Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

NHÓM TOÁN LUYỆN THI THẦY HOÀNG

BÀI TẬP TÍNH ĐƠN ĐIỆU – THEO CẤU TRÚC BGD 2025
Thời gian làm bài: 90 phút
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi
thí sinh chỉ chọn một phương án.

Câu 1: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ.

Hàm số y  f  x  đồng biến trên:


A.  ; 2  và  0;   . B.  3;   .
C.  ; 3  và  0;   . D.  2; 0  .
Câu 2. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau

Hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng nào sau đây


A.  0;1 . B.  1;0  . C.  ;1 . D. 1;   .
x2
Câu 3. Cho hàm số y  . Mệnh đề nào dưới đây đúng
x 1
A. Hàm số đồng biến trên từng khoảng  ;1 và 1;   .
B. Hàm số đồng biến trên  \ 1 .
C. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng  ;1 và 1;   .
D. Hàm số nghịch biến trên  \ 1 .
Câu 4. Hàm số y  x3  3x 2  4 nghịch biến trên khoảng nào?
A.  ; 2  . B.  0;   . C.  2;   . D.  0; 2  .
2
Câu 5. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x  x  1  x  2  . Tìm khoảng nghịch biến của đồ
thị hàm số y  f  x  .

A.  ; 0  và 1; 2  . B.  0;1 . C.  0; 2  . D.  2;   .


Câu 6. Cho hàm số y  f  x  . Biết rằng f  x  có đạo hàm là f   x  và y  f   x  có đồ thị như hình
vẽ

Trang 1
NHÓM TOÁN LUYỆN THI THẦY HOÀNG

Khẳng định nào sau đây sai?


A. Hàm số y  f  x  nghịch biến trên khoảng  ; 2  .
B. Hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng 1;   .
C. Trên  1;1 hàm số y  f  x  luôn tăng.
D. Hàm số y  f  x  giảm trên đoạn có độ dài bằng 2.

Câu 7. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

Hàm số nghịch biến trong khoảng nào?


A.  1;1 . B.  0;1 . C.  4;  . D.  ;2  .
Câu 8. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị là đường cong trong hình bên. Hàm số đã cho nghịch biến trên
khoảng nào dưới đây?

A.  1;0  . B.  ;  1 . C.  0;1 . D.  0;   .

Câu 9. Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( 1; 0) . B. (1; ) . C. (; 1) . D. (0;1) .

Trang 2
NHÓM TOÁN LUYỆN THI THẦY HOÀNG
Câu 10. Hình bên là đồ thị của hàm số y  f   x  . Hỏi đồ thị hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng
nào dưới đây?
y

O 1 2 x

A.  2;   . B. 1; 2  . C.  0;1 . D.  0;1 và  2;   .

Câu 11. Trong các hàm sau đây, hàm số nào không nghịch biến trên  .
x
3 2 1  2 
A. y   x  2 x  7 x . B. y  4 x  cos x . C. y   2 . D. y    .
x 1  2  3 

Câu 12. Cho hàm số f  x  , bảng xét dấu f   x  như sau:

Hàm số y  f  5  2 x  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  2;3 . B.  0; 2 . C.  3;5  . D.  5;   .
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi
câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Cho hàm số: y  x3  x 2  3mx . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a) Với m  0 thì hàm số đồng biến trên  .
3
b) Với m  0 thì hàm số nghịch biến trên một đoạn có độ dài bằng .
2
1
c) Hàm số đồng biến trên   m  .
9
 1
d) Với m   ;  thì hàm số nghịch biến trên khoảng có độ dài lớn hơn 1
 9
mx  16
Câu 2. Cho hàm số y  . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
xm
a) Với m  4 thì hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó
b) Với m   4; 4 thì hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định
c) Có 4 giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên  0;  
d) Tổng các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số nghịch biến trên  2;3 là 5
(m  1) x 2  2mx  6m
Câu 3. Cho hàm số y  . Các mệnh đề sau đúng hay sai?
x 1
a) Với m  1 thì hàm số đồng biến trên  2;  
b) Với m  0 thì hàm số nghịch biến trên 1;  
c) Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định khi và chỉ khi m thuộc  a; b . Khi đó
a  5b  0
d) Điều kiện cần và đủ để hàm số đồng biến trên  4;   là m   1;   .

Trang 3
NHÓM TOÁN LUYỆN THI THẦY HOÀNG
Câu 4. Cho hàm số .

a) Tập xác định của hàm số là .

b)

c) khi , khi .

d) Hàm số đã cho có đồ thị như hình vẽ

PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Biết rằng với là các hằng số thực. Giá trị của là
bao nhiêu?

x2
Câu 2. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  đồng biến trên khoảng
x  5m
 ;  10 
Câu 3. Một loại thuốc được dùng cho một bệnh nhân và nồng độ thuốc trong máu của bệnh nhân được
giám sát bởi bác sĩ. Biết rằng nồng độ thuốc trong máu của bệnh nhân sau khi tiêm vào cơ thể trong t giờ
t
được tính theo công thức c  t   2 (mg/L). Sau khi tiêm thuốc thì lượng nồng độ thuốc trong máu của
t 1
bệnh nhân cao nhất bằng
1
Câu 4. Một vật chuyển động theo quy luật s  t    t 3  6t 2 với t (giây) là khoảng thời gian tính từ
3
khi vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng thời
gian đó. Trong khoảng thời gian 9 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật
đạt được bằng
Câu 5. Hàm số y  ( x  m)3  ( x  n)3  x 3 đồng biến trên khoảng  ;   . Giá trị nhỏ nhất của biểu
thức P  m2  n 2  m  n bằng
Câu 6. Biết hàm số y  x3  ax 2  bx  c đồng biến trên trên mỗi khoảng  ; 1 và 1;   ; nghịch
biến trên khoảng  1;1 và có đồ thị đi qua điểm A  0;1 . Khi đó a  b  c bằng
------ HẾT ------

Trang 4

You might also like