Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ I- MÔN TOÁN LỚP 10- NĂM HỌC 2022- 2023

A. KIẾN THỨC CẦN NẮM


Chương I: Mệnh đề - Tập hợp
1) Mệnh đề: Mệnh đề, mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh
đề tương đương, mệnh đề có chứa ký hiệu ,  . Tính đúng sai của mệnh đề.
2) Tập hợp và các phép toán trên tập hợp:
- Tập hợp, phần tử thuộc tập hợp, cách cho tập hợp, tập hợp rỗng, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau.
- Các tập hợp số và mối quan hệ giữa các tập hợp số.
- Các tập con thường gặp của R.
- Các phép toán trên tập hợp: giao, hợp, hiệu, phần bù.
Chương II: Bất phương trình- hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
1) Bất phương trình bậc nhất hai ẩn:
- Bất phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ.
2) Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
- Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ.
Chương III: Hệ thức lượng trong tam giác
1) Giá trị lượng giác của một góc từ 0 0 đến 1800 :
- Nửa đường tròn đơn vị, giá trị lượng giác của một góc.
- Mối quan hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc bù nhau, phụ nhau.
2) Hệ thức lượng trong tam giác:
- Định lý cosin, định lý sin, các công thức tính diện tích tam giác.
- Bài toán giải tam giác và ứng dụng thực tế.
Chương IV. Véctơ
1) Các khái niệm mở đầu về vectơ:
- Khái niệm vecto, vecto- không, độ dài của véctơ, hai vecto cùng phương, cùng hướng, ngược
hướng, hai vecto bằng nhau.
2) Tổng và hiệu của hai vectơ:
- Tổng của hai vectơ, qui tắc ba điểm, qui tắc hình bình hành.
- Véctơ đối, hiệu của hai vectơ, qui tắc hiệu.
3) Tích của một véctơ và một số:
- Tích của một véctơ và một số
- Biểu diễn véctơ theo hai véctơ không cùng phương
4) Véctơ trong mặt phẳng tọa độ:
- Tọa độ của véctơ.
- Biểu thức tọa độ của các phép toán véctơ.
- Độ dài của véctơ, khoảng cách giữa hai điểm
5) Tích vô hướng của hai véctơ và ứng dụng
- Góc giữa hai véctơ
- Định nghĩa tích vô hướng của hai véctơ
- Biểu thức tọa độ của tích vô hướng và ứng dụng.
Chương V. Các số đặc trưng của mẫu số liệu không ghép nhóm.
1) Số gần đúng, sai số
- Số gần đúng.
- Sai số tuyệt đối của số gần đúng a
- Sai số tương đối của số gần đúng a
- Qui tròn số.
2) Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm:
- Số trung bình; số trung vị; tứ phân vị; mốt.

Trường THPT Phan Châu Trinh – Tổ Toán Trang 1/12


B. MA TRẬN ĐỀ
Mức độ nhận thức Tổng
Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng cao Số câu Thời
Chủ đề hiểu hỏi gian Điểm
Số Thời Số Thời Số Thời Số Thời TN TL
CH gian CH gian CH gian CH gian
Mệnh đề 4 1 5 4đ
Tập hợp 3 2 5
BPT, hệ BPT bậc nhất 2 ẩn 3 2 2 5 2
GTLG của 1 góc. Hệ thức lượng trong tam 3 2 5 5đ
giác
Vectơ, các phép toán vectơ 3 2 5
2 3 2 5
Tọa độ vectơ, tích vô hướng 2 vectơ
2 4
Số gần đúng, sai số 1 1 2 1đ
Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm 1 2 3
Tổng 20 15 4 2 35 6
Tỷ lệ điểm 40% 30% 20% 10%

