Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

TRƯƠNG VĂN THIỆN

VẬT LÝ 12 – HỌC KÌ I 1
dụng lên thành bình tăng
2.2. Lượng chất
- Mol là lượng chất trong đó chứa số phân tử (hoặc nguyển tử bằng NA = 6,02.1023 mol−1, NA được
gọi là số Avogadro (số phân tử trong một mol chất)

3. Mô hình động học phân tử chất khí


3.1. Mô hình
- Các phân tử khí ở xa nhau, khoảng cách giữa chúng rất lớn so với kích thước mỗi phân tử. Lực
kiên kết giữa các phân tử ở thể khí rất yếu so với thể lỏng và thể rắn
- Các phân tử chất khí chuyển động hỗn loạn, không ngừng. Chuyển động này càng nhanh thì
nhiệt độ chất khí càng cao
- Các phân tử khí va chạm vào thành bình gây ra áp suất thành bình chứa khí
3.2. Khí lí tưởng
- Các phân tử khí được coi là chất điểm (bỏ qua kích thước của chúng), không tương tác với nhau
khi chưa va chạm.
- Các phân tử khí tương tác khi va chạm với nhau và va chạm với thành bình. Các va chạm này là
va chạm hoàn toàn đàn hồi

- Thể tích của các phân tử khí lí tưởng có thể bỏ qua nhưng khối lượng thì không

VẬT LÝ 12 – HỌC KÌ I 2
II. BÀI TẬP
1. Ví dụ minh họa
Câu 1: Đệm hơi cứu nạn trong hình bên là ứng dụng các tính chất nào của
chất khí. Giải thích tác dụng cứu nạn của đệm hơi đối với người bị nạn rơi
từ trên cao xuống.
Câu 2: Trong quá trình bơm xe đạp, khi lốp xe đã gần căng, càng về cuối
của mỗi lần bơm ta càng thấy khó nén pit – tông xuống. Hãy giải thích.
Câu 3: Khi sản xuất vỏ bình chứa khí gas, khí oxygen, các nhà sản xuất
thường sử dụng vật liệu là thép không gỉ hoặc nhôm có bề dày đủ lớn để
đảm bảo an toàn trong quá trình sử dụng. Hãy giải thích điều này
Câu 4: Mùi hôi từ các bãi rác thải là một vấn nạn đối với cư dân sống xung quanh. Khi thời tiết
càng nắng nóng thì mùi hôi bốc ra càng nồng nặc và càng bay xa (ngay cả trong điều kiện không
có gió). Dựa vào thuyết động học phân tử chất khí, hãy giải thích điều này.
Câu 5: Tính số phân tử nước trong 1g nước ?
Câu 6: Một bình kín chứa 3,01.1023phân tử khí Heli. Khối lượng Heli chứa trong bình bằng bao
nhiêu g ?
Câu 7: Coi Trái Đất là một khối cầu bán kính 6 400 km, nếu lấy toàn bộ số phân tử nước trong 1,0
g hơi nước trải đều trên bề mặt trái Đất thì mỗi mét vuông trên bề mặt Trái Đất có x.107 phân tử
nước ? Biết khối lượng mol của phân tử nước khoảng 18 g/mol. Tìm x (làm tròn để chữ số một chữ
số thập phân)
Câu 8: Một vật có diện tích bề mặt là 20cm2 được mạ một lớp bạc dày 1𝜇m. Số nguyên tử bạc chứa

trong lớp bạc đó là x.1020? Biết khối lượng riêng của bạc là 10,5g / cm3 và khối lượng mol của bạc

là 108g/mol. Tìm x (kết quả làm tròn đến 3 chữ số có nghĩa)

