KHBD_ALCOHOL_Sửa

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

Bùi Phương Thảo - 715201189

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


Bài 20: Alcohol

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
(Đã chỉnh sửa động từ)
- Nêu được khái niệm alcohol công thức tổng quát của alcohol no, đơn chức,
mạch hở, Khái niệm về bậc của alcohol, đặc điểm liên kết và hình dạng phân tử
của methanol, ethanol.
- Trình bày được đặc điểm về tính chất vật lí của.
- Trình bày được đặc điểm về tính chất vật lí và hóa học của alcohol (phản ứng
thế nguyên tử H của nhóm –OH ; phản ứng tạo thành alkene hoặc ether; phản
ứng oxi hóa alcohol bậc 1, bậc 2 thành aldehyde, ketone bằng CuO; phản ứng
cháy).
(Đã tách thành hai mục tiêu)
- Trình bày được ứng dụng của alcohol, tác hại của việc lạm dụng rượu bia và
đồ uống có cồn.
- Trình bày được phương pháp điều chế ethanol bằng phương pháp hydrate hóa
ethylene, lên men tinh bột, điều chế glycerol từ propylene.
- Giải thích được ảnh hưởng của liên kết hydrogen đến nhiệt độ sôi và khả năng
hòa tan trong nước của các alcohol.
- Viết công thức cấu tạo, gọi tên theo danh pháp thay thế một số alcohol đơn
giản, tên thông thường của một vài alcohol thường gặp.
- Thực hành được các thí nghiệm đốt chấy ethanol, glycerol tác dụng với
cooper (II) hydroxide; mô tả các hiện tượng thí nghiệm.
- Sử dụng các kiến thức giải các bài tập định tính và định lượng về alcohol.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK, quan sát
hình ảnh, thông tin thực tế để tìm hiểu về alcohol.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:Phối hợp với các thành viên trong nhóm thực
hiện theo hướng dẫn của GV, nêu và giải thích được hiện tượng của thí
nghiệm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Chủ động đề xuất và thực hành thí
nghiệm thành công.
2.2. Năng lực hóa học:
a. Nhận thức hoá học:
- Nêu được khái niệm alcohol; công thức tổng quát của alcohol no, đơn chức,
mạch hở; khái niệm về bậc của alcohol; đặc điểm liên kết và hình dạng phân tử
của methanol, ethanol.
- Viết được công thức cấu tạo, gọi được tên theo danh pháp thay thế một số
alcohol đơn giản (C1 – C5), tên thông thường một vài alcohol thường gặp.
- Trình bày được đặc điểm về tính chất vật lí của alcohol (trạng thái, xu hướng
của nhiệt độ sôi, độ tan trong nước, giải thích được ảnh hưởng của liên kết
hydrogen đến nhiệt độ sôi và khả năng hoà tan trong nước của các alcohol).
- Trình bày được tính chất hoá học của alcohol (Phản ứng thế nguyên tử H của
nhóm –OH, phản ứng chung của R–OH, phản ứng riêng của polyalcohol, phản
ứng tạo thành alkene hoặc ether, phản ứng oxi hoá alcohol bậc I, bậc II thành
aldehyde, ketone bằng CuO, phản ứng đốt cháy).
- Trình bày được ứng dụng của alcohol
- Trình bày được phương pháp điều chế ethanol bằng phương pháp hydrate hóa
ethylene, lên men tinh bột, điều chế glycerol từ propylene.
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Thực hiện được các thí nghiệm đốt cháy ethanol, glycerol tác dụng với
copper(II) hydroxide, mô tả các hiện tượng thí nghiệm và giải thích được tính
chất hóa học của alcohol.
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết các vấn đề trong cuộc
sống:
- Trình bày được tác hại của việc lạm dụng rượu bia và đồ uống có cồn;
- Nêu được thái độ, cách ứng xử của cá nhân với việc bảo vệ sức khoẻ bản
thân, gia đình và cộng đồng.
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: bảo vệ bản thân, gia đình, nhà trường, xã hội, môi trường do tác
hại rượu bia mang lại.
- Chăm chỉ: tích cực tìm tòi và sáng tạo trong học tập.
- Trung thực: trong việc báo cáo kết quả thí nghiệm.
(Đã sửa thêm tên của phẩm chất)

