Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

LUYỆN TẬP

BÀI TẬP LỚP 10T NGÀY 28 THÁNG 4

PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM


Câu 1. Mệnh đề nào sau đây sai?
Đường thẳng d được xác định khi ta biết được
A. Một véctơ pháp tuyến hoặc một vec tơ chỉ phương của d .
B. Hệ số góc và một điểm thuộc đường thẳng d .
C. Một điểm thuộc d và biết d song song với một đường thẳng cho trước.
D. Hai điểm phân biệt thuộc d .
Câu 2. Đường thẳng 51x  30 y  11  0 đi qua điểm nào sau đây?
 3  4  3  3
A.  1;  . B.  1;   C. 1;  . D.  1;  
 4  3  4  4
ìï x  1 3t
Câu 3. Phương trình tổng quát của đường thẳng: í (t Î ») là:
îï y  2  t
A. x  3 y  5  0 B. 3 x  y  5  0 C. x  3 y  5  0 D. 3 x  y  5  0
Câu 4. Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng sau đây 1 : x  2 y  1  0 và
 2 : 3 x  6 y  10  0 .
A. Song song. B. Cắt nhau nhưng không vuông góc.
C. Trùng nhau. D. Vuông góc nhau.
Câu 5. Góc tạo bởi trục Ox và đường thẳng y  3 x là:
A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .
Câu 6. Khoảng cách từ điểm M (5; 1) đến đường thẳng  : 3 x  2 y  13  0 là:
28 13
A. . B. 2. C. 2 13 . D. .
13 2
Câu 7. Phương trình đường tròn tâm I ( a; b ) , bán kính R có dạng:
A. ( x  a ) 2  ( y  b) 2  R 2 . B. ( x  a ) 2  ( y  b) 2  R 2 .
C. ( x  a ) 2  ( y  b) 2  R 2 . D. ( x  a ) 2  ( y  b) 2  R 2 .
Câu 8. Đường tròn x 2  y 2  10 x  11  0 có bán kính bằng bao nhiêu?
A. 6. B. 2. C. 36. D. 6 .
Câu 9. Phương trình đường tròn (C ) tâm A(1;3) và tiếp xúc  : x  2 y  1  0 có dạng:
A. ( x  3) 2  ( y  1) 2  20 . B. x 2  y 2  6 x  2 y  34  0 .
C. x 2  y 2  2 x  6 y  5  0 . D. ( x  2) 2  ( y  1) 2  34 .
x2 y 2
Câu 10. Elip ( E ) :   1 có hai đỉnh thuộc trục Oy là:
36 25
A. B1 (25; 0), B2 (25; 0) . B. B1 (0; 5), B2 (0;5) . C. B1 (5; 0), B2 (5; 0) . D. B1 (5; 0), B2 (5; 0) .
Câu 11. Phương trình chính tắc của parabol ( P) đi qua M (2;3) là:
3 5 7 9
A. y 2  x . B. y 2  x . C. y 2  x . D. y 2  x .
2 2 2 2
2 2
x y
Câu 12. Hypebol với phương trình chính tắc   1 có hai tiêu điểm là:
16 9

