Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 100

Trường Đại học Bách Khoa Tp.

HCM

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH


ĐỘNG HỌC CƠ CẤU

TS. Lê Thanh Long


ltlong@hcmut.edu.vn

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

Nội dung
2.1. Đại cương.
2.2. Phân tích động học bằng phương pháp họa đồ vector.
2.3. Phân tích động học bằng phương pháp tâm vận tốc tức
thời – Đặc điểm động học của cơ cấu bốn khâu bản lề.
2.4. Phân tích động học bằng phương pháp giải tích.
2.5. Phân tích động học bằng phương pháp đồ thị và số
phức.

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.1. Đại cương


1. Động học chất điểm và động học vật rắn

2. Phân tích động học cơ cấu

3. Ý nghĩa

4. Phương pháp

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.1. Đại cương


1. Động học chất điểm và động học vật rắn
A. Động học chất điểm
Xét điểm M chuyển động trong không gian. Nếu điểm M chuyển
động cách O cố định thì vị trí M được xác định bằng vector =⃗

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.1. Đại cương


1. Động học chất điểm và động học vật rắn
A. Động học chất điểm

⃗ ⃗ ∆ ⃗
 Vận tốc điểm M: = = lim
∆ → ∆

 Vector vận tốc tức thời tại một điểm luôn tiếp tuyến với quỹ đạo
tại điểm đó
5

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.1. Đại cương


1. Động học chất điểm và động học vật rắn
A. Động học chất điểm
 Nếu ta đặt vào O hệ trục tọa độ Descartes Oxyz, vị trí của điểm
M được xác định theo vector r

Phương trình chuyển động của điểm M(x,y,z)

⃗ = ⃗+ ⃗+

→ ⃗ = + +

x = x(t)
Với y = y(t)
z = z(t) 6

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.1. Đại cương


1. Động học chất điểm và động học vật rắn
A. Động học chất điểm ⃗
= = ⃗+ ⃗+
 Vận tốc điểm M
= ̇⃗ + ̇ ⃗ + ̇

→ = ⃗+ ⃗+

→ = + +

= ̇
Với = ̇
= ̇
(Các thành phần vận tốc của điểm M theo 3 phương) 7

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.1. Đại cương


1. Động học chất điểm và động học vật rắn
A. Động học chất điểm
⃗ = = ̇ ⃗+ ̇ ⃗+ ̇
 Gia tốc điểm M
= ̈⃗ + ̈ ⃗ + ̈
→ ⃗= ⃗+ ⃗+

→ ⃗ = + +
= ̇ = ̈
Với = ̇ = ̈
= ̇ = ̈
(Các thành phần gia tốc của điểm M theo 3 phương) 8

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.1. Đại cương


1. Động học chất điểm và động học vật rắn
A. Động học chất điểm
 Tính chất chuyển động của điểm M

× ⃗=0 V và W cùng phương: điểm M chuyển động thẳng


× ⃗≠0 V và W khác phương: điểm M chuyển động cong
.⃗>0 V tăng theo thời gian: điểm M chuyển động nhanh dần
.⃗<0 V giảm theo thời gian: điểm M chuyển động chậm dần
.⃗=0 V không đổi theo thời gian: điểm M chuyển động đều

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.1. Đại cương


1. Động học chất điểm và động học vật rắn
A. Động học chất điểm

10

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.1. Đại cương


1. Động học chất điểm và động học vật rắn
A. Động học chất điểm
 Xét điểm M chuyển động trong không gian trên quỹ đạo đã biết.
Nếu lấy điểm O cố định trên quỹ đạo đã biết làm gốc tọa độ và quy
ước chiều dương thì vị trí điểm M hoàn toàn xác định thông qua độ
dài s = OM

 Phương trình chuyển động của điểm M:


s = s(t)
 Dựng hệ trục tọa độ M gắn liền với điểm M sao cho:
- là vector đơn vị tiếp tuyến với quỹ đạo điểm M theo chiều dương
- n là vector đơn vị pháp tuyến chính vuông góc với
11

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.1. Đại cương


1. Động học chất điểm và động học vật rắn
A. Động học chất điểm
 Vận tốc điểm M:

= ̇⃗

- Vector vận tốc luôn tiếp tuyến với quỹ đạo


- Dấu tùy thuộc vào chiều dương đã chọn, nếu đi theo chiều dương
thì V > 0, và nếu theo chiều âm V < 0
12

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.1. Đại cương


1. Động học chất điểm và động học vật rắn
A. Động học chất điểm
 Gia tốc điểm M:
̇
⃗= = ̈⃗+ = ⃗+

