2. Cong Ty Chung Khoan - Lam Ai Nhi

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 61

TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA

CÔNG TY CHỨNG KHOÁN


TỔNG QUAN CÁC NGHIỆP VỤ

Người trình bày: ThS. Lâm ái nhi

TP. HCM 2020


• TỔ CHỨC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN

• NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG

• TỔNG QUAN NGHIỆP VỤ GIAO DỊCH

2
CTY CHỨNG KHOÁN
- Công ty chứng khoán là doanh nghiệp hoạt động kinh
doanh chứng khoán, thực hiện một, một số hoặc toàn
bộ các nghiệp vụ: môi giới chứng khoán, tự doanh
chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, tư vấn
đầu tư chứng khoán.
- Tên Công ty là Cty Cổ phần, hoặc Cty TNHH Chứng
khoán.
(căn cứ vào giấy phép thành lập đã được UBCK cấp cho
công ty).
Các bộ phận của công ty CK

Bộ phận quản lý tài Bộ phận quản lý hồ sơ


khoản mới đăng ký ck

Bộ phận mua bán Bộ phận quản lý thu


nhập chứng khoán

Bộ phận ủy quyền Phòng lệnh Bộ phận thanh toán


bù trừ

Bộ phận bảo chứng Bộ phận kế toán tiền


mặt

Bộ phận nghiên cứu Bộ phận thủ quỹ


sản phẩm mới
4
PHÒNG LỆNH
• Chịu trách nhiệm xử lý các lệnh và ghi chép lại chính xác việc thực hiện lệnh
đó;
• Trình tự:
– Tiếp nhận lệnh khách hàng
– Sắp xếp lệnh
– Theo dõi thực hiện lệnh
– Xác định lệnh chuyển vào SGD/OTC
– Lệnh chuyển vào từng HTGD được xếp theo logic-theo loại chứng khoán
• Nhóm lệnh bán: lệnh có giá thực hiện thấp nhất sẽ được xếp đầu
tiên
• Nhóm lệnh mua: lệnh có giá thực hiện cao nhất sẽ được xếp đầu
tiên
 Giúp cty môi giới thực hiện đúng qui định ưu tiên về giá
 Giá tốt nhất: lệnh có giá bán thấp nhất và lệnh mua có giá mua cao nhất được
ưu tiên trước
 Dễ dàng thực hiện trên sàn tương ứng
BỘ PHẬN BẢO CHỨNG
• Chức năng:
– Theo dõi trạng thái tài khoản KH  quản lý tài khoản
theo qui định
– Kiểm soát tiền Cty MG có hay nợ, quản lý CK khách hàng
gởi công ty
– Tất cả các giao dịch của khách hàng, kể cả giao dịch trên
tài khoản tiền, đều chuyển qua bộ phận bảo chứng
– Quản lý các báo cáo và theo dõi GD mua/bán trên TK
bảo chứng của khách hàng
– Kiểm soát tiền và chứng khoán có trên tài khoản
– Kiểm soát thanh toán tiền/CK  ngăn ngừa vi phạm qui
định ký quỹ
PHÒNG TÀI VỤ (KẾ TOÁN)

• Kiểm soát hoạt động mua bán chứng


khoán và các luồng vốn ra, vào nguồn
quỹ trong nội bộ công ty phục vụ giao
dịch chứng khoán.
7
Bộ phận thủ quỹ

• Chức năng:
– Sắp xếp và quản lý lịch trình thanh toán hợp lý đảm bảo
giao/nhận chứng khoán đúng thủ tục, qui trình
– Quản lý tiền, CK khách hàng gởi trong kho, két cty.
– Giám sát quyền sở hữu chứng khoán
– Cung cấp dịch vụ cầm cố, quản lý tài khoản cầm cố, tài khoản
vay ngân hàng
– Vay, cho vay tiền và chứng khoán
– Chuyển giao chứng khoán
– Thực hiện nghiệp vụ kho quỹ

