da cat

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 73

Tổng quan đường bộ việt nam

- Hệ thống đường bộ
chính tại Việt Nam bao
gồm các con đường
Quốc lộ, nối liền các
vùng, các tỉnh cũng như CHƯƠNG 2. HỆ THỐNG
đi đến các cửa khẩu
quốc tế với Trung
Quốc, Lào, ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM
Camphuchia. Tổng
chiều dài là 14.790,46
km, trong khi đó toàn
bộ các tuyến đường bộ
quốc lộ của Việt Nam
được cho là có tổng
chiều dài khoảng
17.300 km, với gần
85% đã tráng nhựa,
cứng hóa.

167 163

2.1. Khái niệm, phân loại, vai trò của đường bộ

1. Khái niệm đường bộ là gì?


Căn cứ khoản 1 Điều 3 Luật Giao thông đường bộ 2008, đường bộ bao gồm đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến
phà đường bộ. 1. Khái niệm, phân loại, vai trò của đường bộ.
• Đường: nền đường, mặt đường, lề đường, lề phố
• Cầu đường bộ: cầu vượt sông, cầu vượt khe núi, cầu vượt trong đô thị, cầu vượt đường sắt, cầu vượt đường bộ, cầu
vượt biển và bao gồm cầu dành cho người đi bộ. 2. Hệ thống đường bộ miền Bắc.
• Hầm đường bộ bao gồm hầm qua núi, hầm ngầm qua sông, hầm chui qua đường bộ, hầm chui qua đường sắt, hầm
chui qua đô thị và hầm dành cho người đi bộ.
Bên cạnh đó còn có bến phà, cầu phao đường bộ, đường ngầm, đường tràn. 3. Hệ thống đường bộ miền Trung.

4. Hệ thống đường bộ miền Nam

Hầm đường bộ Đèo Ngang (QL1,


Cầu đường bộ Đồng Nai (QL1, ranh 86
ranh Hà Tĩnh và Quảng Bình)
Đồng Nai, Tp. HCM) 164
2.1. Khái niệm, phân loại, vai trò của đường bộ. 2.1. Khái niệm, phân loại, vai trò của đường bộ.

• Phân loại • Phân loại


Phân loại theo cấp kỹ thuật đường bộ:
+ Đường ô tô: theo TCVN 4054:2005 đường ô tô - Yêu cầu và thiết kế, đường bộ • Phân loại phục vụ công tác quản lý:
được chia thành 7 cấp: Cao tốc và cấp I đến cấp VI
+ Quốc lộ
+ Đường cao tốc: theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5729:2012 về Đường ô tô cao
tốc - Yêu cầu và thiết kế + Đường tỉnh
- cấp 60 có tốc độ tính toán là 60 km/h; + Đường huyện
- cấp 80 có tốc độ tính toán là 80 km/h; + Đường xã (GTNT)
- cấp 100 có tốc độ tính toán là 100 km/h; + Đường đô thị
- cấp 120 có tốc độ tính toán là 120 km/h. + Đường chuyên dùng
Trong đó, cấp 60 và 80 áp dụng ở địa hình khó khăn vùng núi, đồi cao và ở
những vùng có hạn chế khác; cấp 100 và 120 cho vùng đồng bằng
+ Đường trong đô thị: Theo Quy chuẩn lỹ thuật quốc gia về Quy hoạch xây dựng
ban hành kèm Thông tư 22/2019/TT-BXD, chia thành 10 loại đường

2.1. Khái niệm, phân loại, vai trò của đường bộ. 2.1. Khái niệm, phân loại, vai trò của đường bộ.
Loại đường trong đô thị
• Phân loại Quốc lộ là đường nối liền Thủ đô Hà Nội với trung tâm hành chính cấp tỉnh; đường nối liền
trung tâm hành chính cấp tỉnh từ ba địa phương trở lên; đường nối liền từ cảng biển quốc tế, cảng
hàng không quốc tế đến các cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chính trên đường bộ; đường có vị trí đặc
biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng, khu vực;
Đường tỉnh là đường nối trung tâm hành chính của tỉnh với trung tâm hành chính của huyện
hoặc trung tâm hành chính của tỉnh lân cận; đường có vị trí quan trọng đối với sự phát triển kinh tế -
xã hội của tỉnh.
Đường huyện là đường nối trung tâm hành chính của huyện với trung tâm hành chính của xã,
cụm xã hoặc trung tâm hành chính của huyện lân cận; đường có vị trí quan trọng đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội của huyện.
Đường xã là đường nối trung tâm hành chính của xã với các thôn, làng, ấp, bản và đơn vị
tương đương hoặc đường nối với các xã lân cận; đường có vị trí quan trọng đối với sự phát triển
kinh tế - xã hội của xã.
Đường đô thị là đường trong phạm vi địa giới hành chính nội thành, nội thị;
Đường chuyên dùng là đường chuyên phục vụ cho việc vận chuyển, đi lại của một hoặc
một số cơ quan, tổ chức, cá nhân.

90
Vai trò

• Vận chuyển hàng hoá đường bộ sẽ đóng góp một vai trò

quan trọng trong sự tăng trưởng nền kinh tế đất nước.


• Đóng góp lớn cho ngân sách qua nhiều loại thuế và nhờ

những dịch vụ đi theo được phát triển tạo thêm hàng triệu
việc làm cho người lao động.

• Sự phát triển của vận tải hàng hoá bằng đường bộ cũng
là sự huy
động nguồn vốn về đầu tư trong xã hội rất lớn
• Đóng góp của ngành vận tải hàng hoá đường bộ vào quá
trình đấu tranh, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

93
171

165
2.1. Khái niệm, phân loại, vai trò của đường bộ

172

2.1. Khái niệm, phân loại, vai trò của đường bộ


2.2. Hệ thống đường bộ miền Bắc

Điểm đầu QL1: Cửa khẩu Hữu Nghị - Lạng Sơn

Cao tốc lên miền núi phía Bắc Điểm cuối QL1: Thị trấn Năm Căn– Cà Mau

174
2.2. Hệ thống đường bộ miền Bắc
Các sân bay, các
Tên Sơ đồ tuyến Địa phương đi qua Dài rộng khu công nghiệp - Khu vực phía Bắc, gồm 14 tuyến, chiều dài
trung tâm kết nối khoảng 2.305 km, quy mô từ 4 đến 6 làn xe
Ngã tư Mai Dịch, Hà Nội Hà Nội, Phú Thọ, (III , - Cảng HK Lai Châu, Sân bay - Tuyến quốc lộ chính yếu, gồm 21 tuyến, chiều
Quốc lộ 32 - Ngã ba Bình Lư, Lai Yên Bái, Lai Châu làn xe Nội Bài (Hà Nội) dài khoảng 6.954 km, quy mô tối thiểu cấp III,
Châu 2 đến 6 làn xe, một số đoạn tuyến qua khu vực
(III , - địa hình khó khăn quy mô tối thiểu cấp IV, 2
QL.2, Phú Thọ - Ngã ba Phú Thọ, Yên Bái, làn xe.
Quốc lộ 70 làn xe
Bản Phiệt, Lào Cai Lào Cai
- Tuyến quốc lộ thứ yếu, gồm 34 tuyến, chiều
Vành đai 3, Hà Nội - dài khoảng 4.007 km, quy mô tối thiểu cấp III,
Hà Nội, Hòa Bình, (III, - làn
Quốc lộ 6 QL.12, thị xã Mường Lay, CHK Nà Sản (Sơn La) 2 đến 4 làn xe, một số đoạn tuyến.
Sơn La, Điện Biên xe
Điện Biên
- Vành đai đô thị Hà Nội, gồm 3 tuyến, chiều
QL.32, thị xã Sơn Tây, Hà 210km (III, - làn dài khoảng 429 km (không bao gồm các đoạn
Hà Nội, Hòa Bình,
Quốc lộ 21 Nội - Thịnh Long, Nam xe đi trùng các tuyến cao tốc khác), quy mô 6 làn
Hà Nam, Nam Định
Định xe
QL.6, Hà Đông, Hà Nội - Hà Nội, Hà Nam,
179km (III, - làn
Quốc lộ 21B QL.1, thành phố Tam Nam Định, Ninh
xe
Điệp, Ninh Bìn Bình 176
103

Các sân bay, các Quốc lộ chính yếu:


Tên Sơ đồ tuyến Địa phương đi qua Dài rộng khu công nghiệp Các sân bay, các
trung tâm kết nối Tên Sơ đồ tuyến Địa phương đi qua Dài rộng khu công nghiệp
QL.18, thành phố Uông Yên Hưng (Quảng Ninh) - 268 km Sân bay Cát Bi, cảng Hải Phòng, trung tâm kết nối
Bí, Quảng Ninh - QL.1, Hải Phòng - Thái Bình - Nam (III, 2-4 các KCN ở TP. Hải Phòng;
tuyến đường giao Bắt đầu tại cửa khẩu Hữu 1.811km Là xương sống của đất nước trong việc kết
Quốc lộ Quảng Xương, Thanh Định - Ninh Bình - Phát làn xe) Gôi (Nam Định) Quốc lộ
10 thông xuyên suốt Nghị Quan, kết thúc tại thị nối hệ thống vận tải bộ, kết nối các vùng
Hóa Diệm - Nga Sơn - Hậu Lộc - 1A
Việt Nam trấn Năm Căn kinh tế, KCN, cảng, sân bay,…
Hoằng Hóa (Thanh Hóa)
Cảng Chùa Vẽ thành phố Hải Phòng, KCN
Hà Nội - Mỹ Hào (Hưng 113 km
QL.37, Thái Thụy, Thái 138km Thăng Long, KCN VSIP Hải
Thái Bình, Nam Định, Hà Quốc lộ 5 Hà Nội - Hải Phòng Yên) - Hải Dương - Hải (II, 4 làn xe)
Quốc lộ 37B Bình - QL.38, thị xã Duy (III-IV, 2- Cảng Diêm Điền Dương,..hàng hóa đc vận chuyển đến
Nam Phòng
Tiên, Hà Nam 4 làn xe) Cảng Hải Phòng thuận lợi.

Đường cao tốc Nội Bài - Quốc lộ Bắc Ninh - Chí Linh - 325 km Cảng Cẩm Phả, cảng Cái Lân, cảng Hạ
96km (III- Hạ Long Bắc Ninh
Bắc Ninh, thành phố Bắc Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng 18 Uông Bí - Hạ Long (III, 2-4 làn xe) Long
Quốc lộ 38 IV, 2-4 làn
Ninh - QL.21B, Kim Yên, Hà Nam Phù Lỗ (Hà Nội) - Phúc Yên 321 km Sân bay Nội Bài (Hà Nội) cửa khẩu
xe) Phù Lỗ (Hà Nội) -
Bảng, Hà Nam Quốc lộ 2 - Vĩnh Yên - Việt Trì - Tuyên (III, 2-6 làn xe) Thanh Thủy, kết nối các KCN: KCN
Hà Giang
Quang - Hà Giang Long-bình-an Tuyên Quang,
QL.38, Thuận Thành, Bắc 124km
Cảng Diêm Điền Hà Nội - Thái Nguyên 302 km (III-
Quốc lộ 39 Ninh - Cảng Diêm Điền, Hưng Yên, Thái Bình (III-IV, 2- Hà Nội – Tà Lùng KCN Điểm Thụy, KCN Yên Bình,…giúp
Thái Bình 4 làn xe) Quốc lộ 3 - Bắc Kạn - Cao Bằng IV, 2-4 làn xe)
vận chuyển hàng đến Hà Nội
-Quảng Yên - Tà Lùng
2.2. Hệ thống đường bộ miền Bắc
Các sân bay, các
Tên Sơ đồ tuyến Địa phương đi qua Dài rộng khu công nghiệp
trung tâm kết nối
Đường ven biển (đê
Bình Minh II), Kim
140km (III,
Quốc lộ Sơn, Ninh Bình - Ninh Bình, Hòa Bình
2-4 làn xe)
QL.6, Tân Lạc, Hòa
Bình
Lai Châu- Điện thị xã Lai Châu- Tam 200 km Sân bay Điện Biên Phủ
Quốc lộ
Biên Đường- Sìn Hồ - Mường (III-IV, 2-4
12
Chà- Sam Mứ (Điện Biên) làn xe)
QL.37, Yên Bình, 316km
Lạng Sơn, Bắc Cạn, Tuyên
Quốc lộ Yên Bái - Tràng (III-IV, 2-4
Quang
Định, Lạng Sơn làn xe)
QL.6, thành phố Sơn 154km
Quốc lộ La- Cửa khẩu Nậm (III-IV, 2-
Lạnh, Sơn La 4 làn xe)

176
9 cao tốc kết nối các tỉnh phía Bắc với Thủ Đô 105

2.2. Hệ thống đường bộ miền Bắc


Các sân bay, các
Tên Sơ đồ tuyến Địa phương đi qua Dài rộng khu công nghiệp
trung tâm kết nối
Vành đai 3, Hà Nội - 104km
Đường cao tốc Bắc-Nam (III, 4-6
Quốc lộ 21C
phía Đông, Yên Mô, Ninh làn xe)
Bình
Vành đai 1 Cảng Mũi Chùa, Tiên 1382km
(gồm các Yên, Quảng Ninh- Cửa (III-
QL4, 4A, 4B, khẩu A Pa Chải, Điện IV, 2-4
4C, 4D, 4H) Biên làn xe)
QL.18, thành phố Cẩm 835km
Vành đai 2 Phả, Quảng Ninh - Cửa (III-
(Quốc lộ 279) khẩu Tây Trang, Điện IV, 2-4
Biên làn xe)
Cảng Diêm Điền, Thái 564km
Cao tốc Vân Đồn - Móng Cái Vành đai 3 Bình - QL.4G, thị trấn (III-
(Quốc lộ 37) Sông Mã, Sơn La IV, 2-4
làn xe)
2.2. Hệ thống đường bộ miền Bắc

180

Thủ tướng Phạm Minh Chính (đứng giữa) cắt băng khánh thành cao tốc Vân Đồn
182
- Móng Cái sáng 1/9/2022

2.2. Hệ thống đường bộ miền Bắc 2.2. Hệ thống đường bộ miền Bắc

Cao tốc Vân Đồn - Móng Cái được kết nối với cửa
1% đường thủy nội địa 94% đường bộ
khẩu quốc tế Móng Cái, giao thương biên mậu
với thị trường Trung Quốc, cùng các nước ASEAN,
với thủ đô Hà Nội và các tỉnh phía bắc; kết nối 3 sân
Phương thức vận tải kết
bay quốc tế Vân Đồn, Nội Bài, Cát Bi; kết nối chuỗi
nối cụm cảng Hải
Phòng cửa khẩu quốc tế với các khu kinh tế của tỉnh như
Móng Cái, Vân Đồn, Quảng Yên, dịch vụ logistics hệ
thống cảng biển Quảng Ninh - Hải Phòng; kết nối trục
các đô thị lớn Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh và
3% đường sắt 2% đường hàng không không gian kinh tế, hành lang kinh tế biển vùng duyên hải
phía bắc.

112
Số liệu thống kê năm 2021
2.2. Hệ thống đường bộ miền Bắc 2.2. Hệ thống đường bộ miền Bắc

ĐƯỜNG VÀNH ĐAI


• Đường vành đai (đường bao) là một đường bao trọn lấy nội đô, có thể là đường
cao tốc đô thị hoặc xa lộ giúp cho các phương tiện tránh việc phải di chuyển
trực tiếp vào các đường phố thuộc khu vực nội đô của một thành phố hay vùng
đô thị. Đường vành đai được kết nối với các đường quốc lộ và tỉnh lộ qua các
nút giao đồng mức hoặc khác mức tùy theo đặc điểm của từng đô thị.
• Mục đích chính của đường vành đai là tạo ra một tuyến đường nhanh hơn để
các các luồng phương tiện có thể di chuyển từ hướng này tới hướng khác của
thành phố, di chuyển từ thị trấn này tới thị trấn khác của một vùng đô thị, từ
tỉnh này tới tỉnh khác mà không xung đột với luồng phương tiện di chuyển
trong trung tâm của đô thị
186

Hệ thống 7 đường vành đai của Hà Nội

2.2. Hệ thống đường bộ miền Bắc 2.2. Hệ thống đường bộ miền Bắc

Vành đai 1 dài hơn 7 km qua các phố Trần Khát Chân – Đại Cồ Việt – Xã Đàn –
Hoàng Cầu – Voi Phục; hiện còn đoạn Hoàng Cầu – Voi Phục (2,5 km) chưa hoàn
thành. 185
187 Các đường vành đai của Hà Nội.
2.2. Hệ thống đường bộ miền Bắc 2.2. Hệ thống đường bộ miền Bắc

Vành đai 2 dài 39 km với hướng tuyến phía


Nam sông Hồng qua Vĩnh Tuy - Vọng - Ngã
Tư Sở - Cầu Giấy - Nhật Tân; hướng tuyến
phía Bắc sông Hồng đi trùng đường 5 cũ và
đường 5 kéo dài (từ cầu Vĩnh Tuy - cầu Nhật
Tân).

Vành đai 3 dài 68 km, hướng tuyến Nam Thăng Long - Mai Dịch - Pháp Vân - Cầu Thanh Trì - Sài Đồng - Ninh Hiệp -
Đồng Xuân và nối vào đường Bắc Thăng Long - Nội Bài. Đoạn cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên - Nội Bài (14 km) chưa
được đầu tư. 188
190

2.2. Hệ thống đường bộ miền Bắc 2.2. Hệ thống đường bộ miền Bắc
Vành đai 3,5 hơn 45
km mới hình thành một
trong số 8 đoạn
(đường Lê Trọng Tấn
và đường Phúc La -
Văn Phú); đoạn từ
quốc lộ 32 đến đại lộ
Thăng Long đang
được đầu tư.

Vành đai 2,5 dài hơn 19 km chia làm 13 đoạn, còn 5 đoạn đang triển khai
(gần 6 km) và 4 đoạn chưa được đầu tư (gần 4 km). 9 đoạn này nằm chủ yếu
trên địa bàn các quận Tây Hồ, Cầu Giấy, Hoàng Mai. 189
2.2. Hệ thống đường bộ miền Bắc 2.2. Hệ thống đường bộ miền Bắc

Vành đai 4 dài hơn 112


km đi qua TP Hà Nội (58
km) và hai tỉnh Hưng Yên,
Bắc Ninh; dự kiến trình
Quốc hội thông qua chủ
trương đầu tư tại kỳ họp
tháng 5/2022.

