ĐA-B

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM

HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2021-2022


MÔN: HÓA LÝ DƯỢC
HỆ CQ – DUOC 20202025 – Đề B
THỜI GIAN: 60 phút

Câu 1. Phát biểu về độ tan sau, phát biểu nào sai:


A. Độ tan trên quan điểm nhiệt động học, là lượng tối đa của chất đó có thể tan trong 1 thể tích
dung môi ở trạng thái cân bằng trong điều kiện áp suất, nhiệt độ không đổi
B. Dược điển Mỹ định nghĩa độ tan của một chất là nghịch đảo của số phần dung môi tối thiểu
cần để hoà tan một phần dược chất
C. Dung dịch quá bão hoà là một dung dịch có nồng độ cao hơn dung dịch bão hoà, là trạng thái
bền về nhiệt động học
D. Dung dịch chưa bão hoà có trạng thái bền về nhiệt động học
Câu 2. Hoà tan là:
A. Quá trình chuyển một chất ở pha rắn sang dạng dung dịch, các tiểu phân rắn tách nhau ra và
trộn lẫn với các tiểu phân dung môi tạo thành dung dịch
B. Quá trình hoà tan xảy ra do sự chênh lệch nồng độ của chất tan trên bề mặt pha rắn so với
nồng độ của chất tan trong dung dịch
C. Hầu hết các trường hợp thuốc uống, trước khi thâm nhập vào đích tác dụng, thuốc phải được
hoà tan thành các phân tử tự do trong môi trường
D. Tất cả đều đúng
Câu 3. Độ hoà tan là:
A. Là lượng chất tan đã đi vào dung dịch tại một thời điểm trong điều kiện xác định
B. Độ hoà tan khác với độ tan
C. Độ hoà tan là lượng chất tan giải phóng ra dung dịch theo thời gian
D. Các phát biểu đều đúng
Câu 4. Các yếu tố quyết định ảnh hưởng đến sự hấp thu của thuốc:
A. Độ tan của dược chất B. Tốc độ hoà tan của dược chất
B. Tính thấm của dược chất qua màng ruột D. Tất cả đều đúng
Câu 5. Ứng dụng của chất Hoạt động bề mặt trong Dược học không bao gồm:
A. Dược chất ít tan khi pha dung dịch thuốc thường dùng một số chất HĐBM làm tăng độ tan
B. Dùng xà phòng để làm tăng độ tan của các hợp chất phenol như cresol, thymol .. trong pha
chế dung dịch sát khuẩn tẩy trùng
C. Chất HĐBM như Tween 80 làm tăng độ tan cho một số steroid trong thuốc nhỏ mắt chống
viêm
D. Làm tăng sức căng bề mặt của hệ
Câu 6. Phát biểu về chất rắn có định hình và chất rắn vô định hình sau, phát biểu nào sai:
A. Các chất rắn có định hình không có điểm nóng chảy xác định mà tan chảy trong một phạm vi
nhiệt độ rộng vì hình dạng không đều
B. Chất rắn vô định hình là chất rắn ở trạng thái vật chất không cấu tạo từ tinh thể, hay tổng
quát các phân tử (nguyên tử trong chất này không nằm ở các vị trí có trật tự diện rộng)
C. Tinh bột là chất rắn vô định hình
D. Iod dễ thăng hoa nên là chất rắn vô định hình
Câu 7. Theo quan điểm nhiệt động học, hiện tượng sôi đạt được khi:
A. Áp suất tổng bằng áp suất khí quyển
B. Áp suất riêng phần của hơi nước bằng áp suất khí quyển
C. Áp suất riêng phần của hơi nước bằng áp suất ngoài
D. Tất cả đều sai
Câu 8-11. Phản ứng giữa acid salicylic và Fe3+ tạo phức,
Câu 8. Đem đo mật độ quang ở bước sóng 650 nm là để xác định nồng độ của:
A. Fe3+ còn lại B. acid còn lại C. Phức D. Ni2+
Câu 9. Công thức xác định Δ F o của phản ứng trên là:
A. Δ F o=−2.303 . R . T . ln K C B. Δ F o=−2.303 . R . T . lg K C
C. Δ F o=−2.303 . ln K C D. Δ F o=−2.303 .lg K C
Câu 10. Phản ứng trên nếu tỷ lệ acid salicylic và Fe3+ là 3:2 thì KC có đơn vị là:
A. Không đơn vị B. Mol/l C. (Mol/l)4 D. (Mol/l)-4
Câu 11. Lúc này, ống đạt được giá trị cân bằng là ống số (biết đánh số thứ tự từ 1-9 tương ứng với
Fe3+ có thể tích từ 1-9 ml):
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 12. Lượng chất còn lại sau mỗi lần chiết được tính bằng công thức:
KV A
A. m1=mo B. m2=mo ¿ C. m3=mo ¿
KV A + 3V B
D. Tất cả công thức đều đúng
Câu 13. Công thức tính hệ số phân bố K theo thực nghiệm là:
D V CCl ΔD V H O D V Iod D V CCl
A. K= . B. K= . C. K= . K= .
4 2 4