Trường THPT Phan Châu Trinh – Tổ Toán Trang 2/12


C. ĐỀ THAM KHẢO
ĐỀ SỐ 1
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 35 câu – 7 điểm )
Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?
A. Điều kiện cần và đủ để x, y  ; x  y là x3  y3 .
B. Điều kiện cần và đủ để số tự nhiên n chia hết cho 2 và 3 là số tự nhiên đó chia hết cho 12.
C. Điều kiện cần và đủ để a, b  ; a2  b2  0 là cả hai số a và b đều bằng 0.
D. Điều kiện cần và đủ để số tự nhiên n chia hết cho 3 là n 2 chia hết cho 3.
Câu 2: Mệnh đề nào sau đây có mệnh đề đảo là mệnh đề đúng?
A. Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a  b chia hết cho c .
B. Nếu a  b thì a 2  b2 .
C. Nếu số nguyên chia hết cho 14 thì số nguyên đó chia hết cho cả 7 và 2 .
D. Hai tam giác bằng nhau có diện tích bằng nhau.
Câu 3: Số mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau
1
 I  x  : x  .
x
 
II n  :2n
 0.
 III  x  : x2  9  0 .
 IV  n  :5n2  10 chia hết cho 5 .
A. 1 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .
Câu 4: Cho mệnh đề " Có một học sinh trong lớp 11A không chấp hành luật giao thông " . Mệnh
đề phủ định của mệnh đề này là :
A. Tất cả học sinh trong lớp 11A không chấp hành luật giao thông.
B. Mọi học sinh trong lớp 11A đều chấp hành luật giao thông.
C. Có một học sinh trong lớp 11A chấp hành luật giao thông.
D. Mọi học sinh trong lớp 11B đều chấp hành luật giao thông.
Câu 5: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là là mệnh đề đúng
A. x  , x  2  x2  4 .
B. x  , x  2  x2  4 .
C. x  , x2  4  x  2 .
D. Nếu a  b chia hết cho 3 thì a, b đều chia hết cho 3 .
Câu 6: Cho tập hợp A  x  1| x  , x  5 . Tập hợp A được viết dưới dạng liệt kê là
A. A  1;2;3;4;5 B. A  0;1;2;3;4;5;6
C. A  0;1;2;3;4;5 D. A  1;2;3;4;5;6

Câu 7: Cho A, B, C là ba tập hợp được minh họa bằng biểu đồ ven như hình vẽ. Phần gạch sọc
trong hình vẽ là tập hợp nào sau đây?
A.  A  B \ C B.  A  B  \ C
C.  A \ C    A \ B  D.  A  B   C

Trường THPT Phan Châu Trinh – Tổ Toán Trang 3/12


4 
Câu 8: Cho số thực a  0 .Điều kiện cần và đủ để  ;9a    ;     là:
 a 
2 2 3 3
A.   a  0. B.   a  0. C.   a  0. D.   a  0.
3 3 4 4
Câu 9: Cho hai tập A  x  x  3  4  2 x , B  x  5x  3  4 x  1 .
Tất cả các số tự nhiên thuộc cả hai tập A và B là:
A. 0 và 1. B. 1. C. 0 D. Không có.
Câu 10: Cho A   ; 2 , B  3;  , C   0;4. Khi đó tập  A  B   C là:
A. 3;4. B.  ; 2  3;  .
C. 3;4 . D.  ; 2 3;  .
Câu 11: Cho hai tập hợp A và B khác rỗng thỏa mãn: A  B . Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào
sai?
A. A \ B   B. A  B  A C. B \ A  B D. A  B  B
Câu 12: Cho hai đa thức P  x  và Q  x  . Xét các tập hợp A  x  P  x   0 , B  x  Q  x   0


và C  x 
2 2

 P  x   Q  x   0 . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. C  A  B . B. C  A  B . C. C  A \ B . D. C  B \ A.
 2x 
Câu 13: Cho tập hợp A   x  | 2  1 ; B là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của b để phương
 x 1 
trình x  2bx  4  0 vô nghiệm. Số phần tử chung của hai tập hợp trên là:
2