II. Thiết bị dạy học và học liệu


1.Thiết bị dạy học
- Máy tính, máy chiếu, giấy A0, powerpoint bài giảng, bút dạ,…
- Dụng cụ hóa chất: ống thí nghiệm, dung dịch CuSO4 2%, dung dịch NaOH 10%,
ethanol 96o, nước cất, glycerol, cồn y tế 90o, que đón, bát sứ,…
2. Học liệu
- Sách giáo khoa Hóa học 11, KNTT
- Phiếu học tập và phiếu bài tập
- Video, hình ảnh,...
III. Phân phối thời gian
STT Hoạt động học Thời gian (phút)
1 Khởi động 10
2 Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm, danh 30
pháp của alcohol
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo 10
của alcohol
Hình thành
kiến thức Hoạt động 2.3: Tìm hiểu tính chất vật lý. 15
mới
Hoạt động 2.4: Tìm hiểu tính chất hóa học 30
của alcohol thông qua thí nghiệm.
Hoạt động 2.5: Tìm hiểu cách tổng hợp, 45
ứng dụng của alcohol trong đời sống
3 Luyện tập 30
4 Vận dụng 15

(Đã bổ sung phân phối thời gian)


IV. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động khởi động
a, Mục tiêu
Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh để vào bài học
b, Nội dung
- Hs quan sát video và trả lời câu hỏi
- Video: https://www.youtube.com/watch?v=y5XEwTDlriE
c, Sản phẩm
- Câu trả lời của HS
d, Tổ chức hoạt động
HĐ của GV HĐ của HS Sản phẩm/ đáp
án
* Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS - HS quan sát video và trả - Câu trả lời của
quan sát video và trả lời hai câu lời câu hỏi HS
hỏi
+ Ethanol
+ Hóa chất được đề cập đến
+ Nấm men tiêu
tróng video là gì?
thụ đường trong
+ Quá trình lên men diễn ra như trái cây chín, tạo
thế nào? ra một hợp chất
gọi là ethanol, là
- GV chiếu video:
loại cồn có trong
https://www.youtube.com/ thức uống có cồn
watch?v=y5XEwTDlriE
* Kết luận, nhận định
- GV dẫn dắt nội dung cần giải
quyết vào bài mới.
- GV nhận xét, đánh giá hoạt
động của HS.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới


2.1. Tìm hiểu khái niệm, danh pháp của alcohol
a, Mục tiêu
- Nêu được khái niệm alcohol, công thức tổng quát của alcohol no, đơn chức,
mạch hở và khái niệm về bậc của alcohol.
- Viết công thức cấu tạo, gọi tên theo danh pháp thay thế một số alcohol đơn
giản, tên thông thường của một vài alcohol thường gặp.
b, Nội dung
- HS nghiên cứu SGK, làm việc nhóm và hoàn thiện phiếu học tấp số 1, 2 về
khái niệm, danh pháp của alcohol.
c, Sản phẩm
- Phiếu học tập số 1, 2
d, Tổ chức thực hiện

HĐ của GV HĐ của HS
- GV chia lớp thành 4 nhóm - HS làm việc nhóm,
nghiên cứu kiến thức trong
- GV phát phiếu học tập số 1, yêu cầu HS nghiên
SGK và hoàn thiện phiếu
cứu nội dung SGK trang 119,120,122 và thảo
luận để hoàn thành phiếu học tập trong 10 phút học tập
- GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả - Các nhóm cử đại diện lân
thảo luận trình bày
- GV lắng nghe và ghi chép - Các nhóm lắng nghe phần
trình bày của nhóm bạn,
- GV để các nhóm nhận xét bài làm của nhau (1-
ghi chép và nhận xét
>2->3->4->1)
- GV nhận xét tinh thần làm bài của các nhóm và
chốt kiến thức
- Alcohol là những hợp chất hữu cơ, trong phân
tử có nhóm hidroxyl (-OH) liên kết trực tiếp với
nguyên tử cacbon no.

