1712460233271-dap-an-bt-tren-lop-chuong-7-hinh-bai-6-khoang-cach-2-dth-cheo-nhau-pdf

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

LỚP TOÁN THẦY SƠN (0975.937.

399)

CHƯƠNG 7 HÌNH
BÀI 6: KHOẢNG CÁCH 2 ĐƯỜNG THẲNG CHÉO
NHAU
Môn: Toán 11
Họ và tên: ……………………………………… Năm học: 2023 - 2024
Lớp: …………………………………………….
WEB: https://nguyensonmath.com/ ĐĂNG NHẬP (CÁC BẠN ĐÃ CÓ SẴN TÀI KHOẢN CỦA MÌNH)
Tài khoản: họ và tên + 4 chữ số cuối sđt phụ huynh + @ gmail.com
Mật khẩu: 07 + 4 chữ số cuối điện thoại phụ huynh

Hạn nộp: Ví dụ: Nguyễn Xuân Vũ _ SĐT phụ huynh: 0231684235


(trước khi đến lớp) Tài khoản: nguyenxuanvu4235@gmail.com
Mật khẩu: 074235

DẠNG 1: DỰNG TRỰC TIẾP


Dựng đoạn vuông góc chung MN của a và b . Khi đó d (a, b)  MN . Sau đây là một số cách dựng
đoạn vuông góc chung thường dùng:
+ TRƯỜNG HỢP 1: Nếu a  b

O
H
b
α

- Dựng mặt phẳng ( ) chứa b và vuông góc với a .

- Tìm giao điểm O  a  ( ) .

- Dựng OH  b . Đoạn OH chính là đoạn vuông góc chung của a và b .


+ TRƯỜNG HỢP 2: Nếu a , b không vuông góc với nhau
Cách 1.

A N
a

a/
H M
b
α

- Dựng mặt phẳng ( ) chứa b và song song với a .

- Dựng hình chiếu A của một điểm A  a trên ( ) .

- Trong ( ) dựng đường thẳng a  đi qua A và song song với a cắt b tại M , từ M dựng đường
thẳng song song với AA cắt a tại N . Đoạn MN chính là đoạn vuông góc chung của a và b .

TẬP TRUNG CAO ĐỘ QUYẾT LIỆT TỚI CÙNG Page 1


LỚP TOÁN THẦY SƠN (0975.937.399)
Cách 2.

B
A

b/
H
O
α

- Dựng mặt phẳng ( ) vuông góc với a .

- Tìm giao điểm O  a  ( ) .

- Dựng hình chiếu b của b trên ( )

- Trong ( ) dựng OH  b tại H .

- Từ H dựng đường thẳng song song với a cắt b tại b .


- Từ B dựng đường thẳng song song với OH cắt a tại A .
- Đoạn AB chính là đoạn vuông góc chung của a và b .

Câu 1: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy, SA  a 3 .
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và CD .
Lời giải

Ta có: BC   SAB   BC  SB và BC  DC .

Do đó, BC chính là đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng SB và DC .
Nên khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và DC là BC  a .
Câu 2: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có cạnh bằng 2a . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
AB ' và CD '
Lời giải

TẬP TRUNG CAO ĐỘ QUYẾT LIỆT TỚI CÙNG Page 2


LỚP TOÁN THẦY SƠN (0975.937.399)

Gọi I ; J lần lượt là trung điểm của AB ' và CD '

Suy ra J lần lượt là trung điểm của DC ' , do đó IJ  AD;IJ  AD  2a (1)

AD  DD'
Mà   AD   DD ' C ' C   AD  CD ' (2)
AD  DC 

Tương tự AD  AB ' (3)


Từ (1), (2), (3) ta có: IJ là đoạn vuông góc chung của 2 đường thẳng AB ' và CD '
Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng AB ' và CD ' bằng 2a .
Câu 3: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng
vuông góc với đáy. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau SA và BC .
Lời giải

Do  SAB    ABCD  và BC  AB  BC   SAB  . Vì tam giác SAB đều nên gọi M là trung điểm
của SA thì BM  SA nên BM là đoạn vuông góc chung của BC và SA .

