SINH-THÁI-HỌC-QUẦN-THỂ

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 30

SINH THÁI HỌC QUẦN THỂ

NỘI DUNG:
1) Khái niệm
2) Các đặc trưng cơ bản của quần thể
3) Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
4) Động học quần thể

NGUYỄN VĂN PHƯƠNG-CYB-0913328883 1


1. Khái niệm:
a. Ví dụ:
b. Định nghĩa: Là tập hợp các cá
thể:
- Cùng loài;
- Có không gian, thời gian sống
xác định,
- Thích nghi với môi trường và
sinh sản tạo thế hệ mới.

NGUYỄN VĂN PHƯƠNG-CYB-0913328883 2


Tập hợp sinh vật nào là quần thể?
1. Đàn cá chép ở hồ Thác Bà;
2. Lồng gà ở chợ Bến Đò;
3. Đàn chim trên ngọn đa đầu làng;
4. Đàn gà lôi ở rừng Cúc Phương;
5. Đàn cá Rô phi đơn tính ở trong ao;
6. Đàn Voi ở khu bảo tồn Yoocđon.

Sự hình thành quần thể: Nhóm cá thể phát tán tới nơi ở mới =>
- Nếu thích nghi => Hình thành quần thể.
- Nếu không thích nghi => Chuyển nơi mới hoặc chết.

NGUYỄN VĂN PHƯƠNG-CYB-0913328883 3


2. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ

GỒM:
1. Kích thước quần thể
2. Mật độ
3. Phân bố cá thể
4. Tỷ lệ giới tính
5. Nhóm tuổi
6. Tăng trưởng của quần thể
7. Biến động số lượng cá thể của quần thể

NGUYỄN VĂN PHƯƠNG-CYB-0913328883 4


2. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
2.1 Kích thước của quần thể:
a. KN: Là số lượng cá thể, khối lượng,
năng lượng tích lũy trong các cá thể phân
bố trong khoảng không gian của QT.
* Nguyên tắc: Loài có kích thước cơ thể
nhỏ => Có KT của quần thể lớn; loài có
kích thước cơ thể lớn => KT của QT nhỏ.

Công thức: Nt = N0 + (B – D) + (I – E)
* B và D là yếu tố quyết định KT của QT

NGUYỄN VĂN PHƯƠNG-CYB-0913328883 5


b. Phân loại: KT tối thiểu và kích thước tối đa
* Kích thước tối thiểu:
- Khái niệm: Số lượng cá ít nhất đảm bảo quần thể duy
trì và phát triển.
- Đặc điểm: Nếu kích thước giảm quá mức tối thiểu =>
Quần thể có thể diệt vong do:
+ Số lượng cá thể ít => Sự hỗ trợ giữa các cá thể giảm
=> Giảm khả năng chống chịu với môi trường.
+ Cơ hội gặp gỡ cá thể đực, cái ít => Khả năng sinh sản
giảm.
Số lượng
*+ Kích thướccátốithể
đa:ít => giao phối gần xảy ra => Thoái
- Khái niệm: Số lượng cá thể lớn nhất quần thể đạt được tương ứng với khả năng
hóa.
cung cấp nguồn sống từ môi trường.
- Đặc điểm: Kích thước quá lớn gây hậu quả: Nguồn sống thiếu, cạnh tranh gay
gắt, ô nhiễm, dịch bệnh tăng => Tỷ lệ sinh giảm, tử tăng; phát tán di cư cá thể tăng,
nhập cư giảm.
* KT của quần thể giao động từ KT tối thiểu <=> kích thước tối đa => Tăng
NGUYỄN VĂN PHƯƠNG-CYB-0913328883 6
trưởng, biến động số lượng cá thể của QT.
2.2 Mật độ:
a. KN: Là số lượng cá thể trên một đơn vị diện
tích, thể tích của quần thể. Mật độ điều chỉnh tăng
trưởng của quần thể.
b. Đặc điểm: Mật độ là đặc trưng quan trọng nhất
vì có ảnh hưởng đến tất cả các đặc trưng khác của
quần thể.