Đường vành đai 3 (đi cao và dưới thấp) đoạn qua Phạm Văn Đồng 194

2.2. Hệ thống đường bộ miền Bắc 2.2. Hệ thống đường bộ miền Bắc

CỬA KHẨU CỬA KHẨU


LÀO CAI HỮU NGHỊ

QL32+QL4D
QL1A
QL2+QL70

HÀ SÂN BAY NỘI


QL18
BÀI

QL6+279 NỘI
CỬA KHẨU CAO TỐC HN -
TÂY TRANG HP
ĐƯỜNG
HCM
QL1A
QL5 HẢI PHÒNG
MIỀN TRUNG

Vành đai 5 dài 331 km, đi qua 8 tỉnh thành Hà Nội (48 km), Hòa Bình, Hà Nam, Thái
Bình, Hải Dương, Bắc Giang, Thái Nguyên và Vĩnh Phúc. Đa số các đoạn tuyến của vành
đai này hiện chưa được đầu tư.
193
2.3. Hệ2.2. Hệ thống
thống đườngđường bộTrung
bộ miền miền Bắc

Các sân bay, các khu công nghiệp


Tên Sơ đồ tuyến Địa phương đi qua Dài rộng
trung tâm kết nối

Cảng Vũng Áng,


Hà Tĩnh - Đường 90km (III-
Quốc lộ 12C Hồ Chí Minh, Hà Tĩnh, Quảng Bình IV, 2-4 làn Cảng Vũng Áng
Minh Hóa, Quảng xe)
Bình
QL.21C, thị trấn
Me, Gia Viễn, 233km
Quốc lộ 45 Ninh Bình - Ninh Bình, Thanh Hóa (III-IV, 2-4 KCN Yên Định, Thanh Hóa;
QL.48, Quế làn xe)
Phong, Nghệ An
Cảng Hới, Sầm
140km
Sơn, Thanh Hóa -
Quốc lộ 47 Thanh Hóa (III-IV, 2-4 KCN Lễ Môn, Cảng HK Thọ Xuân
Cửa khẩu Khẹo,
làn xe)
Thanh Hóa
Đường giao thông TP. Đà Nẵng

2.3. Hệ thống đường bộ miền Trung – Tây Nguyên

Các sân bay, các khu công nghiệp - Các tuyến đường bộ cao tốc khu
Tên Sơ đồ tuyến Địa phương đi qua Dài rộng
trung tâm kết nối vực miền Trung và Tây Nguyên, gồm
10 tuyến, chiều dài khoảng 1.431 km,
TP Buôn Mê Thuột, Đăk Lăk- quy mô từ 4 đến 6 làn xe
TP Buôn Mê Thuột-
Ngã ba Phi Nôm (Lâm Đồng)- Sân bay Buôn Ma Thuột, sân bay Cam
Quốc lộ 27 TP Phan Rang 275 km - Tuyến quốc lộ chính yếu, gồm 24
TP Phan Rang Tháp chàm tỉnh Ranh
Tháp Chàm tuyến, chiều dài khoảng 4.407 km,
Ninh Thuận
quy mô cấp II, III, IVI, 2 đến 6 làn
TP Phan Thiết (Bình Thuận) - Di Khu Công Nghiệp Phan Thiết, nguồn
TP Phan Thiết- Gia xe.
Quốc lộ 28 Linh - Thị Xã Gia Nghĩa (Dak 197 km hàng từ Gia Nghĩa được vận chuyển về
Nghĩa
Nông) QL1A bằng QL28 - Tuyến quốc lộ thứ yếu, gồm 47
Cảng Cửa Lò- Đô Cảng Cửa Lò- Đô Lương - Nghệ tuyến, chiều dài khoảng 4.618 km,
Quốc lộ 46 80 km Sân bay Vinh, cảng Cửa Lò quy mô tối thiểu cấp II, III, IV, quy
Lương - Nghệ An An
mô 2 đến 6 làn xe.
Cảng Tiên Sa, thành
phố Đà Nẵng - Đường
Quốc lộ 14B Hồ Chí Minh, Thạnh Đà Nẵng, Quảng Nam 74km Cảng Tiên Sa, sân bay Đà Nẵng
Mỹ, Nam Giang,
Quảng Nam

128
2.3. Hệ thống đường bộ miền Trung
Quốc lộ chính yếu:
Các sân bay, các khu công nghiệp
Tên Sơ đồ tuyến Địa phương đi qua Dài rộng
trung tâm kết nối

Sân bay Phù Cát, khu công nghiệp Nhơn


TP Quy Nhơn, Bình định- Hòa, khu công nghiệp Phú Tài giúp vận
Quốc lộ 19 Quy Nhơn - Pleiku 240 km
TP Pleiku, Gia lai chuyển hàng từ vùng Tây Nguyên xuống
cảng Quy Nhơn
Sân bay Liên Khương, Cao tốc Liên
Từ Ngã ba Dầu
Khương, Cao tốc Long Thành, Sân Bay
Giây -TP Đà lạt Dầu Giây- Đồng Nai- TP
Quốc lộ 20 233 km Long Thành,..hàng hóa từ Đà Lạt vận
Đà lạt
chuyển về các KCN ở Đồng Nai, Cảng
Cái Mép Thị Vãi
Sân bay Cam Ranh, sân bay Đà Nẵng, sân
bay Phú Bài, sân bay Tuy Hòa, sân bay
Quốc lộ Chu Lai, san bay Đồng Hới, cảng Vũng
1A 2283 km Áng, cảng Nhật Lệ, cảng Gianh, cảng Qui
202
Nhơn, khu công nghiệp Hòa Hội, khu
công nghiệp Phú Tài, cảng Vũng Rô,
cảng Đà Nẵng

2.3. Hệ thống đường bộ miền Trung 2.3. Hệ thống đường bộ miền Trung

201

Cao Tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi


203
2.4. Hệ thống đường bộ miền Nam 2.3. Hệ thống đường bộ miền Trung

Nút giao thông ngã ba Cát Lái kết nối khu vực cửa ngõ phía Đông thành phố Hồ 206
Hầm Chiêm Sơn - đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi
Chí Minh với các địa phương Đông Nam Bộ khác và miền Bắc.

2.4. Hệ thống đường bộ miền Nam 2.3. Hệ thống đường bộ miền Trung

- Các tuyến đường bộ cao tốc khu


CÁC TỈNH BẮC
vực miền Nam, gồm 10 tuyến, chiều TRUNG BỘ
dài khoảng 1.290 km, quy mô từ 4
đến 6 làn xe CỬA KHẨU
QL1A + 7 QL1A QL1A KCN DUNG
NẬM CẮN
QUẤT
- Tuyến quốc lộ chính yếu, gồm 17 (QUẢNG NGÃI
tuyến, chiều dài khoảng 2.426 km,
quy mô cấp I, II, III, IVI, 2 đến 6 làn
CỬA KHẨU
ĐÀ CẢNG
xe. QL1A + 9 QL1A
LAO BẢO NẴNG ĐỒNG HỚI
- Tuyến quốc lộ thứ yếu, gồm 27
tuyến, chiều dài khoảng 3.139 km, QL1A + 19
quy mô tối thiểu cấp II, III, IV, quy ĐƯỜNG
QL55 KCN SƠN MỸ I
mô 2 đến 4 làn xe. HCM QL1A
(BÌNH THUẬN)

- Vành đai đô thị Tp. HCM, gồm 3 CỬA KHẨU


LỆ THANH
tuyến, chiều dài khoảng 361 km CÁC TỈNH
CÁC TỈNH TÂY
NAM TRUNG
(không bao gồm các đoạn đi trùng NGUYÊN
BỘ
các tuyến cao tốc khác), quy mô 3 làn
xe
2.4. Hệ thống đường bộ miền Nam
Quốc lộ chính yếu miền Nam:
MIỀN Các sân bay, các khu công nghiệp
TRUNG
Tên Sơ đồ tuyến Địa phương đi qua Dài rộng
SÂN BAY
PHẠM VĂN TÂN SƠN NHẤT
trung tâm kết nối
ĐỒNG
QL1A
Đa Krông,Quảng Đa Krông,Quảng Trị -
Quốc lộ Các KCN: Đồng xoài, Nam Đồng Phú, Bình
QL13 Trị -ngã 4 Chơn ngã 4 Chơn Thành,Bình 1005 km
TP. 14 Phước,…
HỒ CHÍ Thành,Bình Phước Phước
CỬA KHẨU XA LỘ
HÀ NỘI KHU ICD
MỘC MINH QUẬN 9 từ TP.Hồ Chí Minh từ TP.Hồ Chí Minh đến Cửa khẩu Mộc Bài, KCN Tân Phú Trung, KCN
Quốc lộ
QL1A đến cửa khẩu Mộc cửa khẩu Mộc Bài (Tây 58,5 km Tây Bắc Củ Chi, KCN Trảng Bàng, sân bay
KCX LINH 22
QL51 TRUNG Bài(Tây Ninh Ninh Tân Sơn Nhất

CẢNG NHƠN
Cảng Cái Mép, Cảng Phú Mỹ, cảng Bình
TRẠCH
Ngã ba Vũng Tàu - Long
đầu Ngã ba Vũng Dương, sân bay Vũng Tàu, ICD Đồng Nai,
Quốc lộ Thành, Bà Rịa- 86 km
Tàu- TP Vũng Kho Ngoại quan, KCN Nhơn Trạch, đây là
51 TP Vũng Tàu
Tàu tuyến giao thông quan trọng kết nối nhiều
cảng, KCN lớn vùng Đông Nam Bộ

2.4. Hệ thống đường bộ miền Nam


Bản đồ quy hoạch giao thông Vùng Tp.Hồ Chí Minh
Các sân bay, các khu công nghiệp
Tên Sơ đồ tuyến Địa phương đi qua Dài rộng
trung tâm kết nối

Thủ Đức - Thành phố Hồ


Quốc lộ Thủ Đức - Đồng Sân bay Biên Hòa, KCX Linh Trung, KCN
Chí Minh Biên Hòa - Đồng 20,6 km
1K Nai Bình Dương, KCN Sóng Thần,…
Nai

Đài Liệt Sĩ (TP.Hồ Đài Liệt Sĩ (TP.Hồ Chí Cửa khẩu Hoa Lư, ICD Sóng Thần, KCN
Chí Minh cửa khẩu Minh)- Lái Thiêu, Thủ Dầu Việt Hương, KCN Bào Bàng các KCN của
Quốc lộ 13 140,5 km
Hoa Lư Một, Bến Cát - Bình Long, Bình Dương về Cát Lái hoặc sang cửa khẩu
Lộc Ninh - cửa khẩu Hoa Lư Hoa Lư.
thành phố Bà Rịa - 290km
BR-VT, Bình Thuận, Lâm KCN Sơn Mỹ, cảng Bình Châu, cảng cá
Quốc lộ 55 Đắk Glong, Đắk (III, 2-4
Đồng, Đắk Nông Lạc Việt
Nông làn xe)
2.4. Hệ thống đường bộ miền Nam 2.4. Hệ thống đường bộ miền Nam
• Đường Vành Đai 1: theo cung đường khép kín như sau:
Quốc lộ 1A (bắt đầu từ nút giao
thông Thủ Đức) – Nguyễn Văn
Linh – đường dẫn cầu Phú Mỹ –
cầu Phú Mỹ – vành đai Đông –
Nguyễn Thị Định – Xa lộ Hà Nội
– nút giao thông Thủ Đức. Đây là
cung đường nằm gần với trung
tâm TP Hồ Chí Minh .
• Tuyến đường Vành Đai 1 có ý
nghĩa:
+ Giảm tình trạng xe quá tải
+ Tăng khả năng kết nối giao
thương giữa các tỉnh
thành ven TP. HCM.
Tuyến Đường Vành Đai 1 Thành Phố Hồ
Chí Minh 143

2.4. Hệ thống đường bộ miền Nam 2.4. Hệ thống đường bộ miền Nam

Đường Vành Đai 2


Điểm đầu là đường Nguyễn Văn Linh →
cầu Phú Mỹ→ ngã tư Bình Thái→ nút
giao Gò Dưa. Điểm cuối hướng ra Quốc lộ
1 rồi vòng về lại Nguyễn Văn Linh.
• Đường Vành Đai 2 có ý nghĩa vô
cùng quan trọng:
+ Tổ chức lại giao thông của thành
phố.
+ Kết nối khu Tây và khu Đông mà
không đi xuyên qua trung tâm thành phố.
Nhờ đó, đường vành đai 2 giúp giảm kẹt xe
ở trung tâm.
Bản đồ và quy hoạch đường vành đai 2 TPHCM
2.4. Hệ thống đường bộ miền Nam 2.4. Hệ thống đường bộ miền Nam

Tuyến đường cao tốc TP.HCM – Long Thành – Dầu Giây

2.4. Hệ thống đường bộ miền Nam 2.4. Hệ thống đường bộ miền Nam

Dự án đường vành đai 4

Đường cao tốc Trung Lương – Mỹ Thuận


219

148
2.4. Hệ thống đường bộ miền Nam

Đường cao tốc Trung Lương – Mỹ Thuận

220
226
Quy hoạch phát triển GTVT đường bộ đến năm
2030 và định hướng đến 2050

Quy hoạch phát triển GTVT đường bộ đến năm Quy hoạch phát triển GTVT đường bộ đến năm
2030 và định hướng đến 2050 2030 và định hướng đến 2050
Mục tiêu cụ thể

Đến năm 2030


- Kết cấu hạ tầng đường bộ là bộ phận quan trọng của kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội,
- Về vận tải: Khối lượng vận chuyển hàng hóa: 2.764 triệu tấn, chiếm thị phần khoảng 62,81%; hành
một trong ba khâu đột phá chiến lược cần ưu tiên đầu tư đồng bộ, hiện đại, bền vững,
khách 9.430 triệu khách, chiếm thị phần 90,16%. Khối lượng luân chuyển hàng hóa nội địa 163 tỷ
tạo tiền đề phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh.
tấn.km, chiếm thị phẩn khoảng 30,5%; hành khách nội địa 297 tỷ khách.km, chiếm thị phần 73,7%.
- Phát triển kết cấu hạ tầng đường bộ đồng bộ, kết nối hiệu quả với các phương thức
- Về kết cấu hạ tầng: Hình thành hệ thống đường cao tốc kết nối các trung tâm kinh tế, chính trị các vùng vận tải khác, kết nối quốc tế, giao thông các địa phương đặc biệt là các đô thị lớn. Là
kinh tế trọng điểm, cảng biển và cảng hàng không cửa ngõ quốc tế; từng bước nâng cấp các quốc lộ với
phương thức vận tải chủ lực trong cự ly ngắn đến trung bình, hỗ trợ gom hàng hóa và
các mục tiêu cụ thể:
hành khách cho các phương thức vận tải khác trong chuỗi cung ứng vận tải.

229
Quy hoạch phát triển GTVT đường bộ đến năm Quy hoạch phát triển GTVT đường bộ đến năm
2030 và định hướng đến 2050 2030 và định hướng đến 2050
Cơ bản hoàn thành các tuyến cao tốc kết nối liên vùng, kết nối các cảng biển đặc biệt,
Tiêu chí hoạch định tuyến đường bộ cao tốc
sân bay quốc tế, các cửa khẩu quốc tế chính có nhu cầu xuất nhập khẩu hàng hóa lớn, các đô thị loại đặc
Quy hoạch tuyến đường bộ cao tốc đáp ứng tối thiểu một trong các tiêu chí sau:
biệt, loại I; Kết nối thuận lợi các tuyến quốc lộ đến các cảng biển loại II, sân bay quốc tế, cảng đường
- Là trục chính trong mạng lưới đường bộ quốc gia trên các hành lang vận tải đường bộ có lưu
thủy nội địa lớn, các ga đường sắt đầu mối, đầu mối giao thông đô thị loại II trở xuống. Phấn đấu xây
lượng vận tải lớn, theo dự báo tuyến quốc lộ song hành có nhu cầu vận tải vượt quá năng lực đáp
dựng hoàn thành khoảng 5000 km đường cao tốc.
ứng theo Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN
4054:2005 Tập trung nâng cấp mặt đường, tăng cường hệ thống an toàn giao thông, xử lý các điểm

- Thuộc hành lang vận tải kết nối các cảng biển đặc biệt, sân bay quốc tế, cửa khẩu đen, cải tạo nâng cấp các cầu yếu trên các quốc lộ và nâng cấp một số tuyến quốc lộ trọng yếu kết nối
quốc tế chính các trung tâm kinh tế chính trị có xét đến cân đối thị phần vận tải để phát huy lợi thế tới các tuyến nối với đầu mối vận tải lớn (cảng biển, cảng đường thủy nội địa, cảng hàng không sân bay,
của các phương thực vận tải trên hành lang. các ga đường sắt) chưa có tuyến cao tốc song hành
- Mạng lưới đường bộ cao tốc hoạch định phù hợp với điều kiện tự nhiên, phát
triển kinh tế xã hội của từng vùng, khu vực.

Quy hoạch phát triển GTVT đường bộ đến năm Quy hoạch phát triển GTVT đường bộ đến năm
2030 và định hướng đến 2050 2030 và định hướng đến 2050
Tiêu chí hoạch định tuyến quốc lộ Tầm nhìn đến 2050
Quy hoạch tuyến quốc lộ phải đáp ứng tối thiểu một trong các tiêu chí sau:
Hoàn thiện mạng lưới đường bộ trong cả nước đồng bộ, hiện đại,
- Đáp ứng các quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 39 của Luật Giao thông đương bộ: đường
nối liền Thủ đô Hà Nội với trung tâm hành chính cấp tỉnh; đường nối liền trung tâm hành
đảm bảo sự kết nối và phát triển hợp lý giữa các phương thức vận
chính cấp tỉnh từ 03 địa phương trở lên; đường nối liền cảng biển quốc tế, cảng hàng tải. Chất lượng vận tải và dịch vụ được nâng cao, đảm bảo thuận
không quốc tế đến các cửa khẩu quốc tế cửa khẩu chính trên đường bộ.
tiện, an toàn, chi phí hợp lý.
- Đường có vị trí đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc
phòng, an ninh.
- Đảm bảo mật độ đường quốc gia các khu vực phù hợp với điều kiện tự nhiên, tốc độ phát
triển kinh tế - xã hội.
Để công tác quản lý, đầu tư, vận hành, khai thác mạng lưới đường bộ thuận tiện, hiệu quả,
các tuyến quốc lộ được chia thành tuyến quốc lộ chính yếu (các tuyến có tính chất liên kết
vùng, cảng biển quốc tế, cửa khẩu quốc tế,…) và tuyến quốc lộ thứ yếu (gồm các tuyến liên

kết khu vực, tỉnh,…)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Quy hoạch phát triển GTVT đường bộ đến năm
KHOA KINH TẾ VẬN TẢI 2030 và định hướng đến 2050

• Mạng lưới đường bộ Châu Á hình thành từ sang kiến


BÀI GIẢNG hợp tác vận tải khu vực từ năm 1959 nhằm thúc đẩy hiệu
quả và sự phát triển của hạ tầng vận tải đường bộ Châu
MÔN HỌC: ĐỊA LÝ VẬN TẢI Á, hỗ trợ cho sự phát triển của hành lang vận tải Á- Âu
(TRANSPORT GEOGRAPHY)
và cải thiện sự kết nối vs các nước không có biển trong
Giảng viên:
khu vực như Lào.
Mã học phần: 418040
Email:

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày …. tháng … năm 2024

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Quy hoạch phát triển GTVT đường bộ đến năm
KHOA KINH TẾ VẬN TẢI 2030 và định hướng đến 2050
Một số tuyến quốc lộ và cao tốc của Việt Nam được chỉ định tham
gia mạng lưới đường bộ xuyên Á, đó là: Quốc lộ 1A, 22, cao tốc
BÀI GIẢNG CT.01 (AH.1), 2, 5, 70, cao tốc CT.05, cao tốc CT.04 (AH.14), 6,
279 (AH.13), 8A (AH.15), 9A (AH.16), đường Hồ Chí Minh, 14B,

MÔN HỌC: ĐỊA LÝ VẬN TẢI 13, 51 (AH.17), 12A, 12C (AH.131), 24, 14, 40 (AH.132).

(TRANSPORT GEOGRAPHY)

Giảng viên:
Mã học phần: 418040
Email:

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày …. tháng … năm 2024


I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA ĐƯỜNG SẮT CHƯƠNG 4:
Mạng lưới đường sắt Việt Nam
HỆ THỐNG ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM
1. Khái niệm:
Đường sắt, hay vận tải đường sắt, là loại hình vận chuyển/vận tải
hành khách và hàng hóa bằng phương tiện có bánh được thiết kế
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, VAI TRÒ CỦA ĐƯỜNG SẮT
để chạy trên loại đường đặc biệt là đường ray.

II. HỆ THỐNG ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM

III. CÁC NHÀ GA HÀNG HOÁ CHÍNH Ở VIỆT NAM

IV. ĐINH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐƯỜNG SẮT


(Nguồn : VN Express) VIỆT NAM
(Nguồn : Đoàn nghiên cứu Vitranss 2) 171 169

I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA ĐƯỜNG SẮT CHƯƠNG 4:
Mạng lưới đường sắt Việt Nam
HỆ THỐNG ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM
2. Phân loại:
• Đường sắt Quốc gia: Là đường sắt phục vụ vận tải hành khách
và hàng hóa chung của cả nước, từng vùng kinh tế và đường sắt liên
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, VAI TRÒ CỦA ĐƯỜNG SẮT
vận Quốc gia.
• Đường sắt đô thị: Là đường sắt phục vụ việc đi lại hàng ngày
của hành khách của từng thành phố và các vùng phụ cận. Bao gồm:
xe điện bánh sắt, tàu cao tốc, đường 1 ray tự động dẫn hướng, tàu
điện chạy nổi và ngầm.
• Đường sắt chuyên dùng: Là đường sắt phục vụ nhu cầu vận tải
riêng của một tổ chức, cá nhân.