A. 1 B. 2 C. 3 D. Vô số
Câu 14: Cho hai tập hợp X  1;2;3;4 , Y  1;2 . CX Y là tập hợp sau đây?
A. 1;2 B. 1;2;3;4 C. 3;4 D. 
Câu 15: Một lớp học có 25 học sinh chơi bóng đá, 23 học sinh chơi bóng bàn, 14 học sinh chơi cả
bóng đá và bóng bàn và 6 học sinh không chơi môn nào. Số học sinh chỉ chơi 1 môn thể thao là?
A. 48 B. 20 C. 34 D. 28
Câu 16: Theo thống kê, dân số Việt Nam năm 2016 được ghi lại như sau s  94444200  3000
(người). Số quy tròn của số gần đúng 94444200 là
A. 94400000 B. 94440000 . C. 94450000 . D. 94444000 .
Câu 17: Kết quả đo chiều dài một cây cầu có độ chính xác là 0,75m với dụng cụ đo đảm bảo sai số
tương đối không vượt quá 1,5‰ . Độ dài gần đúng của cầu là
A. 500,1m B. 499,9m C. 500 m D. 501 m
Câu 18: Số đường chuyền thành công trong một trận đấu của một số cầu thủ bóng đá:
32 24 20 14 23 .
Trung vị của mẫu số liệu trên là
A. 20 B. 23 C. 24 D. 14
Câu 19: Bảng sau đây cho biết số chỗ ngồi của một số sân vận động được sử dụng trong Giải Bóng
đá Vô địch Quốc gia Việt Nam năm 2018 (số liệu gần đúng).
Sân vận động Thiên Thanh
Cẩm phả Hàng Đẫy Mỹ Đình
Trường Hoá
Chỗ ngồi 20 120 21 315 23 405 20 120 37 546
(Theo vov.vn)
Chọn khẳng định sai?
A. Trung vị của mẫu số liệu là 21315
B. Số trung bình của mẫu số 24501.2
C. Khoảng tứ phân vị là 8115,5
Trường THPT Phan Châu Trinh – Tổ Toán Trang 4/12
D. Mốt của mẫu số liệu là 20120
Câu 20: Số quy tròn đến hàng phần nghìn của số a  0,1234 là
A. 0,124 . B. 0,12 . C. 0,123 . D. 0,13
Câu 21: Cho hai góc nhọn  và  (    ) . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. cos   cos  . B. sin   sin  . C. tan   tan   0 . D. cot   cot  .
2  2  2    
Câu 22: Tổng sin 2  sin 4  sin 6  ...  sin 84  sin 86  sin 88 bằng
2 2 2

A. 21 . B. 23 . C. 22 . D. 24 .
Câu 23: Cho tam giác ABC có a  b  c  0 . Khi đó :
2 2 2

A. Góc C  900 B. Góc C  900


C. Góc C  900 D. Không thể kết luận được gì về góc C.
Câu 24: Hai chiếc tàu thuỷ cùng xuất phát từ vị trí A , đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một
góc 600 . Tàu thứ nhất chạy với tốc độ 30 km / h , tàu thứ hai chạy với tốc độ 40 km / h . Hỏi sau 2 giờ
hai tàu cách nhau bao nhiêu km (giả sử tác động của dòng nước lên vận tốc của tàu thủy là không
đáng kể) ?
A. 13. B. 20 13. C. 10 13. D. 15.
Câu 25: Cho tam giác ABC . Tìm công thức sai
a a c sin A
A.  2R . B. sin A  . C. b sin B  2R . D. sin C  .
sin A 2R a
Câu 26: Cho tứ giác đều ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Mệnh
đề nào sau đây là sai?
A. MN  QP B. QP  MN C. MQ  NP D. MN  AC
Câu 27: Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AD, BC và AC. Biết MP  PN
. Chọn câu đúng.
A. AC  BD B. AC  BC C. AD  BC D. AD  BD
Câu 28: Cho a  (0,1) , b  (1;2) , c  (3; 2) . Tọa độ của u  3a  2b  4c là
A. 10; 15 . B. 15;10 . C. 10;15 . D.  10;15 .
Câu 29: Cho A1;2 , B  2;6 . Điểm M trên trục Oy sao cho ba điểm A, B, M thẳng hàng thì tọa
độ điểm M là
A.  0;10 . B.  0; 10  . C. 10;0 . D.  10;0 .
Câu 30: Đẳng thức nào sau đây mô tả đúng hình vẽ sau
I A
B
A. 2 AI  3 AB  0 . B. 3BI  2 BA  0 . C. 2IA  3IB  0 . D. 2 BI  3BA  0 .
Câu 31: Cho tam giác ABC , có bao nhiêu điểm M thỏa MA  MB  MC  5 ?
A. 1 . B. 2 .
C. vô số. D. Không có điểm nào.
Câu 32: Cho a và b là hai vectơ cùng hướng và đều khác vectơ 0 . Trong các kết quả sau đây,
hãy chọn kết quả đúng
A. a.b  a . b . B. a.b  0 . C. a.b  1 . D. a.b   a . b .

