QUAN-HỆ-CÔNG-CHÚNG-ĐẠI-CƯƠNG

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 20

QUAN HỆ CÔNG CHÚNG ĐẠI CƯƠNG

_ Why PR: Toàn cầu hoá=> Giao tiếp trở nên qtrong
Sự cạnh tranh
Hỗ trợ của internet
Các luồng thông tin khác nhau trên mạng
TG đa văn hoá
Nhu cầu của công chúng về sự minh bạch trong mọi lĩnh vực
Vai trò của PR đc mở rộng
Trách nhiệm xã hội
Quản trị chu kỳ tin tức 24/7
Sự tăng nhanh của các phương tiện truyền thông
_ PR là gì: hình thức giao tiếp
Tổ chức và công chúng
Hiểu biết lẫn nhau
Là môn nghệ thuật và một môn KHXH
Là nghệ thuật của sự thuyết phục
Keys word PR: MQH giữa công chúng và tổ chức
Xây dựng và quản lý mqh hiểu biết cùng có lợi
Trên cơ sở chân thật
Công cụ truyền thông
Search: Truyền thông một chiều, viên đạn ma thuật
 Lý thuyết truyền thông - cốt lõi PR: + PR là ứng dụng của truyền
thông, là nghệ thuật thuyết phục công chúng, tạo lập mqh lâu dài và có lợi
cho tổ chức
( Mô hình lý thuyết PR)
Sender -> encoder ( mã hoá- chữvt , hả, mùi) -> channel( kênh mạng XH- truyền
thông báo, MXH, miệng) ( noise- gây nhiễu)-> decoder( giải mã) ->
receiver( nhóm Công chúng)
=> feedback

NGUỒN GỐC PR( lsu ptr)


Gđ trươc tk17: truyền miệng, cáo thị, khắc đá
Chính thức pt cuối tk19- đầu tk20: PTrien nhất ở Mỹ
Du nhập vào VN những năm 90 thế kỷ XX
*4 mô hình PR: quảng cáo báo chí, thông tin công chúng, truyền thông 2 chiều ko
cân xứng( nghiêng về sender) , truyền thông 2 chiều đối xứng( có lợi và hướng tới
công chúng)
*3 chức năng quảng cáo báo chí, quảng bá, tư vấn
1. Quảng cáo báo chí( lăng xê)
 BARNUM: Bậc thầy tạo ra các sự kiện giả=> chiến thuật tác động từ bên
thứ3 ( cáo mượn oai hùm)
2. Quảng bá: xây dựng danh tiếng của tổ chức ( phát hành thông cáo báo chí,
viết bài phát biểu cho các lãnh đạo, tổ chức sự kiện
 Henry Ford: người tiên phong - luôn giúp giới báo chí dễ dàng tiếp cận mình
3. Tư vấn=>thay đổi chính sách
 Edward Bernays: mô hình truyền thông 2 chiều k cân xứng
CHÂN DUNG PR PRO

 là người giúp xây dựng thương hiệu cho DN, xdung các mqh tốt đẹp có lợi
giữa công chúng và tổ chức
 Ptich, đgia thái độ tâm lý hành vi và nhu cầu công chúng
 Ptich xu hướng, dự đoán những hậu quả, tư vấn cho các lãnh đạo của tổ chức
và lên kế hoạch ctrinh hđ, truyền thông có chiến lược nhằm đáp ứng nhu cầu
2 bên
 Nhà quản lý PR đòi hỏi phải có tầm nhìn xa và tổng quát, không chỉ hỗ trợ
marketing PR mà còn góp phần nâng cao hả cty và chịu trách nhiệm về vđê
đối vs XH và cộng đồng