Trang 1
A. F1 (5; 0), F2 (5;0) . B. F1 ( 2;0), F2 (2; 0) . C. F1 (3; 0), F2 (3; 0) . D. F1 (4;0), F2 (4; 0) .
Câu 13. Có 5 quyển sách Tiếng Anh khác nhau, 6 quyển sách Toán khác nhau và 8 quyển sách
Tiếng Việt khác nhau. Số cách chọn 1 quyển sách là:
A. 19. B. 240. C. 6. D. 8.
Câu 14. Một lớp có 23 học sinh nữ và 17 học sinh nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một học sinh
tham gia cuộc thi tìm hiểu môi trường?
A. 23. B. 17. C. 40. D. 391.
Câu 15. Một lớp có 23 học sinh nữ và 17 học sinh nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn hai học sinh
tham gia hội trại với điều kiện có cả nam và nữ?
A. 40. B. 391. C. 780. D. 1560.
Câu 16. Số tập hợp con có 3 phần tử của một tập hợp có 7 phần tử là:
7!
A. C73 . B. A73 . C. . D. 7.
3!
Câu 17. Một hội đồng gồm 2 giáo viên và 3 học sinh được chọn từ một nhóm 5 giáo viên và 6 học
sinh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn hội đồng đó?
A. 200. B. 150. C. 160. D. 180.
Câu 18. Một tổ gồm 12 học sinh trong đó có duy nhất một bạn tên An. Hỏi có bao nhiêu cách
chọn 4 em đi trực trong đó phải có An?
A. 990. B. 495 C. 220. D. 165.
Câu 19. Khai triển nhị thức (a  2b) thành tổng các đơn thức:
5

A. a 5  5a 4b  10a 3b 2  10 a 2b 3  5ab 4  b 5 . B. a 5  10a 4 b  40 a 3b 2  80a 2b 3  80 ab 4  32b 5 .


C. a 5  10 a 4b  40a 3b 2  80 a 2b 3  40 ab 4  b 5 . D. a 5  10 a 4b  40 a 3b 2  80 a 2b 3  80 ab 4  32b 5 .
Câu 20. Số hạng chính giữa trong khai triển (5x  2 y)4 là:
A. 6x2 y 2 . B. 24x 2 y 2 . C. 60x 2 y 2 . D. 600x2 y 2 .
Câu 21. Số hạng chính giữa của khai triển (3x  2 y)4 là số hạng nào sau đây?
A. C42  x2  y 2 . B. 4. (3x)2  (2 y )2 . C. 6C42  x 2  y 2 . D. 36C42  x 2  y 2 .
Câu 22. Cho T  C2022
1
 C2022
3
 C2022
5
..  C2022
2021
. Tính biểu thức T  2n thì n bằng:
A. 2023. B. 2022. C. 2021. D. 2020.
Câu 23. Gieo hai đồng tiền một lần. Kí hiệu S , N để chỉ đồng tiền lật sấp, lật ngửa. Mô tả không
gian mẫu nào sau đây đúng?
A.   {SN ; NS } . B.   { NN ; SS } . C.   {S ; N } . D.   {SN ; NS ; SS ; NN } .
Câu 24. Gieo hai đồng tiền một lần. Xác định biến cố M : "Hai đồng tiền xuất hiện các mặt không
giống nhau".
A. M  { NN ; SS } . B. M  { NS ; SN } . C. M  { NS ; NN } . D. M  {SS ; NN } .
Câu 25. Trong một chiếc hộp đựng 6 viên bi đỏ, 8 viên bi xanh, 10 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 4
viên bi. Tính số phần tử củabiến cố B: " 4 viên bi lấy ra có ít nhất một viên bi màu đỏ"?
A. n ( B )  7366 . B. n ( B )  7563 . C. n ( B )  7566 . D. n ( B )  7568 .
Câu 26. Gieo ngẫu nhiên một con xúc xắc. Xác suất để mặt 6 chấm xuất hiện là
1 5 1 1
A. . B. . C. . D. .
6 6 2 3
Câu 27. Gieo một con xúc xắc cân đối đồng chất hai lần. Tính xác suất để biến cố có tổng hai mặt
bằng 8.
1 5 1 1
A. . B. . C. . D. .
6 36 9 2
Câu 28. Gieo ba con xúc xắc. Xác suất để số chấm xuất hiện trên ba con xúc xắc như nhau là:

Trang 2
12 1 6 3
A. . B. . C. . D. .
216 216 216 216
Câu 29. Một lớp học có 30 học sinh gồm có cả nam và nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh để tham
12
gia hoạt động của Đoàn trường. Xác suất chọn được 2 nam và 1 nữ là . Tính số học
29
sinh nữ của lớp.
A. 16. B. 14. C. 13. D. 17.
Câu 30. Vectơ được phân tích theo hai vectơ đơn vị như thế nào?
A. . B. . C. . D. .
Câu 31. Cho các vectơ . Điều kiện để vectơ là
ìu  u2 ìu  v1 ìu  v ìu  v2
A. í 1 . B. í 1 . C. í 1 1 . D. í 1 .
îv1  v2 îu2  v2 îu2  v2 îu2  v1
Câu 32. Cho a là số gần đúng của a , sai số tuyệt đối của a là:
a
A. . B. a  a . C. | a  a | . D. a  a .
a
Câu 33. Đại lượng nào sau đây đo mức độ phân tán của các giá trị khác so với giá trị trung bình
của một mẫu số liệu?
A. Trung vị. B. Mỗi tứ phân vị. C. Mốt. D. Độ lệch chuẩn.
Câu 34. Nếu a là giá trị lớn nhất, b là giá trị nhỏ nhất trong mẫu số liệu thì khoảng biến thiên là:
a b
A. b  a . B. a  b . C. a  b . D. .
2
Câu 35. Số nào sau đây chia đôi mẫu số liệu, không bị ảnh hưởng bởi giá trị bất thường của mẫu
số liệu?
A. Số trung bình. B. Trung vị. C. Mốt. D. Một trong ba số của tứ phân vị.

PHẦN 2. TỰ LUẬN
Câu 1. Trong một cuộc khảo sát, giá của 13 căn hộ (tính theo đơn vị nghìn đồng) ở Hà Nội được
thống kê như sau:
389 950 230 500 158 000 479 000 639000
114 950 5 500 000 387 000 659 000 529 000
575 000 488 800 1 095 000
Tìm khoảng tứ phân vị và giá trị bất thường của mẫu số liệu.
Câu 2. Điểm bài kiểm tra Toán của Tổ 1 và Tổ 2 như sau:
Tổ 1: 5 6 6 7 7 7 7 8 9 9
Tổ 2: 4 4 5 7 8 8 9 9 10 10
Tính điểm số trung bình của mỗi tổ. Tổ nào học Toán đều hơn?

Câu 3. Tìm hệ số của trong khai triển .

Câu 4. Tìm tất cả các giá trị của tham số để với mọi .

Câu 5. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , viết phương trình đường tròn có tâm thuộc
đường thẳng và tiếp xúc với hai đường thẳng
.

Trang 3
Câu 6. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn C  có phương trình:
x2  y2  4x  8y  5  0 . Viết phương trình đường thẳng vuông góc với đường thẳng
d : 3x  4 y  12  0 và tiếp xúc với đường tròn  C  .
5
Câu 7. Viết phương trình chính tắc của elip (E) có tâm sai e  và hình chữ nhật cơ sở có chu
3
vi bằng 20.
x2 y2
Câu 8. Cho elip  E  :  1 . Gọi F1 ; F2 là hai tiêu điểm của elip; trong đó F1 có hoành độ
9 5
âm. Tìm tọa độ điểm M thuộc  E  sao cho MF1  2 MF2

Câu 9. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức .
Câu 10. Có 9 chiếc ghế được kê thành một hàng ngang. Xếp ngẫu nhiên 9 học sinh, gồm 5 học
sinh lớp A , 3 học sinh lớp B và 1 học sinh lớp C , ngồi vào hàng ghế đó, sao cho mỗi ghế
có đúng một học sinh. Tìm xác suất để học sinh lớp C chỉ ngồi cạnh học sinh lớp B .

