Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 18

HỆ THỐNG CÂU TRẮC NGHIỆM THEO BÀI K11 GIỮA KÌ 1

BÀI 1. BÊN TRONG MÁY TÍNH


A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT
Câu 1: CPU có chức năng và nhiệm vụ gì trong máy tính?
A. Đóng vai trò bộ não của máy tính; đảm nhiệm công việc tìm nạp lệnh, giải mã lệnh và thực thi
lệnh cho máy tính
B. Lưu trữ dữ liệu tạm thời trong quá trình tính toán của máy tính.
C. Lưu trữ chương trình giúp khởi động các chức năng cơ bản của máy tính
D. Lưu trữ dữ liệu lâu dài và không bị mất đi khi máy tính tắt nguồn.
Câu 2: RAM có chức năng và nhiệm vụ gì trong máy tính?
A. Đóng vai trò bộ não của máy tính; đảm nhiệm công việc tìm nạp lệnh, giải mã lệnh và thực thi
lệnh cho máy tính
B. Lưu trữ dữ liệu tạm thời trong quá trình tính toán của máy tính.
C. Lưu trữ chương trình giúp khởi động các chức năng cơ bản của máy tính
D. Lưu trữ dữ liệu lâu dài và không bị mất đi khi máy tính tắt nguồn.
Câu 3: ROM có chức năng và nhiệm vụ gì trong máy tính?
A. Đóng vai trò bộ não của máy tính; đảm nhiệm công việc tìm nạp lệnh, giải mã lệnh và thực thi
lệnh cho máy tính
B. Lưu trữ dữ liệu tạm thời trong quá trình tính toán của máy tính.
C. Lưu trữ chương trình giúp khởi động các chức năng cơ bản của máy tính
D. Lưu trữ dữ liệu lâu dài và không bị mất đi khi máy tính tắt nguồn.
Câu 4: Đâu là các bộ phận chính bên trong thân máy tính?
A. Bảng mạch chính B. CPU, RAM, ROM
C. Thiết bị lưu trữ D. Cả A, B, C
Câu 5: Máy tính thường sử dụng những ổ cứng nào?
A. HDD B. SSD
C. USB D. Cả A, B, C
Câu 6: Có thể đánh giá nhanh hiệu năng của máy tính thông qua
A. tốc độ CPU B. tốc độ CPU và dung lượng bộ nhớ RAM
C. dung lượng bộ nhớ RAM D. dung lượng ổ cứng HDD
Câu 7: CPU là gì?
A. bộ xử lí trung tâm B. thiết bị đầu ra của máy tính
C. thiết bị ghi âm trên máy tính D. bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên
Câu 8: RAM là gì?
A. bộ xử lí trung tâm hay còn có cái tên khác là CHIP B. thiết bị lưu trữ
C. bộ nhớ chỉ đọc D. bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên
Câu 9: ROM là gì?
A. bộ xử lí trung tâm hay còn có cái tên khác là CHIP B. thiết bị lưu trữ
C. bộ nhớ chỉ đọc D. bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên
Câu 9: Khi tắt máy hoặc khởi động lại, dữ liệu trong bộ phận nào sau đây mất đi?
A. Ổ cứng HDD/ SSD B. RAM
C. ROM D. CPU
Câu 2: Thiết bị lưu trữ nào thường được sử dụng để lưu trữ lượng dữ liệu lớn trong các dự án như
Big Data và trí tuệ nhân tạo (AI.?
A. HDD B. SSD
C. Ổ đĩa USB flash D. Đĩa CD-ROM
2. THÔNG HIỂU
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các bộ phận chính bên trong thân máy tính gồm: bảng mạch chính, CPU, RAM, ROM, thiết bị
lưu trữ
B. Các bộ phận chính bên trong thân máy tính gồm: bảng mạch chính
C. Các bộ phận chính bên trong thân máy tính gồm: bảng mạch chính, CPU
D. Các bộ phận chính bên trong thân máy tính gồm: CPU, RAM, ROM, thiết bị lưu trữ
Câu 2: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Bằng cách kết hợp các cổng logic cơ bản để tạo thành các mạch logic, máy tính có thể thực hiện
được các tính toán nhị phân
B. Hiệu năng của máy tính được quyết định bởi hiệu năng của từng thành phần, trong đó CPU,
RAM có vai trò quan trọng nhất.
C. Hiệu năng của máy tính được quyết định bởi hiệu năng của từng thành phần, trong đó CPU có
vai trò quan trọng nhất.
D. Cả A, B, C
3. VẬN DỤNG
Câu 1: Em hãy sắp xếp thứ tự ưu tiên khi chọn mua máy tính
(1) Ổ cứng dung lượng lớn
(2) RAM dung lượng lớn
(3) CPU tốc độ cao
A. (3) – (1) – (2) B. (2) – (1) – (3)
C. (1) – (2) – (3) D. (3) – (2) – (1)
Câu 2: Dữ liệu là tín hiệu nhị phân chỉ gồm hai mức
A. mức cao (logic 1) hoặc mức thấp (logic 0) B. mức cao (logic 0) hoặc mức thấp (logic 1)
C. mức cao (logic -1) hoặc mức thấp (logic 0) D. mức cao (logic -2) hoặc mức thấp (logic 0)
Câu 3: Quan sát mạch điện ở hình dưới đây. Mạch có hai công tắc A và B phối hợp để điều
khiển đèn F. Đèn chỉ sáng khi cả hai công tắc cùng đóng.

Nếu quy ước: công tắc mở tương ứng với mức “0”, công tắc đóng tương ứng với mức “1”, đèn tắt
tương ứng với mức “0”, đèn sáng tương ứng với mức “1”. Em hãy nêu giá trị đúng tại dấu ? cho
hàng của đầu ra F dưới bảng sau đây

A. 0 B. 1
C. 10 D. 11
BÀI 2. KHÁM PHÁ THẾ GIỚI THIẾT BỊ SỐ THÔNG MINH
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT
Câu 1: Điện thoại thông minh có thể nhắn tin bằng giọng nói được không?
A. Được mọi lúc. B. Không được.
C. Được khi có kết nối internet. D. Được khi mất internet.
Câu 2: Thiết bị nào sau đây là thiết bị thông minh?
(1) Đồng hồ lịch vạn niên
(2) Điện thoại di động
(3) Camera kết nối Internet
(4) Máy ảnh số
A. (1) (2) B. (3) (4)
C. (1) (4) D. (2) (3)
Câu 3: Những ưu việt của máy tính điện tử là gì?
A. Các máy tính có thể liên kết với nhau thành một mạng và các mạng máy tính tạo ra khả năng thu
thập và xử lí thông tin rất tốt.
B. Máy tính có thể lưu trữ một lượng lớn thông tin trong một không gian rất hạn chế.
C. Máy tính có thể làm việc 24/24 giờ.
D. Cả A, B,C
Câu 4: Laptop và điện thoại thông minh có thể trao đổi dữ liệu với nhau được không?
A. Trao đổi được mọi lúc.
B. Không trao đổi được.
C. Chỉ trao đổi được khi điện thoại và laptop có kết nối với nhau.
D. Chỉ trao đổi được khi điện thoại mất kết nối.
Câu 5: Ngày nay, máy tính thường sử dụng những ổ cứng nào?