BÁO CHÍ, MARKETING, QUẢNG CÁO CÓ PHẢI LÀ PR


*Điểm tương đồng giữa báo chí và PR: kỹ năng viết, phỏng vấn, thu thập tin tức,
xử lý thông tin theo pcach báo chí
*Điểm khác
 phạm vi hđ: PR gồm nhiều bộ phận hợp thành( tư vấn, quản lý vấn đề,)
 Mục tiêu: Báo chí hướn tới công chúng đại trà. Quá trình này ngắn hạn rồi
kthuc
PR thu thập và xử lý t.tin để tbao cho công chúng nội bộ, bên
ngoài tổ chức, cx như thay đổi chiến lược đối ứng của ban quản lý, các nhóm công
chúng, thay đổi thái độ và ứng xử của nhóm CC=> thực hiện xứ mệnh riêng của tổ
chức
 Công chúng: báo chí nhiều đối tượng
Chuyên viên QHCC phân chia CC của tổ chức/ Khách hàng
thành nhiều loại một cách tỉ mỉ theo tiêu chí riêng
 Kênh truyền: BC 1 kênh truyền
QHCC nhiều kênh truyền
 Mối liên hên giữa Báo chí và QHCC
Cơ quan/ tổ chức <-> QHCC <-> Các Phương tiện TT Đại Chúng <-> Công chúng
[12 nhóm công cụ truyền thông]
Thông cáo báo chí
Hồ sơ báo chí
Họp báo
Truyền thanh truyền hình
Khu triển lãm
Chiêu đãi cooktail
Báo nội bộ
Phim tư liệu
Quà tặng giao dịch
Hoạt động bảo trợ
Thông báo tài chính
Nhóm áp lực
*ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG GIỮA QUẢNG CÁO VÀ PR:
 Sử dụng phương tiện truyền thông TTDC để truyền tải tới công chúng
 Điểm khác biệt:
Kênh truyền: Quảng cáo là phương tiện TTĐC
PR là nhiều công cụ truyền thông khác như brochures, slide sự
kiện
Công chúng: Công chúng bên ngoài tổ chức ( external publics)
Công chúng mục tiêu bên ngoài lẫn công chúng nội bộ ( internal
publics )
Phạm vi: Quảng cáo là chức năng thông tin
PR pv hđong rộng hơn ( chức năng quản lý)
Chức năng: Quảng cáo: Công cụ truyền thông trong qhcc, chức năng bán hàng
PR hỗ trợ các chiến dịch qcao, tạo ra môi trg trong đó tổ chức có thể
tồn tại và ptrien
Quảng cáo có thể phóng đại, PR dùng sự thật
MARKETING VÀ PR
Marketing ( lm thị trg) là 1 qtrinh quản lý, có nvu xác định, dự đoán, và đáp ứng
yêu cầu của khách hàng để thu lợi nhuận
Marketing mix 4P: product ( sản xuất) ; price ( giá cả) ; place ( nơi chốn );
promotion ( khuyến mãi)
-Làm thị trg là lm gì?
+) Lm cho khách hàng đã đang có nhu cầu mua loại spdv mk đang bán
+) Lm cho khách hàng chưa có nhu cầu mua loại spdv mk đang bán thì trc hết là có
nảy sinh nhu cầu, sau đó thì đến vs mk
ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG GIỮA MKT VÀ PR
( bánh xe cảm xúc)

PR MKT
Mục đích Quá trình quản lý nhằm đạt đc Quá trình quản lý nhằm thu
và duy trì sự hòa hợp, thái độ hút và đáp ứng nhu cầu khách
tích cực trong nhóm XH mà tổ hàng tring một thời gian dài để
chức phụ thuộc nhằm hoàn đạt được mục tiêu kinh tế của
thành sứ mệnh (thiện chí và sự tổ chức ( khách hàng và bán
tín nhiệm cho tổ chức) sp dvu)
Đối tượng Công chúng ( bên trong bên Thị trường mục tiêu, người
ngoài), đối tác, các bên liên tiêu dùng, khách hàng
quan
Biện pháp Tạo sự hiểu biết và hợp tác lẫn Sự thuyết phục có chủ đích để
nhau thông qua đối thoại hai bán hàng hóa và sp
chiều
PR hỗ trợ MKT
_ Phát hiện các khách hàng tiềm năng trong thị trg ms
_ Cung cấp thông tin của những ng có thể gây ảnh hưởng đến k/hàng về sp dv
_ Đưa thông tin về thứ hạng của sp/ dvu ms trên báo chí
_ Dẫn chứng để thu hút khách hàng và tăng doanh số
_ Hỗ trợ DN triển khai các chiến dịch qcao và khuyến mãi qua các bản tin lquan
_ cung cấp các tài liệu pvu hđộng bán hàng 1 cách tiết kiệm
_Tạo lập và kđịnh DN là một nguông tin chính thống về sp cụ thể
_ Hỗ trợ bán các sp số lg nhỏ, ko có nhiều chi phí cho q.cao