Trang 4
Lời giải tham khảo
BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM

1A 2B 3A 4A 5C 6C 7B 8A 9C 10B 11D 12A 13A 14C 15B


16A 17A 18D 19D 20D 21D 22C 23D 24B 25C 26A 27B 28C 29B 30D
31C 32C 33D 34B 35B

1. Trắc nghiệm
Câu 1. Mệnh đề nào sau đây sai?
Đường thẳng d được xác định khi ta biết được
A. Một véctơ pháp tuyến hoặc một vec tơ chỉ phương của d .
B. Hệ số góc và một điểm thuộc đường thẳng d .
C. Một điểm thuộc d và biết d song song với một đường thẳng cho trước.
D. Hai điểm phân biệt thuộc d .
Lời giải
Chọn A
Câu 2. Đường thẳng 51x  30 y  11  0 đi qua điểm nào sau đây?
 3
A.  1;  .
 4
 4
B.  1;  
 3
 3
C. 1;  .
 4
 3
D.  1;  
 4
Lời giải
Chọn B
4
Thay tọa độ x  1, y   thì phương trình đường thẳng thỏa mãn.
3
ì x  1  3t
Câu 3. Phương trình tổng quát của đường thẳng: í (t Î ) là:
î y  2  t
A. x  3 y  5  0
B. 3 x  y  5  0
C. x  3 y  5  0
D. 3 x  y  5  0
Lời giải
ì x  1  3t x 1 y  2
Chọn A í    x 1  3y  6  x  3y  5  0 .
î y  2  t 3 1
Câu 4. Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng sau đây 1 : x  2 y  1  0 và
 2 : 3 x  6 y  10  0 .
A. Song song.
B. Cắt nhau nhưng không vuông góc.
C. Trùng nhau.

Trang 5
D. Vuông góc nhau.
Lời giải
Chọn A
 
Hai đường thẳng có cặp vectơ chỉ pháp tuyến n1  (1; 2), n2  (3; 6) với 1.6  2( 3) nên
hai vectơ này cùng phương.
Mặt khác A(1;0) Î 1 , A   2 nên hai đường 1 ,  2 song song nhau.
Câu 5. Góc tạo bởi trục Ox và đường thẳng y  3 x là:
A. 30 .
B. 45 .
C. 60 .
D. 90 .
Lời giải
Chọn C tan   k  3    60 . 

Câu 6. Khoảng cách từ điểm M (5; 1) đến đường thẳng  : 3 x  2 y  13  0 là:
28
A. .
13
B. 2.
C. 2 13 .
13
D. .
2
Lời giải
Chọn C
| 3  5  2  (1)  13 |
Ta có: d ( M ,  )   2 13 .
32  22
Câu 7. Phương trình đường tròn tâm I ( a; b ) , bán kính R có dạng:
A. ( x  a ) 2  ( y  b) 2  R 2 .
B. ( x  a ) 2  ( y  b) 2  R 2 .
C. ( x  a ) 2  ( y  b) 2  R 2 .
D. ( x  a ) 2  ( y  b) 2  R 2 .
Lời giải
Chọn B
Câu 8. Đường tròn x 2  y 2  10 x  11  0 có bán kính bằng bao nhiêu?
A. 6.
B. 2.
C. 36.
D. 6 .
Lời giải
Chọn A
Ta có x 2  y 2  10 x  11  0  ( x  5) 2  y 2  6 2 .
Vậy bán kính đường tròn là R  6 .
Câu 9. Phương trình đường tròn (C ) tâm A(1;3) và tiếp xúc  : x  2 y  1  0 có dạng:
A. ( x  3) 2  ( y  1) 2  20 .
B. x 2  y 2  6 x  2 y  34  0 .
C. x 2  y 2  2 x  6 y  5  0 .
D. ( x  2) 2  ( y  1) 2  34 .

