PHÂN LOẠI -HÌNH THỂ - CẤU TẠO SINH LÝ VK- 2023

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 46

GIỚI THIỆU VỀ VI SINH Y HỌC – PHÂN

LOẠI VÀ GỌI TÊN

PGS, TS. Lê Văn An


Bộ Môn Vi sinh, Đại Học Y Dược Huế
MỘT SỐ MỐC PHÁT TRIỂN CỦA MICROBIOLOGY

L. Pasteur (1822-1895) - Chấm dứt tranh luận về thuyết tự sinh bằng các thí nghiệm xuất sắc với
bình cổ ngỗng.

- Phát hiện tác nhân của sự lên men như lên men rượu, lên men thối là vi
sinh vật, các vi sinh vật phát triển đã sản xuất các enzym chịu trách nhiệm về hiện
tượng lên men.

- Xác định vai trò tác nhân gây bệnh của các vi sinh vật trong bệnh nhiễm
trùng

- Khái quát hóa vấn đề vacxin và tìm ra phương pháp điều chế một số vacxin
Microscope
phòng bệnh như vacxin bệnh than, vacxin bệnh tả gà... và phát minh vacxin dại.
1676
1857-1915

R. Koch (1843-1910)
- Phát triển những kỹ thuật cố định và nhuộm vi khuẩn.

- Sử dụng môi trường đặc để phân lập vi khuẩn ròng.

- Nêu tiêu chuẩn xác định bệnh nhiễm trùng.

- Khám phá vi khuẩn lao, vi khuẩn tả.


MỘT SỐ MỐC QUAN TRONG TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VSV
MỘT SỐ MỐC QUAN TRONG TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VSV
MỘT SỐ MỐC QUAN TRONG TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VSV
Hiện nay ngành vi sinh vật học (Microbiology) được nghiên cứu
trong nhiều lĩnh vực khoa học gồm

Agricultural microbiology – vi sinh vật nông nghiệp

Aquatic microbiology - vi sinh vật trong nước

Industrial microbiology – vi sinh vật trong công nghiệp

Medical microbiology – vi sinh vật y học

Space microbiology - vi sinh vật học không gian

Environmental microbiology – vi sinh vật học trong môi


trường
Những vi sinh vật nào gây bệnh cho người ?
Nghiên cứu những vi sinh vật gây bệnh ở
người

Vi sinh vật gây bệnh cho người như thế nào ?


Nghiên cứu các yếu tố, các cơ chế gây bệnh
Vi sinh y học
nghiên cứu những
vi sinh vật gây Làm thế nào để nhận biết được vi sinh vật gây bệnh ở
bệnh nhiễm trùng người?
cho người Các phương pháp xác định, chẩn đoán

Phòng ngừa bệnh do vi sinh vật gây ra như thế nào?


Phát triển các vacxin, các phương pháp
phòng ngừa

Có biện pháp nào để khống chế, để điều trị các bệnh do


vi sinh vật gây ra hay không
Phát triển các thuốc kháng sinh, thuốc
chống virus
NHỮNG CÂU HỎI LUÔN ĐƯỢC ĐẶT RA VỚI MỌI VI SINH VẬT GÂY
NHIỄM TRÙNG
N0 Nội dung câu hỏi Nội dung
1 Chúng sống/ hay có ở đâu trong tự nhiên ? Ecology
2 Chúng có đặc tính như thế nào ? Biology
3 Vi sao chúng gây bệnh cho người ? Toxicity/
virulence
4 Cách gây bệnh của chúng như thế nào ? Pathogenesis
5 Những người nào thì bị mắc chúng
6 Bệnh do chúng gây ra xảy ra khi nào ? Transmission and
ở đâu ? epidemiology
7 Bệnh nó gây ra như thế nào với cơ thể con Clinical
người ? manifestations
8 Làm thế nào để phát hiện chúng ? Detection
9 Làm thế nào để phòng tránh nó ? Prevention
10 Làm thế nào để chửa trị nó khi bị mắc bệnh ? Treatment
Vi sinh vật gồm những loại gì ?
Vị trí của chúng ở đâu trong phân loại sinh học?

• Vi sinh vât gồm vi khuẩn, nấm mốc, tảo, nguyên sinh


động vật, và virus.

• 1866 Haeckel đề nghị xếp vi sinh vật vào giới riêng giới
protista, giới này khác với động vật và thực vật ở cấu tạo
tế bào và không biệt hoá thành tổ chức.

