Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

NHÓM 14

HỒ HOÀNG THANH TRÚC


LÊ HOÀNG TRÚC LINH
HUỲNH THUỴ ĐOAN KHANH
Câu 4.01: Vật rắn (vật rắn tuyệt đối) là vật có hình dạng và kích thước không đổi.
Câu 4.02: Khi vật rắn chuyển động, ta có thể qui chuyển động này thành chuyển động tịnh tiến và chuyển động
quay.
- Chuyển động tịnh tiến:
 Khái niệm: là chuyển động trong đó một đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ của vật luôn luôn song song
với chính nó.
 Tính chất: tại mỗi thời điểm, các điểm của vật đều có cùng một vecto vận tốc và vecto gia tốc.
- Chuyển động quay:
 Khái niệm: là chuyển động trong đó mọi điểm của vật rắn vẽ nên những quĩ đạo tròn có tâm nằm
cùng một đường thẳng gọi là trục quay.
 Tính chất: những điểm nằm trên trục quay có vận tốc bằng không.
Câu 4.03:
- Đặc trưng của chuyển động quay quanh một trục cố định: Khi một vật rắn quay quanh một trục cố định:
 Vẽ những vòng tròn nằm trong những mặt phẳng vuông góc với trục quay và có tâm trên trục quay.
 Trong cùng một khoảng thời gian quay được góc φ như nhau.
 Tại cùng một thời điểm mọi điểm của vật rắn có cùng một vận tốc góc ⃗ω và giao tốc góc ε⃗

ω=
dt

ε=
dt
 Càng xa trục thì vận tốc dài ⃗v và gia tốc dài γ⃗ càng lớn.
v=ωr
γ =εr
Câu 4.04: Để tính vận tốc tuyệt đối ⃗v của các điểm của hình trụ (đối với hệ đứng yên K) ta có thể tiến hành
theo hai cách:
- Coi hình trụ vừa chuyển động tịnh tiến với vận tốc V ⃗ và vừa quay quanh trục hình học của nó với vận
tốc góc ⃗
ω . Vận tốc tuyệt đối của các điểm được xác định theo công thức:

V =⃗v +⃗ ωR
- Coi hình trụ quay quanh trục quay tức thời với vận tốc góc ω và vận tốc tuyệt đối của các điểm được xác
định theo như sau:

V C =( ω ) →|⃗ V C|=ω 2 R=2 ωR

⃗ AC

V B=( ω ) →|⃗

V B|=ωR √ 2

⃗ AB

V D =( ω ) →|⃗

V D|=ωR √ 2

⃗ AD


V A =0
Câu 4.05:
- Định luật II Newton trong chuyển động quay
⃗F =∑ ⃗
F i=m ⃗a
- Phương trình tổng quát trong chuyển động quay
⃗ d ⃗p
F=
dt
Câu 4.06:
- Momen quán tính là một đại lượng vật lý (với đơn vị đo trong SI là kgm 2) đặc trưng cho mức quán tính
của các lực thế trong chuyển động quay, tương tự như khối lượng trong chuyển động thẳng.
- Định lý Steiner – Huygens: Momen quán tính I của một vật rắn đối với một trục bất kỳ ∆ bằng momen
quán tính I0 của vật đó đối với trục song song với trục bất kỳ và đi qua khối tâm O của vật cộng với tích
của khối lượng m của vật với bình phương khoảng cách a giữa hai trục đó.
2
I ¿∆ =I 0 + ma
Câu 4.07: Động năng toàn phần của vật rắn chuyển động:
1 2 1 2
T = m v0 + I ω
2 2
Câu 4.08: Định luật bảo toàn cơ năng cho vật rắn:
- Phát biểu: Nếu vật chuyển động tự do trong trường hấp dẫn thì năng lượng (cơ năng) của vật bảo toàn.
1 2 1 2
- Biểu thức: E=T +U =const ; E= m v 0+ I ω +mg h0 =const
2 2
Câu 4.09: Định luật bảo toàn mômen động lượng:
- Phát biểu: Nếu không có ngoại lực tác dụng lên vật hay tổng momen tác dụng lên vật bằng 0 thì momen
động lượng của vật không đổi.
- Biểu thức: ⃗
L z=I ω
⃗ =const
Câu 4.10:
- Định nghĩa hợp lực của một hệ lực tác dụng lên vật rắn. Hợp lực của một hệ là một lực bằng tổng các
lực thành phần và có điểm đặt sao cho momen của nó tác dụng lên vật bằng tổng momen của các lực
thành phần.
- Trường hợp các lực đồng quy: muốn tổng hợp các lực có giá đồng quy, trước hết ta phải trượt các vecto
lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng quy, rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực.
- Trường hợp hệ lực song song: Hợp lực của các lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng
chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của các lực ấy.
Câu 4.11:
- Đinh nghĩa: Ngẫu lực là hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một
lực.
- Dạng vecto: ⃗
M=⃗ F d → M =Fd
 Trong đó: F: độ lớn của lực (N)
d: cánh tay đòn của ngẫu lực (m)
Câu 4.12:
- Hệ lực cân bằng của vật rắn: Vật rắn ở trạng thái cân bằng nếu hệ lực tác dụng lên nó là một hệ lực cân
bằng.
- Hệ lực đồng quy: Điều kiện cần và đủ đề hệ lực không gian đồng quy cân bằng là tổng hình chiếu của
các lực lên ba trục toạ độ đề bằng 0.
- Hệ trục song song: Điều kiện cần và đủ để hệ lực không gian song song cânn bằng là tổng hình chiếu
các lực lên trục song song với chúng và tổng momen các lực đối với hai trục còn lại đều bằng 0.

You might also like