Trang 6
Lời giải
4
Chọn C R  d [ A,  ]  .
5
x2 y 2
Câu 10. Elip ( E ) :   1 có hai đỉnh thuộc trục Oy là:
36 25
A. B1 (25; 0), B2 (25; 0) .
B. B1 (0; 5), B2 (0;5) .
C. B1 (5; 0), B2 (5; 0) .
D. B1 (5; 0), B2 (5; 0) .
Lời giải
Chọn B
Câu 11. Phương trình chính tắc của parabol ( P) đi qua M (2;3) là:
3 5 7 9
A. y 2  x . B. y 2  x . C. y 2  x . D. y 2  x .
2 2 2 2
Lời giải
9 9
Chọn D ( P) đi qua M (2;3)  9  2  p  2  p   ( P) : y 2  x .
4 2
2 2
x y
Câu 12. Hypebol với phương trình chính tắc   1 có hai tiêu điểm là:
16 9
A. F1 (5; 0), F2 (5;0) . B. F1 ( 2;0), F2 (2; 0) .
C. F1 (3; 0), F2 (3; 0) . D. F1 (4;0), F2 (4; 0) .
Lời giải
Chọn A
ì a 2  16 ìa  4
ï 2 ï
Ta có : íb  9  íb  3 .
ïc 2  a 2  b 2 ï
î îc  5
Các tiêu điểm hypebol là F1 (5; 0), F2 (5;0) .
Câu 13. Có 5 quyển sách Tiếng Anh khác nhau, 6 quyển sách Toán khác nhau và 8 quyển sách
Tiếng Việt khác nhau. Số cách chọn 1 quyển sách là:
A. 19.
B. 240.
C. 6.
D. 8.
Lời giải
Chọn A
Câu 14. Số cách chọn 1 quyển sách là: 5  6  8  19 . Một lớp có 23 học sinh nữ và 17 học sinh
nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một học sinh tham gia cuộc thi tìm hiểu môi trường?
A. 23.
B. 17.
C. 40.
D. 391.
Lời giải
Chọn C
Theo quy tắc cộng, có 23  17  40 cách chọn một học sinh tham gia cuộc thi tìm hiểu môi
trường.

Trang 7
Câu 15. Một lớp có 23 học sinh nữ và 17 học sinh nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn hai học sinh
tham gia hội trại với điều kiện có cả nam và nữ?
A. 40.
B. 391.
C. 780.
D. 1560.
Lời giải
Chọn B
Giai đoạn 1: Chọn một học sinh nữ: có 23 cách chọn.
Giai đoạn 2: Chọn một học sinh nam: có 17 cách chọn.
Theo quy tắc nhân có 23.17  391 cách chọn thỏa mãn.
Câu 16. Số tập hợp con có 3 phần tử của một tập hợp có 7 phần tử là:
A. C73 .
B. A73 .
7!
C. .
3!
D. 7.
Lời giải
Chọn A
Câu 17. Một hội đồng gồm 2 giáo viên và 3 học sinh được chọn từ một nhóm 5 giáo viên và 6 học
sinh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn hội đồng đó?
A. 200.
B. 150.
C. 160.
D. 180.
Lời giải
Chọn A
Chọn 2 trong 5 giáo viên có: C52  10 cách chọn.
Chọn 3 trong 6 học sinh có C63  20 cách chọn.
Vậy có 10.20  200 cách chọn thỏa mãn.
Câu 18. Một tổ gồm 12 học sinh trong đó có duy nhất một bạn tên An. Hỏi có bao nhiêu cách
chọn 4 em đi trực trong đó phải có An?
A. 990.
B. 495.
C. 220.
D. 165.
Lời giải
Chọn D
Chọn bạn An: có 1 cách. Chọn 3 bạn trong 11 bạn còn lại: có C113 cách.
Vậy số cách chọn thỏa mãn là 1.C113  165 .
Câu 19. Khai triển nhị thức (a  2b)5 thành tồng các đơn thức:
A. a 5  5a 4b  10a 3b 2  10 a 2b 3  5ab 4  b 5 .
B. a 5  10a 4 b  40 a 3b 2  80a 2b 3  80 ab 4  32b 5 .
C. a 5  10 a 4b  40a 3b 2  80 a 2b 3  40 ab 4  b 5 .
D. a 5  10 a 4b  40 a 3b 2  80 a 2b 3  80 ab 4  32b 5 .
Lời giải