ΔD V H O2
D V CCl 4
ΔD V H O
2
ΔD V Iod
Câu 14. Đo mật độ quang của Iod/CCl4 ở bước sóng:
A. 349 nm B. 394 nm C. 550 nm D. không thực hiện
Câu 15. Iod/H2O đo mật độ quang được giá trị Do. Phương pháp chiết 1 lần, sau chiết đo mật độ
quang có giá trị D. Chiết nhiều lần, sau chiết đo được các giá trị D1, D2, D3. Các kết luận sau, kết
luận nào sai?
A. Do > D B. D > D3 C. D < D1 D. D < D2
Câu 16. Phát biểu về công thức liên quan đến độ hấp thu quang học D:( D=εd .C ) sau, phát biểu nào
sai:
A. Với k = εd là một hằng số trong các phép đo
B. d là chiều dày lớp dung dịch mà ánh sáng truyền qua
C. ε là độ hấp thu riêng của phân tử
D. Cả ba câu đều đúng
Câu 17-20.
Câu 17. Kết luận về phản ứng xà phòng hoá ethyl acetat đã được thực hành sau, kết luận nào sai:
A. Phản ứng là Bậc 2
B. Bậc phản ứng phụ thuộc vào điều kiện thực hành
C. Phản ứng có nồng độ ban đầu khác nhau
D. Bậc 1 với NaOH và bậc 1 với CH3COOC2H5
Câu 18. Điều kiện cần và đủ để xác định được hằng số cân bằng k của phản ứng xà phòng hoá ethyl
acetat khi dùng NaOH ở burret để chuẩn độ lượng NaOH phản ứng (đã có sẵn HCl dư):
A. [HCl] = [NaOH] = 0.05 N B. [HCl] = [NaOH]
C. Lượng NaOH phải lớn D. lượng ester phải nhỏ
Câu 19. Công thức tính hằng số cân bằng k cho phản ứng trên sau khi thực hành xong là:
2.303 b (a−x) 2.303 b(a−x )
A. k = .lg B. k = . ln
t(a−b) a(b−x) t(a−b) a (b−x )
2.303 b (a−x) 2.303 b(a−x )
C. k = .200 . lg D. k = .200 . ln
t(a−b) a (b−x) t(a−b) a(b−x )
Câu 20. Phát biểu về các kết luận liên quan đến bài xác định hằng số bậc 2 sau, phát biểu nào đúng:
A. k-HSTĐ có xu hướng tăng dần
B. k-HSTĐ có xu hướng giảm dần
C. Ethyl acetat chỉ tan giới hạn trong nước
D. Đun hỗn hợp còn lại ở 60oC sau 30 phút để phản ứng xảy ra hoàn toàn là vì nước sôi ở 60oC
Câu 21. Các sản phẩm chứa Acid salicylic trong dược phẩm không được dùng để:
A. Điều trị bệnh về da B. Bệnh vảy nến toàn thân
B. Trị mụt cóc ở chân, mụn cơm D. Điều trị đái tháo đường
Câu 22. Cho 1.5g than hấp phụ 50ml CH3COOH 0.025M. Dung dịch sau hấp phụ được chuẩn độ lại
bằng NaOH 0.1M, chỉ thị được dùng là phenolphthalein. Tuy nhiên, giọt đầu tiên làm dung dịch hoá
hồng là do:
A. Than quá nhiều so với lượng CH3COOH
B. CH3COOH đã bị hấp phụ hết
C. Quá trình hấp phụ này không tuân theo phương trình Freundlich
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 23. Phát biểu về Phương trình Freundlich sau, phát biểu nào sai:
X n X
A. =a C B. lg =lga+ nlgC
m m
C. a,n là hệ số thực nghiệm, là hằng số không phụ thuộc vào thông số nào
D. X/m là lượng chất tan bị hấp phụ bới 1 gam chất hấp phụ
Câu 24. Cho mỗi bình chứa 1,5 gam than hấp phụ lần lượt các dung dịch: 50ml CH 3COOH 0.025M,