VẬT LÝ 12 – HỌC KÌ I 3
2. Trắc nghiệm Đúng, Sai
Câu 1: Trong các nhận đinh sau đây về chất khí, nhận định nào đúng, sai ?
a) Chất khí chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa
b) Chuyển động của các hạt phấn hoa trong cốc chứa nước được quan sát bằng kính hiển
vi được gọi là chuyển động Brown
c) Chất khí dễ nén. Khi áp suất tác dụng lên một lượng khí tăng thì thể tích khí tăng đang
kể.
d) Khoảng giữa các phân tử khí rất lớn so với kích thước của chúng do đó giữa các phân tử
khí chỉ có lực hút.
Câu 2: Trong các nhận đinh sau đây về chất khí lí tưởng, nhận định nào đúng, sai ?
a) Các phân tử khí ở xa nhau, khoảng cách giữa chúng rất lớn so với kích

thước mỗi phân tử nên có thể bỏ qua kích thước của chúng
b) Khi chuyển động, mỗi phân tử va chạm với các phân tử khác và với thành

bình. Giữa hai va chạm, phân tử gần như tự do và chuyển động thẳng đều
c) Khi chưa va chạm, lực tương tác giữa các phân tử rất yếu nên có thể bỏ qua
d) Các phân tử khí có khối lượng không đáng kể
Câu 3: Trong các nhận đinh sau đây về nội dung của thuyết động học phân tử khí, nhận định nào
đúng, sai ?
a) Chất khí gồm tập hợp rất nhiều các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách
trung bình giữa chúng.
b) Các phân tử khí luôn chuyển động hỗn loạn, không ngừng. Nhiệt độ càng cao, các phân
tử khí chuyển động càng nhanh.
c) Trong quá trình chuyển động, các phân tử khí va chạm với thành bình chứa, gây ra áp
suất lên thành bình.
d) Trong quá trình chuyển động, các phân tử khí va chạm với thành bình chứa, và dính vào
thành bình

VẬT LÝ 12 – HỌC KÌ I 4
3. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
Câu 1. Trong thí nghiệm Brown (do nhà bác học Brown, người Anh thực hiện năm 1827) người ta
quan sát được:
A. Các phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.
B. Các nguyên tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.
C. Các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.
D. Các phân tử và nguyên tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.
Câu 2. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brown là chuyển động gì?
A. Chuyển động đều B. Chuyển động định hướng
C. Chuyển động tròn D. Chuyển động hỗn độn
Câu 3. Chuyển động nào kể sau không phải là chuyển động Brown?
A. Hạt phấn hoa chuyển động trong nước.
B. Hạt khói bụi chuyển động trong không khí.
C. Chuyển động hỗn loạn của nguyên tử, phân tử.
D. Bụi than chuyển động trong rượu.
Câu 4. Nhà bác học nào sau đây là người đầu tiên giải thích đầy đủ về chuyển động của hạt phấn
hoa trong thí nghiệm của Brown
A. Isaac Newton B. Galileo Galilei C. Brown D. Einstein
Câu 5. Chuyển động nào sau đây là chuyển động Brown?
A. Chuyển động hỗn loạn không ngừng của các phân tử nước.
B. Chuyển động có hướng của dòng electron trong dây dẫn điện.
C. Chuyển động của hạt bụi nhỏ trong không khí.
D. Chuyển động rơi của quả dừa.
Câu 6. Hạt phấn hoa chuyển động không ngừng trong nước về mọi phía trong chuyển động
Brown là do:
A. nguyên tử phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng.
B. phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng va chạm vào các hạt phấn hoa.
C. phân tử phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng.
D. Cả ba lí do trên.

