Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LẦN 3 KÌ 2 NĂM 2021-2022

MÔN HOÁ HỌC: 20 phút


Câu 1: Công thức chung của dãy đồng đẳng ankan là
A. CnH2n-2 (n ≥ 3). B. CnH2n+2 (n ≥ 1). C. CnH2n-2 (n ≥ 2). D. CnH2n (n ≥ 2).
Câu 2: CH4 có tên gọi là A. propan B. Etan C. metanal D. metan
Câu 3: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C4H10 ?
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
o
Câu 4: Cho phản ứng hóa học sau: CH4 + Cl2  t
 X + HCl. Công thức phân tử của X là
A. CH2Cl. B. C2H5Cl. C. C2H6. D. CH3Cl.
Câu 5: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là
A. 2-clo-3-metylbutan. B. 1-clo-2-metylbutan. C. 1-clo-3-metylbutan. D. 2-clo-2-metylbutan.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH4, C2H6 và C4H10 thu được 3,3 gam CO2 và 4,5 gam H2O. Giá
trị của m là A. 1 gam. B. 1,8 gam. C. 1,4 gam. D. 2 gam.
Câu 7: Công thức tổng quát của anken là
A. CnH2n-2 ( n  2). B. CnH2n – 2 ( n  3). C. CnH2n – 6 ( n  6) . D. CnH2n ( n  2).
Câu 8. Công thức cấu tạo của etilen là
A. C2H4. B. CH3-CH3. C. CH≡CH. D. CH2=CH2.
Câu 9: Anken CH3-C(CH3)=CH-CH3 có tên là
A. 2-metylbut-2-en. B. 2-metylbut-3-en. C. 2-metylbut-1-en. D. 3-metylbut-1-en.
Câu 10: Sản phẩm chính của phản ứng cộng: CH2=CH-CH3 + HBr → (X). CTCT (X) là
A. CH3-CHBr-CH3. B. BrCH2-CH2-CH3.
C. CH3=CHBr-CH3. D. BrCH2=CH2-CH3.
Câu 11: Hóa chất được dùng để phân biệt hai khí C2H6 và C2H4 là
A. khí CO2. B. dung dịch HCl. C. dung dịch Br2. D. khí oxi.
Câu 12: Dẫn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối
lượng bình tăng thêm 15,4 gam. Thành phần phần % về thể tích của hai anken là
A. 25% và 75%. B. 40% và 60%. C. 35% và 65%. D. 33,33% và 66,67%.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm C2H4 và C4H8, thu được 16,8 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 10,5. B. 12. C. 9,75. D. 8,4.
Câu 14: Chất nào sau đây được dùng để điều chế cao su buna?
A. Propen B. Buta-1,3-đien C. Hexan D. isopren
Câu 15: Chất nào dưới đây là ankađien liên hợp?
A. CH2=CH−CH2−CH=CH2. B. CH3−CH=C=CH−CH3.
C. CH2=CH−CH=CH2. D. CH2=C=CH−CH3.
Câu 16: Một phân tử vinylaxetilen phản ứng tối đa a phân tử Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 17: Dãy đồng đẳng của ankin có công thức chung là
A. CnH2n+2 (n  2). B. CnH2n-2 (n  2). C. CnH2n-2 (n  3). D. CnH2n (n  2).
Câu 18: Công thức CH3−C≡CH ứng với tên gọi nào sau đây
A. axetilen. B. metylaxetilen. C. propan. D. propen.
Câu 19: Hợp chất C2H2 có tên thông thường là
A. axetilen. B. propilen. C. etilen. D. etin.
Câu 20: Ankin X có công thức là CH≡C-CH(CH3)-CH3, có tên thay thế là
A. Pent-1-in. B. 2-metyl but-1-in.
C. 3-metyl but-1-in. D. 3-metyl but-1-en.
Hết
ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LẦN 3 KÌ 2 NĂM 2021-2022
MÔN HOÁ HỌC: 20 phút
Câu 1: Chất nào sau đây là đồng đẳng của metan? A. C2H4. B. C2H6. C. C3H4. D. C3H6.
Câu 2: Hợp chất neopentan có tên thay thế là
