Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 26

Dinh dưỡng và chuyển hoá của

vi khuẩn

Lê Văn An
Bộ môn Vi Sinh, ĐHY Dược Huế
DINH DƯỠNG CỦA VI KHUẨN

Các chất làm nguồn thức ăn của vi khuẩn có thể xếp


thành các loại sau:
1. Các hợp chất dùng làm nguồn thức ăn năng lượng
2. Các hợp chất thức ăn dùng để tạo hình, để tổng hợp
các vật liệu mới cho tế bào.
- Các thức ăn là nguồn cacbon
- Các thức ăn cung cấp nguồn nitrogen
- Các thức ăn cần như chất sinh trưởng
3. Các ion vô cơ cần thiết cho chuyển hoá và phát triển
CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CỦA VI KHUẨN
 Nước
 Chiếm đến 80-90% trọng lượng của tế bào vi khuẩn.
 Phần lớn nước tham gia vào quá trình trao đổi chất của vi sinh vật được gọi
là phần nước tự do
 Một phần nhỏ liên kết với các hợp chất hữu cơ cao phân tử như protein,
lipid, hydratcacbon.
 Vi sinh vật có thể sinh trưởng trong môi trường có trị số aw từ 0,99 đến
0,63.
 Nguồn thức ăn cacbon

 Hoạt động sống của vi sinh vật cần phải có năng lượng tạo ra do
sự oxy hoá và phân huỷ các chất dinh dưỡng
 Vi sinh vật tự dưỡng: dựa hoàn toàn vào các chất hoá học vô cơ
làm nguồn năng lượng và nguồn cacbon.
 Vi sinh vật dị dưỡng: cần nguồn cacbon hữu cơ làm nguồn thức ăn
năng lượng và nguồn cacbon.
 Nguồn cacbon cần được cung cấp có thể
 + Các chất vô cơ (CO2, NaHCO3, CaCO3...)
 + Các hợp chất cacbon hữu cơ hydrate cacbon, tinh bột, axit
citric, các loại cacbua hydro phức tạp.
Nguồn thức ăn đạm

Thức ăn nitơ dễ hấp thụ nhất đối với vi sinh vật là NH3 và NH4+
Urê là nguồn thức ăn nitơ trung tính, khi bị enzym ureaza thuỷ
phân sẽ tạo thành NH3 cho vi sinh vật sử dụng
Các muối nitrat là nguồn thức ăn nitơ thích hợp với nhiều loài tảo,
nấm mốc và xạ khuẩn, nhưng không thích hợp với nhiều nấm men
và vi khuẩn.
Phân tử nitơ không khí khó để hình thành nên các hợp chất nitơ
Một số loài vi khuẩn chúng có khả năng cố định đạm như vi khuẩn
Rhizobium, Bradyrhizobium
Nguồn thức ăn đạm (cont…)

Nguồn nitơ từ các hợp chất hữu cơ từ xác động vật và thực vật (các
axit amin, các polypeptid và các protein).
Nhóm tự dưỡng amin ( aminoautotroph) VSV có khả năng tổng hợp
tất cả các axit amin mà chúng cần từ NH4+ và từ các chất không
chứa nitơ.
Nhóm dị dưỡng amin không có khả năng tổng hợp được các axit
amin chúng cần, cần được cung cấp từ môi trường bên ngoài
Nhóm thứ ba không cần có axit amin vẫn phát triển được, nhưng
nếu có mặt một số axit amin nào đó thì chúng phát triển mạnh hơn
Nguồn thức ăn khoáng
Phosphate
Nhu cầu với tỷ lệ cao
Tham gia vào nhiều thành phần quan trọng như axit nucleic,
phospholipid, nhiều coenzym quan trọng như ADP, ATP, NAD.
NADP.....
Trong môi trường nuôi cấy dùng các hợp chất chứa phosphat vô cơ
như KH2PO4 và K2HPO4 vì
- cung cấp nguồn phosphat,
- chất đệm cho môi trường.
Sulfat
là một nguyên tố khoáng quan trọng, có mặt trong nhiều axit amin
như cistein, methionin, cystin và một số vitamine, gluthation:
+ những chất này tham gia vào cấu trúc protein,
+ tham gia vào quá trình oxy hoá khử của tế bào vi sinh vật.
Các muối sulfat vô cơ ở trạng thái oxy hoá thì nhiều vi sinh vật có
thể sử dụng được như thiosulfat
Mg+
Vi khuẩn cần nguyên tố này với số lượng đáng kể
+ Nó là một yếu tố hổ trợ
+ Hoạt hoá trong nhiều phản ứng chuyển hoá của tế bào vi
khuẩn
Fe, Zn, cu...
+ Để tổng hợp nên các enzym như các enzym citocrom,
peroxidase, carboanhydrase, phosphatase...
+ Các nguyên tố này với lượng khá nhỏ.
Ca
 Tham gia vào
 + các cấu trúc tinh vi của tế bào
 + đóng vai cầu nối trung gian giữa DNA và protein trong nhân, giữa
các nucleotid, giữa RNA và protein trong ribosome..
 K là nguyên tố chiếm tỷ lệ đáng kể trong nguyên tương tế bào vi
sinh vật,
 + nó làm ổn định cấu trúc dạng keo của nguyên tương ảnh
hưởng đến quá trình trao đổi chất của tế bào vi khuẩn
 + tham gia vào quá trình tổng hợp nhiều vitamine
Na, Cl vai trò sinh lý của các nguyên tố này đối với vi khuẩn chưa rõ.
CÁC YẾU TỐ PHÁT TRIỂN
Vitamin nhóm B
chức năng là các coenzym hoặc một phần của coenzyme. Nhiều
vi khuẩn sử dụng một phần trong cấu trúc của thiamine,
axit nicotinic và nicotinamde để tổng hợp NAD và NADP.
Riboflavin, piridoxal phosphate, piridoxamin phosphat là các
coenzym của vi sinh vật.
Các vitamine khác như axit panthotenic, biotin, vitamine B12
như yếu tố phát triển.
Purin và pyrimidin
 Vi khuẩn cần purin và pyrimidin để tạo nên axit nucleic và các nucleotid
 chúng không thể tổng hợp được các chất này mà cần phải được cung
cấp từ môi trường bên ngoài như các Lactobacillus
 Staphylococcus aureus khi phát triển kỵ khí cần phải cung cấp uracil, vì ở
trạng thái này S. aureus không thể tổng hợp được uracil.
Các axit amin
 Nhiều vi khuẩn có thể không thể tổng hợp được một hoặc hai axit amin
nào đó cho chúng như Salmonella typhi chúng cần phải cung cấp
tryptophan
Quá trình hấp thụ và thải trừ các chất
Vận chuyển các chất qua màng
nguyên tương

