Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1, NĂM HỌC 2023 - 2024

A A Phần Đại số
1. Lượng giác

1.1. Phần Tự luận


Bài 1. Đổi số đo các góc có số đo 270◦ ; 240◦ ; 540◦ ; −750◦ ; 21◦ ra đơn vị ra-đi-an (rad).
3π 4π 25π 7π
¤ ; ; 3π; − ;
2 3 6 60
3π 5π
Bài 2. Cho góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo là , góc lượng giác (Ou, Ow) có số đo là . Tìm số đo của
4 4
góc lượng giác (Ov, Ow).
Bài 3. Kim phút và kim giờ của đồng hồ lớn Bưu điện Hà Nội theo thứ tự dài 1,75 mét và 1,26 mét. Hỏi
trong 15 phút, mũi kim phút và kim giờ vạch được cung tròn có độ dài bằng bao nhiêu mét?
¤ 2,75 m; 0,16 m

Bài 4. Tính các giá trị lượng giác của góc a trong mỗi trường hợp sau
p
15 π 2
a) sin a = với < a < π; b) cos a = − với −π < a < 0;
4 2 3
c) tan a = 3 với −π < a < 0; d) cot a = −2 với 0 < a < π.
p 2 sin2 x − cos2 x
Bài 5. Cho cot x = − 3. Tình P = .
tan2 x + 3
π 1
Bài 6. Cho góc α thỏa mãn < α < π, cos α = − p . Tính giá trị của các biểu thức sau:
2 3

π π π π
       
a) sin α + ; b) cos α + ; c) sin α − ; d) cos α − .
6 6 6 6
2 2 2
 
Bài 7. Rút gọn biểu thức D = 1 − sin x cot x + 1 − cot x .
p π
Bài 8. Thu gọn biểu thức A = sin2 x(1 + cot x) + cos2 x(1 + tan x) với 0 < x < .
2
2 cos( x − y)
Bài 9. Thu gọn biểu thức A = .
sin( x + y) − sin( x − y)
sin2 2 x − 4 sin2 x
Bài 10. Thu gọn biểu thức A = .
sin2 2 x − 4 cos2 x
p
cos a − 3 sin a π
 
Bài 11. Chứng minh rằng p = cot a + .
3 cos a + sin a 3
Bài 12. Chứng minh đẳng thức sin 5 x − 2 sin x(cos 2 x + cos 4 x) = sin x.
Bài 13. Cho tam giác ABC . Các đẳng thức nào sau đây là đúng hay sai?
Å ã
C A+B C
a) cos A = sin B. b) tan A = cot B + . c) cos = sin . d) sin( A + B) = sin C .
2 2 2
Bài 14. Tìm tập xác định D của hàm số:

1 cot x
a) y = b) y =
sin x − cos x cos x − 1
Bài 15. Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau:

tan x
a) y = . b) y = sin 3 x. c) y = x · cos x. d) y = cos x · tan 2 x.
sin x
Bài 16. Xét tính tuần hoàn và tìm chu kì (nếu có) của hàm số:

Tài liệu Toán 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống 1
x
a) y = cot 3 x b) y = sin
2
π
   π
Bài 17. Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số y = sin x − trên khoảng 0; .
4 2
Bài 18. Giải các phương trình sau
p
π π
 3   3x 1
a) sin 2 x − =− ; b) cos + = ; c) sin 3 x − cos 5 x = 0;
6 2 2 4 2
1 p
d) cos2 x = ; e) sin x − 3 cos x = 0; f) sin x + cos x = 0.
4

1.2. Phần Trắc nghiệm


π
Câu 1. Góc có số đo đổi ra độ là
9
A. 15◦ . B. 18◦ . C. 20◦ . D. 25◦ .
Câu 2.
Cho góc hình học uOv có số đo 75◦ . Xác định số đo của góc lượng giác (Ou, v
Ov).
A. sđ(Ou, Ov) = 105◦ + k360◦ (k ∈ Z).
B. sđ(Ou, Ov) = −75◦ + k360◦ ( k ∈ Z).
C. sđ(Ou, Ov) = 75◦ + k360◦ ( k ∈ Z). +
D. sđ(Ou, Ov) = −105◦ + k360◦ ( k ∈ Z).
75◦

O u

Câu 3. Một đường tròn có đường kính 6 cm. Độ dài cung tròn bị chắn bởi góc ở tâm có số đo π là
π π
A. 6π cm. B. cm. C. 3π cm. D. cm.
6 3
π 
Câu 4. Cho a ∈ ; π . Khẳng định nào sau đây đúng?
2
A. cos a < 0. B. tan a > 0. C. cot a > 0. D. sin a < 0.
π 2π  9π 
   
Câu 5. Với mọi góc a, biểu thức cos a + cos a + + cos a + +· · ·+ cos a + nhận giá trị bằng
5 5 5
A. 1. B. −10. C. 10. D. 0.
Câu 6. Cho a là góc thỏa mãn 0◦ < a < 90◦ . Biểu thức nào dưới đây có giá trị không phụ thuộc vào
a?
A. M = (sin a + cos a)2 − sin a cos a. B. N = sin6 a + cos6 a + 3 sin2 a cos2 a + 1.
1
C. P = cot2 a − cos2 a + 3. D. Q = tan2 a − + 2.
sin2 a
p
7 π π
 
Câu 7. Cho cos x = − với < x < π. Giá trị của sin x − bằng
4 2 4
p p p p p p
14 + 3 2 3+2 2 − 14 + 3 2 3−2 2
A. . B. . C. . D. .
8 4 8 4
p
2 2
Câu 8. Biết sin a = . Giá trị của cos 2a bằng
3
2 7 7 1
A. . B. . C. − . D. − .
3 9 9 3
Câu 9. cos 2a − cos 4a bằng
A. −2 cos 3a sin a. B. 2 sin 3a cos a. C. 2 sin a sin 3a.
D. −2 sin a sin 3a.
cos x − 3 cos 2 x + cos 3 x
Câu 10. Với điều kiện các biểu thức có nghĩa, thu gọn biểu thức Q = ta được
sin x − 3 sin 2 x + sin 3 x
A. Q = cot x. B. Q = cot 2 x. C. Q = tan 2 x. D. Q = tan x.
π  π 
Câu 11. Cho P = sin(π + α) · cos(π − α) và Q = sin − α · cos + α . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
2 2
A. P + Q = 0. B. P + Q = −1. C. P + Q = 1. D. P + Q = 2.

