Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

KÍ SINH TRÙNG ĐƯỜNG RUỘT

1. Lưỡng tính là đặc điểm của loài kí sinh trùng sau, ngoại trừ:
A. Schistosoma mansoni.
B. Chlonorchis sinensis.
C. Fasciolopsis buski.
D. Taenia solium.
E. Fasciola hepatica.
2. Phòng chống bệnh sán dải bò gây ra, biện pháp nào sau đây KHÔNG cần
thiết:
A. Phát hiện và điều trị người mắc bệnh. √
B. Giáo dục sử dụng hố xí hợp lí. √
C. Không ăn thịt bò tái. √
D. Điều trị hàng loạt.
E. Kiểm soát thịt bò trên thịt trường. √
3. Dung dịch bảo quản phân có công dụng nào sau đây:
A. Tiện lợi khi điều tra cộng đồng.
B. Không phụ thuộc vào thời gian xét nghiệm.
C. Có thể sử dụng để cấy phân.
D. Bảo quản, giữ nguyên hình dạng ký sinh trùng.
E. Mẫu có thể lưu trữ, để tham khảo.
4. Với phân mỡ, khi nhuộm bằng thuốc nhuộm Bailenger, mỡ trung tính sẽ bắt
màu:
A. Cam.
B. Tím nhạt.
C. Không màu.
D. Xanh.
E. Đỏ tím.
5. Kỹ thuật chuyên biệt dùng để tăng khả năng phát hiện giun lươn là kỹ thuật
(hoặc phương pháp ):
A. Willis.
B. Graham.
C. Baermann.
D. Ritche.
E. Faust.
6. Xét nghiệm bệnh phẩm nào để xác định bệnh nhân bị sán dải heo trưởng
thành:
A. Huyết trắng.
B. Dịch não tủy.
C. Máu.
D. Phân.
E. Dịch hút phế quản.
7. Người bị nhiễm Trichomonas vaginalis là do:
A. Tiếp xúc với đất.
B. Nuốt phải bào nang.
C. Nuốt phải thể hoạt động.
D. Thể hoạt động chui qua da.
E. Truyền qua quan hệ tình dục.
8. Trứng giun đũa có đặc điểm:
A. Hình bầu dục dài, lép một bên, có ấu trùng sau khi đẻ vài ngày.
B. Hình bầu dục, vỏ dày có 3 lớp, bên trong có phôi bào.
C. Hình bầu dục, có 2 nút nhày 2 bên, bên trong có phôi bào.
D. Hình bầu dục, vỏ mỏng trong suốt, phôi chia từ 2-8 thùy.
E. Hình bầu dục, vỏ mỏng trong suốt, có ấu trùng bên trong.
9. Khi quan sát đại thể khối phân, ta có thể quan sát được các đặc điểm sau,
NGOẠI TRỪ:
A. Tính chất phân.
B. Màu sắc phân.
C. Tất cả các đáp án trên.
D. Các loại trứng giun sán.
E. Độ rắn của phân.
10. Trong bệnh do sán lá gan Fasciola sp., chấn đoán không dựa vào việc tìm
được trứng sán trong phân vì:
A. Fasciola sp. trong cơ thể bệnh nhân sinh ra rất ít trứng nên dễ bỏ sót.
B. Không câu nào đúng.
C. Trứng Fasciola sp. giống hệt Fasciolopsis buski.
D. Sán Fasciola sp. không trưởng thành được trong cơ thể người.
E. Vì người không phải là ký chủ thật sự của Fasciola sp. nên sán trưởng
thành cũng không đẻ được trứng.
11. Ascaris lumbricoides là:
A. Ký sinh trùng lạc chỗ.
B. Ký sinh trùng lạc chủ.
C. Ký sinh trùng bắt buộc.
D. Ký sinh trùng tùy nghi
E. Ký sinh trùng giả hiệu.
12. Ký sinh trùng nào cần có thời gian để phát triển ở đất/nước trước khi xâm
nhập vào người:
A. Giun đũa.
B. Entamoeba histolytica.
C. Giardia lamblia.
D. Giun kim.
E. Giun móc.
13. Thuốc nhuộm mỡ trong phân tên là:
A. Bailenger.
B. Balenger.
C. F2AM.
D. Carbon fushing.
E. Lugol 5%.
14. Điều kiện thuận lợi để ấu trùng giun móc tồn tại và phát triển tốt ở ngoại
