Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Tổ chức dạy học

3. Các nội dung cơ bản của tổ chức bài học môn LS ở trường phổ thông
Bài nội khoá trên lớp: chủ yếu
a. Nghiên cứu KT mới – thi chủ yếu và học ở THPT
Nội dung: Nghiên cứu - cung cấp KT mới

b. Bài ôn tập, KT - 10%


Vị trí: sau mỗi giai đoạn giưza và cuối học kì
Nội dung: Tổng hợp củng cố và khái quát hoá, thu thập thong tin về tình
hình học tập của hs và cải tiến việc dạy của gv

c. Bài thực hành – 20%


Nội dung: làm rõ những nội dung chuyên đề, chuyên sâu theo hướng hs
được thực hành

d. Bài trải nghiệm


Nội dung: hs được trải nghiệm thông qua hoạt động được tổ chức: trên lớp,
tham quan, đọc sách, clb, cuộc thi …

4. Một số yếu tố tác động đến việc tổ chức dạy học môn LS ở trường PT
a. Các yếu tố của QTDH
b. Không khí giờ học
c. Phong cách của GV và HS trong giờ học: có khả năng bao quát lớp tốt

Kỹ năng dạy học phân hoá học sinh:


DHPH: là chiến lược dạy học dựa vào sự khác biệt của nhóm hay cá nhân người
học nhằm làm cho chương trình, bài giảng và quá trình dạy học nói chung thích
ứng tốt hơn với mỗi khác biệt về ng học, như vậy làm cho QTDH có thểddajt kết
quả cao hơn

DHPH: là DH theo từng loại đối tượng, phù hợp với tâm, sinh, lí, khả năng, nhu
cầu và hứng thú của ng học nhằm phát triển tối đa tiềm năng riêng mỗi ng học
“ là định hướng DH phù hợp với các đối tượng HS khác nhau, nhằm phát triển tối
đa tiềm năng vốn có của HS dựa vào đặc điểm tâm sinh lí, khả năng, nhu cầu,
hứng thú và định hướng và định hướng nghề nghiệp khác nhau của HS”
Kỹ năng: Vai trò: nhằm phát huy nguồn lực của HS, tạo điều kiện để học khắc
phục mọi trở ngại, tiếp tục HT VÀ PT

Kĩ năng bao quát lớp: bao quát, quản lí có tổ chức học là kĩ năng kĩ thuật, GV sử
dụng để gìn giữ cho HS có tổ chức, có trật tự, tập tủng, có chú ý để thực hiện
nhiệm vụ, HT trong một lớp học, làm giảm thiểu những hành vi cản trở việc học
cho cá nhân HS và nhóm HS.

Kĩ năng tổ chức học sinh thuyết trình: là phương pháp dùng lời nói để tình
bày, giải thích nội dung bài học một cách có hệ thông logic, giúp cho HS tiến
nhận thông tin xử lí về mặt nhận thức và phát triển các quá trình trí nhớ
-Vai trò: vai trò quan trọng nhất là việc rèn luyện tư duy ngôn ngữ cho HS
-Ý nghĩa: Đối với GV, biết được khả năng ngôn ngữ của HS, qua đó rèn luyện kĩ
năng giao tiếp cho HS, thể hiện đc năng lực ngôn ngữ và giao tiếp của mình trước
thầy cô, bạn bè
- Ưu điểm: làm cho việc tiếp nhận tri thức có hệ thống, giúp GV tiếp kiệm TG,
công sức, trog time ngắn có thể truyền tải khối lượng tri thức lớn đến ssoo lụowng
lớn HS. Giúp GV chủ động bổ sung những tri thức mới mà SGK, tài liệu chưa kịp
cập nhật, và PP này còn tắc động tới cảm xúc ng học
- Hạn chế: dễ tạo ra sự nhàm chán vì giờ học kh có sự tương tác, không đáp ứng
nhu cầu học tập của HS vì hiện nay ng học có thể tự tìm tòi và sự tìm kiếm nhiều
thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, HS bị động hạn chế khả năng sáng tạo, tính
tích cực của HS
Yêu cầu sư phạm:
- Lực chọn ND thuyết trình mang tính vấn đề
- Hình thành động cơ học tập cho ngừời học bằng cách nêu mục tiêu của bài
thuyết trình, cấu trúc bài thuyết trình
- Kết hợp thuyết trình thông báo với thuyết trình nêu vấn đề, kết hợp các:
PPDH khác bằng cách, đặt các câu hỏi mở, so sánh các sự kiện, các cách
tiếp cận tư duy khác nhau..
- Ngôn ngữ diễn đạt, giàu tình ảnh được thể hiện bằng các biệu tượng, sự so
sánh, hài hước, và các phát biểu rõ ràng, chính xác, tốc độ vừa phải.
Quy trình tổ chức:
- Xác định mục tiêu bài thuyết trình
- Chuẩn bị nội dung, xây dựng kết cấu bài thuyết trình
- Tiến hành thuyết trình
Kĩ năng tổ chức học sinh tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng:
- Tự suy ngẫm, tự đánh giá mỗi cá nhân
- ĐG đồng đẳng là loại hình đánh giá trong đó HS tham gia vào việc đánh giá
sản phẩm công việc tromg lớp
Vai trò: rèn luyện các kĩ năng tự ĐG và ĐG đồng đẳng để ng học thực hiện các
quyết định được đối với việc học
Ý nghĩa: Khuyến khích việc học ơr cấp độ sâu, đồng thời khích lệ người học trở
nên độc lập, nâng cao hứng thú học tập
Ưu điểm:
- HS có thể rút được kinh nghiệm từ điều tốt, chưa tốt của b
- Khả năng chịu trách nhiêm được hình thành