A. HDD B. SSD
C. USB D. Cả A, B, C
Câu 6: Theo em, hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay là gì?
A. Khả năng lưu trữ còn thấp so với nhu cầu.
B. Giá thành vẫn còn đắt so với đời sống hiện nay.
C. Kết nối mạng internet còn chậm.
D. Không có khả năng tư duy toàn diện như con người.
Câu 7: Đâu là những thông số kĩ thuật cần quan tâm của CPU?
A. Tốc độ của CPU B. Số lượng nhân hay lõi (core)
C. Dung lượng D. Cả A, B
2. THÔNG HIỂU
Câu 1: Điện thoại thông minh khác với điện thoại thường ở điểm nào?
A. Điện thoại thông minh có khả năng thực hiện một số tính toán phức tạp.
B. Điện thoại thông minh có khả năng cài đặt một số phần mềm ứng dụng nên có thể truy cập
Internet và hiển thị dữ liệu đa phương tiện.
C. Điện thoại thông minh với hệ điều hành có các tính năng “thông minh” hơn so với điện thoại
thường.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 2: Để lưu trữ file ảnh lên dịch vụ lưu trữ đám mây, điện thoại thông minh có thực hiện
được không?
A. Thực hiện được mọi lúc.
B. Không thực hiện được.
C. Chỉ thực hiện được khi điện thoại có kết nối với Internet.
D. Chỉ thực hiện được khi điện thoại mất sóng.
Câu 3: Camera có độ phân giải 12 megapixel” nghĩa là gì?
A. Độ phân giải camera Megapixel là thông số biểu thị chất lượng hình ảnh mà camera đó có khả
năng thu được 12 megapixel.
B. Độ phân giải camera Megapixel là thông số biểu thị chất lượng hình ảnh mà camera đó có khả
năng thu được 21 megapixel.
C. Độ phân giải camera Megapixel là thông số biểu thị chất lượng hình ảnh mà camera đó có khả
năng thu được 1,2 megapixel.
D. Độ phân giải camera Megapixel là thông số biểu thị dung lượng hình ảnh mà camera đó có khả
năng thu được 12 megapixel.
Câu 4: Ứng dụng nào sau đây là ứng dụng tiêu biểu của thiết bị số?
A. Nghe.
B. Gọi điện thoại.
C. Nghe nhạc.
D. Tất cả các đáp án trên đều dúng.
Câu 5: Đâu là nội dung của thông điệp CẢNH BÁO trên thiết bị thông minh?
A. Tắt máy tính
B. Ngắt kết nối nguồn AC
C. Ngắt kết nối với tất cả các thiết bị đang chạy bằng điện bên ngoài
D. Cả A, B, C
3. VẬN DỤNG
Câu 1: Kết nối nào không phải là kết nối phổ biến trên các PDA hiện nay?
A. Wifi. B. Bluetooth.
C. Hồng ngoại. D. USB.
Câu 2: Khi dùng điện thoại thông minh chụp ảnh, các file ảnh này có chuyển đến một điện
thoại thông minh khác được không?
A. Chuyển được khi điện thoại mất kết nối. B. Không chuyển được.
C. Chuyển được khi điện thoại có kết nối. D. Chuyển được mọi lúc.
4. VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Em hãy tính số đo bằng centimet theo chiều dài và chiều rộng của màn hình máy tính
có kích thước 24 (inch) tương ứng với tỉ lệ 16:9
A. Chiều ngang 53.1 cm, chiều dọc 29.9 cm, chiều ngang 20.92 cm
B. Chiều ngang 59.8 cm, chiều dọc 33.6 cm, chiều ngang 23.53 cm
C. Chiều ngang 71 cm, chiều dọc 39.9 cm, chiều ngang 27.89 cm
D. Chiều ngang 74.7 cm, chiều dọc 32 cm, chiều ngang 29.41 cm
Câu 2: Em hãy tính số đo bằng centimet theo chiều dài và chiều rộng của màn hình máy tính
có kích thước 27 (inch) tương ứng với tỉ lệ 21: 9
A. Chiều ngang 53.1 cm, chiều dọc 29.9 cm, chiều ngang 20.92 cm
B. Chiều ngang 59.8 cm, chiều dọc 33.6 cm, chiều ngang 23.53 cm
C. Chiều ngang 63.0 cm, chiều dọc 27.0 cm, chiều ngang 24.82 cm
D. Chiều ngang 74.7 cm, chiều dọc 32 cm, chiều ngang 29.41 cm
BÀI 3. KHÁI QUÁT VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH

A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT
Câu 1: Hệ điều hành là nơi?
A. Phần cứng khai thác hiệu quả của phần mềm
B. Tập các chương trình điều khiển và xử lí tạo giao diện trung gian giữa các thiết bị của hệ thống
với phần mềm ứng dụng, đồng thời quản lí các thiết bị của hệ thống, phân phối tài nguyên và điều
khiển các quá trình xử lí trong hệ thống.
C. Tập các chương trình điều khiển và xử lí
D. Các ứng dụng quản lí các thiết bị của hệ thống, phân phối tài nguyên và điều khiển các quá trình
xử lí trong hệ thống.
Câu 2: Hai hệ điều hành phổ biến cho thiết bị di động?
A. MAC và JAVA B. IOS và Android
C. CONTROL và BETA D. Android và QC
Câu 3: Các phần mềm để soạn thảo văn bản, duyệt web, xử lí hình ảnh, viết chương trình
bằng ngôn ngữ Python được gọi là?
A. Ứng dụng di động B. Phần mềm hệ thống
C. Phần cứng D. Phần mềm ứng dụng
Câu 4: Chức năng của hệ điều hành?
A. Quản lý thiết bị, lưu trữ dữ liệu
B. Cung cấp môi trường giao tiếp, tiện ích, giúp nâng cao hiệu qảu sử dụng máy tính
C. Tổ chức thực hiện chương trình
D. Cả A, B, C
Câu 5: Chức năng quản lí tệp của hệ điều hành?
A. Tạo và tổ chức lưu trữ các tệp trên bộ nhớ ngoài, cung cấp các công cụ để tìm kiếm và truy cập
các tệp, chia sẻ và bảo vệ tệp.
B. OS tự nhận biết có thiết bị ngoại vi mới được kết nối với máy tính qua các cổng vào – ra như:
USB, HĐMI, Datamini Port, Bluetooth,... và tự động bổ sung các chương trình điều khiển vào hệ
thống. Người dùng có thể sử dụng các thiết bị đó ngay sau khi thiết bị kết nối với hệ thống. OS sẽ tự
động ngắt kết nối khi tháo thiết bị khỏi hệ thống
C. OS cung cấp phương thức giao tiếp để người dùng điều khiển máy tính bằng câu lệnh hoặc qua
giao diện đồ họa hay dùng tiếng nói.
D. OS có cơ chế nhằm bảo vệ hệ thống và thông tin lưu trữ hạn chế tối đa ảnh hưởng của các sai
lầm do vô tình hay cố ý.
Câu 6: Chức năng quản lí tiến trình các thiết bị của hệ thống?
A. Tạo và tổ chức lưu trữ các tệp trên bộ nhớ ngoài, cung cấp các công cụ để tìm kiếm và truy cập
các tệp, chia sẻ và bảo vệ tệp.
