Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 80

PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG

KINH DOANH

Nguyễn Hoàng Kiệt


nhkiet@ueh.edu.vn
Tư duy Sáng tạo
Sáng tạo là tạo ra và phát triển ý tưởng sao cho kết quả
của sáng tạo được chứng minh có hiệu lực và hiệu quả

Hai thành phần quan


trọng của giải quyết vấn
đề một cách sáng tạo là
con người và quá trình

Con người là nguồn lực để xác định giải pháp. Quá trình
sẽ định hướng mục tiêu, được thiết kế để đạt được giải
pháp cho vấn đề
Hai cách tiếp cận giải quyết vấn đề sáng tạo
Người Thích nghi Người Sáng tạo
• Sử dụng cách tiếp cận có • Tiếp cận nhiệm vụ từ các
phương pháp, chính xác, góc độ không bình thường
có kỹ luật • Phát hiện vấn đề và các
• Liên quan đến giải quyết, giải pháp
hơn là tìm kiếm các vấn đề • Đặt câu hỏi các giả định cơ
• Cố gắng tinh chỉnh các bản liên quan đến thực tiễn
thực tiễn hiện tại hiện tại
• Có xu hướng định hướng • Quan tâm nhiều đến kết
phương tiện quả hơn là phương tiện
• Có khả năng mở rộng công • Ít chịu đi theo lối mòn
việc chi tiết thông thường
• Có nhạy cảm với sự liên • Có rất ít hoặc không cần sự
kết và hợp tác của nhóm đồng thuận; thường không
nhạy cảm với người khác
Quá trình sáng tạo
Giai đoạn 1: Nền tảng căn bản và tích lũy tri thức
(1) Đọc nhiều lĩnh vực khác nhau;
(2) Tham gia các nhóm và hiệp hội chuyên nghiệp;
(3) Tham dự các cuộc họp chuyên đề và hội thảo;
(4) Du lịch đến những nơi mới;
(5) Nói chuyện với bất cứ ai về chủ đề của bạn;
(6) Lướt qua các tạp chí và bài báo liên quan đến chủ đề;
(7) Phát triển thư viện đề tài để tham khảo trong tương lai;
(8) Mang theo sổ tay nhỏ và ghi lại các thông tin hữu ích;
(9) Dành thời gian theo đuổi sự tò mò trong tự nhiên.
Quá trình sáng tạo

Giai đoạn 2: Quá trình ấp ủ


Cá nhân sáng tạo cho phép
tiềm thức của họ “hâm nóng”
một lượng lớn thông tin thu
thập được trong giai đoạn
chuẩn bị. Quá trình ấp ủ này
thường xảy ra khi họ tham gia
vào các hoạt động hoàn toàn
không liên quan đến chủ đề
nghiên cứu.
(1)Tham gia vào các hoạt động "không suy
nghĩ“ (cắt cỏ, dọn dẹp);
(2)Tập thể dục đều đặn;
(3)Chơi thể thao, trò chơi, giải câu đố;
(4)Suy nghĩ về dự án hoặc vấn đề trước khi
ngủ;
(5)Thiền hoặc yoga;
(6)Ngồi thư giãn.
Quá trình sáng tạo