Trang 8
Chọn D
Ta có: (a  2b)5  C50 a 5  C51a 4 (2b)  C52 a 3 (2b)2  C53a 2 (2b)3  C54 a(2b)4  C55 (2b)5
 a 5  10a 4 b  40 a 3b 2  80 a 2b 3  80ab 4  32b 5 .
Câu 20. Số hạng chính giữa trong khai triển (5x  2 y)4 là:
A. 6x2 y 2 .
B. 24x 2 y 2 .
C. 60x 2 y 2 .
D. 600x2 y 2 .
Lời giải
Chọn D
Ta có: (5 x  2 y) 4  C40 (5 x)4  C41 (5 x)3 (2 y)  C42 (5x) 2 (2 y )2  C43 (5 x)(2 y )3  C44 (2 y )4 .
Số hạng chính giữa là C42 (5x)2 (2 y )2  600 x 2 y 2 .
Câu 21. Số hạng chính giữa của khai triển (3x  2 y)4 là số hạng nào sau đây?
A. C42  x2  y 2 .
B. 4. (3x)2  (2 y )2 .
C. 6C42  x 2  y 2 .
D. 36C42  x 2  y 2 .
Lời giải
Chọn D
Ta có: (3x  2 y)4  C40 (3x)4  C41 (3x)3 (2 y)  C42 (3x)2 (2 y )2  C43 (3x)(2 y)3  C44 (2 y )4 .
Số hạng chính giữa khai triện là C42 (3x)2 (2 y )2  36C42 x 2 y 2 .
Câu 22. Cho T  C2022
1
 C2022
3
 C2022
5
..  C2022
2021
. Tính biểu thức T  2n thì n bằng:
A. 2023.
B. 2022.
C. 2021.
D. 2020.
Lời giải
Chọn C
Ta có: Cn1  Cn3  Cn5  Cnn  2n 1 .
Áp dụng T  C2022
1
 C2022
3
 C2022
5
..  C2022
2021
 22021 . Do đó n  2021 .
Câu 23. Gieo hai đồng tiền một lần. Kí hiệu S , N để chỉ đồng tiền lật sấp, lật ngửa. Mô tả không
gian mẫu nào sau đây đúng?
A.   {SN ; NS } .
B.   { NN ; SS } .
C.   {S ; N } .
D.   {SN ; NS ; SS ; NN } .
Lời giải
Chọn D
Câu 24. Gieo hai đồng tiền một lần. Xác định biến cố M : "Hai đồng tiền xuất hiện các mặt không
giống nhau".
A. M  { NN ; SS } .
B. M  { NS ; SN } .
C. M  { NS ; NN } .

Trang 9
D. M  {SS ; NN } .
Lời giải
Chọn B
Câu 25. Trong một chiếc hộp đựng 6 viên bi đỏ, 8 viên bi xanh, 10 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 4
viên bi. Tính số phần tử củabiến cố B: " 4 viên bi lấy ra có ít nhất một viên bi màu đỏ"?
A. n ( B )  7366 .
B. n ( B )  7563 .
C. n ( B )  7566 .
D. n ( B )  7568 .
Lời giải
Chọn C
Ta có: n()  C24 4
 10626 . Số cách lấy 4 viên bi mà không có viên bi màu đỏ được chọn là:
C184 . Suy ra n( B)  C244  C184  7566 .
Câu 26. Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc. Xác suất để mặt 6 chấm xuất hiện là
1
A. .
6
5
B. .
6
1
C. .
2
1
D. .
3
Lời giải
Chọn A
Không gian mẫu là   {1; 2; 3; 4;5; 6}  n ( )  6 .
n( A) 1
Biến cố xuất hiện là A  {6}  n ( A)  1 . Suy ra P ( A)   .
n() 6
Câu 27. Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất hai lần. Tính xác suất để biến cố có tổng hai mặt
bằng 8.
1
A. .
6
5
B. .
36
1
C. .
9
1
D. .
2
Lời giải
Chọn B
Số phần tử của không gian mẫu là n ( )  6.6  36 .
Biến cố xuất hiện là A  {(2; 6), (6; 2), (3;5), (5;3), (4; 4)}  n ( A)  5 .
n( A) 5
Vậy xác suất cần tính là P( A)   .
n() 36
Câu 28. Gieo ba con súc sắc. Xác suất để số chấm xuất hiện trên ba con súc sắc như nhau là:
12
A. .
216