 
Câu 33: Cho hai vectơ a và b . Biết a =2 , b = 3 và a, b  120o . Tính a  b

A. 7  3 . B. 7  3 . C. 7  2 3 . D. 7  2 3 .
Câu 34: Cho tam giác đều ABC cạnh a . Khi đó AB  AC 

Trường THPT Phan Châu Trinh – Tổ Toán Trang 5/12


a 3
A. a 3 . B. . C. 2a . D. a .
2
Câu 35: Cho ABC . Điểm M thỏa mãn MA MB  MC  0 thì điểm M là
A. Đỉnh thứ tư của hình bình hành nhận AC và BC làm hai cạnh.
B. Đỉnh thứ tư của hình bình hành nhận AB và AC làm hai cạnh.
C. Đỉnh thứ tư của hình bình hành nhận AB và BC làm hai cạnh.
D. Trọng tâm tam giác ABC .
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 3 câu – 3 điểm )
Câu 36 ( 1 điểm ): Trong một đợt dã ngoại, một trường học cần thuê xe chở 140 người và 9 tấn
hàng. Nơi thuê xe có hai loại xe A và B, trong đó xe A có 10 chiếc và xe B có 9 chiếc. Một xe loại
A cho thuê với giá 4 triệu đồng và một xe loại B cho thuê với giá 3 triệu đồng. Biết rằng mỗi xe
loại A có thể chở tối đa 20 người và 0,6 tấn hàng, mỗi xe loại B có thể chở tối đa 10 người và 1,5
tấn hàng.
a) Viết các bất phương trình biểu thị các điều kiện của bài toán thành một hệ bất phương trình rồi
xác định miền nghiệm của hệ đó.
b)Tìm số xe loại A và số xe loại B để chi phí thuê xe là thấp nhất?
Câu 37 ( 1 điểm ): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A  2;4 , B  3;1 , C 3; 1 .
a)Tìm tọa độ chân đường cao A ' vẽ từ đỉnh A của tam giác đã cho.
b)Tìm tọa độ điểm M thuộc Oy sao cho MA  MB  MC đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu 38 ( 0,5 điểm ): Cho một tấm ván kim loại hình tam giác đều, cân bằng và đồng chất, đặt 3
khối cầu có khối lượng lần lượt là m1  1kg , m2  2kg và m3  3kg tại 3 đỉnh của tấm ván ( minh họa
bằng hình vẽ bên dưới). Tìm vị trí đặt trụ đỡ để tấm ván ở trạng thái cân bằng.

ĐỀ SỐ 2.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cho tập hợp A . Mệnh đề nào sau đây tương đương với mệnh đề : '' A   '' ?
A. '' x : x  A '' . B. '' x : x  A '' . C. '' x : x  A '' . D. '' x : x  A '' .
Câu 2. Mệnh đề phủ định của mệnh đề x  R : x  0 là
2

A. Mọi số thực đều dương. B. x  : x2  0.


C. Mọi số thực đều không âm. D. x  : x2  0.
Câu 3. Cho A = [–1; 3) và B = [2;5). Tập hợp A B là
A. [2;3). B. [–1;5]. C. {–1;0;1;2;3;4}. D. [ –1;5).
Câu 4. Số phần tử của tập X  {x  N x 2 ( x  1)( x  1)  0} là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 5. Cho tập hợp A  1; a; c . Số tập con của tập hợp A đều chứa phần tử 1 là
A. 8. B. 2. C. 3. D. 4.