NGUYỄN VĂN PHƯƠNG-CYB-0913328883 7


NGUYỄN VĂN PHƯƠNG-CYB-0913328883 8
c. Ý nghĩa của nghiên cứu mật độ QT:
- Thể hiện sự cân bằng giữa tiềm năng sinh sản và sức chịu đựng của môi trường.
- Giữ vai trò chi phối tác động của các yếu tố phụ thuộc mật độ
- Là một tín hiệu sinh học, thông tin cho quần thể về trạng thái số lượng của quần thể để từ đó tự
điều chỉnh cho phù hợp với sức chứa của môi trường.
- Mật độ chỉ ra khoảng cách trung bình giữa các cá thể và chi phối các hoạt động chức năng và
trạng thái sinh lý của các cá thể trong quần thể
+ Những loài có tập tính sống đàn khi phải sống riêng lẻ thì cá thể đó sẽ giảm cường độ dinh
dưỡng, nhu cầu ôxy tăng lên.
+ Khi mật độ quần thể quá cao, trong bản thân quần thể đó sẽ tạo ra các tín hiệu nhằm làm giảm
số lượng cá thể bằng cách tạo đàn di cư, giảm khả năng sinh sản của các cá thể trong độ tuổi
sinh sản, sinh sản lần đầu đến muộn, phân hoá kích thước, tăng tử vong,....
+ Khi mật độ thấp thì hướng điều chỉnh số lượng theo hướng ngược lại.
+ Quyết định tốc độ trao đổi chất của quần thể: khi kích thước cơ thể giảm thì tốc độ trao đổi chất
tăng lên và ngược lại (do diện tích bề mặt/đơn vị trọng lượng lớn). Kích thước cơ thể nhỏ - số
lượng nhiều - mật độ cao - tiêu thụ năng lượng nhiều - sản lượng thấp. Với những loài thích sống
bầy đàn, khi mật độ thấp thì tốc độ trao đổi chất thấp, khi quá nhiều cũng thấp để tự điều chỉnh.
NGUYỄN VĂN PHƯƠNG-CYB-0913328883 9
d. Các phương pháp xác định mật độ của quần thể:
- Đối với vi sinh vật: đếm số lượng khuẩn lạc trong diện tích hay thể tích.
- Đối với thực vật nổi và động vật nổi: đếm số cá thể trong một thể tích xác định
(đếm bằng phòng đếm).
- Đối với thực vật hoặc động vật đáy: thường dùng phương pháp ô tiêu chuẩn, là
các ô vuông có kích thước phù hợp với cá thể của quần thể nghiên cứu
- Đối với động vật hoạt động (cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú): đếm số lượng cá
thể theo phương pháp diện tích hoặc theo tuyến đường đi.
- Phương pháp đánh dấu thả ra bắt lại, áp dụng cho các quần thể chuyển động,
nhưng kích thước quần thể là xác định.
- Phương pháp đếm gián tiếp: thông qua tổ, dấu chân, vết lông, phân, tiếng kêu,
tiếng hót,.... áp dụng đối với các quần thể khó gặp.
NGUYỄN VĂN PHƯƠNG-CYB-0913328883 10
2.3. Phân bố cá thể
a. Khái niệm: Là hiện tượng các cá thể trong quần thể
chiếm một khoảng không gian xác định trong không gian
sống của QT.
b. Các kiểu phân bố.
Kiểu
Đặc điểm Ý nghĩa Ví dụ
phân bố
- KN: Các cá thể tập trung theo nhóm ở nơi - Các cá thể hỗ trợ
Theo có ĐK sống tốt nhất nhau chống lại điều
nhóm - ĐK: Điều kiện sống phân bố không đồng kiện bất lợi từ MT.
đều, các cá thể sống bầy đàn.
- KN: Các cá thể phân bố với một khoảng - Giảm mức độ cạnh
Đồng cách tương đối bằng nhau. tranh giữa các cá
đều - ĐK: Điều kiện sống phân bố đồng đều, cạnh thể trong QT.
tranh gay gắt giữa các cá thể trong QT.
- KN: Các cá thể của QT phân bố ngẫu nhiên - SV tận dụng được
Ngẫu
- ĐK: Điều kiện sống phân bố đồng đều, nguồn sống từ MT.
nhiên
không có cạnh tranh gay gắt.

