CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

CHƯƠNG 1:

1. Phạm trù được coi là cơ bản, xuất phát điểm của chủ nghĩa xã hội khoa học/ Nội dung trung tâm
nhất của chủ nghĩa xã hội khoa: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
2. Đối tượng nghiên cứu của CNXHKH: Là những quy luật và tính quy luật chính trị - xã hội của quá
trình phát sinh, hình thành và phát triển hình thái kinh tế - xã hội CSCN.
3. Ph. Ăngghen đã đánh giá: “Hai phát hiện vĩ đại này đã đưa CNXH trở thành một khoa học”. Hai
phát kiến đó là: Học thuyết giá trị thặng dư và Chủ nghĩa duy vật lịch sử.
4. Những cống hiến vĩ đại nhất của C.Mác – Ph.Ăngghen trong vai trò những nhà sáng lập
CNXHKH là: Chủ nghĩa duy vật lịch sử, học thuyết giá trị thặng dư, sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân.
5. Vì sao CNXHKH theo nghĩa rộng là chủ nghĩa Mác – Lênin: Vì CNXH khoa học dựa vào triết
học, kinh tế chính trị để lý giải tính tất yếu lịch sử của Cách mạng xã hội chủ nghĩa và Hình thái
kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa gắn liền với vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân.
6. Ai là người đầu tiên đưa chủ nghĩa xã hội từ khoa học thành thực tiễn sinh động (hiện thực):
V.I.Lênin.
7. Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên được thành lập ở: Nga.
8. Những nhà tư tưởng tiêu biểu của chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán đầu thế kỷ XIX: Xanh
Ximong, Saclo Phurie, Robot Ôoen.
9. Tác phẩm nào đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học: Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản.
10. Đâu là nguồn gốc lý luận của CNXHKH: Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
11. Đâu không phải là tiền đề khoa học tự nhiên cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học: Chủ
nghĩa xã hội không tưởng phê phán.
12. Đâu không phải là nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học: Học thuyết tiến hóa.
13. Tác phẩm thể hiện rõ sự chuyển biến từ thế giới quan duy tâm sang thế giới quan duy vật của
C.Mác: Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen – Lời nói đầu.
14. Những yếu tô tư tưởng XHCN được xuất hiện từ khi: Sự xuất hiện chế độ tư hữu, xuất hiện giai
cấp thống trị và bóc lột.
15. Sự hình thành chính đảng của giai cấp công nhân: ĐCS kết hợp với phong trào công nhân.
16. Sự ra đời của Đảng Cộng sản là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân
và phong trào yêu nước thường diễn ra ở: Các nước thuộc địa và nửa thuộc địa.
17. Quy luật hình thành và phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong
trào công nhân, phong trào yêu nước.
18. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa
chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và...ở nước ra vào những năm cuối thập kỉ của
thế kỉ XX: Phong trào yêu nước.
19. Phương pháp đặc trưng và đặc biệt quan trọng đối với CNXHKH: Phương pháp kết hợp logic với
lịch sử.
20. Nghiên cứu CNXHKH dựa trên những nguyên lý: Mối liên hệ phổ biển và sự phát triển của lịch sử
xã hội.
21. Chọn phương án SAI về những hạn chế cơ bản của các nhà tư tưởng XHCN: Chủ trưởng dùng bạo
lực cách mạng để xóa bỏ chủ nghĩa tư bản.
22. CNXHKH trong khuôn khổ mon học được hiểu theo nghĩa: Nghĩa hẹp: một trong ba bộ phận hợp
thành của chủ nghĩa Mác – Lênin.
23. Chủ nghĩa Mác – Lênin nghiên cứu sự phát triển của lịch sử nhất là lịch sử xã hội tư bản chủ nghĩa,
từ đó xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội, chỉ ra: Những quy luật cơ bản của sự vận động của lịch
sử xã hội.
24. Nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa nào đã nói đến vấn đề giai cấp và xung đột giai cấp: Xanh Ximong.
25. Phát kiến khắc phục triệt để chủ nghĩa xã hội không tưởng – phê phán: Học thuyết về sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân.
26. Những ước mơ, khát vọng của người lao động bị áp lực, bóc lột về một xã hội mới tốt đẹp xuất
hiện và thời kỳ: Cổ đại.
27. Tình hình thế giới đầu thế kỉ XX là: Chủ nghĩa tư bản chuyển thành chủ nghĩa đế quốc.
28. Theo các nhà nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học, quan niệm thời đại ngày nay là: Quá độ
lên chủ nghĩa xã hội từ chế độ tư bản chủ nghĩa trên phạm vi thế giới mở đầu là cuộc cách mạng
tháng Mười Nga.
29. Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng là: Do trình độ nhận
thức của những nhà tư tưởng.
30. Nội dung cở bản nhất mà nhờ đó chủ nghĩa xã hội không tưởng trở thành khoa học: Phát hiện ra
giai cấp công nhân là lực lượng xã hội có thể thủ tiêu chủ nghĩa tư bản, xây dựng CNXH.
31. Sự khái quát lý luận về những điều kiện giải phóng của giai cấp vô sản là: Vị trí của CNXHKH.
32. Nghiên cứu học tập CNXHKH không chỉ để nhận thức và giải thích thế giới mà điều quan trọng là
góp phần cải tạo thể giới. Nội dung này là: Ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXHKH.
33. Các quy luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển của hình thái kinh tế
- xã hội cộng sản chủ nghĩa là: Đối tượng nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học.
34. Thời kì phục hưng của giai cấp tư sản có vị trí như thế nào đối với sự phát triển của xã hội: Là giai
cấp tiến bộ cách mạng.
35. Xã hội có giai cấp, xét về kết cấu thì: Bao giờ cũng có những giai cấp cơ bản và giai cấp không cơ
bản.
36. Công lao nổi bật của V.I.Lênin đối với chủ nghĩa xã hội khoa học: Đưa CNXHKH từ lý luận thành
hiện thực.
37. “Trong quá trình đổi mới phải chủ động, không ngừng sáng tạo trên cơ sở kiên định...kế thừa và
phát huy truyển thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế
phù hợp với Việt Nam”.: Mục tiêu độc lập dân tọc và chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo và phát
triển của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
38. Tuyển ngôn của Đảng Cộng sản do C.Mác và Ph.Ăngghen soạn thảo xuất bản năm: 1848.
39. Chủ nghĩa xã hội khoa học được hiểu là: Chủ nghĩa Mác – Lênin và Một trong ba bộ phận của chủ
nghĩa Mác – Lênin. (Cả a và b đều đúng).
40. Một trong những phát kiến vĩ đãi của Mác và Ăngghen là: Học thuyết về sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân toàn thế giới.
41. Thuyết tiến hóa ra đời năm: 1859.
42. Ai là tác giả tiêu biẻu của chủ nghĩa xã hội không tưởng: Xanh Ximong.
43. Ai là tác giả của học thuyết giá trị thặng dư: Mác và Ăngghen. (Cả a và b).
44. Ai là người sáng lập và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học: Mác, Ăngghen và Lênin. (Cả a,b,c
đều đúng).
45. Tiền đề khoa học tự nhiên cho sự hình thành chủ nghĩa xã hội khoa học là: Thuyết tiến hóa và
Thuyết tế bào. (Cả a và b đều đúng).
46. Ai là người viết tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”: Mác và Ăngghen (Cả a và b đều
đúng).
47. Tiền đề lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học là: Chủ nghĩa xã hội không tưởng.