8
Bù trừ và thanh toán
• Chức năng
- Ghi chép chi tiết giao dịch hàng ngày
- Tính toán tiền mà các bên giao dịch phải trả
- Đối chiếu giao dịch của khách hàng với Cty CK và
lập bảng kê thông qua Trung tâm lưu ký chứng
khoán
- Xác nhận giao dịch với khách hàng.
- Đối chiếu và thanh toán giao dịch giữa các công ty
ghi nhận các giao dịch mua bán CK và điều chỉnh
quan hệ giữa khách hàng với môi giới.
Quy trình bù trừ và thanh toán

10
Bộ phận quản lý hồ sơ đăng ký CK
• Chức năng:
– Quản lý hồ sơ CK
– Đăng ký CK cho khách hàng
– Quản lý báo cáo từng loại CK cty MG quản lý
hộ khách hàng
– Quản lý, cập nhật danh sách người sở hữu
CK
– Tỷ lệ nắm giữ chứng khoán của từng khách
hàng
11
Quy trình mở đóng tài khoản

12
Bộ phận nghiên cứu phân tích SP đầu tư

• Chức năng:
– Thu thập thông tin liên quan đến loại chứng
khoán
– Phân tích thông tin
– Cung cấp tài liệu, văn bản kiến nghị TVĐT 
cung cấp cho bộ phận MG để tư vấn cho NĐT

13
CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CTCK
• HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ, HĐ THÀNH VIÊN
• BAN GIÁM ĐỐC
• BAN QUẢN TRỊ RỦI RO
• BAN KIỂM TOÁN NỘI BỘ
• BAN KIỂM SOÁT NỘI BỘ

14
BAN GIÁM ĐỐC
• Giám đốc (Tổng Giám đốc) là người điều hành
công việc kinh doanh hàng ngày của CTCK, chịu
sự giám sát của HĐQT, HĐTV; chịu trách nhiệm
trước HĐQT, HĐTV và trước pháp luật về thực
hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
• Có kinh nghiệm chuyên môn trong lĩnh vực tài
chính, ngân hàng, chứng khoán ít nhất ba năm và
kinh nghiệm quản lý điều hành tối thiểu 3 năm.
BAN GIÁM ĐỐC
• Giám đốc (Tổng Giám đốc) là người điều hành công
việc kinh doanh hàng ngày của CTCK, chịu sự giám
sát của HĐQT, HĐTV; chịu trách nhiệm trước HĐQT,
HĐTV và trước pháp luật về thực hiện các quyền và
nhiệm vụ được giao.
• Có kinh nghiệm chuyên môn trong lĩnh vực tài chính,
ngân hàng, chứng khoán ít nhất ba năm và kinh
nghiệm quản lý điều hành tối thiểu 3 năm.
• Có chứng chỉ hành nghề phân tích TC, or QLQ
BAN QUẢN TRỊ RỦI RO

• BGĐ thiết lập và duy trì hệ thống thực thi QTRR


• Quy định chính sách chiến lược quản lý rủi ro, các
tiêu chuẩn đánh giá rủi ro, mức độ rủi ro tổng thể của
công ty và từng bộ phận trong công ty.
• Đánh giá độc lập về sự phù hợp và tuân thủ các chính
sách, quy trình rủi ro đã được thiết lập.
• Kiểm tra, xem xét và đánh giá sự đầy đủ, hiệu quả và
hiệu lực của hệ thống QTRR.
• UBCKNN hướng dẫn hệ thống QTRR áp dụng cho
CTCK.
17
BAN QUẢN TRỊ RỦI RO
• BGĐ thiết lập và duy trì hệ thống thực thi QTRR
• Quy định chính sách chiến lược quản lý rủi ro, các tiêu
chuẩn đánh giá rủi ro, mức độ rủi ro tổng thể của công
ty và từng bộ phận trong công ty.
• Đánh giá độc lập về sự phù hợp và tuân thủ các chính
sách, quy trình rủi ro đã được thiết lập.
• Kiểm tra, xem xét và đánh giá sự đầy đủ, hiệu quả và
hiệu lực của hệ thống QTRR.
• UBCKNN hướng dẫn hệ thống QTRR áp dụng cho
CTCK.
Hệ thống thực thi QTRR :
- Xác định chính sách thực thi và mức độ chấp
nhận rủi ro của công ty
- Xác định rủi ro của công ty
- Đo lường rủi ro
- Giám sát, ngăn ngừa, phát hiện và xử lý rủi ro

