Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 15

Câu 1

PHÒNG GD-ĐT QUẬN BA ĐÌNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II


---------------- NĂM HỌC 2012 - 2013
MÔN: TOÁN 9
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút

Câu I(2,0 điểm) Cho biểu thức


1 2
P= √ −
x−2 x x−4
1. Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức P.
−1
2. Tính giá trị của x để P= .
15

Câu II (2,0 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình
Một người đi ô tô từ A đến B cách nhau 90km. Khi đi từ B trở về A người đó tăng vận tốc thêm
5km mỗi giờ so với lúc đi, vì vậy thời gian về ít hơn thời gian đi là 15 phút. Tính vận tốc của người đó
khi đi từ A đến B.

Câu III (2,0 điểm)


Trên cùng một hệ trục cho parabol (P ) : y = x2 và đường thẳng (d) : y = 2(m + 1)x − 6m + 5.
a) Tìm tọa độ giao điểm của (P ) và (d) khi m = 1.

b) Tìm m để (d) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho tổng tung độ của 2 giao điểm đó bằng
14.
Câu IV (3,5 điểm) Từ điểm M ngoài đường tròn (O; 5cm) kẻ các tiếp tuyến M A, M B và cát tuyến M CD
với đường tròn (C nằm giữa M và D; tia M C nằm giữa hai tia M O và M A). Gọi I là trung điểm CD.
1. Chứng minh rằng tứ giác M IOB nội tiếp.

2. Chứng minh rằng BM


\ D = IAB.
[

3. Qua C kẻ đường song song với M B cắt AB, BD theo thứ tự tại H và K. Chứng minh rằng H là
trung điểm của CK.

4. Giả sử M cố định, đường tròn (O) không đổi và cát tuyến M CD thay đổi. Khi đó, trọng tâm G của
tam giác BCD chạy trên đường nào?

Câu IV. (0,5 điểm)


2x4 − 3x + 6
Cho số thực dương x. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: f (x) = .
x

- - - - - - - - - - - - - - - - - Hết - - - - - - - - - - - - - - - - -
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

1
Câu 2
Câu 2.1 Kết quả của các bước khi thực hiện bài toán trên Scilab

Hình 1: Kết quả của các bước khi thực hiện bài toán trên Scilab

Hình 2: Đồ thị

Câu 2.1.1

2
Cách 1
clc;clear
n=input("Nhập n: ")
while n<=0
n=input("Nhập lại n: ")
end

function y=f(x)
y=exp(x)+sin(x)+sqrt(x)
endfunction
function I = xxtp(n)
s= rand(1,n,"u")
I=0
for i=1:n
I=I+(1/n) * f(s(i))
end

endfunction
disp("Tích phân của hàm f(x) trên đoạn [0;1] xấp xỉ bằng " + string(xxtp(n)))

Cách 2
clc;clear
n=input("Nhập n: ")
s= rand(1,n,"u")
a = e.s + sin(s) + sqrt(s)

I=(1/n)*sum(a)
endfunction
disp("Tích phân của hàm f(x) trên đoạn [0;1] xấp xỉ bằng " + string(xxtp(n)))

Câu 2.1.2
x1 = rand(1, 20, ”u”)
plot(x1, f, ” ∗ r”)

Câu 2.1.3
t = input("Nhập số dương t: ")
while t <=0
t= input("Nhập lại số dương t: ")
end
function n=giaso(t)
n=1
delta= abs(xxtp(n)-xxtp(n+1))
while delta >= t
n = n+1
delta = abs(xxtp(n) - xxtp(n+1))
end
endfunction
disp(giaso(t))

disp(giaso(10−1 ))

3
disp(giaso(10−2 ))
disp(giaso(10−3 ))
disp(giaso(10−4 ))

