Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

VI.

VIỆC PHÂN CHIA THẾ GIỚI GIỮA CÁC ĐẠI CƯỜNG QUỐC
Trong cuốn sách bàn về ‘’ sự bành trướng lãnh thổ thuộc địa của châu Âu’’, nhà địa lý
học A. Xu-pan tổng kết vắn tắt sự bành trướng đó hồi cuối thế kỷ XIX như sau:

Ông kết luận : ‘’Như vậy, đặc điểm của thời kỳ này là sự phân chia châu Phi và Pô-li-nê-
di’’. Đây là sự phân chia dứt khoát trái đất, hiểu theo ý nghĩa là chính sách thực dân của
các nước tư bản chủ nghĩa đã làm xong việc xâm chiếm các lãnh thổ chưa bị chiếm trên
hành tinh của chúng ta. Lần đầu tiên, thế giới đã hoàn toàn bị phân chia.
● Trong cuốn ‘’Lịch sử công cuộc di thực’’, tác giả Mô-ri-xơ tóm tắt kết quả so sánh
những số liệu về quy mô các thuộc địa của Anh, của Pháp và của Đức trong các thời kỳ
khác nhau của thế kỷ XIX:

Bước chuyển của chủ nghĩa tư bản sang giao đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền, sang tư
bản tài chính, là gắn liền với cuộc đấu tranh ngày càng gay gắt nhằm phân chia thế giới.
● Từ 1884 đến 1900, đây là thời kỳ ‘’bành trướng’’ (mở rộng lãnh thổ) của các nước
Châu Âu.
Theo tính toán của Hốp-xơn thì:
+ Nước Anh, chiếm được một lãnh thổ rộng 3,7 triệu dặm vuông với số dân là 57 triệu
người.
+ Nước Pháp – 3,6 triệu dặm vuông với số dân là 36 triệu người
+ Nước Đức – 1 triệu dặm vuông với số dân là 14,7 triệu người
+ Nước Bỉ - 90 vạn dặm vuông với 30 triệu người
+ Bồ Đào Nha – 80 vạn dặm vuông với 9 triệu người.
- Việc săn kiếm thuộc địa do tất cả các nước tư bản chủ nghĩa tiến hành hồi cuối thế
kỷ XIX, đặc biệt là sau 1880, là sự kiện lịch sử ngoại giao và chính sách đối ngoại.
- Cuối thế kỷ XIX, ở nước Anh, Xê-rin Rốt-xơ và Giô-dép Sem-bớc-lin công khai
truyền bá chủ nghĩa đế quốc và thực hành chính sách đế quốc chủ nghĩa một cách
trắng trợn.
- ‘’Bảng thống kê địa lý’’

- Thế kỷ XX, việc phân chia thế giới đã ‘’kết thúc’’


- Sau 1876, các thuộc địa được mở rộng theo quy mô rất lớn
- 6 cường quốc lớn nhất có diện tích các thuộc địa tăng lên từ 40 đến 65 triệu ki-lô-
mét vuông, tức rộng hơn trước kia gấp rưỡi, số tăng thêm là 25 triệu km vuông,
nghĩa là lớn hơn 1 lần rưỡi diện tích các chính quốc ( 16 ½ triệu)
- 1914, bốn cường quốc có 14,1 triệu km vuông thuộc địa, tức là diện tích lớn gần
gấp rưỡi diện tích Châu Ân, với dân số gần 100 triệu người.
- Nước Pháp đã chiếm đoạt thuộc địa (về diện tích) gần gấp ba lần thuộc địa của hai
nước kia (Đức và Nhật) gộp lại.
- Bọn tư bản Anh dùng mọi cách để phát triển nghề trồng bông ở thuộc địa Ai-cập
của chúng
- Nghề này, vào năm 1904 đã chiếm 0,6 triệu héc-ta trong số 2,3 triệu héc-ta đất
trồng trọt, tức là hơn ¼.
- Tư bản Nga cũng làm vậy với Tuốc-kê-xtan
 Cả hai bọn tư bản đều có thể thắng những bọn cạnh tranh nước ngoài một cách
dễ dàng hơn.
- Dựa theo thông cao của viên lãnh Áo-Hung ở Bu-ê-nốt – R-rơ năm 1990, tư bản
Anh đầu tư vào Ác-hen-ti-na là 8 ¾ tỷ phrang.