19
KIỂM TOÁN NỘI BỘ
Đánh giá độc lập về sự phù hợp và tuân thủ các chính sách
pháp luật. Điều lệ, các quyết định của ĐHĐCĐ, Chủ sở
hữu, HĐQT, HĐTV.
Kiểm tra, xem xét và đánh giá sự đầy đủ, hiệu quả và hiệu
lực của hệ thống KSNB.
Đánh giá việc tuân thủ của HĐKD đối với chính sách và
quy trình nội bộ.
Đánh giá và quản lý rủi ro kinh doanh.
Đánh giá hiệu quả của các hoạt động, tuân thủ các cam kết
trong hợp đồng.
Thực hiện kiểm soát hệ thống công nghệ thông tin.
KIỂM SOÁT NỘI BỘ
Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ các quy định pháp luật,
điều lệ công ty, quyết định của ĐHĐCĐ, quyết định của
HĐQT, các quy chế, quy trình nghiệp vụ, quy trình rủi
ro của công ty.
Giám sát thực thi các quy định nội bộ, các hoạt động tiềm
ẩn xung đột lợi ích trong nội bộ công ty, đặc biệt đối
với các hoạt động kinh doanh của bản thân cty và các
giao dịch cá nhân của nhân viên cty.
Kiểm tra nội dung và giám sát thực hiện các quy tắc về
đạo đức nghề nghiệp.
KIỂM SOÁT NỘI BỘ
• Giám sát việc tính toán và tuân thủ các quy định đảm bảo an
toàn tài chính
• Tách biệt tài sản của khách hàng
• Bảo quản, lưu giữ tài sản của khách hàng
• Kiểm soát việc tuân thủ quy định của pháp luật về phòng,
chống rửa tiền.

22
23
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CTY SSI
25
26
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA CTCK VCBS

27
NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG
• 1. Tuân thủ pháp luật về chứng khoán và thị
trường chứng khoán và pháp luật có liên
quan.
• 2. Thực hiện hoạt động kinh doanh một cách
công bằng, trung thực.
• 3. Ban hành quy trình nghiệp vụ, quy trình
kiểm soát nội bộ và quản trị rủi ro, quy tắc
đạo đức hành nghề phù hợp với nghiệp vụ
kinh doanh của Công ty.
NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG
• 4. Đảm bảo nguồn lực về con người, vốn và cơ sở vật chất
cần thiết để phục vụ cho hoạt động kinh doanh chứng
khoán, tuân thủ quy định của pháp luật.
• 5. Tách biệt về văn phòng làm việc, nhân sự, hệ thống dữ
liệu, báo cáo giữa các bộ phận nghiệp vụ để đảm bảo
tránh xung đột lợi ích giữa Công ty với khách hàng, giữa
khách hàng với nhau. Công ty phải công bố cho khách
hàng biết trước về những xung đột lợi ích có thể phát
sinh giữa Công ty, người hành nghề và khách hàng.
NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG
6. Bố trí người hành nghề chứng khoán phù hợp với nghiệp vụ
hoạt động kinh doanh. Người hành nghề chứng khoán thực
hiện nghiệp vụ tự doanh chứng khoán không được đồng thời
thực hiện nghiệp vụ môi giới chứng khoán.
7. Dự báo giá hoặc khuyến nghị giao dịch liên quan đến một loại
chứng khoán cụ thể trên các phương tiện truyền thông phải
ghi rõ cơ sở phân tích và nguồn trích dẫn thông tin.
8. ... (Nguyên tắc khác do công ty quy định phù hợp với pháp
luật)
CÁC NGHIỆP VỤ CỦA CTCK
• Nghiệp vụ môi giới chứng khoán
• Nghiệp vụ tự doanh chứng khoán
• Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán
• Nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán
• Nghiệp vụ lưu ký chứng khoán
• Hoạt động tư vấn tài chính
• Các dịch vụ tài chính khác
31
Nghiệp vụ môi giới chứng khoán
Tư vấn, giải thích hợp đồng và thực hiện các thủ tục mở tài
khoản giao dịch chứng khoán cho khách hàng;
- Tư vấn giao dịch chứng khoán cho khách hàng;
- Nhận lệnh, kiểm soát lệnh giao dịch chứng khoán của khách
hàng;
- Công ty chứng khoán có nghĩa vụ giải thích nội dung hợp
đồng mở tài khoản giao dịch và các thủ tục có liên quan khi
thực hiện giao dịch chứng khoán cho khách hàng, tìm hiểu
khả năng tài chính, khả năng chịu đựng rủi ro và kỳ vọng lợi
nhuận thu được của khách hàng.
Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành
Công ty chứng khoán được bảo lãnh phát hành theo
hình thức cam kết chắc chắn khi đảm bảo các điều
kiện sau:
- Được cấp phép thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh phát
hành chứng khoán.
- Tại thời điểm ký hợp đong bả o lã nh phá t hà nh, tổng
giá trị của tất cả các hợp đồng bảo lãnh phát hành theo
hình thức cam kết chắc chắn còn hiệu lực phải đáp ứng
các điều kiện sau:
NGHIỆP VỤ TỰ DOANH CK
• Công ty chứng khoán phải đảm bảo có đủ tiền và chứng
khoán để thanh toán các lệnh giao dịch cho tài khoản của
chính mình.
• Nghiệp vụ tự doanh của công ty chứng khoán phải được
thực hiện với danh nghĩa chính mình, không được mượn
danh nghĩa của người khác hoặc thực hiện với danh
nghĩa cá nhân hoặc cho người khác sử dụng tài khoản tự
doanh.