(Nguồn : Đoàn nghiên cứu Vitranss 2) 172 170


I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA ĐƯỜNG SẮT I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA ĐƯỜNG SẮT

• Đặc điểm chính của vận tải đường sắt: 3. Vai trò:
+ Lịch trình cố định và chính xác nhờ đó ảnh hưởng lớn đến công tác hoạch định hoạt động sản xuất và • Vai trò của đường sắt rất quan trọng là khả năng kết nối giữa các phương tiện vận tải khác nhau
phân phối. để hình thành nên vận tải đa phương thức.

+ Có khả năng đảm nhận khối lượng vận chuyển lớn, cồng kềnh với tốc độ tương đối cao so với vận tải • Vận tải đường sắt là cầu nối giữa các vùng dân cư lãnh thổ, là phương tiện chuyên chở tốt
nhất nguyên vật liệu cho sản xuất công nghiệp, phục vụ giao lưu giữa các địa phương,
biển và bộ (đặc biệt ở các nước phát triển, thậm chí tốc độ lên tới trên 500km/h).
phục vụ quốc phòng, vận chuyển ứng cứu các vùng bị lũ lụt, vận chuyển hành khách nội đô, đồng thời
+ Thuận tiện và ưu thế về chi phí vận tải trên quãng đường từ 700 -1500 km.
là phương tiện vận chuyển liên quốc gia thuận lợi, an toàn và hiệu quả.
+ Đòi hỏi cần có sự kiểm soát chặt chẽ lịch trình chạy tàu . Yêu cầu cao về các tiêu chuẩn tín hiệu và
biển báo , đặc biệt với vận tải sắt quốc tế.

+ Khả năng kết hợp với vận tải đường bộ , chẳng hạn , vận chuyển các trailer (khi các trailer được

xếp lên các toa tàu trần để vận chuyển. Khi đến nơi, các đầu kéo nôi vào trailer để có thể tiếp tục vận

chuyển đường bộ.

175 173

I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA ĐƯỜNG SẮT I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ CỦA ĐƯỜNG SẮT

• Đặc điểm chính của vận tải đường sắt: Ưu điểm: Nhược điểm:
+ Chi phí đầu tư cơ sở hạ tầng cao do các đoàn tàu chỉ có thể khai thác trên các tuyến đường sắt •
được xây dựng cố định và chỉ có thể xếp dỡ hàng ở các ga.
Do phải đóng
+ Phụ thuộc vào vị trí địa lý , đặc biệt ở những khu vực có địa hình phức tạp thì việc xây dựng các
các chi phí
tuyến đường sắt sẽ gặp nhiều khó khăn. Do vậy, khó kết nối vận tải door - to - door theo xu thế hiện
duy trì, khấu
nay mà phải kết hợp với phương thức vận tải khác như vận tải bộ.
hao đường
+ Vốn đầu tư ban đầu cho cơ sở hạ tầng cao do phải đầu tư xây dựng đường ray, nhà ga, và đoàn tàu. xá, khấu hao
+ Ít chịu tác động nhiều về thời tiết (trừ trường hợp thời tiết xấu như bão, giông ), do đó, vận tải thiết bị nhà
Tính linh hoạt không cao
đường sắt ít bị ảnh hưởng bởi mùa vận tải mà có thể khai thác quanh năm, liên tục. ga, chi phí

Chi phí vận chuyển cao khi số quản lý,…


lượng hàng hoá ít

176 174
• Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả vận tải đường sắt: • Chỉ tiêu đánh giá hiện trạng cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành vận tải đường sắt:
(New partnership helps to deliver better bus and rail
- Khả năng kết nối tốt hơn (Better Connections) connections in South Devon) - Các đặc trưng kỹ thuật chủ yếu: Số ga, số cầu và tổng
- Khả năng nâng cao lưu lượng (Capacity Improvements) chiều dài; số hầm, tổng chiều dài; tốc độ chạy tàu thực tế,
- Độ tin cậy cao (Greater Reliabitity) mật độ tuyến, loại ray, trọng tải trục cho phép của đầu
máy ...
(Better rail connection Germany - Czech Republic)

- Chiều dài tuyến, khổ đường, tỉ lệ chiều dài từng tuyến


trong tổng số tuyến. Các tuyến đường nhánh, chiều dài,
khổ đường, tình trạng khai thác. Tình trạng trên toàn
tuyến.
- Số lượng đầu máy phân theo khổ đường, loại đầu
máy..., số lượng toa xe khách, xe hàng, chủng loại toa.

179 177

CHƯƠNG 4:
HỆ THỐNG ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM
• Chỉ tiêu đánh giá hiện trạng cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành vận tải đường sắt:
- Diện tích nhà ga (Space Comsumption)
- Độ dốc và bán kính để quay vòng (Grandient and
turns)
II. HỆ THỐNG ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM - Đầu máy và toa xe (Vehicles)
- Đường ray (Gauge)
- Quyền khai thác đường ray và đoàn tàu (network
structure)

180 178
II. HỆ THỐNG ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM II. HỆ THỐNG ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM

3. Cơ sở hạ tầng đường sắt Việt Nam: 1. Lịch sử hình thành:


- Cơ sở hạ tầng của Đường sắt Việt Nam bao gồm các công trình đường sắt, cầu, hầm và cống, nhà ga, - Năm 1881 Được xây dựng: tuyến đầu tiên dài 71Km Sài Gòn - Mỹ Tho;
hệ thống tín hiệu và hệ thống thông tin. - Năm 1901 Hoạt động đường sắt : tuyến Sài Gòn - Nha Trang;
+ ạ tầng đường sắt Việt Nam lạc hậu, nhiều tuyến đường sắt được xây dựng từ 50 đến trên 100 năm - Năm 1936 Hoàn thành xây dựng mạng lưới tuyến năm: 2.600Km;
và hầu hết chưa được vào cấp kỹ thuật; khổ 1.000 mm vẫn chiếm hơn 80% tổng chiều dài; khổ 1.435 - Mạng lưới đường sắt Quốc Gia trước đây bị phá huỷ nhiều bởi chiên tranh và xuống cấp do không
mm chiếm khoảng 6%; còn lại là khổ đường lồng (khổ 1.435 và 1.000 mm). được quan tâm bảo trì thời kỳ đó.
+ Vận tốc tàu hàng khoảng 50-60km/giờ và tàu khách 80-90km/giờ. (Thế giới vận tốc trung bình đối với (Tuyến đường sắt Bắc – Nam) (Tuyến Sài Gòn - Mỹ Tho)

vận chuyển hành khách vào khoảng 150-200km/giờ, đường sắt cao tốc trên 300km/giờ và siêu cao tốc
có thể lên đến hơn 500km/giờ.
+ Đường sắt của Việt Nam vẫn đang ở nền tảng công nghệ thứ hai, đó là công nghệ diezen.

183 181

II. HỆ THỐNG ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM II. HỆ THỐNG ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM

3. Đánh giá hệ thống đường sắt Việt Nam: 2. Mạng lưới đường sắt Viêt Nam hiện nay:
Nhìn chung còn nhiều hạn chế dựa trên xuất phát từ kế cấu hạ tầng lạc hậu, công nghệ dầu i
máy toa xe còn nhiều bất cập, thiếu vốn đầu tư cho hạ tầng và phương tiện, chưa có sự phát
triển hài hoà với các phương thức giao thông như đường bộ, đường song, đường biển và đường
không.

Năm 2022, sản lượng vận chuyển đường sắt


đạt 5,7 triệu tấn, gấp 2,5 lần năm 1990 và sản
lượng luân chuyển đạt 4,5 tỷ tấn.km, gấp 5,4
lần.
Trong khi đó sản lượng vận tải:
- Đường bộ gấp gần 50 lần về vận chuyển và
gấp 55 lần về luân chuyển;
- Đường thủy nội địa gấp khoảng 18 lần cả về
vận chuyển và luân chuyển;
- Đường biển gấp 26 lần và gấp 11 lần.
(Tổng Cục Thống Kê)
184 182
III. CÁC NHÀ GA HÀNG HOÁ CHÍNH CỦA VIỆT NAM CHƯƠNG 4:
HỆ THỐNG ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM
GA HÀ NỘI
Kiếm Đống Đa
216.000 m² ~ hơn 21 ha

III. CÁC NHÀ GA HÀNG HOÁ CHÍNH Ở VIỆT NAM

Ga Hà Nội tên cũ là Ga Hàng Cỏ, là một


nhà ga xe lửa lớn của Việt Nam.

187 185

III. CÁC NHÀ GA HÀNG HOÁ CHÍNH CỦA VIỆT NAM III. CÁC NHÀ GA HÀNG HOÁ CHÍNH CỦA VIỆT NAM

1. Các nhà hàng hoá chính:


thực hiện nhiệm vụ vận chuyển xếp dỡ lưu
những quảng trường, xếp dỡ lợi

366 ĐƯỜNG GIẢI PHÓNG, PHƯỜNG ĐỊNH CÔNG,


QUẬN HOÀNG MAI, TP.HÀ NỘI
GA HÀ NỘI GA ĐÀ NẴNG

3000 TẤN HÀNG/NGÀY


25 ĐÔI TÀU HÀNG CHUYẾN TUYẾN 18 ĐÔI
TÀU HÀNG BẮC NAM/TUẦN
GA HẢI PHÒNG GA SÓNG THẦN

NHÀ GA VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA LỚN NHẤT PHÍA


BẮC

188 186
III. CÁC NHÀ GA HÀNG HOÁ CHÍNH CỦA VIỆT NAM III. CÁC NHÀ GA HÀNG HOÁ CHÍNH CỦA VIỆT NAM

GA HẢI PHÒNG
Ga Hải Phòng là ga hành khách cuối cùng trên tuyến
đường sắt Hà Nội - Hải Phòng
đầu mối trọng ở
òn có tuyến chạy đến cảng Hải Phòng chở hàng hóa từ cảng
miền cuối của tuyến
đường sắt Bắc
NĂNG LỰC VẬN TẢI HÀNG HOÁ
3000 - 4000 TẤN XẾP
BẰNG CÁC TOA XE CÓ MUI VÀ KHÔNG MUI (25 – 40 TẤN);
SỐ 1 NGUYỄN THÔNG,
TOA XE XITEC (25-35 TẤN)
PHƯỜNG 10, QUẬN 3, TP.HCM
TOA XE CHUYÊN DÙNG (CONT) 25-35 TẤN

NHÀ GA VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA LỚN NHẤT PHÍA BẮC

xưa trước năm nằm tại 191 189

III. CÁC NHÀ GA HÀNG HOÁ CHÍNH CỦA VIỆT NAM III. CÁC NHÀ GA HÀNG HOÁ CHÍNH CỦA VIỆT NAM

GA SÓNG THẦN GA ĐÀ NẴNG


PHƯỜNG AN BÌNH THỊ XÃ DĨ AN
BÌNH DƯƠNG Ga Đà Nẵng được xây dựng và khánh thành vào năm 1902
thuộc loại lớn và tốt nhất miền Trung

KHO HÀNG LẺ ~ 2.500 M2 PHƯỜNG TAM THUẬN


ĐÀ NẴNG
1,6 TRIỆU TẤN HÀNG HÓA/NĂM

13 ĐƯỜNG XẾP DỠ VÀ 7 BÃI HÀNG

NHÀ GA VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA


LỚN NHẤT PHÍA NAM
192 190
IV. ĐINH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM III. CÁC NHÀ GA HÀNG HOÁ CHÍNH CỦA VIỆT NAM

Nhận thức được vai trò quan trọng của đường sắt và thực trạng lạc hậu, kém phát triển của
Nghị định số /NĐ
ngành đường sắt Việt Nam, ngày 19/10/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định
của phủ sửa thực hiện hạn sử dụng của
1769/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến
phương tiện đường sắt
năm 2050, nhằm đáp ứng kịp thời vphát triển xứng tầm với vai trò và vị trí vốn có của ngành. Dự kiến đến sẽ thiếu đầu
phục vụ vận tải
năm tiếp đường sắt cũng sẽ
bắt đầu thiếu phục vụ vận tải thiếu trầm
nếu như sự đầu tư, điều chỉnh kịp thời để
đáp ứng cầu vận tải
tương

195 193

CHƯƠNG 4:
HỆ THỐNG ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM

IV. ĐINH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐƯỜNG SẮT


VIỆT NAM

194
ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ HÀ NỘI (CÁT LINH – HÀ ĐÔNG) IV. ĐINH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM

Đường sắt Quốc Gia Đường sắt đô thị Hà Nội Đường sắt đô thị Hồ Chí Minh
199 197

ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ HÀ NỘI (NHỔN – GA HÀ NỘI) MỘT SỐ ĐẦU MÁY ĐƯỜNG SẮT QUỐC GIA

Đầu máy DieseL – khổ 1000mm

Đầu máy Diesel – khổ 1435mm

Dự án đường sắt Nhổn - ga Hà Nội dài 12,5 km với 8 nhà ga ngầm.

198
ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ HỒ CHÍ MINH (BẾN THÀNH – SUỐI TIÊN)

CHƯƠNG 3. HỆ THỐNG
ĐƯỜNG THỦY VIỆT NAM Cảng

163
201

TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


Chương 3: Hệ thống đường thủy Việt Nam. KHOA KINH TẾ VẬN TẢI

3.1 Tổng quan hệ thống đường thủy


3.2 Hệ thống đường thủy miền Bắc. (TRANSPORT GEOGRAPHY)

3.3 Hệ thống đường thủy miền Trung.


3.4 Hệ thống đường thủy miền Nam

Giảng viên: ThS. Hoàng Dương


Mã học phần: 412018
Số tín chỉ: 3
Email: duongh@ut.edu.vn
204
3.1.1 Khái niệm, phân loại và vai trò của đường thủy
Phân loại, vai trò chức năng:
1. Khái niệm
Đường thủy hay giao thông thủy là một kiểu giao thông trên nước. Các dạng đường
thủy bao gồm: sông, hồ, biển, và kênh-rạch. Phân thành 2 nhóm gồm:

Giao thông hàng Hải Giao thông thủy nội địa

Cảng biển
Cảng TNĐ Bến TNĐ

Đặc điểm của vận tải hàng hải Khái niệm, phân loại và vai trò của hàng hải
- Có thể vận chuyển được nhiều loại hàng
hóa khác nhau, khối lượng hàng hóa vận 1. Khái niệm
chuyển khá lớn, chi phí rẻ. Luồng hàng hải là
- Có thể giao nhận hàng hóa ở khắp mọi nơi phần giới hạn vùng nước
không hạn chế về đường đi do 70% trái đất được xác định bởi hệ
là nước. thống báo hiệu hàng hải
Nhược điểm của hình thức vận chuyển này: và các công trình phụ trợ
- Có khả năng gặp nguy hiểm cao vì bốn bề
khác để bảo đảm an toàn
là nước, khó có khả năng thoát thân.
cho hoạt động của tàu
- Chịu ảnh hưởng nặng nề về yếu tố thời
biển và các phương tiện
tiết, không thể di chuyển được khi bão, sóng
thần hay mưa to. thủy khác. Luồng hàng
- Thời gian vận chuyển chậm, không thích hải bao gồm luồng hàng
hợp với những loại hàng hóa đang cần được hải cảng biển và luồng
giao nhanh hàng hải khác.

208
Đặc điểm của vận tải hàng hải

Phân loại cảng biển Chức năng cảng biển - Có thể vận chuyển được nhiều loại hàng
Căn cứ Điều 76 Bộ luật Hàng hải Việt Nam hóa khác nhau, khối lượng hàng hóa vận
+ Cảng biển đặc biệt là cảng biển có quy mô lớn 2015 quy định chức năng cơ bản của cảng biển như
phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội của cả
chuyển khá lớn, chi phí rẻ.
sau:
nước hoặc liên vùng và có chức năng trung chuyển - Có thể giao nhận hàng hóa ở khắp mọi nơi
- Cung cấp dịch vụ hỗ trợ tàu thuyền đến, rời cảng.
quốc tế hoặc cảng cửa ngõ quốc tế; - Cung cấp phương tiện, thiết bị và nhân lực cần không hạn chế về đường đi do 70% trái đất
+ Cảng biển loại I là cảng biển có quy mô lớn thiết cho tàu thuyền neo đậu, bốc dỡ hàng hóa, đón trả là nước.
phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội của cả hành khách. Nhược điểm của hình thức vận chuyển này:
nước hoặc liên vùng; - Cung cấp dịch vụ vận chuyển, bốc dỡ, lưu kho bãi - Có khả năng gặp nguy hiểm cao vì bốn bề
+ Cảng biển loại II là cảng biển có quy mô vừa và bảo quản hàng hóa trong cảng.
phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng; là nước, khó có khả năng thoát thân.
- Đầu mối kết nối hệ thống giao thông ngoài cảng
+ Cảng biển loại III là cảng biển có quy mô nhỏ biển.
- Chịu ảnh hưởng nặng nề về yếu tố thời
phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội của địa - Là nơi để tàu thuyền trú ẩn, sửa chữa, bảo dưỡng tiết, không thể di chuyển được khi bão, sóng
phương. hoặc thực hiện những dịch vụ cần thiết trong trường thần hay mưa to.
hợp khẩn cấp. - Thời gian vận chuyển chậm, không thích
- Cung cấp các dịch vụ khác cho tàu thuyền, người hợp với những loại hàng hóa đang cần được
và hàng hóa. giao nhanh

3.1.2 Khái niệm, phân loại và vai trò của đường thủy
Khái niệm, phân loại và chức năng của cảng biển
nội địa.

1. Khái niệm Theo khoản 1 Điều 73 Bộ luật


Đường thủy nội địa Hàng hải Việt Nam 2015 thì cảng
là luồng, âu tàu, các biển là khu vực bao gồm vùng đất
công trình đưa cảng và vùng nước cảng, được xây
phương tiện qua đập, dựng kết cấu hạ tầng, lắp đặt trang
thác trên sông, kênh, thiết bị cho tàu thuyền đến, rời để
bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành
rạch hoặc luồng trên
khách và thực hiện dịch vụ khác.
hồ, đầm, phá, vụng,
Cảng biển có một hoặc nhiều
vịnh, ven bờ biển, ra
bến cảng. Bến cảng có một hoặc
đảo, nối các đảo nhiều cầu cảng.
thuộc nội thủy
Phân cấp đường thủy nội địa Phân loại đường thủy nội địa
Luồng đường thủy nội địa được chia thành
7 cấp kỹ thuật, bao gồm: cấp đặc biệt, cấp Đường thủy nội địa Đường thủy nội địa Đường thủy nội địa
I, cấp II, cấp III, cấp IV, cấp V và cấp VI. quốc gia là đường địa phương là đường chuyên dùng là đường
thủy nội địa nối liền thủy nội địa thuộc thủy nội địa nối liền
các trung tâm kinh tế, phạm vi quản lý hành cảng, bến thủy nội địa
văn hóa xã hội, các chính của tỉnh, thành chuyên dùng với
đầu mối giao thông phố trực thuộc Trung đường thủy nội địa
vận tải quan trọng ương, chủ yếu phục quốc gia hoặc đường
phục vụ kinh tế, quốc vụ cho nhiệm vụ phát thủy nội địa địa
phòng, an ninh quốc triển kinh tế, xã hội phương, phục vụ cho
gia hoặc đường thủy của địa phương. nhu cầu giao thông
nội địa có hoạt động vận tải của tổ chức, cá
vận tải thủy qua biên nhân.
215 giới.

Phân cấp đường thủy nội địa


• Là phương thức vận tải có nhiều ưu thế nổi trội, có khả năng chở Luồng đường thủy nội địa được chia thành
7 cấp kỹ thuật, bao gồm: cấp đặc biệt, cấp
hàng hóa với khối lượng lớn thủy (vận tải hàng hóa khối lượng lớn, I, cấp II, cấp III, cấp IV, cấp V và cấp VI.

hàng siêu trường siêu trọng).

• Có chi phí thấp nhất (WB khảo sát, cho biết rẻ 9 lần so với giá thành

vận chuyển bằng đường bộ), an toàn nhất và ít ô nhiễm môi trường,

đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc

tế, đảm bảo phát triển bền vững.


