Slide KT Vi Mo B1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 49

ĐẠI HỌC TÂN TẠO

GIỚI THIỆU KINH TẾ HỌC

Giảng viên: TS NGUYỄN HỒNG PHƯỚC


Khoa QTKD
GIỚI THIỆU CHUNG

1 Số đơn vị học trình

2 Mục tiêu tổng thể

3 Mô tả tóm tắt nội dung

4 Điều kiện tiên quyết


MÔ TẢ TÓM TẮT NỘI DUNG

Giới thiệu việc lựa chọn tối ưu các vấn đề kinh tế cơ bản của một doanh
nghiệp, tính quy luật và xu hướng vấn động tối ưu của quan hệ cung
cầu, các nhân tố ảnh hướng tới cung, cầu hàng hoá, dịch vụ nào đó

Cách thức lựa chọn tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng khi thu nhập bị
giới hạn

Trong một giới hạn về nguồn lực thì doanh nghiệp sẽ lựa chọn cơ cấu
đầu vào như thế nào để sản xuất có hiệu quả nhất

Phương pháp xác định chính xác doanh thu, chi phí, lợi nhuận của
doanh nghiệp

Để bảo đảm được mục tiêu doanh nghiệp thì doanh nghiệp cần phải lựa
chọn những loại đầu vào như thế nào với số lượng và giá cả như thế
nào để thoả mãn đầu ra
BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ
KINH TẾ HỌC VÀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

1 Kinh tế học và nền kinh tế

2 Các bộ phận kinh tế học

3 Kinh tế học thực chứng và


kinh tế học chuẩn tắc
10 nguyên tắc cơ bản
KINH TẾ HỌC VÀ NỀN KINH TẾ

Là môn khoa học giúp cho con


người hiểu về cách thức vận hành
Kinh tế học của nền kinh tế nói chung và cách
thức ứng xử của từng thành viên
tham gia vào nền kinh tế nói riêng

Khái niệm

Là một cơ chế phân bổ các nguồn


lực khan hiếm cho các mục đích xử Nền kinh tế
dụng khác nhau. Nhằm giải quyết ba
vấn đề kinh tế cơ bản
Sản xuất cái gì?

Sản xuất như thế nào?

Sản xuất cho ai?


KINH TẾ HỌC VÀ NỀN KINH TẾ

Hàng hóa, dịch vụ Hàng hóa, dịch vụ

Thị trường sản phẩm

Tiền (chi tiêu) Tiền (doanh thu)

Hộ gia đình Chính phủ Doanh nghiệp

Thuế Thuế

Trợ cấp Trợ cấp

Yếu tố sản xuất


Thị trường yếu tố Yếu tố sản xuất

Tiền Tiền
(thu nhập) (chi phí)
CÁC BỘ PHẬN KINH TẾ HỌC

Là một bộ phận của kinh tế học.


Nghiên cứu các vấn đề về:
Mục tiêu của các thành viên kinh tế
Các giới hạn của các thành viên
kinh tế
Kinh tế vi mô Phương pháp đạt được mục tiêu
kinh tế của các thành viên trong xã
hội

Khái niệm

Là bộ phận kinh tế học nghiên cứu


các vấn đề kinh tế tổng thể của các Nền kinh vĩ mô
nền kinh tế như các vấn đề tăng
trưởng, lạm phát, thất nghiệp…
KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG VÀ KINH TẾ HỌC CHUẨN TẮC

Liên quan đến cách lý giải khoa học


các vấn đề mang tính nhân quả và
Kinh tế học thường liên quan đến các câu hỏi như
thực chứng là đó là gì? Tại sao lại như vậy? Điều
gì xảy ra nếu…

Khái niệm

Liên quan đến việc đánh giá chủ


quan của các cá nhân. Nó liên quan Nền kinh học
đến các câu hỏi như điều gì nên xảy chuẩn tắc
ra, cần phải như thế nào?
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC
VĨ MÔ

Phương pháp nghiên cứu


1 Nội dung của kinh tế vĩ mô 2 kinh tế học vĩ mô

Nghiên cứu tính quy Phương pháp nghiên


luật xu thế vận động cứu của kinh tế học vi
tất yếu của các hoạt mô cũng chính là
động kinh tế vi mô, phương pháp nghiên
những vấn đề của cứu của kinh tế học
kinh tế thị trường và
vai trò của sự điều tiết
của chính phủ.
NỘI DUNG CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

Đề cập đến đối tượng, nội dung và phương pháp


nghiên cứu kinh tế học vi mô, lựa chọn kinh tế tối
1 ưu của doanh nghiệp

Nghiên cứu lý thuyết về Cung – Cầu và các nhân tố


ảnh hưởng đến cung và cầu, cơ chế hình thành giá
của thị trường và vai trò điều tiết thị trường của
2 chính phủ

