Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 40

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN:


- CNXH: Con người được giải phóng, công bằng trong sở hữu (công hữu về tư liệu sx) và có
quyền con người
- CN cộng sản: này với cái trên là 2 danh từ chỉ về 1 hình thái kinh tế xã hội, CNXH là giai đoạn
thấp, CNCS là giai đoạn cao của hình thái XH là Cộng sản chủ nghĩa (CNXH)
- CNXH không tưởng: kh tư hữu, kh bóc lột, chủ yếu là tuyên truyền
- CNXHKH: đối lập với CNXHKT, dựa trên khoa học, lập luận khoa học để đạt mục tiêu của
CNXH
- CNXH lý luận: gồm CNXHKH và CNXHKT thuộc cái này. Những lý luận, quan điểm của học
giả, nghiên cứu về CNXH → được phân ra theo những quan điểm mang tính chất kh tưởng,
những quan điểm mang tính khoa học:
+ Không tưởng: cách thức họ đưa ra (có thể tiến lên xây dựng CNXH bằng cách thuyết
phục những nhà tư bản chia sẻ bớt quyền lợi cho giai cấp công nhận, thuyết phục/giáo
dục nhà tư bản)
+ Khoa học: con đường, pp, giai cấp mang tính chất lịch sử là công nhân, ĐCS là lực
lượng lãnh đạo
- CNXH hiện thực: đối lập với CNXH lý luận, thắng lợi CMT10 Nga 1917 đánh dấu CNXH kh
còn ở dạng lý luận mà đã đc thực hiện ở thực tế → kéo dài tới 1991 (khủng hoảng địa chính trị -
sự sụp đổ của liên bang xô viết) Sau 1945 trật tự thế giới từ đa cực về 2 cực (TBCN và CNXH)
→ thành tựu vĩ đại của Liên Xô trong quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Châu
Á, Phi, Mỹ Latinh
- Loài người trải qua 5 hình thái KTXH: giai đoạn cao là CNCS
I. Khái niệm CNXHKH:
- Nghĩa hẹp: Là 1 trong 3 bộ phận hợp thành của CN Mác Lê Nin
- Nghĩa rộng: là CNMLN luận giải từ các góc độ KTCT, CTXH về sự chuyển biến tất yếu của XH
loài người từ CNTB lên CNXH
- Tất yếu, khách quan → diễn ra theo quy luật khách quan, kh theo ý chí chủ quan của
con người
- CNMLN (thống nhất - độc lập):
+ Gồm Triết, KTCT, CNXHKH
+ Độc lập:
+ Triết: chủ nghĩa duy vật lịch sử (cho rằng sự phát triển của htktxh là do sự phát
triển của quá trình sxvc)
+ KTCT: Bóc lột giá trị thặng dư → nguyên nhân, khẳng định CNTB sớm muộn sẽ
bị thay thế
+ CNXHKH: quy luật CT,XH
+ Thống nhất:
+ Đều là học thuyết mang tính khoa học, là học thuyết của giai cấp công nhân
+ Đều hướng đến giá trị tốt đẹp, nhân văn, tự do, bình đẳng, bác ái
+ Có thể khẳng định là sự thay thế của CNXH đối với CNTB là sớm hay muộn mà
thôi
1.1. Quan niệm về CNXH
1.1.1 Là những trào lưu tư tưởng, lý luận, học thuyết
1.1.2 Là 1 chế độ xã hội hiện thực, 1 mô hình, 1 kiểu tổ chức xã hội theo những nguyên tắc của
CNXH
1.1.3 Là 1 phong trào thực tiễn (không chỉ tồn tại ở những nước đang theo mô hình CNXH như VN,
TQ, Cuba, Lào, còn Triều Tiên - nhà nước XH dân chủ kiểu mới) → diễn ra mạnh ở các nước Mỹ Latinh,
các nước Bắc Âu → chính sách an sinh xh, bảo hiểm, giáo dục → khuynh hướng theo CNXH
- Nêu sứ mệnh lịch sử của GCCN (sứ mệnh, vai trò lãnh đạo của ĐCS tới gcncn) 1848 từ cnxhkt
tới cnxhkh → tuyên ngôn đcs
- Thomas More:
- Ngày làm việc 6h
- Kh ai sống ở nông thôn
- Trẻ em đi học miễn phí
- No war
- Hôn nhân 1 vợ 1 chồng
- Xóa bỏ tư hữu, thiết lập SH chung → tư hữu là nguồn gốc của mọi áp bức, bất
công
- Luận điểm: “Cừu ăn thịt người”
- Grachus Babeuf (1760 - 1797)
- Tuyên ngôn của người bình dân
- Saint Simon:
- Nhận là công nhân, phát ngôn viên của ng nghèo khó
- Phê phán CMTS Pháp → k triệt để, phê phán CNTB → tự do cạnh tranh, thiếu sự điều
phối của nhà nước
- XD XH bằng con đường hòa bình, thuyết phục tư bản bỏ vốn đầu tư cùng lòng bác ái

→ PP còn hạn chế nhưng hướng đến giải phóng con người, bình đẳng, tự do
→ Phê phán CNTB, xã hội hiện thời
● Chủ nghĩa duy vật lịch sử
- Quy luật về sự phù hợp với llsx và quan hệ sx
- Quy luật về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
● Hạn chế:
○ Chưa phát hiện ra quy luật vận động của xh loài ng, nhất là cntb
○ Chưa phat hiện lực lượng và biện pháp xóa bỏ xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
○ Khó hoặc k áp dụng đc vào thực tiễn → CNXH k tưởng

● 1980 có cải cách, cải tổ


● Những tầng lớp đặc quyền, đặc lợi k muốn cải cách → đưa ra chủ nghĩa xét lại → xét lại những
thành tựu → k đánh giá bằng việc đã làm đc mà dựa vào những hạn chế để công kích nhằm làm
giảm ảnh hưởng của ĐCS
● Báo chí đưa ra thông điệp ĐCS ở Liên Xô là 1 đảng làm giàu trên đám tang của mình
● Sau sụp đổ, Đảng viên nắm trong tay nhiều tài sản nhất của xã hội → chủ nghĩa cá nhân

CHƯƠNG 2: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN


→ Mối quan hệ giữa 3 phát kiến lịch sử:
Phát kiến 1: Chủ nghĩa duy vật lịch sử (đứng trên góc độ cndv để lý giải các vấn đề lịch sử để cho rằng
sxvc chính là cái để thay đổi các hình thái ktxh)
Phát kiến 2: Học thuyết giá trị thặng dư
Phát kiến 3: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

→ MQH giữa yếu tố 1 & 2 → yếu tố 3 là tính khách quan chứ kh phải là mang tính áp đặt, k phù hợp với
hiện thực
→ PK1: Quy luật phát triển của lịch sử xã hội loài người
→ PK2: Quy luật vận động của phương thức sản xuất tư bản CN, ý nghĩa của học thuyết giá trị thặng dư
→ phương thức bóc lột của nhà tư bản
Đã phân tích bản chất bên trong của cntb là gì, phương thức mà nhà tư bản bóc lột giai cấp công nhân
bằng gttd
Ban đầu là gttd đơn thuần (ngày nay đa dạng & tinh vi hơn → nhiều khi lầm tưởng là k hề bị bóc lột mà
đồng sở hữu)
→ Mối liên hệ giữa PK1&2 → lý giải được khách quan chứ kh áp đặt
PK1:
CNDVBC: xem xét mqh vận động qua mqh biện chứng, áp dụng cái này
CNDVLS: sự phát triển của xh loài ng từ thấp tới cao → đặc biệt là hình thái ktxh đã học là kqua của
sxvc → cụ thể hơn là sự phát triển của tư liệu sx → trong mqh giữa (llsx & quan hệ sx): trong llsx thì tư
liệu sx (công cụ lao động) là yếu tố độc nhất

Luận điểm: Mình đang ở CM CN 4.0, trí thức là tầng lớp thúc đẩy → vai trò của trí thức → vậy thì
trí thức mới là giai cấp mang sứ mệnh lịch sử của xã hội hiện tại chứ kphai công nhân.

1. Sứ mệnh lịch sử:


- Là những nhiệm vụ quan trọng, thiêng liêng buộc phải thực hiện của 1 giai cấp trong 1 hoàn cảnh
lịch sử nhất định → luôn luôn vận động cùng với sự biến đổi của đời sống xã hội
2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
a. Trong lịch sử giai cấp nào mang sứ mệnh lịch sử
- Sự thay thế của các hình thái ktxh từ thấp đến cao
- XH Công xã nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ (tồn tại chủ nô >< nô lệ) → giai cấp mang sứ mệnh
lịch sử từ chiếm hữu nô lệ lên phong kiến là giai cấp địa chủ, từ phong kiến (địa chủ >< nông
dân) lên tbcn là tư sản (tư sản >< vô sản) → nhìn thấy trong lịch sử luôn có 1 tầng lớp/giai cấp
thứ 3 chứ kphai giai cấp đối kháng trực tiếp → cùng với quan điểm này họ cho rằng trí thức
chứ kphai giai cấp công nhân
- Giai cấp công nhân tùy vào giai đoạn lịch sử có sự biến đổi nhất định:
+ thời kì đầu chuyển từ công trường thủ công trong xưởng sx bằng động cơ hơi nước, chủ
yếu lđ bằng chân tay, trực tiếp vận hành máy móc.
+ Hiện nay đã được trí thức hóa, vận hành dây chuyền sx hiện đại, có những nhà máy mà
công nhân chỉ điều khiển dây chuyền → cn được đào tạo
+ PHẢI NẮM ĐƯỢC LÝ LUẬN VÀ PHÂN TÍCH THỰC TẾ
- Khái niệm GCCN:
+ Trước đây Mác, Lenin dùng giai cấp vô sản, giai cấp cn hiện đại
+ GCCN xuất thân từ nhiều giai cấp và tầng lớp từ xã hội (nông dân bị tước đoạt
ruộng đất trong qtrinh tích lũy → bán slđ làm thuê cho các nhà tư bản, công nhân ở các
công trường thủ công - trc khi hình thành đại công trường, máy móc, chủ yếu là ở
những công trường thủ công → làm các sp bằng tay chủ yếu, xuất hiện dây chuyền sx thủ
công k thể cạnh tranh sp với các nhà máy, công trg thủ công phá sản → vào nhà máy làm
việc)
+ GCVS: trong all giai cấp chỉ có gcvs cách mạng nhất, các gc khác đều suy tàn và
tiêu vong, gcvs là sp của đại công nghiệp
→ Đối đầu trực tiếp, khi Mác dùng từ vô sản (k có tài sản, tlsx) → k có thì khi đấu tranh k có gì để mất,
những giai cấp trung gian khác (nông dân) k giàu có nhưng vẫn có tlsx (ruộng đất) dù ít hay nhiều, trí
thức → Mác nói trí thức nếu đứng 1m thì chỉ là con số 0, trí thức luôn gắn với 1 tầng lớp nào đó, luôn gắn
với giai cấp thống trị chứ k đứng 1m
→ Trong cuộc đấu tranh của gcvs với cntb → gccn k có gì để mất, nếu mất thì chỉ mất đi xiềng xích và
nô lệ
→ GCCN: dùng nhiều thuật ngữ → đều chỉ gvcs (gccn)
→ Công trg thủ công đang trong quá trình chuyển lên cnghiep đại cơ khí
→ GCVS: là giai cấp cn làm việc trong dây chuyền sx hiện đại, ko có tlsx trong tay → phân biệt với
những gc có tài sản (pb với nông dân hay tư sản)
→ GCVS hiện đại: phân biệt với 1 tầng lớp ở thời kì này là vô sản lưu manh → gây ra tiềm ẩn
nguy cơ cho xh (cướp bóc, bạo loạn,..)
→ GCCN: Đều chỉ những nlđ trong giai đoạn phát triển của sx công nghiệp hiện đại
KTXH và CTXH → vừa là sản phẩm, vừa là chủ thể của nền sx đại công nghiệp → quá trình tích lũy
nguyên thủy cơ bản – sự ra đời của GCCN, CN được tuyển vào đại công trường này thì họ là chủ thể, vạn
hành trực tiếp máy móc trong các nhà máy xí nghiệp, là người điều hành các công cụ sx có tính xã hội
hóa ngày càng cao
XHH: nếu trước đây ở các công trường thủ công, vd 1ng thợ mộc làm 1 cái ghế → người làm ra tất cả cái
bàn, cái ghế (mặt bàn, chân bàn,...) → k mang tính chất xhh. 1 sp được đóng góp bởi giá trị lao động của
nhiều người trong đó (trong dây chuyền sx trong doanh nghiệp) → XHH
Thời điểm này XHH gọi là quốc tế hóa
CTXH:
- SX bằng máy móc lao động có tính chất xhh và nslđ cao, trên phương diện ctxh,
- điểm để phân biệt là k sở hữu tlsx → bán slđ cho nhà tư bản (CN là những người lđ tự do, slđ của
họ trở thành hàng hóa) → chịu sự tác động của quy luật trên thị trường
- là lực lượng chính trị tư bản trong cntb, đối kháng về lợi ích trực tiếp với giai cấp tư sản:
+ Do mâu thuẫn giữa llsx và quan hệ sx