cảnh là:
A. Phải có các loại óc làm ký chủ trung gian.
B. Đất ẩm, tơi xốp, có nhiều oxy.
C. Môi trường nước, nhiệt độ từ 20-27 độ C.
D. Đất khô cằn.
E. Bóng râm, mưa nhiều.
15. Căn cứ vào bạch cầu ái toan tăng 35% , bác sĩ điều trị đã cho xét nghiệm
phân và kết quả là “tìm thấy trứng giun đũa”. Kết quả này nói lên:
A. Lượng giun đũa ký sinh trong đường ruột rất nhiều nên làm cho bạch cầu
ái toan tăng đến 35%.
B. Có một sự nhiễm giun đũa mới( làm tăng bạch cầu ái toan) phối hợp với
sự ký sinh sẵn có( có trứng giun đũa trong phân).
C. Các câu A, B và C đều đúng.
D. Giun đũa ký sinh trong ruột gây nên tăng bạch cầu ái toán.
E. Chưa nói lên được sự liên quan nào, chỉ là ngẫu nhiên khi có sẵn giun đũa
trong ruột trùng hợp với tăng bạch cầu ái toan có thể do nguyên nhân khác
gây nên.
16. Khi điều tra ký sinh trùng đường ruột một vùng dân cư có tập quán ăn gỏi
cá sống, ta nên lưu ý đến loại sán nào:
A. Taenia saginata, Fasciola hepatica.
B. Chlonorsis sinensis, Fasciola hepatica.
C. Diphyllobothrium latum, Chlonorsis sinensis. (Gỏi cá sống như cá chép,
cá rô)
D. Chlonorsis sinensis, Taenia solium.
E. Diphyllobothrium latum, Taenia solium.
17. Nghề nghiệp cũng ảnh hưởng đến sự phân bố KST. Thí dụ như:
A. Người nuôi cá dễ nhiễm sán lá gan nhỏ ở gan.
B. Người nuôi heo dễ nhiễm sán dải heo.
C. Các câu trên đều đúng.
D. Người nuôi heo dễ nhiễm Balantidium coli.
E. Người nuôi tôm dễ nhiễm sán lá phổi.
18. Câu nào sau đây đúng với bệnh học của giun tóc:
A. Đau vùng thượng vị.
B. Sa trực tràng.
C. Ngứa hậu môn.
D. Tắc ruột.
E. Suy dinh dưỡng.
19. Chẩn đoán bệnh do Entamoeba histolytica ở ruột, ngoài việc quan sát trực
tiếp còn có thể:
A. Siêu âm.
B. X-quang.
C. Soi trực tràng.
D. Xét nghiệm tìm kháng thể kháng amip trong máu.
E. Hút dịch tá tràng.
20. Balantidium coli là loại trùng lông:
A. Gây thiếu máu nặng.
B. Bệnh nhân sốt cao khó hạ.
C. Gây bệnh lỵ.
D. Người là ký chủ chính.
E. Gây tắc ruột.
21. Ấu trùng 2 giun lươn có đặc điểm gì:
A. Miệng kín, thực quản ngắn, đuôi chẻ hai.
B. Miệng mở, thực quản dài, đuôi nhọn.
C. Miệng mở, thực quản ngắn, đuôi nhọn.
D. Miệng kín, thực quản dài, đuôi chẻ hai.
E. Tất cả các câu trên đều sai.
22. KST cần phải có các giai đoạn ấu trùng sống tự do ở ngoại cảnh mới đủ
điều kiện gây nhiễm cho người:
A. Giun xoắn.
B. Giun móc.
C. Sán máng.
D. Giun chỉ.
E. Sán dải cá.
23. Loại trùng roi nào sống ký sinh ở trong miệng:
A. Trichomonas tenax.
B. Chilomastix mesnilil.
C. Trichomonas vaginalis.
D. Enteromonas hominis.
E. Trichomonas hominis.
24. Biểu đồ Lavier của giun lươn có hình:
A. Răng cửa.
B. Răng cưa.
C. Hình một ngọn đồi.
D. Hình cao nguyên.
E. Răng nanh.
25. Nước là môi trường cần thiết và bắt buộc để thực hiện chu trình phát triển ở
ngoại cảnh của:
A. Sán lá ruột.
B. Sán máng.
C. Sán lá gan nhỏ.
D. Sán dải cá.
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
26.

