gian, ko có 1 vb nào có hiệu
lực mãi mãi; hiệu lực theo ko gian và vban chỉ tác động lên đối tượng
nhất định

+ Hiệu lực theo thời gian

 Thời điểm chấm dứt hiệu lực: là khi có 1 văn bản khác thay thế văn
bản trc đó, văn bản đó bị bãi bỏ

 Hiệu lực hồi tố là hiệu lực trở về trc của văn bản, áp dụng đối với
những qhxh mà xảy ra trc khi vb phát sinh hiệu lực

+ Hiệu lực theo không gian: là tác động của văn bản lên các QHXH
trong phạm vi không gian xác định, được xác định bởi đường biên giới
quốc gia hoặc ranh giới hành chính của các địa phương
+ Hiệu lực theo đối tượng tác động

You might also like