- Công thức tổng quát của alcohol no, đơn


chức, mạch hở: CnH2n+2O (n ≥ 1, nguyên)
- Alcohol có hai hay nhiều nhóm –OH được gọi
là các alcohol đa chức(poyalcohol)
- Bậc của alcohol: bậc của alcohol được tính
bằng bậc của nguyên tử carbon liên kết với nhóm
–OH.
- GV phát phiếu học tập số 2 về danh pháp của
các alcohol, yêu cầu học sinh hoạt động nhóm,
nghiên cứu nội dung SGK trang 120, 121 để hoàn
thiện phiếu học tập trong 10 phút
- GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận
- GV lắng nghe và ghi chép
- GV để các nhóm nhận xét bài làm của nhau (1-
>2->3->4->1)
- GV nhận xét tinh thần làm bài của các nhóm và
chốt kiến thức
- Cách viết tên thông thường

- Cách viết tên thay thế


- Chú ý

2.2. Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của các alcohol
a, Mục tiêu
Trình bày được đặc điểm cấu tạo alcohol và dự đoán tính chất hóa học của
alcohol.
b, Nội dung
- HS quan sát hình ảnh mô hình phân tử methanol và ethanol, trả lười câu hỏi
của GV để hình thành kiến thức.
c, Sản phẩm
- Câu trả lời của học sinh.
d, Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Quan sát hình ảnh
- Lắng nghe câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
- Đối chiếu câu trả lời của
bản thân với các HS khác
- GV chiếu hình ảnh .
- GV yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi .
+ Dựa vào độ phân cực, trong phân tử alcohol,
những liên kết nào bị phân cực? Vì sao?
(Đã chỉnh sửa cách đặt câu hỏi)
+ Ảnh hưởng của sự phân cực trên?
- GV gọi một vài HS trả lời các câu hỏi, cho các
HS đối chiếu câu trả lời với nhau và đi đến kết
luận kiến thức .
Trong phân tử alcohol, Các liên kết O-H và C-O
đều phân cực về phía oxygen do oxygen có độ âm
điện lớn.

Vì vậy, trong các phản ứng hóa học, alcohol


thường bị phân cắt ở liên kết O-H hoặc liên kết
C-O.

