Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

I.

Bối cảnh
1 sự tiến bộ của khoa học – kỹ thuật
-> Đã làm thay đổi cơ bản nền sản xuất và cơ cấu kinh tế tư bản chủ nghĩa,việc
áp dụng các thành tựu khoa học – kỹ thuật dẫn tới việc năng suất và hàng hóa
cũng dồi dào hơn trước Dẫn tới việc thuộc địa trở thành nơi cung cấp thị
trường, tiêu thụ, nguồn nhân lực và tài nguyên dồi dào cho các đế quốc tư bản
công nghiệp
2. Sự hình thành chủ nghĩa đế quốc
Nguyên nhân
- Do tiến bộ của khoa học - kĩ thuật sản xuất công nghiệp của các nước Âu - Mĩ
tăng nhanh dẫn đến tích tụ tư bản. Đây là thời kỳ "Cá lớn nuốt cá bé".
- Xuất phát từ việc các quốc gia tư bản ở châu Âu có nhu cầu trong việc xuất
khẩu thặng dư tư bản và hàng hóa dư thừa, nhằm tránh cuộc k hoảng kinh tế
trong nước
- Các khối liên minh tư bản độc quyền được hình thành và chia nhau thế giới
Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc
Chủ nghĩa đế quốc đã mở rộng hàm ý và định nghĩa so với chủ nghĩa thực dân
như trước , nó liên quan đến việc thực hiện quyền kiểm soát và ảnh hưởng đối
với một quốc gia về kinh tế chính trị mà không nhất thiết phải kiểm soát trực
tiếp về lãnh thổ và chính trị của quốc gia đó thay vì việc xác lập lãnh thổ, thuộc
địa như trước

II.Lợi ích:
Ví dụ: Thuộc địa Ấn Độ
Văn hóa- Xã hội:

vd Chính quyền thực dân anh khi đi xâm chiếm thuộc địa đã rêu rao rằng người
da trắng có sứ mệnh khai hóa văn minh cho các dân tộc lạc hậu . nhưng thực tế
đi cùng với các đội quân xâm chiếm thuộc địa là các nhà truyền giáo Cơ Đốc đi
quảng bá tôn giáo của mình khắp các vùng đất từ châu Á cho tới châu Phi
- Qua các cuộc xâm lược thuộc địa, chính quyền thực dân khuếch trương chủ
nghĩa đế quốc , năng cao quyên lực ảnh hưởng của mình đi sâu vào đời sống
chính trị , tín ngưỡng của quốc gia sở tại.
- Các thuộc địa còn là vùng nhập cư những di dân, là nơi tháo ngòi nổ xung đột
xã hội ở chính quốc – Điểm đến của các cuộc di dân
Vd
- Australia trước kia là vùng thuộc địa mà thực dân Anh đày ải các tù nhân từ
chính quốc đến . Sau khi mãn hạn tù, những tù nhân này tiếp tục ở lại, xen lẫn
với cư dân bản xứ
- Người Pháp khi xâm lược Việt Nam đã xây dựng các công trình văn hóa , tín
ngưỡng thờ tự của mình ,… ( nhà hát lớn, Nhà thờ Lớn,… ) Đồng thời cũng
phần nào áp đặt tín ngưỡng văn hóa của quốc gia thuộc địa ( ép người Việt bỏ
chữ Hán - Nôm, viết sang chữ hệ latinh )
Về CT:
- Tăng cường an ninh và giành lợi thế về mặt ngoại giao là hậu phương vững
chắc trong các cuộc tranh chấp quốc tế
- Thể hiện sức mạnh của các nước đế quốc Là một cách thức để các nước đế
quốc nâng cao vị thế
- Các nước thuộc địa là nơi cung cấp binh lính vô cùng lớn cho các cuộc chiến
tranh của chính quốc
Vd : - Kênh dào Panama được hoàn thành. Mỹ có thể điều động hạm đội của
mình qua lại giữa hai đại dương 1 cách dễ dàng và nhanh chóng
Về KT:
- Nhờ có hệ thống thuộc địa => tác động đến nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế
(như công, nông, thương, thủ công nghiệp). Kinh tế không chỉ mở rộng mà còn
phát triển trên tất cả các lĩnh vực . Mở rộng nền kinh tế, chiếm đoạt các tài
nguyên và nguồn nhân công dồi dào tại các thuộc địa
Vd: Việt Nam là nơi cung cấp than và các nguyên liệu công nghiệp quan trọng
làm giàu cho chính quốc Pháp