0.05M, 0.1M, 0.2M và 0.4M như đã thực nghiệm. Sau hấp phụ, lọc, thu được các dung dịch tương
ứng và được định mức về 50ml. Sử dụng NaOH 0.1N, chỉ thị phenolphthalein để chuẩn độ, thể tích
NaOH thu được lần lượt V1, V2, V3, V4, V5. Công thức tính lượng chất bị hấp phụ lần lượt là:
A. X = (Co –Ci).50 milimol (với Ci là nồng độ của CH3COOH sau hấp phụ)
B. X = CoVo – CiVi (Vi = V1, V2, V3, V4, V5; Ci là nồng độ sau hấp phụ)
C. X = 0.1 x Vi (Vi = V1, V2, V3, V4, V5)
D. Các công thức trên đều sai
Câu 25. Cho mỗi bình chứa 1,5 gam than hấp phụ lần lượt các dung dịch: 50ml CH 3COOH 0.025M,
0.05M, 0.1M, 0.2M và 0.4M như đã thực nghiệm. Sau hấp phụ, lọc, thu được các dung dịch tương
ứng và đo được các thể tích V1, V2, V3, V4, V5. Sử dụng NaOH 0.1N, chỉ thị phenolphthalein để
chuẩn độ, thể tích NaOH thu được lần lượt V1’, V2’, V3’, V4’, V5’. Công thức tính lượng chất bị hấp
phụ lần lượt là:
A. X = (Co – Ci).50 milimol (với Ci là nồng độ của CH3COOH sau hấp phụ)
B. X = CoVo – CiVi (Vi = V1, V2, V3, V4, V5; Vo = 50 ml, Ci là nồng độ sau hấp phụ)
C. X = 0.1 x Vi’ (Vi’ = V1’, V2’, V3’, V4’, V5’)
D. Các công thức trên đều sai
Câu 26. Cho mỗi bình chứa 1,5 gam than hấp phụ lần lượt các dung dịch: 50ml CH 3COOH 0.025M,
0.05M, 0.1M, 0.2M và 0.4M như đã thực nghiệm. Sau hấp phụ, lọc, thu được các dung dịch tương
ứng và được định mức về 50ml. Sử dụng NaOH 0.1N, chỉ thị phenolphthalein để chuẩn độ bằng
cách hút các dung dịch có nồng độ tương ứng ban đầu như sau: 20 ml của dung dịch 0.025M,
0.05M; 10 ml của dung dịch 0.1M, 0.2M, 5ml của dung dịch 0.4M và thể tích NaOH thu được lần
lượt V1, V2, V3, V4, V5. Công thức tính lượng chất bị hấp phụ lần lượt là:
A. X = (Co – Ci).50 milimol (với Ci là nồng độ của CH3COOH sau hấp phụ)
50 50
B. C1 = V1 .(0.1N). (Với là hệ số thể tích, hút 20 ml chuẩn độ trong thể tích 50ml)
20 20
C. Cả 2 công thức đều đúng
D. Cả 2 công thức đều sai
Câu 27. Các sản phẩm chứa than hoạt tính không được dùng để:
A. Thuốc chứa than hoạt giải độc ở dạng nhũ dịch actidoser
B. Thuốc chứa than hoạt dùng trong chứng đầy hơi, khó tiêu
C. Kem rửa mặt chức than hoạt để hấp thu bã nhờn, sạch lỗ chân lông
D. Thuốc chứa than hoạt điều trị táo bón, nôn mửa
Câu 28. Nhựa trao đổi ion thường được mua dưới dạng:
A. RH B. RNa C. R-H+ D.R-Na+
Câu 29. Quá trình hấp phụ dung dịch Ni2+ và Co2+ được xảy ra theo trình tự như sau:
A. RH + Ni2+  R2Ni + H+; RH + Co2+  R2Co+ H+;
B. RH + Co2+  R2Co + H+; RH + Ni2+  R2Ni + H+;
C. Không có cạnh tranh trình tự hấp phụ
D. Không xác định được
Câu 30. Quá trình giải hấp phụ dung dịch Ni 2+ và Co2+ bằng amonicitrate được xảy ra theo trình tự
trong qua trình thực hành như sau:
A. R2Ni + NH4+  RNH4 + Ni2+ (màu xanh); R2Co + NH4+  RNH4 + Co2+ (màu hồng);
B. R2Co + NH4+  RNH4 + Co2+ (màu hồng); R2Ni + NH4+  RNH4 + Ni2+ (màu xanh)
C. Không có cạnh tranh trình tự giải hấp phụ
D. Không xác định được
Câu 31. Quá trình giải hấp phụ trình tự hỗn hợp Ni2+ và Co2+ bằng amonicitrate phụ thuộc vào:
A. Ái lực của amoni với hạt nhựa B. Độ pH của dung dịch amonicitrate
C. Cả A,B đều đúng D. Cả A,B đều sai
Câu 32. Sử dụng HCl 30% để:
A. Tái hoàn lưu hạt nhựa: RNH4 + H+  RH + NH4Cl B. Rửa hạt nhựa
C. A,B đều đúng D. A,B đều sai
2+
Câu 33. Để tăng khả năng hấp thu Ni , người ta có thể thực hiện như sau:
A. Nồng độ Ni2+ trong hỗn hợp thường cao hơn Co2+
B. Cho thêm một lượng nhỏ MgSO4 – CaSO4
C. Thời gian hấp phụ kéo dài 20-30 phút
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 34. Sử dụng NaCl 80% để:
A. Chuyển nhựa từ dạng RH về RNa để tái sử dụng
B. Bảo quản nhựa được lâu mà không cần sấy sau mỗi lần sử dụng
C. A,B đều đúng D. A,B đều sai
Câu 35. Có thể xác định nồng độ của Ni2+ và Co2+ bằng cách:
A. Đo mật độ quang học của dung dịch Ni2+, Co2+ sau khi tách bằng nhựa trao đổi ion và thiết
lập phương trình đường chuẩn tương ứng
B. Đo mật độ quang học ở 500nm, 650nm
C. Không xác định được nồng độ của 2 dung dịch trên
D. So sánh bằng mắt thường dung dịch Ni2+, Co2+ có màu xanh, hồng tương ứng
Câu 36. Keo xanh phổ có công thức là:
A. K4Fe(CN)6 B. KFe[Fe(CN)6] C. Na Fe[Fe(CN)6] D. Các công thức đều sai
Câu 37. Sudan được dùng làm gì trong Dược phẩm
A. Tạo màu cho dung môi B. Nhuộm màu tế bào
B. Làm sáp như vật liệu dẫn D. Không được sử dụng vì sudan rất độc
Câu 38. Đơn vị của R - Hằng số khí lý tưởng có thể là:
A. 8.314J/mol-1 B. 1.987 Cal/mol-1 C. 0.082 L.atm.mol-1.K-1 D. Tất cả đều đúng
Câu 39. Số Avogadro có giá trị là:
A. 6.023x1023 hạt B. 6.023x1023 mol-1
C. 6.023x1023 phân tử D. 6.023x1023 nguyên tử
Câu 40. Đơn vị của áp suất có thể là:
A. N/m2 B. mmHg C. Pa D. Tất cả đều đúng
Câu 41. Tiểu phân keo lưu huỳnh được tạo thành từ phản ứng: 2H2S + O2 = 2H2O + 2S↓
Công thức tiểu phân keo tạo thành là:
A. {[(mS, nHS-).(n-x)H+].xH+} B. {[(mS, nOH-).(n-x)H+].xH+}
+ - -
C. {[(mS, nH ).(n-x)HS ].xHS } C. {[(mS, nHS-).(n-x)OH-].xOH-}
Câu 42. Tiểu phân keo sắt hydroxyd tạo thành từ phản ứng:
o
FeCl3 + 3H2O T→ Fe(OH)3↓ + 3HCl. Công thức tiểu phân keo tạo thành là:
A. {[(mFe(OH)3, nFe+).(n-x)Cl-].xCl-} B. {[(mFe(OH)3, nFe+).(3n-x)Cl-].xCl-}
+ - -
C. {[(mFe(OH)3, nFe ).(3n-3x)Cl ].3xCl } C. {[(mFe(OH)3, nFe+).(n-3x)Cl-].3xCl-}
Câu 43. Keo sắt hydroxyd được tạo thành khi cho thêm FeCl3 trong hệ Fe(OH)3 gồm:
mFe(OH)3 + nFeCl3 + nH2O; Công thức tiểu phân keo tạo thành là:
A. {[(mFe(OH)3, nFe+).(n-x)Cl-].xCl-} B. {[(mFe(OH)3, nFeO+).(n-x)OH-].xOH-}
C. {[(mFe(OH)3, nFe+).(n-x)OH-].xOH-} D. {[(mFe(OH)3, nFeO+).(n-x)Cl-].xCl-}
Câu 44. Phát biểu về ứng dụng của hệ keo trong Dược, phát biểu nào sai:
A. Keo bạc AgI có hiệu quả sát khuẩn tăng nhưng không gây kích ứng như dung dịch chứa Ag+
B. Các dạng bào chế có cấu trúc hệ phân tán keo làm thuốc tác dụng kéo dài, thuốc tác dụng tại
đích
C. Các chế phẩm thuốc khi được điều chế thành hệ phân tán keo có hiệu lực điều trị giảm và
tính kích ứng tăng so với dạng dung dịch
D. Thuốc điều trị ung thư cấu trúc liposome thường có hiệu lực điều trị tăng, độ độc giảm
Câu 45. Tính chất của chất nhũ hoá không bao gồm:
A. Các chất nhũ hoá tập trung trên bề mặt tiếp xúc 2 pha
B. Chất nhũ hoá có tính thân với môi trường phân tán và có thể tích điện
C. Chất nhũ hoá tạo được lớp áo bảo vệ tiểu phân phân tán, có tác dụng làm bền trạng thái tập
hợp của tiểu phân
D. Chất nhũ hoá luôn ở dạng lỏng
Câu 46. Nhiều dược chất ít tan khi pha dung dịch thuốc thường sử dụng một số chất hoạt động
bề mặt (còn gọi là chất diện hoạt) làm tăng độ tan. Phát biểu nào dưới đây sai:
A. Dùng chất diện hoạt làm tăng độ tan các hocmon, các vitamin tan trong dầu
B. Khi pha thuốc tiêm dung môi nước nhằm tăng tốc độ hấp thu dược chất
C. Chất diện hoạt làm tăng độ tan, và luôn tăng hiệu lực điều trị của các kháng sinh, chất sát
khuẩn
D. Tween 80 làm tăng độ tan cho một số steroid trong thuốc nhỏ mắt chống viêm
Câu 47. Độ phân tán được biểu thị theo công thức sau:
3 3 1 1 1 1 3 3
A. D= = B. a¿ = C. D= = D. D= =
a 2r 2D 4 r d 2r 4a 8r
Câu 48. Bề mặt riêng của một hệ phân tán có đường kính hạt là d (d=a) được tính theo công thức
sau:
d k d 1
A. S= B. a¿ C. k¿ D. S¿ k =k . D
k S S d
Câu 49. Trong hệ keo, các hạt có xu hướng kết tụ khi:
A. Sức căng bề mặt của hệ không đổi
B. Năng lượng tự do bề mặt của hệ hạt lớn
C. Dung môi (môi trường phân tán của hệ) không thay đổi và hạt có kích thước rất bé
D. Tất cả các câu đều đúng
Câu 50. Trong hệ keo, các hạt có thể được giữ nguyên kích thước (hệ bền) khi:
A. Đưa thêm chất hấp phụ lên bề mặt phân chia pha, làm giảm sức căng bề mặt của hệ
B. Đưa thêm chất hoạt động bề mặt vào hệ
C. Các chất không hoạt động bề mặt không có tác dụng giữ được hệ keo bền
D. Các câu trên đều đúng
Câu 51. Đơn vị của sức căng bề mặt là:
A. Ere/cm B. Ere/cm2 C. dyn/cm2 D. dyn
Câu 52 – 56. Có pin như sau: (-) Cu/CuSO4(0.04) ∥ CuSO4 (1M)/Cu(+)
dd2 dd1
o 0.059 C õxh
Biết công thức tính ở 25oC cho 1 điện cực là: ε đc=ε đc + .lg
n C khử
Câu 52. Pin trên là:
A. Pin nồng độ B. Pin Jacobi C. Pin điện cực D. Pin điện
Câu 53. Thế điện cực của cực dương ε + ¿=ε +2
Cu dd1
o
¿ ở 25 C là:

A. ε ¿¿ B. ε ¿¿
C. ¿¿
ε D. ε ¿¿
Câu 54. Thế điện cực của cực âm ε −¿=ε +2
Cu dd 2
ở 25oC là:
¿

A. ε ¿¿ B. ε ¿¿
C. ε ¿¿ D. ε ¿¿
Câu 55. Ep của pin trên là:
0.059
A. ε p=ε + ¿ −ε o
¿ B. ε p= lg 25 C. Ep > 0 D. Tất cả đều đúng
−¿ o ¿
2
Câu 56. Quá trình xảy ra trong pin:
A. Cực (+): Cu2+ + 2e → Cuo dung dịch 1 loãng dần
B. Cực (-): Cu -2e → Cu2+ dung dịch 2 đặc dần lên
C. Quá trình xảy ra là sự khuếch tán của Cu2+ từ dd 1 qua dd2
D. Các phát biểu trên đều đúng
Câu 57-61. Có cặp oxy hoá khử Fe3+/Fe2+ và Fe2+/Fe ứng với thế điện cực tiêu chuẩn:
ε Fe ¿
3 +¿/ Fe =0.77 von ; εFe ¿ =−0.44 von¿ ¿
¿
Câu 57. Chu trình điện hoá cho quá trình trên là:
3+¿¿ 3+¿¿
A. Fe ∆ G1 , ε→1 ;−3 e Fe B. Fe ∆ G1 , ε→1 ;−3 e Fe
(1) (1)
ε2 ε3 ε2 ε3
2+
Fe Fe2+
3+¿¿ 3+¿¿
C. Fe ∆ G1 , ε→1 ;−3 e Fe D. Fe ∆ G1 , ε→1 ;−3 e Fe
(1) (1)
ε2 ε3 ε2 ε3
Fe2+ Fe2+

Câu 58. Công thức tính theo hệ thức Lucher:


A. ε 01=ε 02+ ε 03 B. 3 ε 01 =2 ε 02 +ε 03 C. ε 01=2 ε 02 + ε 03 D. 3 ε 01 =ε 02 + ε 03
Câu 59. ε Fe là :¿
¿

A. -0.0367 von B. 0.33 von C. -0.11 D. 0.11


Câu 60. Chiều của phản ứng là:
A. 3Fe2+ → Fe0 + Fe2+ B. Fe2+ + 2Fe2+ → Fe + 2Fe3+
3+ 2+
C. Fe + 2Fe → 3Fe D. 3Fe2+ →Fe + 2Fe3+
Câu 61. Từ câu 60, chứng tỏ:
A. Fe3+ bền hơn Fe2+ B. Fe2+ bền hơn Fe3+
C. Fe bền hơn Fe2+ D. Fe bền hơn Fe3+
Câu 62. Công thức tính độ điện ly α là:
λ α
2
A. α = λ B. k i= C
∞ 1−α
C. 2 công thức đều đúng D. 2 công thức đều sai
Câu 63. Từ công thức ∆ G=σ . S , trong điều kiện σ không đổi, các phát biếu nào sai sau:
A. Quá trình chỉ xảy ra theo chiều giảm năng lượng tự do bề mặt
B. Diện tích bề mặt phân pha có xu hướng giảm
C. Các giọt nhũ tương xu hướng hợp lại
D. Các hạt lớn có kích thước lớn có tổng diện tích bề mặt lơn hơn các hạt có diện tích bé (cùng
1 hệ hạt được phân nhỏ)
Câu 64. Từ công thức ∆ G=σ . S , trong điều kiện giữ bề mặt phân pha không đổi, các phát biếu nào
sai sau:
A. dσ <0 nên σ < 0
B. Duy trì hệ nhũ tương bền, phải cho thêm chất hoạt động bề mặt để làm giảm SCBM của hệ
C. Duy trì bọt khí, cho thêm chất tạo bọt
D. Bề mặt phân chia pha không có xu hướng tự thu hẹp
Câu 65. Hiện tượng khuếch tán anh sáng chỉ thấy khi:
A. Chiều dài bước sóng ánh sáng tới phải bé hơn kích thước hạt phân tán
B. Chiều dài bước sóng ánh sáng tới phải lớn hơn kích thước hạt phân tán
C. Chiều dài bước sóng ánh sáng tới phải bằng kích thước hạt phân tán
D. Luôn quan sát được hiện tượng khuếch tán trong hệ keo
Câu 66. Phát biểu về hiện tượng khuếch tán ánh sáng sau, phát biểu nào sai:
A. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng càng ngắn sẽ khuếch tán càng mạnh
B. Tia tím khuếch tán yếu hơn tia xanh, yếu hơn tia đỏ
C. Tia đỏ dùng làm tín hiệu giao thông, cảnh báo nguy hiểm vì đường đi của ánh sáng sẽ giàu
tia đỏ
D. Khi kích thước hạt < λ /2, cường độ ánh sáng khuếch tán của hệ keo có kích thước càng lớn
thì càng mạnh
Câu 67. Phát biểu về hiện tượng khuếch tán ánh sáng sau, phát biểu nào sai:
A. Tia tím hầu như không bị khuếch tán qua hệ keo
B. Sáng sớm mặt trời mọc, chiều tà mặt trời lặn, bầu trời thường có màu đỏ cam là do tính
khuếch tán ánh sáng
C. Ban ngày bầu trời thường có màu xanh là do tia ngắn của ánh sáng mặt trời bị bầu khí quyển
khuếch tán mạnh
D. Về nguyên tắc các khối khí nguyên chất không khuếch tán ánh sáng
Câu 68. Phát biểu về màu của hệ keo sau, phát biểu nào sai:
A. Màu của hệ keo phụ thuộc vào cả hiện tượng hấp phụ và khuếch tán ánh sáng
B. Màu của hệ keo không phụ thuộc vào độ phân tán ánh và chiều dài bước sóng ánh sáng tới
C. Keo vàng có màu hồng với độ phân tán cao, khi độ phân tán giảm chuyển sang màu đỏ.
D. Nhờ vào đặc tính hấp phụ, hệ keo có thể sử dụng phương trình Lambert-Beer (có hiệu chỉnh)
Câu 69. Vai trò của chất nhũ hoá không bao gồm:
A. Ngăn cản các giọt hợp lại với nhau
B. Tăng năng lượng tự do bề mặt của các giọt phân tán
C. Tăng độ nhớt của nhũ tương ở một nồng độ vừa phải
D. Tạo cho bề mặt các giọt có điện tích đủ lớn, để xuất hiện lực tương hỗ giữa các giọt giúp nhũ
tương bền
Câu 70. Phát biểu về độ bề vững của các hệ nhũ tương sau, phát biểu nào sai:
A. Chất nhũ hoá quyết định kiểu nhũ tương D/N hay N/D
B. Chất nhũ hoá là loại thân dịch (D/N), tan nhiều trong nước phân cực hơn trong các dung môi
hữu cơ không phân cực, thì ổn hoá tạo nhũ tương N/D.
C. Chất nhũ hoá tan nhiều trong dầu thì ổn hoá cho nhũ tương N/D
D. Nhũ tương thường kém bền vì năng lượng tự do bề mặt lớn, các hạt chất lỏng của pha phân
tán dễ nhập thành khối.
Câu 71. Quy trình chuyển pha của hệ nhũ tương theo thứ tự nào sau, (sự chuyển pha của nhũ tương