2.3. Tìm hiểu tính chất vật lí của alcohol


a, Mục tiêu
- HS trình bày được đặc điểm về tính chất vật lí của alcohol (trạng thái, xu
hướng của nhiệt độ sôi, độ tan trong nước).
- HS giải thích được ảnh hưởng của liên kết hydrogen đến nhiệt độ sôi và khả
năng hoà tan trong nước của các alcohol.
b, Nội dung
- HS dựa vào bảng số liệu trong SGK, hoàn thiện phiếu học tập số 3 về trạng
thái, xu hướng của nhiệt độ sôi, độ tan trong nước của alcohol.
c, Sản phẩm
- Phiếu học tập số 3.
d, Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV chia lớp thành 4 nhóm. - HS làm việc nhóm, nghiên
cứu kiến thức trong SGK và
- GV phát phiếu học tập số 3 và nêu nhiệm vụ:
hoàn thiện phiếu học tập.
thảo luận nhóm, nghiên cứu bảng số liệu trang
122, 123 và điền vào phiếu học tập số 3 trong - Các nhóm cử đại diện lân
10 phút. trình bày.
- GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết - Các nhóm lắng nghe phần
quả thảo luận. trình bày của nhóm bạn, ghi
chép và nhận xét.
- GV lắng nghe và ghi chép.
- GV để các nhóm nhận xét bài làm của nhau
(1->2->3->4->1).
- GV nhận xét tinh thần làm bài của các nhóm
và chốt kiến thức.
2.4. Tìm hiểu tính chất hóa học của alcohol
a, Mục tiêu
- Trình bày được tính chất hoá học của alcohol: Phản ứng thế nguyên tử H của
nhóm –OH (phản ứng chung của R–OH, phản ứng riêng của polyalcohol);
Phản ứng tạo thành alkene hoặc ether; Phản ứng oxi hoá alcohol bậc I, bậc II
thành aldehyde, ketone bằng CuO; Phản ứng đốt cháy.
- Thực hiện được các thí nghiệm ethanol tác dụng với sodium, đốt cháy
ethanol, glycerol tác dụng với copper(II) hydroxide; mô tả các hiện tượng thí
nghiệm và giải thích được tính chất hoá học của alcohol.
b, Nội dung
- HS quan sát video về tính chất 1,2,3 của alcohol và thảo luận nhóm để điền
vào phiếu học tập số 4.
- HS thực hiện theo nhóm thí nghiệm 4,5 dưới sự hướng dẫn của GV và điền
vào phiếu học tập số 4.
c, Sản phẩm
- Phiếu học tập số 4.
- Sản phẩm thí nghiệm 4, 5.
d, Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho các nhóm bản - HS quan sát video,
tường trình tính chất hóa học của alcohol (phiếu học kết hợp làm việc
tập số 4). nhóm và làm việc cá
nhân, ghi chép lại
- GV chiếu các video về tính chất hóa học của alcohol,
hiện tượng quan sát
yêu cầu học sinh quan sát và điền vào phiếu học tập số
được ào phiếu học tập
4.
- HS thực hiện thí
+ Phản ứng của Na với ethanol:
nghiệm theo sự chuẩn
https://youtu.be/GekMV7ApOvY?si=13nGIDrg-
bị ở nhà và hướng dẫn
vrFHh92
của giáo viên.
+ Phản ứng điều chế este từ ethanol:
- HS quan sát hiện
https://youtu.be/d12h3HMx4sc?si=4gO-
tượng thí nghiệm, ghi
WS8iALrafa5d
chép lại kết quả và
+ Phản ứng tạo alkene từ ethanol:
https://youtu.be/xuoyDFwaQjc? báo cáo.
si=qc_J46RU2hElhc2o
- GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo
luận
- GV lắng nghe và ghi chép
- GV để các nhóm nhận xét bài làm của nhau (1->2-
>3->4->1)
- GV nhận xét tinh thần làm bài của các nhóm và chốt
kiến thức
- GV tổ chức cho HS thực hiện thí nghiệm 4,5; ghi lại
kết quả vào tường trình
+ Kiểm tra để đảm bảo HS đã hiểu rõ nhiệm vụ (được
giao ở nhà nghiên cứu).
+ Các nhóm thực hiện thí nghiệm theo phiếu hướng
dẫn và dụng cụ, hóa chất đã chuẩn bị sẵn.
+ Quan sát các nhóm làm việc, nhắc nhở những thao
tác nguy hiểm và ghi lại những thiếu sót trong quá
trình làm việc của các nhóm.

- GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo
luận.
- GV lắng nghe và ghi chép.
- GV để các nhóm nhận xét bài làm của nhau (1->2-
>3->4->1).
- GV nhận xét tổng thể về các thao tác thí nghiệm, tinh
thần làm việc nhóm và chốt lại kiến thức.

2.5. Tìm hiểu ứng dụng và phương pháp điều chế của alcohol
a, Mục tiêu
- Trình bày được ứng dụng của alcohol.
- Trình bày được phương pháp điều chế ethanol bằng phương pháp hydrate hoá
ethylene, lên men tinh bột; điều chế glycerol từ propylene.
- Nêu được các tác hại của việc lạm dụng rượu bia và đồ uống có cồn.
- Nêu được thái độ, cách ứng xử của cá nhân với việc bảo vệ sức khoẻ bản
thân, gia đình và cộng đồng.
b, Nội dung
- HS hoạt động theo kĩ thuật nhóm mảnh ghép để tìm hiểu ứng dụng, ảnh
hưởng và phương pháp điều chế alcohol.
c, Sản phẩm
- Bản trình bày của các nhóm mảnh ghép
d, Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV chia lớp thành 3 nhóm mảnh ghép, đánh - HS nghiên cứu tài liệu, trao
số cho các thành viên trong nhóm. đổi về vấn đề nhóm mình
được giao
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm và yêu cầu
các nhóm nghiên cứu tài liệu và làm việc nhóm - HS trình bày nội dung vừa
trong 10 phút. thảo luận với nhóm mảnh
ghép
+ Nhóm 1: Tìm hiểu ứng dụng của alcohol và
các sản phẩm cụ thể chứa alcohol trong cuộc - HS trình bày nội dung được
sống. giao với lớp
+ Nhóm 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của alcohol - Các HS khác lắng nghe, góp
đến sức khỏe và cuộc sống của con người ý, bổ sung
+ Nhóm 3: Tìm hiểu các phương pháp điều chế - HS lắng nghe và ghi chép
alcohol kiến thức.
- Hết thời gian thảo luận, các bạn có STT
giống nhau từ các nhóm hợp lại để ghép thành
các nhóm mới
- Các thành viên trong nhóm mới trao đổi với
nhau về nội dung vấn đề nhóm ban đầu nghiên
cứu trong 15 phút.
- Hết thời gian thảo luận, GV gọi ngẫu nhiên
thành viên của các nhóm lên trình bày một
trong các vấn đề vừa nghiên cứu
- GV cho các HS nhận xét, bổ sung lẫn nhau
- GV nhận xét tinh thần làm việc của HS, chốt
lại kiến thức

