Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

B/ HÌNH HỌC
I/ ĐỊNH LÝ PYTHAGORE
1. Ghi nhớ: II, TỨ GIÁC
Trong một tam giác vuông, bình phương độ dài của 1. Ghi nhớ:
cạnh huyền bằng tổng các bình phương độ dài của Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600
hai cạnh góc vuông.

Định lý Pythagore đảo: Nếu một tam giác có bình


phương độ dài của một cạnh bằng tổng các bình (Bảng tóm tắt các tứ giác)
phương độ dài của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam
+ Một số tính chất về góc:
giác vuông.
- Tổng hai góc kề bù bằng 1800
- Tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800
2. Bài tập: - Hai góc đối đỉnh bằng nhau, đường phân giác chia
Câu 1: Tìm độ dài của x trong các hình sau góc làm hai phần bằng nhau.
- Góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong
không kề với nó
- Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song
tạo thành cặp góc so le trong bằng nhau; cặp góc
đồng vị bằng nhau; cặp góc trong cùng phía bù nhau
2. Bài tập:
Câu 2: Bài tập về tứ giác
Tính chiều cao của Câu 1: Tìm x:
bức tường, biết rằng
chiều dài của thang là
4m và chân thang
cách tường 1m

Câu 2: Cho tứ giác MNPQ biết:


a) Tính các góc của tứ giác.
Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ đường
cao AH. Biết BH = 18 cm; CH = 32cm. Tính các b) Gọi R là giao điểm của MQ với NP. Chứng minh
cạnh AB và AC rằng MN//PQ.
Câu 4: Cho DABC vuông tại A. Biết AB + AC = c) Tính các góc của tam giác PQR.
49cm; AB – AC = 7cm. Tính cạnh BC. Câu 3: Cho tứ giác ABCD
Câu 5: Cho DABC. Biết BC = 52cm, AB = 20cm, có . Tìm số đo góc
AC = 48cm. đỉnh B.
a/ CM: Tam giác ABC vuông ở A.
Câu 4: Tứ giác ABCD có .
b/ Kẻ AH vuông góc BC. Tính AH. Tính số đo các góc A và B.
Câu 6: Câu 5: Cho tứ giác ABCD
Cho tam giác ABC có = 900 , AB = 8cm, AC = 6cm .
a. Tính BC . có .
b. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = 2cm; trên Tính số đo các góc của tứ giác ABCD.
tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB.
Chứng minh ∆BEC = ∆DEC .
Câu 6: Cho một hình tứ giác ABCD, có số đo các Bài tập về hình thoi
góc thỏa mãn: , . Tính số Câu 1: Cho tứ giác ABCD có AC = BD. Gọi E, F,
đo các góc chưa biết của tứ giác. G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC,
Câu 7: Cho tứ giác ABCD có số đo các góc: CD, DA. Chứng minh tứ giác EFGH là hình thoi.
Câu 2: Cho hình thoi ABCD có hai đường cao AH,
Tính số đo góc ngoài AK. Chứng minh AH = AK.
tại đỉnh D của tứ giác.
Câu 3: Cho hình bình hành ABCD có hai đường cao
Bài tập về hình thang AH, AK bằng nhau. Chứng minh ABCD là hình thoi.
Câu 1: Cho hình thang ABCD có AB // CD, Câu 4: Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi E, F, G, H
. Tính số đo các góc của hình lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Chứng
thang. minh EFGH là hình thoi.
Câu 2: Cho tam giác ABC cân tại A có BD và CE là Câu 5: Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến
hai đường trung tuyến của tam giác. Chứng minh AM. Qua M kẻ đường thẳng song song với AC cắt
BCDE là hình thang cân. AB tại P và đường thẳng song song với AB cắt AC
Câu 3: Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Vẽ về tại Q. Chứng minh tứ giác APMQ là hình thoi.
phía ngoài tam giác ACD vuông cân tại D. Tứ giác Bài tập về hình chữ nhật
ABCD là hình gì? Vì sao? Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm M bất
kì trên cạnh BC. Gọi D và E theo thứ tự là chân
Câu 4: Cho hình thang vuông ABCD có , đường vuông góc kẻ từ M đến AB và AC. Tứ giác
AB = AD , DC = 2AB và BE vuông góc với CD tại ADME là hình gì?
E. Câu 2: Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi H là chân
a) Chứng minh: ΔABD = ΔEDB đường vuông góc kẻ từ A đến BD. Biết HB = 2 cm,
b) Chứng minh: ΔBEC vuông cân tại E. HD = 6 cm. Tính độ dài AB, AD.
Câu 5: Cho hình thang cân ABCD có AB // CD, Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến
AB < CD. Gọi G là giao điểm của AD và BC. Gọi F AM. Biết AB = 3cm, AC = 4cm. Tính độ dài AM.
là giao điểm của AC và BD. Chứng minh: Câu 4: Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H theo thứ
a) Tam giác AGB cân tại G; tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA.
b) Các tam giác ABD và BAC bằng nhau; a) Chứng minh EFGH là hình bình hành.
c) FC = FD. b) Tìm điều kiện của tứ giác ABCD để EFGH là hình
Bài tập về hình bình hành: chữ nhật.
Câu 1: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung Câu 5: Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông
điểm của AD, F là trung điểm của BC. Chứng góc với nhau. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung
minh: điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác EFGH
là hình gì?
a) BE = DF; b) BE//DF
Bài tập về hình vuông
Câu 2:Cho hình bình hành ABCD, đường chéo BD.
Câu 1: Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh AD, DC
Kẻ AH và CK vuông góc với BD lần lượt tại H và
lần lượt lấy các điểm E, F sao cho AE = DF. Chứng
tại K. Chứng minh tứ giác AHCK là hình bình hành.
minh:
Câu 3: Cho hình bình hành ABCD (AB > BC). Tia
a) Hai tam giác ADF và BAE bằng nhau;
phân giác của góc D cắt AB tại E, tia phân giác của
góc B cắt CD tại F. b) BE vuông góc với AF.
a) Chứng minh DE // BF; Câu 2: Cho hình vuông ABCD. Trên tia đối của tia
BA lấy điểm E, trên tia đối của tia CB lấy điểm F
b) Tứ giác DEBF là hình gì?
sao cho AE = CF. Chứng minh tam giác EDF vuông
Câu 4: Cho tam giác ABC. Từ một điểm E trên cân.
cạnh AC vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB
Câu 3: Cho hình vuông ABCD, lấy M bất kỳ trên
tại F và đường thẳng song song với AB cắt BC tại D.
cạnh DC. Tia phân giác cắt CD tại I. Kẻ IH vuông
Giả sử AE = BF, chứng minh:
góc với AM tại H, tia IH cắt BC tại K. Chứng minh
a) Tam giác AED cân tam giác ABK bằng tam giác AHK
b) AD là phân giác của góc A. Câu 4: Một người sử dụng gạch hình vuông cạnh 4
Câu 5: Cho tam giác ABC, H là trực tâm. Các dm với giá một viên lát gạch cho một nền nhà hình
đường thẳng vuông góc với AB tại B, vuông góc với chữ nhật có chiều dài là 30 m và chiều rộng bằng
AC tại C cắt nhau ở D. Chứng minh tứ giác BDCH một phần ba chiều dài, gạch là 80 000 đồng. Hỏi số
là hình bình hành. tiền mà người đó phải trả để mua gạch là bao nhiêu?
HỆ THỐNG CÁC TỨ GIÁC
Định nghĩa Tính chất Dấu hiệu nhận biết
Hình thang là tứ giác lồi có hai Hai cạnh đối song song Tứ giác có hai cạnh đối song song
cạnh đối song song.
AB//CD