B. OS tự nhận biết có thiết bị ngoại vi mới được kết nối với máy tính qua các cổng vào – ra như:
USB, HĐMI, Datamini Port, Bluetooth,... và tự động bổ sung các chương trình điều khiển vào hệ
thống. Người dùng có thể sử dụng các thiết bị đó ngay sau khi thiết bị kết nối với hệ thống. OS sẽ tự
động ngắt kết nối khi tháo thiết bị khỏi hệ thống
C. OS cung cấp phương thức giao tiếp để người dùng điều khiển máy tính bằng câu lệnh hoặc qua
giao diện đồ họa hay dùng tiếng nói.
D. OS có cơ chế nhằm bảo vệ hệ thống và thông tin lưu trữ hạn chế tối đa ảnh hưởng của các sai
lầm do vô tình hay cố ý.
Câu 7: Hệ điều hành của máy tính có từ thế hệ thứ mấy?
A. Thứ nhất B. Thứ hai
C. Thứ ba D. Thứ tư
Câu 8: Hệ điều hành máy tính cá nhân phát triển cơ chế nào để tự động nhận biết thiết bị
ngoại vi khi khởi động máy tính?
A. plug & play B. plug & done
C. plug & win D. win & done
Câu 9. Hệ điều hành nào được phát triển từ mã nguồn mở và ra mắt lần đầu năm 1991?
A. Unix B. Linux
C. macOS D. Android
2. THÔNG HIỂU
Câu 1: Trong các câu sau, những câu nào sai?
A. Phần mềm xử lí ảnh trên nền tảng Windows cũng giống như phần mềm cùng chức năng trên nền
tảng Android hay IOS.
B. Các phần mềm ứng dụng chạy trên nền tảng OS nào cần phù hợp với OS đó
C. Phần mềm xử lí ảnh trên nền tảng Windows khác với phần mềm cùng chức năng trên nền tảng
Android hay IOS.
D. OS điều phối tất cả các thiết bị, làm trung gian giữa phần mềm ứng dụng và phần cứng.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Máy tính thế hệ thứ nhất không có hệ điều hành
B. Máy tính thế hệ thứ 2 bắt đầu có hệ điều hành, tại mỗi thời điểm chỉ cho phép thực hiện một
chương trình của người dùng
C. Hệ điều hành của máy tính thế hệ thứ ba theo chế độ đa nhiệm, cho phép tại mỗi thời điểm có
nhiều chương trình được thực hiện
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 3: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Windows 95 có nhiều công cụ tiện ích như menu Start, thanh trạng thái Taskbar, biểu tượng lối
tắt Shortcut
B. Windows 2000 Server có nhiều công cụ để quản trị mạng, cung cấp nhiều dịch vụ cho mạng cục
bộ kết nối với Internet.
C. Windows XP được phát hành năm 2015 với nâng cấp để chạy trên các bộ xử lí tiên tiến 64 bít thế
hệ mới
D. Windows 11 (năm 2021) là thế hệ mới nhất sẽ dần dần thay thế các phiên bản Windows trước
đó.
Câu 4: Cuối thập kí XX, các OS tiêu biểu được phát hành như
A. Windows 95 B. Windows 98
C. Windows NT D. Tất cả các đáp án trên đều dúng.
Câu 5: Nhân định nào sau đây là đúng?
A. Mỗi lần hệ thống máy tính khởi động, hệ điều hành nạp các trình quản lý thiết bị.
B. Mỗi lần hệ thống máy tính khởi động, hệ điều hành nạp các bản cập nhật trình điều khiển
C. Mỗi lần hệ thống máy tính khởi động, hệ điều hành nạp các trình điều khiển thiết bị.
D. Mỗi lần hệ thống máy tính khởi động, hệ điều hành nạp các bản cập nhật Windows.
Câu 8. Hệ điều hành nào được phát triển dựa trên hệ điều hành Linux và được phổ biến trên các
thiết bị di động?
A. Windows B. macOS
C. Linux D. Android
3. VẬN DỤNG
Câu 1: Windows 7 ra đời vào năm?
A. 2010 B. 2009
C. 2007 D. 2012
Câu 2: Android được phát triển từ những năm?
A. 1969 B. 2003
C. 1991 D. 2009
Câu 3: Loại máy tính mạnh nhất là?
A. Máy tính mini B. Máy tính lớn
C. Siêu máy tính D. Máy vi tính
Câu 4: Đâu là chức năng quản lí, khai thác các thiết bị của hệ thống?
A. Tạo và tổ chức lưu trữ các tệp trên bộ nhớ ngoài, cung cấp các công cụ để tìm kiếm và truy cập
các tệp, chia sẻ và bảo vệ tệp.
B. OS tự nhận biết có thiết bị ngoại vi mới được kết nối với máy tính qua các cổng vào – ra như:
USB, HĐMI, Datamini Port, Bluetooth,... và tự động bổ sung các chương trình điều khiển vào hệ
thống. Người dùng có thể sử dụng các thiết bị đó ngay sau khi thiết bị kết nối với hệ thống. OS sẽ tự
động ngắt kết nối khi tháo thiết bị khỏi hệ thống
C. OS cung cấp phương thức giao tiếp để người dùng điều khiển máy tính bằng câu lệnh hoặc qua
giao diện đồ họa hay dùng tiếng nói.
D. OS có cơ chế nhằm bảo vệ hệ thống và thông tin lưu trữ hạn chế tối đa ảnh hưởng của các sai
lầm do vô tình hay cố ý.
Câu 5:Phiên bản hệ điều hành Windows 11 ra đời vào năm?
A. 2019 B. 2020
C. 2023 D. 2021
Câu 6. Phần cứng, hệ điều hành và phần mềm ứng dụng đóng vai trò quan trọng trong một
hệ thống máy tính. Mối quan hệ giữa chúng có thể được mô tả như thế nào?
A. Phần cứng là nền tảng vật lý, hệ điều hành là lớp trung gian và phần mềm ứng dụng là các
chương trình chạy trên đó.
B. Phần cứng là giao diện người dùng, hệ điều hành là nền tảng và phần mềm ứng dụng là các
chương trình chạy trên đó.
C. Phần cứng và phần mềm ứng dụng là các thành phần của hệ điều hành.
D. Phần cứng, hệ điều hành và phần mềm ứng dụng là các thành phần riêng biệt không liên quan
đến nhau.
4. VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Hệ điều siêu lớn hành nào ban đầu được thiết kế dành riêng cho các hệ thống máy chủ
và máy tính?
A. LINUX B. Mac OS
C. Windows D. UNIX
Câu 2: Dòng máy tính với CPU Intel dùng hệ điều hành nào?
A. MS DOS B. Windows
C. Android D. Cả A, B
BÀI 4. THỰC HÀNH VỚI CÁC THIẾT BỊ SỐ

A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT
Câu 1: Cơ chế "plug & play" giúp hệ điều hành?