* Cách tính kiểu phân bố của QT dựa vào chỉ số S2 (Phương sai/44)

NGUYỄN VĂN PHƯƠNG-CYB-0913328883 11


c. Sự cách ly và tính lãnh thổ
- Sự cách ly là sự phân chia không gian sống giữa các cá thể. Nguyên nhân là do:
+ Cạnh tranh thức ăn do thiếu thức ăn; + Cạnh tranh nơi làm tổ
+ Cạnh tranh khi ghép đôi + Cạnh tranh khu kiếm thức ăn cho con non
- Tính lãnh thổ là cách điều chỉnh việc sử dụng nơi sống và nguồn sống, thường gặp nhất
là ở động vật có xương sống như chim, thú. Những loài ăn thịt, săn mồi thường có lãnh
thổ rộng. Lãnh thổ có thể ở mức độ gia đình hoặc theo nhóm.
- Cách xác định lãnh thổ của sinh vật:
+ Động vật bậc thấp và thực vật duy trì lãnh thổ bằng cơ chế hóa học
+ Động vật bậc cao: cơ chế tập tính, màu sắc, tiếng hót, đánh dấu
- Trong tự nhiên có nhiều loài vừa thể hiện sự quần tụ, vừa thể hiện sự cách ly. Hai kiểu
này xuất hiện vào các thời gian khác nhau trong chu kỳ sống. Ví dụ: chim sáo sống riêng
theo lãnh thổ vào mùa sinh sản và tụ họp thành đàn vào mùa đông.

NGUYỄN VĂN PHƯƠNG-CYB-0913328883 12


2.4. Tỷ lệ giới tính:
- KN: Là tỷ lệ cá thể đực/cá thể cái của quần thể.
- Tỷ lệ giới tính phụ thuộc:
+ Đặc điểm sinh sản của loài: VD: Ngỗng, gà,…
+ Tỷ lệ tử vong giữa cá thể đực/cái: VD: cá hồi, rắn,…
+ Điều kiện môi trường.VD: Kiến nâu, dưa chuột,…
+ Đặc điểm sinh lí, tập tính. VD: Muỗi,…
+ Điều kiện dinh dưỡng.VD: Cây thiên nam tinh.
- Ý nghĩa:
+ Đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể.
+ Nghiên cứu => Điều chỉnh tỷ lệ giới tính nhằm tăng
nhanh hệ số đàn vật nuôi.

NGUYỄN VĂN PHƯƠNG-CYB-0913328883 13


2.5. Nhóm tuổi:
a. KN: Các cá thể trong QT cùng một độ tuổi => Nhóm
tuổi
- Phân loại:
* Căn cứ thời gian sinh sản: Tuổi sinh sản, tuổi trước
sinh sản và tuổi sau sinh sản.
* Căn cứ thời gian sống: Tuổi sinh lí; Tuổi sinh thái;
Tuổi quần thể.
b. Ý nghĩa:
+ Đề ra biện pháp khai thác tài nguyên sinh vật hợp lí.
+ Xây dựng tháp tuổi => Dự đoán được sự phát triển
của QT trong tương lai.

. Tháp tuổi của 3 QT với trạng thái phát triển khác nhau: A- QT trẻ; B- QT ổn
định; C- QT già hay suy thoái.

