Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 33

HÀI HƯỚC KHÔNG KHÓ

Tác giả: Lựu Hoàng Điệp


Facebook: Quyết Làm Giàu
Email: Luuhoangdiep92@gmail.com

1
Lời tựa

Hài hƣớc là hành động vui đùa và làm cho ngƣời khác cƣời.
Ngƣời hài hƣớc thƣờng có mối quan hệ tốt đẹp với những ngƣời
xung quanh họ, họ có thể dễ dàng chiếm đƣợc cảm tình của
ngƣời khác chỉ trong thời gian ngắn. Vì thƣờng đƣợc nhiều ngƣời
yêu mến nên họ thƣờng đƣợc tín nhiệm hơn và dễ thành công
hơn trong cuộc sống. Đặc biệt trong tình yêu, những chàng trai sở
hữu một bộ óc hài hƣớc sẽ rất có sức hút đối với các bạn gái. Về
sức khỏe, ngƣời hài hƣớc thƣờng lạc quan hơn, sống tích cực
hơn. Dân gian có câu “một nụ cƣời bằng mƣời thang thuốc bổ”,
ngƣời hài hƣớc chắc hẵn phải sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn
những ngƣời lúc nào cũng ủ rũ! Họ không những có thể giải tỏa
những áp lực của bản thân mà còn có thể giúp những ngƣời xung
quanh giải tỏa những áp lực của công việc và cuộc sống.

Là một ngƣời hài hƣớc thật tuyệt phải không! Nhƣng không phải ai
cũng biết cách làm cho ngƣời khác cƣời. Hài hƣớc cũng cần phải
học và luyện tập mới có đƣợc. Dƣới đây là 28 công thức-yếu tố
của sự hài hƣớc. Hãy áp dụng những điều học đƣợc một cách tự
nhiên và đúng lúc nhé!

Yếu tố 1: BẤT NGỜ


Bất ngờ là yếu tố quan trọng nhất trong việc chọc ngƣời khác
cƣời. Khi chọc cƣời, hãy đảm bảo có yếu tố bất ngờ!

2
Yếu tố 2: NGƢỢC
Những câu chuyện gây cƣời thƣờng là những câu chuyện ngƣợc
đời, những tình huống ngƣợc nhau, những cách nói ngƣợc với
hoàn cảnh…
Một tình huống phổ biến nhất đó là khi bạn và một ngƣời khác
đang nói chuyện, khi nghe họ nói về điều gì đó, bạn hãy cố gắng
nói về một điều khác ngƣợc lại.
A: mày biết không? Hồi qua tao năm mơ thấy tao đi du lịch thiên
đình nè
B: vậy à, hồi qua tao cũng nằm mơ thấy mày đang đi du lịch.
A: vậy à, du lịch ở đâu?
B: dƣới âm phủ á!!

Một tình huống phổ biến khác, ngƣời hài hƣớc nói ngƣợc lại hoàn
cảnh của họ.
Ngoài trời đang lạnh -50 độ C. Có hai ngƣời đang đi trên đƣờng.
A: Trời dạo này ấm thặc.
B: Ừ, ấm thặc.

3
Yếu Tố 3: NÓI QUÁ
Nói càng quá thì khả năng gây cƣời càng cao. Theo ngôn ngữ
bình dân, “chém gió” cũng là một hình thức của nói quá. Để gây
cƣời, hãy phóng đại sự việc, sự vật lên càng lớn càng tốt!

A và B vốn con nhà giàu, hôm đó A và B đi nhậu với nhau, say rồi
thì họ khoe khoan:
A: nhà tao có một cánh đồng rộng mênh mông, con cò muốn bay
qua cánh đồng đó thì phải bay liên tục trong vòng bảy ngày bảy
đêm.
B: Có hề gì. Căn nhà tao đang ở đƣợc xây bằng bằng vàng,
đƣờng từ cổng vào nhà đƣợc tráng bằng kim cƣơng. Mỗi lần tao
vào nhà, tao phải đeo kính râm, nếu không thì độ sáng chói của
vàng và kim cƣơng sẽ gây mù mắt.