A. nhận biết thiết bị ngoại vi và hỗ trợ cài đặt các chương trình điều khiển một cách thụ động
B. Nhận biết thiết bị nội hàm và hỗ trợ cài đặt các chương trình điều khiển một cách tự động
C. Xóa bỏ thiết bị ngoại vi và hỗ trợ cài đặt các chương trình điều khiển một cách tự động
D. Nhận biết thiết bị ngoại vi và hỗ trợ cài đặt các chương trình điều khiển một cách tự động
Câu 2: Cổng USB được sử dụng để
A. kết nối với các loại thiết bị có giao tiếp USB như: chuột, bàn phím, điện thoại,...
B. kết nối với màn hình, máy chiếu,...
C. kết nối với các thiết bị âm thanh: loa, tai nghe, micro.
D. kết nối với tất cả các thiết bị
Câu 3: Cổng VGA được sử dụng để
A. kết nối với các loại thiết bị có giao tiếp USB như: chuột, bàn phím, điện thoại,...
B. kết nối với màn hình, máy chiếu,...
C. kết nối với các thiết bị âm thanh: loa, tai nghe, micro.
D. kết nối với tất cả các thiết bị
Câu 4: Cổng HDMI được sử dụng để
A. kết nối với các loại thiết bị có giao tiếp USB như: chuột, bàn phím, điện thoại,...
B. kết nối với màn hình, máy chiếu,...
C. kết nối với các thiết bị âm thanh: loa, tai nghe, micro.
D. kết nối với tất cả các thiết bị
Câu 5: Cổng tròn 3.5 mm được sử dụng để
A. kết nối với các loại thiết bị có giao tiếp USB như: chuột, bàn phím, điện thoại,...
B. kết nối với màn hình, máy chiếu,...
C. kết nối với các thiết bị âm thanh: loa, tai nghe, micro.
D. kết nối với tất cả các thiết bị
Câu 6: Có thể kết nối thiết bị ngoại vi với máy tính qua
A. kết nối có dây B. qua Bluetooth
C. qua Wifi D. Tất cả các đáp án
2. THÔNG HIỂU
Câu 1: Trong các câu sau, những câu nào đúng?
A. Nhiều thiết bị số có thể kết nối với máy tính, trở thành thiết bị ngoại vi trong một phiên làm việc
và ngắt kết nối khi xong việc.
B. Có những thiết bị số có thể kết nối với máy tính bằng cả hai cách ( có dây hay không dây) tùy ý
người sử dụng.
C. Kết nối có dây dễ thực hiện vì thường sử dụng dây cáp với hai đầu căm phù hợp để cắm vào
cổng trên thiết bị và cổng trên máy tính.
D. Cả A, B, C
Câu 2: Trong các câu sau, những câu nào sai?
A. Phần mềm xử lí ảnh trên nền tảng Windows cũng giống như phần mềm cùng chức năng trên nền
tảng Android hay IOS.
B. Các phần mềm ứng dụng chạy trên nền tảng OS nào cần phù hợp với OS đó
C. Phần mềm xử lí ảnh trên nền tảng Windows khác với phần mềm cùng chức năng trên nền tảng
Android hay IOS.
D. OS điều phối tất cả các thiết bị, làm trung gian giữa phần mềm ứng dụng và phần cứng.
Câu 7: Màn hình chính của điện thoại thông minh có những thông tin nào?
A. Thanh trạng thái.
B. Các biểu tượng ứng dụng (application - gọi tắt app) cài trên máy.
C. Thanh truy cập nhanh.
D. Tất cả các nội dung đều đúng.
3. VẬN DỤNG
Câu 1: Đâu là hình ảnh của cổng HDMI?

A. B.
C. D.
Câu 5: Em hãy sắp xếp các bước kết nối máy tính với máy in thông qua cổng USB, sau đó in
thử một tài liệu.
(1) Kết nối máy tin với máy tính bằng kết nối USB
(2) Bật nguồn cho máy tính và máy tin
(3) Trên máy tính, tìm cài đạt máy in (Printer settings). Với máy dùng Windows ta chọn Control
Panel, với máy dùng MacOS ta chọn System Preferences.
(4) Mở tài liệu và lựa chọn máy in vừa cài đạt để in thử
(5) Tìm tùy chọn Add a printer để cài đặt máy tin, sau đó làm theo hướng dẫn. Biểu tượng máy tin
mới xuất hiện
A. (1) – (2) – (3) – (5) – (4) B. (2) – (1) – (3) – (4) – (5)
C. (2) – (3) – (1) – (5) – (4) D. (2) – (1) – (3) – (5) – (4)
4. VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Em hãy sắp xếp các bước kết nối máy tính dùng Windows 10 với điện thoại thông
minh dùng Android thông qua Bluetooth và sao chép một số dữ liệu từ điện thoại sang máy
tính và ngược lại
(1) Bật Bluetooth trên máy tính. Chọn Windows Settings, sau đó chọn Devices. Tại mục Bluetooth,
kéo chuột để gạt thanh công tắc sang phải bật kết nối.
(2) Bật Bluetooth trên điện thoại. Vào Setting (Cài đặt), chọn Bluetooth và gạt công tắc sang chế độ
ON.
(3) Dò tìm và kết nối máy tính với điện thoại. Để thực hiện yêu cầu kết nối từ điện thaoij, trên điện
thoại ta chọn vào thiết bị muốn kết nối (máy tính). Khi đó trên máy tính nhận được yêu cầu kết nối
hiện ở góc thông báo của Windows. Chọn Connect/ OK trên cả hai thiết bị.
(4) Gửi /nhận file. Tại thanh công cụ, nháy chuột phải vào biểu tượng Bluetooth. Chọn Send a file
để gửi file đi hoặc Recevie a file để nhận file.
A. (1) – (2) – (3) – (5) – (4) B. (2) – (1) – (3) – (4) – (5)
C. (2) – (3) – (1) – (5) – (4) D. (2) – (1) – (3) – (4)
BÀI 5. PHẦN MỀM ỨNG DỤNG VÀ DỊCH VỤ PHẦN MỀM
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT
Câu 1: Phần mềm ứng dụng có thể phân loại thành những loại nào sau đây?
A. Phần mềm thương mại và phần mềm miễn phí
B. Phần mềm nguồn mở và phần mềm nguồn đóng
C. Phần mềm khai thác trực tuyến (online) và phần mềm cài trên máy tính cá nhân
D. Cả A, B, C
Câu 2: Phần mềm thương mại là gì?
A. Phần mềm phải trả tiền mua để sử dụng dù đó là phần mềm ứng dụng hay OS
B. Phần mềm mà người dùng không phải trả chi phí và có thể cài đặt trên máy để sử dụng
C. Phần mềm được cung cấp dưới dạng các mô đun chương trình viết trên một ngôn ngữ lập trình
bậc cao.
D. Phần mềm được cung cấp dưới dạng các mô dun chương trình viết trên ngôn ngữ máy
Câu 3: Phần mềm miễn phí là gì?
A. Phần mềm phải trả tiền mua để sử dụng dù đó là phần mềm ứng dụng hay OS
B. Phần mềm mà người dùng không phải trả chi phí và có thể cài đặt trên máy để sử dụng
C. Phần mềm được cung cấp dưới dạng các mô đun chương trình viết trên một ngôn ngữ lập trình
bậc cao.
D. Phần mềm được cung cấp dưới dạng các mô dun chương trình viết trên ngôn ngữ máy
Câu 4: Phần mềm nguồn đóng là gì?
A. Phần mềm phải trả tiền mua để sử dụng dù đó là phần mềm ứng dụng hay OS
B. Phần mềm mà người dùng không phải trả chi phí và có thể cài đặt trên máy để sử dụng
C. Phần mềm được cung cấp dưới dạng các mô đun chương trình viết trên một ngôn ngữ lập trình
bậc cao.