Hạn chế:
- Đôi khi thể hiện sự tự ti của người đánh giá
- ĐG đồng đẳng phụ thuộc vào rất nhiều tình cảm, khả năng thu nhập được
thông tin về những học sinh nhút nhát, ít đc bạn chú ý
Quy trình:
- Nêu được mục tiêu, nội dung đánh giá
- Xây dựng tiêu chí tự ĐG và ĐG đồng đẳng
- Tiến hành tự ĐG và ĐG đồng đẳng

Kĩ năng tổ chức học sinh tự học: TH là học với sự TG và TC ở mức độ cao, là QT


ngừoi học tự tìm ra ý nghĩa của việc học và làm chủ hoạt động HT của mình.
Bản chất: TH là QT chủ thể ng học cá nhân hoá việc học nhằm thoả mãn các
nhu cầu HT, sự TG tiến hành các HĐ để thực hiện có hiẹue quả mục đích và
nhiệm vụ HT đề ra

Vai trò: GV là vô cùng quan trọng trong hứong dẫn HS TH, tránh việc HS bị
động trong tiếp nhận tri thức, có tâm lí chán nản, coi thường môn LS khi phải
TH một cách ép buộc
Ý nghĩa: Phát huy sự chủ động, sáng tạo của từng HS, trên cơ sở đó góp phần
vào việc thực hiện MT của môn học. MT GD và yêu cầu đối với PPDH LS ở
nước ta hiện này

Chương 3: Tổ chức bài dạy lịch sử trên lớp ở truờng phổ thông
- Xác định vị trí, mục tiêu, nội dung, cấu trúc của bài học trong PT của LS
- Lựa chọn hình thức tổ chức, PPDH, phương tiện, kĩ thuật DH phù hợp,
- Xác định đối tượng DH
- Đáp ứng đk thực tế của nhà trường

Các biện pháp tổ chức hiệu quả Bài học LS ở trường PT


- Lựa chọn ND khoa học, chính xác
- PT hoạt động nhận thức tích cực, độc lập, nhất là tư duy độc lập, sáng tạo
- Trình bày sinh động, gợi hình gợi cảm
- Sử dụng đa dạng các PP
- Tổ chức giờ học hiệu quả
- Đổi mới đánh giá, ktra kết quả

1. Vai trò của chuỗi HĐ học ở trên lớp


- Hoạt động khởi động: tạo tâm thế, hứng thú học tập,kết nối KT mới với KT
cũ, nêu bài tập nhận thức , kích thích HS
- Hoạt động hình thành kiến thức : Khám phá, chiếm lĩnh KT
- Hoạt động luyện tập: Củng cố, hệ thống hoá, nâng cao KT
- Hoạt động vận dụng: Thực hành, liên hệ, mở rộng

2. Cấu trúc BHLS trên lớp


-

3. Thực hành tổ chức BHLS trên lớp

Chương 4: Thực hành tổ chức HĐTN trong môn LS ở PT


1. Những yêu cầu của việc tổ chức hoạt động trải nghiệm môn LS ở trường PT
- Đối vvới BHTN ở trên lớp – GV tổ chức cho HS chiếm lĩnh kiến thức
 Xác định vị trí, mục tiêu, nội dung, cấu trúc của bài học, chủ đề
chuyên đề trong tiến trình PT của LS
 Lựa chọn hình thức tổ chúc, PPDH phù hợp
 Xác định đúng đối tượng dạy học
 Đáp ứng điều kiện thực tế của nhà trường

- Đối với BHTN ngoài lớp học


 BHTN nội khoá ở ngoài lớp- tại địa phương, nhà bảo tàng, cơ sở
SX,tham quan học tập….
 Các HĐNK ngoại khoá- tham quan, sân khấu hoá…
 Xác định mục tiêu, thời gian, địa điểm, không gian TCHĐTN phù hợp
với điều kiệnn của HS, nhà trường…
 Lựa chọn các HTTC và PPDHTN phù hợp
 Xây dựng, thực hi , đánh giá KHTCĐTN hát phút NLHS…

Quy trình tổ chức dự án học tập:


- Bước 1: Xác định chủ đề và mục đích dự án
- Bước 2: Xây dựng kế hoạch thực hiện dự án
- Bước 3: Thực hiện triển khai
- Bước 4: Trình bày, báo cáo sản phaarm dự án
- Bước 5: ĐG dự án

Quy trình tổ chức hđ trải nghiệm ngoại khoá


- Bước 1: Lựa chọn chủ đề và mục tiêu HĐ trải nghiệm
- Bước 2: XĐ ND , HT, PP, xây dựng kế hoạch cbi
- Bước 3: Too chức hoạt động trải nghiệm
- Bước 4: Trình bày, báo cáo sản phaarm dự án
- Bước 5: ĐG HĐ TN

Chương 5: Phân tích, đánh giá bài học lịch sử ở trường phổ thông dựa
trên qui trình nghiên cứu bài học
Quan niệm: là hđ chuyên môn mà ở đó gv sẽ quan tích các vána đề về ng học,
không tập trung vào việc ĐG giờ học, xếp loại GV mà còn nhằm khuyến khích gv
tìm ra nguyên nhân tại sao hs chưa đạt kết quả tốt để nâng cao chất lượng DH, tạo
cơ hội cho hs đc tham gia vào qtht, giúp giáo viên có khả năng chủ động điều
chỉnh nội dung, pp dạy sao cho phù hợp với từng đối tượng.
Qui trình:
- Xây dựng bài học minh hoạ
- Tổ chức dạy học minh hoạ và dự giờ
- Phân tích bài học
- Vận dụng kết quả bài học chuyên môn vào bài học hằng ngày
Phân tích, đánh giá KHBH trong SHCM theo hướng dẫn

You might also like