2 Tổ Toán – Trường THCS & THPT Lương Thế Vinh


Câu 12. Biết A , B, C là các góc của tam giác ABC , mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. sin( A + C ) = − sin B. B. cos( A + C ) = − cos B. C. tan( A + C ) = tan B. D. cot( A + C ) = cot B.
 x π
Câu 13. Tìm tập xác định D của hàm số y = 7 tan2 − .
2 4
n 3π o n 3π o
A. D = R \ + k 2π , k ∈ Z . B. D = R \ + k π, k ∈ Z .
n π2 o n π2 o
C. D = R \ + k 2π , k ∈ Z . D. D = R \ + k π, k ∈ Z .
2 2
3 tan x − 7
Câu 14. Tìm tập xác định D của hàm số y = .
1 − sin2 x
nπ o
A. D = R \ + k 2π , k ∈ Z . B. D = R.
2
nπ o
C. D = R \ + k π, k ∈ Z . D. D = R \ {π + kπ, k ∈ Z}.
2
Câu 15. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?
tan x
A. y = cos x · cot x.B. y = sin 2 x. C. y = . D. y = x cos x.
sin x
 x π
Câu 16. Chu kỳ của hàm số y = sin + là
3 6
1 2π π
A. T = . B. T = . C. T = . D. T = 6π.
2 3 3
Câu 17.
Đồ thị trong hình vẽ dưới đây là của hàm số nào? y
A. y = cot x. B. y = sin x. 1
C. y = cos x. D. y = tan x.
− π2
−π O π
π x
2
−1

Câu 18. Hằng ngày, mực nước của một con kênh lên xuống theo thuỷ triều. Độ sâu h (m) của mực
nước trong kênh tính theo thời gian t (giờ) trong một ngày (0 ≤ t < 24) cho bởi công thức
 πt 
h = 3 cos + 1 + 12.
6
(Nguồn: Đại số và Giải tích 11 Nâng cao, NXBGD Việt Nam, 2021). Để độ sâu của mực nước bằng 15
m thì giá trị nhỏ nhất của t gần nhất với kết quả nào sau đây?
A. 10 giờ 5 phút. B. 16 giờ 5 phút. C. 18 giờ 5 phút. D. 6 giờ 5 phút.

1.3. Nâng cao


Câu 19. Số nghiệm của phương trình cos x = 0 trên đoạn [0; 10π] là
A. 5. B. 9. C. 10. D. 11.
 1 
Câu 20. Phương trình tan x − sin 2 x − cos 2 x + 2 2 cos x − = 0 có nghiệm dương nhỏ nhất bằng
cos x
π π
A. . B. . C. π. D. 0.
4 2
Câu 21. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = cos2 x − sin2 x − 1.
A. 0. B. 2. C. 1. D. −1.
p
Bài 19. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 3 sin x − cos x + 5.
Bài 20. Tìm tập giá trị của các hàm số sau
π
 
a) y = 2 cos 2 x − − 1; b) y = sin x + cos x.
3
Bài 21. Giải các phương trình sau:
p
2
a) sin 2 x + cos 3 x = 0 b) sin x cos x = ; c) sin x + sin 2 x = 0.
4
π
 
Bài 22. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình sin x + − sin 2 x = 0 là bao nhiêu?
6
Tài liệu Toán 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống 3
Bài 23. Cho vận tốc v (cm/s) của một con lắc đơn theo thời gian t (giây) được cho bởi công thức
π
 
v = −3 sin 1,5 t +
3
(Theo https://www.britannica.com/science/ simple-harmonic-motion)
Xác định các thời điểm t mà tại đó:

a) Vận tốc con lắc đạt giá trị lớn nhất; b) Vận tốc con lắc bằng 1,5 cm/s.

2. Dãy số

2.1. Phần Tự luận


Bài 24. Xét tính tăng, giảm của dãy số (u n ), biết:

(−1)n−1
a) u n = 2 n − 1; b) u n = −3 n + 2; c) u n = .
2n
Bài 25. Xét tính bị chặn của các dãy số sau

nπ nπ 6n − 4
a) (a n ) với a n = sin2 + cos ; b) (u n ) với u n = .
3 4 n+2
ß
u1 = 3
Bài 26. Cho dãy số (u n ) xác định bởi
u n+1 = 2 u n ( n ≥ 1).

a) Chứng minh u2 = 2 · 3; u3 = 22 · 3; u4 = 23 · 3.
b) Dự đoán công thức số hạng tổng quát của dãy số ( u n ).
1
Bài 27. Cho cấp số cộng (u n ) với u1 = và u1 + u2 + u3 = −1.
3

a) Tìm công sai d và viết công thức của số hạng tổng quát u n .
b) Số −67 là số hạng thứ mấy của cấp số cộng trên?
c) Số 7 có phải là một số hạng của cấp số cộng trên không?
Bài 28. Trong các dãy số sau đây, dãy số nào là cấp số cộng? Tìm số hạng đầu và công sai của nó.

n 9 − 5n
a) u n = 3 − 4 n; b) u n = − 4; c) u n = 5n ; d) u n = .
2 3
Bài 29. Trong các dãy số sau dãy nào là cấp số nhân?

a) 4; 6; 8; 10; 12. b) 2; −2; 2; −2; 2. c) 1; −3; 9; −27.


Bài 30. Viết công thức số hạng tổng quát u n theo số hạng đầu u1 và công bội q của các cấp số nhân
sau:
1 1 1 1
a) 5; 10; 20; 40; 80; . . . b) 1; ; ; ; ;...
10 100 1000 10000
ß
u 1 + u 2 + u 3 = 13
Bài 31. Tìm công thức số hạng tổng quát của cấp số nhân (u n ), biết
u 4 + u 5 + u 6 = 351.
Bài 32. Giữa các số 160 và 5, hãy chèn vào 4 số nữa để tạo thành một cấp số nhân và tìm cấp số nhân
đó.
Bài 33. Cho một cấp số cộng (u n ) có u3 + u28 = 100. Hãy tính tổng của 30 số hạng đầu tiên của cấp số
cộng đó.
Bài 34. Cho một cấp số cộng ( u n ) có S6 = 18 và S10 = 110. Tính S20 .
Bài 35. Tính các tổng sau

a) S = 1 + 3 + 5 + · · · + (2 n − 1) + (2 n + 1). b) S = 1002 − 992 + 982 − 972 + · · · + 22 − 12 .