Giai đoạn 3: Phát hiện ý


tưởng
Những ý tưởng mới và
sáng tạo thường xuất hiện
trong khi người đó bận
rộn làm một việc không
liên quan gì đến doanh
nghiệp, dự án, hoặc
nghiên cứu (ví dụ: tắm, lái
xe hoặc đọc báo)
(1) Mơ mộng và tưởng tượng về dự án của
bạn,
(2) Giải trí theo sở thích của bạn (nghe nhạc,
đàn…)
(3) Làm việc trong một môi trường nhàn nhã,
(4) Gác vấn đề qua một bên,
(5) Giữ một cuốn sổ ghi chép ở đầu giường để
ghi lại những ý tưởng ban đêm hoặc sáng
sớm,
(6) Nghỉ ngơi, thư giãn trong khi làm việc.
Original Pritt Stick
Vào năm 1967, Wolfgang
Dierichs, một nhà khoa học
làm việc cho công ty Henkel
của Đức nghiên cứu chất kết
dính cho các sản phẩm văn
phòng phẩm .
Khi anh ngồi đợi máy bay cất
cánh, anh thấy người phụ nữ
bên cạnh đang thoa son.
Từ hình ảnh của ống son nảy Công ty đã ra mắt ‘Pritt Stick,
năm 1969, và trong vòng hai
ra ý tưởng “Đặt một số keo năm, nó đã có mặt ở 38 quốc
rắn trong một ống, xoắn nắp gia trên thế giới. Ngày nay,
và áp dụng nó vào bất kỳ bề khoảng 130 triệu Pritt Stick
mặt”. được bán mỗi năm trong 120
quốc gia
Nhà hóa học thế kỷ 19 Friedrich August
Kekulé được cho là đã làm sáng tỏ một
trong những chìa khóa cho sự phát triển
của hóa học hữu cơ, cấu trúc của vòng
benzen. Phải vật lộn trong một thời gian
dài với vấn đề cấu trúc hóa học của các
chất hữu cơ, một hôm ông ta đã có một
tia sáng ý tưởng từ một giấc mơ khi ngủ
gật trên xe bus ở London, trong đó ông
ta đã nhìn thấy các nguyên tử nhảy múa
giống như một con rắn, và bắt đầu ăn
đuôi của chính nó.
Hình ảnh trong giấc mơ kỳ lạ này đã
đưa ông ta tới cái nhìn sâu sắc rằng các
nguyên tử trong benzen được sắp xếp
theo hình vòng như một chiếc nhẫn.
Quá trình sáng tạo
Giai đoạn 4: Đánh giá
và thực hiện
Thông thường một ý
tưởng xuất hiện từ
Giai đoạn 3 ở dạng
thô, do đó cần sửa
đổi hoặc thử nghiệm
để đạt được hình
dạng cuối cùng của
nó.
(1) Tăng mức năng lượng của bạn với tập thể dục, chế độ
ăn uống và nghỉ ngơi phù hợp;
(2) Tự học trong quá trình lập kế hoạch kinh doanh và
mọi khía cạnh của hoạt động kinh doanh;
(3) Kiểm nghiệm ý tưởng của bạn với những người có
kiến thức;
(4) Chú ý đến những cảm giác và trực giác của bạn;
(5) Tự học trong quá trình bán hàng;
(6) Tìm hiểu về các chính sách và thực tiễn về tổ chức;
(7) Tìm kiếm lời khuyên từ những người khác;
(8) Xem các vấn đề mà gặp phải trong khi thực hiện các ý
tưởng của bạn như là những thách thức
Những rào cản đối với hoạt động sáng tạo
• Luôn tìm kiếm những câu trả lời “đúng”
• Quá tập trung vào “logic”
• Chấp nhận các quy định, quy trình, quy luật mù quáng.
• Quá thực tế: Luôn tìm cách trả lời “What if”
• Quan trọng hóa vấn đề quá mức
• Chuyên môn hóa quá mức đến mức thiển cận
• Né tránh sự mơ hồ
• E ngại bị xem là “người ngu ngốc” hay “lập dị”
• Xem mình là người không thể sáng tạo
Tư duy sáng tạo: kỹ năng sáng tạo
• Là quy trình phân kỳ, thực hiện sự hình dung để tìm
kiếm một danh mục ý tưởng cho giải pháp.
• Đòi hỏi một tầm nhìn vượt qua những gì hiển nhiên
để tạo nên những ý tưởng thoạt nhìn có vẽ không
hiện thực hay không có quan hệ logic với vấn đề.
• Kỹ năng này bao gồm :
• Sự lưu loát/dồi dào (fluency): tạo nhiều ý tưởng
• Sự linh động (flexibility): tạo nên một danh mục các ý
tưởng khác thường
• Sự phát sinh (elaboration): phát triển các ý tưởng
Tư duy của bán cầu não trái và phải