Tiếp thị khách hàng ( Relationship MKT ) 4P  4C ( Customer needs, cost to


meet those needs, convenience to purchase, communication)

MÔ HÌNH RACE
RESEARCH
_ Hiểu nhu cầu của công chúng
_ Tạo và ptrien thông điệp
_ Hình thức lắng nghe
_ Thu thập t.tin có kiểm soát nhằm miêu tả và hiểu vấn đề
_ Hai tiêu chuẩn là giá trị và độ tin cậy

Chuyên gia PR nghiên cứu để làm gì?


_ xác định mục tiêu và phân khúc công chúng: Ttin về nhân khẩu học lối sống, đặc
điểm và mô hình tiêu dùng của công chúng sẽ đảm bảo thông điệp ctrinh tiếp cận
đối tượng thích hợp
_ Hình thành chiến lược: Cocoon, chiến dịch vận động đi chung xe
_ Kiểm tra thông điệp
_ Giám sát đối thủ
_ Thay đổi dư luận XH
_ Quảng bá
_Đánh giá mức độ phản hồi: lắng nghe,
_ Phòng ngừa khủng hoảng:
Các kỹ thuật nghiên cứu: Nghiên cứu định lượng, nghiên cứu định tính, ptich tài
liệu thứ cấp,
Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính
Primary data đc Tiến hành phỏng vấn Tiến hành các cuộc điều
thu thập bởi các tra khảo sát quy mô quốc
chuyên gia gia
Secondary data Đọc các bảng ptich báo cáo Phân tích dữ liệu từ
đc thu thập dựa những bản tổng hợp khảo
vào các số liệu có sát XH
sẵn
Các loại nghiên Phỏng vấn nhóm tập trung 1-1, Điều tra khảo sát bảng
cứu pvan sâu quan sát, tgia truyền hỏi qua email, thăm dò ý
thoog XH, trưng cầu ý kiến, kiến qua đthoai, ptich dữ
đóng vai liệu số

Các kỹ thuật nghiên cứu


_ Bảng câu hỏi khảo sát
_ Phỏng vấn trực tiếp từng người
_ Phỏng vấn qua đthoại
_ Thu thập ý kiến qua internet theo nhóm
_ Nghiên cứu giới truyền thông
_ Tầm soát các hoạt động
_ Các nghiên cứu khác: Tgia sự kiện, hoạt động, thảo luận vs đối thủ, nhà báo
chuyên ngành, nhà cung cấp
COMPAQ – CNTT ĐƯỢC ĐƠN GIẢN HÓA( tìm hiểu thêm)
LEGO MINDSTORM ( tìm hiểu thêm)
_ Nghiên cứu tài liệu thứ cấp
CÁC CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU TRONG THỜI ĐẠI SỐ: WEBSITE, GOOGLE
TREND, SOCIAL MEDIA
CÁC CÔNG CỤ GIÁM SÁT TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI:
_ Khai thác tâm lý khách hàng
_ Theo dõi và quản lý các vấn đề
_ Tăng cường sứ mệnh của tổ chức
_ Ptrien nd
_ Cải thiện dư luận
MỘT SỐ THUẬT NGỮ TRONG NGHIÊN CỨU PR VỀ TRUYỀN THÔNG XH’
Share of voice
Sentiments: chỉ số cảm xúc ( tích cực – trung lập – tiêu cực )
Mindshare: xu hướng trong tin tức bình luận
Meme ( ptrien ý tưởng) Định hình thông điệp phù hợp vs trào lưu
BUZZSUMO
BTVN: CÓ NÊN HAY KO XDUNG NHỮNG WC CHO NGƯỜI CHUYỂN GIỚI
CÁC NHÓM CÔNG CHÚNG CƠ BẢN
1.Tại sao phải xđ công chúng?
_ Xđ đúng nhóm ng liên quan đến chiến dịch/ chương trình PR
_ Thiết lập mức độ ưu tiên trong giới hạn ngân sách và nguồn lực
_ Lựa chọn phương tiện truyền thông và phương pháp tiếp cận công chúng phù
hợp
_ Cbi thông điệp vs nội dung hình thức phù hợp nhất đối vs đối tượng công chúng
khác nhau
2, Công chúng là gì? ( là những cá nhân, nhóm, hoặc cộng đồng, những người bị
ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp bởi hđong của một cá nhân hoặc một tổ chức
xđịnh)
Xác định nhóm công chúng trường đại học
Công chúng nội bộ Công chúng bên ngoài
Sinh viên, giảng viên cán bộ, phòng Phụ huynh hsinh, svien tài năng, các
ban chức năng, các tổ chức chính trị trg đại học khác, các cơ quan chủ quản,
các nhf tài trợ, bộ GD&ĐT, cơ quan
truyền thông,UBND phường sở tại, các
nhà tài trợ, các nhà cung cấp thiết bị,
cựu sv