a 3
Vậy d  SA; BC   BM  .
2

Câu 4: Cho lăng trụ tam giác ABC. ABC  có mặt bên ABBA là hình thoi cạnh a , 
AAB  120 và
a 10
AC  BC  a 3, AC  . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và AC .
2
Lời giải

TẬP TRUNG CAO ĐỘ QUYẾT LIỆT TỚI CÙNG Page 3


LỚP TOÁN THẦY SƠN (0975.937.399)

Ta có: AC  BC  a 3  ABC là tam giác cân tại C , gọi I  AB  AB  AB  CI mà
ABBA là hình thoi nên AB  AB  AB   ACI  .

Gọi E là hình chiếu vuông góc của I lên AC ta có IE  AC , IE  AB nên IE là đoạn vuông góc
chung của AB và AC  d  AB, AC   IE .

AB 2 3a AB a
Ta có: AB  2 AI  2 AA.sin 60  a 3 , CI  BC 2   , AI   .
4 2 2 2

CI .IA 3a 10
 d  AB, AC   IE   .
AC 20

DẠNG 2: DỰNG GIÁN TIẾP


Dựng mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng còn lại.
+ TRƯỜNG HỢP 1 : Ta xem khoảng cách giữa hai đường thẳng a, b chéo nhau bằng khoảng cách từ một
điểm A  a đến mặt phẳng ( ) chứa b và ( )//a .
a A

b
α
+ TRƯỜNG HỢP 2 : Ta xem khoảng cách giữa hai đường thẳng a, b chéo nhau bằng khoảng cách giữa
hai mặt phẳng lần lượt chứa một đường thẳng và song song với đường thẳng còn lại.

TẬP TRUNG CAO ĐỘ QUYẾT LIỆT TỚI CÙNG Page 4


LỚP TOÁN THẦY SƠN (0975.937.399)
a
M
A

b
N H
β
Khi đó: d (a, b)  d (( ),(  ))  d  A, (  )  , A  ( ) .

Câu 5: Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy là tam giác đều cạnh bằng a (tham khảo hình vẽ).
A' C'

B'

A C

Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AA và BC  .


Lời giải

Kẻ AM  BC  AM   BCC B 
a 3
d  AA, BC    d  AA,  BCC B    d  A,  BCC B     AM 
.
2
Câu 6: Cho hình chóp S .ABCD có hai mặt bên  SAD  và  SAB  cùng vuông góc với đáy, ABCD là hình
chữ nhật với AC  a 5 và BC  a 2 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SD và BC .
Lời giải

 SAB    ABCD 

Ta có  SAD    ABCD   SA   ABCD   SA  AB .

 SAB    SAD   SA
Lại có BC // AD  BC //  SAD   d  BC ; SD   d  BC ;  SAD    d  B;  SAD   .

TẬP TRUNG CAO ĐỘ QUYẾT LIỆT TỚI CÙNG Page 5


LỚP TOÁN THẦY SƠN (0975.937.399)
 AB  AD
Mặt khác   AB   SAD   d  B;  SAD    AB  AC 2  BC 2  a 3 .
 AB  SA
Vậy khoảng cách giữa SD và BC bằng a 3 .
Câu 7: Cho chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , tam giác SAB vuông cân tại S và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính khoảng cách d giữa SB và AC .
Lời giải

Kẻ đường thẳng  đi qua B và  / / AC .


Kẻ HD   tại D .
Khi đó AC / / BD  AC / /  SDB 
 d  AC ; SB   d  AC ;  SBD    d  A;  SDB    2d  H ;  SDB   .
Kẻ HK  SD tại K.
Vì BD  DH , BD  SH  BD   SDH   BD  HK .
Mà HK  SD  HK   SDB 
 d  H ;  SDB    HK .
a
Ta có SAB vuông cân ở S nên SH  HB  HA  .
2
  BAC
Vì AC / / BD  DBH   60 .