Chức năng của bán cầu Chức năng của bán cầu
não trái não phải

Tư duy hợp lý Trực giác


Tư duy phân tích Cái nhìn tổng thể
Trình tự Tổng hợp (kết nối các sự việc)
Có logic Ngẫu nhiên
Lời nói Khuynh hướng thơ ca
Khách quan Chủ quan
Ngôn ngữ (từ vựng/văn phạm) Ngôn ngữ (ngữ âm/ngữ điệu)
Phát trển tư duy bán cầu não phải

• Luôn đặt câu hỏi: “Có cách nào tốt hơn không?”
• Thách thức những thói quen, quy trình, và truyền
thống
• Tư duy mở
• Suy ngẫm
• Khả năng tạo ra nhiều ý tưởng (sự dồi dào ý tưởng)
Trở thành một con người sáng tạo
• Cho phép bản thân mình trở nên sáng tạo
• Quên đi những lối mòn
• Làm cho đầu óc trở nên “rỗng” để tiếp nhận mọi việc
như là “input” hàng ngày
• Du lịch và quan sát
• Cộng tác với người khác
• Quan sát sản phẩm và dịch vụ của công ty khác
• Nhận dạng cơ hội sản tạo từ những “sai lầm” và “sự
cố ngẫu nhiên”
• Trở nên tích cực và lạc quan
Trở thành một con người sáng tạo
• Chú ý đến “những gì còn thiếu”
• Tự hỏi bản thân định kỳ: “Liệu rằng tôi đã đặt ra câu
hỏi đúng cho vấn đề này hay không” – cho phép có
góc nhìn mới với vấn đề cũ.
• Ghi lại những kinh nghiệm “đau thương” của mình và
xem người khác có bị giống như vậy hay không
• Không nên gạt bỏ ngay những gì “được xem là ý
tưởng kém”
• Trở nên thư giãn.
• Kiên trì và không từ bỏ
Các công cụ sáng tạo
• Hình tượng hóa (image)
• Thực hiện sự chuyển hóa (transforming)
• Trừu tượng hóa (abstract)
• Tư duy đa chiều (dimension thinking)
• Thiết lập những mẫu hình (forming patterns)
• Liên kết các bộ phận (synthesizing)
• Đóng vai (playing)
• Quan sát (observation)
• Mô hình hóa (modelling)
• Sử dụng phép loại suy (analogizing)
Các phương pháp tạo ý tưởng

1. Thảo luận nhóm tập trung:


• Mọi người trong nhóm được thảo luận mở và tự do
• Số lượng thành viên của nhóm từ 8-14 người
• Người điều phối cho phép phát biểu theo định hướng hoặc
không theo định hướng
• Có tác dụng tốt trong việc sàng lọc các ý tưởng và khái
niệm
Các phương pháp tạo ý tưởng
2. Phương pháp động não:
Phương pháp làm việc theo nhóm để hình thành ý
tưởng và giải pháp. Bốn quy tắc:
• Tự do đề xuất ý tưởng càng nhiều, càng tốt.
• Các ý tưởng càng lạ đời thì càng tốt
• Không thực hiện việc phê phán hay nhận xét tiêu cực
• Gắn kết và cải thiện các ý tưởng được khuyến khích
Các phương pháp tạo ý tưởng
3. Sử dụng công cụ 6 chiếc mũ tư duy để tạo những ý
tưởng
• Mũ màu trắng: Đại diện cho tư duy trung lập và quan tâm
đến những sự kiện khách quan, các con số và thông tin liên
quan đến vấn đề.
• Mũ màu đỏ: Chiếc mũ này cho phép những phản ứng theo
cảm xúc với vấn đề. Nó là một góc nhìn dựa trên cảm giác,
trực giác, bản năng, và linh cảm.
• Mũ màu xanh lá cây: Đại điện cho tư duy phát sinh các ý
tưởng mới, nhận dang các khả năng có thể xảy ra, các
phương án thay thế, và các giải pháp độc đáo để giải quyết
vấn đề tốt hơn.
Các phương pháp tạo ý tưởng