Nhược điểm cơ bản của vận tải thủy nội địa là:

• Tốc độ vận chuyển thấp: Phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên:
Vận chuyển 1 tấn với xăng, phương tiện thể chuyển
được:
vận tải đường thủy nội địa phụ thuộc nhiều vào dòng chảy tự nhiên
m

trên sông ; mớn nước vận tải, an toàn chạy tàu cũng phụ thuộc rất

lớn vào chế độ thuỷ văn trên sông.


Điểm mạnh của
vận tải thủy nội
• Kích thước tàu bị hạn chế do độ sâu luồng lạch. địa

bảo
đường bộ
• Cần có chi phí nạo vét luồng lạch để cải tạo luồng, ngăn cản sự bồi lấy vỏ

đắp phù sa ảnh hưởng đến độ sâu luồng lạch.


vận

219

Những đặc trưng thủy văn chủ yếu của dòng sông Đặc điểm của vận tải thủy nội địa
• Thuận tiện đối với khu vực có mạng lưới sông ngòi tự nhiên.

• Hoạt động phụ thuộc vào nhiều yếu tố tự nhiên như tuyến đường, luồng lạch, thời tiết và vị trí địa lý
Mực nước
• Có khả năng chuyên chở khối lượng hàng lớn và đa dạng chủng loại từ hàng bách hóa, hàng rời, hàng nông sản, cho
đến hàng than và vật liệu xây dựng.
• Có thể kết nối với hệ thống vận tải đường bộ trong mạng lưới vận tải đa phương thức.

• Giá thành vận tải thấp và có tính cạnh tranh trong tương quan so sánh với các phương thức vận tải khác.
Lưu tốc
• Là phương thức vận tải thân thiện với môi trường do mức tiêu hao nhiên liệu và lượng khí thải ra môi trường ít hơn so với
các phương thức vận tải bộ và sắt.

• Vận chuyển an toàn cho những khối hàng siêu trường, siêu trọng trong nội địa đặc biệt khi vận tải bộ và sắt đều không
Lưu lượng thể đáp ứng được.
Đặc điểm chung

Mực nước
• Hiện nay, cả nước hiện có 45 tuyến đường thủy nội
địa (ĐTNĐ) quốc gia. • Mực nước ở một thời điểm nào đó tại một mặt cắt nào đó
• Đây là những tuyến vận tải huyết mạch kết nối các trong sông là cao trình của mặt nước tại mặt cắt đó vào thời
điểm quan trắc tính từ mặt phẳng chuẩn.
trung tâm kinh tế, khu công nghiệp lớn của khu vực
• Tính chất quan trọng của mực nước là luôn luôn biến đổi vì
và cả nước. nó chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố: nguồn cung cấp nước,
sự thay đổi của lưu lượng, lòng sông bị xói mòn hay bồi đắp,
thực vật trong nước và ảnh hưởng của các công trình trên
sông.
221

❑ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA Lưu lượng


* KCHT Luồng tuyến: 7.180km ĐTNĐ quốc gia; 45 tuyến VTT `

- Miền Bắc: 3.044,4 17 tuyến vận tải chính; 6 tuyến sông pha biển (Vạn
Gia, sông Chanh, Nam Triệu, Trà Lý, Lạch Giang, ửa Đáy) Lưu lượng là thể tích nước chảy qua mặt cắt có nước trong
- Miền Trung: 1.167,5 10 tuyến vận tải chính; 4 tuyến sông pha biển
(Lạch Trào, ửa Hội, ửa Sót, ửa Gianh); một đơn vị thời gian: Q (m3/s, m3/h)
- Miền : 2.968,9 tuyến vận tải 11 tuyến biển (Cái
Mép; Ngã Bảy, Soài Rạp, Cửa tiểu, Hàm Luông, Cổ Chiên, Định An, Gành
ào, Bồ Đề, Ông Đốc, Rạch Giá)

* KCHT Cảng bến:


Q = .vTB
Hiện có 291 cảng thủy nội địa
Trong đó:
216 cảng hàng hóa,
12 cảng hành khách,
• : Diện tích mặt cắt ướt (m2)
63 cảng chuyên dùng • vTB : vận tốc trung bình trên mặt cắt ngang
8.199 bến thủy nội địa
2.526 bến khách ngang sông
ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG SÔNG VIỆT NAM

Mạng lưới sông khá dày nhưng phân bố không đồng đều trên các vùng
Đại cương về sông ngòi và sự hình
lãnh thổ Việt Nam. Dọc bờ biển nước ta cứ trung bình khoảng 25km có thành dòng chảy sông ngòi
một cửa sông
• Sông nước ta chảy theo nhiều hướng khác nhau, nhưng thường tập trung • Dòng nước tự nhiên chảy theo chỗ trũng của địa hình, có
lòng dẫn ổn định và có nguồn cùng cấp nước mặt và
hướng chính Tây Bắc-Đông Nam. Tùy theo địa hình cục bộ của các nếp nước ngầm gọi là sông
núi có vùng sông chảy theo hướng vòng cung hoặc hướng Bắc–Nam. • Sông chính: là sông trực tiếp đổ ra biển hoặc hồ chứa.
Các hệ thống sông lớn có dạng hình quạt như sông Hồng, Thái Bình, •S trực tiếp chảy vào sông chính gọi là sông nhánh
Đồng Nai, Cửu Long. cấp 1, sông chảy vào sông nhánh cấp là sông nhánh
cấp 2, cứ như vậy mà suy ra các sông nhánh cấp tiếp
• Chế độ thủy văn: tùy theo lưu vực, đặc điểm địa hình lưu vực và cấu tạo theo.
hệ thống sông mà đặc điểm lũ cũng khác nhau. => Hệ thống sông

3.2. Hệ thống đường thủy miền Bắc.

dạng lưới
•Sông miền Bắc chảy theo nhiều hướng khác nhau, nhưng thường

tập trung hướng chính Tây Bắc-Đông Nam, Có vùng sông chảy
theo hướng vòng cung hoặc hướng Bắc–Nam. Các hệ thống sông
• Lưới sông hình lông chim
lớn có dạng hình quạt như sông Hồng, Thái Bình.
• Lưới sông hình nan quạt
• Nhìn chung do ảnh hưởng của địa hình, các sông của nước ta
ngắn dốc nên lưu tốc dòng chảy khá lớn. Ở thượng lưu khi có lũ
• Lưới sông song song
tốc độ dòng chảy có thể đạt tới 8m/s, ở hạ lưu khoảng 2-3 m/s.

• Lưới sông hỗn hợp


3.2. Hệ thống đường thủy miền Bắc. 3.2. Hệ thống đường thủy miền Bắc.

• Cả mạng lưới đường thủy ở phía Bắc hiện có trên 4.500 km •Chế độ thủy văn: tùy theo lưu vực, đặc điểm địa hình lưu vực và cấu

đang khai thác vận tải, trong đó tuyến quốc gia chạy qua hầu hết các tạo hệ thống sông mà đặc điểm lũ cũng khác nhau. Các sông miền Bắc
trung tâm kinh tế, đô thị, các khu công nghiệp. có độ dốc lòng sông tương đối lớn, lũ diễn ra khá ác liệt, tốc độ lên của

• Sự ra đời của các hồ thủy điện Hòa Bình, Sơn La, Thác Bà, Tuyên nước lũ ở sông Hồng cao nhất là 9cm/h, tốc độ dòng chảy có thể đạt tới

Quang và những công trình thủy điện tương lai như Lai Châu, 4m/s.

Huội Quảng, Bản Chát (sông Đà) góp phần điều tiết, giảm biên độ •Việt Nam là một trong những quốc gia có hệ thống sông và mật độ

dao động mực nước lũ, giảm bớt sa bồi ở hạ lưu các sông; đồng sông lớn nhất thế giới. Tuy nhiên hiện nay, đầu tư cho giao thông

thời tạo ra các hồ chứa nước dài hàng trăm km và là các đường thủy còn rất hạn chế nên đã không phát huy hết được tiềm năng về giao

vận tải lý tưởng. thông thủy nội địa.


231

3.2. Hệ thống đường thủy miền Bắc. 3.2. Hệ thống đường thủy miền Bắc.

• Luồng tuyến đường thủy Miền Bắc chủ yếu là trên sông Hồng,
sông Đuống, sông Thái Bình và sông Luộc.
• Mạng lưới giao thông đường thủy kết nối các tỉnh khu vực đồng
bằng sông Hồng với khu vực cảng biển Hải Phòng và Quảng Ninh,
kết nối với các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc qua sông Lô.

• Ngoài ra Quảng Ninh còn là điểm đầu của tuyến vận tải sông pha
biển từ Bắc vào Nam nhằm san sẻ gánh nặng cho đường bộ.
MỘT SỐ ẢNH THỰC TẾ

235

• Theo sự phân vùng kinh tế, phía Bắc đã hình thành các cụm cảng
đầu mối là: Cụm cảng Hà Nội, Ninh Bình, Việt Trì, Hòa Bình, Hà
Bắc, Quảng Ninh, Đa Phúc…
• Ngoài ra có trên 30 cảng chuyên dụng khác, phục vụ cho các nhu
cầu xuất khẩu, tiêu thụ than của các nhà máy nhiệt điện, xi măng,
công nghiệp tàu thủy, chuyển tải hàng siêu trường siêu trọng.

• Hàng hóa qua cảng đầu mối mới chỉ đạt dưới 60% thiết kế, chủ yếu
là hàng rời; hệ số sử dụng cầu bến, kho bãi thấp.
239

Hệ thống sông Hồng


• Nguồn chính của sông Hồng bắt nguồn từ Trung Quốc. Dòng sông chảy theo
• hướng Tây Bắc-Đông Nam
• Sông Hồng có nhiều phụ lưu: sông Lô, sông Gấm, sông Chảy, sông Đà.
• Sông Hồng có 5 chi lưu: sông Đáy, sông Đuống, sông Luộc, sông Trà Lý, sông
• Đao-Nam Định.
Vận chuyển Bằng xà lan tuyến Vận tải thủy nội địa vùng đồng bằng
Hải Phòng- Việt Trì sông Hồng Hệ thống sông Thái Bình
•Sông Thái Bình không có nguồn gốc chính mà do 3 con

sông hợp thành: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam.
•Ngoài ra sông Thái Bình còn nhận nước của sông Hồng từ 2

con sông Đuống và sông Luộc.

tàu trên hệ thống sông Thái Bình


STT Tên đường thủy nội địa Phạm vi Chiều dài (km) STT Tên đường thủy nội địa Phạm vi Chiều dài (km)
Sông Hoàng Long (chuyển thành luồng địa 544
8 phương khi đủ tiêu chí, điều kiện sau rà soát, Từ ngã ba Gián Khẩu đến cầu Nho Quan 28 Từ phao số “0" Ba Lạt đến ngã ba Nậm Thi
sửa đổi, bổ sung Nghị định 08/2021/NĐ-CP) 1 Sông Hồng - Từ phao số “0” Ba Lạt đến cảng Hà Nội 178,5
9 Sông Đào Nam Định Từ ngã ba Độc Bộ đến ngã ba Hưng Long 33,5 - Từ cảng Hà Nội đến ngã ba Việt Trì cũ 74,5
Từ cống Châu Thịnh về phía hạ lưu đến ngã ba - Từ Việt Trì đến Yên Bái 125
10 Sông Ninh Cơ 47
Mom Rô
- Từ Yên Bái đến ngã ba Nậm Thi 166
11 Kênh nối Đáy - Ninh Cơ Từ ngã ba sông Ninh Cơ đến ngã ba sông Đáy 1
Từ ngã ba Hồng Đà đến cảng Nậm Nhún 436
12 Sông Vạc Từ ngã ba Kim Đài đến ngã ba sông Vân 28,5
- Từ ngã ba Hồng Đà đến hạ lưu Đập thủy điện Hòa Bình 58
13 Kênh Yên Mô Từ ngã ba Chính Đại đến ngã ba Đức Hậu 14
Sông Đà (bao gồm hồ Hòa Bình và - Từ thượng lưu đập thủy điện Hòa Bình đến cảng Tạ Hộc 165
14 Sông Châu Giang Từ âu thuyền Tắc Giang đến âu thuyền Phủ Lý 27 hồ Sơn La); hồ Lai Châu (bao gồm
2 - Từ cảng Tạ Hộc đến Tạ Bú 38
Từ cửa Thái Bình đến ngã ba Lác 100 đoạn luồng từ km40+000 đến trung
tâm huyện Mường Tè) - Từ thượng lưu đập Thủy điện Sơn La đến cảng Nậm
- Từ cửa Thái Bình đến ngã ba Kênh Khê - Thái 175
33 Nhùn
Bình - Từ chân đập thủy điện Lai Châu đến Trung tâm huyện
15 Sông Thái Bình - Từ ngã ba Kênh Khê - Thái Bình đến Quý Cao 3 91
Mường Tè
- Từ ngã ba Mía đến ngã ba Lấu Khê 57
- Từ ngã ba Lấu Khê đến ngã ba Lác 7

STT Tên đường thủy nội địa Phạm vi Chiều dài (km) STT Tên đường thủy nội địa Phạm vi Chiều dài (km)
Sông Cầu Từ ngã ba Lác đến Hà Châu 104 Từ ngã ba Việt Trì đến Chiêm Hóa 151
16 - Từ ngã ba Lác đến ngã ba sông Cầu - Công 83 - Từ ngã ba Việt Trì đến cảng Việt Trì 1
- Từ ngã ba sông Cầu - Công đến Hà Châu 21 3 Sông Lô - Gâm - Từ cảng Việt Trì đến cảng Tuyên Quang 105
17 Sông Bằng Giang Từ Thủy Khẩu đến thị xã Cao Bằng 56 - Từ cảng Tuyên Quang đến ngã ba Lô - Gâm 9
18 Sông Lục Nam Từ ngã ba Nhãn đến Chũ 56 - Từ ngã ba Lô - Gâm đến Chiêm Hóa 36
19 Sông Thương Từ ngã ba Lác đến Bố Hạ 62 Từ đập Thác Bà đến Cẩm Nhân 50
Từ ngã ba Cầu - Công đến Cải Đan 19 4 Hồ Thác Bà (qua cảng Hương Lý) - Từ cảng Hương Lý đến Cẩm Nhân 42
20 Sông Công - Từ ngã ba Cầu Công đến cầu đường bộ Đa Phúc 5 - Từ cảng Hương Lý đến Đập Thác Bà 8
- Từ cầu đường bộ Đa Phúc đến Cải Đan 14 5 Sông Đuống Từ ngã ba Mỹ Lộc đến ngã ba Cửa Dâu 68
21 Sông Kinh Thầy Từ ngã ba Trại Sơn đến ngã ba Lấu Khê 44,5 6 Sông Luộc Từ Quý Cao đến ngã ba Cửa Luộc 72
22 Sông Kinh Môn Từ ngã ba Nống đến ngã ba Kèo 45 Từ phao số “0” đến cảng Vân Đình 163
23 Sông Kênh Khê Từ ngã ba Thái Bình đến ngã ba Văn Úc 3 - Từ phao số “0” Cửa Đáy đến Ninh Bình 72
7 Sông Đáy
24 Sông Lai Vu Từ ngã ba Cửa Dưa đến ngã ba Vũ Xá 26 - Từ Ninh Bình đến Phủ Lý 43
- Từ Phủ Lý đến cảng Vân Đình 48
STT Tên đường thủy nội địa Phạm vi Chiều dài (km) STT Tên đường thủy nội địa Phạm vi Chiều dài (km)
Từ hòn Vụng Dại đến hòn Đũa 25 25 Sông Mạo Khê Từ ngã ba Bến Đụn đến ngã ba Bến Triều 18
36 Luồng Bái Tử Long - Lạch Sáu - Từ hòn Một đến hòn Đũa 13,5 Từ ngã ba Văn Úc đến âu Cầu Xe 6
- Từ hòn Vụng Dại đến hòn Một 11,5 26 Sông Cầu Xe - Mía - Từ ngã ba Mía đến âu Cầu Xe 3
Từ vịnh Cát Bà đến hòn Mười Nam 30,5 - Từ ngã ba Văn Úc đến ngã ba Thái Bình 3
- Từ cảng Cát Bà đến hòn Vảy Rồng 2 Từ cửa Văn Úc đến ngã ba Mũi Gươm 61
Luồng Hạ Long - Cát Bà - Từ cửa Tùng Gấu đến Cửa Đông 8 - Từ cửa Văn Úc đến Cầu Khuể 32
37 (bao gồm Lạch Tùng Gấu Cửa Đông; Lạch Bãi 27 Sông Văn Úc - Gùa
Bèo) - Từ hòn ngang Cửa Đông đến hòn Vảy Rồng 7 - Từ cầu Khuể đến ngã ba Cửa Dưa 25
- Từ hòn Sãi Cóc đến cửa Tùng Gấu 4,5 - Tù ngã ba Cửa Dưa đến ngã ba Mũi Gươm 4
- Từ hòn Mười Nam đến hòn Sãi Cóc 9 29 Sông Hóa Từ cửa Ba Giai đến ngã ba Ninh Giang 36,5
Từ hòn Tôm đến Vũng Đục 29,5 Từ cửa Trà Lý đến ngã ba Phạm Lỗ 70
- Từ hòn Tôm đến hòn Đũa 16 30 Sông Trà Lý - Từ cửa Trà Lý đến thành phố Thái Bình 42
38 Lạch Cẩm Phả - Hạ Long
- Từ hòn Đũa đốn hòn Buộm 11 - Từ thành phố Thái Bình đến ngã ba Phạm Lỗ 28
- Từ hòn Buộm đến Vũng Đục 2,5

STT Tên đường thủy nội địa Phạm vi Chiều dài (km) STT Tên đường thủy nội địa Phạm vi Chiều dài (km)
39 Luồng Móng Cái - Vân Đồn - Cẩm Phả Từ hòn Buộm đến Vạn Tâm 96 Từ hạ lưu cầu Kiền 200 m đến ngã ba Trại Sơn 16
- Từ Cửa Mô đến Vạn Tâm 48 31 Sông Hàn - Cấm - Từ hạ lưu cầu Kiền 200 m đến ngã ba Nống 7,5
- Từ hòn Buộm đến Cửa Mô 48 - Từ nga ba Nống đến ngã ba Trại Sơn 8,5
Từ cảng Cô Tô đến Cái Rồng 55 Từ ngã ba sông Giá - sông Bạch Đằng đến ngã ba
30,3
Trại Sơn
40 Luồng Vân Đồn - Cô Tô - Từ Cửa Đối đến cảng Cái Rồng 37
32 Sông Phi Liệt - Đá Bạch - Từ ngã ba Đụn đến ngã ba Trại Sơn 8
- Từ cảng Cô Tô đến Cửa Đối 18 - Từ ngã ba sông Giá - sông Bạch Đằng đến ngã
22,3
Luồng Sậu Đông - Tiên Yên (10 km đoạn luồng Từ cửa Sậu Đông đến thị trấn Tiên Yên 41 ba Đụn
từ Mũi Chùa đến thị trấn Tiên Yên chuyển - Từ cửa Mô đến Mũi Chùa 21 33 Sông Đào Hạ Lý Từ ngã ba Xi Măng đến ngã ba Niệm 3
41 thành luồng địa phương khi đủ tiêu
10 Từ cửa Lạch Tray đến ngã ba Kênh Đồng 49
chí, điều kiện sau rà soát, sửa đổi, bổ sung Nghị - Từ Mũi Chùa đến thị trấn Tiên Yên
định số 08/2021/NĐ-CP) - Từ Cửa Mô đến Sậu Đông 10 34 Sông Lạch Tray - Từ cửa Lạch Tray đến cầu Rào 9
42 Luồng Nhánh Vạ Ráy ngoài Từ Đông Bia đến Vạ Ráy Ngoài 12 - Từ cầu Rào đến ngã ba Kênh Đồng 40
Từ đèn Quả Xoài đến bến khách Hòn Gai 24,5
35 Luồng Hạ Long - Yên Hưng - Từ đèn Quả Xoài đến hòn Vụng Dại 15
- Từ hòn Vụng Dại đến bến khách Hòn Gai 9,5
Chiều dài
STT Tên đường thủy nội địa Phạm vi
(km)
Hướng của luồng tàu nên được quyết định dựa vào các điều kiện sau: Từ hạ lưu cầu Mới 200 m đến ngã ba sông Chanh
43 Sông Chanh 6
- Bạch Đằng
• Chiều dài của luồng ngắn nhất; 44 Luồng Bài Thơ - Đầu Mối Từ núi Bài Thơ đến hòn Đầu Mối 7
Từ hòn Sãi Cóc đến Ghềnh Đầu Phướn 22
• Các điều kiện/khu nước v.v. tại các đầu kênh;
45 Luồng Lạch Ngăn - Lạch Giải (qua hòn Một) - Từ Ghềnh Đầu Phướn đến hòn Một 16
• Cần phải tránh các chướng ngại vật hay các vùng bồi những nơi mà khó hoặc - Từ hòn Một đến Sãi Cóc 6
Sông Móng Cái (17 km luồng sông Móng Cái (chuyển
chi phí đắt cho việc di chuyển hoặc nạo vét duy tu;
thành luồng địa phương khi đủ tiêu chí, điều kiện sau
46 Từ Vạn Tâm đến thị xã Móng Cái 17
rà soát, sửa đổi, bổ sung Nghị định số 08/2021/NĐ-
• Gió, sóng và dòng chảy thịnh hành trên khu vực nghiên cứu; CP)
47 Luồng hòn Đũa - Cửa Đối Từ Cửa Đối đến hòn Đũa 46,6
• Tránh các đoạn uốn cong gần với cửa vào cảng; 31,5
Luồng Tài Xá - Mũi Chùa (chuyển thành luồng địa Từ Tài Xá đến Mũi Chùa
• Các bờ kênh nên làm sao cho tàu bè qua lại dọc theo kênh mà không gây ra rắc 48 phương khi đủ tiêu chí, điều kiện sau rà soát, sửa đổi, - Từ Tài Xá đến hòn Gạc Lớn 10
bổ sung Nghị định số 08/2021/NĐ-CP) - Từ hòn Gạc Lớn đến Mũi Chùa 21,5
rối hay hư hỏng gì.
49 Vạn Tâm - Bắc Luân Vạn Tâm (đảo Vĩnh Thực) - cửa sông Bắc Luân 18

+ Đoạn luồng trên Sông Cấm (đến khu bến Hoàng Diệu): Duy trì
luồng đảm bảo tàu 10.000 DWT lợi dụng mực nước ra vào cảng;
Đoạn luồng từ Hòn Một vào bến Cái Lân:
Đoạn luồng Lạch Huyện: Giai đoạn 2015: đảm bảo cho tàu container
50.000 DWT đầy tải và tàu 100.000 DWT giảm tải. Giai đoạn 2020
nghiên cứu nạo vét cho tàu đến
100.000 DWT.