- GCCN hiện nay có sự khác biệt với GCCN ở TBCN và XHCN:


+ Về cơ bản vẫn là k có tlsx và bị bóc lột về gttd → phương thức bóc lột ngày càng tinh vi
hơn thông qua các hình thức như cổ phần (Ở các daonh nghiệp, công nhân đc mua cổ
phần của chính nhà máy mà mình làm việc, chia cop phiếu ra mệnh giá rất nhỏ → nhà tư
bản huy động đc vốn trong nlđ mà còn giúp cho nlđ nhầm tưởng là mình đang sx cho
chính mình, đồng sở hữu ở trong đó)
+ GCCN đang trong quá tình xd cnxh: GCCN làm chủ tlsx, cùng nhau hợp tác lao động
→ Giai cấp là những tập đoàn người mâu thuẫn đối kháng với nhau về vị trí của họ trong quan hệ của tlsx
→ GCCN là những tập đoàn người, ko có tlsx và phải đi bán sức lđ cho người tư bản, bị nhà tư bản
bóc lột gttd

→ Các nhà tư bản cho rằng slđ chính là tlsx → khẳng định gccn có slđ nghĩa là có tlsx nên k thể gọi là
gcvs
→ SLĐ thì ai cũng có, k chỉ là GCCN

- LL chính trị cơ bản, trước đây thì gccn k phải là 1 llct cơ bản mà hòa nhập vào cuộc đấu tranh,
giai cấp, tầng lớp khác
- Khi bắt đầu đc trang bị vũ khí lý luận, hệ tư tưởng của GCCN là Chủ nghĩa Mác Lenin
- Trước đây phong trào đấu tranh của GCCN diễn ra ở các nước, KCN, tự phát
- Khi có vũ khí lý luận được trang bị → phong trào đấu tranh của GCCN chính thức trở thành 1 llct
độc lập, đi đầu, thu hút các giai cấp tầng lớp khác đi theo các cuộc đấu tranh của họ → là 1 LLCT
độc lập (Khi GCCN tiếp nhận được CN Mác Lenin thì khi đó mới là 1 lực lượng chính trị độc
lập)
- Có đối kháng lợi ích trực tiếp với gcts

ĐẶC ĐIỂM:
- Sự sụp đổ của CNTB và thành công của CNXH là mang tính tất yếu
- Lao động bằng phương thức CN và có tính chất xhh ngày càng cao của qtsxvc=
- TÍnh tổ chất, tính kỷ luật, tính hợp tác và tâm lý hoạt động công nghiệp
- Có tinh thần cách mạng triệt để

- Cơ cấu lao động ngành nghề ở các nước phát triển và đang:
+ VN: Dịch vụ thấp
+ Ptrien: Dịch vụ và CN cao có tỉ lệ công nahan cao → GCCN đã đc đào tạo, trí thức hóa ở
trình độ cao

Điều gì tạo nên sự tổ chức, kỷ luật của giai cấp công nhân:
→ SX trong dây chuyền → sản phẩm của người này là nguyên liệu của người kia → ko có tính tổ
chức/kỷ luật → hiệu quả/năng suất lđ ko cao → từ môi trường làm việc quy định phải có tổ chức, có kỷ
luật lao động và tinh thần hợp tác

ĐIỀU KIỆN:
- Đại diện cho PTSX tiên tiến của thời đại: có 1 quãng thời gian làm việc ở các tổ chức bộ
máy, có kngiem sx, có kỷ luật tổ chức
- Có hệ tư tưởng riêng tiến bộ: tiếp nhận cn mác lê nin, biết rõ lợi ích của mình, biết rõ đang bị
tư bản bóc lột, sứ mệnh phải tự giải phóng chính mình khỏi xiềng xích
- Có lợi ích về cơ bản phù hợp với lợi ích của đa số trong xã hội: 1p vi họ chiếm đa số, 1p vì họ
đang tiến đến cân bằng igwxa việc sở hữu tlsx → lợi ích chung, thiết thực để chuyển từ tbcn sang
cnxh
- Có tổ chức chính đảng dẫn đường (từ khi CNTB ra đời): có sự xuất hiện của đảng, các tổ
chức chính trị đảm bảo được quyền lợi, vai trò của gccn trong xh → khi ptcn phát triển, nếu k có
sự thâm nhập của cn mác sẽ k có sự xuất hiện của đcs, phong trào tự phát thì sớm muộn cũng sẽ
thất bại (1916, 1920 đều là đấu tranh tự phát)
- VD: Ở VN, sự kết hợp của CN Mác, ptrao công nhân và chủ nghĩa yêu nước (đc hình thành từ
buổi đầu dựng nước, trải qua hàng nghìn năm và các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm) → dẫn đến
sự ra đời của ĐCSVN

CT chung cho sự ra đời của ĐCS: Chủ nghĩa Mác + Phong trào công nhân
SỨ MỆNH LỊCH SỬ:
Thông qua chính đảng tiền phong, GCCN tổ chức lãnh đạo nhân dân dấu tranh xóa bỏ các chế độ người
bóc lột người (phong kiến, thuộc địa nửa thuộc địa, cntb,..), xóa bỏ CNTB, giải phóng GCCN, NDLĐ
khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng XH CSCN văn minh
3 TỪ KHÓA CỦA SỨ MỆNH LỊCH SỬ: Xóa bỏ, Giải phóng, Xây dựng
- Xóa bỏ CNTB: xóa bỏ biện chứng chứ k xóa bỏ sạch trơn theo nghĩa siêu hình, giữ lại những
mặt tốt đẹp, tích cực, giá trị nhân loại chung chứ k xóa bỏ sạch trơn (trước đây đã từng cho rằng
xây dựng cnxh là xóa bỏ hết tàn dư, thành tựu của cntb → Ở Nga đã có thời kỳ all giá trị văn hóa
văn học nghệ thuật di sản trước đó để lại đều bị thiêu rụi) → kế thừa những hạt nhân hợp lý, cái
mới ra đời dựa trên hạt nhân hợp lý của cái cũ
NỘI DUNG CỤ THỂ:
- ND KT (Xóa bỏ):
+ GCCN là LLSX cơ bản sản xuất ra của cải cho xã hội XHCN
+ GCCN k giống như giai cấp khác, chuyển từ hình thức bóc lột này sang khác, cơ hữu từ
ng này sang ng khác, nhưng ở GCCN tìm đc lợi ích của mình trong lợi ích chung của
toadn XH, mối quan hệ giữa cá nhân và toàn xh, GCCN k duy trì tư hữu mà cũng k bóc
lột mà mục đích cuối là xóa bỏ giai cấp, khi xd thành công cnxh, nhà nước tiêu vong, nhà
nước ra đời là 1 công cụ để giai cấp này trấn áp giai cấp kia, khi xây dựng thành công
cnxh thì nhà nước k tồn tại nguyên nghĩa mà chỉ là 1 đơn vị quản lý trật tự xh chứ chức
năng trấn át k còn.
- ND CT-XH (Giải phóng):
+ Vai trò lãnh đạo của ĐCS
+ Dưới sự lãnh đạo của ĐCS, GCCN tiến hành ĐT giành CQ, xây dựng nhà nước mới của
ND
- ND VĂN HÓA - TƯ TƯỞNG (Xây dựng):
+ Nền văn hóa trong CNXH
+ Dưới sự lãnh đạo của DCS, GCCN xây dựng nền VH, con người mới với tư tưởng, đạo
đức XHCN

ĐIỀU KIỆN:
ĐIỀU KIỆN KHÁCH QUAN:
- Do địa vị kinh tế của họ quy định
+ GCCN là 1 bộ phận của llsx
+ GCCN là sp của nền đại công nghiệp, đại diện cho ptsx tiên tiến và llsx hiện đại, cơ bản
k có tlsx, lợi ích cơ bản đối lập trực tiếp với gcts
+ llsx (gồm tlsx và nlđ) → nlđ có vai trò chủ đạo, còn tlsx là yếu tố độc nhất, sự phát triển
của tlsx dẫn đến sự phát triển của llsx
- Do địa vị CTXH của GCCN quy định
+ (Giai cấp tiên tiến, có tính tổ chức, kỷ luật cao, tinh thần CM triệt để, có khả năng đoàn
kết, mang bản chất quốc tế,..)
+ Vì sao đoàn kết và mang bản chất quốc tế: gcts là 1 lực lượng mang tính quốc tế, nếu
như gcts ở dưới góc độ của mỗi quốc gia với nhau → có cạnh tranh ở lợi ích kte, còn góc
độ giai cấp thì luôn liên minh nhằm bóc lột gccn → gccn cũng phải liên minh trong cuộc
dấu tranh chung chống lại gcts

ĐIỀU KIỆN CHỦ QUAN:


- Sự phát triển của bản thân gccn về số lượng và chất lượng:
+ 1848: Mác viết tuyên ngôn đcs → khoảng 10 - 20tr công nhân ~ 2-3% dân số toàn cầu
+ Hiện nay: GCCN có khoảng 1,6 tỷ người lao động trong các nhà máy và bị bóc lột gttd,
hằng năm gia tăng liên tục
- ĐCS là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để GCCN thực hiện thắng lợi SMLS:
+ Mối quan hệ giữa ptrao cn với sự ra đời của ĐCS
- XD được khối liên minh giai cấp giữa GCCN với GCND & các tầng lớp lao động khác:
+ GCTS còn bóc lột các giai cấp tầng lớp khác trong XH
+ GCCN cần liên minh với giai cấp, tầng lớp khác → sự thất bại của Công xã Paris 1871 vì
ptrao công nhân k liên kết được với giai cấp nông dân → để nông dân ngã về phía giai
cấp tư sản

2. GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ VIỆC THỰC HIỆN SMLS CỦA GCCN HIỆN NAY
2.1 GCCN HIỆN NAY:
a. Điểm tương đồng so với GCCN XIX:
- Vẫn là LLSX hàng đầu của XH hiện đại
- Vẫn bị GCTS & CNTB bóc lột GTTD
- Xung đột lợi ích cơ bản giữa GCTS & GCCN (giữa tư bản và lao động) vẫn tồn tại
- Đi đầu đấu tranh chống CNTB
→ Pháp gần đây nhiều cuộc bạo động, chủ yếu ở các nước tbcn → tê liệt của chính phủ pháp, cơ quan
công quyền
b. Những biến đổi và khác biệt của GCCN hiện đại:
- Xu hướng trí tuệ hóa GCCN (CN tri thức):
+ CM CN, CN 4.0,..
+ Đòi hỏi trình độ cn, lao động ngày càng được nâng cao, kỹ năng nghề nghiệp được trang
bị đầy đủ hơn
- Tham gia vào sở hữu (trung lưu hóa)
+ QHSX tức là đề cập đến quan hệ sở hữu, tổ chức quản lý, phân phối
+ Sở hữu (trung lưu hóa) đề cập tới qhsh → có sự thay đổi là thông qua chế độ cổ phần,
bán cổ phiếu ở mệnh giá nhỏ cho nlđ thì có hiện tượng nlđ trở thành đồng sở hữu → tỉ lệ
sở hữu rất nhỏ so với nhà tư bản, nhà tb huy động đc nguồn vốn nhỏ trong nlđ
+ Quan hệ về tổ chức phân phối đã có thay đổi, trước đây nhà tb bóc lột gttd, all gt họ đều
hưởng → bây giơ fphaan phối thông qua chính sách bảo hiểm cho nlđ, cho giáo dục cho
con em nlđ, cho an sinh xh cho nlđ trong doanh nghiệp → được cải thiện
+ Thông qua các chính sách đầu tư giáo dục, đãi ngộ, chăm sóc sk → cải thiện thu nhập của
nlđ, công nhân trong các doanh nghiệp
- Biểu hiện mới về xã hội hóa lao động: LĐ chuyển dịch từ nước phát triển sang đang phát triển
để tận dụng nguồn lđ giá rẻ → các nước đang phát triển trở thành công trường gia công cho
những nước phát triển (tham gia gia công cho các thương hiệu nổi tiếng)
- Ở 1 số nước XHCN, GCCN đã trở thành giai cấp lãnh đạo thông qua đội tiền phong là
ĐCS:
+ Ở thời điểm Các Mác, GCCN chưa trở thành GC lãnh đạo
+ Đang nói tới các nước cụ thể là 1 số nước XHCN (các nước đang theo con đường này)
như VN, Lào, TQ → GCCN đã thể hiện được vai trò lãnh đạo của mình
→ Dù GCCN hiện nay (CNTB đã có thời gian phát triển và trg thành) so với thời điểm Các Mác và
Angghen (CNTB mới được hình thành) → GCCN về cơ bản vẫn bị bóc lột gttd
→ Thông qua biến đổi qh sở hữu, qh phân phối, sự bóc lột tinh vi hơn chứ k hề mất đi
→ CNTB có phát triển đến đâu thi fbarn chất bóc lột vẫn k thay đổi → xu hướng đấu tranh của gccn đối
với cntb vẫn diễn ra

CÁC VẤN ĐỀ CỦA GCCN VN HIỆN NAY:


- Sau dịch Covid, tỉ lệ nlđ ở các khu công nghiệp như TPHCM, BÌnh Dương, ĐN, Tây Ninh mất
việc nhiều
- Có khuynh hướng khi bậc lương, 18t bắt đầu vào doanh nghiệp, khi đến tuổi trung niên lương của
họ ở bậc cao nhất → nsdlđ phải trả mức lương cao → sa thải lđ, nếu lđ muốn ở lại làm việc phải
bắt đầu từ mức lương thứ 1
- Dươi tác động Covid, giữa cuối 2022, tỉ lệ mất việc của nlđ rất cao
- Thu nhập: tỉ lệ chênh lệch giữa cán bộ quản lý là người việt và người nước ngoài (có vốn đầu tư
nước ngoài) → lương cơ bản của nlđ rất thấp

CHƯƠNG 3. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

- Mác và Angghen đã vận dụng quan điểm duy vật lịch sử để nghiên cứu về sự phát triển của đơi
fsoosng kinh tế xã hội, đặc biệt là sự phát triển của hình thái ktxh từ thấp lên cao → là 1 quá trình
lịch sử tự nhiên:
+ Khách quan, k phụ thuộc vào í kiến cá nhân
+ Ở CNXHKH, tìm hiểu htktxh CSCN
+ Tuân theo quy luật khách quan, tất yếu và k phụ thuộc vào ý chí chủ quan
+ Trong XH có quy luật của XH mà cái này chịu sự tác động của 2 quan hệ là sự phù hợp
giữa llsx, qhsx, cơ sở hạ tầng & kiến trúc thượng tầng
(Này của Mác)
- Đặc trưng chung của giai đoạn thấp:
+ Làm theo năng lực, hưởng theo lao động: nếu mình làm nhiều thì hưởng nhiều
+ Giai đoạn cao là làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu: hoàn mỹ nhất của CNXH, của
cải, đời sống vật chất dồi dào, nhu cầu của con người cần bao nhiêu thì xh đều có khả
năng đáp ứng (llsx phát triển lên cao)
+ Ở thời kì này, nhà nước vẫn tồn tại nguyên nghĩa nhà nước ở giai đoạn đầu
+ Tới giai đoạn sau tồn tại nửa nhà nước (cơ quản quản lý, tổ chức, duy trì, an ninh xã hội
chứ k còn là công cụ để giai cấp này trấn áp giai cấp khác)
- Theo quan điểm của Lenin:

→ quan điểm có chút khác biệt nhưng cnxh ở giai đoạn thấp là xh còn dấu ấn, mầm mống của xh cũ
(CNTB) → còn tồn tại những mâu thuẫn, đan xen, hạn chế
- Lenin:
+ Tồn tại thời kì quá độ ở những nc chưa trải qua cntb phát triển mà quá độ thẳng lên cnxh
→ quá trình này là những con đau đẻ kéo dài (VD: Việt Nam - từ nửa thuộc địa phong
kiến quá độ lên cnxh)
→ Quá trình lâu dài, khó khăn và phức tạp, llsx chưa đạt đến trình độ phát triển, thời kỳ quá độ gặp nhiều
khó khăn về llsx, quan hệ sx
→ Tránh tư tưởng chủ quan, nóng vội, muốn xd thật nhanh cnxh (đông âu, liên xô, vn) → 1975 luôn đưa
ra kế hoạch 5 năm (1986 đất nước đổi mới k vậy nữa) → VN vào vết xe đổ của Liên Xô và Đông Âu
(CNXH là LLSX phát triển cao, đưa ra chủ trương phát triển CN nặng sau giải phóng, bot qua lợi thế về
nông nghiệp → 1975 - 1985 thiếu lương thực, đáp ứng nhu cầu ng dân trong nc)

+ Quá độ thứ 2 là những nước đã trải qua cntb phát triển, cần có thời kỳ cải biến cách
mạng từ xh này sang xh kia (quá độ từ CNTB lên CNCS) (VD: Nga - 1917 xây dựng
CNXH, xuất phát điểm của Nga là 1 nước tư bản trung bình, Nga mất 10 năm 1927 mới
điện khí hóa được cả nước, đưa điện về vùng nông thôn) → chưa có nước nào CNTB
phát triển mà lên CNXH → đây chỉ là dự báo của Lenin (sự đấu tranh giữa cái mới và cái
cũ) → tồn tại giai cấp, tầng lớp lợi ích gắn với cntb → cần thời kì cải biến các quan hệ lợi
ích
1. Vì sao nói khủng hoảng Đông Âu là khủng hoảng địa chính trị kinh khủng nhất TK20?
→ trưng cầu dân ý 3. 1991, 76% nguyện vọng nhân dân muốn udy trì chế độ xhcn → của cải vật chất, đời
sống kinh tế → ổn định, giàu có, đạo đức
- LX đóng vai trò quan trọng trong quan hệ kte, động thái liên quan đến quan hệ VN - phaspm VN
- Mỹ → LX dàn xếp gây ảnh hưởng cho VN - Pháp
- Vai trò của LX với các phong trào vì tiến bộ, vì dân chủ
2. VN duy trì CNXH:
- Đại hội VII. 1991, đưa ra đặc điểm xây dựng cnxh ở vn
- 1989 - 1991: CNXH sụp đổ ở Ba Lan, hunggary → những nc trình độ phát triển kém nhất tihf sụp
đổ đầu tiên
- 1992: sụp đổ ở mông cổ
→ CNXH đã cáo chung, ĐCS ở các nc đã hết vai trò lịch sử của mình, chỉ có CNTB là hình thái xã hội
vĩnh cửu → học giả Tư sản

ĐIỀU KIỆN:
ĐIỀU KIỆN KINH TẾ:
- Sự phát triển của LLSX, nhấn mạnh vai trò của CNTB → phải thừa nhận vai trò của CNTB (thúc
đẩy llsx phát triển)
- Sự phát trienr của llsx, xã hội hóa của llsx, đối lajap với quan hệ sx chiếm hữu tư nhân tbcn →
mâu thuẫn tồn tại trong lòng cntb – biểu hiện bằng mâu thuẫn xã hội giữa gcvs và gctb
- Sự phát triển của GCCN → chiếm 1,6 tỷ người trên thế giới, vai trò lãnh đạo của ĐCS
ĐẶC TRƯNG CỦA CNXH CỦA MÁC:
6 ĐẶC TRƯNG:
- Chỉ đc thể hiện đầy đủ khi đã kết thúc quá độ
1. Giải phóng giai cấp, dân tộc, xã hội, giải phóng con người, tạo điều kiện để con người phát triển
toàn diện
2. Do nhân dân lao động làm chủ
3. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và chế độ công hữu về TLSX chủ yếu
4. Có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí
của NDLĐ
5. Có nền văn hoá phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị của VH dân tộc và tinh hoa văn
hoá nhân loại
6. Đảm bảo bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên
thế giới

2. Thời kỳ quá độ lên CNXH:


Thời kì quá độ từ CNTB lên CNXH là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc toàn diện các lĩnh vực của đời
sống XH, tạo ra những tiền đề vật chất và tinh thần cần thiết để hình thành 1 XH mà trong đó, những
nguyên tắc cơ bản của XH XHCN sẽ thực hiện
→ nếu ở VN công hữu hóa đất đai, Nga có thời kỳ gà bò heo đều bị công hữu hóa → trước khi nhà nước
công hữu hóa thì ng dân làm thịt → trong thời gian ngắn số lượng gia súc bị giảm đi đột ngột
2.1. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên CNXH (cặp phạm trù tất nhiên - ngẫu nhiên)
Một là, CNXH và CNTB có sự khác nhau về bản chất
CNTB: Tư hữu, thiểu số, bóc lột, mâu thuẫn giai cấp, lợi nhuận cá nhân, quyền cá nhân, đa đảng, khoảng
cách giàu nghèo, TLSX trong tay nhà tư bản, bảo vệ lợi ích tư sản
CNXH: Công hữu, đa số, bình đẳng công bằng, phúc lợi xã hội, quyền bình đẳng, ĐCS, TLSX trong tay
giai cấp vô sản, công nhân