D. Phần mềm được cung cấp dưới dạng các mô dun chương trình viết trên ngôn ngữ máy
Câu 5: Phần mềm nguồn mở là gì?
A. Phần mềm phải trả tiền mua để sử dụng dù đó là phần mềm ứng dụng hay OS
B. Phần mềm mà người dùng không phải trả chi phí và có thể cài đặt trên máy để sử dụng
C. Phần mềm được cung cấp dưới dạng các mô đun chương trình viết trên một ngôn ngữ lập trình
bậc cao.
D. Phần mềm được cung cấp dưới dạng các mô dun chương trình viết trên ngôn ngữ máy
Câu 6: Phần mềm khai thác trực tuyến là gì?
A. Phần mềm phải trả tiền mua để sử dụng dù đó là phần mềm ứng dụng hay OS
B. Phần mềm mà người dùng không phải trả chi phí và có thể cài đặt trên máy để sử dụng
C. Phần mềm chỉ có thể sử dụng trên môi trường web, có thể miễn phí hoặc phải trả tiền từng phiên
sử dụng
D. Phần mềm được cung cấp dưới dạng các mô dun chương trình viết trên ngôn ngữ máy
Câu 7: Giáy phép phần mềm công cộng là gì?
A. để mọi người tiếp cận những sản phẩm trí tuệ của xã hội và đóng góp phần mình vào vốn kiến
thức chung của nhân loại
B. giấy phép đảm bảo cho người dùng được tự do khai thác, nghiên cứu, sửa đổi và chia sẻ phần
mềm.
C. giấy phép phần mềm phổ biến nhất trong lĩnh vực phần mềm tự do nguồn mở
D. Cả A, B, C
Câu 8: Bộ phần mềm OpenOffice là phần mềm
A. nguồn mở
B. nguồn đóng
C. có thể miễn phí hoặc phải trả tiền cho từng phiên sử dụng
D. Cả A, B, C
Câu 9: Phần mềm tra cứu bản đồ và chỉ dẫn đường đi maps.google.com được cung cấp dưới
dạng
A. miễn phí (bị hạn chế một số tính năng) và có trả phí nếu không muốn bị hạn chế sử dụng những
tính năng phong phú khác
B. miễn phí hoàn toàn và không giới hạn tính năng
C. có trả phí được cung cấp theo cách linh hoạt, như một dịch vụ, tùy theo nhu cầu của người dùng
D. người dúng được tự do khai thác, nghiên cứu, sửa đổi và chia sẻ phần mềm
Câu 10: Thuật ngữ “phần mềm tự do nguồn mở” viết tắt là gì?
A. GNU GPL B. FOSS
C. GPL D. HSDD
Câu 11: Phần mềm phục vụ học tập như hệ thống lập trình C++ là phần mềm gì?
A. Phần mềm thương mại B. Phần mềm miễn phí
C. Phần mềm nguồn đóng D. Phần mềm nguồn mở
Câu 12: Loại phần mềm theo chuyển giao sử dụng là?
A. Phần mềm thương mại, phần mềm tự do, phần mềm nguồn đóng
B. Phần mềm thương mại, phần mềm tự do, phần mềm nguồn mở
C. Phần mềm thương mại, phần mềm tự do
D. Tất cả đều sai
Câu 13: Giấy phép được áp dụng rộng rãi nhất là?
A. GLU GPL B. GNU GPN
C. GLU GPN D. GNU GPL
2. THÔNG HIỂU
Câu 1: Điều nào sau đây là một hạn chế tiềm ẩn để sử dụng phần mềm miễn phí?
A. Phầm mềm miễn phí sẽ chỉ chạy trong 30 ngày
B. Phần mềm miễn phí thì thường có nhiều khiếm khuyết
C. Phần mềm miễn phí không tương thích với Windows 7
D. Thường có hỗ trợ rất hạn chế cho phần mềm miễn phí
Câu 2: Phần mềm chạy trên internet là?
A. Phần mềm chỉ sử dụng cho các doanh nghiệp lớn
B. Phần mềm cần mua bản quyền để sử dụng
C. Phần mềm không cần có kết nối internet
D. Phần mềm sử dụng trực tiếp trên internet mà không cần cài đặt vào máy
Câu 3: Loại phần mềm nào làm việc với người dùng cuối, phần mềm ứng dụng và phần cứng
để điều khiển phần lớn các chi tiết kỹ thuật?
A. Phần mềm hệ thống B. Phần mềm ứng dụng
C. Phần mềm giao tiếp D. Cả A, B và C đều sai
Câu 4: ______ được tập trung vào các lĩnh vực và nghề nghiệp cụ thể?
A. Chương trình tiện ích B. Ứng dụng chuyên dụng
C. Ứng dụng cơ bản D. Ứng dụng phần mềm
Câu 5: Sự phụ thuộc của người dùng vào phần mềm nguồn mở?
A. Được cộng đồng phát triển theo chuẩn chung, không phụ thuộc vào riêng ai
B. Được phát triển theo chuẩn chung, phụ thuộc vào người tạo ra
C. Được sử dụng và phát triển theo kế hoạch của chủ nhân phần mềm
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 6: Nhân định nào sau đây là đúng?
A. Cách thức chuyển giao phần mềm cho người sử dụng theo hướng mở dần bán phần mềm dưới
dạng mã máy
B. Cách thức chuyển giao phần mềm cho người sử dụng theo hướng mở dần cho sử dụng phần mềm
miễn phí có hoặc không có điều kiện
C. Cách thức chuyển giao phần mềm cho người sử dụng theo hướng mở dần cho sử dụng phát triển
phần mềm tự do
D. Cả A, B, C
3. VẬN DỤNG
Câu 1: Đâu là phần mềm đóng gói?
A. Microsoft Office B. Grab Driver
C. zoom D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 2: Đâu là ví dụ về phần mềm thương mại?
A. UNIX
B.Windows Vista
C. Linux
D. Adobe Photoshop
Câu 3: Loại phần mềm ứng dụng nào là thích hợp nhất để lưu trữ và tổ chức một số lượng lớn
thông tin bao gồm các mối quan hệ dữ liệu phức tạp?
A. Một chương trình kế toán.
B. Một chương trình bảng tính
C. Một chương trình quản lý cơ sở dữ liệu.
D. Một chương trình xử lý văn bản.
4. VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Hãy cho biết ý nghĩa của yêu cầu “Người sửa đổi, nâng cấp phần mềm nguồn mở phải
công bố rõ ràng phần nào đã sửa, sửa thế nào so với bản gốc”?
A. Đảm bảo tính minh bạch và mất tin cậy của phần mềm nguồn mở, giúp người dùng hiểu rõ về
những thay đổi trong phần mềm và giúp đảm bảo tính tương thích của phần mềm giữa các phiên
bản
B. Đảm bảo tính minh bạch và đáng tin cậy của phần mềm nguồn mở, giúp người dùng hiểu rõ về
những thay đổi trong phần mềm và giúp đảm bảo tính tương thích của phần mềm giữa các phiên
bản
C. Đảm bảo tính minh bạch và đáng tin cậy của phần mềm nguồn mở, giúp người dùng hiểu rõ về
những thay đổi trong phần mềm và giảm tính tương thích của phần mềm giữa các phiên bản
D. Đảm bảo tính minh bạch và đáng tin cậy của phần mềm internet, giúp người dùng hiểu rõ về
những thay đổi trong phần mềm và giúp đảm bảo tính tương thích của phần mềm giữa các phiên
bản
Câu 2: Nếu bạn đang tải một chương trình từ Internet, quá trình nào bạn nên sử dụng trước
khi cài đặt chương trình?