→ ⃗ = +
Với = ̇ = ̈ : gia tốc tiếp tuyến
̇
= = : gia tốc pháp tuyến
là bán kính cong quỹ đạo. Nếu ta có y = f(x)
1+ /
=
/ 13

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.1. Đại cương


1. Động học chất điểm và động học vật rắn
A. Động học chất điểm
 Ví dụ: Tính bán kính cong quỹ đạo tại vị trí x = 1 của phương
trình đường cong
=
 Giải:

Tính đạo hàm bậc 1 và bậc 2 của hàm số:


=3 =6
Áp dụng công thức tính bán kính cong quỹ đạo.
( )
= = → 1 = ≈ 5,27
( )
14

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.1. Đại cương


1. Động học chất điểm và động học vật rắn
A. Động học chất điểm
 Ví dụ: Ta có vector định vị của thùng hàng trượt trên quỹ đạo cong.
Tính vận tốc và gia tốc thùng hàng tại thời điểm t = 2s
⃗ = 2 sin 2 ⃗ + 2 cos ⃗ − 2
 Giải: Tọa độ thùng hàng trong hệ trục Oxyz
x(t) = 2sin(2t)
y(t) = 2cos(t)
z(t) = -2
Vận tốc và gia tốc của thùng hàng
= ̇ = 4 cos 2 = ̈ = −8sin( )
= ̇ = −2sin( ) = ̈ = −2c ( )
= ̇ = −4 = ̈ = −4 15

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.1. Đại cương


1. Động học chất điểm và động học vật rắn
B. Động học vật rắn
 Chuyển động tịnh tiến là chuyển động mà mỗi đoạn thẳng thuộc
vật có phương trình không đổi trong quá trình chuyển động

 Vận tốc bằng nhau


 Gia tốc như nhau =
 Quỹ đạo như nhau =
Nhận xét: Để khảo sát chuyển động của vật chỉ cần khảo sát
chuyển động của một điểm thuộc vật 16

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.1. Đại cương


1. Động học chất điểm và động học vật rắn
B. Động học vật rắn
 Chuyển động quay quanh trục cố định là chuyển động mà vật rắn
có hai điểm cố định và vật rắn quay quanh hai điểm cố định đó

= ( ): phương trình chuyển động


= ̇ : vận tốc góc
= ̇ = ̈ : gia tốc góc

> 0 khi nhìn từ đỉnh vật quay ngược chiều kim đồng hồ
> 0 khi vật quay theo chiều dương
= 0 vật chuyển động quay đều
, cùng chiều: vật quay nhanh dần
, ngược chiều: vật quay chậm dần 17

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.1. Đại cương


1. Động học chất điểm và động học vật rắn
B. Động học vật rắn
Xét mặt cắt vuông góc với trục quay và cắt trục quay tại I. Quỹ
đạo của điểm M là đường tròn tâm I bán kính R
Chọn O làm mốc thuộc quỹ đạo điểm M
Phương trình chuyển động: s = OM = R ( )
Vận tốc: = ×⃗= =⃗

Phương: tiếp tuyến với quỹ đạo


Chiều: xác định theo chiều
Độ lớn: =R

Với là góc giữa vector và vector r


Vector n là vector đơn vị vuông góc với vector và r 18

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.1. Đại cương


1. Động học chất điểm và động học vật rắn
B. Động học vật rắn ⃗
Gia tốc: ⃗ = = × ⃗+ ×
= ⃗× ⃗ + × ⃗ = ⃗× ⃗ + ×
→ ⃗= + = ⃗× ⃗ − ⃗
Vector gia tốc tiếp tuyến:
Phương: tiếp tuyến với quỹ đạo
Chiều: xác định theo chiều
Độ lớn: =R
Vector gia tốc pháp tuyến:
Phương: cùng phương với bán kính
Chiều: luôn hướng vào tâm
Độ lớn: =R 19

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.1. Đại cương


1. Động học chất điểm và động học vật rắn
B. Động học vật rắn

⃗= + = ⃗× −

Phương: hợp với bán kính góc sao cho tan = =


Độ lớn: = + = +
20

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.1. Đại cương


1. Động học chất điểm và động học vật rắn
C. Định lý hợp vận tốc, hợp gia tốc
Chuyển động tuyệt đối: Là chuyển động
của điểm M so với hệ trục cố định Oxyz
Vận tốc và gia tốc tuyệt đối là: ,
= ̇⃗ + ̇ ⃗ + ̇
= ̈⃗ + ̈ ⃗ + ̈