NGUYỄN VĂN PHƯƠNG-CYB-0913328883 14


2.6. Tăng trưởng của quần thể:
- KN: Là sự tăng số lượng cá thể (kích thước) của quần thể.
* Nhớ: Công thức TL Chuyên/ 50,51

Vấn đề Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học Tăng trưởng trong MT bị giới hạn

Nguồn sống của môi trường không giới Nguồn sống của môi trường có giới hạn.
Điều kiện
hạn, đa dạng.
VSV, động vật nguyên sinh, tảo đơn Động vật, thực vật có kích thước lớn. (SV
Đối tượng SV bào, sinh vật phù du,…(SV có tiềm có tiềm năng sinh học thấp)
năng sinh học cao)
Đường cong
J S
tăng trưởng

NGUYỄN VĂN PHƯƠNG-CYB-0913328883 15


NGUYỄN VĂN PHƯƠNG-CYB-0913328883 16
NGUYỄN VĂN PHƯƠNG-CYB-0913328883 17
NGUYỄN VĂN PHƯƠNG-CYB-0913328883 18
Vì sao trong sự tăng trưởng theo mô hình logistic, quần thể
có kích thước trung bình tăng trưởng nhanh hơn quần thể
có kích thước lớn và nhỏ?

Sự tăng trưởng quần thể theo mô hình logistic được biểu thị bằng hàm số: dN/dt = rN(K-N)/K
Trong đó N là kích thước (số lượng cá thể) của quần thể, t là thời gian, r là hệ số tăng trưởng phụ thuộc vào số cá thể
đang độ tuổi sinh sản và K là sức chứa của quần thể.
Trong cùng điều kiện môi trường (cùng sức chứa K của môi trường) thì :
+ Quần thể có kích thước nhỏ có dN/dt  rN (do [K-N]/K  1), nhưng do N nhỏ nên số cá thể tham gia sinh sản ít, nên
rN nhỏ. Nên tốc độ tăng trưởng của quần thể chậm.
+ Quần thể có kích thước lớn có N  K, như vậy dN/dt  r(K-N), nhưng do N lớn nên (K-N) nhỏ. Nên tốc độ tăng trưởng
của quần thể chậm.  Kết luận : quần thể có kích thước trung bình sẽ có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất theo mô
hình logistic.

3/9/2023 GV : NGUYỄN VĂN PHƯƠNG-CYB-0913328883


2.7. Biến động số lượng cá thể của quần thể
a. KN: Là sự thay đổi số lượng (tăng, giảm)
cá thể của quần thể => Động học QT.
b. Nguyên nhân. Do các nhân tố vô sinh, hữu
sinh biến đổi tác động đến mức sinh sản, mức
tử vong, nhập cư, xuất cư của quần thể.
c. Ý nghĩa: Đảm bảo kích thước của quần thể
phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống từ
môi trường.

NGUYỄN VĂN PHƯƠNG-CYB-0913328883 20


Phân loại biến động số lượng cá thể của quần thể
Vấn
Biến động theo chu kì Biến động không theo chu kì
đề
Khái S. lượng cá thể của QT thay Số lượng cá thể của QT thay đổi
niệm đổi theo chu kì đột ngột không theo chu kì
Do các nhân tố vô sinh, hữu Do các nhân tố vô sinh, hữu sinh
sinh biến đổi có tính chu kì : biến đổi đột ngột không theo chu
- Ngày – đêm kì :
Nguyên - Tuần trăng - Thiên tai: Bão, lũ, cháy rừng,…
nhân - Thủy triều - Khai tác tài nguyên của con Phân tích thay đổi sl cá thể sv qua các năm
- Mùa người.
- Nhiều năm,… - Tác động vô ý thức của con
người.
- Ngày – đêm: Tảo - Cháy rừng: Cháy rừng U minh.
- Tuần trăng: Rươi - Lũ lụt: Lũ năm 2008.
- Thủy chiều: Cá suốt - Phá rừng:
- Mùa: Ếch, nhái nhiều vào - Đổ thuốc trừ sâu, xả thải ra môi
Ví dụ
mùa mưa. trường của Fomosa
- Nhiều năm: 7 năm có dòng
hai lưu nóng chảy qua vùng
biển Peru => Cá cơm chết.
NGUYỄN VĂN PHƯƠNG-CYB-0913328883 21
2.8. Biến động số lượng cá thể của quần thể
* Trạng thái cân bằng số lượng cá thể của QT
- Khái niệm: Là trạng thái số lượng cá thể của
quần thể biến động quanh giá trị trung bình.
- Ý nghĩa: Đảm bảo kích thước quần thể tương
ứng với khả năng cung cấp nguồn sống từ môi
trường.