Bảng giá trị của hàm giaso(t)


t 10−1 10−2 10−3 10−4
Giá trị 3 32 218 448

Câu 2.2
Câu 2.2.1
a=[7,2,5,1,0,1,3,0,3]
A=a’
disp("Véc tơ cần tìm là ")
disp(A)

Hình 3: 2.2.1

4
Câu 2.2.2
B=A*A’
disp("Ma trận B là ")
disp(B)
disp("Kích cỡ của ma trận B là ")
disp(size(B))
disp("Hạng của ma trận B là ")
disp(rank(B))

Hình 4: 2.2.2

Câu 2.2.3
I=eye(9,9)
disp("Ma trận đơn vị I là ")
disp(I)

Hình 5: 2.2.3

Câu 2.2.4
C=I+B

5
disp(C)
disp("Định thức của ma trận C là ")
disp(det(C))
disp("Hạng của ma trận C là ")
disp(rank(C))
hieu=max(C)-min(C)
disp("Hiệu giữa phần tử lớn nhất và phần tử bé nhất trong ma trận C là ")
disp(hieu)

Hình 6: 2.2.4

6
Câu 2.2.5
X=inv(C)*A
disp("Nghiệm của phương trình là ")
disp(X)

Hình 7: 2.2.5

7
———————————————————————–

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI


KHOA TOÁN - TIN

BÀI TIỂU LUẬN

HỌC PHẦN: PHẦN MỀM TOÁN HỌC


Học kỳ I năm học 2023 - 2024

CHỦ ĐỀ: CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH TAM GIÁC

Sinh viên Vương Thị Tâm


Mã sinh viên: 725101303
Lớp: K72 CLC

Hà Nội, tháng 11/2023

8
MỤC LỤC

I. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu

II. NỘI DUNG


1. Công thức tính diện tích tam giác theo định nghĩa
1.1. Công thức
1.2. Hình vẽ minh họa
1.3. Ứng dụng Scilab
2. Công thức tính diện tích tam giác khi biết độ dài hai cạnh và số đo góc xen giữa
2.1. Công thức
2.2. Hình vẽ minh họa
2.3. Ứng dụng Scilab
3. Công thức tính diện tích tam giác khi biết độ dài ba cạnh và bán kính đường tròn ngoại
tiếp tam giác
3.1. Công thức
3.2. Hình vẽ minh họa
3.3. Ứng dụng Scilab
4. Công thức tính diện tích tam giác khi biết nửa chu vi và bán kính đường tròn nội tiếp
tam giác
4.1. Công thức
4.2. Hình vẽ minh họa
4.3. Ứng dụng Scilab
5. Công thức tính diện tích tam giác khi biết độ dài ba cạnh của tam giác
5.1. Công thức
5.2. Hình vẽ minh họa
5.3. Ứng dụng Scilab
III. KẾT THÚC VẤN ĐỀ
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO

9
I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Toán học là ngành nghiên cứu trừu tượng về những chủ đề như: lượng (các con số), cấu trúc (tập hợp,
tô pô, nhóm, vành, ...), không gian (hình học, hệ toạ độ, vector, ...), khả năng (xác suất, biến ngẫu nhiên,
...) và sự thay đổi (hàm số, giới hạn, đạo hàm, vi phân, tích phân, ...).

Trong số đó, khía cạnh tính toán chứa nhiều ứng dụng thực tiễn trong cuộc sống. Vì vậy, nhu cầu đo
đạc, tính toán diện tích của các vật thể với những hình dạng khác nhau xuất hiện một cách vô cùng tự
nhiên. Cơ sở chung cho việc tính toán các vật thể với đa dạng hình thù xuất phát từ việc tính toán diện
tích của các hình tam giác tạo nên nó.

Tính diện tích của một tam giác là nội dung đặc biệt quan trọng chương trình THPT, tuy nhiên không
ít học sinh còn gặp phải khó khăn trong quá trình tiếp cận. Một trong những công cụ hỗ trợ đắc lực cho
việc tính toán diện tích tam giác chính là phần mềm Scilab.