Công chúng mục tiêu Công chúng tiềm năng


Là một hay vài nhóm công chúng có Là nhóm công chúng trong tương lại
mối quan hệ mật thiết, qtrong, ảnh gần sẽ trở thành nhóm công chúng mục
hưởng qđịnh đối với hdong và sự ptrien tiêu của tổ chức
của tổ chức
9 nhóm công chúng bên ngoài doanh nghiệp
- Cộng đồng
- Nhân viên tài năng
- Nhà cung cấp/ nhóm cung cấp nguyên lieuj và dịch vụ
- Nhà đầu tư
- Nhà phân phối
- Nhóm người tiêu dùng và sử dụng
- Nhóm người có ảnh hưởng tới dư luận
- Các đoàn thể hiệp hội thương mại
- Giới truyền thông
Lý thuyết ptich công chúng theo bối cảnh và tình huống( về viết và tìm hiểu0
Công chúng ( mức độ lôi cuốn )
Nhóm thờ ơ Nhóm một vấn đề Nhóm săn thông Nhóm quan tâm
tin nóng đến mọi vấn đề
Nhóm ít chịu ảnh Nhóm chỉ bị thu Họ chỉ qtam đến Họ phản ứng vs
hưởng của truyền hút bởi một vấn đề vấn đề đc hâm tất cả vấn đề ảnh
thông hoặc ko hay một tập hợp nóng bởi dư luận hưởng của tổ
qtam đến chủ đề nhỏ các vấn đề xã hội trên các chức, liên quan
của chiến dịch/ liên quan đến kênh truyền thông đến chiến dịch
chương trình csong của bản ctrinh quảng cáo
QHCC thân họ( lứa tuổi,
giới tính, sở thích

Công chúng ( mức độ nhận thức )


Nhóm không liên Nhóm tiềm ẩn Nhóm công chúng Nhóm công chúng
quan có nhận thức chủ động
Nhóm ko qtam Nhóm ko nhận bt Ko nhận ra mối Nhóm tự chủ động
đến tổ chức, ko bị đc ảnh hưởng của quan tâm chung vs tiết kiệm thông
tác động cũng như tổ chức tới họ và nhiều ng khác về 1 tin, chia sẻ thông
ko gây ảnh hưởng ngc lại trong một vấn đề lquan và tin, lên kế hoạch
đến tổ chức vài tình huống do tìm kiếm thông tin và có thể hành
thiếu quan tâm và về vấn đề đó dộng cụ thể, can
hạn chế thông tin thiệp vào vấn đề

Công chúng bị định hướng ntn?