  .sin 60  a a 3
HDB vuông ở D nên HD  HB.sin HBD .
2 4
1 1 1 a 21
SHD vuông ở H có: 2
 2
 2
 HK   d  H ;  SBD   .
SH DH HK 14
a 21
 d  SB; AC   2d  H ;  SBD    ..
7
Câu 8: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , mặt bên SAD là tam giác đều và
 SAD    ABCD  . Gọi M là trung điểm của cạnh đáy AB . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
SA và CM .
Lời giải
a 3
Gọi H là trung điểm AD . Tam giác SAD đều cạnh a nên SH  AD và SH  .
2
 SAD    ABCD  

Có:  SAD    ABCD   AD   SH   ABCD  .

SH  AD; SH   SAD  

TẬP TRUNG CAO ĐỘ QUYẾT LIỆT TỚI CÙNG Page 6


LỚP TOÁN THẦY SƠN (0975.937.399)
Cách 1:

Gọi N là trung điểm SB , ta có:


SA //MN  SA //  MNC   d  SA, CM   d  SA,  MNC    d  A,  MNC   .
Mặt khác thể tích khối tứ diện AMNC là:
1 1
VAMNC  d  A,  MNC   .SMNC và VAMNC  d  N ,  AMC   .SAMC .
3 3
d  N ,  AMC   .S AMC
 d  A,  MNC   .S MNC  d  N ,  AMC   .S AMC  d  A,  MNC    .
S MNC
Do N là trung điểm SB nên
1 SH a 3
d  N ,  AMC    d  N ,  ABCD    d  S ,  ABCD     d  N ,  AMC    .
2 2 4

1 a2
S AMC  S ABCD  .
4 4
1 a a 5
Xét tam giác MNC ta có MN  SA  ; MC  BC 2  MB 2  .
2 2 2
 SH   ABCD 
Có:   SC  SB .
 HC  HB
SC 2  CB 2 SB 2 SC 2 CB 2 SH 2  HC 2 CB 2
NC 2        a2 .
2 4 4 2 4 2
1 a2
 NC 2  MN 2  MC 2  MNC vuông tại N  S MNC  NC .MN  .
2 4
a 3
 d  A,  MNC    .
4
Cách 2:

TẬP TRUNG CAO ĐỘ QUYẾT LIỆT TỚI CÙNG Page 7


LỚP TOÁN THẦY SƠN (0975.937.399)
Gọi K là trung điểm BC . Chọn hệ trục toạ độ Oxyz sao cho H  O ; K  Ox ; A, D  Oy ; S  Oz .
 a 
  C  a; ;0
 a   a  a 3  a  2 
Ta có H  0; 0; 0  , K  a ; 0; 0  , A  0; ; 0  , D  0;  ; 0  , S  0; 0;  , B  a ; ;0  , 
 2   2   2   2 
a a 
M  ; ;0
, 2 2 .
  a a 3    a    a 
Có SA   0; ; 
 2  , CM    ; a;0  , AM   ;0;0  .

 2   2   2 
   a 2 3 a 2 3 a 2     a3 3  
Suy ra  SA, CM    ; ;  ,  SA, CM  AM  ,  SA, CM   a 2 .
   2 4 4  4

  
 SA, CM  AM a 3
 d  SA, CM      
  .
 SA, CM  4
 
Cách 3:

Gọi E là trung điểm của CD , F  AE  CH  F là trọng tâm tam giác ADC .


Ta có CM / / AE  CM / /  SAE  .
 d  SA, CM   d  CM ,  SAE    d  C ,  SAE    2d  H ,  SAE  
.
Trong mặt phẳng  ABCD  kẻ HI  AE , I  AE . Trong mặt phẳng  SHI  kẻ HK  SI , K  SI .
 AE  SH  AE  HK
Ta có  mà HK  SI  HK   SAE   d  H ,  SAE    HK .
 AE  HI
1 1 AD.DE a 5
Mặt khác H là trung điểm AD nên HI  d  D, AE    .
2 2 AD  DE
2 2 10
Tam giác SHI vuông tại H có HK là đường cao
SH .HI a 3 a 3
 HK    d  SA, CM   .
SH  HI
2 2 8 4

TẬP TRUNG CAO ĐỘ QUYẾT LIỆT TỚI CÙNG Page 8

You might also like