chương 2 Lý luận nhận thức

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 34

CHƯƠNG II

PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT


V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC

Giảng viên: TS. Phạm Thanh Hà


1. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng
1.1. Nhận thức và các trình độ của nhận thức

Yếu tố đặc trưng


cho nhận thức là
TRI THỨC

Khái niệm NHẬN THỨC


Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo
thế giới khách quan vào bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn,
nhằm tạo ra những tri thức về thế giới khách quan
Gi¸c quan - cổng vµo của th«ng tin
⚫ Thị giác
⚫ Thính giác
⚫ Khứu giác
⚫ Vị giác
⚫ Xúc giác
TØ lÖ th«ng tin
vµo não qua
c¸c gi¸c quan
Các nguyên tắc cơ bản của lý luận nhận thức
duy vật biện chứng
 Thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan độc lập với ý thức con
người.
 Thừa nhận khả năng nhận thức thế giới của con người là vô hạn. Nhận
thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người. Về
nguyên tắc, không có cái gì là không thể nhận thức được, chỉ có cái con
người chưa nhận thức được mà thôi.
 Khẳng định nhận thức là quá trình phản ánh sáng tạo, tích cực, tự giác
và biện chứng, tiến từ chưa biết đến biết, từ biết chưa sâu sắc đến sâu
sắc hơn.
 Coi thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức, là động
lực, mục đích và là tiêu chuẩn của chân lý.
Các cấp độ của nhận thức
Nhận thức Nhận thức
kinh nghiệm thông thường

Dựa vào trình độ thâm Dựa vào tính tự phát hay


nhập vào bản chất của tự giác của sự xâm nhập
đối tượng vào bản chất của sự vật

Nhận thức Nhận thức


lý luận khoa học
1.2. Phạm trù thực tiễn

ĐỊNH NGHĨA

Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất –


cảm tính, có tính lịch sử - xã hội của con người
nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội
- Tính chất cơ bản của thực tiễn
TÍNH KHÁCH QUAN
Thực tiễn là hoạt động vật chất
hướng đến cải tạo thế giới Thực tiễn là hoạt động của con người
khách quan vì sự sinh tồn và - không phải là toàn bộ hiện thực
khách quan, không phải là toàn bộ thế
phát triển của xã hội loài người
giới vật chất
TẤT YẾU KHÁCH QUAN
CHỦ THỂ-
CON NGƯỜI
CẢI BIẾN
Công KHÁCH THỂ
cụ THEO
NHU CẦU
Khách
thể
TÍNH MỤC ĐÍCH
Thực tiễn là hoạt động có ý thức, có tính mục đích – KHÁC VỚI
hoạt động mang tính bản năng

Cải tạo đất


trong SXNN CM Vô sản

Nghiên cứu sử
dụng CM tư sản
khoảng không
vũ trụ
CẢI BIẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ CẢI BIẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN MANG TÍNH LỊCH SỬ - XÃ HỘI

VÌ: Quan hệ của con người với


tự nhiên và giữa con người với
nhau không ngừng phát triển
qua các giai đoạn khác nhau

Tính lịch sử

TỪ HOẠT ĐỘNG HÁI LƯỢM


ĐẾN CHỦ ĐỘNG CẢI TẠO
MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN
ĐỂ TỒN TẠI
TÍNH XÃ HỘI CỦA HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN

(1) Sự kết hợp của nhiều


cá nhân

CHÍNH TRỊ
CÔNG NGHIỆP

CÁC YẾU TỐ
XÃ HỘI KHÁC

PHÁP LUẬT (2) Hoạt động được tiến hành trong


những tổ chức xã hội nhất định
* Các hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn
Là hoạt động đầu tiên và căn bản nhất, tạo ra Hoạt động
của cải vật chất nhằm duy trì sự tồn tại và sản xuất
phát triển của con người, giúp con người
hoàn thiện cả bản tính sinh học và xã hội vật chất
Hoạt động
Là hoạt động nhằm biến đổi các quan hệ xã
hội mà đỉnh cao nhất là biến đổi các hình thái chính trị
kinh tế - xã hội xã hội
Là quá trình mô phỏng hiện thực khách quan Hoạt động
nhằm xác định các quy luật biến đổi và phát thực nghiệm
triển của đối tượng nghiên cứu khoa học
Mỗi hoạt động có vai trò khác nhau nhưng sản
xuất vật chất là quan trọng nhất 12
Vai trò của hoạt động sản xuất vật chất

 Tạo ra những điều kiện, của cải thiết yếu quyết định sự
sinh tồn của con người, không có hoạt động sản xuất vật
chất thì không thể có các hình thức hoạt động thực tiễn
khác.