Trang 10
1
B. .
216
6
C. .
216
3
D. .
216
Lời giải
Chọn C
Số phần tử của không gian mẫu là n ( )  6.6.6  216 .
Biến cố xuất hiện là A  {(1;1;1), (2; 2; 2),  , (6; 6; 6)}  n( A)  6 .
n( A) 6 1
Xác suất cần tìm là P( A)    .
n() 216 36
Câu 29. Một lớp học có 30 học sinh gồm có cả nam và nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh để tham
12
gia hoạt động của Đoàn trường. Xác suất chọn được 2 nam và 1 nữ là . Tính số học
29
sinh nữ của lớp.
A. 16.
B. 14.
C. 13.
D. 17.
Lời giải
Chọn B
Gọi số học sinh nữ của lớp là n  n Î * , n  28  . Số học sinh nam là 30  n .
Số phần tử không gian mẫu là n ( )  C303 .
Gọi A là biến cố "Chọn được 2 học sinh nam và 1 học sinh nữ".
- Chọn 2 học sinh nam trong 30  n em, có C30n
2
cách.
- Chọn 1 học sinh nữ trong n em, có C n1 cách.
n( A) C302 nCn1 12
Suy ra n( A)  C 2
30  n C . Ta có: P ( A) 
1
n    n  14 .
n ( ) 3
C30 29

Câu 30. Vectơ a  ( 4; 0) được phân tích theo hai vectơ đơn vị như thế nào?
  
A. a  4i  j .
  
B. a  i  4 j .
 
C. a  4 j .
 
D. a  4i .
Lời giải
Chọn D
    
Ta có: a  (4;0)  a  4i  0 j  4i .
   
Câu 31. Cho các vectơ u   u1 ; u2  , v   v1 ; v2  . Điều kiện để vectơ u  v là
ìu  u2
A. í 1 .
îv1  v2
ìu  v1
B. í 1 .
îu2  v2
ìu  v
C. í 1 1 .
îu2  v2

Trang 11
ìu  v2
D. í 1 .
îu2  v1
Lời giải
Chọn C
Câu 32. Cho a là số gần đúng của a , sai số tuyệt đối của a là:
a
A. .
a
B. a  a .
C. | a  a | .
D. a  a .
Lời giải
Chọn C
Câu 33. Đại lượng nào sau đây đo mức độ phân tán của các giá trị khác so với giá trị trung bình
của một mẫu số liệu?
A. Trung vị.
B. Mỗi tứ phân vị.
C. Mốt.
D. Độ lệch chuẩn.
Lời giải
Chọn D
Câu 34. Nếu a là giá trị lớn nhất, b là giá trị nhỏ nhất trong mẫu số liệu thì khoảng biến thiên là:
A. b  a .
B. a  b .
C. a  b .
a b
D. .
2
Lời giải
Chọn B
Câu 35. Số nào sau đây chia đôi mẫu số liệu, không bị ảnh hưởng bởi giá trị bất thường của mẫu
số liệu?
A. Số trung bình.
B. Trung vị.
C. Mốt.
D. Một trong ba số của tứ phân vị.
Lời giải
Chọn B