• Mũ màu đen: Đây là chiếc mũ thể hiện cái nhìn tiêu cực,
bi quan, và phê phán
• Mũ màu vàng: Những người đội chiếc mũ này có cái
nhìn tích cực, lạc quan, và họ thường tập trung vào
những giá trị và lợi ích của các ý tưởng. Nó tập trung vào
những gì để giúp cho ý tưởng trở nên hiện thực.
• Mũ màu xanh dương: Người đội chiếc mũ này sẽ quan
tâm đến việc hỗ trợ cho các nhóm làm việc.
Các phương pháp tạo ý tưởng

4. Phân tích danh mục các vấn đề


• Người tiêu dùng được cung cấp 1 danh mục các vấn đề
liên quan đến 1 loại sản phẩm
• Nhận dạng và thảo luận các vấn đề liên quan đến các
sản phẩm hiện hữu
• Hiệu quả: đã biết các sản phẩm, tìm được vướng mắc,
đưa ra ý tưởng mới cho sản phẩm thay vì hình dung một
sản phẩm mới hoàn toàn
Technology push vs Demand pull
Technology push “Linear model”

DESIGN & MANU-


R&D MARKETING SALES
ENGINEERING FACTURING

Demand pull

MARKET MARKETING MANU-


R&D SALES
NEEDS DEPT. FACTURING
Dimensions of Innovation
the ‘4Ps’ of innovation

• Product innovation: changes in the things


(products or services) which an organization offers
• Process innovation: changes in the ways in which
they are created an delivered
• Position innovation: changes in the context in
which the product or services are introduced
• Paradigm innovation: changes in the underlying
mental modes which frame what an organization
does
Existing Markets Existing Products New Products

Product Development
Market Penetration
Innovation through
Innovation in Marketing
internal or external tech
Mix
with existing business
1 2

3 4
New Markets

Market Development Deversification


Innovation in Market Innovation in new
development business models
1. Nâng cấp
Chọn một sản phẩm cơ bản và làm cho nó trở nên đặc
biệt bằng cách cộng thêm các giá trị hoặc nỗ lực tiếp thị
để biến nó trở thành một biểu tượng về phong cách sống.

Xe sang và quần jeans hàng hiệu là ví dụ. Đây là các


sản phẩm cơ bản trong cuộc sống hàng ngày nhưng chỉ
cần một chút điều chỉnh là bạn có thể đưa chúng tiếp
cận với một phân khúc khách hàng hoàn toàn khác.
Thủ công hóa cũng đang là một xu hướng được ưa
chuộng. Nhưng sản phẩm làm tay nếu được nâng tầm
lên thành sản phẩm nghệ thuật sẽ có giá hơn rất nhiều.
Hãy học hỏi cách Hermès bán túi xách.
2. Giáng cấp
Đưa một sản phẩm vốn được đánh giá là “đẳng cấp”
xuống thành một sản phẩm bình dân, đại chúng.

Ví dụ: Hãng People Express Airlines đã loại bỏ tất cả


những thứ làm tăng giá vé máy bay như bữa ăn nhẹ,
tạp chí... và trở thành công ty đầu tiên trên thế giới
cung cấp dịch vụ hàng không giá rẻ từ thập niên 80.
(30 năm sau hầu hết các hãng không đều làm như
vậy, có điều, họ vẫn giữ giá cao).
3. Kèm vào
Có rất nhiều sản phẩm và dịch vụ thường xuyên đi
kèm với nhau. Thay vì buộc người tiêu dùng phải đắn
đo lựa chọn từng món riêng lẻ, hãy gom lại thành một
gói. Ví dụ, giờ đây chiến điện thoại thông minh nào
cũng có camera, máy in thì kiêm luôn chức năng fax,
scan và photocopy.
4. Tách ra
Ngược lại với phương pháp kể trên. Có những thứ
tách ra thì dễ bán hơn.