• 1969 whittaker chia sinh vật thành 5 giới: prokaryota,


gồm vi khuẩn và vi khuẩn lam, giới nguyên sinh, giới
nấm, giới thực vật và giới động vật.
Phân loại theo Haeckel
Vi khuẩn

Phân loại sinh vật theo 5 giới


◼ Vào 1977 sinh vật được xếp gồm 6 giới: cổ khuẩn, vi khuẩn, giới
nguyên sinh, nấm, thực vật, và động vật

A universal tree-of-life based on the genetic


Phân loại sinh vật theo 6 giới (1998) comparisons of Woese and Fox (1977)

Vào 2015 tất cả sinh vật được chia thành 7 giới - thêm chromista
thuộc sinh vật tế bào Eukaryotic- với Prokaryotes thì không thay đổi
XẾP LOẠI VI SINH VẬT

Nguồn: https://www.tes.com/lessons/XB_ieacce2vgEg/microbiology
Đặc điểm của tế bào thuộc prokaryote
✓ Cấu trúc đơn bào, tế bào không biệt hoá thành mô

✓ Nhân không có màng nhân

✓ Không có ty thể, bộ golgi, lưới nội bào, lục lạp

Tế bào prokaryota
Tế bào sinh vật eukaryota ( Vi khuẩn )
Giới
Ngành
Lớp
Tên thứ tự phân loại vi sinh vật tuân Bộ
theo quy luật chung của sinh vật
Họ
Giống
Loài

Phân loại Vi sinh vật


Tên của vi khuẩn

Tên họ viết hoa in nghiêng: Enterobacteriaceae

Giống viết hoa, in nghiêng: Salmonella, Shigella

Tên loài viết thường, in nghiêng: Shigella flexneri

Tên đầy đủ của vi khuẩn bao gồm tên giống + tên loài
Tên giống
Ví dụ
Salmonella enterica, Mycobacterium tuberculosis

Tên loài
PHÂN LOẠI VIRUS
Phân loại theo Baltimore (1971)
+ Dựa vào cấu trúc acid nucleic
+ Cách thức virus sao chép

Microbiology, Gary Kaiser, virus classification, LibreTexts libraries


Theo International Committee on Taxonomy of Viruses: ICTV

- Hình thái, tính chất hoá lý ( có bao ngoài/


hạt trần/ cấu trúc capsid)

- Hệ gen DNA/ RNA, độ lớn, dạng vòng/sợi


dài, sense( +/-)…

- Tổ chức hệ gen, ORF, chu kỳ sao chép trên tế


bào

- Protein của virus: protein cấu trúc, các


protein enzyme

- Đặc điểm kháng nguyên

- Tính chất sinh học: loại vật chủ trong tự


nhiên, phương thức truyền, tính chất gây bệnh

- Liên quan đến hệ gen của chúng (


phylogenetic relationship) https://ictv.global/taxonomy/about
Tên của virus
Họ và giống tuân theo quy luật viết hoa như với vi khuẩn

Tên họ = tên riêng + có thêm đuôi cuối viridae

Flaviviridae = họ virus Flavi + viridae


Bunyaviridae = họ virus Bunya + viridae

Bunyavirus, Rubivirus: tên giống + virus ( Bunya+ virus ; Rubi =virus)

Tên loài virus hiện chưa có quy định


+ Có thể theo tên bệnh chúng gây ra
Ví dụ
Respiratory syncytial virus (RSV: virus hợp bào đường hô hấp)
Human immunodeficiency virus ( virus HIV)
Severe acute respiratory syndrome coronavirus (SARS-CoV)
+ Tên địa phương nơi đầu tiên phát hiện virus
Ebolavirus, Marburgvirus
+ Tên nhà khoa học có công phát hiện virus
Epstein Barr Virus
HÌNH THỂ - CẤU TẠO - SINH LÝ CỦA VI KHUẨN
Đặc điểm của tế bào thuộc prokaryote
✓ Cấu trúc đơn bào, tế bào không biệt hoá thành mô

