Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 30

Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

CHƯƠNG 7
XẤP XỈ BẰNG PHƯƠNG PHÁP
PHẦN TỬ HỮU HẠN
TS. Lê Thanh Long
ltlong@hcmut.edu.vn

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

Nội dung
7.1 Các phương pháp xấp xỉ thông dụng

7.2 Xấp xỉ trên phần tử tham chiếu

7.3 Phép biến đổi hình học

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.1. Các phương pháp xấp xỉ thông dụng


• Xấp xỉ bằng phần tử hữu hạn

Giả sử V là miền xác định của một đại lượng cần khảo sát nào
đó (chuyển vị, ứng suất, biến dạng, nhiệt độ, v.v.). Ta chia V ra nhiều
miền con ve có kích thước và bậc tự do hữu hạn. Đại lượng xấp xỉ của
đại lượng trên sẽ được tính trong tập hợp các miền ve.

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.1. Các phương pháp xấp xỉ thông dụng


Phương pháp xấp xỉ nhờ các miền con ve được gọi là phương pháp
xấp xỉ bằng các phần tử hữu hạn, nó có một số đặc điểm sau:
- Xấp xỉ nút trên mỗi miền con ve chỉ liên quan đến những biến nút
gắn vào nút của ve và biên của nó,
- Các hàm xấp xỉ trong mỗi miền con ve được xây dựng sao cho chúng
liên tục trên ve và phải thoả mãn các điều kiện liên tục giữa các miền
con khác nhau.
Các miền con ve được gọi là các phần tử.

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.2. Xấp xỉ trên phần tử tham chiếu


7.2.1 Bài toán nội suy tổng quát

Một hàm số y  f ( x) chỉ xác định được tại các điểm:


xo  a  x1  ...  xn  b : yi  f ( xi )i  n
Ta cần tìm một biểu thức giải tích đủ đơn giản g ( x) để xác định giá trị
gần đúng của y : y  g ( x ) tại các điểm x   a, b  sao cho tại các điểm xi
ta có g(xi )  yi .

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.2. Xấp xỉ trên phần tử tham chiếu


7.2.1 Bài toán nội suy tổng quát
Về phương diện hình học, ta cần tìm hàm g có đồ thị đi qua các điểm
( xi , f ( xi )) như trong hình

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.2. Xấp xỉ trên phần tử tham chiếu


7.2.1 Bài toán nội suy tổng quát
Giả sử đã biết các giá trị yi của hàm số tại các mốc nộin suy xi tương
ứng. Cho trước hàm phụ thuộc (n+1) tham số độc lập c j  j 0 ,  (c0 , c1 ,..., cn , x)
thỏa mãn các điều kiện nhất định. Người ta xác định các cj cho biểu
thức nội suy nhờ hệ phương trình:
 (c0 , c1 ,..., cn , x)  yk , k  o, n
n
Với các c j  đã xác định nhờ điều kiện,
j 0

hàm g ( x)   (c0 , c1 ,..., cn , x) gọi là hàm nội suy và dùng làm công thức
để tính giá trị f(x)

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.2. Xấp xỉ trên phần tử tham chiếu


7.2.2 Đa thức Lagrange
Lagrange đã xây dựng đa thức nội suy đơn giản sau đây:
n
Ln ( x)   yk Lkn ( x)
k 0

Trong đó, Ln ( x)là đa thức bậc n có n nghiệm x  x j ; j  kvà


= 1 hay = ∀ ≤
Ta thấy được
∏ ( − )
=
∏ ( − )

Như vậy, là đa thức cần tìm.

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.2. Xấp xỉ trên phần tử tham chiếu


7.2.2 Đa thức Lagrange

Hoặc

=

Với n là số nút
là tọa độ nút thứ m

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.2. Xấp xỉ trên phần tử tham chiếu


7.2.2 Đa thức Hermite

Bài toán nội suy Hermite là bài toán mở rộng của nội suy
Lagrange và Taylor.