VII. CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC, GIAI ĐOẠN ĐẶC BIỆT CỦA CHỦ NGHĨA TƯ
BẢN
- CNĐQ là sự phát triển và kế tục trực tiếp của nhữg đặc tính cơ bản của chủ nghĩa
tư bản nói chung.
- CNTB chỉ trở thành CNĐQ khi nó đạt tới trình độ phát triển nhất định, rất cao.
- Cạnh tranh tự do là đặc tính cơ bản của CNTB và nền sản xuất hàng hóa nói chung
- Độc quyền là cái trực tiếp trái ngược với cạnh tranh tự do
- Độc quyền là bước quá độ từ CNTB lên một chế độ cao hơn.
- CNĐQ là giai đoạn độc quyền của CNTB
- 5 dấu hiệu cơ bản của CNĐQ
+ sự tập trung sản xuất và tư bản đạt tới một mức độ phát triển cao khiến ó tạo ra
những tổ chức độc quyền có vai tro quyết định trong sinh hoạt kinh tế.
+ sự hợp nhất giữa tư bản ngân hàng với tư bản công nghiệp, trên cơ sở ‘’tư bản
tài chính’’, đó, xuất hiện bọn đầu sỏ tài chính
+ việc xuất khẩu tư bản, khác với việc xuất khẩu hàng hóa, có 1 ý nghĩa quan
trọng đặc biệt
+ sự hình thành những liên minh độc quyền quốc tế của bọn tư bản chia nhau thế
giới
+ việc các cường quốc tư bản chủ nghĩa lớn nhất đã chia nhau xong đất đai trên
thế giới.
- Trong tập sách ‘’Kinh tế thế giới nhập môn’’, R. Can-vơ chia toàn bộ thế giới
thành 5 ‘’khu vực kinh tế chủ yếu’’:
+ khu vực Trung Âu (tất cả châu Âu, trừ Nga và Anh)
+ khu vực Anh
+ khu vực Nga
+ khu vực Đông Á
+ khu vực Mỹ
- Dưới đây là số liệu kinh tế ông dẫ ra về những khu vực đó:

Ta thấy có 3 khu vực, trong đó CNTB đã phát triển cao ( đường giao thông,
thương mại và công nghiệp đều phát triển mạnh) là: khu vực Trung Âu. Khu vực
Anh và khu vực Mỹ.
- 3 nước thống trị thế giới: Đức, Anh, Mỹ
- Sự cạnh tranh đế quốc chủ nghĩa và cuộc đáu tranh giữa các nước đó trở nên cực
kì gay gắt vì nước Đức chỉ có 1 khu vực nhỏ không đáng kể và có ít thuộc địa.
- Đặc điểm của toàn thể châu Âu là tình trạng chia 5 xẻ 7 về chính trị.
- Trái lại, trong các khu vực Anh và Mỹ thì sự tập trung về chính trị rất cao, nhưng
về số lượng thuộc địa thì giữa hai khu vực có sự khác nhau rất lớn: kv Anh có
thuộc địa rộng mênh mông, con số thuộc địa của kv Mỹ lại rất ít ỏi. Cuộc đấu
tranh giành Nam Mỹ ngày càng gay gắt.
- 2 khu vực CNTB ít phát triển là khu vực Nga và Đông Á.
Khu vực Nga Khu vực Đông Á
Mật độ dân số thấp Mật độ dân số cao
Tập trung chính trị mạnh Không có sự tập trung
- Tình hình thay đổi về chiều dài của hệ thống đường sắt trong suốt mấy chục năm
phát triển gần đây của CNĐQ:

Vậy là trong các thuộc địa và các nước độc lập (và nửa độc lập) thuộc châu Á và
châu Mỹ, đường sắt được phát triển nhanh chóng hơn.
200 ki-lô-mét đường sắt mới ở các thuộc địa và các nước khác thuộc châu Á và
châu Mỹ, nghĩa là hơn 40 tỷ mác tư bản mới đầu tư trong những điều kiện đặc biệt
có lợi, với đảm bảo đặc biệt về thu nhập,…
- Toàn bộ chiều dài các đường sắt trong những cường quốc lớn nhất cộng với các
thuộc địa của những nước này, là như sau:

Như thế là gần 80% tổng số đường sắt đều tập trung ở 5 cường quốc lớn nhất.
Nhờ có thuộc địa, nước Anh đã tăng hệ thống đường sắt ‘’của mình ‘’ lên 100
nghìn ki-lô-mét, tức là gấp 4 lần nước Đức.
- Năm 1892, Đức đã sản xuất 4,9 triệu tấn gang, Anh sản xuất 6,8 triệu tấn
- Năm 1912, Đức đã sản xuất được 17,6 triệu tấn và Anh – 9 triệu tấn
 Đức vượt xa Anh rất nhiều.

You might also like