Trường THPT Phan Châu Trinh – Tổ Toán Trang 6/12


Câu 6. Nếu  3;5 \  ;b   thì b phải thỏa điều kiện nào sau đây?
A. b  –3. B. b > 5. C. b  5. D. –3 < b < 5.
Câu 7. Nửa mặt phẳng tọa độ không bị gạch bỏ có bờ là đường thẳng  (kể cả bờ) trên hình vẽ bên
dưới là miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

A. 2 x  3 y  6 . B. 2 x  3 y  6 . C. 3x  2 y  6 . D. 3x  2 y  6 .
Câu 8. Điểm nào dưới đây thuộc miền nghiệm của bất phương trình 2 x  3 y  1  0 ?
A. Q(2;3). B. M(1;1). C. N(1;2). D. P( –1;3).
Câu 9. Cho bất phương trình x  2 y  5 có tập nghiệm là S. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. (1;3)  S . B. (0; 2)  S . C. (2; 2)  S . D. (2; 2)  S .
Câu 10. Hai đường thẳng d: x  3 y  3  0 và d’: 2 x  y  2  0 chia mặt phẳng thành 4 miền I, II,
III, IV. Hệ bất phương trình nào có miền nghiệm là miền II?

 x  3y  3  0  x  3y  3  0  x  3y  3  0  x  3y  3  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
2 x  y  2  0 2 x  y  2  0 2 x  y  2  0 2 x  y  2  0
2 x  3 y  6  0

Câu 11. Biểu thức L  y  x , với x và y thõa mãn hệ bất phương trình  x  0 , đạt giá trị
2 x  3 y  1  0

lớn nhất là a và đạt giá trị nhỏ nhất là b . Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
25 11 9
A. a  và b  2 . B. a  2 và b   . C. a  3 và b  0 . D. a  3 và b  .
8 12 8
Câu 12. Phần không gạch chéo ở hình sau đây là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình
nào trong bốn hệ A, B, C, D ?

Trường THPT Phan Châu Trinh – Tổ Toán Trang 7/12


y  0 y  0 x  0 x  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
3x  2 y  6 3x  2 y  6 3x  2 y  6 3x  2 y  6
Câu 13. Chiều cao của một ngọn núi là 218760m  200 (m). Số quy tròn của số gần đúng 218760 là
A. 218700. B. 218000. C. 218760. D. 219000.
Câu 14: Điểm văn của học sinh lớp 10A được cho ở bảng phân bố tần số sau:
Điểm 3 4 5 6 7 8 9 Cộng
Tần số 1 2 7 9 9 10 1 39
Số trung vị là
A. 10. B. 8. C. 7. D. 9.
Câu 15. Điều tra về số giờ tự học trong một tuần của 169 học sinh lớp 10, người ta thu được bảng
số liệu sau:
Số giờ 18 19 20 21 22 Cộng
Tần số 10 50 70 29 10 169
Số trung bình của bảng số liệu trên (chính xác đến hàng phần trăm) là
A. 19,876. B. 19,88. C. 19,875. D. 19,90.
Câu 16. Số a được cho bởi số gần đúng a  5, 7824 với sai số tương đối không vượt quá 0,5% .
Hãy đánh giá sai số tuyệt đối của a .
A. 2,9%. B. 2,89%. C. 2,5%. D. 0,5%.
Câu 17. Độ dài của một cây cầu người ta đo được là 996m  0,5m . Sai số tương đối tối đa trong
phép đo là bao nhiêu?
A. 0, 05%. B. 0,5%. C. 0, 25%. D. 0, 025%.
Câu 18. Trong số 42 học sinh của lớp 10A có 13 bạn được xếp loại học lực giỏi, 22 bạn được xếp loại hạnh
kiểm tốt, trong đó có 7 bạn vừa học lực giỏi vừa có hạnh kiểm tốt. Hỏi lớp 10A có bao nhiêu bạn được
khen thưởng biết rằng muốn được khen thưởng thì bạn đó phải có học lực giỏi hoặc có hạnh kiểm tốt?
A. 35. B. 7. C. 20. D. 28.
Câu 19. Cho tam giác ABC . Khi đó sin A.cos  B  C   cos A.sin  B  C  bằng
A. 0 . B. 1 . C. 1. D. 2 .
1  cos  1
Câu 20. Đơn giản biểu thức P   ta được
sin  1  cos 
2