Bảo hiểm nhân thọ là một ví dụ điển hình. Trước


đây thì một sản phẩm bảo hiểm có đủ cả lợi ích bảo
vệ và lợi ích tiết kiệm. Nhưng các sản phẩm bảo
hiểm ngắn hạn chỉ cung cấp quyền lợi bảo vệ ngày
càng phổ biến vì khách hàng ngày nay không còn
quan tâm nhiều đến hình thức tiết kiệm thông qua
bảo hiểm.
5. Di chuyển
Cốt lõi của xuất nhập khẩu chính là đáp ứng nhu
cầu vượt biên giới địa lý. Nhà hàng Nhật ở Việt
Nam hay quán ăn Việt Nam ở Mỹ, đó là những ví
dụ dễ thấy về thành công khi mang các sản phẩm
và dịch vụ đến những vùng miền khác nhau trên
toàn cầu.
6. Mở rộng
Thử xem một sản phẩm chỉ giới hạn ở một địa
phương có thể được bán rộng rãi cho tất cả khách
hàng đại chúng hay không? Ví dụ như thịt bò Kobe
của Nhật giờ đây đã trở thành một món ăn được
khao khát ở nhiều nhà hàng sang trọng trên khắp thế
giới.

Những miếng thịt bò


Kobe rất hấp dẫn,
được xuất khẩu với giá
cao
7. Thu hẹp
Cố gắng phân loại khách hàng càng chính xác càng
tốt để tìm ra một “kẽ hở” để len vào. Chắc bạn cũng
để ý là có nhiều kênh TV chỉ chuyên về một số đề tài
nhất định. Đó cũng chính là con đường mà nhiều nhà
khởi nghiệp hay chọn. Tấn công vào thị trường
ngách và tập trung vào lĩnh vực thế mạnh.
8. Nghĩ lớn
Thay vì chỉ tập trung phát triển sản phẩm, bạn cũng
nên dành thời gian để tưởng tượng ra bức tranh rộng
lớn hơn. Tất cả mọi thứ liên quan đến sản phẩm như
sản xuất, phân phối, trưng bày, hậu mãi, dịch vụ
khách hàng, tiếp thị, chính sách, pháp luật… đều cần
được nghiên cứu kỹ lưỡng.

Trưng bày hàng hóa


cũng là một yếu tố rất
quan trọng
9. Nghĩ hẹp
Dù cửa hàng lớn như chuỗi bán lẻ đồ nội thất Lowe’s
ở Mỹ có thể cung cấp đa dạng chủng loại hàng hóa
nhưng họ lại không thể cung cấp các sản phẩm chọn
lọc đáp ứng nhu cầu của khách hàng sành điệu. Họ
cũng không có đội ngũ nhân viên được đào tạo bài
bản, có kiến thức sâu rộng để đưa ra lời khuyên.
Không e ngại người khổng
lồ, bạn cũng có thể thành
công nếu mở một cửa hàng
nhỏ, tập trung bán vài
chủng loại mặt hàng và sở
hữu những sản phẩm thật
độc đáo.
10. Xem lại giá cả
Giá tốt giúp bạn cạnh tranh tốt hơn
Với những người đang háo hức khởi nghiệp thì
cạnh tranh bằng giá cả có vẻ không phải là một ý
tưởng hay ho cho lắm. Tuy nhiên, nó thật sự là vũ
khí cạnh tranh đơn giản và hiệu quả nhất.
Khác biệt lớn nhất mà khách hàng có
thể nhận ra giữa bạn và đối thủ cạnh
tranh là gì? Chỉ có một câu trả lời duy
nhất là giá mà thôi. Đây là một chiến
lược tiềm ẩn nhiều rủi ro, vì bạn phải
chịu giảm lợi nhuận, nhưng nó rất
đáng để thử.
4 câu hỏi đánh giá ý tưởng kinh doanh

1. Ý tưởng đó có mang một sứ mệnh hay tầm nhìn không?


Một ý tưởng tốt sẽ thu hút và tạo cảm hứng với đông đảo mọi
người. Mục đích cuối cùng của bạn là gì? Điều gì là động lực
khiến bạn muốn theo đuổi ý tưởng này? Nó có phải là cái bạn
muốn đeo đuổi ngay cả ở những thời điểm khó khăn?