→ mqh giữa llsx và qhsx → cần thời gian để cải tạo các quan hệ sản xuất này
→ khó khăn và phức tạp → cần có thời kỳ quá độ để giai cấp công nhân làm quen, tập dượt những nhiệm
vụ lịch sử của mình
Quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp
2.2 Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH
- Thực chất của thời kỳ quá độ:
+ Bắt đầu khi giai cấp công nhân giành được chính quyền đến khi xây dựng thành công
CNXH để bắt đầu bước sang giai đoạn cao hơn là chủ nghĩa cộng sản
+ Là thời kì tồn tại đan xen, đấu tranh giữa cái mới và cái cũ, giữa cái tàn dư của xh cũ và
mầm mống của xh tương lai, về lợi ích của giai cấp tư sản và vô sản → giai đoạn khó
khăn, phức tạp
- Đặc điểm của thời kì quá độ:
+ Kinh tế:
● Vẫn tồn tại nhiều tp kinh tế (tư nhân, nhà nước,..)\, có lợi ích của giai
cấp tư sản vẫn còn duy trì
● Đại hội 8 xác định tp kte trong quá độ vn: nhà nước, tập thể, tư nhân → xác định
vai trò của các thành phần kte → nhà nước giữ vai trò chủ đạo, định hướng ktqd
đi đúng hướng, kt tư nhân trở thành động lực (luôn là tp kte năng động nhất & đi
trước) của nền kte
● Các ngành then chốt như điện, dầu khí, hóa chất, nước → đều do các cty nhà
nước nắm giữ → 1 số học giả tư sản thì nói là chúng ta độc quyền nhà nước
+ XH:
● Tồn tại bất bình đẳng, bất công, thành thị, nông thôn, vùng
● Tính tất yếu của thời kỳ quá độ
● Khi xây dựng thành công thì những đối kháng này mất đi
3. Quá độ lên CNXH ở VN:
- Đặc điểm là bỏ qua chế độ TBCN (gián tiếp)
+ Là con đường CM tất yếu khách quan
● 1945 khi giải phóng thì vn thực hiện quá độ xây dựng cnxh từ 1945 - 1954 tới
1975 chỉ có quá độ mới đảm bảo là chúng ta dành được độc lập dân tộc (mqh
biện chứng) → nếu k quá độ sẽ k giải phóng dân tộc
● K bỏ qua thành tựu CNTB mà tiếp thu, kế thừa đb là sự phát triển llsx, thời đại
CN 4.0
● Biến đôi rveef chất
+ Là bỏ qua việ cxasc lập vị trí thống trị của QHSX
- Những đặc trưng của CNXH và phương hướng xây dựng CNXH ở VN hiện nay
+ Đặc trưng bản chất của CNXH VN
● Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
○ Dân giàu → đa số người dân trong XH → thể hiện cái chung
● Do nhân dân làm chủ
○ Cương lĩnh 1991 nói do ND lao động làm chủ
○ Hiện nay có trí thức,... → sử dụng nhân dân
● Có nền KT phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và QHSX tiến bộ, phù hợp
● Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
○ Hòa nhập chứ ko hòa tan
● Con ng có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện
(trong covid,
● Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp nhau cùng phát triển
○ Hiện nay các chính sách về dân tộc của đảng → làm thế nào rút ngắn
khoảng cách (trình độ dân trí, phát triển) giữa các dân tộc (chính sách
135 - định canh định cư, cấp đất, cấp nhà cho đồng bằng thiểu số,
● Có nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do ĐCS
lãnh đạo
● Có quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới
+ Mục tiêu ở ĐH 13 mà ĐCS đề ra”

CÁCH MẠNG MÀU:


- Ukraine xếp thứ 2 của Liên Xô
- Sau này Uk thân với Mỹ, làm đơn xin vào NATO → hứa hẹn cho Uk vào NATO và những thỏa
thuận giữa các bên
- Hiện nay Uk khủng hoảng chính trị, chiến tranh liên miên
- Bất kể sự kiện liên quan đến cá nhân địa phương, các thế lực thù địch đều tham gia vào

- Ở VN giai cấp CN ra đời trước với GC tư sản, CN ở đồn điền cao su, nhà máy xay xát lúa gạo
- Xuất thân của GCCN VN chủ yếu là giai cấp nông dân (GCCN có mối liên hệ mật thiết
với GCND) → liên minh giai cấp bền chặt giữa công nông
- Bản thân họ ra đời trong bối cảnh đất nước đang bị đô hộ, chịu 2 sự kìm kẹp của phong kiến và
đế quốc tay sai → tinh thần đoàn kết, gắn bó trong cuộc đấu tranh chung rất phát triển → tinh
thần dân tộc cao

- CM Màu là 1 biểu hiện của âm mưu diễn biến hòa bình


- Nguyên nhân trực tiếp: duy trì quá lâu chế độ quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp → phát huy
tác dụng ở thời điểm lịch sử cụ thể (1919 - 1921: huy động được tất cả nguồn lực để cuộc đấu
tranh chống lại sự bao vây của các nước đế quốc; sau khi nội chiến end ở Nga từ 1921, sau khi
Lenin mất - có 1 chính sách kte mới, trong chính sách thừa nhận sự tồn tại của các tp kte → đưa
chính sách kte mới vào thực hiện → bị xóa sổ → quay lại thực hiện) → Gây nên khó khăn trong
đời sống, mất lòng tin của nhân dân, ĐCS chia sẻ quyền lực với các đảng phái chính trị khác →
đa nguyên, đa đảng → rối ren về kte, xã hội, cải tổ về chính trị

- Những ứng cử viên khi bầu cử luôn đưa ra 1 trong những mục tiêu là giảm tỉ lệ người thất nghiệp
trong xã hội → vấn nạn tồn tại những nước TBCN
- Bản thân đang tự điều chỉnh ntn để thích ứng và khắc phục những mâu thuẫn cố hữu

ÔN TẬP FINAL
TẬP TRUNG CHƯƠNG 2 & CHƯƠNG 6

Quan điểm
Tình hình dân tộc tôn giáo
Mối quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo ở VN hiện nay

Dân tộc trong thời kỳ quá độ lên cnxh


Tôn giáo trong thời kỳ
Quan hệ dân tộc và tôn giáo

3 quan điểm, luận cương


Đặc điểm của vấn đề dân tộc/tôn giáo vn hiện nay →

Nguồn gốc của các cuộc xung đột dân tộc trên thế giới (sự bất bình đẳng giữa các dt, chủ nghĩa racism,
chủ nghĩa dtoc cực đoan, vđề dt chưa đc giải uquyeets đúng đắn, sự can thiệt của các nước tư bản đế quốc
vì lợi ích

Pbct (màu da), hiện nay còn pt giữa người gốc Á (bị pb đối xử, bị sát hại) do bản tính là lđộng chăm chỉ, k
từ công việc khó khăn phức tạp → những người gốc mỹ latinh chính những người đó là nguồn gốc của
những tỷ lệ người bản địa thất nghiệp ngày càng cao

CN dân tộc cực đoan: bài bác người do thái trong ww2 và trong 1 số khu vực
Các vđ về dân tộc ở các qgia chưa được giải quyết đúng đắn → xung đột về sắc tộc

Sự can thiệp: tìm kiếm lợi ích

CNDT: là trào lưu hướng đến đấu tranh đòi quyền tự quyết của dân tộc và quyền bình đẳng dân tộc,
chống lại sự nô dịch ép buộc
CNDT cực đoan: trào lưu gây ra
và CN ly khai dân tộc

Là sự tự ý thức nhằm thoát khỏi nô dịch (1945)

1. Dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH


1.1 CN Mác về dân tộc
1.1.1 khái niệm
1.1.2 2 xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc
1.1.3 Cương lĩnh dân tộc của CN Mác

1.2 Dân tộc và quan hệ dân tộc ở VN


1.2.1 Đặc điểm dân tộc VN (có sự chênh lệch giữa các dân tộc, dt nào chiếm tỉ lệ cao nhất, thấp nhất,...)
1.2.2 Quan điểm và chính sách dân tộc của Đảng, nhà nước VN (nguyên tắc trong giải quyết các vđ dân
tộc, hướng giải quyết,..)

2. Tôn giáo:
2.1 Khái niệm
Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân → kphai là cái để ru ngủ, là cái để an ủi, liều thuốc để giảm đau, an
ủi con người
Từng tồn tại nhiều quan niệm:
- Các nhà thần học cho rằng “Tôn giáo là mối liên hệ giữa thần thánh và con người”
- Mang dấu hiệu đặc trưng của tôn giáo: “Là niềm tin vào cái siêu nhiên”
- Tâm lý học “tôn giáo là sự sáng tạo của mỗi cá nhân trong nỗi cô đơn của mình
Khoảng 10k tôn giáo khác nhau, 84% dân số theo các nhóm tôn giáo lớn (Công giáo, Hồi
giáo, bà La môn, tin lành, phật giáo)

Phân biệt tín ngưỡng (tín ngưỡng thờ mẫu, gắn oviws phong tục tập quán, cư dân nông nghiệp lúa nước)
và tôn giáo (1 đạo đc gọi là tôn giáo phải có quy chuẩn về niềm tin, cơ sở thờ tự, chức sắc, tín đồ ntn), mê
tín dị đoan

Đọc kĩ nguồn gốc của tôn giáo, ktxh, tâm lý, nhận thức

- Nguồn gốc nhận thức


- Nắm nguyên tắc giải quyết vấn đề TG trong thời kỳ quá độ lên CNXH
- Đặc điểm tôn giáo vở VN hiện nay, chính sách trong giải quyết vấn đề tôn giáo ntn
ĐÁP ÁN MIDTERM:
1. SMLS CỦA GIAI CẤP CN:
- Khái niệm GCCN
- Điều kiện khách quan quy định SMLS của GCCN:
+ Địa vị kinh tế
+ Địa vị chính trị xh
- Phẩm chất:
+ Tính tổ chức, ký luật lao động,
+ Tính

CHƯƠNG 4. NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN


- Dân chủ và dân chủ xhcn
- Nhà nước xhcn
- Dân chủ xhcn và nhà nước pháp quyền xhcn ở vn

- Dân chủ nhưng trong khuôn khổ của pháp luật cho phép (tuân theo quyền và nghĩa vụ)
- Nguồn gốc: dân chủ là nhân dân cai trị (quyền lực của nhân dân, thuộc về nhân dân)
- Nhà nước dân chủ Athens (khái niệm dân k mang tính phổ quát, chỉ bao gồm quý tộc, tăng lữ,
tầng lớp trên, còn tầng lớp dưới k có - nô lệ)
- Nhà nước dân chủ tư sản: dân ở đây chỉ dành cho giai cấp tư sản → dân mang tính lịch sử, tùy
tình hình thái nhà nước, chế độ chính trị mà hiểu theo dân khác nhau, thiểu số

DÂN CHỦ KHÁC VỚI TỰ DO, BÌNH ĐẲNG, CÔNG BẰNG


- Những giá trị mang tính nhân văn mà con người hướng đến
- Dân chủ hiểu đơn giản là quyền cai trị, quyền lwhc
- Tự do là 1 cá nhân k chịu ép buộc và có cơ hội để thực hiện và k thực hiện mà k bị chi phối bởi í
chí của ai đó
- Bình đẳng là nói lên vị trí như nhau của mọi người trong xh
- Công bằng là sự bình đẳng có cùng vị trí như nhau trong xh (có vị trí như nhau thì phải có quyền
lợi như nhau)