4 Tổ Toán – Trường THCS & THPT Lương Thế Vinh


Bài 36. Cho dãy ( u n ) là cấp số nhân, đặt S n = u1 + u2 + · · · + u n . Biết S2 = 4; S3 = 13 và u2 < 0, tính giá trị
S6 .
Bài 37. Khi kí kết hợp đồng với người lao động, một doanh nghiệp đề xuất hai phương án trả lương
như sau
Phương án 1: Năm thứ nhất, tiền lương là 120 triệu. Kể từ năm thứ hai trở đi, mỗi năm tiền lương
được tăng 18 triệu.
Phương án 2: Quý thứ nhất, tiền lương là 24 triệu. Kể từ quý thứ hai trở đi, mỗi quý tiền lương được
tăng 1,8 triệu.
Nếu là người được tuyển dụng vào doanh nghiệp, em sẽ chọn phương án nào khi

(I). Kí hợp đồng lao động 3 năm? (II). Kí hợp đồng lao động 10 năm?

Bài 38. Một gia đình mua một chiếc ô tô giá 800 triệu đồng. Trung bình sau mỗi năm sử dụng, giá trị
còn lại của ô tô giảm đi 4% (so với năm trước đó).

a) Viết công thức tính giá trị của ô tô sau 1 năm, 2 năm sử dụng.
b) Viết công thức tính giá trị của ô tô sau n năm sử dụng.
c) Sau 10 năm, giá trị của ô tô ước tính còn bao nhiêu triệu đồng?

2.2. Phần Trắc nghiệm


n+2
Câu 22. Cho dãy số (u n ) với u n = , ∀ n ≥ 1. Tìm mệnh đề sai.
2n + 1
5
A. Số là số hạng thứ 3 của dãy. B. ( u n ) là dãy số giảm.
7
C. (u n ) là dãy số tăng. D. u n > 0, ∀n ∈ N∗ .
p
Câu 23. Dãy số u n = sin n + 3 cos n bị chặn trên bởi số nào?
p
A. 3. B. 2.
C. 1. D. Không bị chặn trên.
2
Câu 24. Cho dãy số ( u n ) xác định bởi: u1 = 1 và u n = với mọi n ≥ 2. Tìm công thức của số hạng
u2n−1 + 1
tổng quát u n .
3n + 1
A. u n = 1. B. u n = n2 − 3 n + 3. C. u n = . D. u n = (−1)n+1 .
n+3
Câu 25. Cho dãy số có các số hạng đầu là 8; 15; 22; 29; 36; . . .. Số hạng tổng quát của dãy số này là
A. u n = 7 n + 7. B. u n = 7 n. C. u n = 7 n + 1. D. u n = 8 n.
Câu 26. Dãy số nào trong các dãy số sau là cấp số nhân?
1 1 1
A. 2; 4; 8; 16; 32; 63. B. 1; −2; 4; −8; 16; −32. C. 1; 3; 9; 27; 54; 162. D. 4; 2; 1; ; ; .
2 4 16
1
Câu 27. Cho cấp số nhân có u1 = 3 và q = . Công thức tổng quát của cấp số nhân đã cho là
3
1  1 n 1 1
A. u n = . B. u n = 3 · . C. u n = n−2 . D. u n = n−1 .
3n 3 3 3
ß
u1 + u3 = 7
Câu 28. Cho cấp số cộng (u n ) biết . Tìm công thức số hạng tổng quát của cấp số cộng?
u 2 + u 4 = 12
5 5 3 5
A. u n = 7 + ( n − 1). B. u n = 1 + ( n − 1). C. u n = 1 + n. D. u n = 12 + n.
2 2 2 2
Câu 29. Dãy số (u n ) là cấp số nhân có 10 số hạng. Biết số hạng đầu u1 = 7 và công bội q = −3. Tính số
hạng cuối của cấp số nhân.
A. u10 = −19683. B. u10 = 137781. C. u10 = −137781. D. u10 = 59049.
Câu 30. Tìm tất cả các giá trị của x để ba số 1 − x, x2 , 1 + x theo thứ tự lập thành cấp số cộng.
A. x = ±1. B. x = ±2. C. x = 1. D. x = −1.
2 2
Câu 31. Ba số 1, x , 6 − x theo thứ tự lập thành cấp số nhân. Tìm x.
p p
A. ±1. B. ± 2. C. ±2. D. ± 3.

Tài liệu Toán 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống 5
Câu 32. Cho cấp số cộng (u n ) có u1 = 3 và công sai d = −2. Tính S2017 = u1 + u2 + · · · + u2017 .
A. S2017 = −4060211. B. S2017 = −4060221. C. S2017 = 4072323. D. S2017 = 4073232.
Câu 33. Cho cấp số cộng (u n ) có u2 + u29 = 40. Giá trị của S30 = u1 + u2 + . . . + u30 là
A. 640. B. 600. C. 620. D. 500.
Câu 34. Cho cấp số nhân (u n ) có số hạng đầu u1 = 3, công bội q = −2. Tính tổng 10 số hạng đầu tiên
của cấp số nhân ( u n ).
A. −1023. B. 1023. C. 513. D. −513.
Câu 35. Cho cấp số nhân (u n ) có u2 = −2 và u5 = 54. Tính tổng 1000 số hạng đầu tiên của cấp số nhân
đã cho.
31000 − 1 1 − 31000 31000 − 1 1 − 31000
A. S1000 = . B. S1000 = . C. S1000 = . D. S1000 = .
2 6 6 4
Câu 36. Một chiếc đồng hồ đánh chuông, kể từ thời điểm 0 giờ thì sau mỗi giờ số tiếng chuông được
đánh đúng bằng số giờ mà đồng hồ chỉ tại thời điểm đánh chuông. Hỏi từ 0 giờ đến 12 giờ trưa đồng hồ
đó đánh bao nhiêu tiếng chuông?
A. 300. B. 156. C. 78. D. 48.
Câu 37. Cho n là số nguyên dương và n tam giác A 1 B1 C1 , A 2 B2 C2 , . . . , A n B n C n , trong đó các điểm lần
A i+1 , B i+1 , C i+1 lượt nằm trên các cạnh B i C i , A i C i , A i B i ( i = 1, 2, . . . , n−1) sao cho A i+1 C i = 3 A i+1 B i , B i+1 A i =
3B i+1 C i , C i+1 B i = 3C i+1 A i . Gọi S là tổng tất cả các diện tích của tam giác A 1 B1 C 1 , A 2 B2 C 2 , . . . , A n B n C n
9 1629 − 729
biết rằng tam giác A 1 B1 C1 có diện tích bằng . Tìm số nguyên dương sao cho S = .
16 1629
A. n = 28. B. n = 2018. C. n = 30. D. n = 29.