Sa trực tràng do Giun tóc Trichuris trichiura.


27.

Ăn món này sẽ dễ bị ký sinh trùng: Sán lá nhỏ Chlonorchis sinensis.


28. Nước là môi trường cần thiết, bắt buộc cho sự thực hiện chu trình phát triển
ở ngoại cảnh của:
A. Giun tóc.
B. Giun móc.
C. Sán lá gan nhỏ.
D. Giun đũa.
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
29. Trong kỹ thuật làm tiêu bản đường ruột vĩnh viễn, ta sử dụng 2 loại lamelle
có kích thước: 15x15, 22x22.
30. Tỷ lệ nhiễm giun kim cao thường gặp ở nơi:
A. Điều kiện vệ sinh kém. (Mật độ dân cư đông, sống chen chúc)
B. Có tập quán dùng phân tươi bón hoa màu.
C. Dân cư đông đúc.
D. Hay tiếp xúc da trần với đất.
E. Có khí hậu nóng ẩm.
31. Heo là ký chủ chính của sán lá ruột do đó người bị nhiễm sán lá ruột có thể
do:
A. Ăn thịt heo chưa chín có ấu trùng sán còn sống.
B. Làm vệ sinh chuồng trại và bị nhiễm phân heo có trứng sán.
C. Uống nước gần chuồng trại không đun sôi, có trứng sán.
D. Ăn các loại rau sống dưới nước có nang ấu trùng còn sống.
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
32. Người có thể bị nhiễm KST nào sau đây do uống nước không đun sôi:
A. Sán lá phổi.
B. Sán lá gan nhỏ.
C. Sán dải cá.
D. Giun đũa.
E. Sán dải bò.
33. Chẩn đoán nhanh và chính xác Trichomonas vaginalis:
A. Nhuộm PAS.
B. Soi dưới kính hiển vi huỳnh quang.
C. Soi tươi huyết trắng với NaCl bão hòa.
D. Soi tươi huyết trắng với NaCl 0,85%.
E. Nhuộm kháng cồn kháng acid.
34. KST nào không cần ký sinh trên động vật nào trước khi xâm nhập vào
người để thực hiện hoàn tất chu trình phát triển:
A. Sán dải heo.
B. Sán lá ruột.
C. Không có KST nào.
D. Balantidium coli.
E. Sán lá gan lớn.
35. Trong dịch tá tràng có thể phát hiện:
A. Thể hoạt động của Entamoeba histolytica khi gây áp xe gan.
B. Thể hoạt động của Giardia lamblia, ấu trùng giun móc.
C. Trứng của sán lá nhỏ và sán lá lớn ở gan, thể hoạt động của Giardia
lamblia.
D. Trứng giun móc. ấu trùng giun lươn.
E. Các câu trên đều đúng.
36. Ký chủ trung gian thứ nhất của Fasciolopsis buski:
A. Ốc Melania.
B. Ốc Planorbis.
C. Ốc Babylonia.
D. Ốc Bythinia.
E. Ốc Limmea.
37. Enterobius vermicularis ký sinh trùng có tính đăc hiệu:
A. Rộng về ký chủ, rộng về nơi ký sinh.
B. Hẹp về ký chủ, rộng về nơi ký sinh.
C. Không có tính đặc hiệu nào cả.
D. Rộng về ký chủ, hẹp về nơi ký sinh.
E. Hẹp về ký chủ, hẹp về nơi ký sinh.
38. Loại giun nào sống ở manh tràng:
A. Ascaris lumbricoides, Trichuris trichiura.
B. Strongyloides stercoralis, Enterobius vermicularis.
C. Strongyloides stercoralis, Necator americanus.
D. Ancylostoma duodenale, Enterobius vermicularis.
E. Trichuris trichiura, Enterobius vermicularis.
39. Loại KST nào thuộc lớp Nematoda:
A. Echinococcus granulosus.
B. Entamoeba histolytica.
C. Enterobius vermicularis.
D. Taenia solium.
E. Toxoplasma gondii.
40. Dụng cụ dùng để lấy phân xét nghiệm tốt nhất là:
A. Lọ nhựa, miệng rộng, có nắp vặn.
B. Lọ Penicilline đã hết thuốc, chứa F2AM.
C. Vật chứa với chất liệu không thấm nước, miệng rộng, thể tích càng lớn
càng tốt( từ 150ml đến 200ml), có nắp đậy kín.
D. Lọ thủy tinh sạch có nắp vặn kín.
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
41. Biểu hiện lâm sàng đầu tiên của bệnh sán lá phổi là: Dễ lầm với bệnh lao
A. Sụt cân nhanh chóng.
B. Đau đầu dữ dội do sán đi lạc chỗ.
C. Rối loạn tiêu hóa.
D. Ối.
E. Ho ra máu.
42. Các loại thức ăn bệnh nhân nên dùng trước khi xét nghiệm phân là:
A. Trái dâu, ngũ cốc.
B. Các loại rau.
C. Trái cây có hạt như ổi, ớt.
D. Cháo, bánh ngọt.
E. Thức ăn nhiều dầu mỡ.
43. Phương pháp Formalin – Ether (Ritchie) được khuyến cáo sử dụng để tìm:
A. Các bào nang.
B. Trứng giun móc, trứng giun tóc.
C. Trứng sán lá gan nhỏ, trứng giun tóc.
D. Trứng giun đũa, trứng giun móc.
E. Các ký sinh trùng đường ruột có trong phân.
44. FOB là chữ tắt của xét nghiệm:
A. Tìm phôi giun chỉ.
B. Tìm ký sinh trùng đường ruột trong phân.
C. Tìm Cryptosporidium sp. trong phân.
D. Tìm máu ẩn trong phân.
E. Tìm mỡ trong phân.
45. Lứa tuổi bị nhiễm giun kim dễ gặp nhất là:
A. Thiếu niên 13-16 tuổi.
B. Trẻ em từ 2-13 tuổi.
C. Phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ.
D. Đàn ông làm nghề tiếp xúc đất.
E. Khách du lịch.
46. Nơi có tỷ lệ nhiễm sán lá nhỏ Chlonorchis sinensis cao thì dân nơi đó có
thói quen gì:
A. Đi chân đất.
B. Ăn tôm, cua sống.
C. Ăn cá sống.
D. Ăn rau sống.
E. Tắm sông.
47. Ký chủ chứa KST trưởng thành với tần suất cao nhất được gọi là gì:
A. Ký chủ chờ thời.
B. Ký chủ phụ.
C. Ký chủ chính
D. Ký chủ vĩnh viễn.
E. Ký chủ trung gian.
48. Bệnh phẩm xét nghiệm bệnh Paragonimus westermani:
A. Nước tiểu và phân.
B. Phân.
C. Dịch tá tràng.
D. Mủ.
E. Đàm và phân.
49. Loại nào sau đây KHÔNG phải KST:
A. Taenia solium.
B. Ascaris lumbricoides.
C. Escherichia coli.
D. Giardia lamblia.
E. Entamoeba coli.
50.