3. Luyện tập
a. Mục tiêu:
- Nắm vững kiến thức đã học trong bài về định nghĩa, danh pháp, tính chất vật
lí, tính chất hóa học và ứng dụng,điều chế của alcohol.
- Tiếp tục phát triển năng lực tự học, năng lực hợp tác, tư duy logic, tính toán
và năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
b. Nội dung:
- HS làm việc cá nhân và hoàn thiện phiếu bài tập được phát phần mức độ 1 và
2 (mức độ 3 được giao về nhà)
- HS trình bày kết quả bài làm và đối chiếu với các HS khác
c. Sản phẩm: Đáp án phiếu bài tập ở mức độ 1, 2
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV phát phiếu bài tập cho HS - HS làm việc cá nhân, hoàn thiện bài
- GV cho HS làm việc cá nhân. Hoàn tập mức độ 1, 2
thành mức độ 1, 2 của phiếu bài tập - HS trình bày kết quả bài tập
- GV gọi một vài HS đọc đáp án đã - HS lắng nghe, tự đối chiếu và góp ý
làm được và giải thích (nếu cần) khi bạn trình bày
- GV cho các HS đối chiếu kết quả với - HS soát lại bài làm khi nghe lười
nhau, đưa ra góp ý. chữa của GV, hỏi lại các kiến thức
- GV chốt lại đáp án, giải thích những chưa rõ nếu có.
phần kiến thức HS chưa nắm chắc.
- GV giao nhiệm vụ HS hoàn thiện bài
tập mức độ 3 ở nhà và chữa vào giờ
luyện tập.

4. Vận dụng
a. Mục tiêu:
- Vận dụng giải quyết các câu hỏi bài tập gắn với thực tiễn và mở rộng kiến
thức cho HS.
- Tham gia nghiên cứu và chia sẻ kết quả với lớp.
- Phát triển năng lực tự học, năng lực tự tìm hiểu thế giới sống
b. Nội dung:
- HS trao đổi theo cặp, hoàn thiện bài tập mức độ 3 trong phiếu bài tập
- HS làm việc nhóm, vận dụng kiến thức đã học, tìm kiếm thông tin, thảo luận,
xây dựng bài trình bày trả lời cho các câu hỏi thực tế
c. Sản phẩm:
- Báo cáo kết quả nghiên cứu, tìm hiểu.
- Kết quả bài tập mức độ 3 trong phiếu bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV cho HS bắt cặp với nhau, trao đổi, hoàn thiện - Hs bắt cặp với nhau,
bài tập mức độ 3 trong phiếu bài tập sau giờ học, thảo luận và giải quyết
tìm hiểu, giải thích các vấn đề sau giờ học: các yêu cầu của GV
+ Cơ chế hoạt động của máy đo nồng độ cồn?
+ Ý nghĩa của thành phần cồn trong nước hoa?
+ Tại sao khi uống rượu lại gây ra hiện tượng
“say”?

IV. Phụ lục

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

1. Điền nội dung còn thiếu vào chỗ trống

- Alcohol là những hợp chất hữu cơ, trong phân tử có nhóm …. liên kết trực
tiếp với nguyên tử …..
- Công thức tổng quát của alcohol no, đơn chức, mạch hở: …. (n ≥ 1,
nguyên)
- Bậc của alcohol được tính bằng bậc của …. liên kết với nhóm –OH.