Yếu tố 4: ÁM CHỈ
Không nói trực tiếp mà lại ám chỉ một điều gì đó và ngƣời nghe
hiểu đƣợc điều mà ngƣời nói ám chỉ. Công thức ám chỉ đƣợc sử
dụng rất phổ biến trong đời sống thực tế

Robot phát hiện nói dối:

4
Một nhà khoa học tánh tình hay đa nghi, nên ông ta chế tạo ra
robot phát hiện nói dối.
Ngày chế tạo thành công, ông đem ra thử con trai. Cậu con trai
vừa đi học về ông ta đem robot ra hỏi:
- Sao con đi học về trễ vậy?
- Con qua nhà bạn mƣợn sách về học ạ.
- Robot phát hiện nói dối, đánh cho cậu con trai một cái.
Ông bố cƣời: Đó con thấy chƣa, nói dối là phải chịu phạt. Lúc
bằng tuổi con bố không dám nói dối ông nội nửa lời.
- Ngay lập tức, robot đạp ông ta một cái bay vô tƣờng.
Ngƣời vợ thấy cậu con trai bị đánh đòn đau bèn nói: Sao anh làm
thế với con, dù sao nó cũng là con anh!
- Robot nắm đầu bà vợ, đánh túi bụi.

Yếu tố 5: TỰ SƢỚNG

Tự sƣớng gồm “tự khen” và “tự diễu cợt bản thân”. Tình huống
gây cƣời xảy ra khi một ngƣời tự khen hoặc tự diễu cợt chính bản
thân họ.
Khi tự diễu cợt bản thân, hãy cố gắng diễu cợt một cách hợp lý,
vừa thể hiện sự hài hƣớc vừa không làm mất hình tƣợng bản
thân. Khi tự khen, hãy cố gắng nói quá một chút.

Yếu tố 6: KHÔNG LÀM GƢƠNG


A khuyên hoặc yêu cầu mọi ngƣời làm một việc gì đó nhƣng chính
A lại không làm điều đó, hoặc làm ngƣợc lại điều đó. Công thức
này thƣờng đi đôi với công thức tự sƣớng-tự giễu cợt bản thân.

5
Khi áp dụng công thức “không làm gƣơng” ta chỉ nên giả bộ là
mình không làm gƣơng.
Dƣới là một số tình huống không làm gƣơng!

VD1: Anh tài xế say rƣợu lái xe có dán băng rôn tuyên truyền
“không nên uống rƣợu khi tham gia giao thông”.

VD2: A mang “phong bì” đến cơ quan ông B để nhờ ông B giúp
một số việc.
Khi A đƣa phong bì ra thì ông B nói: “tại sao cậu lại nghĩ tôi nhƣ
vậy, cậu nên nhớ tôi là một ngƣời thanh liêm…”
Vừa nói, ông B vừa đƣa tay lấy phong bì bỏ vào túi.

VD3: Tí và Tèo là hai anh em. Tí là em học lớp 9, Tèo là anh học
lớp 12.
Thấy Tí không lo học bài mà cứ nói chuyện điện thoại, Tèo liền
khuyên em: “em nên hạn chế nói chuyện điện thoại lại đi, thi cử tới
nơi rồi mà không lo học bài”.
Vừa nói dứt lời thì tiếng chuông điện thoại của Tèo reo lên, thế là
Tèo nói chuyện điện thoại với bạn gần một tiếng đồng hồ.

6
Yếu tố 7: KHÔNG QUAN TÂM HOÀN CẢNH
Một tình huống gây cƣời khi một ngƣời tỏ thái độ không quan tâm
đến hoàn cảnh đang xảy ra xung quanh mình.

Ví dụ 1:

7
Yếu tố 8: KHÔNG LIÊN QUAN
Nói những điều mang tính chất “không liên quan” cũng có tác dụng
gây cƣời. Ví dụ: một cô gái đăng ảnh lên facebook cùng với nội
dung không liên quan đến bức hình!

Thi vấn đáp:


Một sinh viên phải trả thi trong hội đồng. Giáo sƣ hỏi:
- Các-Mác mất năm nào?
- Các-Mác đã mất! Một phút mặc niệm để tƣởng nhớ đến Ngƣời!
Cả hội đồng đứng dậy tƣởng niệm một phút. Giáo sƣ hỏi tiếp:
- Lênin mất năm nào?
- Lênin mất, nhƣng sự nghiệp của Ngƣời vẫn còn sống mãi. Ðể
tƣởng nhớ ngƣời lãnh đạo vĩ đại của giai cấp Cộng sản, 5 phút
mặc niệm bắt đầu.
Cả hội đồng đứng dậy, mặc niệm. Giáo sƣ thì thầm với hội đồng:
- Thôi cho nó 5 điểm đi, không nó bảo chúng ta hát "Quốc tế ca"
thì chẳng có ai ở đây thuộc lời đâu!