Cho xi , aki  R với i  1, 2,..., n; k  0,1, 2,... pi  1 và xi  x j , i  j


trong đó thì p1  p2  ...  pn  N . Hãy xác định đa thức H(x) có bậc
deg H ( x)  N  1 thỏa mãn điều kiện:
H ( k ) ( xi )  aki , i  1, 2,..., n; k  0,1,..., pi  1

10

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.2. Xấp xỉ trên phần tử tham chiếu


7.2.2 Đa thức Hermite

Khi n là số nguyên không âm thì nghiệm của những phương


trình Hermite là những đa thức, được gọi là đa thức Hermite và có thể
được viết như sau:

n
2
n x d  x2
H n ( x)  (1) e n
(e ), n  0,1, 2,...
dx

11

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.3. Phép biến đổi hình học


7.3.1 Hàm dạng
Phần tử qui chiếu tứ giác có dạng hình vuông được xác định trong hệ
toạ độ (, )
q6  (1,1)
(-1,1)
q8 4 3
q5
q7 3
y 4
v
(0,0) 
q2
u
M(x,y) q4
q1 1 2
1 q3 (-1,-1) (1,-1)
2
x 12

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.3. Phép biến đổi hình học


7.3.1 Hàm dạng
Các hàm dạng Ni (i = 1, 2, 3, 4) có tính chất:
• Ni = 1 tại nút i và bằng 0 tại các nút khác.
Chẳng hạn: N1 bằng 1 tại nút 1; bằng 0 tại các nút còn lại (2, 3, 4).
• Yêu cầu N1 = 0 tại nút 2, 3, 4 có nghĩa là N1 = 0 dọc theo cạnh =1
và  =1.
Vì vậy, N1 phải có dạng: N1 = c(1- )(1- ) ; trong đó c là hằng số
cần xác định.
1
Từ điều kiện N1= 1 tại nút 1 ( = -1;  = -1), suy ra: c 
4

13
.
Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí
Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.3. Phép biến đổi hình học


7.3.1 Hàm dạng
Tương tự như trên, ta cũng xác định được biểu thức của
các hàm dạng còn lại. Cuối cùng, biểu thức của các hàm dạng Ni
như sau: 1
N1  1   1   
4
1
N 2  1   1   
4
1
N 3  1   1   
4
1
N 4  1   1   
4

14

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.3. Phép biến đổi hình học


7.3.1 Hàm dạng
• Ta có thể biểu diễn các hàm dạng một cách tổng quát như sau:
1
N i  1   i 1   i 
4
trong đó (i ,  i) là toạ độ của nút i.
• Mô tả trường chuyển vị của phần tử theo chuyển vị nút của nó.
Ta thấy:
u = N1q1 + N2q3 + N3q5 + N4q7
v = N1q2 + N2q4 + N3q6 + N4q8

15

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.3. Phép biến đổi hình học


7.3.1 Hàm dạng
Hoặc mô tả dưới dạng ma trận: u = Nq
Trong đó:
 N1 0 N2 0 N3 0 N4 0
N 
0 N1 0 N2 0 N3 0 N 4 

Nhờ cách mô tả đẳng tham số, ta biểu diễn toạ độ của một điểm
trong phần tử qua toạ độ các nút phần tử cũng nhờ các hàm dạng Ni ở
trên: x = N1x1 + N2x2 + N3x3 + N4x4
y = N1y1 + N2y2 + N3y3 + N4y4

16

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.3. Phép biến đổi hình học


7.3.2 Ma trận Jacobi
Các đạo hàm bậc nhất theo không gian trên phần tử tham chiếu và phần
tử thực có quan hệ với nhau theo biểu thức:
f f x f y  f   f 
    
 x  y   x 
Hoặc  f   J  f 
f f x f y    
      y 
 x  y 

 x y 
   
Trong đó J là ma trận Jacobi của phép biến hình J   
 x y 
   
17

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.3. Phép biến đổi hình học


7.3.2 Ma trận Jacobi
Tương tự, ta có mối quan hệ:

f f  f   f   f 
 
x  x  y  x    
Hoặc  f   J  
f f  f     f 
   y    
y  x  y

   
 x y 
Trong đó J là ma trận Jacobi của phép biến hình J  
   
 x y 

18

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.3. Phép biến đổi hình học


7.3.3 Ví dụ:
Tìm hàm dạng của phần tử 1 chiều trong hai không gian tham chiếu và
không gian thực
1 2 3

-1 0 1

1 2 3

19

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.3. Phép biến đổi hình học


7.3.3 Ví dụ 1:
Áp dụng đa thức lagrange, các hàm dạng của phần tử tham chiếu như
sau: (  0)(  1) 1
N1 ( )    (  1)
(1  0)(1  1) 2
[  (1)](  1)
N 2 ( )   (  1)(  1)
[0  (1)](0  1)
[  (1)](  0) 1
N 3 ( )    (  1)
[1  (1)](1  0) 2