Chuyển động tương đối: Là chuyển động = ̇ + ̇ + ̇


của điểm M so với hệ trục động
Vận tốc và gia tốc tương đối là: , = ̈ + ̈ + ̈
21

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.1. Đại cương


1. Động học chất điểm và động học vật rắn
C. Định lý hợp vận tốc, hợp gia tốc

 Định lý hợp vận tốc: = +

 Định lý hợp gia tốc: = = + = +

Đặt =2 × là gia tốc Coriolits

Phương: vuông góc với và


Chiều: quy tắc bàn tay phải
Độ lớn: =2

22

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.1. Đại cương


1. Động học chất điểm và động học vật rắn
C. Định lý hợp vận tốc, hợp gia tốc

23

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.1. Đại cương


2. Phân tích động học cơ cấu
Phân tích động học cơ cấu là nghiên cứu quy luật chuyển động
của cơ cấu khi đã biết trước lược đồ động của cơ cấu và quy luật
chuyển động của khâu dẫn.

Gồm 3 bài toán: vị trí, vận tốc và gia tốc

24

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.1. Đại cương


3. Ý nghĩa
- Xác định vị trí, quỹ tích các điểm giúp cho việc thiết kế máy
như: sử dụng quỹ tích các điểm, phối hợp chuyển động của các
bộ phận với nhau để hoàn thành yêu cầu, nhiệm vụ của máy
đặt ra, thiết kế vỏ máy, các bộ phận che chắn cho máy, bố trí
không gian lắp đặt máy,…
- Vận tốc, gia tốc là những thông số cần thiết phản ánh chất
lượng làm việc của máy như năng suất, tốc độ, tính không
đều…
- Vận tốc là cơ sở xác định các đại lượng động lực học như
động năng, công suất… để tính toán năng lượng, làm đều
chuyển động máy.
- Gia tốc để tính lực quán tính, từ đó giải bài toán áp lực khớp
động
25

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.1. Đại cương


4. Phương pháp

Phương pháp

Phương pháp Phương pháp tâm Phương pháp Phương pháp đồ


họa đồ vector vận tốc tức thời giải tích thị và số phức

26

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.2. Phân tích động học bằng


phương pháp họa đồ vector
1. Bài toán vị trí

2. Bài toán vận tốc

3. Bài toán gia tốc

27

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.2. Phân tích động học bằng phương pháp họa đồ vector
Cho cơ cấu bốn khâu bản lề ABCD với chiều dài các khâu cho
trước. Vẽ đồ họa cơ cấu để xác định quỹ đạo của B, C khi cơ cấu
chuyển động

28

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.2. Phân tích động học bằng phương pháp họa đồ vector
1. Bài toán vị trí

29

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.2. Phân tích động học bằng phương pháp họa đồ vector
1. Bài toán vị trí

30

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.2. Phân tích động học bằng phương pháp họa đồ vector
1. Bài toán vị trí

31

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.2. Phân tích động học bằng phương pháp họa đồ vector
1. Bài toán vị trí

32

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.2. Phân tích động học bằng phương pháp họa đồ vector
1. Bài toán vị trí

33

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.2. Phân tích động học bằng phương pháp họa đồ vector
1. Bài toán vị trí

34

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.2. Phân tích động học bằng phương pháp họa đồ vector
1. Bài toán vị trí

35

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.2. Phân tích động học bằng phương pháp họa đồ vector
2. Bài toán vận tốc
Điều kiện để giải một phương trình vector

   
m  m1  m 2  ...  m n
   '  '  '
m  m1  m 2  ...  m n

    '  '  '


 m1  m 2  ...  m n  m1  m 2  ...  m n
36

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.2. Phân tích động học bằng phương pháp họa đồ vector
2. Bài toán vận tốc
Nếu và chưa biết suất (đã biết phương)

37

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.2. Phân tích động học bằng phương pháp họa đồ vector
2. Bài toán vận tốc
Nếu và chưa biết phương (đã biết suất)

38

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.2. Phân tích động học bằng phương pháp họa đồ vector
2. Bài toán vận tốc
Ví dụ 1: Cho cơ cấu 4 khâu bản lề tại vị trí như hình vẽ. Tay quay
1 quay đều với vận tốc góc ω1. Xác định vận tốc, gia tốc điểm C,
E trên khâu 2 và gia tốc góc khâu 2, 3.