2cos  2 2
A. P  . B. P  2 . C. P  . D. P  0 .
sin 
2
sin  1  cos 
Câu 21. Mệnh đề sai trong các mệnh đề sau là
A. a 2  b2  c2  2bc.cos A . B. b2 c2 a2 2ca.cos B .
C. b2  c2  a 2  2bc.cos A . D. c2  a 2  b2  2ab.cos C .
Câu 22. Tam giác ABC có B  600 , C  450 và AB 5 . Độ dài cạnh AC bằng
5 6
A. AC  . B. AC  5 3 . C. AC  5 2 . D. AC  10 .
2
Câu 23. Tam giác ABC có AB 3, AC 6, BAC 60 . Diện tích tam giác ABC bằng
9 3 9
A. SABC  9 3 . B. SABC 
. C. SABC  9 . D. SABC  .
2 2
Câu 24. Cho vecto AB và vecto BC . Độ dài của vecto AB  BC là
A. AC. B. AB. C. BC. D. AC .
Câu 25. Cho hai vectơ khác vectơ - không, không cùng phương. Có bao nhiêu vectơ khác 0 cùng
phương với cả hai vectơ đó?
A. 2 . B. 1 . C. không có. D. vô số.
Trường THPT Phan Châu Trinh – Tổ Toán Trang 8/12
Câu 26. Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và CD. Đặt
a  AM , b  AN . Khi đó vectơ AC được biểu diễn theo vecto a và b là
1 2 2 2 2
A. AC  a  b. B. AC  a  b. C. AC  a  4b. D. AC  a  3b.
3 3 3 3 3
Câu 27. Cho tam giác ABC, M là điểm thỏa mãn: 2 MA  CA  AC  AB  CB . Khi đó:
A. M  B. B. M là trung điểm của BC.
C. M thuộc đường tròn tâm C bán kính BC. D. M thuộc đường tròn tâm C đường kính
BC.
Câu 28. Cho tam giác đều ABC với đường cao AH . Đẳng thức nào sau đây đúng?
3
A. HB  HC . B. AC  2 HC . C. AH  HC . D. AB  AC .
2
Câu 29. Cho hình bình hành ABCD có A 2; 5 , B  3;3 , C  4;1 . Tọa độ đỉnh D là
A.  1;9 . B.  9;7 . C. 9; 7 . D. 1; 9 .
Câu 30. Cho hai điểm A 2; 3 , B  1;4  . Tọa độ của vectơ AB là
A. 1;1 . B.  3;7 . C.  3; 7  . D.  3; 7  .
Câu 31. Cho hình vuông MNPQ có I , J lần lượt là trung điểm của PQ , MN . Tính tích vô hướng
QI . NJ .
2
PQ
A. PQ.PI . B. PQ.PN . C. PM .PQ . D.  .
4
Câu 32. Cho hai vectơ a  12; 5 , b   4;3 . Giá trị của a  b là
A. 8. B. 8 2. C. 16. D. 4 2.
Câu 33. Cho các vecto a  1;2 , b   2;3 , c   6; 10 . Chọn khẳng định đúng:
A. a  b và c cùng hướng. B. a  b và a  b cùng phương.
C. a  b và c cùng hướng. D. a  b và c ngược hướng.
Câu 34. Tam giác ABC vuông tại A và có góc B  50 . Hệ thức nào sau đây sai?