A. Mozilla FireFox.
B. Lưu các tập tin và tiến hành cài đặt từ trang Web.
C. Kiểm tra việc mua phần mềm hoàn tất
D. Lưu các tập tin và quét virut/spyware trên tập tin.
BÀI 1. LƯU TRỮ TRỰC TUYẾN

A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT
Câu 1: Lợi ích chính của lưu trữ trực tuyến là gì?
A. Khả năng bảo mật dữ liệu, sao lưu tự động
B. Tăng tính an toàn cho dữ liệu
C. Truyền và chia sẻ dữ liệu cho nhiều người dùng một cách thuận lượi
D. Cả A, B, C
Câu 2: Phần lớn các dịch vụ lưu trữ trực tuyến đều cung cấp tính năng gì?
A. Đồng bộ hóa dữ liệu trên các thiết bị, bảo vệ dữ liệu bằng mật khẩu
B. Tìm kiếm, truy cập tệp dữ liệu và chỉnh sửa tệp dữ liệu trực tuyến
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
Câu 4: Để có không gian lưu trữ trên internet người dùng cần phải có?
A.Tài khoản nơi lưu trữ đó
B. Bộ xử lý thuật toán đám mây
C. Bộ xuất tài liệu ra ổ cứng
D.A và C đúng
Câu 5: Các không gian lưu trữ trên internet có giới hạn dung lượng hay không?
A. Không, nó là vô hạn
B. Có
C. Không kết luận được
D. Không, vì không gian thì không có dung lượng
Câu 9: Ưu điểm của việc lưu trữ thông tin trực tuyến là?
A. Cho phép chia sẻ thư mục, tệp cho người dùng khác
B. Không cho phép chia sẻ thư mục, tệp cho người dùng khác
C. Bán được thông tin cho nhau để kiếm tiền
D. Thích vào thư mục của ai cũng được
Câu 13: Những nhà cung cấp dịch vụ lưu trữ trực tuyến như?
A. iCloud và Dropbox B. Google Drive
C. One Drive D. Cả A, B, C
Câu 15: Vì sao nên lưu trữ thông tin trên internet?
A. Dung lượng bộ nhớ lớn B. Dễ dàng tìm kiếm
C. Tính bảo mật cao, có thể tùy chình D. Cả A, B, C
2. THÔNG HIỂU (10 CÂU)
Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống sau: “Ngày nay, việc lưu trữ dữ liệu cần đáp ứng nhu
cầu tính toán như trong các dữ liệu lớn (...), trí tuệ nhân tạo (..), máy học và Internet vạn vật
(...)
A. Big Data/ AI/ IoT B. AI/ IoT/ Big Data
C. Phần mềm không cần có kết nối internet D. AI/ Big Data/ IoT
Câu 3: OneDrive giới hạn lưu trữ miễn phí bao nhiêu GB?
B. Giới hạn lưu trữ miễn phí của OneDrive là 15GB
B. Giới hạn lưu trữ miễn phí của OneDrive là 5GB
B. Giới hạn lưu trữ miễn phí của OneDrive là 10GB
B. Giới hạn lưu trữ miễn phí của OneDrive là 1000GB
Câu 5: Dịch vụ lưu trữ dữ liệu trực truyến sẽ làm gì khi phát hiện sự thay đổi dữ liệu?
A. Giữ nguyên dữ liệu, không thay đổi B. Tự động thông báo với bạn qua emai
C. Tạo một bản sao của dữ liệu D. Tự động đồng bộ
Câu 6: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Google drive có tính năng tạo khảo sát online lấy ý kiến khách hàng
B. Google drive chạy được cả ứng dụng powerpoint và map
C. Google drive có khả năng khôi phục dữ liệu bị xóa trước 60 ngày
D. Google drive có khả năng khôi phục dữ liệu bị xóa trước 30 ngày nếu chưa xóa khỏi thùng rác
3. VẬN DỤNG (5 câu)
Câu 1: Đây là nhà cung cấp dịch vụ lưu trữ nào?

A. Google Drive B. Google Chrome


C. FireFox D. TDS
Câu 2: Đây là nhà cung cấp dịch vụ lưu trữ nào?
A. P B. POST
C. pUp D. pCloud
4. VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Đâu là cách Lưu trữ dữ liệu Google Drive trực tuyến?
A. Người dùng truy cập vào link rồi tiến hành đăng nhập tài khoản Google Dox → Trong giao diện
của Google Drive, bạn nhấn vào chữ Mới rồi chọn kiểu dữ liệu muốn tải lên → Chúng ta chờ quá
trình tải dữ liệu hoàn thành trên Google Drive. Khi nhấn chuột phải vào từng file bạn cũng có
những tùy chọn. Tùy vào từng loại file mà chúng ta sẽ có lựa chọn mở file theo đúng chương trình
thích hợp → Ở cạnh trái của giao diện là từng mục phân loại nội dung để người dùng tìm kiếm dễ
dàng hơn.
B. Người dùng truy cập vào link rồi tiến hành đăng nhập tài khoản Google Drive → Trong giao
diện của Google Drive, bạn nhấn vào chữ Mới rồi chọn kiểu dữ liệu muốn tải lên → Chúng ta chờ
quá trình tải dữ liệu hoàn thành trên Google Drive. Khi nhấn chuột phải vào từng file bạn cũng có
những tùy chọn. Tùy vào từng loại file mà chúng ta sẽ có lựa chọn mở file theo đúng chương trình
thích hợp → Ở cạnh trái của giao diện là từng mục phân loại nội dung để người dùng tìm kiếm dễ
dàng hơn.
C. Người dùng truy cập vào link rồi tiến hành đăng nhập tài khoản Google Drive → Trong giao
diện của Google Drive, bạn nhấn vào chữ Mới rồi chọn kiểu dữ liệu muốn tải lên → Chúng ta chờ
quá trình tải dữ liệu hoàn thành trên Google Drive. Khi nhấn chuột phải vào từng file bạn cũng có
những tùy chọn. Tùy vào từng loại file mà chúng ta sẽ có lựa chọn mở file theo đúng chương trình
thích hợp → Ở cạnh phải của giao diện là từng mục phân loại nội dung để người dùng tìm kiếm dễ
dàng hơn.
D. Người dùng truy cập vào link rồi tiến hành đăng nhập tài khoản Google Dox → Trong giao diện
của Google Dox, bạn nhấn vào chữ Mới rồi chọn kiểu dữ liệu muốn tải lên → Chúng ta chờ quá
trình tải dữ liệu hoàn thành trên GooglSe Drive. Khi nhấn chuột phải vào từng file bạn cũng có
những tùy chọn. Tùy vào từng loại file mà chúng ta sẽ có lựa chọn mở file theo đúng chương trình
thích hợp → Ở cạnh trái của giao diện là từng mục phân loại nội dung để người dùng tìm kiếm dễ
dàng hơn.