34
NGHIỆP VỤ TỰ DOANH CK
• Các trường hợp sau không được coi là tự doanh
chứng khoán:
- Mua, bán chứng khoán do sửa lỗi sau giao dịch;
- Mua, bán cổ phiếu quỹ.
- Công ty chứng khoán phải ưu tiên thực hiện lệnh
của khách hàng trước khi thực hiện lệnh của chính
mình.

35
Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành
Công ty chứng khoán được bảo lãnh phát hành theo
hình thức cam kết chắc chắn khi đảm bảo các điều
kiện sau:
- Được cấp phép thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh phát
hành chứng khoán.
- Tại thời điểm ký hợp đong bả o lã nh phá t hà nh, tổng
giá trị của tất cả các hợp đồng bảo lãnh phát hành theo
hình thức cam kết chắc chắn còn hiệu lực phải đáp ứng
các điều kiện sau:
Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành
Điều kiện bảo lãnh phát hành:
Không được lớn hơn một trăm phần trăm (100%) vốn chủ sở
hữu tính theo báo cáo tài chính quý gan nhat;
Không được vượt quá mười lăm (15) lần hiệu số giữa tài sản
ngắn hạn và nợ ngắn hạn tính theo báo cáo tài chính quý gan
nhat.
Không bị đặt vào tình trạng kiểm soát, kiểm soát đặc biệt trong
ba (03) tháng liền trước thời điểm ký hợp đồng bảo lãnh phát
hành.
Nghiệp vụ tư vấn đầu tư
Để cung cấp dịch vụ tư vấn đầu tư chứng khoán cho khách
hàng, công ty chứng khoán phải ký kết hợp đồng với khách
hàng với các nội dung tối thiểu như sau:
- Quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của các bên tham gia hợp đồng;
- Phạm vi tư vấn đầu tư chứng khoán;
- Phương thức cung cấp dịch vụ;
- Phí cung cấp dịch vụ.
Công ty chứng khoán phải thu thập và quản lý thông tin về
khách hàng, bao gồm:
- Tình hình tài chính của khách hàng;
- Mục tiêu đầu tư của khách hàng;
- Khả năng chấp nhận rủi ro của khách hàng;
- Kinh nghiệm và hiểu biết về đầu tư của khách hàng
Nghiệp vụ tư vấn đầu tư
Các hành vi bị cấm:
- Quyết định đầu tư chứng khoán thay cho khách hàng.
- Thỏa thuận với khách hàng để chia sẻ lợi nhuận hoặc lỗ.
- Quảng cáo, tuyên bố rằng nội dung, hiệu quả, hoặc các
phương pháp phân tích chứng khoán của mình có giá trị
cao hơn của công ty chứng khoán khác.
- Có hành vi cung cấp thông tin sai sự thật để dụ dỗ hay
mời gọi khách hàng mua bán một loại chứng khoán nào đó.
- Cung cấp thông tin sai lệch, gian lận, hoặc gây hiểu nhầm
cho khách hàng.
- Các hành vi khác trái với quy định của pháp luật.
Nghiệp vụ lưu ký chứng khoán
Công ty chứng khoán được cấp Giấy chứng nhận
hoạt động lưu ký được cung cấp các dịch vụ
sau:
- Cung cấp dịch vụ đăng ký, lưu ký chứng khoán
cho khách hàng.
- Thực hiện thanh toán các giao dịch chứng
khoán trên Sở Giao dịch chứng khoán cho khách
hàng.
- Cung cấp dịch vụ quản lý sổ cổ đông, đại lý
chuyển nhượng theo yêu cầu của tổ chức phát
hành không phải là công ty đại chúng.
Hoạt động tư vấn tài chính
Công ty chứng khoán được thực hiện tư vấn tài
chính, bao gồm:
-Tư vấn tái cơ cấu, sáp nhập, hợp nhất, tổ chức lại,
mua bán doanh nghiệp;
-Tư vấn quản trị, tư vấn chiến lược doanh nghiệp;
-Tư vấn chào bán, niêm yết chứng khoán;
-Tư vấn cổ phần hoá, xác định giá trị doanh
nghiệp;
- Tư vấn tài chính khác phù hợp với quy định pháp
luật.
TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ
GIAO DỊCH