20

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.3. Phép biến đổi hình học


7.3.3 Ví dụ 1:
Tương tự, ta có các hàm dạng của phần tử thực:

N1 ( x) 
 x  x2  x  x3 
 x1  x2  x1  x3 
N 2 ( x) 
 x  x1  x  x3 
 x2  x1  x2  x3 
N 3 ( x) 
 x  x1  x  x2 
 x3  x1  x3  x2 

21

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.3. Phép biến đổi hình học


7.3.3 Ví dụ 2:
Dùng đa thức Lagrange, tìm các hàm dạng của phần tử tứ giác 4 nút

4 (-1,1) 3 (1,1)

1 (-1,-1) 2 (1,-1)

22

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.3. Phép biến đổi hình học


7.3.3 Ví dụ 2:
Áp dụng đa thức Lagrange cho hai phương trình à ta tìm đưuọc
đưuọc các hàm dạng tương ứng với các nút 1, 2, 3 và 4 như sau:
 1  1 1
N1 ( , )  L1 .L1  .  (1   )(1   )
1  1 1  1 4
  (1)   1 1
N 2 ( , )  L2 .L2  .  (1   )(1   )
1  (1) 1  1 4
  (1)   (1) 1
N3 ( , )  L3 .L3  .  (1   )(1   )
1  (1) 1  (1) 4
  1   (1) 1
N 4 ( , )  L4 .L4  .  (1   )(1   )
1  1 1  (1) 4

23

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.3. Phép biến đổi hình học


7.3.3 Ví dụ 3:
Xét phần tử 3 nút không gian tham chiếu và không gian thực:

3
3 5

3 2

1
2
3 2 1

1 1 2 4 5
3
Xác định tọa độ điểm A’, ảnh của điểm A( = , = )
Tìm ma trận Jacobi của phép biến đổi hình học tại điểm A 24

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.3. Phép biến đổi hình học


7.3.3 Ví dụ 3:
Tìm ảnh điểm A
3 3
Ta có x   N i ( , ) xi ,y   N i ( , ) yi
i 1 i 1
Với N1 ( , )  1     , N 2 ( , )   , N3 ( , )  
Thay các thông số từ đề bài vào, ta được:

11 10
xA'  , y A' 
3 3

25

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.3. Phép biến đổi hình học


7.3.3 Ví dụ 3:
= + + = 1− − .2 + .5 + .4 = 3

= + + = 1− − .2 + .3 + .5 = 1

= + + = 1− − .2+ .5 + .4 = 2

= + + = 1− − .2 + .3 + .5 = 3

3 1
→ =
2 3

26

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.3. Phép biến đổi hình học


7.3.3 Ví dụ 4:
Xét phần tử tam giác 3 nút trong không gian thực như sau:

Các giá trị biến nút (nhiệt độ) liên kết với các nút 1, 2, 3 lần lượt
là T1 = 500, T2 = 600, and T3 = 700. Hãy nội suy nhiệt độ tại nút
A(5,2).

27

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.3. Phép biến đổi hình học


7.3.3 Ví dụ 4:
Phương pháp 1: Nội suy trên phần tử thực

Các hàm nội suy có dạng:


1
N1 ( x, y )  ( x2 y3  x3 y2 )  x( y2  y3 )  y ( x3  x2 )
2A
1
N 2 ( x, y )  ( x3 y1  x1 y3 )  x( y3  y1 )  y ( x1  x3 )
2A
1
N 3 ( x, y )  ( x1 y2  x2 y1 )  x( y1  y2 )  y ( x2  x1 )
2A
với A là diện tích tam giác 1-2-3 1 1 1
1
A  det  x1 x2 x3 
2
 y1 y2 y3 
28

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

7.3. Phép biến đổi hình học


7.3.3 Ví dụ 4:
với x1 = 2, y1 = 2, x2 = 7, y2 = 1, x3 = 5, y3 = 4

4 6 3
 N1 (5, 2)  , N 2 (5, 2)  , N 3 (5, 2) 
13 13 13

Nhiệt độ tại điểm A được nội suy qua biểu thức:


4 6 3
TA  N1T1  N 2T2  N 3T3  .50  .60  .70  59, 230
13 13 13
Phương pháp 2: Nội suy trên phần tử tham chiếu
SV tham khảo thêm trong Sách Bài tập PTHH

29

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG-HCM

30

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí

You might also like