Thuyết mũi kim tiêm
Mô hình truyền thông dòng chảy hai bước
Katz và Lazarsfeld cho rằng hầu hết công chúng ko bị ảnh hưởng trực tiếp bởi
truyền thông và quan điểm của họ đc định hình dưới sự ảnh hưởng của những ng
có chính kiến
Về tìm hiểu lý thuyết dòng chảy hai bc/ ba bc ( KOL/KOC)
Action planning
Các yếu tố trong lập kế hoạch chương trình QHCC
1) Situation( tình hình/ bối cảnh)
2) Objectives( mục tiêu)
3) Audience ( công chúng)
4) Strategy ( chiến lược)
5) Tactics ( Chiến thuật)
6) Calendar/ timetable ( thời gian)
7) Nguồn lực
8) Evaluation ( đánh giá)
*) Phân tích tình hình bối cảnh
Khi nào cần triển khai xây dựng kế hoạch chiến dịch/ chương trình QHCC?
_ Tổ chức cần phải thực hiện một ctrinh khôi phục để vượt qua một vấn đề hoặc
cải thiện tình trạng gây ảnh hưởng tiêu cực đến hình ảnh của tổ chức trong mắt
công chúng. Chấn chỉnh những nhận thức sai hoặc hiểu lần từ phía công chúng.
_ Tổ chức cần gia tăng hình ảnh, củng cố mqh vs công chúng duy trì lòng trung
thành của khách hàng ( lễ kỷ niệm, khai trương ra mắt sp)
_ Tổ chức muốn giữ gìn danh tiếng và cần sự ủng hộ của công chúng hỗ trợ cộng
đồng
MBO 1) mục tiêu của tổ chức/ khách hàng
2) Xđ công chúng mục tiêu
3) Xđ mục tiêu của công chúng
4) Kênh truyền thông
5) Mục tiêu của giới truyền thôg
6) Xđ nguồn tin và dự kiến câu hỏi
7) Xđ chiến lược truyền thông
8) yếu tố cốt lõi của thông điệp: thông điệp tbao hay thay đổi thái độ,
hành vi của công chúng
9) hỗ trợ truyền thông phi lời
Mô hình lập kế hoạch chiến lược – Ketchum Communications
_ công chúng mục tiêu: Đặc điểm của họ là gì?
_ Quan điểm hiện tại của công chúng mục tiêu: Họ cảm thấy thế nào về sản phẩm/
dịch vụ/ vấn đề liên quan
_ Quan điểm kỳ vọng: Chúng ta muốn họ cảm thấy thế nào
_ Xác định thông điệp chính: Thông điệp chính phải truyền tải hoặc nâng cao
qddiem của công chúng là gì?
Phân tích tình hình tổ chức
MÔ HÌNH PEST
Luật pháp, chính sách ( Politics – chính trị)
Kinh tế ( economics): thuế, lạm phát, tình hình tài chính
Xã hội ( social): các nhu cầu XH, cơ cấu dân số, vđ giáo dục, lối sống
Công nghệ ( technology): các chi tiêu nghiên cứu pt, các phát minh …
VD: Chương trình năng động Việt Nam của Milo
MÔ HÌNH SWOT
Thế mạnh ( Strengths)
Điểm yếu ( Weaknesses)
Cơ hội ( Opportunities)
Thách thức ( Threats)
*) Mục tiêu mang tính thông tin
_ Kqua nhằm tăng trưởng , thay đổi nhận thức và truyền tải thông điệp chủ chốt
khó đo lường
_ Nhận thức: hướng suy nghĩ của công chúng đến một điều gì đó cụ thể và cố gắng
thúc đẩy hiểu biết cao hơn ở họ
_ Thái độ và ý kiến kích thích công chúng thành tư tưởng và thái độ
*) Mục tiêu mang tính hành động
_ Kqua là mức độ thay đổi hành vi của công chúng
_ Về đánh giá định lượng
_ Tăng doanh số spham, quyên góp từ thiện, số lượng người tham gia
*) chiến lược là gì
Các định hướng về phương pháp chính để thực hiện các mục tiêu đã đề ra. Một
chương trình QHCC có thể gồm một chiến lược chung nhưng cũng có thể gồm vài
chiến lược khác nhau phụ thuộc vào số lượng mục tiêu và công chúng của chương
trình
-Chiến lược quan hệ với giới báo chí
- Chiến lược quan hệ cộng đồng
- Chiến lược quan hệ vs khách hàng
- Chiến lược quan hệ nhân viên
- Chiến lược quan hệ với các nhà đầu tư, cổ đông
Chiến lược: Hướng nhà sản xuất đến quy trình thân thiện, hướng người sử dụng
mỹ phẩm ko thí nghiệm trên động vật, chia sẻ trên các phương tiện truyền thông