Các tuyến vận tải thủy nội địa ở


miền Bắc
1. Cảng Hà Nội đi các nơi

- Cảng Hà Nội đi Hà Giang

- Cảng Hà Nội đi Bắc Mé


- Cảng Hà Nội đi Lào Cai

- Cảng Hà Nội đi đập thủy điện Hòa Bình


- Cảng Hà Nội đi cảng Hải Phòng

- Cảng Hà Nội đi Điền Công, Quảng Yên


Các tuyến vận tải thủy nội địa ở Các tuyến vận tải thủy nội địa ở
miền Bắc miền Bắc
2. Cảng Hải Phòng đi các nơi 1. Cảng Hà Nội đi các nơi
- Cảng Hải Phòng đi Tuyên Quang - Cảng Hà Nội đi Đáp Cầu, Thái Nguyên
- Cảng Hải Phòng đi cảng Cống Câu
- Cảng Hà Nội đi Bố Hạ
- Cảng Hải Phòng đi Hoài Bình
- Cảng Hà Nội đi Lục Ngạn
- Cảng Hải Phòng đi Thái Bình
- Cảng Hà Nội đi Cống Câu
- Cảng Hải Phòng đi Nam Định, Ninh Bình

Các tuyến vận tải thủy nội địa ở Các tuyến vận tải thủy nội địa ở
miền Bắc miền Bắc
2. Cảng Hải Phòng đi các nơi
2. Cảng Hải Phòng đi các nơi
- Cảng Hải Phòng đi Phát Diệm
- Cảng Hải Phòng đi Mạo Khê
- Cảng Hải Phòng đi cảng Cái Lân
- Cảng Hải Phòng đi Cẩm Phả - Cảng Hải Phòng đi cảng Điền Công
- Cảng Hải Phòng đi cảng Cửa Ông - Cảng Hải Phòng đi cảng Đáp Cầu
- Cảng Hải Phòng đi Tiên Yên
- Cảng Hải Phòng đi Bố Hạ
- Cảng Hải Phòng đi Móng Cái
- Cảng Hải Phòng đi Lục Ngạn
Các tuyến đường thủy nội địa miền Trung 3.3. Hệ thống đường thủy miền Trung
Chiều dài
STT Tên đường thủy nội địa Phạm vi
(km)
Từ phao số 0 đến cầu Vạy 62
9 Sông Yên Từ phao số 0 đến cầu Ghép 12
• Chủ yếu là các tuyến đường thủy nội địa độc lập hoặc chỉ
Từ cầu Ghép đến cầu Vạy 50 trong phạm vi địa bàn từng tỉnh (từ tỉnh Thanh Hóa đến
Từ thượng lưu cảng Bến thủy 200 m đến ngã ba Cây Chanh 157,4 Quảng Nam). Các tuyến sông có địa hình dốc, nối từ cửa biển
- Từ thượng lưu cảng Bến Thủy 200 m đến hạ lưu đập Bara Đô vào sâu trong nội địa đến các huyện vùng sâu của địa phương.
103,7
Lương
10 Sông Lam • Ở các vùng này hàng năm vào mùa mưa lũ thường chịu ảnh
- Từ thượng lưu đập Bara Đô Lương đến hạ lưu Trạm thủy văn
39,7 hưởng rất lớn của lũ ống, lũ quét, mực nước các sông dâng
Dừa
- Từ thượng lưu Trạm thủy văn Dừa 300 m đến ngã ba Cây lên cao rất nhanh, dòng chảy mạnh nhưng mực nước cũng hạ
14 xuống rất nhanh (chỉ sau lũ vài ngày).
Chanh
11 Sông Hoàng Mai Từ cửa Lạch Cờn đến Cầu Tây 18 • Phạm vi khai thác vận tải cho tàu sông biển chủ yếu từ quốc lộ
12 Lan Châu - Hòn Ngư Từ Hòn Ngư đến Lan Châu 5,7 1 trở ra biển, một số tỉnh có các tuyến sông có khả năng vận
13 Kênh Nhà Lê (Nghệ An) Từ Bara Bến Thủy đến ngã ba sông Cấm - Kênh Nhà Lê 36 tải thủy vào sâu trong nội địa.
Từ ngã ba Núi Thành đến ngã ba Cửa Rào 40
14 Sông La - Ngàn Sâu Từ ngã ba Núi Thành đến ngã ba Linh Cảm 13
Từ ngã ba Linh Cảm đến Ngã ba Cửa Rào 27

Các tuyến đường thủy nội địa miền Trung Các tuyến đường thủy nội địa miền Trung
Chiều dài Chiều dài
STT Tên đường thủy nội địa Phạm vi STT Tên đường thủy nội địa Phạm vi
(km) (km)
Từ cửa Nhượng đến ngã ba Sơn 63 1 Kênh Nga Sơn Từ Điện Hộ đến ngã ba Chế Thôn 27
15 Sông Rào Cái - Gia Hội Từ ngã ba Sơn đến thị trấn Cẩm Xuyên 37 Từ cửa Lạch Sung đến ngã ba Bông 51
Từ Cửa Nhượng đến cầu Họ 26 - Từ cửa Lạch Sung đến ngã ba Yên Lương 20
2 Sông Lèn
Từ Cửa Sót đến cống Trung Lương 64,5 - Từ ngã ba Yên Lương đến Đò Lèn 19,5
- Từ Cửa Sót đến cầu Hộ Độ 14 - Từ Đò Lèn đến ngã ba Bông 11,5
16 Sông Nghèn
- Từ cầu Hộ Độ đến cầu Nghèn 24,5 3 Kênh De Từ ngã ba Trường Xá đến ngã ba Yên Lương 6,5
- Từ cầu Nghèn đến cống Trung Lương (Hà Tĩnh) 26 4 Sông Tào Từ phao số “0” cửa Lạch Trường ngã ba Tào Xuyên 32
Từ thượng lưu cảng xăng dầu sông Gianh 200 m đến Đồng Lào 63 5 Kênh Choán Từ ngã ba Hoàng Phụ đến ngã ba Hoằng Hà 15
- Từ thượng lưu cảng xăng dầu sông Gianh 200 m đến cảng Lèn Từ cầu Hoàng Long cách 200 m về hạ lưu đến ngã ba
17 Sông Gianh 29,5 36
Bảng Bông
- Từ cảng Lèn Bảng đến Đồng Lào 33,5 6 Sông Mã - Từ ngã ba Vĩnh Ninh đến ngã ba Bông 19
18 Sông Son Từ ngã ba Văn Phú đến Hang Tối 36 - Từ ngã ba Bông đến cầu Hoàng Long cách 200 m về
17
phía hạ lưu
19 Sông Nhật Lệ Từ cửa Nhật Lệ đến cầu Long Đại 22
7 Sông Bưởi Từ ngã ba Vĩnh Ninh đến Kim Tân 25,5
20 Sông Hiếu Cách cầu Cửa Việt 150 m về phía hạ lưu đến Bến Đuồi 27
8 Lạch Bạng - Đảo Hòn Mê Từ cảng Lạch Bạng đến cảng quân sự Hòn Mê 20
3.4. Hệ thống đường thủy miền Nam Các tuyến đường thủy nội địa miền Trung
Chiều dài
STT Tên đường thủy nội địa Phạm vi
(km)
Từ ngã ba Gia Độ đến Ba Lòng 46
21
• Hệ thống sông ngòi, kênh rạch còn chằng chịt và Sông Thạch Hãn - Từ ngã ba Gia Độ đến Đập Tràn 25
dày đặc. Do sự hạn chế phát triển của giao thông - Từ Đập Tràn đến Ba Lòng 21
đường bộ nên giao thông đường thủy đóng vai trò to Từ kè Cửa Tùng đến đập Sa Lung và nhánh Bến Tắt 37,4
lớn trong sinh hoạt của người dân. 22 Sông Bến Hải (bao gồm nhánh Bến Tắt) - Từ kè Cửa Tùng đến cầu Hiền Lương cũ 9,5
• Ưu điểm lớn nhất của giao thông thủy là có thể vận - Từ cầu Hiền lương cũ đến đập Sa Lung 14,9
chuyển được nhiều hàng hóa cồng kềnh và tải trọng - Nhánh phụ từ cầu Hiền Lương mới đến Bến Tắt 13
lớn với tốc độ cao hơn đường bộ. 23 Sông Hương Từ thượng lưu cảng xăng dầu Thuận An 200 m đến ngã ba Tuần 34
Từ cửa Tư Hiền đến Vân Trình 119,6
• Giao thông đường thủy còn đóng vai trò then chốt
Phá Tam Giang (bao gồm đầm Thủy Tú, - Tuyến chính từ cửa Tư Hiền đến Vân Trình (gồm đầm Thủy
trong việc thông thương buôn bán và giao lưu văn hóa 24 ngang phá Tam Giang, đầm Cầu Hai, Tú, tuyến ngang phá Tam Giang, tuyến ngang đầm Cầu Hai, 110
giữa miền xuôi và miền ngược, giữa Việt Nam và các đầm An Truyền, sông Truồi nối dài) sông Truồi nối dài)
nước láng giềng. - Tuyến ngang đầm An Truyền 9,6

Các tuyến đường thủy nội địa miền Trung


Chiều dài
STT Tên đường thủy nội địa Phạm vi
(km)
Từ ngã ba sông Thu Bồn đến Đèn xanh Bắc đập Nam - Bắc 31,7
- Từ Đèn xanh Bắc đập Nam - Bắc đến hạ lưu cầu Sông Hàn
4
Sông Hàn - Vĩnh Điện (chuyển thành 200 m
luồng địa phương khi đủ tiêu chí, - Từ hạ lưu cầu sông Hàn 200 m đến hạ lưu cầu Nguyễn Văn
25 2,4
điều kiện sau rà soát, sửa đổi, bổ sung Trỗi
Nghị định số 08/2021/NĐ-CP) - Từ Hạ lưu cầu Nguyễn Văn Trỗi đến ngã ba sông Hàn -
3
Vĩnh Điện - Cẩm Lệ
- Từ ngã ba sông Hàn - Vĩnh Điện - Cẩm Lệ đến ngã ba sông
22,3
Thu Bồn
Cách cảng Kỳ Hà 6.8 km về phía thượng lưu đến ngã ba An
26 Sông Trường Giang 60,2
Lạc
Từ cửa Đại đến phà Nông Sơn 76
- Từ cửa Đại đến Hội An 6,5
27 Sông Thu Bồn (bao gồm sông Hội An) - Từ Hội An đến ngã ba sông Vĩnh Điện 15
- Từ ngã ba sông Vĩnh Điện đến phà Nông Sơn 43,5
- Từ km2+100 sông Thu Bồn đến km 10 sông Thu Bồn 11
28 Hội An - Cù Lao Chàm Từ cửa Đại đến Cù Lao Chàm 17
• Giao thông đường thủy ở đồng bằng Nam Bộ rất phát triển. Hàng
năm đường thủy vận chuyển chiếm 65-70% về tấn và 70-75% về
tấn/km trong vận tải hàng hóa của toàn vùng.
• Mạng lưới sông khu vực phía Nam được hình thành bởi hai hệ
thống sông chính là hệ thống sông Đồng Nai và hệ thống sông Cửu
Long.
• Hai hệ thống sông này được nối với nhau bởi các kênh có mật độ
vận tải lớn như kênh Chợ Gạo, kênh Lấp Vò - Sa Đéc, kênh Hồng
Ngự, kênh Tân Châu, kênh Vĩnh Tế.
• Sau nhiều năm khai thác, khu vực phía Nam đã hình thành các
tuyến vận tải chính, trong đó có 2 tuyến từ biển Đông qua Việt Nam
sang Campuchia - Thái Lan:
+ Tuyến sông Tiền từ Cửa Tiểu - Biên giới Campuchia
+ Tuyến sông Hậu từ cửa Định An - đến biên giới Campuchia

3.4.1. Hệ thống sông Cửu Long


• Sông Cửu Long bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng, chảy qua 5 nước với
chiều dài 4200km rồi đến nước ta và đổ ra 9 cửa
• Phần sông ở lãnh thổ nước ta quanh co, uốn khúc, sông rộng, nước sâu,
nước chảy chậm, êm đềm, giữa sông có nhiều bãi giữa, cù lao.
3.4.2. Hệ thống sông Đồng Nai
•Sông Đồng Nai dài khoảng 530km, bắt nguồn từ vùng núi phía Bắc cao
nguyên Lang-Biang. Hướng chính của dòng sông là Đông Bắc-Tây Nam và
Bắc-Nam.
• Sông Đồng Nai có 2 phụ lưu chính, có lượng nước dồi dào, chênh lệch giữa
mùa mưa và mùa khô không lớn, chịu ảnh hưởng của thủy triều khá mạnh.
Các tuyến đường thủy nội địa miền Nam Các tuyến đường thủy nội địa miền Nam
STT Tên đường thủy nội địa Phạm vi Chiều dài (km) STT Tên đường thủy nội địa Phạm vi Chiều dài (km)
Sông Cần Giuộc Từ ngã ba sông Soài Rạp đến ngã ba kênh Cây Khô 35,5 1 Hồ Trị An Từ thượng lưu đập Trị An đến cầu La Ngà 40
(đoạn nằm trong phạm vi kiểm soát của - Từ ngã ba sông Soài Rạp đến ngã ba kênh Nước Mặn - Cần 9,6 Từ cầu Đồng Nai đến ngã ba Sông Bé 72,8
cống ngăn triều Tân Thuận, Phú Định Giuộc - Tuyến chính từ hạ lưu cầu Đồng Nai đến ngã ba Sông Bé 58
11 và Cây Khô (chuyển thành luồng địa
phương khi đủ tiêu chí, điều kiện sau - Từ ngã ba kênh Nước Mặn - Cần Giuộc đến ngã ba kênh Cây Sông Đồng Nai (bao gồm Nhánh cù lao + Từ hạ lưu cầu Đồng Nai đến cảng Thạnh Phước 17,2
25,9 2 Ông Cồn, cù lao Rùa, cù lao Bạch
rà soát, sửa đổi, bổ sung Nghị định số Khô + Từ cảng Thạnh Phước đến ngã ba sông Bé 40,8
Đằng)
08/2021/NĐ-CP) - Nhánh cù lao Ông Cồn (chuyển thành luồng địa phương khi
Từ ngã ba kênh Nước Mặn Vàm Cỏ đến ngã ba kênh Nước đủ tiêu chí, điều kiện sau rà soát, sửa đổi, bổ sung Nghị định 1
12 Kênh Nước Mặn 2
Mặn - Cần Giuộc 08/2021/NĐ-CP)
Từ ngã ba sông Tiền đến ngã ba sông Vàm Cỏ 28,5 Từ ngã ba rạch Thị Nghè đến hạ lưu đập Dầu Tiếng 2 km, kéo
130
- Từ ngã ba kênh Chợ Gạo (rạch Lá) đến ngã ba sông Vàm Cỏ 10 dài thêm đến Bến Củi
13 Rạch Lá - kênh Chợ Gạo - rạch Kỳ Hôn 3 Sông Sài Gòn - Từ ngã ba rạch Thị Nghè đến cầu Bình Triệu 15,1
- Từ ngã ba rạch Kỳ Hôn đến nga ba Rạch lá (Chợ Gạo) 11,5
- Từ cầu Bình Triệu đến hạ lưu đập Dầu Tiếng 2 km (kéo dài
- Từ ngã ba sông Tiền đến ngã ba kênh Chợ Gạo 7 114,9
đến Bến Củi)
Từ ngã ba Vàm Cỏ Đông - Tây đến cảng Bến Kéo 184,8
- Từ ngã ba Vàm Cỏ Đông - Tây đến cầu Bến Lức 21,1
4 Sông Vàm Cỏ Đông
- Từ cầu Bến Lức đến cảng Bến Kéo 109,9
- Từ cảng Bến Kéo đến Vàm Trảng Trâu (biên giới Campuchia) 53,8