A. BC, AC  40. 
B. AB, BC  130.  
C. AC, CB  120.  
D. AB, CB  50. 
Câu 35. Tam giác ABC có trọng tâm G  0;7 , đỉnh A 1;4 , B  2;5 thì đỉnh C có tọa độ là:
A. 1;12 . B.  1;12 . C.  3;1 . D.  2;12 .
II. PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1 (1 điểm). Cửa hàng thời trang Việt Tiến muốn kinh doanh thêm 2 loại áo thun mẫu mới
trong dịp tết này với số vốn đầu tư không quá 72 triệu đồng. Loại dài tay giá mua vào 800.000
đồng và lãi 150.000 đồng 1 áo, loại ngắn tay giá mua vào 600.000 đồng và lãi 120.000 đồng 1 áo.
Cửa hàng ước tính nhu cầu của khách không quá 100 cái cho cả 2 loại. Lập phương án kinh
doanh sao cho có lãi nhất.
Bài 2 (0.75 điểm). Trong một cuộc thi (tính theo thang điểm 100), điểm của 12 thí sinh cao điểm
nhất được thống kê như sau: 58 74 92 81 97 88 75 69 87 69 75 77
Ban tổ chức sẽ trao giải nhất, giải nhì, giải ba, giải khuyến khích cho 12 thí sinh này, mỗi giải 3
thí sinh. Em hãy giúp ban tổ chức tìm ra ngưỡng điểm để phân loại thí sinh đạt giải nhì.
Bài 3 (0.75 điểm). Cho tam giác ABC. Gọi I là điểm thỏa mãn điều kiện IA  2 IB  3IC  0 . Biểu
thị vectơ AI theo hai vectơ AB và AC .
Bài 4 (0.5 điểm). Cho hình vuông ABCD có I là trung điểm của AD. Tính cos AC, BI .  
Trường THPT Phan Châu Trinh – Tổ Toán Trang 9/12
D. HƯỚNG DẪN GIẢI
ĐỀ SỐ 1
I. Phần trắc nghiệm
1.B 8.A 15.B 22.C 29.A
2.C 9.A 16.B 23.B 30.D
3.B 10.C 17.C 24.B 31.C
4.B 11.C 18.B 25.C 32.A
5.B 12.A 19.C 26.D 33.C
6.D 13.A 20.C 27.C 34.A
7.B 14.C 21.B 28.C 35.A
II. Phần tự luận
Câu 36:
a. Gọi x, y lần lượt là số xe loại A và B . Khi đó, số tiền cần bỏ ra để thuê xe là f  x; y   4x  3 y
Ta có x xe loại A chở được 20x người và 0, 6x tấn hang; y xe loại B chở được 10y người và
1,5 y tấn hàng.
Suy ra x xe loại A và y xe loại B chở được 20 x  10 y người và 0, 6 x  1,5 y tấn hàng.
20 x  10 y  140 2x  y  14
0,6 x  1,5 y  9 2 x  5 y  30
 
Ta có hệ bất phương trình sau:   *
0  x  10 0  x  10
0  y  9 0  y  9
b. Bài toán trở thành tìm giá trị nhỏ nhất của f  x; y  trên miền nghiệm của hệ * .
Miền nghiệm của hệ * là tứ giác ABCD (kể cả bờ)

5 
Ta có A 5;4 , B 10;2 , C 10;9 , D  ;9  .
2 
5 
f  5;4  32, f 10;2   46, f 10;9   67, f  ;9   37
2 
Suy ra f  x; y  nhỏ nhất khi  x; y   5;4
Như vậy để chi phí thấp nhất cần thuê 5 xe loại A và 4 xe loại B .
Câu 37:
 AA '   x  2; y  4

a. Gọi A '  x; y  . Ta có  BC   6; 2 .