CHƯƠNG 2:

1. Vi sao giai cấp công nhận là lực lượng tiên tiến trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa: Tính phù hợp
bắt buộc của các yếu tố cơ bản trong nền sản xuất ngày càng hiện đại của chủ nghĩa tư bản.
2. Trong chủ nghĩa tư bản giai cấp công nhân đối lập trực tiếp với giai cấp tư sản về: Lợi ích.
3. Nội dung không thể hiện địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp công nhân trong xã hội tư bản: Là giai
cấp có ý thức tổ chức kỷ luật cao.
4. Luận điểm nào không phản ánh tính tiên phong cách mạng của giai cấp công nhân: Số lượng giai
cấp công nhân ngày càng tăng nhanh.
5. Giai cấp công nhân là giai cấp đại biểu cho phương thức sản xuất tiên tiến, được trang bị một lý
luận khoa học cách mạng và luôn đi đầu trong phong trào đấu tranh vì thế đặc điểm chính trị - xã
hội của công nhân: Là giai cấp tiên phong cách mạng.
6. Để hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình, bước quan trọng nhất giai cấp công nhân cần phải thực
hiện là: Giai cấp công nhân dùng sự thống trị của mình để từng bước đoạt lấy toàn bộ tư bản trong
tay giai cấp tư sản để tập trung tất cả những công cụ sản xuất vào trong tay nhà nước, tiến hành xây
dựng xã hội mới – XHCN.
7. Trong xã hội tư bản hiện đại, giai cấp công nhân có địa vị kinh tế - xã hội: Là giai cấp không có
hoặc về cơ bản không có tư liệu sản xuất.
8. Xét trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa giai cấp công nhân là: Giai cấp không có tư liệu sản
xuất, đi làm thuê cho nhà tư bản, bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư.
9. Giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử là: Xóa bỏ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa và xây dựng
chủ nghĩa xã hội.
10. Giai cấp công nhân có đặc điểm: Đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến nhất trong xã hội tư bản.
11. Một trong những đặc điểm thể hiện địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp công nhân trong xã hội tư
bản là: Vừa là chủ thể trực tiếp, vừa là sản phẩm căn bản nhất của nền sản xuất dại công nghiệp.
12. “Giai cấp công nhân Việt Nam là một lực lượng xã hội to lớn, đang phát triển, bao gồm những
người lao động chân tay và trí óc, làm công hưởng lương trong các loại hình sản xuất kinh doanh
và dịch vụ công nghiệp hoặc sản xuất kinh doanh, dịch vụ có tính chất công nghiệp” được nêu lên
ở Hội nghị lần thứ mấy của BCHTW Đảng, Khóa X: 6.
13. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân do các yếu tố khách quan nào quy định: Địa vị kinh tế - xã
hội và đặc điểm chính trị - xã hội.

You might also like