Các tuyến đường thủy nội địa miền Nam Các tuyến đường thủy nội địa miền Nam
STT Tên đường thủy nội địa Phạm vi Chiều dài (km) STT Tên đường thủy nội địa Phạm vi Chiều dài (km)
Từ thượng lưu cảng Mỹ Tho 500 m đến biên giới Việt Nam - Campuchia 221,3 Từ ngã ba sông Vàm Cỏ Đông - Tây đến ngã ba kênh Hồng
162,8
- Tuyến chính từ thượng lưu cảng Mỹ Tho 500 m đến biên giới Việt Nam - Ngự - Vĩnh Hưng
176,3 - Từ ngã ba sông Vàm Cỏ Đông - Tây đến cầu Tân An 33,4
Campuchia 5 Sông Vàm Cỏ Tây
Sông Tiền (bao gồm nhánh
14 cù lao Tây, cù lao Ma, sông - Nhánh cù lao Long Khánh 10 - Từ cầu Tân An đến cầu Mộc Hóa 95,4
Hổ Cứ, cù lao Long Khánh) - Nhánh cù lao Ma 17,9 - Từ cầu Mộc Hóa đến ngã ba kênh Hồng Ngự - Vĩnh Hưng 34
- Nhánh sông Hổ Cứ 8 6 Sông Vàm Cỏ Từ ngã ba sông Soài Rạp đến ngã ba sông Vàm Cỏ Đông - Tây 35,5
- Nhánh cù lao Tây 9,1 Kênh Tẻ - Đôi (chuyển thành luồng địa
Kênh Hồng Ngự - phương khi đủ tiêu chí, điều kiện sau rà
15 Từ ngã ba sông Vàm Cỏ Tây đến ngã ba sông Tiền 44,4 7 Từ ngã ba sông Sài Gòn đến ngã ba sông Chợ Đệm Bến Lức 13
Vĩnh Hưng soát, sửa đổi, bổ sung Nghị định số
08/2021/NĐ-CP)
16 Kênh Tháp Mười số 1 Từ ngã ba sông Vàm Cỏ Tây đến ngã ba sông Tiền 90,5
Sông Chợ Đệm - Bến Lức (chuyển thành
Kênh Tháp Mười số 2 (Bao luồng địa phương khi đủ tiêu chí, điều
17 Từ ngã ba sông Vàm Cỏ Tây đến ngã ba sông Tiền 94,3 8 Từ ngã ba Kênh Đôi đến ngã ba sông Vàm Cỏ Đông 20
gồm nhánh âu Rạch Chanh) kiện sau rà soát, sửa đổi, bổ sung Nghị
Từ nhánh cù lao Tân Phong sông Tiền đến ngã ba kênh Hồng Ngự 75,8 định số 08/2021/NĐ-CP)
Kênh Phước Xuyên - 28 - Từ ngã tư kênh Tháp Mười số 1 đến ngã ba kênh Hồng Ngự - Vĩnh Hưng 28 9 Kênh Thủ Thừa Từ ngã ba sông Vàm Cỏ Đông đến ngã ba sông Vàm Cỏ Tây 10,5
18 (bao gồm kênh 4Bis; kênh - Từ ngã tư kênh Tháp Mười số 2 đến ngã tư kênh Tháp Mười số 1 16,5 Rạch Ông Lớn - kênh Cây Khô (chuyển
Tư mới) thành luồng địa phương khi đủ tiêu
- Từ Mỹ Trung - K28 đến ngã tư kênh 4 Bis 10 10 Từ nga ba sông Cần Giuộc đến ngã ba kênh Tẻ 8,5
chí, điều kiện sau rà soát, sửa đổi, bổ
Từ nhánh cù lao Tân Phong sông Tiền đến ngã sáu Mỹ Trung K28 21,3 sung Nghị định số 08/2021/NĐ CP)
Các tuyến đường thủy nội địa miền Nam Các tuyến đường thủy nội địa miền Nam
STT Tên đường thủy nội địa Phạm vi Chiều dài (km) STT Tên đường thủy nội địa Phạm vi Chiều dài (km)
Từ vàm rạch Ngòi Lớn đến ngã ba kênh Tân châu 91,6 19 Kênh Xáng Long Định Từ ngã ba sông Tiền đến ngã ba kênh Tháp Mười số 2 18,5
- Tuyến chính từ rạch Ngòi Lớn đến thượng lưu cảng Bình 20 Sông Vàm Nao Từ ngã ba sông Hậu đến ngã ba sông Tiền - nhánh cù lao Tây Ma 6,5
35,2
Long Từ ngã ba sông Tiền - kênh Tân Châu đến sông Hậu - kênh Tân
Sông Hậu (bao gồm cù lao Ông - Tuyến chính từ thượng lưu cảng Bình Long đến ngã ba kênh 21 Kênh Tân Châu 12,1
31 29,8 Châu
Hổ, nhánh Năng Gù - Thị Hòa) Tân Châu Từ ngã ba sông Tiền - kênh Lấp Vò Sa Đéc đến ngã sông Hậu -
- Nhánh cù lao Ông Hổ 10,6 22 Kênh Lấp Vò-Sa Đéc 51,5
kênh Lấp Vò Sa Đéc
- Nhánh Năng Gù - Thị Hòa 16 Từ nhánh cù lao Ông Hổ (sông Hậu) đến nhánh cù lao Tây - Cù lao
23 Rạch Ông Chưởng 21,8
Ma sông Tiền
Từ ngã ba sông Hậu đến ngã ba kênh Vĩnh Tế 10
Từ ngã ba sông Tiền (Vàm Giao Hòa) đến ngã ba sông Hàm Luông 16,5
32 Sông Châu Đốc - kênh Vĩnh Tế Từ ngã ba sông Hậu đến ngã ba kênh Vĩnh Tế 1,5
24 Kênh Chẹt Sậy - sông Bến Tre - Từ ngã ba sông Tiền (Vàm Giao Hòa) đến ngã ba sông Bến Tre 9
Từ ngã ba kênh Vĩnh Tế đến Bến Đá 8,5
- Từ ngã ba sông Bến Tre đến ngã ba sông Hàm Luông 7,5
Từ ngã ba sông Hậu đến ngã ba kênh Rạch Giá Hà Tiên 57,5
Từ cửa Hàm Luông đến ngã ba sông Tiền 86
33 Kênh Tri Tôn - Hậu Giang - Từ ngã ba sông Hậu đến ngã tư kênh Tám Ngàn 26,3
25 Sông Hàm Luông - Từ cửa Hàm Luông đến rạch Mỏ Cày 53,6
- Từ ngã tư kênh Tám Ngàn đến ngã ba kênh Rạch Giá Hà Tiên 31,2
- Từ rạch Mỏ Cày đến ngã ba sông Tiền 32,4
34 Kênh Ba Thê Từ ngã ba sông Hậu đến ngã ba kênh Rạch Giá - Hà Tiên 57
26 Rạch và kênh Mỏ Cày Từ ngã ba sông Hàm Luông đến ngã ba sông Cổ Chiên 18
35 Kênh Rạch Giá Long Xuyên Từ ngã ba sông Hậu đến kênh Ông Hiển Tà Niên 64
27 Kênh Chợ Lách Từ ngã ba sông Tiền - Chợ Lách đến ngã ba Chợ Lách - Cổ Chiên 10,7

Các tuyến đường thủy nội địa miền Nam Các tuyến đường thủy nội địa miền Nam
STT Tên đường thủy nội địa Phạm vi Chiều dài (km) STT Tên đường thủy nội địa Phạm vi Chiều dài (km)
Từ ngã ba sông Hậu đến ngã ba sông Cái Bé 64,2 Từ cửa Cổ Chiên đến ngã ba sông Tiền 133,8
Kênh Rạch Sỏi Hậu Giang -
36 - Từ ngã ba sông Hậu đến ngã ba Ông Hiển Tà Niên 59 - Từ cửa Cổ Chiên đến kênh Trà Vinh 46
Ông Hiển Tà Niên Sông Cổ Chiên (bao gồm nhánh sông
- Từ kênh Rạch Sỏi Hậu Giang đến ngã ba sông Cái Bé 5,2 28 - Từ kênh Trà Vinh đến ngã ba sông Cổ Chiên - sông Tiền 63
Băng Tra, Cung Hầu)
Từ ngã ba kênh Ba Thê đến ngã ba kênh Rạch Giá - Hà Tiên 48,5 - Nhánh sông Băng Tra 20,8
37 Kênh Mặc Cần Dưng - Tám Ngàn - Từ ngã ba kênh Ba Thê đến ngã ba kênh Tám Ngàn 12,5 - Nhánh Cung Hầu 4
- Từ ngã ba kênh Mặc Cần Dưng đến ngã ba kênh Rạch Giá Kênh Trà Vinh
36
Hà Tiên
(đoạn cầu Long Bình - sông Cổ Chiên
Từ kênh Rạch Sỏi Hậu Giang đến đầm Hà Tiên (hạ lưu cầu
88,8 29 chuyển thành luồng địa phương khi Từ ngã ba sông Cổ Chiên đến cầu Trà Vinh 4,5
Đông Hồ 100 m)
đủ tiêu chí, điều kiện sau rà soát,
38 Kênh Vành Đai - Rạch Giá Hà Tiên Từ kênh Rạch Sỏi - Hậu Giang đến kênh Rạch Giá Hà Tiên 8 sửa đổi, bổ sung Nghị định số
Từ ngã ba kênh Rạch Giá Long Xuyên đến đầm Hà Tiên (hạ 08/2021/NĐ-CP)
80,8
lưu cầu Đông Hồ 100 m) Từ ngã ba sông Cổ Chiên đến ngã ba sông Hậu 52
9 Kênh Ba Hòn Từ ngã ba kênh Rạch Giá - Hà Tiên đến cống Ba Hòn 5 Từ ngã ba sông Cổ Chiên đến ngã ba rạch Trà Ôn 43,5
Sông và kênh Măng Thít - Tắt cù lao
40 Rạch Cần Thơ Từ ngã ba sông Hậu đến ngã ba kênh Xà No 14,7 30 Từ ngã ba kênh Măng Thít đến ngã ba sông Hậu 5
Mây (bao gồm rạch Trà Ôn)
Từ ngã ba sông Hậu (phía Trà Ôn) đến ngã ba sông Hậu (phía
3,5
Cái Côn)
Các tuyến đường thủy nội địa miền Nam Các tuyến đường thủy nội địa miền Nam
STT Tên đường thủy nội địa Phạm vi Chiều dài (km) STT Tên đường thủy nội địa Phạm vi Chiều dài (km)
Từ ngã ba sông Cái Lớn đến ngã ba sông Trèm Trẹm (Cán Từ ngã ba rạch Cần Thơ đến ngã ba rạch Cái Tư 42,5
51 Kênh Tân Bằng - Cán Gáo 40
Gáo)
33 Kênh rạch Xà No - Cái Nhứt - Từ ngã ba rạch Cần Thơ đến ngã ba rạch Cái Nhứt 39,5
- Từ ngã ba kênh Xà No đến ngã ba rạch Cái Tư 3
Từ hạ lưu bến xếp dỡ Cà Mau (200 m) đến ngã ba sông Ông
52 Sông Tắc Thủ - Gành Hào 5,7 42 Rạch Cái Tư Từ ngã ba rạch Cái Nhứt đến ngã ba sông Cái Lớn 12,5
Đốc
- Từ ngã ba sông Gành Hào đến ngã ba sông Ông Đốc 4,5 Từ ngã ba kênh sông Trẹm đến ngã ba sông Cái Lớn 50
53 Sông Gành Hào Từ phao số “0” Gành Hào đến ngã ba kênh Lương Thế Trân 49,3 Kênh Tắt Cây Trâm - Trẹm Cạnh Đền - Từ ngã ba sông Cái Lớn đến ngã ba rạch Cái Tàu 5
Từ ngã ba sông Hậu đến ngã ba sông Cổ Cò - kênh Bạc Liêu 43 - Từ ngã ba rạch Cái Tàu đến ngã ba kênh sông Trẹm
60,8 (bao gồm rạch Ngã ba Đình) 11,5
Vàm Lẻo Cạnh Đền
- Từ ngã ba sông Hậu đến ngã ba kênh Phú Hữu Bãi Xàu 4,5 - Từ ngã ba rạch ngã Ba Đình đến ngã ba sông Trẹm 33,5
Sông, rạch Đại Ngải - Cổ Cò (bao gồm - Từ ngã ba rạch Đại Ngải đến ngã ba rạch Thạnh Lợi 15,5 Từ ngã ba sông Cái Lớn đến kênh Tắt Cây Trâm - rạch ngã ba
44 Rạch Cái Tàu 15,2
54 kênh Phú Hữu Bãi Xàu, rạch Thạnh Lợi, - Từ ngữ ba kênh Phú Hữu Bãi Xàu đến rạch Ba Xuyên Dừa Đình
Ba Xuyên Dừa Tho) 3,9
Tho Từ ngã ba kênh Thốt Nốt đến ngã ba sông Cái Lớn 55,5
- Từ rạch Thạch Lợi đến sông Cổ Cò 7,6 - Từ ngã ba kênh Thốt Nốt đến ngã ba kênh Tắt Cậu 48,2
- Từ rạch Ba Xuyên Dừa Tho đến ngã ba kênh Bạc Liêu Vàm 45 Sóng cái Bé rạch Khe Luông
29,3 - Từ ngã ba kênh Tắt Cậu đến rạch Khe Luông 5,8
Lẻo
- Từ ngã ba sông Cái Bé đến ngã ba sông Cái Lớn 1,5

Các tuyến đường thủy nội địa miền Nam Các tuyến đường thủy nội địa miền Nam
STT Tên đường thủy nội địa Phạm vi Chiều dài (km)
Từ ngã ba sông Cổ Cò đến hạ lưu Trạm Quản lý đường thủy nội STT Tên đường thủy nội địa Phạm vi Chiều dài (km)
81,3
địa Cà Mau 200 m Từ ngã ba sông Hậu đến ngã ba sông Cái Bé 47,5
55 Kênh Vàm Lẻo - Bạc Liêu - Cà Mau - Từ ngã ba sông Cổ Cò đến ngã ba kênh Bạc Liêu - Cà Mau 18 15,2
Rạch Ô Môn - kênh Thị Đội - kênh Thốt - Từ ngã ba sông Hậu đến ngã ba kênh Thị Đội Ô Môn
- Từ ngã ba kênh Bạc Liêu - Vàm Lẻo đến hạ lưu Trạm Quản 46
63,3 Nốt - Từ ngã ba kênh Thị Đội Ô Môn đến ngã ba kênh Thốt Nốt 27,5
lý đường thủy nội địa Cà Mau 200 m
56 Kênh Cái Nháp Từ ngã ba sông Cửa Lớn đến ngã ba sông Bảy Hạp 11 - Từ ngã ba kênh Thốt Nốt đến ngã ba sông Cái Bé 4,8

57 Kênh Lương Thế Trân Từ ngã ba sông Gành Hào đến ngã ba sông Ông Đốc 10 47 Kênh Tắt Cậu Từ ngã ba sông Cái Bé đến ngã ba sông Cái Lớn 1,5

Từ ngã ba kênh Năm Căn Bảy Hạp đến ngã ba sông Gành Hào 34 48 Sông Cái Lớn Từ cửa Cái Lớn đến ngã ba sông Cái Tư - kênh Tắt Cây Trâm 56
Kênh sông Bảy Hạp Gành Hào - Năm - Từ ngã ba sông Bảy Hạp đến ngã ba sông Gành Hào 9 Từ ngã ba sông Hậu đến cống ngăn mặn Cà Mau 118,7
58
Căn - Từ ngã ba kênh Năm Căn Bảy Hạp đến ngã ba kênh Bảy Hạp Kênh rạch Cái Côn - Quản Lộ - Từ ngã ba sông Hậu đến ngã bảy Phụng Hiệp 16,5
25 49
Gành Hào Phụng Hiệp
- Từ ngã bảy Phụng Hiệp đến cống ngăn mặn Cà Mau 102,2
59 Kênh Tắt Năm Căn Từ Năm Căn đến ngã ba sông Bảy Hạp 11,5
Từ cửa Ông Đốc đến kênh Tân Bằng Cán Gáo 90,8
60 Kênh Hộ Phòng Gành Hào Từ ngã ba kênh Gành Hào đến Hộ Phòng 18 - Từ cửa Ông Đốc đến ngã ba kênh Lương Thế Trân 41,3
61 Kênh Tắc Vân Từ sông Gành Hào đến kênh Bạc Liêu Cà Mau 9,4 50 Sông Ông Đốc - Trèm Trẹm
- Từ ngã ba kênh Lương Thế Trân đến ngã ba sông Trèm Trẹm 8,2
62 Kênh Mương Khai Đốc Phủ Hiền Tuyến nối sông Tiền và sông Hậu 20,8 - Từ sông Ông Đốc đến kênh Tân Bằng Cán Gáo 41,3
Nhánh giữa Cồn Lân với Cồn Chài và
63 Nhánh sông Tiền 11,1
nhánh đông Cồn Liệt Sỹ
Đây là dòng sông có độ sâu bình quân 15-20m (chỗ sâu nhất đến 60m)
Sông rộng bình quân 500-600m (chỗ rộng nhất đến 1km)
có thể cho tàu biển chạy hai chiều và quay đầu tàu dễ dàng.

Hải đồ điện tử
Luồng – Thị Vải

Hệ thống sông khu vực Đông Nam Bộ

Đặc biệt luồng Thị Vải-Cái Mép


Hệ thống cảng dọc sông Vũng Tàu - Thị Vải gần như nằm song song với quốc lộ 51

288
Hệ thống cảng dọc sông Sài Gòn
CẢNG BIỂN

• Cảng biển có 1 hay nhiều bến cảng


• Bến cảng có một hoặc nhiều cầu cảng

Cảng Diệu

SƠ ĐỒ BỐ TRÍ CẢNG KHU VỰC


HCM-ĐN-BRVT
SƠ ĐỒ BỐ TRÍ CẢNG KHU VỰC ĐBSCL
❑ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QH ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA (so với mục tiêu tại QĐ1071/QĐ-BGTVT)

1. Vận tải đường thuỷ nội địa:


• Dịch vụ vận tải đường thuỷ nội địa đã đ ư ợ c c ả i t h iệ n, b ư ớ c đ ầ u đ ã liê n k ế t p h á t t r i ể n d ịc h vụ vậ n t ả i Google
container; duy trì được ưu thế vận chuyển mặt hàng truyền thống (vật liệu xây dựng, than, quặng, nông sản...) earth
• Đến năm 2019, thị phần vận chuyển chưa đạt mục tiêu đề ra, chiếm 5,03% về hành khách (mục tiêu 5,5%-
7,8%) và 13,49% về hàng hóa (mục tiêu 17%-20%) so với toàn ngành GTVT.
• Giai đoạn 2011-2019, khối lượng vận chuyển hàng hóa và hành khách đường thủy nội địa mặc dù tăng (tăng
7,94% về hàng hóa và 3,97% về hành khách) nhưng vẫn thấp hơn tốc độ tăng bình quân của ngành GTVT
(tăng 9,61% về hàng hóa và và 9,62% về hành khách).
• Đối với vùng đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ, với lợi thế vận tải thủy nên thị phần luân
chuyển hàng hóa các vùng này của đường thủy nội địa chiếm tỷ lệ khá cao, lần lượt là 45%, 47,5% và 79,7%

2. Kết cấu hạ tầng đường thuỷ nội địa:


• Đã triển khai các dự án nâng cấp, cải tạo các tuyến vận tải, tuy nhiên mới chỉ thực hiện được 16 tuyến so với
mục tiêu 45 tuyến vận tải thủy chính.
• Đưa vào khai thác tuyến vận tải ven biển Quảng Ninh - Kiên Giang hỗ trợ cho hành lang Bắc - Nam và một số Total distance from Buoy «0» to TCCC : 62 n.m (120km) – 5.5 hours
tuyến vận tải sông pha biển và sâu trong nội địa.
Total length of Quan Chanh Bo canal : 25 n.m (46,5km) – 2.5 hours
• Hệ thống cảng thủy nội địa chủ yếu được đầu tư từ nguồn vốn ngoài ngân sách và hiện có 216 cảng hàng316hóa Depth: - 6.5 CD; pending dredging in 3,8km in Kenh Tac
(vượt 168% so với quy hoạch). Hệ thống cảng khách mới chỉ đầu tư được 12 so với mục tiêu 37 cảng khách

Tidal range: 2.5m – 4.2m

❑ TỒN TẠI, HẠN CHẾ

1. ĐTNĐ trong nhiều năm chưa được quan tâm đầu tư tương xứng với vai trò trong hệ th ggiao thông
n

vận tải cả nước, số lượng cảng nhiều nhưng quy mô nhỏ, thiết bị xếp dỡ lạc hậu; nhiều dự án đầu tư
chưa đồng bộ giữa luồng và tĩnh không cầu nên không phát huy được hiệu quả, tạo ra các điểm
nghẽn, nút thắt vận tải trên các hành lang vận tải chính đặc biệt tại các vùng đồng bằng sông Hồng, Đông
Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.
2. ĐTNĐ mặc dù chiếm thị phần vận tải cao ở một số vùng, khu vực lợi thế, tuy nhiên chủ yếu đảm nhận
vận chuyển các mặt hàng giá trị thấp, chưa tham gia sâu vào chuỗi vận tải container, logictics.
3. Đầu tư luồng, tuyến còn chậm so với quy hoạch và không hoàn chỉnh, kết nối đường bộ tới các cảng
thuỷ nội địa còn hạn chế, kết nối ĐTNĐ tới cảng biển chưa hình thành kịp thời, chưa phát huy hết
tiềm năng, lợi thế.
4. Phương tiện chưa đáp ứng; Doanh nghiệp vận tải thủy còn nhỏ bé, liên kết chưa cao
5. Các thủ tục để đầu tư còn khó khăn
6.Việc phối hợp quản lý quy hoạch với các địa phương, quy hoạch các ngành có liên quan (đô thị, thủy lợi,
công nghiệp, nông nghiệp, du lịch, khu kinh tế, khu công nghiệp…) còn thiếu đồng bộ. Hầu hết các
cảng phía Bắc gặp nhiều khó khăn về thủ tục, thỏa thuận với cơ quan quản lý đê điều. Một số cảng
tuy đã
được quy hoạch vị trí nhưng địa phương không được bố trí quỹ đất hoặc quy hoạch cho mục đích khác nên
phải điều chỉnh quy hoạch.
❑ PHÂN TÍCH ĐIỂM YẾU, ĐIỂM MẠNH, CƠ HỘI, THÁCH THỨC (SWOT)