Trứng giun kim Enterobius vermicularis.


51. KST không ký sinh trong ruột nhưng có phát tán mầm bệnh theo phân:
A. Sán lá phổi.
B. Sán lá gan nhỏ.
C. Sán máng Schistosoma japonicum.
D. Sán lá gan lớn.
E. Tất cả các KST trên.
52. Bệnh Balantidium coli tương tự bệnh do: (lỵ)
A. Ancylostoma sp.
B. Giardia lamblia.
C. Ascaris lumbricoides.
D. Trichuris trichiura.
E. Entamoeba histolytica.
53. Sắp xếp thứ tự ưu tiên khi xét nghiệm phân:
Phân nhầy nhớt có máu > phân sệt có màu đen > phân lỏng > phân hình viên
bi.
54. Dụng cụ thay thế lammelle trong kĩ thuật Kato – katz là:
A. Băng keo trong.
B. Giấy thấm.
C. Giấy kiếng.
D. Giấy Cellophane.
E. Nilong trong.
55. Giardia lamblia ký sinh ở:
A. Tá tràng.
B. Manh tràng.
C. Ruột già.
D. Trực tràng.
E. Ruột non.
56. Phương pháp Willis dựa vào nguyên tắc:
A. Sai biệt tỉ trọng của KST và dung dịch.
B. Tính hướng nhiệt và nước của KST.
C. Đặc tính sinh sản của KST.
D. Nhu cầu Oxy và độ ẩm của KST.
E. Sai biệt trọng lực của KST và cặn phân.
57. Trung gian truyền bệnh của Trypanosoma cruzi:
A. Do muỗi vằn Aedes sp.
B. Do muỗi cát Phlebotomus.
C. Do muỗi Anopheles sp.
D. Do rệp có cánh Triatoma sp.
E. Do ruồi Glossina sp.
58. Loại trùng roi nào sống ký sinh và gây bệnh ở ruột:
A. Chilomastix mesnilii.
B. Enteromonas hominis.
C. Trichomonas tenax.
D. Trichomonas vaginalis.
E. Giardia lamblia.( Trichomonas hominis)
59. Chẩn đoán xác định một bệnh KST, cần phải:
A. Hỏi nơi bệnh nhân sinh sống.
B. Dặn dò bệnh nhân cách lấy bệnh phẩm.
C. Xét nghiệm tìm KST trong bệnh phẩm.
D. Dựa vào triệu chứng lâm sàng.
E. Làm công thức máu.
60. Trong phết phân tươi với nước muối sinh lý, ta có thể thấy sự di chuyển của
các KST sau, trừ:
A. Giardia lamblia, thể hoạt động.
B. Entamoeba histolytica, thể hoạt động.
C. Ấu trùng giun lươn.
D. Balantidium coli, thể hoạt động.
E. Trichomonas vaginalis, thể hoạt động.
61. Bệnh sán lá gan nhỏ thường tập trung ở những nơi có thói quen ăn:
A. Nem.
B. Tiết canh.
C. Phở tái.
D. Gỏi cá sống.
E. Ăn rau xà lách xoong sống.
62. Huyết trắng nhiều, đục như sữa, có mùi hôi là do:
A. Ascaris lumbricoides.
B. Trichomonas tenax.
C. Enteromonas hominis.
D. Trichomonas vaginalis.
E. Trichomonas intestinalis.
63. Xét nghiệm phân không phát hiện được:
A. Ấu trùng giun xoắn.
B. Bào nang của Balantidium coli.