A. 2-metylbutan. B. propan. C. pentan. D. 2,2-đimetylpropan.
Câu 3: Tỉ khối hơi của ankan Y so với H2 bằng 22. Công thức phân tử của Y là
A. C3H8. B. CH4 C. C4H10. D. C2H6.
Câu 4: Khi clo hóa một ankan X có công thức phân tử C5H12, thu được tối đa ba dẫn xuất monoclo. Tên thay thế
của X là A. pentan. B. 2,2-đimetylpropan. C. 2-metylbutan. D. 2,2,3-trimetylpentan.
Câu 5. Công thức cấu tạo của etilen là
A. C2H4. B. CH3-CH3. C. CH≡CH. D. CH2=CH2.
Câu 6: Dãy gồm các chất nào sau đây đều là anken?
A. CH4, C2H6, C3H6. B. C2H4, C3H6, CH4. C. C2H4, C3H6, C4H8. D. CH4, C3H6, C4H8.
Câu 7: Sản phẩm chính tạo thành khi 2–metylbut–2–en phản ứng với HCl là
A. CH2Cl–CH(CH3)–CH2–CH3. B. CH3–CCl(CH3)–CH2–CH3.
C. CH3–CH(CH3)–CHCl–CH3. D. CH3–CH(CH3)–CH2–CH2Cl.
Câu 8: Cho hỗn hợp khí gồm metan và etilen đi qua dung dịch Br2 dư thì lượng Br2 tham gia phản ứng là 24 gam.
Thể tích khí etilen (ở đktc) có trong hỗn hợp đầu là
A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai anken đồng đẳng liên tiếp X và Y ( M X < M Y ), thu
được m gam H2O và (m + 39) gam CO2. Phần trăm thể tích của Y trong hỗn hợp là
A. 80%. B. 75%. C. 25%. D. 20%.
Câu 10: Ankađien là hợp chất hữu cơ trong đó có chứa
A. Một liên kết đôi. B. Một liên kết ba. C. Hai liên kết đôi. D. Hai liên kết ba.
Câu 11. 1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom ?
A. 2. B. 1. C. 1,5. D. 0,5.
Câu 12: Dãy đồng đẳng của ankin có công thức chung là
A. CnH2n+2 (n  2). B. CnH2n-2 (n  2). C. CnH2n-2 (n  3). D. CnH2n (n  2).
Câu 13. Hiđrocacbon nào dưới đây là ank-1-in?
A. CH3-C≡C-CH3. B. CH≡C-CH2-CH3. C. CH2=C=CH-CH3. D. CH2=CH-CH=CH2.
Câu 14: Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 15: Ankin X có công thức là CH≡C-CH(CH3)-CH3, có tên thay thế là
A. Pent-1-in. B. 2-metyl but-1-in. C. 3-metyl but-1-in. D. 3-metyl but-1-en.
Câu 16: Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: Phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng
brom, phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, to), phản ứng thế với dd AgNO3 /NH3?
A. Etilen. B. Axetilen. C. Butađien. D. Benzen.
Câu 17: Cho dãy chuyển hoá sau: CH4  A  B  C  Cao su buna. Công thức phân tử của B là
A. C4H6. B. C2H5OH. C. C4H4. D. C2H2.
Câu 18: Cho các chất sau: etilen, but-1-in, but-2-in, axetilen. Số chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo
thành kết tủa là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 19: Cho các chất sau: hexan, hex-1-en, hex-2-in, benzen, isopren. Số chất có khả năng làm nhạt màu nước
brom là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 20: Một hỗn hợp gồm etilen và axetilen có thể tích 6,72 lít (đktc). Cho hỗn hợp đó qua dung dịch brom dư để
phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng brom phản ứng là 64 gam. Phần trăm về thể tích etilen và axetilen lần lượt là
A. 66% và 34%. B. 65,66% và 34,34%. C. 33,33% và 66,67%. D. 66,67% và 33,33%.
Hết

You might also like