→ Khái quát: Về phương diện quyền lực, chế độ xã hội và tỏng lĩnh vực chính trị, về phương diện tổ chức
và quản lý xã hội
- quyền lực: dân chủ là 1 giá trị chung của nhân loại, là 1 nhu cầu khách quan của nhân dân, quyền cơ bản
của con người
- Dân chủ là hình thưc snhaf nước, là chính thể dân chủ hay chế độ dân chủ
- Tổ cwhsc: dân chủ là 1 nguyên tắc - nguyên tắc dân chủ
Theo quan niệm của Đảng: Dân chủ là quyền lực của nhân dân, dân chủ gắn liền với công bằng xh, đi đôi
với kỷ luật, kỷ cương, trên mọi lĩnh vực của đời sống xh, dân chủ được thể chế hóa bằng pháp luật (trong
all lĩnh vực về quyền và nghĩa vụ của cá nhân)

CHƯƠNG 2: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

1. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác Lenin về GCCN và sứ mệnh lịch sử của GCCN:

a) Khái niệm và đặc điểm của GCCN:

Khái niệm GCCN:

GCCN là những tập đoàn xã hội, hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển
của nền công nghiệp hiện đại. Họ lao động bằng phương thức công nghiệp ngày
càng hiện đại và gắn liền với quá trình sản xuất vật chất hiện đại, là đại biểu cho phương
thức sản xuất mang tính xã hội hóa ngày càng cao. Họ là người làm thuê do không có
TLSX, buộc phải bán sức lao động để sống và bị GCTS bóc lột giá trị thặng dư. Vì
vậy lợi ích cơ bản của họ đối lập với lợi ích của GCTS. Đó là giai cấp có sứ mệnh phủ
định chế độ TBCN, xây dựng thành công XHCN và CNCS trên toàn thế giới.

Đặc điểm của GCCN:

- Họ là sản phẩm của nền đại công nghiệp:

- Lao động bằng phương thức công nghiệp mang tính chất xã hội hóa cao:

- Họ là chủ thể của quá trình sản xuất vật chất hiện đại:

- Phẩm chất đặc biệt về tính tổ chức, kỷ luật lao động, tinh thần hợp tác và tâm lý
lao động công nghiệp

- Có tinh thần cách mạng triệt để: Tinh thần cách mạng triệt để có nghĩa là làm CM
đến cùng bởi họ là giai cấp vô sản, không còn gì để mất. Theo như C.Mác:
“Trong cuộc cách mạng ấy, những người cộng sản chẳng mất gì hết, ngòai
những xiềng xích trói buộc họ – (còn nếu giành được thì) họ sẽ giành được cả
thế giới”.

ð Những đặc điểm ấy là những phẩm chất cần thiết để GCCN có vai trò lãnh đạo
cách mạng
2. Nội dung và đặc điểm sứ mệnh lịch sử của GCCN:

Khái niệm Sứ mệnh lịch sử của giai cấp:

Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN chính là những nhiệm vụ mà GCCN cần thực hiện với
tư cách là giai cấp tiên phong, là lực lượng đi đầu trong cuộc CM xác lập hình thành kinh tế -
xã hội cộng sản chủ nghĩa

Theo chủ nghĩa Mác-Lenin, SMLS tổng quát của GCCN là thông qua chính đảng tiền
phong, GCCN tổ chức, lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranh xóa bỏ các chế độ người
bóc lột người, xóa bỏ CNTB, giải phóng GCCN, nhân dân lao động khỏi mọi sự áp bức,
bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng XH cộng sản chủ nghĩa văn minh

Nội dung cụ thể của SMLS GCCN: 3 phương diện

- Nội dung kinh tế: GCCN là LLSX cơ bản sản xuất ra của cải cho xã hội
XHCN (xóa bỏ)

- Nội dung chính trị - xã hội: Dưới sự lãnh đạo của ĐCS, GCCN tiến hành đấu
tranh giành chính quyền, xây dựng nhà nước mới của nhân dân (giải phóng)

- Nội dung văn hóa – tư tưởng: Dưới sự lãnh đạo của ĐCS, GCCN xây dựng nền
văn hóa, con người mới với tư tưởng, đạo đức XHCN...

-(xây dựng)

Sứ mệnh lịch sử của một giai cấp là đòi hỏi tất yếu, khách quan:

- Trong xã hội có giai cấp (xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến, xã hội tư
bản chủ nghĩa) tất yếu có sự phân biệt, mâu thuẫn và đấu tranh giai cấp, mà
nguồn gốc và nguyên nhân của nó là do sự tư hữu về tư liệu sản xuất
chủ yếu trong xã hội. Trong cuộc đấu tranh giai cấp giữa các giai cấp có lợi
ích đối kháng (giai cấp thống trị - giai cấp bị trị), khi giai cấp thống trị
trở lên thối nát và trở thành nhân tố cản trở bước tiến của xã hội,
người lao động trong xã hội ấy bị áp bức, bóc lột nặng nề, khi đó tất yếu phải có
một giai cấp đứng lên đảm nhận sứ mệnh lịch sử để làm cuộc cách mạng xã hội
thay đổi hình thái kinh tế - xã hội cũ, xóa bỏ chế độ thống trị của giai cấp cũ đã
lỗi thời, lạc hậu bằng một hình thái kinh tế - xã hội mới tiến bộ hơn, phù hợp
hơn, làm cho xã hội không ngừng phát triển. Như vậy, sứ mệnh lịch sử của thời
đại là do một giai cấp đảm nhận và tất yếu không thể tránh khỏi, đó là đòi hỏi,
yêu cầu khách quan của lịch sử.
Đặc điểm sứ mệnh lịch sử của GCCN:

- SMLS của GCCN xuất phát từ những tiền đề KT - XH của sản xuất mang tính xã
hội hóa.

- Thực hiện SMLS là sự nghiệp của bản thân GCCN cùng đông đảo NDLĐ do
ĐCS lãnh đạo và mang lại lợi ích cho đa số

- SMLS của GCCN không phải là thay thế chế độ sở hữu tư nhân này bằng một
chế độ sở hữu tư nhân khác mà là xóa bỏ triệt để chế độ tư hữu TBCN về TLSX
chủ yếu

- Giành quyền lực thống trị là tiền đề cải tạo XH cũ, xây dựng XH mới nhằm giải
phóng con người.

Điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử của GCCN:

Điều kiện khách quan:

- Do địa vị kinh tế của GCCN quy định: GCCN là sản phẩm của nền đại công
nghiệp, đại diện cho PTSX tiên tiến và LLSX hiện đại; cơ bản không có TLSX
(phải bán sức lao động cho GCTB và bị GCTB bóc lột giá trị thặng dư), lợi ích
cơ bản đối lập trực tiếp với GCTS.

- Do địa vị chính trị - xã hội quy định:

+ Là giai cấp tiên tiến: họ có hệ tư tưởng tiên tiến là CNM – LN, có chính đảng
CM lãnh đạo là ĐCS mang bản chất của GCCN, là GC đi đầu trong các cuộc đấu
tranh. Ban đầu họ hòa vào các GC khác khi có hệ tư tưởng họ là GC đi đầu lãnh đạo
các GC, tầng lớp khác.

+ Mang tinh tổ chức, kỷ luật cao: Do nền đại công nghiệp đào luyện GCCN, bản
thân GCCN chống lại TS mà TS có nhiều thủ đoạn đàn áp phong trào CN, có bộ máy
nhà nước đàn áp thì giai cấp CN phải có tổ chức, kỷ luật cao để tiến hành CM. trong
1 dây chuyền sản xuất…..

+ Tinh thần cách mạng triệt để: Tinh thần cách mạng triệt để có nghĩa là làm CM đến
cùng bởi họ là giai cấp vô sản, không còn gì để mất. Theo như C.Mác: “Trong cuộc
cách mạng ấy, những người cộng sản chẳng mất gì hết, ngòai những xiềng xích trói
buộc họ – (còn nếu giành được thì) họ sẽ giành được cả thế giới”.

+ Có khả năng đoàn kết

+ Mang bản chất quốc tế: Do TS là lực lượng quốc tế, sẵn sàng liên minh để
chống lại phong trào đấu tranh của GCCN. Xét trên phạm vi từng quốc gia thì các
QG TS đối kháng nhau, nhưng xét trên quốc tế, giữa CNTB và CNXH thì CNTB liên
kết nhau, nên GCCN cũng phải liên kết nhau để tạo nên sức mạnh
Điều kiện chủ quan:

- Sự phát triển của bản thân GCCN về số lượng và chất lượng:

- ĐCS là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để GCCN thực hiện thắng lợi SMLS:

Mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản và GCCN

+ ĐCS là sự kết hợp giữa phong trào công nhân với chủ nghĩa Mác - Lênin

+ GCCN là cơ sở xã hội quan trọng nhất của Đảng

+ Đảng chỉ gồm những người ưu tú, giác ngộ lý luận, kiên quyết cách mạng nhất.

+ Đảng cao hơn giai cấp ở trình độ giác ngộ lí tưởng, trí tuệ, phẩm chất và sự hi sinh cho
giai cấp => lãnh đạo giai cấp.

Vai trò của ĐCS

+ Lãnh tụ chính trị: Làm cho GCCN trở thành tự giác - hiểu rõ và biết thực
hiện SMLS;

+ Tham mưu giai cấp: Vạch cương lĩnh, đường lối... đấu tranh chính trị; Giác ngộ giai
cấp tạo sự thống nhất về tư tưởng; Tổ chức để tạo nên sức mạnh thống nhất, liên kết hành
động... cho cả giai cấp

+ Tiền phong đấu tranh: Đi đầu trong đấu tranh, tiên phong về trí tuệ, gương mẫu trong
cuộc sống.

- XD được khối liên minh GC giữa GCCN với GCND & các tầng lớp lao động khác…

3. Giai cấp công nhân và việc thực hiện SMLS GCCN hiện nay:

So với GCCN ở TK XIX thì vừa có những điểm tương đồng, vừa có những điểm khác biệt

a) Tương đồng:

- Vẫn là LLSX hàng đầu của XH hiện đại: Ở các nước TB, các ngành CN và dịch vụ
phát triển rất cao, ngay cả nông nghiệp cũng là nông nghiệp công nghệ cao nên vẫn là
công nhân nông nghiệp.

-
- Vẫn bị GCTS và CNTB bóc lột giá trị thặng dư: Có những điều chỉnh nhằm làm giảm
mâu thuẫn trực tiếp giữa 2 giai cấp này nhưng thực chất GCCN vẫn bị bóc lột giá trị
thặng dư nhưng hình thức tinh vi hơn.