C. Trứng giun kim.
D. Ấu trùng giun lươn.
E. Trứng của sán lá phổi.
64. Khi mô tả về sán dải heo trưởng thành, đặc điểm nào sau đây sai:
A. Đốt sán có tính di động.
B. Đốt sán già là đốt sán chứa trứng.
C. Sán có màu trắng đục, có đầu, cổ, đốt sán.
D. Đầu sán có chủy, có móc.
E. Sán dải heo ký sinh ở ruột non.
65. Trường hợp bất buộc phải xét nghiệm phân trong vòng 2 giờ:
A. Phân rắn, cứng.
B. Phân mềm, có khuôn.
C. Phân chắc.
D. Phân lỏng, đàm nhớt.
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
66. Về dịch tễ, phân biệt lỵ amip (lẻ tẻ, mạn tính, không sốt trừ trẻ em, phần
đàm máu, đi ngoài 5-15 lần/1 ngày, dễ xảy ra biến chứng, có thể soi trực tiếp
hoặc dùng dung dịch cố định) và lỵ do trực trùng (Hàng loạt, cấp tính, sốt, đi
ngoài nhiều hơn lỵ amip, không có biến chứng, chẩn đoán qua cấy phân):
A. Bệnh chỉ xuất hiện ở 1 vùng nhất định.
B. Bệnh xảy ra rầm rộ, rõ ràng.
C. Bệnh xảy ra hàng loạt, lan nhanh.
D. Bệnh lẻ tẻ, lan chậm.
E. Bệnh lẻ tẻ, lan rất nhanh.
67. Trong các loại giun sán sau, loại nào sau đây có kích thước lớn nhất:
A. Sán dải heo. (2-4m)
B. Sán dải lùn. (1-4m)
C. Giun đũa. (15-31cm đực; 20-35cm cái)
D. Sán lá gan lớn. (5cm- gigantica; 3cm – hepatica)
E. Sán dải bò. (4-10m)
CTT:
Giun đũa 15-31cm > Giun móc 0,8-1,3 x 0,4-0,6cm > Giun tóc 30-50mm >
Giun kim 9-12mm (cái) – 2-5mm (đực) > Giun lươn kí sinh 2,2 x 0,4mm
68. Người chứa KST ở giai đoạn trưởng thành được gọi là:
A. Ký chủ chính.
B. Ký chủ trung gian.
C. Ký chủ vĩnh viễn.
D. Ký chủ chờ thời.
E. Người lành mang mầm bệnh.
69. Thể hoạt động Giardia lamblia có thể gặp ở:
A. Không xuất hiện trong phân.
B. Dịch hút tá tràng.
C. Huyết trắng.
D. Phân rắn.
E. Nước tiểu.
70.

Chlonorsis sinensis.
71. Các loại sán lá có chu trình phát triển:
A. Cả gián tiếp và trực tiếp.
B. Gián tiếp.
C. Trực tiếp ngắn.
D. Trực tiếp dài.
E. Gián tiếp ngắn.
72. Giun chỉ đẻ:
A. Trứng, đã có ấu trùng bên trong khi mới sinh ra.
B. Trứng, là đám tế bào phôi khi mới sinh ra.
C. Trứng có chứa ấu trùng.
D. Ấu trùng gọi là phôi.
E. Trứng, nhanh chóng nở ra thành ấu trùng.
73. Sau khi đọc kết quả của phương pháp Kato – katz người ta có thể đánh giá
được:
A. Tiên lượng được bệnh
B. Số lượng KST bị nhiễm.
C. Diễn biến của bệnh.
D. Tình trạng nặng, nhẹ của lâm sàng.
E. Các câu trên đều đúng.

You might also like