2.3. Nâng cao


Bài 39. Một cấp số cộng và một cấp số nhân đều là dãy tăng. Các số hạng thứ nhất đều bằng 3, các số
9
hạng thứ hai bằng nhau. Tỉ số giữa các số hạng thứ ba của cấp số nhân và cấp số cộng là . Tìm hai
5
cấp số ấy.

3. Giới hạn

3.1. Phần Tự luận


Bài 40. Tính giới hạn:

3x − 7 2x + 1 x2 + 1 p
a) lim b) lim c) lim p d) lim x2 − 2 x + 5
x→3 x − 2 x→7 | − x + 5| x →4 2 x x→3

Bài 41. Tính các giới hạn sau

x( x2 + 1) ( x − 3) − x( x − 3) ( x + 2)2 − 4
a) lim b) lim c) lim
x→0 x x→3 x−3 x→0 x
Bài 42. Tính các giới hạn:

2 x2 + 3 x − 14 2 x2 + 5 x + 3 2 x3 − 3 x + 1
a) lim b) lim c) lim
x→2 4 − x2 x→−1 x3 + x + 2 x→1 x3 − 1
Bài 43. Tính các giới hạn:
p p p
3− x+7 x+2−3 x − 1 + 5 − 2x
a) lim b) lim c) lim
x→2 x−2 x→7 x−7 x→−2 x2 + x − 2
Bài 44. Tính các giới hạn sau:

−x + 2 x−2 6x + 8
a) lim b) lim c) lim
x→+∞ x+1 x→−∞ x2 x→−∞ 5 x − 2

Bài 45. Tính các giới hạn:

6 Tổ Toán – Trường THCS & THPT Lương Thế Vinh


2 x2 + 6 x + 1 4 x2 − 3 x + 1 − x3 + 3 x2 + 1
a) lim b) lim c) lim
x→∞ 8 x2 + 5 x→∞ −3 x3 + 5 x2 − 2 x→∞ 5 x3 + x2 + 2

Bài 46. Tính các giới hạn sau:


p p
9 x2 − x + 1 9 x2 − x + 1 x+2
a) lim b) lim c) lim p
x→+∞ 3x − 2 x→−∞ 3x − 2 x→−∞ 4 x2 + 1
Bài 47. Tính các giới hạn sau
p p p p
4 x2 − x + 1 x2 − x − 4 x2 + 1 4 x2 − x + 1 − x + 2
a) lim b) lim c) lim
x→−∞ x+1 x→−∞ 2x + 3 x→±∞ 4 − 3x
Bài 48. Tính giới hạn:
Äp p ä p p  Äp p ä
a) lim x2 + x − x2 + 1 b) lim 2x + 1 − x c) lim x2 − 8 x − x2 − x
x→+∞ x→+∞ x→−∞
p p Äp ä
d) lim ( x2 − 2 x − 1 + x − 1) e) lim ( x2 + 2 x − 1 − x − 1) f) lim x2 − 3 x + 2 − x + 10
x→−∞ x→+∞ x→+∞

Bài 49. Tính giới hạn:


Äp ä Äp ä Äp p ä
a) lim 2 x2 − 4 x − x b) lim 2 x2 + 5 x − 1 + x c) lim x2 + 3 x + 2 − x2 + 4 x + 1
x→+∞ x→−∞ x→−∞

Bài 50. Tìm các giới hạn sau đây

| x|( x + 1) x2 − 2 x |1 − x | x
a) A = lim+ b) B = lim+ c) C = lim−
x→0 x2 + 3 x x→2 ( x + 1)|2 − x| x→1 x2 − 1
Bài 51. Tìm các giới hạn sau đây

| x|( x + 1) x2 − 2 x |1 − x | x
a) A = lim+ b) B = lim+ c) C = lim−
x→0 x2 + 3 x x→2 ( x + 1)|2 − x| x→1 x2 − 1
Bài 52. Tìm các giới hạn sau đây

| x|( x + 1) x2 − 2 x |1 − x | x
a) lim+ b) lim+ c) lim−
x→0 x2 + 3 x x→2 ( x + 1)|2 − x| x→1 x2 − 1
Bài 53. Tìm các giới hạn sau đây:

x2 + 2 x − 1 x2 + 4 x − 1 2x − 7
a) A = lim . b) B = lim . c) C = lim+ .
x→+∞ x+1 x→−∞ x+2 x→0 x
Bài 54. Hàm f ( t) đo mức oxy trong ao ở tuần t, trong đó f ( t) = 1 là mức bình thường (không bị ô nhiễm).
Khi t = 0, những người gây ô nhiễm đổ chất thải hữu cơ vào ao, và khi chất thải bị oxy hóa, mức oxy
trong ao được đưa ra bởi
t2 − t + 1
f ( t) = .
t2 + 1
Giới hạn của f khi t tiến tới vô cực là bao nhiêu?
Bài 55. Xét tính liên tục của hàm số

x2 + 1
ß ß 2
khi x ≥ 0 x + 2 khi x ≥ 1
a) f ( x) = tại điểm x0 = 0. b) f ( x) = tại điểm x0 = 1.
1− x khi x < 0 x khi x < 1
 3
2x + x + 3

 khi x 6= −1
Bài 56. Xét tính liên tục của hàm số f ( x) = x3 + 1 trên R.
7

khi x = −1
3
®
x + 2 nếu x 6= 2
Bài 57. Tìm giá trị của tham số a sao cho hàm số f ( x) = liên tục trên R.
a nếu x = 2
Bài 58. Chứng minh phương trình 4 x3 − 8 x2 + 1 = 0 có nghiệm trong khoảng (−1; 2).
Bài 59. Chứng minh rằng phương trình x3 + x + 1 = 0 có ít nhất một nghiệm âm lớn hơn −1.

Tài liệu Toán 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống 7
Bài 60. Một bảng giá cước taxi được cho như sau:

Giá mở cửa (0, 5 km đầu) Giá cước các km tiếp theo đến 30 km Giá cước từ km thứ 31
10 000 đồng 13 500 đồng 11 000 đồng

a) Viết công thức hàm số mô tả số tiền khách phải trả theo quãng đường di chuyển.
b) Xét tính liên tục của hàm số ở câu a.

