De-thi-hoc-ki-2-toan-6-sach-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song-de-3

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 7

BẢN ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II - MÔN TOÁN - LỚP 6

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức


Chương/ Nội dung/Đơn
TT Mức độ đánh giá Vận
Chủ đề vị kiến thức Nhận Thông
Vận dụng dụng
biêt hiểu
cao
1 Phân số Phân số. Tính Nhận biết:
chất cơ bản 4
- Nhận biết được phân số với tử hoặc mẫu là số
của phân số. (TN1, 2,
nguyên âm, phân số tối giản.
So sánh phân 4, 12)
- Nhận biết được số đối, số nghịch đảo của 1 phân số.
số Thông hiểu: 5
- So sánh được hai phân số cho trước. (TN3, 5,
- Biết cộng, trừ, nhân, chia hai phân số. 6, 7, 11)
Các phép tính Vận dụng
với phân số - Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia
với phân số.
- Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp,
5
phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc
(TL13ab,
dấu ngoặc với phân số trong tính toán (tính viết và
14ab, 15b)
tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).
- Tính được giá trị phân số của một số cho trước.
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản,
quen thuộc) gắn với các phép tính về phân số.
Vận dụng cao:
1
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp,
(TL18)
không quen thuộc) gắn với các phép tính về phân số.
2 Số thập Số thập phân Nhận biết: 1
phân và các phép - Nhận biết được số đối của một số thập phân. (TN10)
tính với số Thông hiểu: 2
thập phân - So sánh được hai số thập phân cho trước. (TN8, 9)
1
3 Thu thập và Mô tả và biểu Nhận biết: 1
tổ chức dữ diễn dữ liệu - Đọc được các dữ liệu ở dạng bảng thống kê (TL16a)
liệu trên biểu đồ Vận dụng
- Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào biểu đồ 1
thích hợp ở dạng biểu đồ dạng cột. (TL16b)

4 Các hình Hình chữ nhật Vận dụng


1
phẳng trong - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với
(TL15a)
thực tiễn việc tính diện tích của hình chữ nhật.
5 Các hình Đoạn thẳng. Vận dụng
hình học cơ Độ dài đoạn - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, 1
bản thẳng quen thuộc) gắn với việc tính độ dài đoạn thẳng, (TL17a)
trung điểm của đoạn thẳng.
Góc Nhận biết: 1
- Nhận biết được góc. (TL17b)
Tổng 7 7 8 1
Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10%
Tỉ lệ chung 60% 40%

2
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - MÔN TOÁN - LỚP 6
Mức độ đánh giá
Chương/ Nội dung/đơn vị (4-11) Tổng %
TT Nhận Thông Vận
Chủ đề kiến thức Vận dụng điểm
(1) biết hiểu dụng cao
(2) (3) (12)
TNK TNK TNK TN
TL TL TL TL
Q Q Q KQ
1 Phân số Phân số. Tính chất 4 5
cơ bản của phân số. (TN1,2, (TN3,5,6,
4,12) 7,11)
2,25
So sánh phân số
1,0 1,25
Các phép tính với 5
1
(TL13ab,
phân số (TL18) 3,5
14ab,15b)
1,0
2,5
2 Số thập Số thập phân và các 1 2
phân phép tính với số (TN10) (TN8,9) 0,75
thập phân 0,25 0,5
3 Thu thập và Mô tả và biểu diễn 1 1
tổ chức dữ dữ liệu trên biểu đồ (TL16a) (TL16b) 1,5
liệu 0,75 0,75
4 Các hình Hình chữ nhật 1
phẳng trong (TL15a) 0,5
thực tiễn 0,5
5 Các hình Đoạn thẳng. Độ dài 1
hình học cơ đoạn thẳng (TL17a) 0,75
0,75
bản
Góc 1
(TL17b) 0,75
0,75
Tổng 7 7 8 1
Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% 100
Tỉ lệ chung 60% 40% 100

3
UBND THỊ XÃ ………… ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN: TOÁN - LỚP 6
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề gồm 02 trang, 18 câu)
I. Phần trắc nghiệm (3,0 điểm)
Câu 1: Trong các ví dụ sau, ví dụ nào không phải phân số?
A. B. C. D.

Câu 2: Số đối của phân số là:

A. B. C. D.

Câu 3: Phân số nào bằng phân số ?