✓ Nhân không có màng nhân

✓ Không có ty thể, bộ golgi, lưới nội bào, lục lạp

Prokaryotic cell
Tính chất để định danh vi khuẩn

▪ Đặc điểm hình thái đại thể và vi thể


▪ Tính chất bắt màu
▪ Đặc tính dinh dưỡng và chuyển hóa
▪ Đặc điểm cấu trúc tế bào
▪ Đặc điểm về cấu trúc DNA
HÌNH THỂ CỦA VI KHUẨN
vi khuẩn có các loại hình thể chính sau
• Hình cầu: kích thước được đo bằng đường kính,
có các loại sau
✓ Micrococci:
✓ Diplococci
✓ Streptococci
✓ Tetracocci Liên cầu
✓ Sarcina
sarcina
✓ Staphylococci
Vi khuẩn hình que
kích thước bằng dài x đường kính ngang
Trực khuẩn về hình thể được chia 3 nhóm
• Bacteria
✓ Hình que
✓ không sinh nha bào
✓ Kỵ khí / hiếu khí tuỳ tiện
• Bacilli
✓ Hình que dài nhỏ
✓ Sinh nha bào
✓ hiếu khí
• Clostridia
✓ Hình que dài
✓ Sinh nha bào
✓ kỵ khí
Trực khuẩn
Gr+
Vi khuẩn hình cong
- Vi khuẩn có hình cong dấu phẩy – phẩy khuẩn ( Vibrio)
- Vi khuẩn có hình cong kiểu Campylobacter, Helicobacter
- Vi khuẩn có hình nhiều vòng xoắn lượn – xoắn khuẩn
( Treponema, Leptospira, Borrelia)

Campylobacter
V. cholerae
Xoắn khuẩn
Cấu tạo tế bào vi khuẩn
Thể nhân vi khuẩn
- Hình thể đa dạng ( dẹt, hình cầu, hình dài.....)
- Không có màng bao quanh
- Là 1 phân tử DNA chuỗi đôi

Nguyên tương
- Dạng keo ( nước, protein, glucid, muối khoáng, acid nucleic.
- Nhiều hạt ribosome tập trung thành đám
- Hạt dị nhiễm sắc, hạt vùi
- Plasmid ( phân tử DNA ngoài NST)
Màng nguyên tương

-dày khoảng 10nm, cấu tạo protein,


phospholipid ( không chứa steroid),
enzyme
-Chuyển hóa năng lượng và vận
chuyển các chất vào và ra khỏi tế bào
Vách tế bào
Cấu trúc hoá học của peptidoglycan
Cấu tạo vách tế bào vi khuẩn Gram âm

LPS = lipopolysaccharide
CÁC CẤU TRÚC KHÁC

Lông của vi khuẩn Nha bào của vi khuẩn

Vi khuẩn có vỏ Pili của vi khuẩn


Một số câu hỏi

- Tên của một loài vi khuẩn được viết như thế nào ?

- Cấu tạo của vách tế bào vi khuẩn gram dương như thế nào?

- Cấu tạo vách tế bào vi khuẩn gram âm như thế nào ?

- Các cấu trúc nào của vi khuẩn có tính chất kháng nguyên ?

- Vách tế bào vi khuẩn có ý nghĩa như thế nào trong quá trình gây
bệnh ở người ?

- Thế nào gọi là vi khuẩn hiếu khí?

- Thế nào gọi là vi khuẩn kỵ khí ?


Sinh lý của vi khuẩn
Dinh dưỡng
- Vi khuẩn có nhu cầu thức ăn như các sinh vật sống
- Nguồn thức ăn carbon ( citrate, các hydrate carbon)
- Nguồn thức ăn NH2 ( muối NH4, protein từ xác động thực
vật)
- Muối khoáng, sinh tố, các chất vi lượng ( Fe, Cu, Zn...)

Chuyển hóa sinh năng lượng theo 3 hình thức


- Chuyển hóa theo con đường hô hấp hiếu khí – vi khuẩn
hiếu khí
- chuyển hóa theo con đường lên men
- chuyển hóa theo hô hấp kỵ khí - vi khuẩn kỵ khí
Quá trình chuyển hoá tạo năng lượng từ
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VI KHUẨN
Vi khuẩn phát triển làm gia tăng số lượng tế bào vi khuẩn trong một đơn vị thể
tích môi trường cấy

Sự tăng số lượng tế bào trong môi trường cấy trong phòng thí nghiệm có thể thực
hiện bằng
Đếm số lượng tế bào / ml
+ bằng pha loãng hàng loạt theo bậc thang 10 lần, cấy 0.1ml lên môi trường thạch
và đếm khuẩn lạc.
+ dĩa thạch với số khuẩn lạc từ 30-300/ dĩa có thể đếm được
+ số vi khuẩn được tính bằng cách nhân ngược trở lại
+ số KL/ dĩa X độ pha loãng X 10