VẬT LÝ 12 – HỌC KÌ I 5
Câu 7. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brown chứng tỏ:
A. Hạt phấn hoa hút và đẩy các phân tử nước.
B. Các phân tử nước hút và đẩy hạt phấn hoa.
C. Các phân từ nước lúc thì đứng yên, lúc thì chuyển động.
D. Các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng.
Câu 8. Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử khí là không đúng ?
A. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra
B. Các phân tử khí chuyển động theo đường thẳng giữa hai lần va chạm.
C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
D. Các phân tử chuyển động không ngừng.
Câu 9. Giải thích vì sao các hạt bụi nhỏ li ti chuyển động hỗn loạn không ngừng trong không khí?
A. Do có gió làm hạt bụi chuyển động
B. Do hạt bụi nhẹ nên dẽ̃ bay
C. Do các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng va chạm với các hạt bụi trong quá
trình chuyển động làm hạt bụi chuyển động hỗn loạn không ngừng theo
D. Tất cả đều đúng
Câu 10. Khi xịt nước hoa ở một góc của căn phòng thì ta vẫn ngửi được hương thơm ở một vị trí
khác, vì:
A. Quạt máy thổi hương thơm bay xa hơn.
B. Nồng độ hương thơm trong lọ quá nhiều.
C. Khi xịt nước hoa ra khỏi lọ, nước hoa sẽ ở thể hơi nên các hạt chuyển động tự do khắp căn
phòng. Vì thế, ta ngửi được hương thơm ở khắp nơi trong căn phòng.
D. Tất cả các ý trên đều sai.
Câu 11. Tính chất nào sau đây không phải là của chất khí
A. Chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa.
B. Dễ nén.
C. Có khối lượng riêng nhỏ so với chất rắn và chất lỏng.
D. Không được cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử.
Câu 12. Theo thuyết động học phân tử chất khí, các phân tử khí
A. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao.
B. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng thấp.

VẬT LÝ 12 – HỌC KÌ I 6
C. có kích thước đáng kể so với khoảng cách giữa chúng.
D. luôn dao động quanh vị trí cân bằng cố định.
Câu 13. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chất khí?
A. Có hình dạng và thể tích riêng.
B. Có các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng.
C. Có thể nén được dễ dàng.
D. Có khối lượng riêng nhỏ so với chất rắn và chất lỏng.
Câu 14. Nội dung nào dưới đây không phải là tính chất của các phân tử khí?
A. Chuyển động hỗn loạn, không ngừng.
B. Nhiệt độ càng cao, các phân tử khí chuyển động càng nhanh.
C. Các phân tử khí va chạm vào thành bình gây ra áp suất.
D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định.
Câu 15. Số Avogadro (NA) là số phân tử trong bao nhiêu mol chất?
A. 1 mol. B. 2 mol. C. 0,5 mol. D. 10 mol.

TRƯƠNG VĂN THIỆN

VẬT LÝ 12 – HỌC KÌ I 7
BÀI 2 ĐỊNH LUẬT BOYLEE
I. LÝ THUYẾT
1. Các thông số trạng thái của một lượng khí
- Một lượng khí đựng trong bình kín được xác định bởi bốn đại lượng: khối lượng (m), thể tích
(V), nhiệt độ (T) và áp suất (p)
- Thể tích (V), nhiệt độ (T) và áp suất (p) được gọi là các thông số trạng thái của lượng khí.

- Một số đơn vị đo áp suất thường gặp:

- Ở điều kiện tiêu chuẩn: T = 273K,p =1atm


2. Quá trình biến đổi trạng thái của khí

- Quá trình biến đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác gọi là quá trình biến đổi trạng thái -
Quá trình biến đổi của một lượng khí xác định mà trong đó một trong ba thông số trạng thái không
đổi gọi là đẳng quá trình.
3. Định luật Boyleie
3.1. Nội dung định luật
- Với một khối khí xác định, khi giữ nhiệt độ của khí không
đổi thì áp suất gây ra bởi khí tỉ lệ nghịch với thể tích của nó.

Hình 2. 1. Áp suất tăng – thể tích giảm

- Quá trình biển đổi trạng thái của một lượng khí xác định trong đó nhiệt độ được giữ không đổi
gọi là quá trình đẳng nhiệt.

- Nếu gọi p ,V1 1 và p ,V2 2 lần lượt là áp suất và thể


tích của một lượng khí xác định ở trạng thái 1 và 2

VẬT LÝ 12 – HỌC KÌ I 8
3.1 Đường đẳng nhiệt
- Đường biểu diễn sự phụ thuộc của p theo V khi nhiệt độ của khối khí không đổi gọi là đường
đẳng nhiệt

- Trong hệ toạ độ (p,V) đường đẳng nhiệt là đường hypebol

Hình 2. 2. Các đường đẳng nhiệt của một khối


khí tương ứng với các nhiệt độ T1 và T2 ( T1 < T2 )

- Trong các hệ toạ độ khác đường đẳng nhiệt có dạng như sau

Hình 2. 3. Đường đẳng nhiệt trong các hệ toạ độ (p, T) và (T, V)

1
- Đồ thị biểu diễn p theo có dạng đường thẳng, nếu kéo dài sẽ đi qua gốc toạ độ.
V

1
Hình 2. 4. Đồ biểu diễn p theo
V
- Nén đẳng nhiệt: Thể tích V giảm, áp suất p tăng.
- Giãn đẳng nhiệt: Thể tích V tăng, áp suất p giảm.