đại chúng, lan tỏa thông điệp, kêu gọi chữ ký ( save craft)
*) Chiến thuật
Những hoạt động cụ thể thực hiện các chiến lược đề ra nhằm hỗ trợ đạt đc những
mục tiêu trong kế hoạch và tiềm năng để truyền tải thông điệp chính
Chiến thuật gồm các công cụ truyền thông khác nhau để tiếp cận công chúng mục
tiêu
-Chiến thuật viết: Thông cáo báo chí, press kit, tạp chí nội bộ, brochures và sách
công cụ báo cáo thường niên
- Chiến thuật nói: Bài phát biểu, thảo luận trực tiếp, thông cáo báo chí phát trên
radio, thông tin truyền miệng
- Chiến thuật hình ảnh và đa phương tiện: Truyền hình, phim ảnh sách, triển lãm và
trưng bày, website đa phương tiện, mạng xã hội..
*) Thông điệp
- Chiến lược trong chương trình QHCC cũng nên bao gồm vc xác định chủ đề
chính hoặc thông điệp chính xuyên suốt chương trình
- Thông điệp là nội dung thông tin đc trao đổi từ nguồn phát đến đối tượng tiếp
nhận. Thông điệp chính là tâm tư tình cảm mong muốn đòi hỏi ý kiến hiểu biết,
kinh nghiệm sống, tri thức KHKT, đc mã hóa theo một hệ thống ký hiệu nào đó.
Hệ thống này phải đc cả bên phát và bên nhận cùng chấp nhận và có khả năng giải
mã. Tiếng nói, chữ viết, biển báo hình ảnh, cử chỉ biểu đạt của con người đc sử
dụng để truyền tải thông điệp. ( Truyền thông lý thuyết và kỹ năng cơ bản –
Nguyễn Văn Dũng)
- Thể hiện qua ngôn ngữ, màu sắc, âm thanh, hình ảnh, mùi vị,… mà người làm
truyền thông muốn truyền tải, lưu lại trong tâm trí công chúng, nhằm thay đổi nhận
thức thái độ và hành vi của công chúng mục tiêu
- Phải hài hòa giữa mục tiêu truyền thông của chủ thể với nhu cầu mong đợi của
đối tượng
- Customer insight là sự thật ngầm hiểu, những suy nghĩ, mong muốn
- Chủ đề thông tin, lợi ích: chất lượng, kinh tế, giá trị, tính năng đặc biệt của sp
- Chủ đề tình cảm: lo lắng, sợ hãi, buồn lạc quan, hài hước để thuyết phục công
chúng
- Chủ đề đạo đức: Hướng công chúng ý thức về cái thiện, thúc giục sự ủng hộ, các
mục tiêu có tính chất xã hội như bảo vệ môi trường, giúp đỡ người tàn tật
Các nhu cầu của Maslow
Thông điệp
-Từ ngữ
- Các yếu tố thị giác – phương tiện in ấn
Simmons 1990
+ Kích thước
+ Khoảng trắng/ trống
+ Cách sắp xếp
+ Màu sắc
+ Loại giấy
+ Kiểu chữ và kích cỡ
+ Các yếu tố đồ họa khác
+ Ảnh
+ Người nổi tiếng hoặc các đối tượng khác
+ Các yếu tố gợi cảm xúc và kêu gọi lý trí
*) Vì sao truyền thông cần thiết
- Thông báo
- Thuyết phục
- Thúc đẩy động cơ
- Tạo sự hiểu biết lẫn nhau
*) Người lập kế hoạch PR cần biết?
- Làm thế nào công chúng tiếp nhận thông điệp
- Quá trình đưa ra thông điệp và thay đổi nhận thức của công chúng
- Những loại hình kênh truyền thông phù hợp với những thông điệp đặc biệt, tiếp
cận công chúng mục tiêu
- 5 loại hình công cụ truyền thông
+ Truyền thông đại chúng ( báo in, phát thanh, truyền hình)
+ Truyền thông tương tác ( website. Mạng xã hội…)
+ Truyền thông có kiểm soát
+ Sự kiện/ truyền thông nhóm
+ Truyền thông cá nhân
-Mô hình truyền thông tích hợp của GS Kirk Hallahan
Truyền thông Truyền thông Truyền thông Sự kiện Truyền thông
công cộng kiểm soát tương tác 1-1
Xây dựng Khuyến mãi, Phản hồi, giải Thúc đẩy Đạt được các
nhận thức cung cấp đáp thắc mắc. người tham cam kết, đàm
Nâng cao uy thông tin chi trao đổi thông gia, tăng phán, giải
tín tiết tin, khuyến cường niềm quyết của vấn
khích công tin thái độ đề
chúng tham
gia