-Nước có thể đi qua màng một


cách thụ động

-Tất cả các chất được vận chuyển


qua màng bằng cơ chế vận chuyển
chủ động bởi các protein tải.

- Tế bào vi khuẩn cung cấp năng


lượng cho quá trình vận chuyển
các chất vào và ra khỏi tế bào
CHUYỂN HÓA CỦA VI KHUẨN

Quá trình chuyển hoá các chất dinh dưỡng và chế biến lại để
tổng hợp ra các hợp chất riêng của tế bào vi sinh vật gọi là quá
trình đồng hoá

Quá trình phân huỷ các chất của tế bào là dị hoá

Các quá trình oxy hoá - phân huỷ kèm theo sự giải phóng năng
lượng cần thiết cho hoạt động sống được gọi là sự trao đổi
năng lượng
Phần lớn các loại vi khuẩn thuộc nhóm dinh dưỡng hoá năng,
chúng sử dụng các hợp chất hoá học làm nguồn sinh năng
lượng

Các vi sinh vật dị dưỡng (dinh dưỡng hoá năng hữu cơ) sử
dụng các hợp chất hữu cơ

Các vi sinh vật tự dưỡng hoá năng (dinh dưỡng hoá năng vô
cơ) thì lại sử dụng các hợp chất vô cơ

Trong chuyển hoá của vi khuẩn, quá trình phân huỷ các cơ chất
thức ăn tạo năng lượng đóng vai trò quan trọng
Vi khuẩn chuyển hoá thức ăn tạo năng lượng theo 3 hình
thức

Chuyển hoá thức ăn tạo năng lượng cần có sự tham dự của


Oxy, vi khuẩn chuyển hoá theo hình thái này gọi là vi khuẩn
hiếu khí

Trong quá trình lên men nguyên tử H+ tạo ra trong đường


phân sẽ không chuyển đến oxy phân tử thông qua chuỗi
chuyền điện tử, mà được chuyển cho các sản phẩm hửu cơ.

Chuyển hoá thức ăn tạo năng lượng không có sự tham dự của


Oxy, vi khuẩn chuyển hoá theo hình thái này gọi là vi khuẩn
kỵ khí
Tóm tắt
Quá trình chuyển hoá tạo năng lượng từ carbohydrat
Embden-Meyerhoff Pentose phosphate
pathway pathway
(EMP pathway)

Đường phân

Sự phân huỷ đường


theo 3 con đường Entner-Doudoroff pathway
Các vi khuẩn
thường phân
huỷ glucose
theo đường này

2. One Glucose =>


2 ATP
2 NADH
2 Pyruvate

Đường phân
(EMP pathway)
Pentose phosphate pathway
(hexose monophosphate shunt)

Functions:

Đường này cung các các


đường 5 carbon cho các
chu kỳ tổng hợp khác
như A.nucleic, NADPH
dùng cho sinh tổng hợp
của vi khuẩn

Một số đường này cũng có


thể dùng để tạo ra năng
lượng
Entner-Doudoroff pathway

Với đường này từ 1 phân tử glucose đến


pyruvic axit chỉ tạo ra được 1 phân tử ATP và 2
phân tử NADPH
Dây chuyền điện tử
Tóm tắt tổng số
năng lượng ATP
sinh ra trong chu
trình oxy hóa
hiếu khí 1 phân
tử glucose
Chu trình phân huỷ lipid
Tóm tắt chu trình phân huỷ chất tạo năng lượng
của vi khuẩn

You might also like