- Xung đột lợi ích cơ bản giữa GCTS & GCCN (giữa tư bản và lao động) vẫn tồn tại:

- Đi đầu đấu tranh chống CNTB: ví dụ cuộc biểu tình “Chiếm phố Wall” ở New York
2011, cuộc đấu tranh trong ngành hàng không của Mỹ.

b) Khác biệt:

- Xu hướng trí tuệ hoá GCCN (CN tri thức)

- Tham gia vào sở hữu (trung lưu hóa)

- Biểu hiện mới về xã hội hoá lao động

- Ở một số nước XHCN, GCCN đã trở thành giai cấp lãnh đạo thông qua đội tiền
phong là ĐCS

Thực hiện SMLS của GCCN trên thế giới hiện nay:

a) Nội dung kinh tế: Vẫn là lực lượng giữ vai trò sản xuất vật chất chủ yếu cho xã hội,
quyết định sự tồn tại của XH

b) Nội dung chính trị - xã hội:

- Ở các nước định hướng XHCN: là GC lãnh đạo nhân dân xây dựng CNXH

- Ở các nước TBCN: đi đầu trong các cuộc đấu tranh chống áp bức, bất công, áp đặt
của CN đế quốc; chống nghèo đói, ô nhiễm môi trường…

c) Nội dung văn hóa – tư tưởng:

Lãnh đạo hoặc đi đầu trong xây dựng một nền văn hóa tiến bộ vì công bằng, bình đẳng và
quyền con người…

-----

CHƯƠNG 3: CNXH VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ

CNXH – giai đoạn đầu của hình thái KT-XH CSCN

2 giai đoạn của hình thái kinh tế-xã hội CSCN:


- Giai đoạn thấp = thời kỳ quá độ CNCS: còn nhiều dấu ấn của XH cũ, làm theo năng
lực, hưởng theo lao động (làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, trên các lĩnh vực
kinh tế chính trị xã hội đạo đức) -> Nhà nước còn tồn tại

- Giai đoạn cao = CNCS: lực lượng sản xuất phát triển, của cải XH dồi dào, XH có khả
năng đáp ứng nhu cầu cá nhân => làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu => nhà
nước không còn nguyên nghĩa là cơ quản quản lý, không phải là giai cấp này trấn áp
giai cấp khác.

Thời kỳ quá độ khái niệm:

Thời kỳ quá độ từ TBCN lên CNXH là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc toàn diện các lĩnh vực
của đời sống xã hội, tạo ra những tiền đề vật chất và tinh thần cần thiết để hình thành 1 XH mà trong đó,
những nguyên tắc cơ bản của XHCN sẽ được thực hiện

Điều kiện ra đời

Điều kiện kinh tế:

1. CNTB là 1 giai đoạn phát triển mới của nhân loại

(Tư tưởng tam quyền phân lập, xây dựng nhà nước pháp quyền, quyền lập pháp, hành pháp,
tư pháp)

2. Nhờ sự phát triển của công nghiệp cơ khí -> lực lượng sản xuất phát triển

GD TBCN sự phát triển của LLSX, ra đời của các dây chuyền SX dẫn đến sự xác lập, thay thế của CNTB
với GD PK

Mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX -> mâu thuẫn XH giữa GCCN và GCTS

+ LLSX mang tính xã hội hóa cao

+ QHSX dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX.

Điều kiện chính trị - xã hội

- GCCN phải phát triển cả về số lượng và chất lượng

- GCCN phải giác ngộ cách mạng và tổ chức ra chính Đảng của mình
- GCCN phải kiên quyết giành chính quyền từ tay GCTS khi có thời cơ cách mạng và muốn
giành chính quyền phải thông qua cách mạng vô sản

6 đặc trưng cơ bản của CNXH:

1. CNXH giải phóng GC, giải phóng DT, giải phóng XH, giải phóng con người, tạo điều kiện để con
người phát triển toàn diện

CMTS chỉ giải phóng cho chính họ

CMVS không chỉ giải phóng cho mình còn giải phóng các tầng lớp nhân dân LĐ khác, tất cả hướng tới
giải phóng XH, giải phóng con người

2. CNXH là chế độ do NDLĐ làm chủ (chương 4)

=> đặc trưng số 2 quan trọng nhất, cơ bản nhất vì nó phân biệt với các chế độ khác

-> xuất phát từ công hữu TLSX, TLSX của XH chứ không nằm trong tay 1 GC nào cụ thể

3. CNXH có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và chế độ công hữu về TLSX

Khi xây dựng CNXH thành công, có thể đáp ứng mọi nhu cầu của con người => hưởng theo nhu cầu cá
nhân

4. CNXH có nhà nước kiểu mới mang bản chất GCCN, đại biểu cho quyền lợi và ý chí của NDLĐ

5. CNXH có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị văn hoá dân tộc và tinh
hoa văn hóa nhân loại

-> Quan hệ biện chứng, không phủ định hoàn toàn

6. CNXH đảm bảo bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hữu nghị, hợp tác với
nhân dân các nước trên thế giới

VN vận dụng thì 8 đặc trưng (1 quan trọng nhất) => Phân tích

VD: ND làm chủ -> dựa vào chương 4 phân tích

Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ CNXH:

- Tất yếu: nó phải xảy ra thế này, không thể xảy ra cái khác

- 4 lý do:
Một là, CNTB và CNXH khác nhau về bản chất, nên muốn đổi từ CNTB sang CNXH đòi hỏi phải có
quá độ. Bằng chứng khác nhau về chất:

*CNXH:

· Chế độ công hữu về TLSX

· Không còn tình trạng áp bức và bóc lột giai cấp

· Không còn đối kháng giai cấp

· Nhà nước của đại đa số trấn áp thiểu số

*CNTB:

· Chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX

· Áp bức, bóc lột, bất công

· Đối kháng giai cấp

· Nhà nước của thiểu số trấn áp đại đa số

Hai là, sự phát triển của CNTB mới tạo ra cơ sở vật chất nhất - kỹ thuật nhất định cho CNXH, để cơ sở
vật chất - kỹ thuật đó phục vụ cho CNXH cần phải có thời gian tổ chức, sắp xếp lại

Ba là, các quan hệ xã hội của CNXH đặc biệt là QHSX không thể tự phát ra đời trong lòng CNTB -> cần
phải có quá trình cải tạo và xây dựng -> TKQĐ

Bốn là, xây dựng CNXH là 1 công cuộc mới, khó khăn và phức tạp, phải cần có thời gian để GCCN từng
bước làm quen -> cần có thời kì quá độ

Đặc điểm quá độ CNXH ở VN: 4 mặt kinh tế, chính trị, tư tưởng, xã hội

- Thứ nhất, quá độ lên CNXH ở VN bỏ qua chế độ TBCN là con đường tất yếu khách quan (thêm
lịch sử, nói VN sau 1945 bỏ qua gì gì đó, Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập…)

- Thứ hai, quá độ lên CNXH bỏ qua CNTB tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ
sản xuất TBCN và kiến trúc thượng tầng TBCN

- Thứ ba, quá độ lên CNXH

- Thứ tư,

8 đặc trưng thời kỳ quá độ của VN:


1. Dân giàu, Nước mạnh, Dân chủ, Công bằng, Văn minh

2. Do nhân dân làm chủ

3. Có nền KT phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và QHSX tiến bộ, phù hợp

4. Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

5. Con người có cuộc sống ấm no, tự do, HP, có điều kiện PT toàn diện

6. Các DT bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp nhau cùng phát triển

7. Có NNPQ XHCN của ND, do ND, vì ND do ĐCS lãnh đạo

8. Có quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên TG

8.

8.

CHƯƠNG 4: DÂN CHỦ VÀ NHÀ NƯỚC XHCN

Khái niệm dân chủ

Dân chủ là do nhân dân làm chủ

Hiểu dân chủ trên 3 phương diện:

Nghĩa 1: Về phương diện quyền lực: Dân chủ là 1 giá trị chung của nhân loại, là 1 nhu cầu khách quan
của nhân dân quyền cơ bản của con người -> Là ước mơ, khát vọng của loài người, chỉ khi nào loải
người mất đi thì nó mới không còn => Vĩnh viễn, bất biến

Nghĩa 2: Về phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị: Dân chủ là hình thức nhà nước, là
chính thể dân chủ hay chế độ dân chủ -> dân chủ chủ nô

Nghĩa 3: Về phương diện tổ chức và quản lý xã hội: Dân chủ là 1 nguyên tắc - nguyên tắc dân
chủ:

Dân chủ = Tập trung + Nguyên tắc dân chủ

Bản chất nền dân chủ XHCN là gì

Là thủ tiêu tình trạng áp bức giai cấp, dân tộc, giải phóng con người một cách triệt để, toàn diện, thực
hiện quyền tự do, bình đẳng của con người.
- Đảm bảo quyền lực thực sự thuộc về nhân dân

- Bản chất dân chủ XHCN thể hiện trên các khía cạnh sau:

+ Bản chất chính trị:

> Mang bản chất chất giai cấp công nhân

> Do Đảng Cộng sản lãnh đạo (Bản chất nhất nguyên)

>Thừa nhận chủ thể quyền lực của NN là nhân dân (nhân dân xây dựng NN)

+ Bản chất kinh tế:

> Sở hữu xã hội về TLSX chủ yếu

> Chủ thể phát triển LLSX và thụ hưởng lợi ích là ND

+ Bản chất tư tưởng – văn hóa xã hội:

> Hệ tư tưởng chủ đạo trong xã hội là CN Mác – Lênin

> Kế thừa những giá trị của các nền văn hóa trước đó

> Thực hiện giải phóng con người triệt để và PT toàn diện cá nhân

Nhà nước XHCN là gì

Nhà nước XHCN là: nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước mà ở đó, sự thống trị chính trị thuộc về giai
cấp công nhân, do cách mạng xã hội chủ nghĩa sản sinh ra và có sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa
xã hội, đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời sống xã hội trong một xã hội
phát triển cao – xã hội xã hội chủ nghĩa.

Bản chất NN XHCN

Là một kiểu nhà nước mới, khác về chất so với tất cả các nhà nước đã có trong lịch sử

Về chính trị:

- Mang bản chất chất giai cấp công nhân

- Do Đảng Cộng sản lãnh đạo

- Nhân dân là chủ thể của quyền lực NN (NN của dân, do dân, vì dân)

- Tất cả mọi chính sách


Bản chất kinh tế:

- Chịu sự quy định của cơ sở kinh tế XHCN (chế độ sở hữu xã hội về TLSX chủ yếu)

- Không ngững nâng cao đời sống vật chất của nhân dân

Bản chất TT - VHXH:

- Hệ tư tưởng chủ đạo trong NN là CN Mác – Lênin

- Kế thừa những giá trị của các NN trước đó trong xây dựng NN XHCN

- Xóa bỏ sự phân hóa giai cấp, TL

- Bảo đảm quyền cơ bản của con người (tự do, bình đẳng…)

Bản chất nền dân chủ VN

- Khái niệm và Đặc điểm NN pháp quyền XHCN VN (6 đặc điểm)

Vận dụng

- Làm thế nào phát huy quyền làm chủ ND?

- Là sinh viên làm gì góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN?

Đề thi 60p đề đóng

Câu 1,2

a) Kiến thức 3-4 đ

b) Liên hệ 1-2 đ

(Viết tối thiểu 4 ý)

CHƯƠNG 5:

Phân tích vị trí, vai trò các giai cấp tầng lớp trong thời kỳ quá độ CNXH

Nông dân, công nhân, trí thức, doanh nhân, thanh niên, phụ nữ,…

- Làm gì tăng cường khối liên minh giai cấp giữa các tầng lớp trong thời kỳ quá độ CNXH
CHƯƠNG 6:

- Dân tộc: khái niệm, xu hướng tách ra, liên hiệp, biểu hiện, cương lĩnh Lenin (3 luận điểm), đặc
điểm dân tộc (6 đặc điểm)

- Tôn giáo: định nghĩa, nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo, đặc điểm tôn giáo (5 đặc điểm)

- Chính sách của Đảng, NN giải quyết vấn đề tôn giáo hiện nay

CHƯƠNG GIA ĐÌNH:

I. Khái niệm, vị trí, chức năng của gia đình

1. Khái niệm gia đình:

2. Vị trí của gia đình (3 vị trí)

- Gia đình là tế bào của xã hội: Gia đình có vai trò quyết định đối với sự tồn tại, vận
động và phát triển của xã hội.