❑ QUY HOẠCH CÁC HÀNH LANG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W)
1.Là ngành kinh tế có lợi thế về tận dụng điều kiện tự nhiên thuận lợi, đầu tư ít, giá 1. Quy mô doanh nghiệp còn nhỏ bé, vận tải những hàng
Đến năm 2030: 1. Quảng Ninh - Hải Phòng - Hà Nội thành vận tải rẻ nhất, vận tải hàng siêu trường, siêu trọng, phát triển ổn định, bền hóa quan trọng như container, liên vận quốc tế còn hạn chế
- 09 hành lang vận tải thủy trê
ncả vững trong môi trường cạnh tranh cao có sự quản lý nhà nước, tốc độ tăng trưởng 2. Hệ thống hạ tầng luồng tuyến còn nhiều hạn chế, chưa
nước 2. Quảng Ninh - Hải Phòng - Ninh Bình vận tải hàng hóa thuộc nhóm cao trên thế giới; đồng bộ, đầu tư chưa tương xứng tiềm năng;
-55 tuyến vận tải chính trên 140 Cảng quốc tế 2.Chi phí vận tải hàng hóa bằng ĐTNĐ có tính cạnh tranh cao; 3.Các cảng thủy nội địa chính vẫn chưa phát huy hết khả năng, công
sông, kênh với tổng chiều dài Lạch Huyện 3. Hà Nội - Nam Định - Ninh Bình suất, một số cảng địa phương chưa khai thác hiệu quả. Chưa hình
7.300 km (Miền Bắc 18 tuyến cín
h
, Miền
Trung 11 tuyến chính, Miền Nam Biển Đông 3. Đội tầu vận tải có tốc độ tăng trưởng tốt, đang áp dụng công thành được các trung tâm trung chuyển hàng hóa, hành khách lớn,
26 tuyến chính) 4. Hà Nội - Việt Trì - Lào Cai nghệ tiên tiến; nhất là đối với tàu sông biển (VR-SB) hiện đại;
Trên các tuyến vận tải, đ
u tư đồng
ầ 4. Hệ thống KCHT ĐTNĐ có tính kế thừa, phát triển, cơ bản đáp 4.Cơ chế quản lý còn bất cập;
bộ các KCHT đường thuỷ nội địa
5. TP. Hồ Chí Minh – Cần Thơ - Cà Mau ứng được nhu cầu vận tải các loại hàng thông thường. 5.Thiếu vốn cho đầu tư phát triển;
khác như bến thủy nội địa, kè,
đập giao thông và các công trình 5. Hệ thống quản lý ĐTNĐ tuy chưa hiện đại, nhưng có tính an 6.Là ngành kinh tế nhạy cảm với các thay đổi (nhất là do thiên tai,
phụ trợ khác 6. TP. Hồ Chí Minh – An Giang toàn, hiệu quả chính sách).
- 54 cụm cảng hàng hóa, công Kiên Lương 6. Đang được sự quan tâm nhiều hơn của Nhà nước tạo cơ chế 7.Nguồn nhân lực còn thiếu, trình độ công nghệ, chất lượng NNL còn
suất khoảng 361 triệu T/năm khuyên khích, ưu đãi trong thúc đẩy năng lực cạnh tranh, quy
7. Bà Rịa Vũng Tàu - TP. Hồ Chí Minh
nhiều hạn chế.
(Miền Bắc 25 cụm cảng, Miền Trung hoạch và quản lý quy hoạch.
– Đồng Nai – Bình Dương - Tây Ninh
8 cụm cảng, Miền Nam 21 c m

cảng) Cơ hội (O) Thách thức (T)
8. Kết nối với CamPuChia
- 39 cụm cảng hành khách, công (S.Tiền – Cửa Tiểu; S. Hậu – cửa Định An) 1.Chính sách tăng cường tự do hóa vận tải 1.Sự phát triển nhanh của các loại hình giao thông khác
suất khoảng 53,4 triệu lượt
HK/năm Cảng quốc tế 2.Các hiệp định kinh tế đa phương và song phương 2.Ngành dịch vụ hiện đại còn trẻ
Thị 9. Ven biển Bắc – Nam
Vải
3.Kinh tế tăng trưởng cao. Nhu cầu vận tải hàng hóa, hành khách đi lại lớn 3.Cạnh tranh khu vực và liên vận quốc tế
(Miền Bắc 10 cụm cảng, M.Trung14 cụm (Quảng Ninh – Kiên Giang)
cảng, M.Nam 15 cụm cảng) 4.Dịch chuyển chuỗi cung ứng, đầu tư NN 4.Rủi ro dịch bệnh, chiến tranh, biến đổi khí hậu...
5.Điểm đến du lịch an toàn, hấp dẫn 5.Yêu cầu bảo vệ môi trường ngày càng cao.
6.Cách mạng KHCN tạo cơ hội rút ngắn quá trình HĐH 6.Yêu cầu về chuyển đổi và xây dựng những thể chế mới về kinh tế,
7.Nhà nước đã và đang nghiên cứu, ban hành một số chính sách xã hội hóa đầu thương mại, tài chính, ngân hàng, sở hữu trí tuệ,… phù hợp với thông
tư, quản lý, khai thác. lệ quốc tế

❑ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN ĐẾN 2030

❑QUY HOẠCH KẾT CẤU HẠ TẦNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA KHU VỰC MIỀN BẮC ❑ MỤC TIÊU CỤ THỂ ĐẾN NĂM 2030:
Chiều Cấp - Về vận tải: Khối lượng vận chuyển hàng hóa đạt 715 triệu tấn/năm, chiếm thị
TT Tuyến vận tải thủy dài
TRUNG QUỐC
hoạch phần khoảng 16,2%; khối lượng vận chuyển hành khách đạt 397 triệu lượt/năm,
Tuyến Quảng Hải Phòng Việt chiếm thị phần khoảng 3,8%; Khối lượng luân chuyển hàng hóa đạt 148
Đuống)
tỷ tấn.km/năm, chiếm thị phần khoảng 27,7%; hành khách 7,7 tỷ
Tuyến Quảng Lào Cai Tuyên Quang
Luộc) khách.km/năm, chiếm thị phần 2,0%.
Tuyến từ cảng Nội đến cửa Lạch
- Về kết cấu hạ tầng: Cải tạo nâng cấp kỹ thuật đồng bộ c átuyến chính có mật độ
Đặc vận tải cao, đáp ứng chạy tàu 24/24h; phấn đấu tổng chiều dài các tuyến khai
Tuyến cửa Đáy
biệt
thác đồng bộ theo cấp kỹ thuật quy hoạch đạt khoảng 5.000km; Phát triển hệ thống
Tuyến Quảng Thái Nguyên
cửa Lạch Giang, kênh nối Đáy Đặc cảng thủy nội địa đáp ứng nhu cầu vận tải trên các hành lang vận tải thủy; hiện
Cơ) biệt
Vạn Gia – Ka Long đại hóa các cảng chính, cảng chuyên dùng; giải quyết cơ bản kết nối đường bộ
Tuyến cửa Việt Tri Quảng Ninh với các cảng thủy nội địa chính, đầu tư các bến cho phương tiện thủy nội địa
1
Tuyến cửa Lạch HảI Phòng trong vùng nước cảng biển tại cảng Hải Phòng và cảng Bà Rịa - Vũng Tàu; đầu tư
Đặc
Tuyến cửa Văn một số cảng khách phục vụ du lịch kết hợp vận tải hành khách
biệt
2
Tuyến cửa Hòa Bình 3 Cảng quốc tế
Lạch Huyện ❑ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050:
Tuyến Hải Vạn
Ninh Bình Cảng
Tuyến Nội Việt tiềm Tập trung phát triển KHCT đường thủy nội địa hiện đại, bền vững; hoàn chỉnh
Đồ năng
Tuyến Việt Cửa Đáy KCHT phục vụ các tuyến vận tải vùng hồ; kết nối chặt chẽ với hệ thống cảng biển,
Sơn
Tuyến Việt cảng cạn; các cảng thuỷ nội địa chính tại các vùng kinh tế trọng điểm gắn liền
Tuyến Phả Lại Đa với hệ thống trung tâm phân phối hàng hóa nâng; ứng dụng công nghệ thông tin
Tuyến Phả Lại cảng Đạm Bắc hiện đại, toàn diện, ngang tầm các nước tiên tiến trong khu vực đối với hoạt động
quản lý, khai thác đường thủy nội địa.
Tuyến hồ Sơn

Tuyến hồ thủy điện


Tuyến hồ thủy điện
❑ QUY HOẠCH CÁC TUYẾN VẬN TẢI CONTAINER CHÍNH KHU VỰC MIỀN BẮC

❑ DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ GIAI ĐOẠN 2021 – 2030 – KHU VỰC MIỀN BẮC

TT DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Nâng cấp tuyến VTT sông
Lào Cai Tuyên Quang
1 Đuống (cầu đường sắt) – Dự tuyến
Hành lang số 1 Lai Châu Việt Dự
tuyến
Dự án WB6 - Kênh nối sông Vạn
2
Đáy - Ninh Cơ Dự
Thái Nguyên tĩnh
Dự án Nâng cấp tuyến Điện Biên cầu Đuống
Quảng Ninh - Hải Phòng -
3 Thái Bình - Nam Định - Ninh
Việt Tri Quảng Ninh Cảng quốc tế
Bình qua sông Luộc (Hành 1
Sơn La Lạch Huyện
lang số 2) HảI Phòng Cảng
Nâng cấp tuyến VTT Việt tiềm
4 2 năng
Trì - Yên Bái (sông Hồng)
Hòa Bình 3 Đồ
Nâng cấp tuyến VTT Hải Sơn
5 Phòng – Móng Cái (Vạn Dự tuyến
Gia - Ka Long) Quảng
Ninh Bình BIỂN ĐÔNG
Nâng cao tĩnh không các
Dự
6 cầu đường bộ, đường sắt
nối
cắt qua tuyến ĐTNĐ quốc Đáy Cửa Đáy
gia (phía Bắc) Cơ

❑ QUY HOẠCH KẾT NỐI ĐTNĐ VỚI HỆ THỐNG GIAO THÔNG KHU VỰC MIỀN BẮC
Các yêu cầu đối với Cảng Nội Địa BẾN VẠN GIA, VẠN NINH Đường Cao tốc k
t nối
ế
1. Đường thủy nội địa có Hà Nội – Hải Phòng
lợi thế tự nhiên trong KHU BẾN HẢI HÀ

- Đường bộ hoặc đường sắt ra vào cảng thuận tiện và nối liền với kết nối với cảng biển,
KHU BẾN CẨM PHẢ
đóng vai trò QUAN CT Hạ Long-Móng
Cái
TRỌNG trong việc thu
mạng lưới giao thông. gom và giải tỏa hàng hóa 8
Quốc Lộ 1 BẾN MŨI CHÙA,
tại cảng biển. VẠN HOA

2. Đầu tư hoàn chỉnh các Quốc Lộ KHU BẾN CÁI LÂN


5
- Luồng ra vào cảng cho tàu đi lại an toàn. tuyến ĐTNĐ chính kết nối CT Hà Nội-Hải Phòng
với các cảng biển lớn và CẢNG BIỂN HẢI PHÒNG

các cụm cảng thủy nội địa


A
Quốc Lộ 1
-Vùng chờ với diện tích vùng nước đủ cho tàu đỗ và bố trí hợp đầu mối. CẢNG BIỂN THÁI BÌNH

3. Tăng cường kết nối Đường Cao tốc k


t nối
ế
0
Quốc Lộ 1 Đường v en Hải Phòng – Hạ
đường bộ với quy mô biển
Long
lý phù hợp cho các cảng
thủy nội địa CẢNG BIỂN NAM ĐỊNH

4. Xem xét kết nối đường + Đường bộ: Cao tốc HN- HP (với 4-6 làn xe), cao tốc HP- HL (với 4 làn xe), cao
- Diện tích kho bãi đủ để bảo quản hàng hóa. sắt chuyên dùng từ các tốc HL- MC (với 4-6 làn xe), QL5 (từ HN- HP), QL18 (từ BN-QN), QL10 (từ QN-
TH), QL39 (từ HY-TB), QL4, QL4a, QL4b, QL4c …(từ QN-ĐB), QL37 (từ TB-SL),
cảng biển, cảng TNĐ, QL21
cảng cạn và trung tâm (từ ST-NĐ)… đạt các tiêu chuẩn đường cấp II đến IV.
logistics trên các hành à
+ Đường sắt: Tuyến Yên Viên-Phả Lại-Hạ Long-Cái Lân kết nối v
ocảng Cái Lân.
- Thiết bị xếp dỡ, cầu tàu và hệ thống thông tin liên lạc trong và Tuyến kết nối Cảng Lạch Huyện–Hải Phòng. Tuyến Lạng Sơn-Hà Nội-Hải Phòng.
lang vận tải chính với Tuyến Lạng Sơn-Mũi Chùa. Tuyến sắt đường ven biển Nam Định-Thái Bình-Hải
mạng lưới đường sắt Phong-Quảng Ninh, Hạ Long-Mũi Chùa-Móng Cái.
+ Ven biển: Tuyến đường bộ ven biển đi qua 6 tỉnh từ Quảng Nin
h đến Ninh Bình
68
quốc gia nếu có hiệu quả dài khoảng 530 km có quy mô đường cấp III.
ngoài cảng.
Các tuyến vận tải thủy nội địa ở
miền Nam
Key Southern inland waterway routes
- Tuyến Cần Thơ – Cà Mau ➢ Sai Gon – Ca Mau; Sai Gon – Kiên Lương (Kiên Giàng); Sai Gon – Dong
Thap Muoi
- Tuyến Cần Thơ – Bạc Liêu ➢ Route of Vam Co Dong river
➢ Route of Vam Co Tay river
➢ Route of Hau river (passing by Dinh An gateway)
- Tuyến Long Xuyên – Hà Tiên
➢ Route of Tien river (passing by Tieu gateway)
➢ Sai Gon – Vung Tau (passing by Sai Gon, Long Tau rivers)
- Tuyến Mỹ Tho – Long Xuyên ➢ Sai Gon – Vung Tau (passing by Soai Rap river)
➢ Dong Nai river – Sai Gon river – Nha Be river – Soai Rap gateway
➢ Sai Gon – Tra Vinh – Ca Mau
➢ Rach Gia – Ca Mau – Ong Doc gateway

Một số mô hình kết nối giữa các phương thức vận chuyển hàng
Các tuyến vận tải thủy nội địa ở
container từ các cảng Đông Nam Bộ về các tỉnh Tây Nam Bộ miền Nam
- Tuyến Sài Gòn – Biên Hòa
• Nhóm cảng biển Đông Nam Bộ gồm có cảng biển thuộc:
- Tuyến Sài Gòn – Cần Thơ
TP.HCM, Đồng Nai, Vũng Tàu, Bình Dương
- Tuyến Sài Gòn – Châu Đốc
• Các tỉnh Tây Nam Bộ bao gồm các tỉnh thuộc đồng bằng - Tuyến Sài Gòn – Tây Ninh

Sông Cửu Long: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng - Tuyến Sài Gòn – Mộc Hóa

Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, An Giang, Hậu - Tuyến Sài Gòn – Vũng Tàu

Giang, Sóc Trăng, Kiên Giang, Cà Mau - Tuyến Sài Gòn – Thủ Dầu Một
Bài tập: Đề xuất và lựa chọn tuyến đường bộ, đường thủy nội địa, kết hợp
đường bộ - đường thủy nội địa vận chuyển lô hàng sắt thép nhập khẩu 200
• Một số mô hình
Tấn từ Cảng Hiệp Phước (TP.HCM) tới KCN Trảng Bàng (Tây Ninh)

- Kết hợp vận tải thủy nội địa – đường bộ Hướng dẫn:

Đường thủy nội địa


- Phân tích thông tin xuất phát: Hàng hóa, điểm xuất phát – đích
Tàu Sang mạn Sà lan chở Cảng thủy nội địa ở
(Cảng ở ĐNB) container miền Tây
- Chỉ ra 2 – 3 … tuyến đường

- Một số tuyến vận chuyển thủy nội địa: Đường bộ


- Trình bày đặc điểm các tuyến đường
+ TP. HCM hoặc Cái Mép Thị Vải đi Sa Đéc
- Lựa chọn tuyến đường tối ưu nhất, giải thích.
(Đồng Tháp)
Kho chủ hàng ở Tây
+ TP.HCM hoặc Cái Mép Thị Vải đi Mỹ Thới Nam Bộ
(An Giang)
+ TP.HCM hoặc Cái Mép Thị Vải đi Cà Mau;
+….

1 số tuyến đường • Một số mô hình

- Tuyến 1: Chặng vận tải chính đường bộ: Quốc lộ 22 - Chặng vận tải chính là đường bộ:
Tàu Kho, bãi cont,… Xe chủ hàng Đường bộ Kho chủ hàng ở
- Tuyến 2: Kết hợp đường thủy nội địa – đường bộ: xuôi sông (Cảng ở ĐNB) miền Tây Nam Bộ
Rút ruột/ nguyên cont

Nhà Bè, sông Soài Rạp - sông Cần Giuộc - kinh Nước Mặn -
rẽ vào sông Vàm Cỏ theo Vàm Cỏ Đông tới cảng Bến Kéo
(Tây Ninh). Từ Cảng Bến Kéo, đi bằng đường bộ theo Quốc
lộ 22B tới KCN Trảng Bàng (Tây Ninh)

- ….
CHƯƠNG 5:
HỆ THỐNG CÁC SÂN BAY Ở VIỆT NAM

• Bài tập chương 3 – Địa lý vận tải:


Câu 1: Đề xuất và lựa chọn tuyến đường bộ, đường thủy nội địa, kết hợp
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, VAI TRÒ SÂN BAY đường bộ - đường thủy nội địa vận chuyển lô hàng máy móc nhập khẩu
gồm 2 container 20’từ Cảng Nam Đình Vũ (Hải Phòng) tới ICD Tân Cảng
Quế Võ (Bắc Ninh)
II. CÁC LOẠI MÁY BAY VẬN TẢI THƯƠNG MẠI
Câu 2: Đề xuất và lựa chọn tuyến đường bộ, đường thủy nội địa, kết hợp
đường bộ - đường thủy nội địa vận chuyển lô hàng thiết bị nhập khẩu 100
Tấn từ Cảng Cái Mép – Thị Vải tới KCN Sông Đốc (Cà Mau).
III. CÁC SÂN BAY CHÍNH Ở VIỆT NAM

IV. CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA XNK BẰNG ĐƯỜNG HK

323

CHƯƠNG 5: TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI


HỆ THỐNG CÁC SÂN BAY Ở VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ VẬN TẢI

I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, VAI TRÒ SÂN BAY


BÀI GIẢNG

MÔN HỌC: ĐỊA LÝ VẬN TẢI


(TRANSPORT GEOGRAPHY)

Giảng viên:
Mã học phần: 418040
Email:

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày …. tháng … năm 2024


324
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ SÂN BAY I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ SÂN BAY

2. Phân loại: 1. Khái niệm:


Theo Điều 23, chương III, Luật
Sân bay dân dụng
HKDD VN 1992, cảng hàng
Việt nam có 22 CHK, sân bay cho hoạt không/sân bay là một tổ hợp
động HKDD, Trong đó gồm cảng hàng công trình (sân bay, nhà ga, trang
không quốc tế và cảng hàng không nội địa. thiết bị, công trình mặt đất cần

Được chia là 3 khu vực: thiết khác) được sử dụng cho máy

- Miền Bắc; bay đi và đến, thực hiện dịch vụ


vận chuyển hàng không. (Sân bay Quốc tế Long Thành)
- Miền Trung;
- Miền Nam;

(Việt Nam đang có khoảng 12 sân bay Quốc tế)


có 5 sân bay trọng điểm lần lượt
(Sân bay quốc tế King Fahd nằm cách
327 thành phố Dammam (Ả Rập Xê Út)) 325