3.2. Phần Trắc nghiệm


y
Câu 38.
Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị như hình bên. Mệnh đề nào sau đây là
đúng?
A. Hàm số có tập xác định D = R\{0}.
B. Hàm số liên tục trên R. 1
x
C. Hàm số gián đoạn tại x = 0. O
D. Hàm số gián đoạn tại x = 1.
Câu 39. Cho lim f ( x) = −2. Tính lim [ f ( x) + 4 x − 1].
x→3 x→3

A. 6. B. 9. C. 5. D. 11.
Câu 40. Giá trị của lim (−2 x2 + 3) bằng
x→−1

A. 5. B. 1. C. −2. D. 7.
4 5
3x − 2x
Câu 41. lim bằng
x→+∞ 5 x4 + 3 x + 2

3 2
A. +∞. B. . C. − . D. −∞.
5 5
p
x2 + 2018
Câu 42. lim bằng
x→+∞ x+1
A. −1. B. 1. C. −∞. D. −2018.
p
x2 − x + 2 x
Câu 43. Tìm giới hạn lim .
2x + 3
x→+∞

1 3 1 3
A. − . B. − . C. . D. .
2 2 2 2
x2 + 2 x − 15
Câu 44. Giá trị của giới hạn lim là
x→3 x−3
A. 2. B. 0. C. 8. D. 5.
2
2x − 5x + 2
Câu 45. Tính lim
x →2 x−2
A. 2. B. −3. C. 1. D. 3.
3 2
x − 3x + 2
Câu 46. Giá trị của lim là
x2 − 4 x + 3
x→1
3 5 7 8
A. . B. . C. . D. .
2 2 5 7
p p
2x + 1 − x + 2
Câu 47. Giá trị của lim là
x→1 x−1
p p p p
3 3 3 3
A. − . B. − . C. . D. .
5 6 6 5
p3
x+7−3
Câu 48. Giá trị lim bằng bao nhiêu?
x→1 x+1
1
A. 1. B. − . C. 3. D. −3.
2
Ä p ä
2
Câu 49. Tính lim 2 x − 1 − 4 x − 4 x − 3 .
x→+∞

A. 0. B. +∞. C. 1. D. −2.

8 Tổ Toán – Trường THCS & THPT Lương Thế Vinh


Äp p ä
Câu 50. Tính L = lim x2 − 7 x + 1 − x2 − 3 x + 2 .
x→−∞

A. L = +∞. B. L = −∞. C. L = −2. D. L = 2.


Äp ä
Câu 51. Tìm giới hạn I = lim x2 + 4 x + 1 + x
x→−∞

A. I = 1. B. I = −4. C. I = −2. D. I = −1.


Äp p ä
Câu 52. Tính lim 5 x2 + 2 x + x5 .
x→−∞
p
5
A. 0. B. +∞. C. −∞. D. − .
5
Äp ä
Câu 53. Giá trị của lim x2 + 5 − x là
x→−∞

A. 1. B. −∞. C. +∞. D. 0.
Câu 54. Trong các giới hạn sau đây, giới hạn nào sau đây có kết quả bằng +∞.
2x − 1 x3 − 1 2x − 1
− x3 + x2 + 2 .

A. lim . B. lim . C. lim D. lim− .
x→4+ 4 − x x→−∞ 2 x2 + x − 1 x→+∞ x→4 4− x
2x + 1 khi x < 1
ß
Câu 55. Cho hàm số f ( x) = . Hàm số có giới hạn khi x → 1 nếu
x2 + mx − 2 m khi x ≥ 1
A. m = −2. B. m = 2. C. m = 1. D. m = 0.
Câu 56. Hàm số nào dưới đây gián đoạn tại điểm x0 = −1?
2x − 1 x x+1
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = ( x + 1)( x2 + 2).
x+1 x−1 x2 + 1
Câu 57. Trong các hàm số sau, hàm số nào liên tục trên R?
p 2x − 1
A. y = cot x. B. y = x + 1. C. y = x4 − x. D. y = .
x−1

2
 x −p3 , x 6= p3

Câu 58. Cho hàm số f ( x) = x− 3 . Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
 p
 p
2 3, x= 3
p p
(I). f ( x) liên tục tại x = 3 (II). f ( x) gián đoạn tại x = 3 (III). f ( x) liên tục trên R

A. Chỉ ( I I ) và ( I I I ). B. Chỉ ( I ) và ( I I I ).
C. Cả ( I ),( I I ),( I I I ) đều đúng. D. Chỉ ( I ) và ( I I ).
ß 2
x + 1 khi x ≤ 1
Câu 59. Hàm số f ( x) = liên tục tại điểm x0 = 1 khi m nhận giá trị
x + m khi x > 1
A. m = 1. B. m = 2. C. m = −1. D. m = −2.
 2
 x + 5x + 6
khi x > −2
Câu 60. Biết rằng hàm số f ( x) = x+2 liên tục trên R và n là một số thực tùy ý. Giá
mx + n khi x ≤ −2

trị của m bằng
n−1 n n+1
A. . B. 1. C. . D. .
2 2 2
Câu 61. Biết rằng trong khoảng (−4; 0), phương trình x3 − 12 x + 1 = 0 có đúng 1 nghiệm. Nghiệm đó
thuộc khoảng
A. (−4; −3). B. (−3; −2). C. (−2; −1). D. (−1; 0).
Câu 62. Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để phương trình (m2 − 3m + 2) x3 − 3 x + 1 = 0 có nghiệm.
A. m ∈ R. B. m ∈ {1; 2}. C. m ∈ R \ {1; 2}. D. m ∈ ∅.

3.3. Nâng cao


f ( x) + 1 x f ( x) + 1
Câu 63. Cho lim = −1. Tính I = lim .
x→1 x−1 x →1 x−1
A. I = 2. B. I = −2. C. I = 4. D. I = −4.
Äp ä
Câu 64. Cho các số thực a, b, c thoả mãn c2 + a = 18 và lim ax2 + bx − cx = −2. Tính giá trị biểu
x→+∞
thức P = a + b + 5 c.

Tài liệu Toán 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống 9
A. P = 5. B. P = 18. C. P = 9. D. P = 12.
Bài 61. Chứng minh rằng phương trình ( x − a)( x − b) + ( x − b)( x − c) + ( x − c)( x − a) = 0 có ít nhất một nghiệm
với mọi số thực a, b, c.
Bài 62.
Gọi C là nửa đường tròn đường kính AB = 2R .
AB C
C 1 là đường gồm hai nửa đường tròn đường kính ,
2
AB
C 2 là đường gồm bốn nửa đường tròn đường kính ,···
4 C1
AB
C n là đường gồm 2n nửa đường tròn đường kính n , · · · Gọi C2
2
p n là độ dài của C n , S n là diện tích hình phẳng giới hạn bởi C3

C n và đoạn thẳng AB. B A


a) Tính p n , S n .
b) Tính giới hạn của các dãy số ( p n ) và (S n ).