42
Tổng quan về nghiệp vụ giao dịch
Tổng quan về nghiệp vụ giao dịch
(1) Ký hợp đồng và mở TK giao dịch
• Khi có nhu cầu giao dịch chứng khoán qua CTCK, khách hàng sẽ ký hợp
đồng mở TK giao dịch CK và CTCK thực hiện mở TK giao dịch cho khách
hàng. HĐ mở Tk là một sự thỏa thuận giữa KH và CTYCK, theo đó CTCK
thực hiện mở một TK để lưu giữ, quản lý tiền, chứng khoán và thực hiện
giao dịch chứng khoán cho KH qua SGDCK.
(1) KH lưu ký CK trong trường hợp bán CK
(2) KH ký quỹ tiền mặt trong trường hợp mua CK
(3) KH đặt lệnh giao dịch tại PMG

• KH có thể đặt lệnh trực tiếp tại quầy giao dịch bằng cách điền đầy đủ thông
tin vào phiếu lệnh như mã CK cần mua – bán, SL, giá, Tk, ngày tháng, chữ
ký, hoặc đặt gián tiếp thông qua điện thoại, fax, internet…
Tổng quan về nghiệp vụ giao dịch
(1) Phòng MG tiến hành đối chiếu số dư tiền (Ck0 với phòng kế toán
(2) Phòng MG chuyển lệnh của KH và hệ thống khớp lệnh của SGDCN phù
hợp
(3) Tại SGDCK: kết quả khớp lệnh được gửi đến phòng đăng ký TTBT và
LKCK để bù trừ Ck và tiền.
(4) Sau khi khớp lệnh, SGDCK gửi xác nhận kết quả giao dịch cho CTCK và
ngân hàng chỉ định thanh toán để ghi có Tk của CTCK bên mua, ghi nợ TK
của CTCK bên bán.
(5) Phòng MG xác nhận kết quả giao dịch cho KH và cho PKT
(6) Sau 3 ngày làm việc kể từ ngày giao dịch, ngân hàng chỉ định và CTCK
thực hiện thanh toán tiền.
• Phòng KT tiến hành hạch toán tiền và CK vào TK của KH.
Bộ hợp đồng mở TK CK