2. Vận dụng kiến thức trên và kiến thức tróng SGK, hoàn thiện bảng sau:
Đặc điểm
CTCT Bậc
No Đơn chức Mạch hở
CH3OH
CH3-CH(OH)-
CH3
(CH3)3-C- OH
C6H5- OH
CH2=CH-OH
HO-CH2-CH2-
OH
HO-CH2-
CH(OH)-CH2-
OH

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2


1. Nối nội dung cột bên trái phù hợp với nội dung cột bên phải
cách đọc tên thay thế.

thì không cần số chỉ vị trí nhóm –OH.

Nếu nhóm -OH chỉ có một vị trí duy thì cần thêm độ bội trước ‘ol” và giữ
nhất nguyên tên hydrocarbon.
Mạch C được ưu tiên đánh số từ thì cần thêm tên nhánh ở phía trước.
Nếu mạch C có nhánh cách đọc tên thông thường.
Nếu có nhiều nhóm -OH phía gần nhóm -OH hơn.
2. Vận dụng kiến thức hoàn thành bảng sau
CTCT Tên thông thường Tên thay thế
CH3-CH(OH)-CH2-CH3

HO-CH2-CH2-CH(OH)-CH3

Penta-1-ol
But-3-en-1-ol

Butane-2,3-diol

Glycerol
Ethylene glycol

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3


Nghiên cứu hai bảng số liệu trang 122, 123; lựa chọn từ trong ngoặc và
điền vào chỗ trống
Kết luận Giải thích
Alcohol có độ sôi của … so với hydrocarbon và
dẫn xuất halogen có PTK tương đương.
(bé hơn, lớn hơn, bằng)
Alcohol … tan trong nước.
(dễ, khó, không)
Độ tan trong nước của alcohol … khi số nguyên
tử carbon tăng.
(giảm nhanh, tăng nhanh, không thay đổi)

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4


TƯỜNG TRÌNH THỰC HÀNH
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ALCOHOL
STT Thí nghiệm Tính chất Hiện tượng Phương trình/
Giải thích
1 Phản ứng của
Na với ethanol
2 Phản ứng điều
chế este từ
ethanol
3 Phản ứng tạo
C2H4 từ ethanol
4 Phản ứng cháy
của alcohol
5 Phản ứng của
Cu(OH)2 với
alcohol đa chức

PHIẾU BÀI TẬP ALCOHOL


B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
MỨC ĐỘ 1: BIẾT
Câu 1. Công thức chung của alcohol no đơn chức mạch hở là
A. CnH2n-1OH. B. CnH2n+1OH. C. CnH2n+2OH. D.
Cn H2nO.
Câu 2. Thức uống chứa cồn như rượu, bia, nước trái cây lên men ...đều chứa
ethanol. Công thức phân tử của ethanol là
A.C2H6O. B. C3H8O. C. CH4O. D.
C2H4O.
Câu 3. Chất nào sau đây là alcohol bậc I?
A.CH3-CH(OH)-CH2-CH3. B. (CH3)3C-OH.
C. CH3-CH2-OH. D. (CH3)2CH-OH.
Câu 4. Alcohol nào sau đây là alcohol bậc II ?
A. Ethanol. B. Propan-2-ol.
C.Propan-1-ol. D.2-methylpropan-2-ol.
Câu 5. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?
A.C2H5OH. B. CH3-O-CH3. C. CH3OH. D.
CH4.
Câu 6. Phương pháp sinh hóa sử dụng enzyme để lên men tinh bột điều chế alcohol
nào sau đây?
A. methanol. B. ethanol. C. glycerol. D.
propan-1-ol.
Câu 7. Xăng sinh học E5 được tạo nên từ việc pha trộn xăng thông thường với chất
nào sau đây?
A. C2H5OH. B. CH3OH. C. CH3OCH3. D.
C2H6.
Câu 8. C2H5OH không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Na. B. CuO (t0). C. NaOH. D.
CH3OH (xt,t0).
Câu 9. Cho các chất sau: ethyl alcohol, ethylene glycol, glycerol, propyl alcohol. Số
chất tác dụng với Cu(OH)2 là
A.1. B. 2. C. 3. D.
4.
Câu 10. Chất nào sau đây khi bị oxi hóa bởi CuO tạo ra aldehyde?
A.CH3-CH2-CH(OH)-CH3. B. (CH3)2CH-OH.
C.(CH3)3C-OH. D. CH3-CH2-OH.
Câu 11. Chất nào sau đây khi bị oxi hóa bởi CuO tạo ra ketone?
A. CH3-CH(OH)-CH3. B. (CH3)2CH-CH2-OH.
C. (CH3)3C-OH. D. CH3-CH2-OH.
Câu 12. Chất nào sau đây là alcohol thơm?
A.CH2=CH-CH2-OH . B. C6H5-OH.
C. C6H5-CH2OH. D. CH3OH .
Câu 13. Cho glycerol dư vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2. Hiện tượng quan sát được là
A. Cu(OH)2 tan tạo thành dung dịch trong suốt.
B. Cu(OH)2 tan tạo thành dung dịch màu xanh lam.
C. Xuất hiện kết tủa màu xanh lam.
D. Không có hiện tượng.
Câu 14. CH3-CH(CH3)-CH2-OH có tên là
A.2-methylbutan-1-ol. B. 2-methylpropan-3-ol.
C. methypropanol. D. 2-methylpropan-1-ol.
Câu 15. Trong công nghiệp ethanol được điều chế từ X bằng phản ứng hợp nước với
xúc tác acid. X là
A.CH4. B. C2H6. C. C2H2. D.
C2 H 4 .