2. Có thị trường cho nó không?

Khách hàng thường chi tiền cho những sản phẩm và dịch vụ
giúp họ giải quyết vấn đề của mình. Các vấn đề đó cần phải đủ
lớn để người ta quan tâm và muốn giải quyết.
4 câu hỏi đánh giá ý tưởng kinh doanh
3. Ý tưởng đó có thể phát triển hơn không?
Một ý tưởng kinh doanh tốt phải có chỗ cho sự mở rộng về
sau. Ngay cả khi bạn bắt đầu ở quy mô nhỏ, bạn vẫn cần có kế
hoạch cho sự mở mang sau này. Trong kinh doanh, không có
con đường nào thẳng tắp, và bạn thực sự nên bắt đầu từ một
nền tảng có thể gây dựng và mở rộng theo thời gian khi thị
trường phát triển và thay đổi.
4. Nó có đem lại lợi nhuận không?
Sản phẩm và dịch vụ của bạn phải tốn ít chi phí đầu tư và thu
được lợi nhuận cao. Bạn càng kiếm được tiền nhanh từ ý
tưởng của mình, cơ hội kinh doanh thành công của bạn càng
lớn.
Công cụ ATAP
-Awareness (Nhận thức):
Ai là người hiện có nhận thức đầy đủ nhất về sản
phẩm sắp ra mắt?
- Trial (Thử nghiệm):
Ai sẽ hứng thú khi dùng sử sản phẩm?
- Availability (Nhu cầu sẵn có):
Ai có tiềm năng tiếp cận với sản phẩm?
- Repeat (Lặp lại):
Ai sẵn sàng trả tiền để mua sản phẩm thêm nhiều
lần nữa?
Từ ý tưởng đến hiện thực hóa
Số lượng
2000 Ý tưởng
1750 Yêu cầu của Ý tưởng
1500 thị trường thành
1000 công
Đặc tính Đánh giá,
1000
chức năng Đặc tính thiết kế, thử
500 sản phẩm nghiệm, giới
500 thiệu
100 1
25
0
Giai đoạn phát triển
Quá trình đánh giá một ý tưởng thành công
Quá trình đổi mới
Đổi mới là quá trình doanh nhân chuyển các cơ hội (ý
tưởng) thành giải pháp có thể thương mại hóa được.
Điều này có nghĩa là nó trở thành chất xúc tác cho sự
thay đổi.
Hầu hết các đổi mới là kết quả của một sự tìm kiếm có
ý thức, có mục đích để tìm cơ hội mới.
Người đổi mới phân tích để tìm ra sự đổi mới phải làm
để đáp ứng cơ hội. Sau đó đi ra ngoài và nhìn vào
những người sử dụng sản phẩm tiềm năng để nghiên
cứu kỳ vọng, giá trị và nhu cầu của họ
Các loại đổi mới
• Phát minh: việc tạo ra một sản phẩm, dịch vụ hoặc quy
trình mới - thường là một vấn đề mới.
• Mở rộng: mở rộng sản phẩm, dịch vụ hoặc quy trình đã
tồn tại.
• Sao chép: bản sao của một sản phẩm, dịch vụ hoặc quy
trình hiện có. Không chỉ đơn giản sao chép mà còn bổ
sung thêm sự sáng tạo của doanh nhân để nâng cao hoặc
cải tiến khái niệm và đánh bại đối thủ cạnh tranh.
• Tổng hợp: sự kết hợp các khái niệm và các yếu tố hiện
có thành một công thức mới, tạo thành một ứng dụng
mới.
Các nguyên tắc đổi mới
• Hành động có định hướng. Các nhà đổi mới luôn
phải tích cực tìm kiếm những ý tưởng mới, cơ hội hoặc
nguồn đổi mới.
• Làm cho sản phẩm, quy trình hoặc dịch vụ đơn
giản và dễ hiểu. Mọi người phải dễ hiểu cách hoạt
động đổi mới này.
• Tạo sản phẩm, quá trình hoặc dịch vụ dựa trên
khách hàng. Người sáng tạo luôn luôn phải giữ khách
hàng trong tâm trí. Sáng tạo càng có nhiều người sử
dụng, càng có nhiều cơ hội để khái niệm này được chấp
nhận và sử dụng.
Các nguyên tắc đổi mới
• Khởi đầu với quy mô nhỏ. Không nên cố gắng một
dự án hoặc sự phát triển ở quy mô lớn, nên bắt đầu từ
nhỏ và sau đó xây dựng và phát triển, cho phép tăng
trưởng theo kế hoạch và mở rộng một cách đúng đắn và
vào đúng thời điểm.
• Đặt mục tiêu cao. Nên hướng tới thành công cao
bằng cách tìm kiếm một vị trí thích hợp trên thị trường.
• Kiểm tra / thử nghiệm / sửa đổi. Luôn phải tuân
theo quy luật thử, kiểm tra, và sửa đổi. Điều này giúp
giải quyết mọi sai sót trong sản phẩm, quá trình hoặc
dịch vụ.
Các nguyên tắc đổi mới
• Học hỏi từ những thất bại. Đổi mới không đảm bảo
thành công. Quan trọng hơn, thất bại thường tạo ra
những đổi mới.
• Tuân thủ theo một lịch trình với cột mốc quan
trọng. Phải tuân theo một lịch biểu cho thấy đạt được
những thành tựu quan trọng. Mặc dù dự án có thể đi
trước hoặc chậm so với kế hoạch, nhưng vẫn cần phải
có kế hoạch và đánh giá dự án.
Các nguyên tắc sáng tạo
• Khen thưởng hoạt động thành công. Nguyên tắc
này áp dụng cho những người tham gia tìm kiếm và
thúc đẩy người khác để đổi mới.
Hoạt động sáng tạo cần được tưởng thưởng và nhận
được sự tôn trọng hợp lý. Điều này cũng có nghĩa là
chịu đựng và, ở một mức độ hạn chế, chấp nhận thất bại
như một phương tiện để hoàn thành đổi mới. Sáng tạo
công việc phải được xem như là một hoạt động anh
hùng sẽ cho thấy những chân trời mới của doanh
nghiệp
Các nguyên tắc đổi mới
Làm việc, làm việc và làm việc.
Đây là một lời thuyết giảng đơn giản nhưng chính xác
để kết luận các nguyên tắc đổi mới. Phải thực hiện công
việc - không phải là thiên tài hay bí ẩn - để đổi mới
thành công.
Các yếu tố ảnh hưởng đến dự án kinh doanh mới
Tính khả thi của dự án kinh doanh
Khởi nghiệp kinh doanh
Lean Startup
Các yếu tố: xà bông và giấy