BÀI 2. THỰC HÀNH MỘT SỐ TÍNH NĂNG HỮU ÍCH CỦA MÁY TÌM KIẾM
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT
Câu 1: Với mỗi kết quả tìm được trên google, bao gồm một số thông tin như
A. Tiêu đề của trang web B. Đoạn văn bàn trên trang web chứa từ khoá.
C. Địa chỉ của trang web D. Cả A, B, C
BÀI 3. THỰC HÀNH MỘT SỐ TÍNH NĂNG NÂNG CAO CỦA MẠNG XÃ HỘI
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT
Câu 1: Cơ chế bảo vệ tài khoản của các mạng xã hội?
A. Sử dụng mật khẩu mạnh B. Thay đổi mật khẩu thường xuyên
C. Thiết lập bảo mật hai lớp D. Cả A, B, C
Câu 2: Bảo mật hai lớp là gì?
A. Sử dụng mật khẩu mạnh B. Thay đổi mật khẩu thường xuyên
C. Thêm một bước xác thực D. Cả A, B, C
Câu 3: Đâu là các cách thức bảo mật hai lớp?
A. Sử dụng một ứng dụng như Google Authenticator hoặc Duo Mobile để tạo mã xác minh
B. Sử dụng tin nhắn văn bản để nhận mã xác minh
C. Sử dụng khóa bảo mật đăng nhập qua USB hoặc NFC
D. Cả A, B, C
Câu 4: Các chức năng cơ bản của mạng xã hội là gì?
A. Kết nối người dùng
B. Trò chuyện, trao đổi, chia sẻ, tìm kiếm và lưu trữ thông tin
C. Quản lí nhà nước
D. Cả A, B đều đúng
Câu 5: Để tắt những thống báo không cần thiết trên facebook, chúng ta có thể làm gì?
A. Truy cập vào trang Facebook cá nhân trên Smartphone và chọn chỉnh sửa
B. Truy cập vào phần Cài đặt > Thông báo và tùy chỉnh chúng
C. Truy cập vào trang Facebook cá nhân trên Smartphone và chọn Chỉnh sửa Quyền riêng tư
D. Truy cập vào trang Facebook cá nhân trên Smartphone và chọn Đã lưu
Câu 6: Để rà soát toàn bộ các phiên đăng nhập bất thường, Facebook có tính năng gì?
A. Nơi bạn đã đăng nhập B. Quyền riêng tư
C. Ngôn ngữ và khu vực D. Chặn
Câu 7: Muốn hạn chế quảng cáo trên Facebook, các bạn thực hiện thao tác gì?
A. Cài đặt > Quảng cáo > Tắt các tùy chọn quảng cáo.
B. Cài đặt > Thanh toán > Cài đặt tài khoản > Thêm phương thức thanh toán > Nhập vào thông tin
thẻ của bạn.
C. Nhấn vào biểu tượng "tin nhắn" > Chọn vào "Tin nhắn đang chờ".
D. Nhấn vào mũi tên xuống > Tùy chọn bảng tin.
Câu 8: Nếu không muốn người khác nhìn thấy mình online để tránh phiền toái, bạn có thể sử
dụng tính năng nào trên Facebook?
A. Truy cập vào phần Cài đặt (Settings), chọn Dòng thời gian và gắn thẻ (Timeline and taggings)
B. Nhấn vào biểu tượng bánh răng ở phía dưới cùng của thanh chat, chọn Tắt trò chuyện (Turn off
chat).
C. Nhấn vào biểu tượng tam giác ở góc trên cùng bên phải màn hình, chọn Tùy chọn bảng tin
(News Feed preferences).
D. Nhấn vào Kết thúc hoạt động (End Activity).
2. THÔNG HIỂU
Câu 1: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Khi sử dụng mạng 3G, bạn nên tắt tính năng tự động phát video trên Facebook
B. Tính năng tự động phát video giúp bạn xem video ngay lập tức mà không cần nhấn nút "Play".
C. Khi tắt trò chuyện trên Facebook, bạn sẽ có 2 sự lựa chọn: Tắt trò chuyện với tất cả bạn bè và
Chỉ tắt trò chuyện với một số người bạn sau
D. Bạn muốn chấm dứt hiển thị hoạt động của ai đó trên tường nhà mình, mà không phải hủy kết
bạn, chỉ cần nhấn vào biểu tượng mũi tên xổ xuống cạnh bài viết của họ, chọn Bỏ theo dõi...
(Unfollow...).
Câu 2: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Bạn có thể thêm tên bổ sung (biệt hiệu, tên khai sinh, tên thời con gái...) dễ dàng bằng cách: Mở
trang Facebook cá nhân lên, nhấn vào phần Giới thiệu (About), rồi nhấn tiếp vào Chi tiết về bạn
(Details about you). Tại mục Các tên khác (Other Name), click vào Thêm biệt hiệu, tên khai sinh
(Add a nickname, a birth name).
B. Bạn muốn chấm dứt hiển thị hoạt động của ai đó trên tường nhà mình, mà không phải hủy kết
bạn, chỉ cần nhấn vào biểu tượng mũi tên xổ xuống cạnh bài viết của họ, chọn Bỏ theo dõi...
(Unfollow...).
C. Khi tắt trò chuyện trên Facebook, bạn sẽ có 2 sự lựa chọn: Tắt trò chuyện với tất cả bạn bè và
Chỉ tắt trò chuyện với một số người bạn sau
D. Cả A, B
Câu 3: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Bạn có thể thêm tên bổ sung (biệt hiệu, tên khai sinh, tên thời con gái...) dễ dàng bằng cách: Mở
trang Facebook cá nhân lên, nhấn vào phần Giới thiệu (About), rồi nhấn tiếp vào Chi tiết về bạn
(Details about you). Tại mục Các tên khác (Other Name), click vào Thêm biệt hiệu, tên khai sinh
(Add a nickname, a birth name).
B. Bạn muốn chấm dứt hiển thị hoạt động của ai đó trên tường nhà mình, mà không phải hủy kết
bạn, chỉ cần nhấn vào biểu tượng mũi tên xổ xuống cạnh bài viết của họ, chọn Bỏ theo dõi...
(Unfollow...).
C. Nếu không muốn bị bạn bè tag lên tường trang Facebook cá nhân, bạn có thể tùy chọn để xét
duyệt trước khi bài viết xuất hiện trên dòng thời gian của mình
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 4: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Facebook không có tính năng download toàn bộ dữ liệu bao gồm: Thông tin cá nhân, các status,
hình ảnh, video, tin nhắn, danh sách bạn bè,...
B. Bạn muốn chấm dứt hiển thị hoạt động của ai đó trên tường nhà mình, mà không phải hủy kết
bạn, chỉ cần nhấn vào biểu tượng mũi tên xổ xuống cạnh bài viết của họ, chọn Bỏ theo dõi...
(Unfollow...).
C. Nếu không muốn bị bạn bè tag lên tường trang Facebook cá nhân, bạn có thể tùy chọn để xét
duyệt trước khi bài viết xuất hiện trên dòng thời gian của mình
D. Cả B, C đều đúng
Câu 5: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Facebook không có tính năng download toàn bộ dữ liệu bao gồm: Thông tin cá nhân, các status,
hình ảnh, video, tin nhắn, danh sách bạn bè,...