Quảng cáo Tài liệu qcao Website Các cuộc họp/ Thăm viếng
trên báo chí Bản tin, tạp E-mail và tin hội nghị cá nhân
Qcao ngoài chí nội bộ nhắn Bài phát biểu/ Vận động
trời ( Biển Báo cáo Bản tin điện thuyết trình hành lang
qcao, áp thường niên tử Triển lãm Thư tín
phích, màn sách Ứng dụng di Tuần hành Các cuộc điện
hình led) DVD/ video động Tài trợ thoại
Trailer rạp Diễn đàn, Ngày kỷ niệm Tiếp thị từ xa
chiếu phim, blog, podcast, Cuộc thi/ rút
qcao videp vodcasts thăm trúng
trực tuyến Trò chơi thưởng
Mạng xã hội Chương trình
Webcast trao giải
Hội thảo phản
hồi, mạng
nộibo
*) Ứng dụng truyền thông số
- Thế giới truyền thông hiện đại có gì?
+ Paid media – truyền thông trả phí
+ Earned media – truyền thông lan truyền
+ Social media – truyền thông lan truyền
+ Owned media – truyền thông sở hữu
Mô hình Peso
*) Các bước lập kế hoạch
- Xác định mục đích chiến dịch digital PR
Landing Page
Free & Paid Channels
Budget
Single Minded story
-Chuẩn bị tư liệu
Bài viết gốc
Các bài viết nhánh
Banner qcao
Làm hợp đồng với bên t3
_ Digital PR focus on…
+ Các kênh chính thức của trường: website, mxh
+ Báo mạng, trang tin: pr booking..
+ Mạng xã hội
+ Các công cụ tìm kiếm
_ Lịch trình thực hiện
+ Quyết định thời điểm và kết thúc chương trình
+ Xác định trình tự các thực hiện các hđộng để đảm bảo tính liên tục của ctrinh
+ Lên danh mục các bc cần thực hiện để tạo ra sp cuối cùng
_ Các tiêu chí đánh giá
Những điều cần lưu ý
+ Thống nhất các tiêu chí đánh giá thành công để đạt đc mục tiêu đề ra( có khả
năng đo lường đc). Ptich thêm kqua khi đối chiếu mục tiêu ban đầu đề ra
+ Đánh giá kqua hay tác động cần bắt đầu ngay từ khâu lập kế hoạch. Sau khi triển
khai ctrinh đo lại xem mức độ kết quả đạt đc ntn so vs mục tiêu đề ra
_ Những câu hỏi góp phần đánh giá kqua ctrinh PR
*) Kỹ năng viết trong quan hệ công chúng
- Không ngại viết. Một thông cáo báo chí có thể viết theo nhiều cách khác nhau
- Viết ngắn gọn, xúc tích nhưng “ trúng”
- Mỗi ngày viết một ít
- Biết chọn lọc thông tin của tổ chức nên và ko nên đưa
- Học hỏi, ghi chép lại cách làm hay của các đơn vị tuyển dụng khác
Làm gì để khiêu vũ vs ngôn từ
_ Phần viết lquan đến độc giả
_ Phải thu hút sự chú ý của độc giả
_ Phải qtam đến độc giả
_ Phải đc độc giả qt tới
 Làm thế nào để viết một bài PR
_ Hãy lập kế hoạch: Viết cho ai? Viết trên nền tảng nào? Mục đích của bạn là gì?
_ Tạo sự hấp dẫn cho bài viết PR: Kể câu chuyện bằng chữ viết
_ Hãy đặt mk vào vị trí của độc giả
_ Hiểu bối cảnh
_ Chú ý tới độ dài
 7 gợi ý từ công thức Flesh
_ Dùng cách vt rút gọn