39

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.2. Phân tích động học bằng phương pháp họa đồ vector
2. Bài toán vận tốc
- Vận tốc điểm C Theo định lý liên hệ vận tốc
  
v C  v B  vCB

⃗ = chiều chưa biết
suất chưa biết

⃗ = chiều ϵ ω


⃗ = chiều chưa biết
suất chưa biết 40

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.2. Phân tích động học bằng phương pháp họa đồ vector
2. Bài toán vận tốc
- Vận tốc điểm C Tỉ lệ xích
á ị ℎậ [ ]
=
á ị ể ễ [ ]

   
vC  v pc vCB  v bc
41

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.2. Phân tích động học bằng phương pháp họa đồ vector
2. Bài toán vận tốc
- Vận tốc điểm E   
v E  v B  v EB    
    v B  v EB  v C  v EC
v E  vC  v EC
 
v B , v C xác định được

⃗ = chiều chưa biết
suất chưa biết


⃗ = chiều chưa biết
suất chưa biết 42

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.2. Phân tích động học bằng phương pháp họa đồ vector
2. Bài toán vận tốc
- Vận tốc điểm E

 
v E  v pe
43

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.2. Phân tích động học bằng phương pháp họa đồ vector
2. Bài toán vận tốc
- Vận tốc góc các khâu 2, 3

ω2

ω3

vCB
- Vận tốc góc khâu 2 (ngược chiều kim đồng hồ) 2 
lCB
vC
- Vận tốc góc khâu 3 (cùng chiều kim đồng hồ) 3 
lCD 44

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.2. Phân tích động học bằng phương pháp họa đồ vector
2. Bài toán vận tốc
- Nhận xét:

ω2

ω3

- Các vector có gốc tại p và mút tại các điểm b, c, e biểu diễn cho
các vector vận tốc tuyệt đối của các điểm tương ứng B, C, E.
45

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.2. Phân tích động học bằng phương pháp họa đồ vector
2. Bài toán vận tốc
- Nhận xét:

ω2

ω3

- Các vector không có gốc tại p như , biểu diễn cho các vector
vận tốc tuyệt đối của điểm C so với điểm B, của điểm E so với
điểm B. 46

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.2. Phân tích động học bằng phương pháp họa đồ vector
2. Bài toán vận tốc
- Nhận xét:

ω2

ω3

- Họa đồ vận tốc có sự liên hệ với họa đồ cơ cấu:


BE ⊥ be, EC ⊥ ec, CB ⊥ cb
∆BEC đồng dạng thuận với ∆bec
47

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.2. Phân tích động học bằng phương pháp họa đồ vector
2. Bài toán vận tốc
- Nhận xét:

ω2

ω3

Định lý đồng dạng thuận:


Hình nối các điểm cùng thuộc một khâu (trên họa đồ cơ cấu) đồng
dạng thuận với hình nối mút các vector vận tốc tuyệt đối của các
điểm đó (trên họa đồ vận tốc)
48

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.2. Phân tích động học bằng phương pháp họa đồ vector
2. Bài toán vận tốc
- Nhận xét:
Như vậy, khi biết vận tốc của hai điểm trên cùng một khâu thì
vận tốc của điểm thứ ba bất kỳ trên khâu đó hoàn toàn xác định
một cách dễ dàng theo định lý đồng dạng thuận.

49

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.2. Phân tích động học bằng phương pháp họa đồ vector
3. Bài toán gia tốc
- Gia tốc điểm C
Theo định lý liên hệ gia tốc
ω2
  
a C  a B  a CB
 n 
a C  a CD  a CD
ω3  n 
a CB  a CB  a CB

  n  n 
 a B  a CB  a CB  a CD  a CD
50

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.2. Phân tích động học bằng phương pháp họa đồ vector
3. Bài toán gia tốc
- Gia tốc điểm C   n  n 
a B  a CB  a CB  a CD  a CD
ω2 ∕∕
⃗ = chiều hướ ừ ề

ω3 ∕∕
⃗ = chiều hướng từ C về B


⃗ = chiều chưa biết
suất chưa biết 51

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.2. Phân tích động học bằng phương pháp họa đồ vector
3. Bài toán gia tốc
- Gia tốc điểm C   n  n 
a B  a CB  a CB  a CD  a CD
ω2
∕∕
⃗ = chiều hướng từ C về D
ω3


⃗ = chiều chưa biết
suất chưa biết
52

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.2. Phân tích động học bằng phương pháp họa đồ vector
3. Bài toán gia tốc
á ị ℎậ [ ]
- Gia tốc điểm C Tỉ lệ xích =
á ị ể ễ [ ]

ω2

ω3

 
a C   a p 'c '

53

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.2. Phân tích động học bằng phương pháp họa đồ vector
3. Bài toán gia tốc
- Gia tốc điểm E

ω2    n 
a E  a B  a EB  a EB
ω3   n 
a E  a C  a EC  a EC

  n   n 
 a B  a EB  a EB  a C  a EC  a EC
54

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.2. Phân tích động học bằng phương pháp họa đồ vector
3. Bài toán gia tốc
- Gia tốc điểm E  n   n 
a B  a EB  a EB  a C  a EC  a EC
 