I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ SÂN BAY I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ SÂN BAY

2. Phân loại: 2. Phân loại:

Sân bay dân dụng Sân bay dân dụng

Việt nam có 22 CHK, sân bay cho hoạt Sân bay quân sự
động HKDD, Trong đó gồm cảng hàng
không quốc tế và cảng hàng không nội địa. Sân bay dùng chung
(Sây Bay Vân Đồn)
Được chia là 3 khu vực:
Sân bay chuyên dùng
- Miền Bắc;
- Miền Trung;
- Miền Nam; (Sân bay nội địa có quy mô nhỏ hơn nhiều so với các sân bay Quốc tế.
Chủ yếu các sân bay phục vụ các nhu cầu di chuyển trong nước)

(Sân bay Biên Hòa) 326


328 326
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ SÂN BAY I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ SÂN BAY

2. Phân loại: 2. Phân loại:

Sân bay chuyên dùng Sân bay quân sự

chỉ phục vụ mục đích Hiện tại ở Việt đang


hoặc mục đích vận khoảng phục vụ mục đích
chuyển bưu sự
gửi phải vận chuyển cộng

(Sân bay Biên Hòa)

(Sân bay Biên Hòa)

331 329

I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ SÂN BAY I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ SÂN BAY

3. Vai trò: 2. Phân loại: (Sây Bay Vân Đồn)

Cảng hàng không, sân bay có vai trò quan trọng trong hệ
Sân bay dùng chung
thống giao thông vận tải của mỗi quốc gia:
- Là đầu mối/ mắc xích giao thông trong hệ thống vận tải. phục vụ cả hoạt động
- Là một trung tâm thương mại và dịch vụ; dụng sự

- Là trung tâm trung chuyển;


- Là hệ thống hạ tầng cơ sở của quốc gia và nền kinh tế;
- Trong hoạt động an ninh – quốc phòng đối, và đối với sự
phát triển của xã hội

(Sân bay Biên Hòa)


332 330
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ SÂN BAY I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ SÂN BAY

Vai trò điều hành tại cảng HK

Bảo đảm việc


vận chuyển
Điều hành không lưu và an toàn
hàng không

Tiến hành các hoạt động tốt nhất


thông qua hệ thống thông tin liên
lạc, đèn hiệu thông báo bay

333

I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ SÂN BAY I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ SÂN BAY

CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA CHK


Vai trò điều hành tại cảng HK
Đường cất hạ cánh ( đường băng) là một Sân đỗ là một phần của sân bay,
• Bảo đảm hỗ trợ kĩ thuật cần
khu vực hình chữ nhật trên mặt đất dùng cho không phải là khu vực điều động thiết trên sân bay
dành cho việc xếp dỡ hàng hóa, tiếp
việc hạ và cất cánh. nhiên liệu, bảo dưỡng và đỗ máy bay.
• Theo dõi tình hình thời tiết
truyền thông tin thời tiết

• Cung cấp thông tin cập nhật


về tình hình đón - tiễn tàu
bay và đường băng cất - hạ
cánh

• Các dịch vụ khác

334
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ SÂN BAY

CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA CHK

KHO Đường lăn là một tuyến đường Đài kiểm soát là một tòa nhà tại sân
Là khu vực kho, bãi ngoài cửa khẩu để mà máy bay có thể chạy trên mặt bay mà từ đó đưa ra hướng dẫn cho
HÀNG lưu giữ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu đất khi đến và rời khỏi đường băng sân bay khi chúng cất cánh hoặc hạ
được vận chuyển bằng đường hàng cánh
KHÔNG không chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ
quan hải quan.
NỐI DÀI

I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ VAI TRÒ SÂN BAY

CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA CHK

KHO
CHK quốc tế Narita CHK quốc tế Kansai
HÀNG

KHÔNG
Khu vực chờ và làm thủ tục
NỐI DÀI
cho hành khách trước khi
lên máy bay
CHK quốc tế Hồng Kong CHK quốc tế Nội Bài
ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG KHO HÀNG KHÔNG NỐI DÀI
CƠ SỞ VẬT CHẤT KHK NỐI DÀI
• Điều kiện về vị trí địa lý

• Điều kiện về diện tích


Phần mềm của kho hàng phải đáp ứng các
tiêu chí • Điều kiện về sở hữu

Hệ thống camera
của kho hàng

CHƯƠNG 5:
HỆ THỐNG CÁC SÂN BAY Ở VIỆT NAM
VAI TRÒ CẢNG HÀNG KHÔNG NỐI DÀI

Rút ngắn thời gian làm Gom và ghép đóng kiện


II. CÁC LOẠI MÁY BAY VẬN TẢI THƯƠNG MẠI thủ tục hải quan hàng thuận tiện

Giảm chi phí khi vận Thúc đẩy xã hội hoá các
chuyển hàng đến Cảng dịch vụ hàng không

344
II. CÁC LOẠI MÁY BAY VẬN TẢI THƯƠNG MẠI II. CÁC LOẠI MÁY BAY VẬN TẢI THƯƠNG MẠI

1. Passenger Aircraft/ Passenger flight (PAX): Máy bay vừa chở khách và chở hàng

+ kết hợp chở vận chuyển được chở Máy bay thương mại là loại máy bay đa
dưới bụng diện lại phục vụ vận chuyển
dụng được sử dụng để vận chuyển hàng
định chặt chẽ về thước trọng lượng tối đa mỗi kiện nhận đặt chổ

hóa và hành khách trên các tuyến bay

thương mại.

Câu hỏi: Có những loại máy bay vận

tải thương mại nào phổ biến?

BOEING 787 AIRBUS A321-200

347 345

II. CÁC LOẠI MÁY BAY VẬN TẢI THƯƠNG MẠI II. CÁC LOẠI MÁY BAY VẬN TẢI THƯƠNG MẠI

1. Passenger Aircraft/ Passenger flight (PAX): Máy bay vừa chở khách và chở hàng Có 03 loại máy bay thương mại phổ biến:

❖ ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA PAX:


• Passenger Aircraft/ Passenger flight (PAX)
Các hãng hàng không thường tận dụng khoảng trống trong chuyến bay hành khách để vận
chuyển hàng hóa thương mại.
Hàng hóa được đóng gói và xếp dỡ trong các container, pallet hoặc túi nilon chuyên dụng. • Freighter (F)/Cargo Aircraft Only (CAO)

Do giới hạn không gian chở hàng so với máy bay chuyên chở hàng hóa • Air cargo charter (charter)
--> Chúng thường không thể đáp ứng các yêu cầu vận chuyển hàng hóa quy mô lớn.

348 346
II. CÁC LOẠI MÁY BAY VẬN TẢI THƯƠNG MẠI II. CÁC LOẠI MÁY BAY VẬN TẢI THƯƠNG MẠI

3. Air cargo charter (charter): Chuyến bay charter 2. Freighter (F)/Cargo Aircraft Only (CAO): Máy bay chuyên chở hàng hóa

• Là dịch vụ vận chuyển hàng hóa được tổ chức theo yêu cầu và đáp ứng nhu cầu cụ thể của + Là loại máy bay được dùng để vận chuyển hàng hoá, trên máy bay đó sẽ chỉ bao gồm phi đoàn và
khách hàng. hàng hoá.

• Cung cấp sự linh hoạt tuyệt đối cho khách hàng trong việc vận chuyển hàng hóa. chỉ chở nhưng đều định thước
trọng lượng tối đa mỗi kiện
• Dịch vụ chuyến bay charter thường được sử dụng trong các trường hợp sau:
+Hàng hóa cỡ lớn
+Hàng hóa quý giá và nhạy cảm
+Khẩn cấp và thiếu hụt

(Boeing 747-4H6(LCF)) (Boeing 747-400)


351 349

CHƯƠNG 5: II. CÁC LOẠI MÁY BAY VẬN TẢI THƯƠNG MẠI
HỆ THỐNG CÁC SÂN BAY Ở VIỆT NAM
2. Freighter (F)/Cargo Aircraft Only (CAO): Máy bay chuyên chở hàng hóa

❖ ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA CAO:

Máy bay chuyên chở hàng hóa có khả năng vận chuyển hàng hóa ở quy mô lớn và đa dạng
và còn là phương tiện vận chuyển nhanh chóng, tiết kiệm thời gian và hiệu quả cao:
III. CÁC SÂN BAY CHÍNH Ở VIỆT NAM
Tốc độ nhanh, không bị cản trở bởi bề mặt địa lý, bảo đảm an toàn cho hàng hoá.

- Giá thành cao


- Hạn chế về khả năng chuyên chở
- Ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường3

352 350
III. CÁC SÂN BAY CHÍNH Ở VIỆT NAM III. CÁC SÂN BAY CHÍNH Ở VIỆT NAM

2. Sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất (SGN):

Địa chỉ: Quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh.


Có 2 nhà ga: nhà ga nội địa, nhà ga quốc tế.
Hiện nay, Việt Nam có 5 sân bay quốc tế trọng điểm bao gồm:
• Sân bay Nội Bài.
Sân bay có 2 đường băng song song.
• Sân bay Đà Nẵng.
• Sân bay Tân Sơn Nhất.
Hiện có: 6 hãng hàng không nội địa và 45 hãng
• Sân bay Vân Đồn.
hàng không quốc tế đang có đường bay đến Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất
• Sân bay Phú Quốc.
Tân Sơn Nhất. Là sân bay lớn nhất cả nước
Diện tích lên đến Tổng diện tích: 850 ha,
Phục vụ lên đến 28 triệu hành khách/năm.

355 353

III. CÁC SÂN BAY CHÍNH Ở VIỆT NAM III. CÁC SÂN BAY CHÍNH Ở VIỆT NAM

3. Sân bay quốc tế Đà Nẵng (DAD): 1. Sân bay Quốc tế Nội Bài (HAN):

Địa chỉ: Quận Hải Châu, TP. Đà Nẵng. Địa chỉ: Xã Phú Minh, Huyện Sóc Sơn, Hà Nội.
Có 2 nhà ga: nhà ga nội địa, nhà ga quốc tế. Gồm 2 nhà ga: hà ga nội địa, hà ga quốc tế.
Sân bay có 2 đường băng: đường 1A, đường 1B.
Sân bay có 2 đường băng song song.
Hiện có 5 hãng hàng không nội địa và 22 hãng
hàng không Quốc tế đang có đường bay đến sân
Hiện có: 5 hãng hàng không nội địa và 33 hãng
bay Quốc tế Nội Bài.
hàng không quốc tế đang có đường bay đến Sân bay quốc tế Nội Bài tại Hà Nội
Diện tích lên đến 304.000m2,
sân bay Quốc tế Đà Nẵng.
Phục vụ lên đến 25 triệu hành khách/năm.
Sân bay quốc tế Đà Nẵng
Diện tích lên đến Tổng diện tích: 842 ha,
Phục vụ lên đến 10 triệu hành khách/năm.

356 354
III. CÁC SÂN BAY CHÍNH Ở VIỆT NAM III. CÁC SÂN BAY CHÍNH Ở VIỆT NAM

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHK, SÂN BAY TOÀN QUỐC: 4. Sân bay quốc tế Vân Đồn (VDO):

Theo Quyết định 648/QĐ-TTg ngày 7/6/2023 phê duyệt Quy Địa chỉ: Huyện Vân Đồn, Quảng Ninh.
hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay
toàn quốc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Sân bay có 1 đường băng.

❖ ục tiêu phát triển hệ thống cảng hàng không Chuyến bay nội địa gồm Quảng Ninh - Sài
heo hướng đồng bộ, hiện đại, đáp ứng nhu cầu vận tải, hội nhập quốc tế Gòn, Quảng Ninh - Đà Nẵng, Quảng Ninh -
sâu rộng;
Phú Quốc
ảo vệ môi trường, tiết kiệm các nguồn tài nguyên;
Chuyến bay Quốc tế gồm Quảng Ninh -
ảo đảm quốc phòng, an ninh;
Thâm Quyến (Trung Quốc), Quảng Ninh - Hồ
âng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, góp phần đưa nước ta cơ
Nam (Trung Quốc), Quảng Ninh - Tokyo (Nhật
bản trở thành nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung
bình cao vào năm 2030 với một số mục tiêu cụ thể. Sân bay quốc tế Vân Đồn Bản), Quảng Ninh - Seoul (Hàn Quốc)
Diện tích lên đến Tổng diện tích: 325 ha,
359 Phục vụ lên đến 2.5 triệu hành khách/năm. 357

III. CÁC SÂN BAY CHÍNH Ở VIỆT NAM III. CÁC SÂN BAY CHÍNH Ở VIỆT NAM

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHK, SÂN BAY TOÀN QUỐC: 5. Sân bay quốc tế Phú Quốc (PQC):

Đến 2050, hình thành 02 trung tâm vận tải hàng không đầu mối trung chuyển quốc tế ngang Địa chỉ: TP. Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang.
tầm khu vực tại vùng Thủ đô Hà Nội và vùng Thành phố Hồ Chí Minh.

- Đầu tư đưa vào khai thác các cảng hàng không mới phấn đấu khoảng 97% dân số có thể tiếp cận tới
Sân bay có đường băng cất cánh.
cảng hàng không trong phạm vi 100km.
- Mở rộng, nâng cấp các cảng hàng không tại các trung tâm kinh tế vùng, đảm bảo nhu cầu phát triển
Hiện có: 5 hãng hàng không nội địa và 20
kinh tế - xã hội.
hãng hàng không quốc tế.

Sân bay quốc tế Phú Quốc


Diện tích lên đến Tổng diện tích: 24.325 2,
Phục vụ lên đến 3.2 triệu hành khách/năm.

360 358
III. CÁC SÂN BAY CHÍNH Ở VIỆT NAM III. CÁC SÂN BAY CHÍNH Ở VIỆT NAM

KẾT NỐI CẢNG HÀNG KHÔNG VÀ HỆ THỐNG GIAO THÔNG KHÁC, VKT, KCN, KCX VỚI ICD ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHK, SÂN BAY TOÀN QUỐC:

SÂN BAY QUỐC TẾ LONG THÀNH Hệ thống cảng hàng không được quy hoạch theo mô hình trục nan với 02 đầu mối chính tại
khu vực Thủ đô Hà Nội và khu vực Thành phố Hồ Chí Minh

Hình thành 33 cảng hàng không tầm nhìn đến 2050, bao gồm:
- 14 cảng hàng không quốc tế: Vân Đồn, Hải Phòng, Nội Bài, Thọ Xuân, Vinh, Phú Bài, Đà Nẵng, Chu
Lai, Cam Ranh, Liên Khương, Long Thành, Tân Sơn Nhất, Cần Thơ và Phú Quốc;

- 19 cảng hàng không quốc nội: Lai Châu, Điện Biên, Sa Pa, Cao Bằng, Nà Sản, Cát Bi, Đồng Hới,
Quảng Trị, Phù Cát, Tuy Hòa, Pleiku, Buôn Ma Thuột, Phan Thiết, Rạch Giá, Cà Mau, Côn Đảo, Biên
Hoà, Thành Sơn và Cảng hàng không thứ 2 phía Đông Nam, Nam Thủ đô Hà Nội.

363 361

CHƯƠNG 5: III. CÁC SÂN BAY CHÍNH Ở VIỆT NAM


HỆ THỐNG CÁC SÂN BAY Ở VIỆT NAM
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHK, SÂN BAY TOÀN QUỐC:

Bố trí các trung tâm logistics tại các cảng hàng không có nhu cầu vận tải lớn hơn 250.000
tấn/năm
Các trung tâm logistics đảm bảo các điều kiện về kho vận và kết nối các loại hình giao thông

IV. CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA XNK BẰNG ĐƯỜNG HK thích hợp để vận tải hàng hóa tại các cảng hàng không gồm: Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Vân Đồn, Cát
Bi, Đà Nẵng, Chu Lai, Long Thành, Cần Thơ và một số cảng hàng không khác khi có nhu cầu vận
tải hàng hóa đạt tiêu chí nêu trên.
Hình thành trung tâm logistics trung chuyển hàng hóa quốc tế tại cảng hàng không Chu Lai.
Xây dựng mới hoặc mở rộng các cảng hàng không tại vùng sâu, vùng xa

Đầu tư xây dựng mới hoặc mở rộng các cảng hàng không quốc tế quan trọng, đóng vai trò đầu
mối như: Long Thành, Tân Sơn Nhất, Nội Bài, Đà Nẵng, Cam Ranh, Phú Quốc.

362
1. Các tổ chức vận tải hàng không quốc tế
IV. Chuyên chở hàng hóa XNK bằng đường hàng không
quốc tế
hiệp hội vận tải Các tổ chức vận tải hàng không quốc tế
quốc tế
Mục đích ra đời: Cơ sở pháp lý của vận tải hàng không quốc tế
• Đẩy mạnh vận chuyển hàng không an toàn, thường xuyên, kinh Chứng từ chuyên chở hàng hóa bằng đường hàng không
tế.
Cước phí trong vận tải hàng không quốc tế
• Khuyến khích thương mại hàng không và nghiên cứu các vấn đề
có liên quan đến thương mại hàng không. Trách nhiệm của người chuyên chở hàng không quốc tế
• Thống nhất các quy định, luật lệ, thể lệ quốc tế về vận chuyển Khiếu nại và kiện tụng người chuyên chở hàng không

• Hợp tác với ICAO và các tổ chức quốc tế khác.

1. Các tổ chức vận tải hàng không quốc tế


1. Các tổ chức vận tải hàng không quốc tế

1.3. Đại lý hàng hoá HK (Air cargo Agency) tổ chức hàng không dân dụng quốc
tế(1947)
Là người trung gian giữa chủ hàng và hãng HK.
Mục đích ra đời:
▪ Đại lý hàng hoá IATA (IATA Cargo Agent) • Thiết lập các nguyên tắc chung trong VTHKQT
▪ Người giao nhận hàng hoá hàng không (Air freight forwarder) • Đề ra các tiêu chuẩn kỹ thuật chung trong ngành công nghiệp VTHK
• Thúc đẩy hàng không dân dụng quốc tế phát triển
Ngày 2/4/1980 Việt Nam gia nhập ICAO
IV. Chuyên chở hàng hóa bằng đường hàng không 2. Cơ sở pháp lý của vận tải hàng không quốc tế
Việt nam
Các tổ chức vận tải hàng không Việt nam • ước
• Hãng HK quốc gia (Vietnam Airlines) • văn bản sửa đổi bổ ước
• Hãng HK cổ phần Pacific Airlines (Vietnam Airlines chiếm 40% vốn pháp Nghị định thư
định)
• Công ước Guadalajara 1961
• Công ty bay dịch vụ Việt Nam VASCO Hiệp định Montreal 1966.
• Tổng công ty bay dịch vụ Việt Nam SFC thuộc Bộ Quốc phòng Nghị định thư Guatemala 1971
• Nghị định thư Montreal 1975 số 1, 2, 3, 4

VN có hơn 30 hãng HK quốc gia và khu
vực khác nhau hoạt động

2. Cơ sở pháp lý của vận tải hàng không Việt nam 3. Chứng từ trong chuyên chở hàng hóa bằng đường hàng không

• Luật dụng Việt hiệu lực Vận đơn hàng không (Airway bill
được sửa đổi bổ • AWB là chứng từ vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không, là bằng
• Luật dụng Việt hiệu lực chứng của việc kí kết hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng máy bay, về điều
từ kiện của hợp đồng và việc đã tiếp nhận hàng hoá để chuyên chở
• Điều lệ vận chuyển quốc tế quốc • AWB không có khả năng lưu thông
• Luôn là một chứng từ nhận hàng để xếp
Nội dung bài báo cáo thu hoạch của sv
1. Khái niệm, phân loại, vai trò của Cảng hàng không.
2. Tổng quan hệ thống Cảng hàng không Việt Nam.
- Lịch sử hình thành và phát triển; danh sách các CHK quốc tế và nội địa…
- Chi tiết các Cảng hàng không chính;
-
3. Đề xuất 1 Cảng HK nội địa mới mà học viên cảm thấy là cần thiết trong
tương lai (tên CHK, các đường bay dự kiến, nguyên nhân đề xuất…. VD: để
kết nối với hệ thống giao thông khác, các vùng kinh tế quan trọng, các tỉnh
thành ?... )

You might also like