_ Sử dụng các đại từ
_ Khi muốn đề cập lại một danh từ hãy lặp lại danh từ đó hoặc sử dụng một đại từ.
Đừng dụng danh từ mới tương đương
_ Sử dụng câu rõ ràng, ngắn gọn,
_ Mỗi đoạn chỉ đề cập đến 1 ý
_ Sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu đối vs ng đọc
 Các ấn phẩm vt cho PR gồm những gì
_ Press Releases
_ Newsletter ( tin tức, bản tin, tin nội bộ, tin điện tử, ấn phẩm cty, …)
_ Company periodicats:
_ Brochures and handbooks
_ Annual Reports
_ Corporate advertising
 Trải nghiệm
_ Mục tiêu của bài viết là gì
_ Ai là công chúng ( phân tích nhân khẩu học, nhu cầu, lứa tuổi, thu nhập)
_ Hình thức thể hiện ( vt ấn phẩm in, visual content
_ Quan điểm ( thông điểm chính, big idea)
_ Ý tưởng chính
_ Dung lượng bài viết trên website và fanpage
 Công thức 7 vấn đề của Frank Jekkffkins
_ Chủ đề của câu chuyện ( Subject)
_ Tên của tổ chức ( Organisation)
_ Trụ sở của tổ chức ( Location)
_ Những lợi thế của chính sách, kế hoạch, hành động, sản phẩm, dịch vụ
( Advantage)
_ Đối tượng của chủ đề này hoặc lý do của sự kiện ( Applications)
_ Chi tiết của các đặc điểm kỹ thuật, giá cả ( Details)
_ Nguồn thông tin hỗ trợ: mẫu mã, bảng giá, địa chỉ, trung tâm hỗ trợ thông tin
( Source)
 Viết content trên mạng xã hội ( Content marketing)
_ Digital PR = Traditional PR + Content marketing, social media and SEO
 Content marketing: Hình thức marketing khởi tạo và phát tán nội dung hữu
ích, liên quan trực tiếp đến khách hàng mục tiêu nhằm mục đích gây sự chú
ý, tạo tương tác và xây dựng mối quan hệ lâu dài vs khách hàng
_ Content thông tin
_ Content mang tính giải trí
_ Content mang tính tiện ích
 Hình thức: Bài viết, vide, Infographics
 Công thức succes
_ Simple: Thông điệp đơn giản
_ Unexpected: Yếu tố bất ngờ
_ Concrete: Thông điệp cụ thể’
_ Credential: Thông điệp đáng tin cậy
_ Emotional: Chú trọng yếu tố cảm xúc
_Story: Hãy kể một câu chuyện hay
 5 bước tạo content
_ Nghiên cứu chủ đề ( Buzz Sumo, google trend)
_ Kiểm tra các bài viết có sẵn
_ Viết content
_ Hoàn thiện và chỉnh sửa
_ Đọc soát
 Status kêu gọi hành động
_ Caption tuân thủ cấu trúc 3 câu: Câu hỏi, câu diễn giải, câu kêu gọi hành động,
_ Dùng song ngữ, hashtag
_ Một số lưu ý:
Lựa chọn ảnh & câu chuyện thuyết phục thiên về yếu tố con người
Đa dạng hóa loại hình bài đăng. Ảnh video ngắn gif
Dẫn link đến website chương trình nếu muốn kéo traffic cho link đó
Thiết kế nhận diện digital post
Đăng feed dưới dạng một ảnh đơn => ưu tiên hiển thị
Sử dụng chức năng event
Sử dụng tone màu tích cực, sáng

You might also like