ω2 a B , a C xác định được

∕∕
ω3 ⃗ = chiều hướng từ E về B


⃗ = chiều chưa biết
suất chưa biết
55

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.2. Phân tích động học bằng phương pháp họa đồ vector
3. Bài toán gia tốc
- Gia tốc điểm E  n   n 
a B  a EB  a EB  a C  a EC  a EC
 
ω2 a B , a C xác định được

∕∕
ω3 ⃗ = chiều hướng từ E về C


⃗ = chiều chưa biết
suất chưa biết
56

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.2. Phân tích động học bằng phương pháp họa đồ vector
3. Bài toán gia tốc
- Gia tốc điểm C

ω2

ε2
ε3 ω3


 a CB
- Gia tốc góc khâu 2 (ngược chiều kim đồng hồ) 2 
lCB

 a CD
- Gia tốc góc khâu 3 (ngược chiều kim đồng hồ) 3 
lCD 57

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.2. Phân tích động học bằng phương pháp họa đồ vector
3. Bài toán gia tốc
- Nhận xét:

ω2

ε2
ε3 ω3

Các vector có gốc tại p’ và mút tại các điểm b’, c’, e’ biểu diễn cho
các vector gia tốc tuyệt đối của các điểm tương ứng B, C, E.

58

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.2. Phân tích động học bằng phương pháp họa đồ vector
3. Bài toán gia tốc
- Nhận xét:

ω2

ε2
ε3 ω3

Các vector không có gốc tại p’ như , biểu diễn cho các
vector gia tốc tương đối của điểm C so với điểm B, của điển E so
với điểm B.
59

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.2. Phân tích động học bằng phương pháp họa đồ vector
3. Bài toán gia tốc
- Nhận xét:

ω2

ε2
ε3 ω3

∆BEC đồng dạng thuận với ∆b’e’c’

60

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.2. Phân tích động học bằng phương pháp họa đồ vector
3. Bài toán gia tốc
- Nhận xét:

ω2

ε2
ε3 ω3

Định lý đồng dạng thuận:


Hình nối các điểm cùng thuộc một khâu (trên họa đồ cơ cấu) đồng
dạng thuận với hình nối mút các vector gia tốc tuyệt đối của các
điểm đó (trên họa đồ gia tốc). 61

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.2. Phân tích động học bằng phương pháp họa đồ vector
3. Bài toán gia tốc
- Nhận xét:
Khi biết gia tốc của hai điểm trên cùng một khâu thì gia tốc
của điểm thứ ba bất kỳ trên khâu đó hoàn toàn xác định một
cách dễ dàng theo định lý đồng dạng thuận.

62

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.3. Phân tích động học bằng


phương pháp tâm vận tốc tức thời
1. Phương pháp tâm vận tốc tức thời

2. Đặc điểm động học của cơ cấu bốn khâu bản lề

63

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.3. Phân tích động học bằng phương pháp tâm vận tốc
tức thời
1. Phương pháp tâm vận tốc tức thời
- Ở mỗi thời điểm luôn tồn tại một điểm trên hình phẳng có vận
tốc tương đối bằng 0. Điểm đó gọi là tâm vận tốc tức thời. Kí
hiệu là P. Có thể nói là TVT tức thời là điểm tại đó vận tốc
tuyệt đối của vật khảo sát và vật quy chiếu bằng nhau.
   
V A  V P  V AP  V AP  APP
   
V B  V P  V BP  V BP  BPP

→ Vận tốc mọi điểm thuộc hình phẳng được phân bố như vật quay
quanh trục qua TVT tức thời P với vận tốc góc tuyệt đối ωP
64

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.3. Phân tích động học bằng phương pháp tâm vận tốc
tức thời
1. Phương pháp tâm vận tốc tức thời
- Phương pháp xác định TVT tức thời
+ Biết phương vận tốc hai điểm A, B

+ Biết vận tốc hai điểm A, B cùng vuông góc với đường AB

65

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.3. Phân tích động học bằng phương pháp tâm vận tốc
tức thời
1. Phương pháp tâm vận tốc tức thời
- Phương pháp xác định TVT tức thời
+ Biết vận tốc hai điểm A, B song song và bằng nhau

+ Hai đường cong phẳng lăn không trượt lên nhau

66

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.3. Phân tích động học bằng phương pháp tâm vận tốc
tức thời
1. Phương pháp tâm vận tốc tức thời
Ví dụ: Cho cơ cấu như hình vẽ. Tìm vận tốc điểm C và vận tốc
góc của thanh BC.
Giải:
Vận tốc góc của BC:
VB 
BC  
PB 3
Vận tốc của điểm C:
3
VC  BC PC  2a
3
Chiều của , , như trên hình vẽ
67