4. Thống kê

4.1. Phần Tự luận


Bài 63. Trong kỳ thi Tiếng Anh cấp chứng chỉ B1 theo chuẩn Châu Âu của trường Đại học Cần Thơ,
điểm thi của 32 thí sinh (thang điểm 100) như sau

79 65 85 52 81 55 65 49
42 68 66 56 57 65 72 69
60 50 63 74 88 78 95 41
87 61 72 53 47 90 74 68

a) Lập bảng phân bố tần số ghép lớp của mẫu số liệu trên với các lớp [40; 50), [50; 60),. . . , [90; 100).
b) Tính số trung bình của mẫu số liệu theo bảng phân bố tần số ghép lớp (chính xác đến hàng phần
trăm).
c) Tính số trung vị.

Bài 64. Thống kê điểm trung bình môn Toán của một số học sinh lớp 11 được cho ở bảng sau:

Khoảng điểm [6,5; 7) [7; 7,5) [7,5; 8) [8; 8,5) [8,5; 9) [9; 9,5) [9,5; 10)
Tần số 8 10 16 24 13 7 4

Hãy ước lượng số trung bình, tứ phân vị và mốt của mẫu số liệu ghép nhóm trên.

4.2. Phần Trắc nghiệm


Dùng dữ liệu sau đây để trả lời các câu hỏi sau:
Doanh thu bán hàng trong 20 ngày được lựa chọn ngẫu nhiên của một cửa hàng được ghi lại ở bảng
sau (đơn vị: triệu đồng)

Doanh thu [5; 7) [7; 9) [9; 11) [11; 13) [13; 15)
Số ngày 2 7 7 3 1

Câu 65. Số trung bình của mẫu số liệu trên thuộc khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A. [7; 9). B. [9; 11). C. [11; 13). D. [13; 15).
Câu 66. Trung vị của mẫu số liệu trên thuộc khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A. [7; 9). B. [9; 11). C. [11; 13). D. [13; 15).
Câu 67. Mốt của mẫu số liệu trên thuộc khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A. [7; 9). B. [9; 11). C. [11; 13). D. [13; 15).

10 Tổ Toán – Trường THCS & THPT Lương Thế Vinh


Câu 68. Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu trên gần nhất với giá trị nào trong các giá trị sau
A. 7. B. 7,6. C. 8. D. 8,6.
Câu 69. Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu trên gần nhất với giá trị nào trong các giá trị sau
A. 10. B. 11. C. 12. D. 13.

5. Mũ - Loga

5.1. Phần Tự luận


Bài 65. Tính giá trị các biểu thức
 3 −2 −2
· 32 · 120 ; b) 2−2 · 52 : 5 · 5−5 .

a)
4
Bài 66. Rút gọn các biểu thức

1 1 7 2 1 1
3 3 1
 1 1 3

a) a 3 · a 2 · a 6 ; b) a 3 · a 4 : a 6 ; c) a− 2 b − 2 − a2 b2 .
2 3
log4 9+log2 5
Bài 67. Tính giá trị biểu thức A = 2 .
Bài 68. Cho hai số thực dương a, b thỏa mãn a2 b3 = 64. Tính giá trị của biểu thức P = 2 log2 a + 3 log2 b.
Bài 69. Cho a là số thực dương tùy ý, đặt log3 a = α. Biểu diễn biểu thức P = log 1 a − logp3 a theo α.
3

Bài 70. Đặt log5 3 = a. Biểu diễn log 1 81 theo a.


25

Bài 71. Cho a là số thực dương khác 1 và x, y là các số thực dương thỏa mãn loga x = −1 và loga y = 4.
Rút gọn biểu thức P = loga ( x2 y3 ).
 1  3t
Bài 72. Tại một xí nghiệp, công thức P ( t) = 500 · được dùng để tính giá trị còn lại (tính theo triệu
2
đồng) của một chiếc máy sau thời gian t (tính theo năm) kể từ khi đưa vào sử dụng.

a) Tính giá trị còn lại của máy sau 2 năm; sau 2 năm 3 tháng.
b) Sau 1 năm đưa vào sử dụng, giá trị còn lại của máy bằng bao nhiêu phần trăm so với ban đầu?
Bài 73. Mức cường độ âm L đo bằng decibel (dB) của âm thanh có cường độ I (đo bằng oát trên mét
vuông, kí hiệu là W/m2 ) được định nghĩa như sau:
I
L( I ) = 10 log ,
I0
trong đó I 0 = 10−12 W/m2 là cường độ âm thanh nhỏ nhất mà tai người có thể phát hiện được (gọi là
ngưỡng nghe). Xác định mức cường độ âm của mỗi âm sau:

a) Cuộc trò chuyện bình thường có cường độ I = 10−7 W/m2 .


b) Giao thông thành phố đông đúc có cường độ I = 10−3 W/m2 .

5.2. Phần Trắc nghiệm


2
Câu 70. Cho a là số thực tùy ý, a3 bằng
5
A. a . B. a. C. a9 . D. a6 .
p
63 + 5
Câu 71. Tính giá trị của biểu thức A = p p .
22 + 5 · 31 + 5
p
A. 6− 5 . B. 9. C. 18. D. 1.
4 11 2017
Câu 72. Tính giá trị của biểu thức P = 4 · 8 · 2 .
A. P = 22407 . B. P = 22054 . C. P = 22058 . D. P = 22032 .
1 1 p
6
Câu 73. Rút gọn biểu thức P = b 2 · b 3 · b với b > 0.
3 1 2
A. P = b. B. P = b 11 . C. P = b 36 . D. P = b 3 .

Tài liệu Toán 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống 11
1 p
Câu 74. Rút gọn biểu thức P = x 3 · 6 x với x > 0.
1 2 p
A. P = x 8 . B. P = x2 . C. P = x 9 . D. P = x.
» p p
5 3 m m
Câu 75. Cho biểu thức 8 2 2 = 2 n , trong đó có dạng phân số tối giản. Gọi P = m2 + n2 . Khẳng
n
định nào sau đây đúng?
A. P ∈ (330; 340). B. P ∈ (350; 360). C. P ∈ (340; 350). D. P ∈ (360; 370).
3
Câu 76. Cho a 6= 1 là số thực dương và P = log p
3 aa . Mệnh đề nào sau đây đúng?
1
A. P = 3. B. P = 1. C. P = . D. P = 9.
3
2
Câu 77. Cho a > 0, a 6= 1. Biểu thức aloga a bằng
A. 2. B. a2 . C. 2a. D. 2a .
Câu 78. Với a, b là hai số dương tùy ý thì log a3 b2 có giá trị bằng biểu thức nào sau đây?


