Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

 Hoạt động chủ đạo

Ở mỗi giai đoạn phát triển của nhân cách có một hoạt động đóng vai trò chủ đạo, có những đặc
điểm sau:
 Có đối tượng mới, chưa hề có trước đó, đối tượng mới này tạo ra sự phát triển nhân
cách.
 Có khả năng chi phối toàn bộ đời sống tâm lý của con người, chi phối những biến đổi
chủ yếu nhất trong các quá trình tâm lý và đặc điểm nhân cách
 Có khả năng chi phối các hoạt động khác cùng diễn ra đồng thời trong giai đoạn đó
 Các loại hoạt động
 Về phương diện cá nhân ở người có bốn loại hoạt động: vui chơi, học tập, lao động và
học tập xã hội
 Về phương diện sản phẩm: hoạt động thực tiễn và hoạt động lí luận
 Hoạt động biến đổi, nhận thức, định hướng giá trị, giao lưu
 Giao tiếp và tâm lý
 Giao tiếp là điều kiện tồn tại của cá nhân và xh -> con người để sống và làm việc thì bắt
buộc phải có giao tiếp
 Thông qua giao tiếp, con người lĩnh hội nền vh, có hiểu biết, tri thức
 Trong giao tiếp, con người nhận thức người khác, đồng thời nhận thức chính bản thân
mình và hình thành nên năng lực tự đánh giá và lòng tự trọng
 Thông qua giao tiếp, tạo nên mối quan hệ về mặt cảm xúc, sự gắn bó giữa con người với
con người
 Các loại giao tiếp
 Theo phương diện giao tiếp: giao tiếp thông qua hành động với vật chất, giao tiếp bằng
tín hiệu phi ngôn ngữ, giao tiếp bằng ngôn ngữ
 Theo khoảng cách: giao tiếp trực tiếp và gián tiếp
 Theo quy cách: chính thức và không chính thức
 Quan hệ giữa giao tiếp và hoạt động
 Giao tiếp là dạng đặc biệt của hoạt động
 Giao tiếp là điều kiện của hoạt động
 Hoạt động là điều kiện để thực hiện giao tiếp
 Cảm giác
CẢM XÚC

Khái niệm
 Xúc cảm là những rung cảm của con người về các sự vật hiện tượng trong cuộc sống, gắn liền
với các phản ứng sinh lí của cơ thể. Những rung cảm này diễn ra trong một thời gian ngắn,
phụ thuộc vào từng tình huống nhất định.

KIẾN THỨC -> CẢM GIÁC -> CẢM XÚC <- TƯ DUY & NHẬN THỨC

SỰ THAY ĐỔI CỦA CÁC CHẤT DẪN TRUYỀN THẦN KINH

Các đặc điểm của cảm xúc


 Các cảm xúc diễn ra ngắn, có mở đầu kết thúc khá là rõ ràng.
 Các cảm xúc có thể tích cực hoặc cũng có thể tiêu cực.
Đôi khi các cảm xúc tiêu cực chưa chắc là tiêu cực. Cảm xúc tiêu cực là động lực để con người
ta thay đổi tốt hơn.
 Cảm xúc kích hoạt các xu hướng hành động và khiến con người ta hành xử theo một cách
nhất định.
 Là những gì trải qua mà chúng ta cảm nhận được, dù bản thân có muốn hay không.
 Con người có thể điều khiển được một phần cảm xúc của mình.

Các chất dẫn truyền thần kinh


 Chất dẫn truyền thần kinh là các chất hóa học được sản sinh bởi các tế bào thần kinh.

o Serotonin: làm cho con người cảm giác thoải mái và hạnh phúc. Serotonin được kích hoạt khi
con người nhận được lời khen, sự công nhận. Serotinin hạ thấp -> các cảm xúc tiêu cực: lo âu,
buồn chán và trầm cảm.
o GABA: giúp cân bằng huyết áp, giảm béo, giảm stress… -> thiếu GABA con người trở nên lo
lắng, dễ bị kích thích , mất ngủ, trầm cảm, đánh trống ngực.
o Dopamine: giúp con người hưng phấn -> thiếu dopamine: thiếu tập trung, cảm thấy vô vọng,
ít ham muốn, thiếu động lực, mất ngủ, mệt mỏi, tâm trạng thay đổi và lười biếng.
o Endorphin: được giải phóng trong quá trình thực hiện các hoạt động tập luyện -> ngăn chặn
cơn đau và xoa dịu cảm giác khó chịu
o Oxytocin: não sẽ tự động sản sinh bất cứ khi nào con người thực hiện hành vi âu yếm,ôm
ấp… -> hormone của tình yêu

 Chức năng của cảm xúc

 Cảm xúc mang tính thích ứng

Cảm xúc nảy sinh như một công cụ giúp động vật xác định được ý nghĩa của những điều kiện
 Cảm xúc tác động đến nhận thức

Sự đánh giá mang tính cảm xúc dựa trên

- Kinh nghiệm cá nhân


- Sự đồng cảm nảy sinh trong quá trình giao tiếp với người khác
- Sự tri giác các tình huống

Con người có thể định hướng trong HTQK đánh giá các sư vật hiện tượng từ góc độ mong muốn hay
không mong muốn

 Cảm xúc còn có khả năng báo hiệu, dự báo cho con người quá trình thỏa mãn nhu cầu đến đâu,
những khó khăn có thể gặp phải