MỨC ĐỘ 2 : HIỂU
Câu 16. Chọn phát biểu không đúng?
A. Alcohol là hợp chất hữu cơ có nhóm hydroxyl (-OH) liên kết với nguyên tử
carbon no.
B. Alcohol có từ 2 nhóm hydroxyl (-OH) trở lên gọi là polyalcohol.
C. Giữa các phân tử ancohol có liên kết hydrogen liên phân tử nên có nhiệt độ sôi
cao hơn ether đồng phân.
D. Tất cả các polyalcohol đều hòa tan được Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh đặc
trưng.
Câu 17. Đun nóng hỗn hợp 2 alcohol đơn chức khác nhau với xúc tác H 2SO4 đặc nóng
có thể tạo thành tối đa bao nhiêu ether?
A. 1. B. 2. C. 3. D.
4.
Câu 18. Alcohol nào sau đây khi tách nước tạo ra một alkene duy nhất?
A. CH3-CH2-CH(OH)-CH3. B. CH3-CH(OH)-CH3 .
C. CH3-CH2-CH2-CH(OH)-CH3. D. CH3-CH2-C(CH3)2OH
Câu 19. Cho x mol alcohol A tác dụng với Na dư thì thu được x mol H 2. X có thể là
chất nào sau đây?
A. Ethyl alcohol. B. Glycerol. C. benzyl alcohol.
D. ethylene glycol.
Câu 20. Trên một chai rượu có ghi 250 có nghĩa là
A. cứ 100 ml nước thì có 25 ml ethanol nguyên chất.
B. cứ 100 gam dung dịch thì có 25 ml ethanol nguyên chất.
C. cứ 100 gam dung dịch thì có 25 gam ethanol nguyên chất.
D. cứ trong100 ml rượu thì có 75 ml nước và có 25 ml ethanol nguyên chất.
Câu 21. Một alcohol no, đơn chức , mạch hở X có tỉ khối hơi so với khí oxi bằng
1,875. Số đồng phân của alcohol X là
A. 2. B. 3. C. 4. D.
6.
Câu 22. Cho các phản ứng sau:
(1) CH3-CH2-Br + NaOH