Yếu tố 9: CHÊ BAI


Chỉ chê bai những ngƣời bạn rất thân nhằm mục đích vui vẻ,
ngƣời nghe phải hiểu là mình nói chỉ để vui chứ không có ý xấu.
Tuyệt đối không che bai ngƣời lạ, ngƣời chƣa thân thiết nếu
không muốn bị chửi là là vô duyên.
Ví dụ:
A: mày thấy tao đẹp không?
B: mày đẹp nhƣ con chó nhà tao :D

Một số hình thức che bai gây cƣời nhƣ: tranh biếm họa, văn châm
biến…

Yếu tố 10: LẶP ĐI LẶP LẠI


Trong một số trƣờng hợp, việc lặp đi lặp lại một hành động hay
câu nói nào đó cũng có tác dụng gây cƣời.

Ví dụ: Hại Não


Khi nghe từ đàn cò, các bạn có thể nghĩ đó là đàn cò hoặc đàn
cò,.. khi nói từ đàn cò thì đó có thể là đàn cò hoặc đàn cò, thật ra
đàn cò và đàn cò rất là khác nhau, một bên là đàn cò còn bên kia
là đàn cò, đàn trong đàn cò nghĩa là đàn chứ ko phải là đàn giống
đàn cò. Nói rõ ra thì đàn cò là đàn cò và đàn cò lại là đàn cò, cái
này là đàn cò còn cái kia mới là đàn cò, đàn cò và đàn cò là hai
phạm trù riêng biệt mà khi phân tích rõ ràng ta mới hiểu đƣợc đàn
cò khác đàn cò nhƣ thế nào. Mà thật ra, đàn cò với đàn cò có rất

8
nhiều điểm giống và khác nhau. Giống nhau ở chỗ đều gọi là đàn
cò. Còn khác là một cái là đàn cò còn cái kia là đàn cò. Suy ra ta
có thể phân biệt đàn cò và đàn cò một cách rõ ràng nhƣ sau: đàn
cò ko phải đàn cò mà là đàn cò, còn đàn cò là đàn cò chứ ko phải
đàn cò.

Yếu tố 11: BẮT CHƢỚC


Hành động bắt chƣớc cũng là một hành động hài hƣớc. Ngƣời hài
hƣớc thƣờng bắt chƣớc điệu bộ, giọng nói, cách nói hay phong
cách của một ngƣời nào đó.

Yếu tố 12: HIỂU LẦM


Những tình huống hiểu lầm thƣờng có tác dụng gây cƣời. Ta cũng
có thể giả bộ hiểu lầm để tạo nên tính hài hƣớc. Một bức ảnh hơn
ngàn câu nói, ta hãy xem xét các ví dụ sau để hiểu hơn!

9
10
Yếu tố 13: SEX
Những câu chuyện liên quan đến sex thƣờng có tác dụng gây
cƣời. Đặc biệt khi ta kết hợp yếu tố ám chỉ và sex với nhau sẽ có
sức gây cƣời rất lớn. Hãy áp dụng công thức này một cách hợp lý,
tránh lạm dụng công thức sex thái quá.

11
12
Yếu tố 14: 2 TRONG 1
Tình huống gây cƣời xảy ra khi hai câu nói cùng mang một ý
nghĩa, hai hành động dẫn tới một kết quả, hai sự vật nhƣng thật ra
là một sự vật, cả nghĩa đen và nghĩa bóng đều đúng...

13
Yếu tố 15: GIẢ VỜ

Tình huống gây cƣời xảy ra khi mình đang “giả vờ” và ngƣời nghe
biết là mình đang “giả vờ”. Lƣu ý, khi nói đến công thức “giả vờ” ta
còn hiểu đó là hành động giả vờ, giả bộ, đóng giả, lừa gạt, nói
xạo, nối dối, không trung thực… Ngƣời nghe chỉ cƣời khi biết
mình đang giả vờ, vì vậy hãy làm sao cho ngƣời nghe biết là mình
chỉ giả vờ mà thôi. Cách đơn giản nhất là hãy phóng đại câu
chuyện lên!