Từ những lí do nêu trên, người viết lựa chọn đề tài "Các công thức tính diện tích tam giác".
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Các công cụ tính diện tích của một tam giác khi biết các thông tin về độ dài cạnh và/hoặc độ lớn
góc,...
2.2. Phạm vi nghiên cứu
Các công cụ tính diện tích của một tam giác đối với chương trình THPT.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Hỗ trợ các em học sinh trong việc tiếp cận, làm quen và tính toán diện tích của một tam giác bất kỳ
với các thông tin cho trước. Tạo điều kiện cho các em làm quen với phần mềm Scilab giúp quá trình tính
toán trở nên thuận tiện hơn.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Trình bày và làm rõ các công thức tính toán diện tích tam giác, minh họa hình ảnh và đề xuất ứng
dụng của Scilab trong giải quyết vấn đề trên.
4. Phương pháp nghiên cứu
Người viết sử dụng phương pháp tổng hợp và phân tích lý thuyết.
II. NỘI DUNG
1. Công thức tính diện tích tam giác theo định nghĩa
1.1. Công thức
1 1 1
S = ha .a = hb .b = hc .c
2 2 2
(ha là độ dài đường cao ứng với cạnh a)

1.2. Hình vẽ minh họa

10
Hình 8: Hình minh họa 1

1.3. Ứng dụng Scilab

Hình 9: Ứng dụng Scilab 1

2. Công thức tính diện tích tam giác khi biết độ dài hai cạnh và góc xen giữa
2.1. Công thức

S = 12 a.b.sin(C)
b
(C
b là góc xen giữa cạnh a và b)

2.2. Hình vẽ minh họa

Hình 10: Hình minh họa 2

2.3. Ứng dụng Scilab

11
Hình 11: Ứng dụng Scilab 2

3. Công thức tính diện tích tam giác khi biết độ dài ba cạnh và bán kính đường tròn ngoại tiế
3.1. Công thức

abc
S=
4R
(R: Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC)

3.2. Hình vẽ minh họa

Hình 12: Hình vẽ minh họa 3

3.3. Ứng dụng Scilab

Hình 13: Ứng dụng Scilab 3

12
4. Tính diện tích tam giác khi biết nửa chu vi và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác
4.1. Công thức.

S =p∗r
(p: nửa chu vi; r: bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC)

4.2. Hình vẽ minh họa

Hình 14: Hình vẽ minh họa 4

4.3. Ứng dụng Scilab

Hình 15: Ứng dụng Scilab 4

13
5. Công thức tính diện tích tam giác khi biết độ dài ba cạnh
5.1. Công thức
p
S= p(p − a)(p − b)(p − c)

5.2. Hình vẽ minh họa

Hình 16: Hình vẽ minh họa 5

5.3. Ứng dụng Scilab

Hình 17: Ứng dụng Scilab 5

IV. Kết luận


Như vậy, bài tiểu luận đã trình bày môt số cách thức để tính diện tích tam giác. Mong rằng chúng sẽ
giúp ích các em học sinh phần nào trong việc nhận diện, phân loại các dạng toán cũng như hình dung
tổng quan về Scilab - một công cụ toán học vô cùng mạnh mẽ!

V. Tài liệu tham khảo


Bộ sách giáo khoa Toán học lớp 10, tập 1 Cánh Diều.
Sách tham khảo "Tài liệu chuyên Toán lớp 10" - Tác giả Đoàn Quỳnh.

14
Cam đoan: Tôi, Vương Thi Tâm, bằng tất cả danh dự và sự tự trọng của sinh viên Khoa Toán -
Tin và người giáo viên tương lai, xin cam đoan đã làm bài giữa kì này bằng chính năng lực của mình,
không sử dụng sự trợ giúp từ bất kì một cá nhân hay tập thể nào khác.

15

You might also like