B. Bạn muốn chấm dứt hiển thị hoạt động của ai đó trên tường nhà mình, mà không phải hủy kết
bạn, chỉ cần nhấn vào biểu tượng mũi tên xổ xuống cạnh bài viết của họ, chọn Bỏ theo dõi...
(Unfollow...).
C. Khi dòng thời gian của bạn tràn ngập nội dung quảng cáo, rất khó khăn để nắm bắt thông tin mới
nhất từ bạn bè, bạn có thể lựa chọn ưu tiên cho người nào đó trong danh sách bạn bè hoặc trang
Fanpage mình muốn theo dõi hiển thị trước trên dòng thời gian
D. Cả B, C đều đúng
3. VẬN DỤNG
Câu 1: Em hãy sắp xếp các bước sau để kích hoạt bảo mật hai lớp cho tài khoản Facebook
của mình.
(1) Chọn Security and login, chọn Use two-factor authentication trong mục Two-factor
authentication và chọn Edit
(2) Lựa chọn các phương án để nhận xã xác minh.
(3) Đăng nhập tài khoản Facebook, chọn Your Profile, chọn Setting & privacy, chọn Settings tại
cửa sổ Setting & privacy
A. (1)(2)(3) B. (2)(3)(1)
C. (3)(1)(2) D. (1)(3)(2)
Câu 2: Em hãy sắp xếp các bước sau đây để đăng một bức ảnh chụp với bạn trên Facebook và
chỉ chia sẻ bức ảnh với người bạn này.
(1) Tạo bài đăng, tại cửa sổ Create Post chọn Photo/Video, chọn Add photos/videos, chọn ảnh cần
đăng.
(2) Đăng nhập tài khoản Facebook trên máy tính
(3) Chọn Friends, chọn Specific friends, nhập tài khoản Facebook của người mà em muốn chia sẻ
ảnh, chọn Save changes, chọn Post.
A. (2)(1)(3) B. (2)(3)(1)
C. (3)(1)(2) D. (3)(2)(1)
Câu 3: Em hãy sắp xếp các bước sau đây để tạo phòng họp trên Facebook để trao đổi về làm
bài tập nhóm
(1) Đăng nhập tài khoản Facebook, chọn Create room hoặc chọn Meny, rồi chọn Room trong cửa sổ
Create
(2) Đặt tên phòng họp và thời gian cuộc họp
(3) Chọn nút Send bên cạnh tài khoản muốn mời, chọn Join Room để tham gai và bắt đầu cuộc
họp.
A. (2)(1)(3) B. (2)(3)(1)
C. (1)(2)(3) D. (3)(2)(1)
4. VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Em có thể hoàn toàn từ chối sự theo dõi truy cập trên điện thoại của Facebook không?
A. Hoàn toàn không thể từ chối sự theo dõi trên Facebook
B. Hoàn toàn có thể từ chối sự theo dõi trên Facebook
C. Hoàn toàn không thể từ chối sự theo dõi trên Facebook, nhưng bạn có thể thực hiện các bước để
lướt web mà không bị theo dõi bởi Facebook.
D. Đáp án khác
Câu 2: Đâu là tính năng mới trên Facebook được thử nghiệm vào tháng 12 năm 2021?
A. Facebook Messenger B. Facebook Professtional
C. Video Call D. Facebook livestream
BÀI 4. THỰC HÀNH MỘT SỐ TÍNH NĂNG HỮU ÍCH CỦA DỊCH VỤ THƯ ĐIỆN
TỬ
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT
Câu 1: Thư điện tử là dịch vụ chuyển thư dưới dạng
A. Số B. Kí tự
C. Media D. Audio
Câu 2: Với thư điện tử, ta có thể đính kèm thông tin thuộc dạng nào sau đây?
A. Âm thanh B. Video
C. Hình ảnh D. Tất cả đều đúng
Câu 3: Em sưu tầm được nhiều ảnh đẹp muốn gửi cho bạn bè ở nhiều nơi em dùng dịch vụ
gì?
A. Thương mại điện tử B. Đào tạo qua mạng
C. Thư điện tử đính kèm tệp D. Tìm kiếm thông tin
Câu 4: Để tạo một hộp thư điện tử mới
A. Người sử dụng phải có sự cho phép của cơ quan quản lý dịch vụ Ineternet
B. Người sử dụng phải có ít nhất một địa chỉ Website
C. Người sử dụng không thể tạo cho mình một hộp thư mới
D. Người sử dụng có thể đăng ký qua các nhà cung cấp dịch vụ Internet hoặc thông qua các địa chỉ
Website miễn phí trên Internet tại bất kỳ đâu trên thế giới
Câu 5: Thư điện tử có ưu điểm gì so với thư truyền thống
A. Thời gian gửi nhanh B. Có thể gửi đồng thời cho nhiều người
C. Chi phí thấp D. Tất cả các ưu điểm trên.
Câu 6: Địa chỉ thư điện tử được phân cách bởi kí hiệu
A. $ B. @
C.# D. &
2. THÔNG HIỂU
Câu 1: Với thư điện tử, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tệp tin đính kèm theo thư có thể chứa virút, vậy nên cần kiểm tra virút trước khi sử dụng
B. Hai người có thể có địa chỉ thư giống nhau, ví dụ hoahong@yahoo.com
C. Một người có thể gửi thư cho chính mình, nhiều lần
D. Có thể gửi 1 thư đến 10 địa chỉ khác nhau
Câu 2: Địa chỉ thư điện tử có dạng
A. < Tên đường phố> # < Viết tắt của tên quốc gia> .
B. < Tên đăng nhập> @ < Địa chỉ máy chủ thư điện tử>.
C. < Tên đường phố> @ < Viết tắt của tên quốc gia> .
D. < Tên người sử dụng> &< Tên máy chủ của thư điện tử> .
Câu 3: Em muốn gửi email cho cô giáo chủ nhiệm báo cáo kết quả kiểm tra giữa học kì I ở tất
cả các môn học của em. Trước tiên em phải làm gì?
A. Tạo 1 tài khoản email.
B. Mở trình duyệt Web và nhập nội dung điểm kiểm tra của em.
C. Mở chương trình diệt virus
D. Mở trình duyệt Wed, sau đó tạo một tài khoản email.
Câu 4: Khi đặt mật khẩu cho thư điện tử của mình, em nên đặt mật khẩu như thế nào để đảm
bảo tính bảo mật?
A. Mật khẩu có ít nhất năm kí tự và có đủ các kí tự như chữ hoa, chữ thường, chữ số.
B. Mật khẩu là dãy số từ 0 đến 9.
C. Mật khẩu là ngày sinh của mình.
D. Mật khẩu giống tên của địa chỉ thư.
3. VẬN DỤNG
Câu 1: Trong số các địa chỉ dưới đây, địa chỉ nào là địa chỉ thư điện tử?
A. www.vnexpress.net B. vietjack@gmail.com
C. http://www.mail.google.com D. www.dantri.com
4. VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Sắp xếp theo thứ tự các thao tác để đăng nhập vào hộp thư điện tử đã có
1. Gõ tên đăng nhập và mật khẩu
2. Truy cập vào trang Web cung cấp dich vụ thư điện tử
3. Mở Internet
4. Nháy chuột vào nút Đăng nhập
A. 1 - 2 - 3 – 4 B. 3 - 2 - 1 - 4
C. 4 - 3 - 2 – 1 D. 2 - 3 - 1 – 4

You might also like