1  1 
A. 3 log a + log b. B. 2 log a + 3 log b. C. 3 log a + 2 log b. D. 3 log a + log b .
2 2
Câu 79. Cho a = log3 4. Khi đó log3 36 bằng
A. a + 4. B. 2a + 4. C. a + 2. D. a + 9.
Câu 80. Một người gửi số tiền 80 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 6,2%/năm. Cứ sau mỗi
năm, số tiền lãi sẽ sinh ra được nhập vào vốn ban đầu để tính lãi cho năm tiếp theo. Hỏi sau ít nhất
bao nhiêu năm thì người đó sẽ lĩnh được số tiền cả vốn lẫn lãi là 100 triệu đồng? (Giả thiết lãi suất
không đổi trong suốt thời gian gửi.)
A. 3 năm. B. 2 năm. C. 4 năm. D. 5 năm.

5.3. Nâng cao


ax + b y
Bài 74. Cho log2 3 = x và log2 5 = y. Biết rằng log20 15 = với a, b, c là các số nguyên dương. Tính
cy+2
P = a + b + c.
Bài 75. Cho tam giác ABC vuông tại A và AD là đường cao. Biết AB = log y, AC = log 3, AD = log x,
y
BC = log 9. Tính .
x

A B Phần Hình học


1. Quan hệ song song

1.1. Phần Tự luận


Bài 76. Trong các Hình a, b, c, hình nào biểu diễn hình lập phương? Vì sao?

a) b) c)

Bài 77. Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không nằm trong cùng một mặt phẳng. Gọi O và O 0
lần lượt là tâm của ABCD và ABEF .

a) Chứng minh đường thẳng OO 0 song song với các mặt phẳng (CDFE ), ( ADF ) và (BCE ).
b) Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AF và BE . Chứng minh MN ∥ (CDFE ).
c) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (OMN ) và ( ABCD ).

12 Tổ Toán – Trường THCS & THPT Lương Thế Vinh


Bài 78. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD . Lấy các điểm M , N , P lần lượt là trung điểm của các cạnh S A ,
SB, SC .

a) Chứng minh rằng ( MNP ) ∥ ( ABCD ).


b) Giả sử mặt phẳng ( MNP ) cắt SD tại Q . Chứng minh rằng Q là trung điểm của SD .
Bài 79. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của S A và CD .

a) Tìm giao điểm E = AD ∩ (BMN ).


b) Tìm giao điểm F = SD ∩ (BMN ). Chứng minh: SF = 2FD .
c) Gọi I là trung điểm AB, G = AN ∩ BD . Chứng minh: FG ∥ (S AB).
d) Gọi H = MN ∩ SG . Chứng minh: OH ∥ GF . S

Bài 80.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD đáy lớn AD và AD = M
2BC . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của S A và AD .

a) Chứng minh rằng hai mặt phẳng (BMN ) và (SCD ) song song với N
nhau. A D

b) Gọi E là điểm tùy ý trên cạnh SC , xác định giao tuyến của mặt phẳng
( ADE ) với mặt phẳng (BMN ). B C

Bài 81. Cho ba mặt phẳng (P ), (Q ), (R ) đôi một song song. Hai đường thẳng d và d 0 cắt ba mặt phẳng
(P ), (Q ), (R ) lần lượt tại A, B, C và A 0 , B0 , C 0 . Cho AB = 3, BC = 7, A 0 C 0 = 20. Tính các độ dài A 0 B0 , B0 C 0 .
Bài 82. Cho 2 hình bình hành ABCD và BCEF nằm trong 2 mặt phẳng phân biệt.

a) Tìm điểm M trên đoạn DF và điểm N trên đoạn AC sao cho MN ∥ BE .


MD
b) Tính tỉ số .
MF
F G
Bài 83.
H
Một kệ để đồ bằng gỗ có mâm tầng dưới ( ABCD ) và mâm tầng trên E
(EFGH ) song song với nhau. Bác thợ mộc đo được AE = 80 cm, CG = 90 J K
cm và muốn đóng thêm một mâm tầng giữa ( I JK L) song song với hai
I
mâm tầng trên và dưới sao cho khoảng cách EI = 36 cm (Hình bên). Hãy L
giúp bác thợ mộc tính độ dài GK để đặt mâm tầng giữa cho kệ để đồ đúng
vị trí. C
B
A
D

1.2. Phần Trắc nghiệm


Câu 81. Trong không gian cho đường thẳng ∆ và điểm O không nằm trong ∆. Qua điểm O cho trước,
có bao nhiêu mặt phẳng song song với đường thẳng ∆?
A. Vô số. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 82. Có bao nhiêu mặt phẳng song song với cả hai đường thẳng chéo nhau?
A. Vô số. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 83. Hình vẽ nào sau đây không phải hình biểu diễn của hình tứ diện ABCD .
A