Đo độ đục
bằng quang phổ kế

Đo độ đậm đặc sinh khối ( biomass density )


Môi trường cấy vi khuẩn được làm mất nước và đo trọng lượng khô, quy trình này
khá cồng kềnh
PHÁT TRIỂN VI KHUẨN TRONG CÁC BIOFILM
VÀ Ý NGHĨA TRONG Y HỌC

Trên tổ chức, trên bề mặt của mô trong quá trình cư trú, xâm nhập
và gây bệnh, vi khuẩn bám dính và tạo nên quần thể trên bề mặt tổ
chức, cơ quan tạo ra một biofilm ( lớp màng vi khuẩn ).

Ở răng tạo nên mãng bám răng, da, niêm mạc tiết niệu, hô hấp, tiêu
hoá, viêm nội tâm mạc, các bề mặt của dụng cụ, catheter…

Quần thể vi khuẩn trong lớp liofilm giúp vi khuẩn


+ thoát khỏi sự thực bào,
+ tránh được các stress của môi trường (pH, gốc oxy )
+ duy trì được sự sống của vi khuẩn
+ đề kháng với tác dụng của kháng sinh (10-1000 lần nồng độ
cao hơn).
Sự tạo ra biofilm của vi khuẩn có ý nghĩa trong y học, có vai trò trong cơ
chế sinh bệnh của bệnh nhiễm trùng và trong điều trị kháng sinh.

Jefferson KK, What drives bacteria to produce a biofilm ? FEMS Microbiology Letters 236 (2004) 163–173
Cơ chế điều hoà sự tạo ra biofilm rất thay đổi ở các loài vi khuẩn
khác nhau và thay đổi ngay giữa các chủng vi khuẩn trong cùng
một loài – do điều kiện môi trường sống và các gen của chúng.

Tất cả các biofilm hình thành do các thành phần ngoại bào của vi
khuẩn làm các tế bào vi khuẩn kết dính với nhau.

Các thành phần này là các exopolysaccharide, kết hợp với proteins
bề mặt (các pili, các protein tiết, các lectin… và ngay cả với DNA

Trong các biofilm sự phát triển của tế bào rất thay đổi, các tế bào
ngoại vi tiếp xúc với nguồn oxy, chất dinh dưỡng phong phú. Trái
lại các tế bào ở trung tâm phát triển rất chậm do nguồn dinh
dưỡng, nồng độ oxy kém.
Trong cấu trúc của biofilm các tế bào tạo ra các quần thể có thể gồm
nhiều loài khác nhau, chúng tương tác và tạo ra một vi môi trường
tại chổ.

Quần thể vi khuẩn trong biofilm sau thời gian có thể bong ra và
phát tán các tế bào đến các vị trí khác tuỳ thuộc vào điều kiện dinh
dưỡng, môi trường tại chổ,

Sự tách rời vi khuẩn khỏi biofilm làm phát tán tế bào vi khuẩn sống
và trên bề mặt tổ chức để hình thành nên các biofilm mới.
KẾT LUẬN

Vi khuẩn thuộc loại sinh vật có tế bào nhân nguyên sơ


(prokaryota), virus thuộc vi sinh vật không có cấu trúc tế bào.

Vi khuẩn là sinh vật đơn bào, tế bào không có màng nhân, tế bào
chất không có các tiểu quan như ty thể, lưới nội bào, bộ máy golgi, không
có lục lạp. Vách tế bào khá phức tạp gồm peptidoglycan và acid techoic ở
vi khuẩn gram dương. Ở vi khuẩn gram dương lớp peptidoglycan mỏng
nằm ở trong cùng, các lớp ngoài gồm lipoprotein và LPS.

Vi khuẩn cần lượng thức ăn phong phú và đa đạng để chuyển hoá


tạo năng năng lượng cho hoạt động sống, tạo hình và sinh trưởng (bài
dinh dưỡng và chuyển hoá).

Sự phát triển của vi khuẩn phụ thuộc và yếu tố thức ăn, nhiệt độ,
pH và điều kiện của môi trường. Trong lâm sàng nhiều loài vi khuẩn phát
triển và hình thành biofilm có vai trò trong quá trình gây bệnh ở người.

You might also like