 Các hình thức hoạt động thực tiễn khác suy đến cùng đều
xuất phát từ thực tiễn sản xuất vật chất và phục vụ thực
tiễn sản xuất vật chất.
THỰC TIỄN LÀ CƠ SỞ CỦA NHẬN THỨC

Nhận thức xuất phát từ


thực tiễn, từ nhu cầu tồn tại
và phát triển của con người làm cho thế
giới khách
quan bộc lộ
các thuộc tính

Hoạt động thức tiễn giúp


con người nhận thức thế giúp nối dài
giới sâu sắc hơn khí quan vật
chất của con
người
THỰC TIỄN LÀ ĐỘNG LỰC
CỦA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Thực tiễn luôn biến đổi, luôn đặt ra những yêu cầu,
nhiệm vụ mới cần được nhận thức và giải quyết

THỰC TIỄN LÀ MỤC ĐÍCH


CỦA QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC
Mục đích cuối cùng của nhận thức là quay trở về
phục vụ thực tiễn, định hướng và chỉ đạo thực tiễn
THỰC TIỄN LÀ ĐỘNG LỰC, MỤC ĐÍCH
CỦA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

Quá trình cải tiến nông cụ


và phương thức canh tác nông nghiệp

Mọi quá trình phát triển của nhận thức suy đến cùng đều
có nguyên nhân thúc đẩy từ nhu cầu giải quyết các vấn
đề trong thực tiễn, nhằm thúc đẩy thực tiễn phát triển
THỰC TIỄN LÀ MỤC ĐÍCH CỦA NHẬN THỨC

Quá trình phát triển và chế tác công cụ kỹ thuật tính toán từ
nhu cầu phát triển của thực tiễn

Mọi quá trình phát triển của nhận thức suy đến cùng đều
có nguyên nhân thúc đẩy từ nhu cầu giải quyết các vấn
đề trong thực tiễn, nhằm thúc đẩy thực tiễn phát triển
THỰC TIỄN ĐÓNG VAI TRÒ LÀ TIÊU CHUẨN CỦA CHÂN LÝ

Chỉ có qua thực tiễn mới có


thể xác định tính đúng đắn
THỰC NGHIỆM
của một tri thức TRÊN THÁP NGHIÊNG

Aistot: Vật thể khác


nhau về trọng lượng thì
sẽ khác nhau về tốc độ
rơi.

Galile: Vật thể khác


nhau về trọng lượng
nhưng cùng tốc độ khi
rơi xuống.
THỰC TIỄN ĐÓNG VAI TRÒ LÀ TIÊU CHUẨN CỦA CHÂN LÝ

Edinson đã tiến hành thí


nghiệm hơn 1600 loại vật liệu
để sáng chế đèn điện. Ông làm
thí nghiệm hơn 8000 lần và rốt
cuộc đã thành công trong
việc sáng chế ra bóng đèn điện.

EDINSON
Ý NGHĨA
PHƯƠNG PHÁP LUẬN

+ QUAN ĐIỂM THỰC TIỄN


+ NGUYÊN TẮC THỐNG
NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ
THỰC TIỄN
2.1. Hai giai đoạn của quá trình nhận thức

“Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và


từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn - đó là con đường biện
chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức thực
tại khách quan” (V. I. Lênin: Bút ký triết học, in trong Toàn
tập, tập 29, Nxb. Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1981, trang 179).
BIỆN CHỨNG CỦA QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC
QUY LUẬT
BIẾT >< CHƯA
3. CHỊU SỰ ÍT >< NHIỀU
+ PHỔ BIẾN CHI PHỐI CỦA 4. CHỨA ĐỰNG B.CHẤT ><
+ CHUNG CÁC QUY LUẬT VÀ GIẢI QUYẾT H.TƯƠNG
+ RIÊNG NHIỀU MÂU ĐÚNG >< SAI
THUẪN ...