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.3. Phân tích động học bằng phương pháp tâm vận tốc
tức thời
2. Đặc điểm động học của cơ cấu bốn khâu bản lề
- Cơ cấu phẳng toàn khớp thấp là những cơ cấu phẳng chỉ chứa
những khớp loại thấp.
Ví dụ: Cơ cấu bốn khâu bản lề, tay quay – con trượt, cơ cấu máy
bào ngang…

68

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.3. Phân tích động học bằng phương pháp tâm vận tốc
tức thời
2. Đặc điểm động học của cơ cấu bốn khâu bản lề
Cơ cấu có 4 khâu nối với nhau bằng 4 khớp bản lề
- Khâu cố định: giá
- Khâu 2 đối diện với giá: thanh truyền
- Hai khâu còn lại, nếu
+ quay đủ cả vòng tròn: tay quay
+ không quay đủ vòng tròn: cần lắc

crank - rocker crank - crank rocker - crank rocker - rocker 69


Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí
Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.3. Phân tích động học bằng phương pháp tâm vận tốc
tức thời
2. Đặc điểm động học của cơ cấu bốn khâu bản lề
- Một số ứng dụng của cơ cấu 4 khâu bản lề:
+ Khâu 1 quay, khâu 3 quay: Cơ cấu bình hành

70

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.3. Phân tích động học bằng phương pháp tâm vận tốc
tức thời
2. Đặc điểm động học của cơ cấu bốn khâu bản lề
- Một số ứng dụng của cơ cấu 4 khâu bản lề:
+ Khâu 1 quay, khâu 3 lắc: Cơ cấu ba-tăng máy dệt…

71

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.3. Phân tích động học bằng phương pháp tâm vận tốc
tức thời
2. Đặc điểm động học của cơ cấu bốn khâu bản lề
- Một số ứng dụng của cơ cấu 4 khâu bản lề:
+ Khâu 1 lắc, khâu 3 quay: Cơ cấu bàn đạp máy may…

72

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.3. Phân tích động học bằng phương pháp tâm vận tốc
tức thời
2. Đặc điểm động học của cơ cấu bốn khâu bản lề
- Một số ứng dụng của cơ cấu 4 khâu bản lề:
+ Khâu 1 lắc, khâu 3 lắc: Bơm dầu, kìm bấm…

73

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.3. Phân tích động học bằng phương pháp tâm vận tốc
tức thời
2. Đặc điểm động học của cơ cấu bốn khâu bản lề
- Các biến thể của cơ cấu 4 khâu bản lề:
Trường hợp khớp D lùi ra ∞ theo phương thẳng đứng

Cơ cấu tay quay – con trượt lệch tâm

Cơ cấu tay quay – con trượt chính tâm 74

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.3. Phân tích động học bằng phương pháp tâm vận tốc
tức thời
2. Đặc điểm động học của cơ cấu bốn khâu bản lề
- Các biến thể của cơ cấu 4 khâu bản lề:
Từ cơ cấu tay quay – con trượt chính tâm, đổi khâu 1 làm giá
→ Cơ cấu Culit

75

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.3. Phân tích động học bằng phương pháp tâm vận tốc
tức thời
2. Đặc điểm động học của cơ cấu bốn khâu bản lề
- Các biến thể của cơ cấu 4 khâu bản lề:
Từ cơ cấu Culit, cho khớp B lùi ra ∞ theo phương của giá 1
→ Cơ cấu Tang

76

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.3. Phân tích động học bằng phương pháp tâm vận tốc
tức thời
2. Đặc điểm động học của cơ cấu bốn khâu bản lề
- Các biến thể của cơ cấu 4 khâu bản lề:
Từ cơ cấu Culit, cho khớp A lùi ra ∞ theo phương của giá 1
→ Cơ cấu Sin

77

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.3. Phân tích động học bằng phương pháp tâm vận tốc
tức thời
2. Đặc điểm động học của cơ cấu bốn khâu bản lề
- Các biến thể của cơ cấu 4 khâu bản lề:
Từ cơ cấu Sin, đổi khâu 4 làm giá → Cơ cấu Elip

78

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.3. Phân tích động học bằng phương pháp tâm vận tốc
tức thời
2. Đặc điểm động học của cơ cấu bốn khâu bản lề
- Các biến thể của cơ cấu 4 khâu bản lề:
Từ cơ cấu Sin, đổi khâu 2 làm giá → Cơ cấu Oldham