B D
B D
A

A. C . B. C
.

Tài liệu Toán 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống 13
A

B D

B D
C C
C. . D. .
Câu 84. Xét phép chiếu theo phương d lên mặt phẳng (P ), AB ∥ CF và AB = DF . Gọi A 0 , B0 , C 0 , D 0 , E 0 , F 0
lần lượt là hình chiếu của A, B, C, D, E, F qua phép chiếu nói trên. Mệnh đề nào sau đây đúng?
DF D 0 F 0 C 0 D 0 CD
A. = = 1. B. = .
AB A 0 B0 C 0 E 0 CE
C. D 0 F 0 = A 0 B0 . D. Tất cả (A), (B), (C) đều đúng.
Câu 85. Cho tứ diện ABCD . Gọi G là trọng tâm của tam giác ABD , Q thuộc cạnh AB sao cho AQ =
2QB, P là trung điểm của AB. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. MN ∥ (BCD ). B. GQ ∥ (BCD ).
C. MN cắt (BCD ). D. Q thuộc mặt phẳng (CDP ).
Câu 86. Cho tứ diện ABCD . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AC . Giao tuyến của
hai mặt phẳng (BCD ) và (DMN ) là đường thẳng d được dựng như thế nào?
A. Đi qua D và song song với AC . B. Đi qua D và song song với MN .
C. Đi qua D và song song với AB. D. Đi qua hai điểm D và E , với E = MN ∩ BC .
Câu 87. Cho tứ diện ABCD , có độ dài các cạnh đôi một khác nhau. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm
các cạnh AB, AC, CD . Mặt phẳng ( MNP ) cắt BD tại điểm Q . Phát biểu nào sau đây sai?
A. MN = MQ . B. MQ = NP . C. PQ ∥ ( ABC ). D. MQ ∥ ( ACD ).
Câu 88. Cho hình hộp ABCD.A 0 B0 C 0 D 0 , AC cắt BD tại O còn A 0 C 0 cắt B0 D 0 tại O 0 . Khi đó ( AB0 D 0 ) sẽ
song song mặt phẳng nào dưới đây?
A. ( A 0 OC 0 ). B. (BD A 0 ). C. (BDC 0 ). D. (BCD ).
Câu 89. Cho tứ diện ABCD và ba điểm P , Q , R lần lượt nằm trên cạnh các AB, CD , BC (không trùng
với các đỉnh của tứ diện ABCD ) sao cho PR ∥ AC . Khi đó giao tuyến của hai mặt phẳng (PQR ) và
( ACD ) song song với đường thẳng nào trong các đường thẳng sau?
A. BD . B. CD . C. CB. D. AC .
Câu 90. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi Gọi M , N , P lần lượt là
SE
trung điểm của AB, AD và SO . Gọi E là giao điểm của SC với mặt phẳng ( MNP ). Tính tỉ số .
SC
1 3 2 1
A. . B.
. C. . D. .
4 4 7 3
Câu 91. Cho hình lăng trụ ABC.A 0 B0 C 0 , gọi I, J, K lần lượt là trọng tâm 4 ABC , 4 ACC 0 và 4 AB0 C 0 .
Mặt phẳng nào sau đây song song với ( I JK )?
A. (BC 0 A ). B. ( A A 0 B). C. (BB0 C ). D. (CC 0 A ).
Câu 92. Cho hình lăng trụ ABC.A 0 B0 C 0 . Gọi M, N, P là 3 điểm lần lượt nằm trên ba đoạn AB0 , AC 0 , B0 C
AM C 0 N CP
sao cho 0
= 0
= = x. Để ( MNP ) ∥ ( A 0 BC 0 ) thì x bằng bao nhiêu?
AB AC CB0
1 1 2 1
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = .
2 3 3 S
4
Câu 93.
Cho hình chóp S.ABCD có G là điểm nằm trong tam giác SCD . Gọi E ,
F lần lượt là trung điểm của AB và AD (tham khảo hình vẽ bên). Thiết
diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng (EFG ) là
G
A. hình tam giác. B. hình tứ giác. A
D
C. hình ngũ giác. D. hình lục giác. F

E
B

14 Tổ Toán – Trường THCS & THPT Lương Thế Vinh


2. Quan hệ vuông góc

2.1. Phần Tự luận


Bài
p 84. Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BC , AD . Biết AB = CD = a và MN =
a 3
. Tính góc giữa hai đường thẳng AB và CD .
2
Bài 85. Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của SC và
BC . Tính góc giữa I J và CD . ¤ 60◦

Bài 86. Cho hình chóp S.ABC có S A = SB = SC = a, BS


 CS A = 60◦ , BSC
A=ƒ  = 90◦ . Cho I và J lần lượt là
trung điểm của S A và BC . Chứng minh rằng

a) I J ⊥ S A b) I J ⊥ BC

Bài 87. Cho hình hộp ABCD.A 0 B0 C 0 D 0 có các cạnh bằng nhau. Chứng minh rằng tứ diện ACB0 D 0 có các
cặp cạnh đối diện vuông góc với nhau. D
E
Bài 88.
C
F
Một ô che nắng có viền khung hình lục giác đều ABCDEF song
song với mặt bàn và có cạnh AB song song với cạnh bàn a (Hình B
A
5). Tính số đo góc hợp bởi đường thẳng a lần lượt với các đường
thẳng AF, AE và AD . a

2.2. Phần Trắc nghiệm


Câu 94. Trong không gian cho ba đường thẳng phân biệt a, b, c. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Nếu #»
u và #»
v lần lượt là các véc-tơ chỉ phương của hai đường thẳng a và b thì a ⊥ b ⇔ #»
u · #»
v = 0.
B. Hai đường thẳng vuông góc với nhau có thể cắt nhau hoặc chéo nhau.
C. Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì cắt nhau.
D. Nếu a ∥ b, c ⊥ a thì c ⊥ b.
Câu 95. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH . Hai đường thẳng nào vuông góc với nhau?
A. FB ⊥ AG . B. AB ⊥ DH . C. HD ⊥ BF . D. CD ⊥ EG .
Câu 96. Cho hình lập phương ABCDEFGH . Góc giữa hai đường thẳng F H và ED là
A. 45◦ . B. 60◦ . C. 90◦ . D. 120◦ .
Câu 97. Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của
SC và BC . Số đo của góc ( á
I J, CD ) bằng
A. 30◦ . B. 45◦ . C. 60◦ . D. 90◦ .
S
Câu 98.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Gọi M
M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh S A và SC . Khi A D
N
đó đường thẳng MN vuông góc với đường thẳng nào sau
đây?
A. AC . B. AD . C. BD . D. CD .
B C

Tài liệu Toán 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống 15
———– BẢNG KEY ———–

1 C 11 A 21 A 31 B 41 B 51 C 61 A 71 C 81 A 91 C

2 C 12 B 22 C 32 B 42 B 52 D 62 A 72 C 82 A
92 B
3 C 13 A 23 B 33 B 43 D 53 C 63 B 73 A 83 D
93 C
4 A 14 C 24 A 34 A 44 C 54 D 64 D 74 D 84 D

5 B 15 C 25 C 35 B 45 D 55 A 65 B 75 C 85 B 94 C

6 B 16 D 26 B 36 C 46 A 56 A 66 B 76 D 86 B 95 B

7 A 17 B 27 C 37 D 47 C 57 C 67 B 77 B 87 A
96 B
8 C 18 A 28 B 38 C 48 B 58 B 68 C 78 C 88 C
97 C
9 C 19 C 29 C 39 B 49 A 59 A 69 B 79 C 89 D

10 B 20 A 30 A 40 B 50 D 60 A 70 D 80 C 90 A 98 C

16 Tổ Toán – Trường THCS & THPT Lương Thế Vinh

You might also like