là quá trình chuyển biến tương hỗ của 2 loại nhũ tương từ D/N ↔ N/D trong điều kiện thích hợp),
quy trình nào sai:
1. Tạo hệ nhũ tương bằng dầu lạc đã nhuộm đỏ bằng sudan III và nước trong ống nghiệm, lắc
mạnh tạo hệ nhũ tương D/N
2. Thêm vào dung dịch trên xà phòng Na, lắc mạnh
3. Thêm vào dung dịch CaCl2 bởi một lượng thích hợp
A. Quy trình chuyển pha nhũ tương D/N thành N/D gồm 1,2,3
B. Quy trình chuyển pha nhũ tương D/N thành N/D chỉ gồm 1,2
C. Quy trình chuyển pha nhũ tương D/N thành N/D chỉ gồm 1,3
D. Các quá trình trên chỉ tạo hệ nhũ tương D/N
Câu 72. Phát biểu về phương trình Vant’ Hoff sau, phát biếu nào sai:
k T +10 n k T +10. n T −T n k T +10
A. γ 10= B. γ = C. n= 2 1 D. γ =
kT kT 10 kT
Câu 73-75. Biết một loại thuốc có hằng số tốc độ phản ứng ở 120 oC và 140 oC lần lượt là: 1.276/h
và 5.024/h. Biết công thức liên quan giữa các giá trị trên là: k=A.e-E/RT
Câu 73: Năng lượng hoạt hoá của phản ứng trên là
A. 22.1 kcal/mol B. 92.47 kcal/mol C. 22.1 KJ/mol D. 92.47 KJ/mol
Câu 74. Hằng số tốc độ ở 25 oC của phản ứng trên là:
A. 1.54x10-4/s B. 0.554 /s C. 0.42/h D. 0.42/s
Câu 75. Thừa số tần số có giá trị là:
A. 2.5x1012/hr B. 2.5x1012/s C. 2.5x1012/phút D. 2.5x1012/ngày
Câu 76. Phát biểu về quá trình khuếch tán sau, phát biểu nào sai:
A. Khuếch tán là quá trình vận chuyển các phân tử và ion nhờ vào sự chuyển động nhiệt ngẫu
nhiên của phân tử kết hợp với các lực định hướng như: chênh lệch nồng độ, nhiệt độ, áp suất.
B. Sự khuếch tán được ứng dụng trong dược học gồm: sự giải phóng và hoà tan của hoạt chất từ
các dạng thuốc; sự thấm và phân bố của dược chất trong các tế bào sống.
C. Hầu hết các quá trình giải phóng, hấp thu và thải trừ thuốc đều liên quan đến hiện tượng
khuếch tán.
D. Không có phát biểu sai
dC
Câu 77. Phát biểu về định luật khuếch tán Fick I: “ J=−D. sau, phát biểu nào sai:
dx
A. x là khoảng cách đến bề mặt khuếch tán
B. Dấu (-) có ý nghĩa mô tả chất khuếch tán di chuyển theo chiều ngược với chiều tăng của
nồng độ
C. Hệ số khuếch tán D là một hằng số
D. Sự khuếch tán dừng lại khi không có sự chênh lệch về nồng độ
Câu 78. Phát biểu về hiện tượng khuếch tán trong Dược học, phát biểu nào sai sau:
A. Khuếch tán là một quá trình chậm, tốc độ khuếch tán trong khí khoảng 10cm/phút, trong lỏng
khoảng 0.05cm/phút và trong môi trường rắn khoảng 10-4cm/phút
B. Khoảng cách khuếch tán trong dược học mặc dù rất ngắn nhưng mang ý nghiã rất lớn: ví dụ,
màng tế bào chỉ dày khoảng 5nm nên chỉ mất khoảng 1/10 giây để dược chất thấm vào trong tế bào.
C. Màng sinh học dày nhất là da (độ dày trung bình là 3 μm), mất tầm 10 phút để dược chất có
thể thấm qua da.
D. Không có phát biểu sai
Câu 79. Phát biểu về sự giải phóng dược chất sau, phát biểu nào sai:
A. Thuốc và chất dinh dưỡng được giải phóng qua nhiều giai đoạn bao gồm: rã, phân tán, hoà
tan và khuếch tán
B. Sau khi hoà tan, dược chất được khuếch tán ra khỏi dạng bào chế và tiếp theo sẽ khuếch tán
đến niêm mạc hấp thu hoặc đích tác dụng
C. Dược chất phải được giải phóng ra trước khi phát huy tác dụng dược lý
D. Không có phát biểu sai
Câu 80. Phát biểu về quá trình thẩm thấu sau, phát biểu nào sai
A. Thẩm thấu là hiện tượng các phân tử dung môi đi qua màng bán thấm (màng chỉ cho các
phân tử dung môi đi qua) nhằm để pha loãng dung dịch có chứa dung môi và chất tan
B. Thẩm thấu là trường hợp đặc biệt của khuếch tán qua màng khi chỉ có các phân tử dung môi
khuếch tán qua màng
C. Trong hệ thuốc giải phóng thẩm thấu, áp suất thẩm thấu là lực định hướng cho sự kiểm soát
giải phóng thuốc
D. Không có phát biểu sai

Huế, ngày ....... tháng.......năm 2022


Duyệt đề Người ra đề

You might also like