14
Yếu tố 16: VÔ LÝ
Câu chuyện càng vô lý thì càng có tác dụng gây cƣời. Để làm cho
câu chuyện vô lý, bạn có thể nói quá lên hoặc thêm thắt gia vị…
Khán giả phải hiểu đƣợc là câu chuyện đó vô lý.

15
Yếu tố 17: SO SÁNH
So sánh kết hợp với nói quá hoặc so sánh với những hình ảnh hài
hƣớc cũng có tác dụng gây cƣời.
Ví dụ nhƣ: anh ấy nắm bắt thông tin còn nhanh hơn cả google!

16
17
Yếu tố 18: HÌNH ẢNH
Sự dụng hình ảnh minh họa làm cho câu chuyện trở nên hài hƣớc
hơn nhiều. Nếu ta kết hợp hình ảnh với câu văn thì càng tốt. Khi
nói chuyện thì ta có thể miêu tả một hình ảnh nào đó!

18
Yếu tố 19: LỒNG GHÉP
Ta lồng ghép sự vật, hiện tƣợng A vào sự vật, hiện tƣợng B để tạo
nên tình huống vô lý, từ đó tạo ra tiếng cƣời.
Một số cách lồng ghép phổ biến nhƣ là nhạc chế, lồng ghép với
một hiện tƣợng đang hot, lồng ghép thời cổ đại với thời hiện đại,
dùng từ chuyên nghành nói chuyện bình dân, lồng ghép với một
sự việc vừa mới xảy ra…

-Lồng ghép thời cổ đại với thời hiện đại:

-Nhạc chế: Vọng Cổ Bia


Xa bia mới ban chiều, thế mà lòng nghe buồn hiu, là nhớ bao điều,
muốn đƣợc ở bên thùng bia, để uống cho nhiều...là sao ta?
Nói chung là bia đó, ah mà đó có phải là bia ko, mà sao vắng bia
là thèm...dzố dzô dzố dzô.
Không đƣợc ở bên bia lòng buồn vu vơ, mong cho sao 2 ta nhậu
hoài ko say, mong cho bao nhiêu bia nhậu hoài ko vơi, là là nhớ
bia nhiều lắm, ƣớc cho mình không xa...

19
Ngƣời iu ơi anh muốn cùng em nhậu cho tới sáng không ai bỏ về,
mình bên nhau đi đến hết đêm này...dzố dzô, dzố dzô...dzố dzô ...

-Lồng ghép với một hiện tƣợng đang hot:

20
Yếu tố 20: KHEN
Khen cũng làm ngƣời khác cƣời.
Lời khen đích thực là một lời xác nhận, tức là mình xác nhận
những gì mà ngƣời ta nghĩ về bản thân họ. Đừng khen không
đúng sự thật. Tuy nhiên, trong một số trƣờng hợp nhất định, ta
vẫn có thể khen không đúng sự thật mà ngƣời nghe vẫn vui cƣời.

Yếu tố 21: TRÚNG Ý


Chúng ta cƣời khi ngƣời khác nói trúng suy nghĩ của mình. Đặc
biệt là khi đó là ý nghĩ mà ta muốn giấu diếm. Lƣu ý, một câu nói
có thể trúng ý với ngƣời này nhƣng lại không trúng ý với ngƣời
khác. Để vận dụng đƣợc yếu tố này, đòi hỏi ta phải hiểu tâm lý của
ngƣời khác.

21
22
Yếu tố 22: LẠ-BẤT THƢỜNG
Những câu chuyện mang tính lạ-bất thƣờng cũng có tác dụng gây
cƣời. Càng lạ thì càng khả năng gây cƣời càng cao. Nếu không có
chuyện lạ để kể thì ta hãy kết hợp yếu tố giả vờ và nói quá để tạo
nên một câu chuyện lạ.

23
Yếu tố 23: GẬY ÔNG ĐẬP LƢNG ÔNG
Những câu chuyện có tính chất “gậy ông đập lƣng ông” đều có tác
dụng gây cƣời. Tính hài hƣớc của câu chuyện sẽ tăng đáng kể
nếu ta biết kết hợp yếu tố “gậy ông đập lƣng ông” với những yếu
tố khác

Truyện ngắn: gậy ông đập lƣng ông.