79

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.3. Phân tích động học bằng phương pháp tâm vận tốc
tức thời
2. Đặc điểm động học của cơ cấu bốn khâu bản lề
- Tỉ số truyền:
Trong cơ cấu bốn khâu bản lề:
+ Khâu dẫn 1 quay đều với vận tốc góc
+ Khâu 2 chuyển động song phẳng với vận tốc góc
+ Khâu bị dẫn 3 quay với vận tốc góc
Tỉ số truyền giữa hai khâu tùy ý của một cơ
cấu là tỉ số vận tốc góc giữa hai khâu đó:
1 2
i12  , i23 
2 3
Tỉ số truyền của cơ cấu là tỉ số giữa khâu
1
dẫn và khâu bị dẫn của cơ cấu i13 
3 80

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.3. Phân tích động học bằng phương pháp tâm vận tốc
tức thời
2. Đặc điểm động học của cơ cấu bốn khâu bản lề
- Tỉ số truyền:
Định lý Kennedy: Trong cơ cấu 4 khâu bản lề, tâm quay tức thời
trong chuyển động tương đối giữa hai khâu đối diện là giao điểm
của hai đường tâm của hai khâu còn lại.
VP13
1 l AP13 lDP13
i13   
3 VP13 l AP13
lDP13
Công thức trên được phát biểu
dưới dạng định lý Willis như sau:
Trong cơ cấu bốn khâu bản lề, đường thanh truyền chia đường giá
ra làm 2 phần tỉ lệ nghịch với vận tốc của hai khâu nối giá 81

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.3. Phân tích động học bằng phương pháp tâm vận tốc
tức thời
2. Đặc điểm động học của cơ cấu bốn khâu bản lề
- Tỉ số truyền:
+ Tỉ số truyền là một đại lượng biến thiên phụ thuộc vị trí cơ cấu
l 
i13  PD  1
lPA 3
+ P13 ở ngoài đoạn AD → ω1 cùng chiều ω3  i13  0
+ P13 ở trong đoạn AD → ω1 ngược chiều ω3  i13  0

82

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.3. Phân tích động học bằng phương pháp tâm vận tốc
tức thời
2. Đặc điểm động học của cơ cấu bốn khâu bản lề
- Hệ số năng suất:
+ Hệ số năng suất là tỉ số giữa thời gian làm việc và thời gian
chạy không trong một chu kỳ làm việc của cơ cấu.
+ Hệ số năng suất dùng đánh giá mức độ làm việc của cơ cấu.
- Khâu dẫn có hai hành trình:
+ Hành trình làm việc: lv
+ Hành trình chạy không: ck
+ Thông thường lv  ck

- Xét cơ cấu 4 khâu bản lề như hình bên, hệ số năng


suất: tlv lv / 1 lv 1800  
k   
tck ck / 1 ck 1800  
83

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.3. Phân tích động học bằng phương pháp tâm vận tốc
tức thời
2. Đặc điểm động học của cơ cấu bốn khâu bản lề
- Điều kiện quay toàn vòng của khâu 1:
+ Tháo khớp B → xét quỹ tích B1 và B2
{B1}  O( A, l1 )
{B2 }  O( D, l2  l3 )  O( D, l2  l3 )
+ Khâu 1 quay toàn vòng   B1   B2 
 l1  l4  l2  l3

l4  l1  l2  l3

→ Điều kiện quay toàn vòng của khâu dẫn: khâu nối giá quay toàn vòng
khi và chỉ khi quỹ tích của một điểm trên khâu nối giá nằm trong miền
với của điểm trên thanh truyền nối với điểm đó 84

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.4. Phân tích động học bằng


phương pháp giải tích
1. Tổng quát

2. Ví dụ

85

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.4. Phân tích động học bằng phương pháp giải tích

1. Tổng quát

- Tùy theo công cụ toán học khi xác định vị trí các điểm trên cơ
cấu, ta chia phương pháp giải tích thành: phương pháp lượng
giác, giải tích vector, ma trận ten xơ… Trong chương trình ta
dùng phương pháp lượng giác

86

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.4. Phân tích động học bằng phương pháp giải tích
2. Ví dụ
Cho cơ cấu tay quay – con trượt như hình vẽ. Xác định chuyển vị
góc, vận tốc góc, gia tốc góc của thanh truyền và chuyển vị, vận
tốc, gia tốc của con trượt.