+ Ph. Ăngghen đã chỉ rõ: “Theo quan điểm duy vật thì nhân tố quyết định trong lịch
sử, quy cho đến cùng, là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống trực tiếp. Nhưng bản
thân sự sản xuất đó lại có hai loại. Một mặt là sản xuất ra tư liệu sinh hoạt: thực
phẩm, quần áo, nhà ở và những công cụ cần thiết để sản xuất ra những thứ đó; mặt
khác là sự sản xuất ra bản thân con người, là sự truyền nòi giống. Những trật tự xã
hội, trong đó những con người của một thời đại lịch sử nhất định và của một nước
nhất định đang sống, là do hai loại sản xuất quyết định: một mặt là do trình độ phát
triển của lao động và mặt khác là do trình độ phát triển của gia đình”.

+ Với việc sản xuất ra tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất, tái sản xuất ra
con người, gia đình như một tế bào tự nhiên, là một đơn vị cơ sở để tạo nên cơ thể -
xã hội. Không có gia đình để tái tạo ra con người thì xã hội không thể tồn tại và phát
triển được. Vì vậy, muốn có một xã hội phát triển lành mạnh thì phải quan tâm xây
dựng tế bào gia đình tốt, như chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “…nhiều gia đình cộng
lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt.
Hạt nhân của xã hội chính là gia đình”.

- Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá
nhân của mỗi thành viên:

Từ khi còn nằm trong bụng mẹ, đến lúc lọt lòng và suốt cả cuộc đời, mỗi cá nhân đều
gắn bó chặt chẽ với gia đình. Gia đình là môi trường tốt nhất để mỗi cá nhân được
yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển. Sự yên ổn, hạnh phúc
của mỗi gia đình là tiền đề, điều kiện quan trọng cho sự hình thành, phát triển nhân
cách, thể lực, trí lực để trở thành công dân tốt cho xã hội. Chỉ trong môi trường yên
ấm của gia đình, cá nhân mới cảm thấy bình yên, hạnh phúc, có động lực để phấn đấu
trở thành con người xã hội tốt.

- Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội:


+ Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên mà mỗi cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng rất
lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi người. Chỉ trong gia đình, mới
thể hiện được quan hệ tình cảm thiêng liêng, sâu đậm giữa vợ và chồng, cha mẹ và
con cái, anh chị em với nhau mà không cộng đồng có được và có thể thay thế.

+ Tuy nhiên, mỗi cá nhân lại không thể chỉ sống trong quan hệ tình cảm gia đình, mà
còn có nhu cầu quan hệ xã hội, quan hệ với những người khác, ngoài các thành viên
trong gia đình. Mỗi cá nhân không chỉ là thành viên của gia đình mà còn là thành
viên của xã hội. Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình đồng thời cũng là quan
hệ giữa các thành viên của xã hội. Không có cá nhân bên ngoài gia đình, cũng không
thể có cá nhân bên ngoài xã hội. Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên đáp ứng nhu
cầu quan hệ xã hội của mỗi cá nhân.

3. Chức năng cơ bản của gia đình (4 chức năng)

- Chức năng tái sản xuất ra con người:

+ Đây là chức năng đặc thù của gia đình, không một cộng đồng nào có thể thay thế.
Chức năng này không chỉ đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên của con người, đáp
ứng nhu cầu duy trì nòi giống của gia đình, dòng họ mà còn đáp ứng nhu cầu về sức
lao động và duy trì sự trường tồn của xã hội.

+ Việc thực hiện chức năng tái sản xuất ra con người diễn ra trong từng gia đình,
nhưng không chỉ là việc riêng của gia đình mà là vấn đề xã hội. Bởi vì, thực hiện
chức năng này quyết định đến mật độ dân cư và nguồn lực lao động của một quốc gia
và quốc tế, một yếu tố cấu thành của tồn tại xã hội. Vì vậy, tùy theo từng nơi, phụ
thuộc vào nhu cầu của xã hội, chức năng này được thực hiện theo xu hướng hạn chế
hay khuyến khích.

+ Ở Việt Nam, để hoạch định chính sách hợp lý cho phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước, Nhà nước đã có chính sách kế hoạch hóa gia đình: “Mỗi gia đình chỉ nên có từ
một đến hai con”.

- Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục:

+ Gia đình có trách nhiệm nuôi dưỡng, giáo dục con cái trở thành người có ích cho
gia đình, cộng đồng và xã hội. Chức năng này thể hiện tình cảm thiêng liêng, trách
nhiệm của cha mẹ với con cái, đồng thời thể hiện trách nhiệm của gia đình với xã hội.
Thực hiện chức năng này, gia đình có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự hình thành
nhân cách, đạo đức, lối sống của mỗi người. Gia đình là một môi trường văn hóa,
giáo dục, trong môi trường này, mỗi thành viên đều là những chủ thể sáng tạo những
giá trị văn hóa, chủ thể giáo dục đồng thời cũng là những người thụ hưởng giá trị văn
hóa, và là khách thể chịu sự giáo dục của các thành viên khác trong gia đình.

+ Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục có ảnh hưởng lâu dài và toàn diện đến cuộc đời
của mỗi thành viên, từ lúc lọt lòng cho đến khi trưởng thành và tuổi già. Mỗi thành
viên trong gia đình đều có vị trí, vai trò nhất định, vừa là chủ thể vừa là khách thể
trong việc nuôi dưỡng, giáo dục của gia đình.
+ Thực hiện tốt chức năng nuôi dưỡng, giáo dục, đòi hỏi mỗi người làm cha, làm mẹ
phải có kiến thức cơ bản, tương đối toàn diện về mọi mặt, văn hóa, học vấn, đặc biệt
là phương pháp giáo dục.

- Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng:

+ Gia đình tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất và tái sản sản xuất ra tư liệu sản
xuất và tư liệu tiêu dùng. Tuy nhiên, đặc thù của gia đình mà các đơn vị kinh tế khác
không có được, là ở chỗ, gia đình là đơn vị duy nhất tham gia vào quá trình sản xuất
và tái sản xuất ra sức lao động cho xã hội.

+ Gia đình còn là một đơn vị tiêu dùng trong xã hội. Gia đình thực hiện chức năng tổ
chức tiêu dùng hàng hóa để duy trì đời sống của gia đình về lao động sản xuất cũng
như các sinh hoạt trong gia đình. Đó là việc sử dụng hợp lý các khoản thu nhập của
các thành viên trong gia đình vào việc đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần của
mỗi thành viên cùng với việc sử dụng quỹ thời gian nhàn rỗi để tạo ra một môi
trường văn hóa lành mạnh trong gia đình, nhằm nâng cao sức khỏe, đồng thời để duy
trỉ sở thích, sắc thái riêng của mỗi người.

+ Thực hiện chức năng này, gia đình đảm bảo nguồn sinh sống, đáp ứng nhu cầu vật
chất, tinh thần của các thành viên trong gia đình. Đồng thời, gia đình đóng góp vào
quá trình sản xuất và tái sản xuất ra của cải, sự giàu có của xã hội. Thực hiện tốt chức
năng này, không những tạo cho gia đình có cơ sở để tổ chức tốt đời sống, nuôi dạy
con cái, mà còn đóng góp to lớn đối với sự phát triển của xã hội.

- Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình:

Đây là chức năng thường xuyên của gia đình, bao gồm việc thỏa mãn nhu cầu tình
cảm, văn hóa, tinh thần cho các thành viên, đảm bảo sự cân bằng tâm lý, bảo vệ chăm
sóc sức khỏe người ốm, người già, trẻ em. Sự quan tâm, chăm sóc lẫn nhau giữa các
thành viên trong gia đình vừa là nhu cầu tình cảm vừa là trách nhiệm, đạo lý, lương
tâm của mỗi người. Do vậy, gia đình là chỗ dựa tình cảm cho mỗi cá nhân, là nơi
nương tựa về mặt tinh thần. Với việc duy trì tình cảm giữa các thành viên, gia đình có
ý nghĩa quyết định đến sự ổn định và phát triển của xã hội. Khi quan hệ tình cảm gia
đình rạn nứt, quan hệ tình cảm trong xã hội cũng có nguy cơ bị phá vỡ.

II. Cơ sở xây dựng gia đình tiến bộ (4 cơ sở)

1. Kinh tế - xã hội

- Sự phát triển của lực lượng sản xuất và tương ứng với trình độ của lực lượng sản xuất là quan hệ
sản xuất mới, mà cốt lõi là chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất.

- Xóa bỏ chế độ tư hữu về TLSX, tạo cơ sở kinh tế cho việc xây dựng quan hệ bình đẳng trong gia
đình và giải phóng phụ nữ trong xã hội. Hơn thế nữa, cũng là cơ sở làm cho hôn nhân được thực hiện
dựa trên cơ sở tình yêu chân chính chứ không phải vì lý do kinh tế, địa vị xã hội hay một tính toán
nào khác.

2. Chính trị - xã hội:


- Thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, nhà nước xã hội
chủ nghĩa.

- Không có sự phân biệt giữa nam và nữ.

- Việt Nam chúng ta thiết lập chế độ dân chủ cộng hòa sau CMT8 1945, sau đó thì Hiến pháp 1946
ra đời ⇒ Tiến bộ và văn minh của dân, do dân, vì dân.

- Nhà nước cũng chính là công cụ xóa bỏ những luật lệ cũ kỹ, lạc hậu, đè nặng lên vai người phụ
nữ, đồng thời thực hiện việc giải phóng phụ nữ và bảo vệ hạnh phúc gia đình.

- Hệ thống pháp luật vừa định hước vừa thúc đẩy quá trình hình thành gia đình mới trong thời kỳ
quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội.

3. Văn hóa:

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, việc xây dựng gia đình vẫn bị ảnh hưởng
mạnh bởi các cơ sở văn hóa có sẵn trong xã hội. Ở giai đoạn này, các yếu tố văn hóa
cùng với đời sống tinh thần cũng không ngừng biến đổi để phù hợp hơn với thực tiễn
nước ta. Những phong tục tập quán lạc hậu, cổ hủ thì dần bị bài trừ bởi các đường lối,
chính sách của Nhà nước, trong khi những nét văn hóa, giá trị truyền thống tốt đẹp
được hình thành và kế thừa, phát triển liên tục qua từng thời kỳ, dần dần nắm giữ vị
trí quan trọng chi phối nền tảng văn hóa xã hội của dân tộc.

- Gia đình vẫn được coi là một cơ sở quan trọng trong xã hội Việt Nam. Sự tôn trọng và sự kính
trọng, tình cảm và trách nhiệm đối với các thành viên khác trong gia đình vẫn là một giá trị quan
trọng.

- Các tập quán và phong tục truyền thống cũng có ảnh hưởng đến việc xây dựng gia đình. Tuy
nhiên, chúng có thể thay đổi theo thời gian và ảnh hưởng bởi sự tiến bộ xã hội và văn hóa.