• Hợp đồng mở TK: Là HĐ ký giữa hai bên (CTCK và khách


hàng).
• Giấy đăng ký sử dụng tiện ích giao dịch chứng khoán: giao
dịch qua điện thoại, nhận tin nhắn SMS khớp lệnh, giao
dịch trực tuyến…
• Giấy đăng ký sử dụng chuyển khoản trực tuyến
• Hợp đồng giao dịch ký quỹ

46
MỞ TÀI KHOẢN

• Để thực hiện giao dịch mua, bán CK cho khách hàng


Cty CK phải làm thủ tục mở TK giao dịch cho từng
KH trên cơ sở Giấy đề nghị mở Tk của khách hàng và
hợp đồng ký với KH có nội dung quy định tại các
mẫu mà Cty CK soạn sẵn cho KH.
• CTy CK có nghĩa vụ giải thích nội dung HĐ mở TK
giao dịch và các thủ tục có liên quan khi thực hiện
giao dịch chứng khoán cho KH, tìm hiểu khả năng tài
chính, khả năng chịu đựng rủi ro và kỳ vọng lợi
nhuận thu được của KH.
Quy định giao dịch của sàn HOSE
• 1. Thời gian giao dịch
2. Phương thức khớp lệnh
• Khớp lệnh định kỳ: là phương thức giao dịch được thực
hiện trên cơ sở so khớp các lệnh mua bán chứng khoán tại
một thời điểm xác định.
 Nguyên tắc xác định giá thực hiện:
- Là mức giá thực hiện đạt khối lượng giao dịch lớn nhất.
- Nếu có nhiều mức giá thỏa mãn điều kiện ở trên thì mức giá
trùng hoặc gần nhất với giá thực hiện của lần khớp lệnh gần
nhất sẽ được chọn.

49
2. Phương thức khớp lệnh

• Khớp lệnh liên tục:


Là phương thức giao dịch được thực hiện trên cơ sở so khớp
các lệnh mua và lệnh bán chứng khoán ngay khi lệnh được
nhập vào hệ thống giao dịch.
 Nguyên tắc khớp lệnh:
- Ưu tiên về giá: Lệnh mua với giá cao, lệnh bán với giá thấp.
- Ưu tiên về thời gian: Lệnh cùng mức giá, lệnh nào nhập vào
hệ thống trước.

50
3. Đơn vị giao dịch

• Đơn vị giao dịch khớp lệnh lô chẵn: 10 cổ phiếu, chứng chỉ


quỹ đóng, chứng chỉ quỹ ETF.
• Khối lượng giao dịch thỏa thuận: từ 20.000 Cp, chứng chỉ
quỹ đóng, chứng chỉ quỹ ETF trở lên.
• Giao dịch Cp có khối lượng từ 01 đến 9 Cp (lô lẻ) được
thực hiện trực tiếp giữa người đầu tư với Cty CK, giá thực
hiện bằng 90% giá tham chiếu của ngày ký kết hợp đồng

51
Đơn vị yết giá

52
4.Lệnh giao dịch
• ATO (At the open)
- Là lệnh đặt mua hoặc đặt bán chứng khoán tại mức giá mở
cửa.
- Lệnh ATO được ưu tiên trước lệnh giới hạn trong khi so
khớp lệnh.
- Lệnh ATO được nhập vào hệ thống giao dịch trong thời
gian khớp lệnh định kỳ để xác định giá mở cửa, tự động
hủy nếu k thực hiện or k thực hiện hết.
53
4.Lệnh giao dịch
• ATC
• Lệnh giới hạn: Là lệnh mua hoặc bán CK tại một mức giá
xác định, hoặc giá tốt hơn. Lệnh có hiệu lực từ khi nhập
vào hệ thống cho đến hết ngày giao dịch hoặc cho đến khi
lệnh bị hủy bỏ.
• Lệnh thị trường (MP): Là lệnh mua/bán CK tại mức giá
bán thấp nhất/giá mua cao nhất trên TT. Lệnh MP có hiệu
lực trong phiên khớp lệnh liên tục. Lệnh sẽ tự động hủy
nếu k có lệnh giới hạn đối ứng tại thời điểm nhập vào hệ
thống giao dịch.