Cảm xúc tăng cường gắn kết xã hội

- Biểu hiện ở nét mặt và các cử chỉ điệu bộ - > con người tỏ thái độ của mình đối với các sự vật
hiện tượng. Những biểu hiện đó ở con người là ngôn ngữ cảm xúc, tình cảm, là công cụ giao
tiếp cảm xúc
- Ngoài ra còn có chức năng tác động lên người xung quanh và khả năng điều chỉnh tương tác
xã hội

 Cảm xúc ảnh hưởng đến trạng thái cơ thế

Dưới ảnh hưởng của cảm xúc, hoạt động của các hệ tuần hoàn, hô hấp tiêu hóa, các tuyến nội tiết và
ngoại tiết có thể bị biến đổi

Các quá trình cảm xúc nảy sinh và diễn ra dưới tác động của môi trường bên ngoài, nhưng lại có ảnh
hưởng lớn đến hoạt động của cơ thể

Trạng thái cảm xúc kéo dài và có cường độ quá mạnh có thể gây tổn hại đến trạng thái cơ thể

Các cảm xúc tiêu cực kéo dài là tiền đề nảy sinh các căn bệnh khác nhau. Ngược lại, có nhiều trường
hợp, bệnh nhân có thể nhanh chóng phục hồi dưới tác động của các cảm xúc tích cực.

Chức năng của khích lệ

 Vai trò của cảm xúc tích cực

- Thúc đẩy con người hoạt động, mang đến cho con người sức khỏe thể chất và tinh thần
- Mối quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp hơn -> nền tảng của mối quan hệ
gắn bó
- Ngược lại những cảm xúc tiêu cực sẽ làm cá nhân yếu đuối, tự ti -> nguồn năng lượng xấu
dến hệ thần kinh, sự phát triển của cơ thể và hoạt động của các hệ cơ quan

Tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm của con người đối với những sự vật, hiện tượng có
liên quan đến nhu cầu và động cơ của họ.

Tình cảm chỉ có ở con người, cảm xúc có trước và tình cảm có sau
Các cảm xúc là quá trình tâm lí

 Những đặc điểm đặc trưng

 Tính nhận thức

Con người phải nhận thức được đối tượng và nguyên nhân gây nên rung động thì mới có tình cảm
với đối tượng đó.

Ba yếu tố: nhận thức, rung động, thể hiện cảm xúc

 Tính xã hội

Tình cảm thể hiện chức năng tỏ thái độ của con người, mang tính xã hội

 Tính khái quát

Tình cảm có được là do sự khái quát hóa, tổng hợp hóa các xúc cảm cùng loại

 Tính ổn định

Là thuộc tính tâm lí tương đối khó hình thành, khó mất đi, tương đối bền vững trong nhân cách của
con người

 Tính chân thực

Phản ánh chân thực nội tâm và thái độ, ngay cả khi con người cố che giấu bằng những động tác ngụy
trang

 Tính hai mặt

Gắn liền với sự thỏa mãn theo các nhu cầu

CÁC MỨC ĐỘ CỦA ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM

Màu sắc xúc cảm của cảm giác là một trạng thái cảm xúc đi kèm với một quá trình cảm giác nào đó

- Xúc cảm: gồm 6 loại cơ bản, là những rung cảm xảy ra nhanh, mạnh, rõ nét hơn so với màu
sắc xúc cảm của cảm giác.
- Xúc động là một trạng thái xúc cảm có cường độ mạnh, xảy ra ngắn
- Tình cảm chia làm 2 loại: trí tuệ (yếu mến hăng say với một lĩnh vực kiến thức nào đó…) và
thẩm mỹ (liên quan đến cái đẹp)

Vai trò của tình cảm (sách giáo trình)

Các quy luật của tình cảm

- Quy luật thích ứng: Xúc cảm, tình cảm của con người sẽ bị suy yếu nếu kích thích gây ra nó lặp
đi lặp lại nhiều lần một cách đơn điệu -> hiện tượng “nhàm chán” trong tình cảm
- Quy luật tương phản: là sự tác động qua lại của các xúc cảm, tình cảm trái ngược nhau do các
kích thích tạo ra trước nó hay đồng thời -> Kích thích gây ra xúc cảm này có thể làm tăng hay
giảm xúc cảm khác đối cực với nó
- Quy luật pha trộn: cùng thời điểm đôi khi con người có nhiều cảm xúc khác nhau -> thể hiện
tính hai mặt, đối cực của cảm xúc
- Quy luật di chuyển: cảm xúc di chuyển từ đối tượng này sang đối tượng khác -> hiện tượng
“giận cá chém thớt” …
- Quy luật lây lan: lan truyển từ người này sang người khác -> “Một con ngựa đau cả tàu bỏ
cỏ” … -> Ở đâu có trên 2 người thì ở đó có sự lây lan cảm xúc.
- Quy luật về sự hình thành tình cảm: Các cảm xúc cùng loại lặp đi lặp lại nhiều lần trở thành
những nét bền vững của nhân cách thì gọi là tình cảm do đó nó là một thuộc tính tâm lí ổn
định, bền vững
 Liên kết tình cảm của con người có một sự quan trọng đặc biệt, bởi con người luôn có
nhu cầu được chấp nhận, thuộc về
 Liên hệ tình cảm được coi là nền tảng dẫn đến hạnh phúc, thiếu nó sẽ khiến cho con
người cảm thấy vô giá trị, bất an và đơn độc

Ý CHÍ

1. Khái niệm của ý chí


-
2. Các phẩm chất của ý chí
- Tính mục đích của ý chí
- Tính độc lập
- Tính quyết đoán
- Tính kiên cường
- Tính dũng cảm
- Tính tự kiềm chế, tự chủ
3. Hành động của ý chí
4.

You might also like