2. Tự luận
Câu 1. Cho biết tình hình thu hoạch lúa vụ mùa năm 2022 của ba hợp tác xã ở một địa phương
như sau:
Hợp tác xã Năng suất lúa (tạ/ha) Diện tích trồng lúa (ha)
A 40 150
B 38 130
C 36 120

Trang 12
Hãy tính năng suất lúa trung bình của vụ mùa năm 2022 trong toàn bộ ba hợp tác xã kể
trên.
Lời giải
Ta biết: Sản lượng thu được  (Năng suất )  ( Diện tích ) .
Sản lượng lúa của hợp tác xã A là: 40 150  6000 (tạ).
Sản lượng lúa của hợp tác xã B là: 38 130  4940 (tạ).
Sản lượng lúa của hợp tác xã C là: 36 120  4320 (tạ).
Tổng sản lượng lúa của ba hợp tác xã là: 6000  4940  4320  15260 (tạ).
Tổng diện tích trồng của cả ba hợp tác xã là: 150  130  120  400(ha) .
15260
Năng suất lúa trung bình của toàn bộ ba hợp tác xã là:  38,15 (tạ/ha).
400
Câu 2. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  có phương trình:
x2  y2  4x  8y  5  0 . Viết phương trình đường thẳng vuông góc với đường thẳng
d : 3x  4 y  12  0 và cắt đường tròn  C  theo một dây cung có độ dài bằng 8.
Lời giải
Đường tròn  C  : x  y  4x  8y  5  0 có tâm I  2 ;  4  , R  22   4   5  5 .
2 2 2

Gọi đường thẳng cần tìm là  .


Vì   d nên phương trình  có dạng: 4x  3y  m  0 .
Giả sử đường thẳng  cắt đường tròn  C  theo dây cung AB .

ìIE  AB
ï
Gọi E là trung điểm đoạn AB suy ra í 1 .
ïî AE  2 AB  4

Xét  IEA : IE  IA2  AE 2  52  42  3 .


8  12  m m  19
Ta có IE  3  d  I ,     m  4  15   .
4 2  32 m  11
Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là 4x  3y  19  0 và 4x  3y  11  0 .
Câu 3. Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm bốn chữ số phân biệt được chọn từ các chữ
số 0,1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 . Chọn ngẫu nhiên một số từ S . Tính xác suất để chọn được số lớn hơn
2020
Lời giải
Số phần tử của tập hợp S là n(S )  7. A73  1470 .
Số phần tử của không gian mẫu là n     C1470
1
 1470 .

Trang 13
Gọi A là biến cố để số chọn được lớn hơn 2020 .
Giả sử n  abcd Î A ta có n  2020 nên có các trường hợp xảy ra như sau:
TH1: a  2; b  0 thì c Î 3; 4;5;6; 7 nên c có 5 cách chọn và d có 5 cách chọn.
Do đó trường hợp này có 1.1.5.5  25 số.
TH2: a  2; b Î 1;3; 4;5;6;7 thì cd có A62 cách chọn và sắp xếp.
Do đó trường hợp này có 1.6. A62  180 số.
TH3: a Î 3; 4;5;6;7 thì bcd có A73 cách chọn và sắp xếp.
Do đó trường hợp này có 5. A73  1050 số.
Số phần tử của biến cố A là n ( A)  25  180  1050  1255 .
n( A) 1255 251
Vậy xác suất cần tính là P ( A)    .
n( ) 1470 294
x2 y2
Câu 4. Cho ( E ) :  1 và d : y  x  k . Với giá trị nào của k thì (d) có điểm chung với ( E ) ?
4 1
Lời giải
ìy  x  k
ï x 2 ( x  k )2
Tọa độ giao điểm của (d) và (E): í x 2 y 2    1  5x 2  8kx  4k 2  4  0
ï  1 4 1
î4 1
(1).YCBT    0  4k 2  20  0   5  k  5 .

Trang 14

You might also like