Hình thang cân là hình thang có Hình thang ABCD cân có AB // CD a) Hình thang có hai góc kề một đáy
hai góc kề một đáy bằng nhau. a)Hai góc kề một đáy bằng bằng nhau là hình thang cân.
b) Hình thang có hai đường chéo
nhau bằng nhau là hình thang cân.
b)Hai cạnh bên bằng nhau (BC = Chú ý: Hình thang có hai cạnh bên
AD) bằng nhau chưa chắc đã là hình thang
c) Hai đường chéo bằng nhau (AC = cân.
BD)

Hình thang vuông là hình thang


có một góc vuông. Hình thang ABCD có nên
hình thang ABCD là hình thang vuông

Hình bình hành là tứ giác có các a) Các cạnh đối bằng nhau; a) Tứ giác có các cạnh đối song song
cặp cạnh đối song song b) Các góc đối bằng nhau; là hình bình hành;
c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung b) Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau
điểm mỗi đường là hình bình hành;
c) Tứ giác có hai cạnh đối song song
và bằng nhau là hình bình hành;
d) Tứ giác có các góc đối bằng nhau
là hình bình hành;
Tứ giác ABCD là hình bình e) Tứ giác có hai đường chéo cắt
nhau tại trung điểm mỗi đường là
hình bình hành.
hành
Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh - Hình thoi có tất cả các tính chất a, Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là
bằng nhau. của hình bình hành. hình thoi;
ABCD là hình thoi ⇔ AB = BC = - Trong hình thoi: b) Hình bình hành có hai cạnh kề
CD = DA. a) Hai đường chéo vuông góc với bằng nhau là hình thoi;
nhau; c) Hình bình hành có hai đường chéo
b) Hai đường chéo là đường phân vuông góc là hình thoi;
giác của các góc ở đỉnh của hình d) Hình bình hành có một đường
thoi. chéo là đường phân giác của một góc
ở đỉnh là hình thoi.
Nhận xét: Hình thoi cũng là một
hình bình hành.
Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc -Hình chữ nhật có tất cả các tính chất
a) Tứ giác có ba góc vuông là hình
vuông của hình bình hành và hình thang chữ nhật.
cân. b) Hình thang cân có một góc vuông
- Trong hình chữ nhật, hai đường là hình chữ nhật.
chéo bằng nhau và cắt nhau tại trungc) Hình bình hành có một góc vuông
điểm mỗi đường. là hình chữ nhật.
d) Hình bình hành có hai đường chéo
Nhận xét: Hình chữ nhật cũng là một bằng nhau là hình chữ nhật.
hình bình hành, một hình thang cân.
ABCD là hình chữ
nhật⇔
Áp dụng vào tam giác vuông:
a) Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa
cạnh huyền.
b) Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh
ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.

Hình vuông là tứ giác có bốn góc Hình vuông có tất cả các tính chất a) Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng
vuông và bốn cạnh bằng nhau. của hình chữ nhật và hình thoi. nhau là hình vuông.
b) Hình chữ nhật có hai đường chéo
Nhận xét: vuông góc với nhau là hình vuông.
a) Hình vuông là một hình chữ nhật c) Hình chữ nhật có một đường chéo
có 4 cạnh bằng nhau. là đường phân giác của một góc là
b) Hình vuông là hình thoi có 4 góc hình vuông.
bằng nhau. d) Hình thoi có một góc vuông là
Như vậy hình vuông vừa là hình chữ hình vuông.
Tứ giác ABCD là hình nhật, vừa là hình thoi. e) Hình thoi có hai đường chéo bằng
vuông nhau là hình vuông.

You might also like