87

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.4. Phân tích động học bằng phương pháp giải tích
2. Ví dụ a. Chuyển vị góc, vận tốc góc, gia
tốc của thanh truyền

l1 sin 1  e  l2 sin 3
l1 e
sin 3  sin 1 
l2 l2
Gọi
l2
  : Tỉ số thanh truyền – tay quay
l1
e : Hệ số lệch tâm

l1
1 1 
 sin 3  (sin 1   )  3  arcsin  (sin 1   ) 
   88

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.4. Phân tích động học bằng phương pháp giải tích
2. Ví dụ a. Chuyển vị góc, vận tốc góc, gia
tốc của thanh truyền
1
sin 3  (sin 1   )

Đạo hàm hai vế biểu thức

d3 1 d1
cos3  cos1
dt  dt

Vận tốc góc của thanh truyền


1 cos1
3 
 cos3
89

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.4. Phân tích động học bằng phương pháp giải tích
2. Ví dụ
a. Chuyển vị góc, vận tốc góc, gia
tốc của thanh truyền
1 cos1
3 
 cos3
Đạo hàm hai vế biểu thức

d3 1  -1 sin 1cos3  3cos1sin3 


3    
dt  cos33 
2
1 2 sin 1
 1 cos 1 sin 3 2 
 3  1 3   cos 3 
 cos 3   sin 1 
90

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.4. Phân tích động học bằng phương pháp giải tích
2. Ví dụ a. Chuyển vị góc, vận tốc góc, gia
tốc của thanh truyền
1
sin 3  (sin 1   )

d3 1 d1
cos3  cos1
dt  dt

1 sin 1  1 cos 21 sin 3


2 2 
3   1   cos  3
 cos33   sin 1 

sin 1
1 2
1  1   1 
 3   1  2     sin 1    1  2  
 cos33   sin 1     
91

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.4. Phân tích động học bằng phương pháp giải tích
2. Ví dụ Với cơ cấu tay quay – con trượt
chính tâm (e = 0) thì

1 
3  arcsin  sin 1 
 
1cos1
3 = 1
 cos3

1  1  sin 1
 3  12  2
 1  3
    cos 3
92

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.4. Phân tích động học bằng phương pháp giải tích
2. Ví dụ b. Chuyển vị, vận tốc, gia tốc của
con trượt

Từ hình vẽ, vị trí con trượt

xC  l1cos1  l2 cos3

xC  l1 (cos1   cos3 )

- Ở các vị trí biên (khi tay quay và thanh truyền duỗi thẳng ra hay
chập lại) của con trượt, ta có:
xCmax  (l2  l1 ) 2  e 2 xC min  (l2  l1 ) 2  e2
93

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.4. Phân tích động học bằng phương pháp giải tích
2. Ví dụ b. Chuyển vị, vận tốc, gia tốc của
con trượt
Hành trình (khoảng dịch chuyển)
của con trượt

H  xCmax  xC min
 (l2  l1 ) 2  e 2  (l2  l1 ) 2  e 2

dxC  d1 d 3 
vC   l1  sin 1   sin 3 
dt  dt dt 
94

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.4. Phân tích động học bằng phương pháp giải tích
2. Ví dụ
b. Chuyển vị, vận tốc, gia tốc của con trượt

vC  l11  sin 1  cos1tg3 

dvC
aC 
dt
 d cos1 d3 d1 
 l112  cos1 1  2
 tg 3 sin 1 
 dt cos  3 dt dt 

2
2  cos(1   3 ) cos 1 
aC  l11   2 
 cos3  cos 3 
95

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.5. Phân tích động học bằng phương


pháp đồ thị và số phức
1. Đồ thị vị trí

2. Đồ thị vận tốc

3. Đồ thị gia tốc

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí 96


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.5. Phân tích động học bằng phương pháp đồ thị và số phức
Cho cơ cấu 4 khâu bản lề với lAB, lBC, lCD, lDA, ω1 hằng số. Xác
định đồ thị vị trí, vận tốc góc và gia tốc góc của khâu CD

97

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.5. Phân tích động học bằng phương pháp đồ thị và số phức
1. Đồ thị vị trí
Xét cơ cấu 4 khâu bản lề có vị trí đang xét như hình vẽ

Xác đinh giá trị φ3 từ phương pháp vẽ, đo và lập bảng


φ1 φ2 φ3 … φn
Xây dựng đồ thị ψ = ψ(φ)
ψ1 ψ2 Ψ3 … ψn
98

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.5. Phân tích động học bằng phương pháp đồ thị và số phức
2. Đồ thị vận tốc

   ( )

d
d

- Vận tốc góc của khâu CD


d d d d
3    1
dt dt d d

- Đồ thị vận tốc góc ω3 = đồ thị nhân với hằng số ω1


99

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2.5. Phân tích động học bằng phương pháp đồ thị và số phức
3. Đồ thị gia tốc
   ( )

- Gia tốc góc của khâu CD

d d  d 2 d
 2 d 
 3  3   1   1 d
dt dt  d  d 2

d 2
d 2

- Đồ thị vận tốc góc ε3 = đồ thị nhân với hằng số ω21


100

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí

You might also like