NHẬN THỨC

2. TRẢI QUA 1. ĐI TỪ
NHIỀU GIAI THỰC TIỄN
ĐOẠN

TQSĐ => TDTT =>TT


QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC

TQSĐ => TDTT => TT


1/ CẢM GIÁC 1/ KHÁI NIỆM

2/ TRI GIÁC 2/PHÁN ĐOÁN

3/ BIỂU TƯỢNG 3/ SUY LUẬN


TRỰC QUAN SINH ĐỘNG
(Nhận thức cảm tính)
CƠ QUAN TRI THỨC
TGKQ CẢM GIÁC CẢM TÍNH
CẢM GIÁC
Là giai đoạn đầu của
nhận thức; phản ánh những
dấu hiệu, thuộc tính
riêng lẻ, bề ngoài,
ngẫu nhiên của đối tượng
CẢM GIÁC 1 + CẢM GIÁC 2 + CẢM GIÁC3 +… = TRI GIÁC
Thống nhất các cảm giác theo một trật tự nhất định
tạo nên hình ảnh tương đối trọn vẹn,
nhưng vẫn là bề ngoài của đối tượng
CẢM GIÁC 1 + TRI GIÁC2 + CẢM GIÁC3 + TRI GIÁC 4 → BIỂU TƯỢNG
Sự tái hiện hình ảnh về sự vật, hiện tượng khách quan
vốn đã được phản ánh bởi cảm giác và tri giác
Nhận thức cảm tính mới phản ánh
được những đặc tính riêng lẻ,
những biểu hiện bề ngoài của sự
vật; chưa nhận thức được những
mối liên hệ chung, bản chất của
sự vật
TƯ DUY TRỪU TƯỢNG
(Nhận thức lý tính)

TQSĐ => TDTT => TT

Nhận thức lý tính là giai đoạn


phản ánh gián tiếp, trừu tượng,
khái quát những thuộc tính,
đặc điểm bản chất của sự vật
dưới hình thức: khái niệm,
phán đoán, suy luận
KHÁI NIỆM

sự phản ánh khái quát


những đặc tính bản chất
của sự vật hoặc của một
lớp các sự vật và được thể
hiện dưới hình thức ngôn
ngữ là một từ hoặc một
tập hợp từ
PHÁN ĐOÁN
NHẬN ĐỊNH VỀ ĐỐI TƯỢNG = KN1 + KN2 + KN3 +...

CÔNG THỨC CHUẨN


S --- P
Chủ từ - Hệ từ - Vị từ

PHÁN ĐOÁN
Hình thức cơ bản của nhận thức lý tính, được hình thành thông qua việc
liên kết các khái niệm với nhau theo phương thức khẳng định hay phủ
định một đặc điểm, một thuộc tính nào đó của đối tượng
SUY LUẬN
Kim loại dẫn điện SUY LUẬN
Đồng là kim loại
--------------------------------- Hình thức cơ bản của nhận thức lý tính,
Đồng dẫn điện
được hình thành trên cơ sở liên kết các
phán đoán nhằm rút ra tri thức mới về
sự vật, hiện tượng

1. TIỀN ĐỀ
2. KẾT LUẬN
1. TIỀN ĐỀ ĐÚNG
2. TUÂN THEO CÁC
QUY TẮC LOGIC
➔ KẾT LUẬN ĐÚNG
* Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính
và nhận thức lý tính
Nhận thức cảm tính Nhận thức lý tính khái quát những tài liệu
gắn liền với hoạt động của nhận thức cảm tính để rút ra các mối
thực tiễn, cung cấp liên hệ bản chất của sự vật, nhờ vậy con
những thông tin về sự người có thể nhận thức được quy luật vận
vật cho nhận thức lý động và phát triển của sự vật. Nhận thức lý
tính, làm cơ sở cho tính lại giúp cho nhận thức cảm tính có
nhận thức lý tính định hướng đúng và trở nên sâu sắc hơn

Quá trình nhận thức phải trải qua những giai đoạn khác nhau và dựa
trên cơ sở hoạt động thực tiễn. Mỗi giai đoạn nhận thức có nhiệm vụ
và chức năng khác nhau và có quan hệ chặt chẽ với nhau
2.2. Chân lý và vai trò của chân lý đối với thực tiễn

Chân lý là những tri


thức có nội dung phù
hợp với hiện thực
khách quan đã được
thực tiễn kiểm nghiệm
CÁC TÍNH CHẤT CỦA CHÂN LÝ
 Tính khách quan: Nội dung của chân lý phản ánh
hiện thực khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn
chủ quan của con người.
 Tính tuyệt đối và tính tương đối: Tính tuyết đối và
tính tương đối của chân lý phụ thuộc vào khả năng
nhận thức của con người. Việc phân biệt chân lý tuyệt
đối hay chân lý tương đối cần dựa vào quan điểm lịch
sử - cụ thể.
 Tính cụ thể: Không có chân lý trừu tượng, chân lý
luôn mang tính cụ thể.
VAI TRÒ CỦA CHÂN LÝ VỚI THỰC TIỄN

Mối quan hệ giữa chân lý và


Hoạt động thực tiễn chỉ hoạt động thực tiễn là mối
có thể thành công và quan hệ song trùng: chân lý
hiệu quả khi con người phát triển được nhờ thực
vận dụng những tri thức tiễn và thực tiễn phát triển
đúng đắn về thực tiễn được nhờ vận dụng đúng
khách quan trong chính đắn những chân lý mà con
hoạt động thực tiễn của người đã đạt được trong
mình hoạt động thực tiễn

You might also like