 BA '   x  3; y  1
Vì A ' là chân đường cao vẽ từ đỉnh A của tam giác ABC nên
AA '  BC và B, C , A ' thẳng hàng

Trường THPT Phan Châu Trinh – Tổ Toán Trang 10/12


 
 AA '.BC  0  x  2 .6   y  4  .  2   0 6 x  2 y  4
3
 x  5
   x  3 y 1   .
 BA '  k BC    2 x  6 y  0 y   1
 6 2   5
2 4
b. Gọi M (0; m)  Oy . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC ta có G  ;  .
3 3
Ta có MA  MB  MC  3MG nhỏ nhất khi M là hình chiếu vuông góc của G trên trục Oy. Từ đó
 4
ta có G  0;  .
 3
Câu 38:
Việc xác định điểm đặt trụ đỡ được quy về xác định điểm M thỏa mãn MA  2MB  3MC  0 .
1 1
Lấy E là điểm trên AB sao cho EA  2EB  0  BE  BA . Khi đó E nằm giữa A, B và BE  BA
3 3
   
MA  2MB  3MC  0  ME  EA  2 ME  EB  3MC  0  ME  MC  0  M là trung điểm
của EC.
( Các em có thể tham khảo thêm cách giải trong sgk ở ví dụ 3/ trang 58 ).

ĐỀ SỐ 2
I. TRẮC NGHIỆM
1D 2C 3D 4B 5D 6C 7A 8B 9C 10D 11B 12A 13D 14C 15B 16B 17A 18D
19A 20D 21C 22A 23B 24D 25C 26B 27C 28B 29C 30B 31D 32B 33D 34C
35B
II. Tự luận
Bài 1: Giải:
Gọi x, y ( x  0, y  0, x, y  ) lần lượt là số áo dài tay và ngắn tay mà cửa hàng nên mua để kinh
doanh có lãi nhất.
Theo yêu cầu bài toán, ta có hệ bất phương trình
x  0
y  0

 (*)
 x  y  100
8x  6 y  720
Ta cần tìm x, y để biểu thức F  150.000 x  120.000 y đạt
GTLN trên miền nghiệm của (*)
Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình (*)

Miền nghiệm là tứ giác OABC


Các điểm có tọa độ như sau: O(0;0) , A(0;100) , B(60; 40) , C (90;0)
Tại O(0;0) : F  0
Tại A(0;100) : F  12.000.000
Tại B(60; 40) : F  13.800.000
Tại C (90;0) : F  13.500.000
Vậy cửa hàng nên nhập 60 áo dài tay và 40 áo ngắn tay để kinh doanh thì có lãi nhất và lãi thu
được là 13.800.000 đồng.
Trường THPT Phan Châu Trinh – Tổ Toán Trang 11/12
Bài 2: Giải:
Sắp xếp các số iệu đã cho theo thứ tự không giảm ta có:
58 69 69 74 75 77 77 81 87 88 92 97
69  74
Tứ phân vị của mẫu số liệu trên là Q1   71,5
2
77  77
Q2   77
2
87  88
Q3   87,5
2
Vậy ngưỡng điểm để đạt giải nhì là từ 77 điểm đến 87 điểm.
Bài 3: Giải:
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BC.
2
IA  2IB  3IC  0  IM  NM
3
1 1
ĐS: AI  AC  AB
2 3
Bài 4: Giải
Gọi AB  a
Ta có AC  AB2  BC 2  a 2
1
 1
2
 1
2
1
Khi đó, AC.BI  AC. BA  BD  ( AC.BA  AC.BD)  AC.BA   AC.AB
2 2
2
1 1 a
  AC. AB.cos BAC   a.a 2.cos 45  
2 2 2
a2 a 5
BI  AB 2  AI 2  a 2  
4 2

  a2
AC.BI  AC.BI .cos AC, BI    a 2.
2
a 5
2
   
.cos AC, BI  cos AC, BI  
1
10
.

Trường THPT Phan Châu Trinh – Tổ Toán Trang 12/12

You might also like