NGUYỄN VĂN PHƯƠNG-CYB-0913328883 22


2.9. Đường cong sống sót

I: đường cong lồi: tử vong xảy ra chủ yếu vào cuối đời sống (các quần thể động vật lớn và quần thể người).
II: đường chéo thẳng: tử vong ổn định ở các lứa tuổi (ít có trong tự nhiên, có thể gặp ở một số loài thuỷ tức)
II’: đường cong bậc thang: tử vong khác nhau theo các giai đoạn phát triển, đoạn dốc nhiều ứng với pha tử
vong cao, đoạn dốc ít ứng với pha tử vong thấp (nhiều loài côn trùng, nhất là ở các loài biến thái hoàn toàn)
II’’: đường cong lõm ít hoặc đường cong dạng chữ S: tử vong cao ở các cá thể non còn ở các cá thể trưởng
thành (thường từ 1 năm tuổi trở lên) thì thấp hơn và tương đối ổn định (chim, chuột nhắt và thỏ).
III: đường cong lõm nhiều: tử vong rất cao vào giai đoạn đầu trong chu trình sống, ví dụ: giai đoạn trứng và
ấu trùng ở động vật (thân mềm, giáp xác, cá) hoặc giai đoạn nảy mầm của thực vật.
NGUYỄN VĂN PHƯƠNG-CYB-0913328883 23
NGUYỄN VĂN PHƯƠNG-CYB-0913328883 24
NGUYỄN VĂN PHƯƠNG-CYB-0913328883 25
3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ

Gồm:
a. Quan hệ hỗ trợ
b. Quan hệ cạnh tranh

NGUYỄN VĂN PHƯƠNG-CYB-0913328883 26


3. Mối quan hệ giữa các cá thể trong QT
a. Quan hệ hỗ trợ
- Ví dụ: Hiện tượng liền rễ của cây thông nhựa,
chó rừng hỗ trợ nhau săn mồi, Bồ nông kiếm ăn
theo đàn,…
- Khái niệm: Là hiện tượng các cá thể hỗ trợ
nhau trong kiếm ăn, chống lại kẻ thù, chống
chịu với ĐK bất lợi của môi trường…
- Điều kiện: Các cá thể trong QT sống theo
nhóm, nguồn sống đầy đủ.
- Ý nghĩa: Khai thác tối ưu nguồn sống từ môi
trường nhờ hiệu quả nhóm => Thích nghi tốt
hơn, tăng khả năng sống sót và sinh sản.

NGUYỄN VĂN PHƯƠNG-CYB-0913328883 27


NGUYỄN VĂN PHƯƠNG-CYB-0913328883 28
3. Mối quan hệ giữa các cá thể trong
quần thể
b. Cạnh tranh:
- Ví dụ: Cây cạnh tranh nước, ion
khoáng, ánh sáng, chó rừng tranh nhau
bạn tình trong mùa sinh sản,…
- Khái niệm: Các cá thể trong QT tranh
giành nơi ở, thức ăn, bạn tình,…
- Điều kiện: Nguồn sống của môi trường
thiếu không cung cấp đủ.
- Ý nghĩa:
+ Cạnh tranh dẫn đến sự thắng thế của cá
thể khỏe mạnh có ý nghĩa trong chọn lọc
tự nhiên và sự tiến hóa của loài.
+ Duy trì mật độ phù hợp với khả năng
cung cấp nguồn sống từ môi trường

NGUYỄN VĂN PHƯƠNG-CYB-0913328883 29


NGUYỄN VĂN PHƯƠNG-CYB-0913328883 30

You might also like