- Các nước thuộc địa có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế
chính quốc, các nước thuộc địa vừa là thị trường tiêu thụ hàng hoá và cung cấp
nguyên vật liệu, phục vụ cho sự phát triển sản xuất chính quốc
Vd : Ấn Độ là thi trường tiêu thụ khổng lồ với dân số và lãnh thổ lớn của đế
quốc Anh
- Các thuộc địa còn có vị trí quan trọng trong việc thông thương hàng hóa, thể
hiện ảnh hưởng của chính quốc thực dân trong vấn đề ngoại thương, nắm
vững các huyết mạnh kinh tế trên thế giới
Vd : Anh biến Hương Cảnh Trung quốc từ một làng chài ven biển nhỏ , trở
thành một hải cảng thương mại quan trọng trên thế , nguồn thu thuế quan lớn
của Anh ,” viên ngọc” quan trọng của đế quốc thực dân này
- Tương tự đó, thuộc địa còn là “ Địa chỉ gửi gắm đầu tư” , là nơi để các đế
quốc thực dân xuất khẩu tư bản/dầu tư tư bản đầu tư tiền bạc nông
nghiệp vào các thuộc địa , đầu tư vào cơ sở vật chất tư bản để khai thác .
Từ đó thu được lợi nhuận cao hơn so với khai thác ở chính quốc
- Thuộc địa là nơi chút gánh nặng các cuộc khủng hoảng kinh tế
Vd : Thực dân Pháp đã trút hậu quả của cuộc đại khủng hoảng kinh tế
thừa ( 1929 ) lên Việt Nam bằn việc tăng cường bóc lột, tăng sưu thuế,..
Khiến tài chính nước ta kiệt quệ
III Hệ quả, đánh giá, kết luận
- Hệ quả : Qua việc các cường quốc tư bản già đã chia nhau xác lập hệ
thống thuộc địa trên toàn thế giới ( Anh, Pháp,… ) dẫn đến việc các quốc
gia tư bản non trẻ bị ảnh hưởng đến quyền lợi và vị thế nghiệm trọng.
Đồng thời hệ thống thuộc địa cũng gây ra nhiều bât công, ách áp bức nô
lệ đối với nhân dân các thuộc địa . Dẫn tới việc nảy sinh nhiều mâu
thuẫn giữa các quốc gia các dân tộc Xuất hiện nhiều mâu thuẫn:
+ Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trong việc tranh chấp thuộc địa gay
gắt dẫn đến các cuộc chiến tranh để phân chia thuộc địa.( chính sách mở
rộng thuộc địa của Anh).
+ Mâu thuẫn giữa nhân dân thuộc địa với đế quốc; giữa giai cấp tư sản
với nhân dân lao động giữa các nước tư bản.
- Đánh giá : Đối với chủ nghĩa đế quốc thực dân thời kỳ trước, thuộc địa
như là kho vàng mang lại nhiều lợi ích về kinh tế cũng như những phúc
lợi vô hình như vị thế chính trị , tầm ảnh hưởng, bành trướng của chính
quốc tư bản đó ra toàn thế giới . Đem lại những lợi thế quan trọng về
tầm nhìn chiến lược có ích lâu dài cho tham vọng chi phối thế giới của
các cường quốc tư bản về sau. Ảnh hưởng của thời kỳ thực dân cho tới
nay vẫn còn dấu ấn trong lối sống văn hóa của các quốc gia thuộc địa mà
nó đã đi qua. Song cũng chính vì thuộc địa, thị trường là mâu thuẫn nút
thắt và quan trong nhất dẫn đến việc các cường quốc tư bản sinh sau đẻ
muộn phát động chiến tranh, phân chia lại thế giới dẫn đến những hậu
quả lâu dài về sau, từ điều đó ta có thể thấy được thuộc địa như linh hồn
có ý nghĩa quan trọng, nuôi sống tham vọng của các nước đế quốc thực
dân

You might also like