A. B. C. D.
Câu 4: Tìm phân số tối giản trong các phân số sau:
A. B. C. D.

Câu 5: Kết quả khi rút gọn phân số đến tối giản là:

A. B. C. D.

Câu 6: Kết quả của phép chia bằng:

A. B. -10 C. 10 D.

Câu 7: Phân số không bằng phân số là:

A. B. C. D.

Câu 8: Phân số được viết dưới dạng số thập phân là:


A. 0,27 B. 2,7 C. 0,027 D. 2,07
Câu 9: Số thập phân 0,009 được viết dưới dạng phân số thập phân là:
A. B. C. D.
Câu 10: Số đối của số -2,5 là:
A. 5,2 B. 2,5 C. -5,2 D.

4
Câu 11: Kết quả của phép nhân bằng:

A. B. C. D.

Câu 12: Số nào là số nghịch đảo của phân số ?

A. B. C. D.
II. Phần tự luận (7,0 điểm)
Câu 13: (1,0 điểm) Tính một cách hợp lí:
a) b)
Câu 14: (1,0 điểm) Tìm x, biết:

a) b)
Câu 15: (1,0 điểm) Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 20m. Chiều rộng của thửa ruộng bằng

chiều dài.

a) Tính chiều rộng và diện tích của thửa ruộng;


b) Biết mỗi mét vuông đất thu hoạch được 0,75kg thóc và khi đem xay thành gạo thì tỉ lệ đạt
70%. Hỏi thửa ruộng trên thu hoạch được bao nhiêu kilôgam gạo?
Câu 16: (1,5 điểm) Lớp 6A dự định tổ chức một trò chơi dân gian khi đi dã ngoại. Lớp trưởng
đã yêu cầu mỗi bạn đề xuất một trò chơi bằng cách ghi vào phiếu, mỗi bạn chỉ chọn một trò
chơi. Sau khi thu phiếu, tổng hợp kết quả lớp trưởng thu được bảng sau:
Trò chơi Cướp cờ Nhảy bao bố Đua thuyền Bịt mắt bắt dê Kéo co
Số bạn chọn 5 12 6 9 8
a) Cho biết lớp 6A có bao nhiêu học sinh? Trò chơi nào được các bạn lựa chọn nhiều nhất? Trò
chơi nào được các bạn ít lựa chọn nhất?
b) Vẽ biểu đồ cột biểu diễn số liệu trên.
Câu 17: (1,5 điểm) Cho đường thẳng xy. Lấy điểm O thuộc đường thẳng xy. Trên tia Oy, lấy hai
điểm A và B sao cho OA = 2cm; OB = 7cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
b) Vẽ tia Om không trùng với các tia Ox, Oy. Kể tên các góc có trong hình tạo bởi các tia Ox,
Oy và Om?

Câu 18: (1,0 điểm) Tìm các số nguyên n để phân số sau có giá trị nguyên: A = .

-------------------- Hết --------------------

UBND THỊ XÃ ….. HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023 - 2024
5
MÔN TOÁN - LỚP 6
(Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)
I. Đáp án phần trắc nghiệm (3,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án C C B A D C B A D B C D
II. Hướng dẫn chấm phần tự luận (7,0 điểm)
Câu Ý Nội dung Điểm
0,25
a)
Câu 13
0,25
(1,0đ)
0,25
b)
0,25

a) 0,25

Câu 14
(1,0đ)
0,25

b) 0,25

0,25

Chiều rộng của thửa ruộng là: 0,25


a)
Câu 15 Diện tích của thửa ruộng là: 0,25
(1,0đ)
Khối lượng thóc thu hoạch được là: 0,25
b)
Khối lượng gạo thu được là: 0,25

Câu 16 Lớp 6A có số học sinh là: (học sinh) 0,25


a) 0,25
(1,5đ) Trò chơi được các bạn lựa chọn nhiều nhất là: Nhảy bao bố

6
Trò chơi các bạn ít chọn lựa nhất là: Cướp cờ 0,25
Biểu đồ cột

b)
0,75

Vẽ hình
0,25
a)
Ta thấy: Điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên: OA + AB = OB 0,25
Thay số 2 + AB = 7  AB = 7 - 2 = 5(cm) 0,25
Câu 17
(1,5đ)

b)

Các góc có trong hình là: 0,75


ĐK: n ≠ 3

Ta có A = 0,25
Câu 18
(0,5đ) 0,25
Để A có giá trị nguyên thì có giá trị nguyên  2  (n – 3)
Hay n – 3  Ư(2) = {1; -1; 2; -2}  n  {4; 2; 5; 1} (thỏa mãn) 0,25
Vậy n  {4; 2; 5; 1} 0,25
(Chú ý: Học sinh có cách giải khác đúng, vẫn cho điểm tối đa)

You might also like