54
5. Biên độ giao động giá
• Biên độ dao động giá trong ngày đối với CP, CCQ
đóng, CCQ ETF là +-7%.
• Không áp dụng biên độ dao động giá đối với TP
• Giá trần = Giá tham chiếu x (100% + Biên độ dao
động)
• Giá sàn = Giá tham chiếu x (100% - Biên độ dao
động)
55
Quy định giao dịch tại HNX
• 1. Thời gian giao dịch:
Phương Thức Giao Dịch Giờ Giao Dịch

Khớp lệnh liên tục I và thỏa thuận 9h00’ đến 11h30’

Nghỉ giữa phiên 11h30’ đến 13h00’

Khớp lệnh liên tục II và thỏa thuận 13h00’ đến 14h30’

Khớp lệnh định kỳ đóng cửa và thỏa 14h30’ đến 14h45’


thuận

Khớp lệnh thỏa thuận 14h45’ đến 15h00’


Đơn vị giao dịch
• Đối với lô chẵn: 100 cổ phiếu/chứng chỉ quỹ ETF/ trái phiếu
• Khối lượng giao dịch thỏa thuận: từ 5,000 cổ phiếu/ chứng chỉ
quỹ ETF hoặc 1,000 trái phiếu trở lên. Không quy định đơn vị
giao dịch đối với giao dịch thoả thuận.
• Đơn vị giao dịch lô lẻ có khối lượng từ 01 đến 99 cổ
phiếu, chứng chỉ quỹ ETF được thực hiện theo cả hai phương
thức khớp lệnh liên tục và thỏa thuận.
• Giao dịch thỏa thuận và giao dịch lô lẻ không được phép thực
hiện trong ngày giao dịch đầu tiên của cổ phiếu mới niêm yết
hoặc ngày giao dịch trở lại sau khi bị tạm ngừng giao dịch 25
ngày cho đến khi có giá đóng cửa được xác lập.
Đơn vị yết giá giao dịch
• Giao dịch khớp lệnh cổ phiếu: 100 đồng
• Giao dịch thỏa thuận cổ phiếu: 1 đồng
• Giao dịch chứng chỉ quỹ ETF: 1 đồng
• Đối với giao dịch thỏa thuận và giao dịch trái
phiếu: không quy định
Biên độ dao động giá
• Đối với cổ phiếu: ± 10% so với giá tham chiếu
• Đối với cổ phiếu, chứng chỉ quỹ ETF giao dịch ngày đầu tiên
hoặc ngày đầu tiên giao dịch trở lại sau khi bị tạm ngưng giao
dịch trên 25 ngày là ± 30% so với giá tham chiếu
• Đối với trường hợp trả cổ tức/ thưởng bằng cổ phiếu quỹ cho
cổ đông hiện hữu trong ngày giao dịch không hưởng quyền
là ± 30% so với giá tham chiếu
• Đối với trái phiếu: không quy định
Giá tham chiếu:
• Giá tham chiếu được xác định bằng giá đóng cửa của ngày
giao dịch liền kề trước đó.
• Lệnh giới hạn có hiệu lực kể từ khi nhập vào hệ thống giao dịch
cho đến khi kết thúc ngày giao dịch hoặc cho đến khi lệnh bị
hủy bỏ
• Lệnh thị trường chỉ được nhập vào hệ thống giao dịch trong
phiên khớp lệnh liên tục
– Lệnh thị trường giới hạn (viết tắt là MTL) có đặc điểm như
lệnh MP tại sàn HSX
– Lệnh thị trường khớp toàn bộ hoặc hủy (viết tắt là MOK) là
lệnh thị trường nếu không được thực hiện toàn bộ thì bị hủy trên
hệ thống giao dịch sau khi nhập
– Lệnh thị trường khớp và hủy (viết tắt là MAK) là lệnh thị
trường có thể thực hiện toàn bộ hoặc một phần, phần còn lại của
lệnh sẽ bị hủy ngay sau khi khớp lệnh.
61

You might also like