Lý thuyết lợi ích nghiên cứu các vấn đề về tiêu


dùng như quy luật lợi ích cận biên giảm dần trong
3 tiêu dùng, sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng

Sản xuất – Chi phí – Lợi nhuận nghiên cứu các


4 quy luật trong sản xuất, chi phí và lợi nhuận
NỘI DUNG CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

Cấu trúc thị trường nghiên cứu các mô hình về thị trường qua đó là
5 hành vi tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp trong thị trường đó

Thị trường các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp trong điều kiện thị
6 trường cạnh tranh hoàn hảo

Những thất bại của kinh tế thị trường nghiên cứu khuyết tật của kinh
7 tế thị trường và vai trò của Chính Phủ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

Phương pháp mô hình hóa

Quan hệ nhân quả Xác định vấn đề nghiên cứu

Phát triển mô hình

Các phương
Kiểm chứng giả thiết kinh tế
pháp đặc thù

Phương pháp so sánh tĩnh


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

Xác định Kiểm định


Phát triển
vấn đề giả thiết
mô hình
nghiên cứu kinh tế

- Lựa chọn biến


số phù hợp
- Đưa ra các giả
- Thu thập số
định đơn giản
liệu
hóa so với thực
- Phân tích số
tế
liệu
- Xác lập các giả
- Kiểm định
thiết kinh tế để
giải thích vấn đề
nghiên cứu
LÝ THUYẾT LỰA CHỌN KINH TẾ TỐI ƯU CỦA DOANH
NGHIỆP

Qui luật khan hiếm

Chi phí cơ hội

Qui luật chi phí cơ hội tăng dần

Đường giới hạn khả năng sản xuất

Phân tích cận biên


LÝ THUYẾT LỰA CHỌN KINH TẾ TỐI ƯU CỦA DOANH
NGHIỆP

Qui luật khan hiếm


LÝ THUYẾT LỰA CHỌN KINH TẾ TỐI ƯU CỦA DOANH
NGHIỆP

Chi phí cơ hội

Là giá trị cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi thực hiện một
sự lựa chọn về kinh tế

0,45% /tháng

1 tỷ đồng

Gửi tiền
ngân hàng

Chi phí cơ hội


Lãi suất 4,5 triệu
LÝ THUYẾT LỰA CHỌN KINH TẾ TỐI ƯU CỦA DOANH
NGHIỆP

Qui luật chi phí cơ hội tăng dần

Quy luật này cho thấy rằng để thu thêm được một số
lượng hàng hóa bằng nhau, xã hội ngày càng phải
hy sinh ngày càng nhiều hàng hóa khác
LÝ THUYẾT LỰA CHỌN KINH TẾ TỐI ƯU CỦA DOANH
NGHIỆP

Đường giới hạn khả năng sản xuất

Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) được hiểu
là đường mô tả tất cả các kết hợp hàng hóa dịch vụ X
và Y mà nền kinh tế có thể sản xuất với ràng buộc về
Lý thuyết các nguồn lực sản xuất và công nghệ hiện đại
lựa chọn
kinh tế
Mọi thành viên đều mong muốn tối đa hóa lợi ích ròng
LÝ THUYẾT LỰA CHỌN KINH TẾ TỐI ƯU CỦA DOANH
NGHIỆP

Đường giới hạn khả năng sản xuất

Ví dụ: Một nền kinh tế có khả năng sản xuất được thể hiện

Các khả Lương thực Quần áo


Lý thuyết năng (triệu tấn) (triệu bộ)
lựa chọn A 0 5
kinh tế B 1 4
Quần áo
C 2 3
5 A D 3 2
B E 4 1
4
C
F 5 0
3
D
2
E
1
F
0
1 2 3 4 5 Lương thưc
LÝ THUYẾT LỰA CHỌN KINH TẾ TỐI ƯU CỦA DOANH
NGHIỆP

Phân tích cận biên

Phân tích cận biên để hiểu được cách thức lựa chọn
của các thành viên kinh tế.

2 vấn đề của
sự lựa chọn
kinh tế

Chi phí Lợi ích


MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP

1 Doanh nghiệp

2 Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp

3 Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp


MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP

Doanh nghiệp

Doanh nghiệp là một tổ chức hoạt động


sảnxuất kinh doanh hoặc hoạt động kinh
doanh nhằm mục tiêu lợi nhuận

Phân loại doanh nghiệp

Phân Phân
Phân Phân
loại Phân loại
loại loại
theo loại theo
theo theo
hình theo địa giới
ngành cấp
thức sở qui mô hành
nghề quản lý
hữu chính
MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP

Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp

Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh


nghiệp được tiến hành theo một quá trình
gồm nhiều bước

Nghiên Lựa chọn Sản phẩm


cứu thị phương án bán được
trường sản xuất trên thị
trường

Quá trình kinh doanh của doanh


nghiệp phụ thuộc vào sản phẩm doanh
nghiệp sản xuất
MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP

Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp

Là khoảng thời gian cần thiết để doanh


nghiệp hoàn thành xong một quá trình
kinh doanh của doanh nghiệp
Sản xuất dài hạn

Nếu doanh
nghiệp hoạt động
Sản xuất ngắn hạn sản xuất kinh
doanh trong
Nếu doanh nghiệp nhiều chu kỳ
hoạt động sản
xuất kinh doanh
trong một chu kỳ
kinh doanh
Những tác động của giá xăng
Những tác động của giá xăng
Những tác động của giá xăng
Trả lương khuyến khích
Trả lương khuyến khích
Trả lương khuyến khích
Adam Smith và bàn tay vô hình
Adam Smith và bàn tay vô hình
TÓM TẮT NỘI DUNG

Sự khan khiếm của các nguồn lực là các đặc trưng vốn có của thế giới
kinh tế. Sự khan hiếm là việc xã hội với các nguồn lực hữu hạn không
thể thoả mãn tất cả mọi nhu cầu vô hạn và ngày càng tăng của con
người. Kinh tế học giúp con người hiểu về cách giải quyết vấn đề khan
hiếm đó trong cơ chế kinh tế khác nhau
Kinh tế học là môn khoa học giúp cho con người hiểu về cách thức vận
hành của nền kinh tế nói chung và cách thức ứng sử của từng thành
viên tham gia vào nền kinh tế nói riêng

Nền kinh tế là một cơ chế phân bổ các nguồn lực khan hiếm cho các
mục đích sử dung khác nhau. Cơ chế này nhằm giải quyết ba vấn đề
kinh tế cơ bản: Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai?
Các bộ phận hợp thành nền kinh tế là người ra quyết định bao gồm hộ
gia đình, doanh nghiệp và chính phủ. Các thành viên này tương tác với
nhau theo các cơ chế phối hợp khác nhau. Mỗi thành viên có những mục
tiêu và hạn chế của mình

Kinh tế học bao gồm hai bộ phận cơ bản là kinh tế học vĩ mô và kinh tế
học vi mô. Kinh tế học vi mô nghiên cứu hành vi của các thành viên kinh
tế đó là các hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ. Kinh tế học vĩ mô
nghiên cứu các vấn đề kinh tế tổng hợp của các nền kinh tế như các vấn
đề tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp
TÓM TẮT NỘI DUNG

Kinh tế học chỉ cho chúng ta cách thức suy nghĩ về các vần đề phân bổ
nguồn lực chứ không đảm bảo cho chúng ta các “câu trả lời đúng” vì
kinh tế học nghiên cứu cả vấn đề chứng thực (positive) và vấn đề chuẩn
tắc (normative).

Các giả thiết kinh tế được thành lập và kiểm chứng bằng thực nghiệm.
Nếu các phép thử được lặp đi lặp lại đều cho kết quả thực nghiệm đúng
như giả thiết thì giả thiết kinh tế được coi là lý thuyết kinh tế

Chi phí cơ hội được hiểu là giá trị của cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi thực
hiện một sự lựa chọn về kinh tế. Chi phí cơ hội luôn tuân theo quy luật:
để thu thêm được một số lượng hàng hoá bằng nhau, xã hội ngày càng
phải hi sinh ngày càng nhiều hàng hoá khác

Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPE) được hiểu là đường mô tả các
kết hợp hàng hoá dịch vụ X và Y mà nền kinh tế có thể sản xuất với ràng
buộc về các nguồn lựữc và công nghệ hiện tại. Đường giới hạn khả
năng sản xuất thể hiện sự khan hiếm của các nguồn lực và quy luật chi
phí cơ hội tăng dần. Khi các ràng buộc nguồn lực và công nghệ thay đổi
sẽ làm dịch chuyển đường giới hạn khả năng sản xuất
TÓM TẮT NỘI DUNG

Phương pháp phân tích cận biên chỉ ra rằng các thành viên kinh tế sẽ
lựa chọn tại mức mà lợi ich cận biên cân bằng với chi phí cận biên
(MB=MC)

Doanh nghiệp là một tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc hoạt
động kinh doanh nhằm mục tiêu lợi nhuận.

Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành theo
một quá trình gồm nhiều bước. Nó bắt đầu từ khi doanh nghiệp nghiên
cứu thị trường lựa chọn phương án sản xuất cho tới khi có được sản
phẩm bán được trên thị trường

Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp là khoảng thời gian cần thết để
doanh nghiệp hoàn thành xong một quá trình kinh doanh của doanh
nghiệp
Phương pháp vẽ đồ thị
Các dạng đồ thị
Các dạng đồ thị
Các dạng đồ thị
Sử dụng tọa độ
Số cuốn tiểu thuyết Emma mua
Đường cầu
Dịch chuyển Đường cầu
Tính độ dốc Đường cầu
Đồ thị trong trường hợp bỏ sót biến
Đồ thị cho thấy quan hệ nhân quả ngược

You might also like