VẬT LÝ 12 – HỌC KÌ I 9
II. BÀI TẬP
1. Ví dụ minh hoạ
1.1. Dạng 1: Xác định thể tích, áp suất của khối khí trong quá trình đẳng nhiệt

1.2. Dạng 2: ĐỒ THỊ ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT


Câu 1. Cho một lượng khí không đổi thực hiện một quá trình biến đổi như hình vẽ bên. Biết

rằng ban đầu khối khí có thể tích V1 = 6lít . Thể tích của khối khí ở trạng thái cuối bằng bao
nhiêu lít ?

Câu 2. Quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí xác định được biểu diễn bằng đồ thị hình
vẽ. Biết ở trạng thái (1) chất khí có thể tích V 100cm1 = 3. Thể tích của chất khí ở trạng thái (2) bằng
bao nhiêu cm3. (Đáp án: 25)

LÝ 12 – HỌC KÌ I

10
1.4. Dạng 4: Độ dịch chuyển pit – tông

𝐹
- Áp suất của khí tác dụng lên pit – tông: p = (1)
𝑠
- Pit – tông cân bằng khi: F+ F0 = 0
- Về độ lớn: F0 = F
- Trong đó: F0 là lực do khí quyển tác dụng lên pit – tông; F là lực do khí trong xi lanh tác dụng lên pit –
tông
- Từ công thức (1), ta có: F0 = p0 .S và F=p.S
(p0 là áp suất khí quyển, p là áp suất của khí trong xilanh)

Câu 1: Một lượng không khí có thể tích 240cm3 chứa trong xi lanh có pit – tông đóng kín, diện tích

của pit – tông là 24cm2 . Áp suất của không khí trong xilanh bằng áp suất ngoài là 100kPa .

Bỏ qua ma sát giữa pit – tông và thành xilanh. Coi nhiệt độ khối khí không đổi. Cần tác dụng một

lực bao nhiêu N để dịch chuyển pit – tông sang phải 2 cm ?

VẬT LÝ 12 – HỌC KÌ I 11
Câu 2: Một xilanh và pit – tông nhẹ bên trong chứa một lượng khí có thể tích
ban đầu 600cm3. Biết diện tích của pit – tông là 50cm2, áp suất khí quyển p 10 Pa0

= 5 . Xem nhiệt độ khối khí không đổi, bỏ qua ma sát giữa pit – tông và thành
xilanh. Cần phải đặt lên pit – tông một quả cân có khối lượng bao nhiêu kg để
pit – tông dịch chuyển 1 đoạn 2 cm xuống dưới ? (ĐS: 10 kg)

Câu 3: Một xilanh đặt nằm ngang, hai đầu kín, có


thể tíchV=200cm3 và chứa khí lí tưởng ở áp suất p 10
Pa0 = 4 . Khí trong xilanh được chia thành hai phần
bằng nhau nhờ một pit-tông mỏng, cách nhiệt có
khối lượng 200 gam. Chiều dài của xilanh là 40 cm.
Pit-tông có thể chuyển động không ma sát dọc theo xi lanh. Cho xilanh chuyển động nhanh dần

đều theo phương ngang dọc theo trục của xi lanh với gia tốc
a m /s
( ) thì thấy pittông dịch chuyển
s

một đoạn 1 cm so với vị trí cân bằng ban đầu. Tìm gia tốc a. Coi nhiệt độ không đổi khi pit-tông
di chuyển và khí phân bố đều. Kết quả làm tròn đến 2 chữ số có nghĩa.

VẬT LÝ 12 – HỌC KÌ I 12
Giải

VẬT LÝ 12 – HỌC KÌ I 13

You might also like