Lúc chồng đi làm, cậu con trai lên bốn nói với mẹ:
- Lúc mẹ đi vắng, bố đƣa chị Sen lên gác và...
Mẹ cậu ngăn lại, bảo:
- Để tối, lúc bồ về con hãy kể nốt.
Trong bữa ăn tối hôm đó, bà ta nói:
- Bobby, bây gờ con có thể kể nốt câu chuyện.
- Vâng, bố đƣa chị Sen lên gác và làm giống nhƣ mẹ làm với bác
Charlic lúc bố đi câu cá ấy!!

24
25
26
27
Yếu tố 24: NÓI LỆCH CHỮ
Khi nói chuyện, ngƣời gây cƣời cố ý nói hoặc ghi lệch chữ nhƣ:
bét rùiiii, phim sếch, phây búc, cờ lờ gờ tờ, cờ mờ nờ rờ, thặc hay,
lộn cái bàn, vice car lone, Va lung tung (valentine), ai nuốt du, vịt
teo (viettel), chủ tịt…

Yếu tố 25: TÂM THẦN


Những câu chuyện liên quan đến bệnh tâm thần hoặc ám chỉ thần
kinh không ổn định thƣờng có tác dụng gây cƣời.
Công thức tâm thần thƣờng đƣợc áp dụng với công thức giả bộ,
nói quá, ám chỉ.

28
Yếu tố 26: TÌNH YÊU
Những câu chuyện liên quan đến tình yêu cũng có sức gây cƣời,
đặc biệt là đối với giới trẻ.
Để gây cƣời, ta hãy kể một câu chuyện hài hƣớc nào đó liên quan
đến việc yêu đƣơng.

29
Yếu tố 27: TIẾP NỐI
Khi một ngƣời đang kể một câu chuyện nào đó, ta hãy tiếp nối câu
chuyện đó bằng những chi tiết hợp lý mà ta tƣởng tƣợng ra.

A: anh rất ít khi chém gió.


B: mà một khi đã chém là gió phải mãnh cỡ bão Haiyan.
(B tiếp luôn A).

30
Yếu tố 28: NÓI ĐIỀU AI CŨNG BIẾT RỒI-NÓI DƢ RA

31
TỔNG KẾT:

Thực tế, các yếu tố gây cƣời không phải tồn tại độc lập, tách biệt
nhau hoàn toàn mà nó luôn liên hệ mật thiết với nhau. Ví dụ: trong
công thức nói quá có công thức nói dối, trong công thức lồng ghép
có công thức vô lý, trong công thức so sánh có công thức hình
ảnh, trong mỗi câu chuyện gây cƣời thƣờng có nhiều yếu tố kết
hợp lại với nhau… Để đạt hiệu quả cao nhất, ta phải biết kết hợp
càng nhiều yếu tố gây cƣời càng tốt.

Xin nhắc lại, việc gây cƣời cần hai yếu tố quan trọng nhất đó là sự
tự nhiên và bất ngờ. Hãy cố gắng đảm bảo hai yếu tố này!
Chúc bạn vui vẻ!

Lựu Hoàng Điệp

32
VỀ TÁC GIẢ:
Lựu Hoàng Điệp, sinh ngày 10/9/1992 tại thôn Vĩnh Hanh, xã Phú
Lạc, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận. Hiện là sinh viên khoa
Báo chí và Truyền thông trƣờng ĐH KHXH&NV TP.HCM.

28 Yếu tố gây cƣời ở trên đƣợc tác giả lấy ý tƣởng trong vòng hơn
2 năm. Cuốn sách mỏng này đƣợc tác giả viết đi viết lại trong vòng
hơn 3 tháng. Trƣớc đó, việc lấy hình ảnh minh họa phải trải qua
một thời gian rất dài, gần nữa năm. Với những tâm huyết nhƣ vậy,
tác giả rất mong cuốn sách này sẽ thật sự đem lợi ích cho ngƣời
đọc. Nếu bạn thấy hay thì hãy chia sẽ cho những ngƣời khác cùng
đọc nhé!

Tp. HCM 10/2/2014.

33

You might also like