(2) CH3-CH2-Br + NaOH

(3) CH2=CH2 + H2O


(4) C6H5-Br + NaOH
Số phản ứng thu được alcohol là
A. 4. B. 3. C. 2. D.
1.
(1) và (3)
Câu 23. Cho các chất sau: Na, NaOH, CuO (t0), Cu(OH)2 , HBr(t0). Số chất tác dụng
được với ethanol là
A. 4. B. 3. C. 2. D.
5.
Câu 24. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của ancol đều cao hơn so với hiđrocacbon,
dẫn xuất halogen,ete có phân tử khối tương đương là do
A. trong phân tử ancol có liên kết cộng hoá trị. B. giữa các phân tử ancol có
liên kết hiđro.
C. ancol có nguyên tử oxi trong phân tử. D. ancol có phản ứng với Na.
Câu 25. Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C 8H10O, chứa vòng benzen,
tác dụng được với Na, không tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 3 B. 5 C. 6.
D. 4
MỨC ĐỘ 3: VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO
Câu 26. Cho các phát biểu sau:
(1) Khi oxi hóa hoàn toàn một alcohol A thu được số mol H 2O lớn hơn số mol CO2 thì
A là alcohol no đơn chức mạch hở.
(2) Ethanol tan vô hạn trong nước.
(3) Benzyl alcohol tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành dung dịch muối tan.
(4) Alcohol là những hợp chất hữu cơ có chứa nhóm chức -OH trong phân tử.
(5)Tất cả các ancol no, đơn chức, bậc một đều có thể tách nước cho alkene.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.
(1) Khi oxi hóa hoàn toàn một alcohol A thu được số mol H 2O lớn hơn số mol CO2 thì
A là alcohol no đơn chức mạch hở. Sai vì chỉ có thể suy ra alcohol no ,mạch hở. Có
thể là đơn chức hoặc đa chức.
(3) Benzyl alcohol tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành dung dịch muối tan. Sai vì
không phản ứng
(4)Alcohol là những hợp chất hữu cơ có chứa nhóm chức -OH trong phân tử. Sai vì
phenol cũng có nhóm chức -OH.
(5)Tất cả các ancol no, đơn chức, bậc một đều có thể tách nước cho alkene. Sai vì
CH3OH không tách nước ra alkene.
Câu 27. Alcohol X có công thức đơn giản nhất là C 2H5O. X có bao nhiêu đồng phân
phản ứng với Cu(OH)2?
A. 2. B. 3.
C. 4.
D. 6.
CTPT: (C2H5O)n = C2nH5nOn có 5n 2.2n+2 => n 2 => n=2=> CTPT: C4H10O2.
Phản ứng với Cu(OH)2 => có ít nhất 2 nhóm OH kề nhau ==>3 CTCT:
CH2OH-CHOH-CH2CH3; CH3-CHOH-CHOH-CH3; (CH3)2COH-CH2OH
Câu 28. Đun 7,6 gam hỗn hợp C2H5OH và CH3CH2CH2OH ( tỉ lệ mol tương ứng là 2:1)
với xúc tác H2SO4 đặc, 1400C thu được m gam ether. Với hiệu suất phản ứng của mỗi
alcohol đều đạt 60%. Giá trị m bằng
A. 3,75 g. B. 2,94 g.
C. 4,56 g. D. 5,37 g.
C2H5OH (2a mol) và CH3CH2CH2OH (a mol)==> 7,6= 46.2a+ 60.a==> a= 0,05 mol
nhh alcohol pu= (0,1+0,05).60%= 0,09 mol ==> nH2O=1/2nhh alcohol pu = 0,045 mol
BTKL: 7,6.60%= m + 0,045.18 ==>m=3,75 g
Câu 29. Oxi hóa hoàn toàn 1,52 g alcohol X bằng oxi không khí , sau đó dẫn sản phẩm
cháy qua bình (1) đựng H2SO4đặc rồi dẫn tiếp qua bình (2) đựng dung dịch nước vôi
trong dư , thì khối lượng bình 1 tăng 1,44 g , bình 2 thu được 6,0 g kết tủa. X tác
dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. X là
A. CH2OH-CH2OH. B.CH2OH-
CH2-CH2OH.
C. CH2OH-CHOH-CH3. D. CH2OH-CHOH-
CH2OH.

CH2OH-CHOH-CH3.
CTĐGN là C3H8O2 ==> CTPT : C3H8O2 ==>CTCT:
Câu 30. Người ta lên men rượu 1,8 kg tinh bột (chứa 10% tạp chất trơ) thành ethanol
thì thu được 1,75 lít rượu 40 0. Biết khối lượng riêng của ethanol là 0,8 g/ml. Hiệu
suất của quá trình lên men rượu là
A. 60,87%. B. 49,3%.
C. 95,10%. D.
75%.
= 1,8.90%=1,62kg=1620g
TBnc
m

162.n g 2.n.46 g

1620 g ?g

You might also like