Hình thức Mối quan hệ.sự kết Ý tưởng/mô hình


hợp
Tính từ Xà bông mỏng như giấy Xếp thành lớp
Giấy tẩm xà bông Dùng rửa và làm khô khi
đi du lịch
Danh từ Các loại xà bông giấy Nhúng giấy vào xà phòng
và làm sạch bề mặt
Động từ Các loại giấy tẩm xà Đóng thành tập
bông Phủ và nhúng bên ngoài
Giấy ướt tẩm xà bông Làm sạch giấy dán tường
Giấy lau chùi tẩm xà
bông
Mũ bảo hiểm gập gọn
Chiếc mũ bảo hiểm mang tên Morpher của Jeff Wood chỉ dày
bằng một nửa chiếc mũ thông thường, ngoài ra có thể gập gọn để
trong túi đựng máy tính xách tay. Với đặc điểm là nhựa cứng và
xốp để bảo vệ đầu nhưng ở giữa có một lớp liên kết hoạt động
như bản lề cho phép mũ gập đôi. Sản phẩm được chứng nhận đạt
tiêu chuẩn an toàn chất lượng Châu Âu.
Cô Isis Shiffer, một nhà thiết kế 28 tuổi người Mỹ, đã nghĩ ra
loại mũ bảo hiểm mang tên EcoHelmet. Đây là loại mũ sinh
học có thể gập gọn lại với kích thước nhỉnh hơn qua chuối một
chút nhưng khi bung ra có tác dụng tương đương với loại mũ
bảo hiểm siêu nhẹ hiện nay đang dùng cho người đi xe đạp.

"Một chiếc mũ có giá bán khoảng 5USD hoặc thấp hơn. Khi xong hành
trình, bạn chỉ cần bỏ mũ vào thùng rác ở trạm xe", cô Shiffer giải thích

You might also like