- Sự tiến bộ xã hội trong thời kỳ quá độ cũng đồng đều với sự phát triển giáo dục và nhận thức xã
hội, giúp thay đổi quan điểm và tư tưởng về hôn nhân và gia đình. Nhờ giáo dục, những quyền tự do
và bình đẳng giới có thể được khuyến khích và nhận thức về tình yêu, sự đồng tình, và sự tự do cá
nhân có thể được truyền đạt và thúc đẩy.

4. Chế độ hôn nhân tiến bộ

- Hôn nhân tự nguyện: Trước đây, hôn nhân thường được sắp đặt bởi gia đình và xã hội, với sự
can thiệp mạnh mẽ của các yếu tố xã hội và văn hóa. Trái lại, trong thời kỳ quá độ, nguyên tắc của
hôn nhân tự nguyện được khuyến khích và tôn trọng hơn. Người trưởng thành có quyền tự do lựa
chọn đối tác và thành lập gia đình dựa trên tình yêu và sự đồng ý tự nguyện.

+ Trước quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội, hôn nhân thường bị ảnh hưởng bởi
các yếu tố xã hội như gia đình, xã hội, tôn giáo và truyền thống văn hóa. Quan điểm
truyền thống về hôn nhân thường gắn kết với các yếu tố như hòa thân, lợi ích gia
đình, định kiến xã hội và quyền lực xã hội. Tuy nhiên, trong thời kỳ quá độ lên xã hội
chủ nghĩa, quan niệm về hôn nhân đã thay đổi và hướng tới hôn nhân tự nguyện.

+ Các quyền và tự do cá nhân đã được khuyến khích và thúc đẩy, thể hiện rõ ràng
trong các văn bản pháp lý, bao gồm quyền tự do kết hôn, quyền ly hôn và quyền lựa
chọn không kết hôn. Hơn nữa, quyền tự do tình dục và quyền tự quyết về sinh sản
cũng được tôn trọng và bảo vệ. Điều này tạo ra một môi trường thuận lợi cho hôn
nhân tự nguyện, nơi mà các cá nhân có thể tự do thể hiện tình yêu và lựa chọn người
bạn đời mà họ mong muốn.

- Hôn nhân một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng: Trong thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa,
quan niệm về hôn nhân một vợ một chồng đã phát triển theo hướng tạo ra một mô hình vợ chồng bình
đẳng. Tuy đã xuất hiện từ sớm thế nhưng quyền lợi nhiều nhất vẫn thuộc về người đàn ông. Còn trong
xã hội chủ nghĩa, hôn nhân được coi là một mối quan hệ đối tác giữa hai người, không phụ thuộc vào
giới tính hay vai trò xã hội của mỗi người.

+ Hôn nhân một vợ một chồng dựa trên tình yêu, sự đồng tình và cam kết giữa hai
người, đặt nền tảng cho việc xây dựng một gia đình với trách nhiệm chung và sẵn
sàng chia sẻ cuộc sống, công việc, trách nhiệm và niềm vui. Hôn nhân một vợ một
chồng thường đi kèm với việc xác định vai trò và trách nhiệm rõ ràng của mỗi bên
trong gia đình, như làm cha mẹ và người chăm sóc gia đình.

+ Hôn nhân một vợ một chồng vợ chồng bình đẳng trong xã hội chủ nghĩa nhấn
mạnh sự bình đẳng giữa nam và nữ trong mối quan hệ hôn nhân. Điều này có nghĩa
là cả nam và nữ đều có quyền và trách nhiệm bình đẳng trong việc quyết định, chia sẻ
trách nhiệm và quản lý cuộc sống gia đình. Quyết định quan trọng trong gia đình
thường được đưa ra thông qua sự thảo luận và đồng thuận giữa cả hai bên, và không
bị chi phối bởi một bên một cách độc đoán.

- Hôn nhân được đảm bảo về pháp lý: Trong thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa, hôn nhân thường
được đảm bảo pháp lý và được coi là một quyền lợi và trách nhiệm của các cá nhân trong việc xây
dựng gia đình. Điều này được thể hiện thông qua các luật pháp và quy định liên quan đến hôn nhân
trong hệ thống pháp luật của các quốc gia xã hội chủ nghĩa.

+ Luật pháp về hôn nhân trong xã hội chủ nghĩa thường xác định các điều kiện và
quy định cần thiết để kết hôn và công nhận mối quan hệ hôn nhân. Các quy định này
bao gồm độ tuổi hợp pháp để kết hôn, tư cách hôn nhân, quyền và trách nhiệm của vợ
chồng, quyền tự do cá nhân và quyền lợi của con cái.

+ Hôn nhân thường được bảo vệ và có thể được giải quyết thông qua hệ thống tư
pháp. Khi xảy ra tranh chấp hôn nhân, các vấn đề như ly hôn, chia tài sản và quyền
nuôi con có thể được xem xét và giải quyết theo quy định của pháp luật.

+ Hệ thống pháp luật trong xã hội chủ nghĩa thường đảm bảo sự công bằng và bình
đẳng đối với cả nam và nữ trong mọi khía cạnh của hôn nhân và gia đình. Điều này
bao gồm bảo vệ quyền lợi và tự do cá nhân, bình đẳng trong quyền và trách nhiệm
của vợ chồng, và bảo đảm quyền lợi của con cái.

III. Vận dụng ở Việt Nam: biến đổi của gia đình hiện nay:

1. Biến đổi quy mô

- Gia đình đơn (gia đình hạt nhân) đang trở nên rất phổ biến ở các đô thị và cả nông thôn thay thế
cho kiểu gia đình truyền thống trước đây.
- Quy mô gia đình cũng ngày càng thu nhỏ: gia đình truyền thống khác trước đây có thể có ba, bốn
thế hệ cùng chung sống với nhau nhưng nay gia đình Việt Nam hiện đại chỉ có 2 thế hệ cùng sống
chung là cha mẹ - con cái, số con cái cũng không nhiều như trước, mỗi gia đình chỉ có 1 đến 2 con, cá
biệt còn số ít gia đình đơn thân, nhưng phổ biến nhất vẫn là loại gia đình hạt nhân quy mô nhỏ.

- Để đáp ứng nhu cầu và điều kiện của thời đại mới, sự bình đẳng nam nữ được đề cao hơn và cuộc
sống riêng tư của con người được tôn trọng hơn. Mỗi thành viên trong gia đình đều muốn có khoảng
không gian riêng, thoải mái làm những gì mình thích, không phải bận tâm đến sự nhận xét của người
khác, tránh được những mâu thuẫn trong đời sống gia đình truyền thống. Sự biến đổi của quy mô gia
đình cho thấy chính nó đang làm chức năng tích cực, thay đổi chính bản thân gia đình và đây là thay
đổi hệ thống xã hội, làm cho xã hội trở nên thích nghi và phù hợp hơn với tình hình mới, thời đại mới.

- Do có công ăn việc làm ổn định, con cái đến tuổi kết hôn cũng không phải phụ thuộc kinh tế
nhiều vào cha mẹ, từ đó sẽ nảy sinh ra nhu cầu riêng cho thuận tiện về sinh hoạt. Mặt khác, việc duy
trì gia đình truyền thống sẽ kìm hãm sự tự do, làm cho cái tôi, cá tính riêng, năng lực của con người
không có cơ hội phát triển, dẫn đến sự thiếu hụt về lực lượng nhân tài cho đất nước trong thời buổi
công nghiệp hóa hiện đại hóa

- Bên cạnh đó, sự biến đổi cũng có những ảnh hưởng tiêu cực: tạo ra sự ngăn cách không gian giữa
các thành viên trong gia đình, tạo khó khăn, trở ngại trong việc gìn giữ tình cảm cũng như các giá trị
văn hóa truyền thống của gia đình vì mỗi thành viên trong gia đình đều bị cuốn vào vòng xoáy công
việc, đồng tiền mà quên đi mất giá trị của gia đình.

2. Biến đổi kếu cấu:

- Gia đình Việt Nam hiện đại có sự thay đổi về kết cấu so với gia đình ở thời kì phong kiến, người
đàn ông làm trụ cột gia đình và có quyền quyết định toàn bộ các công việc quan trọng trong gia đình,
trong khi đó, người phụ nữ phải nghe theo chồng, họ không hề có quyền đưa ra quyết định. Nguyên
nhân gây ra là do thời kì này bị ảnh hưởng bởi nho giáo, người phụ nữ trong gia đình luôn phải tuân
theo “tam tòng tứ đức”. Trong đó:

+ “Tam tòng”: Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử. Tức là khi ở nhà
thì phải theo cha, lấy chồng thì phải theo chồng, chồng mất thì phải theo con trai.
Như vậy, dù ở hoàn cảnh nào người phụ nữ cũng chịu cảnh bị lệ thuộc và không có
tiếng nói trong xã hội phong kiến.

+ “Tứ đức”: Tứ đức là các tiêu chuẩn về vẻ đẹp của người phụ nữ xưa: công, dung,
ngôn, hạnh. Người phụ nữ phải biết khéo léo trong công việc; nhan sắc phải xinh
đẹp; lời ăn tiếng nói phải biết đúng mực; phải biết nết na, thùy mị.

- Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, kết cấu gia đình thay đổi, ở thời kì này, sự bình đẳng
giới giữa nam và nữ được nâng lên nhiều so với thời kỳ trước, người phụ nữ được giải phóng khỏi
những “xiềng xích vô hình” của xã hội cũ. Một minh chứng rõ ràng đó là chế độ hôn nhân một vợ
một chồng thay vì đàn ông năm thê bảy thiếp. Vậy nên quyền quyết định trong gia đình sẽ thay đổi
theo chiều hướng tích cực hơn. Họ ngày càng được đối xử bình đẳng hơn và có nhiều điều kiện để
phát triển, nâng cao vị thế xã hội của mình; vai trò của họ trong cuộc sống, trong sản xuất,... ngày
càng trở nên quan trọng hơn, gánh nặng gia đình cũng dần được chia sẻ từ hai phía. Bình đẳng giới
nói riêng và bình đẳng nói chung được tôn trọng làm cho mỗi người được tự do phát triển mà không
phải chịu nhiều ràng buộc bởi các định kiến xã hội truyền thống.
- Ngoài ra, ở thời kỳ này, các “gia đình khuyết” trở nên phổ biến hơn so với thời kỳ trước. Một gia
đình khuyết tức là gia đình không có đầy đủ cả bố mẹ và con cái. Kết cấu của gia đình khuyết có thể
thiếu đi bố hoặc mẹ, kiểu gia đình khuyết này là gia đình đơn thân. Còn một loại gia đình khuyết khác
đó là gia đình có vợ chồng nhưng không thể sinh con hoặc không có ý định sinh con vì một lý do nào
đó.

3. Biến đổi chức năng

· Biến đổi chức năng tái sản xuất con người


Sự biến đổi chức năng tái sản xuất con người vai trò gia đình trong việc đáp
ứng nhu cầu tình dục rõ ràng là giảm đi trong bối cảnh xã hội đang hàng ngày thay
đổi, kể cả trong nước và trên thế giới, khi quan niệm về quan hệ tình dục trước hôn
nhân và ngoài hôn nhân không còn khắt khe như trong các xã hội truyền thống.
Trong xã hội Việt Nam truyền thống, người phụ nữ không lấy chồng nhưng có con
thường phải chịu sự lên án gay gắt của xã hội, cộng đồng và gia đình.
Hiện nay, hôn nhân vẫn là quyết định hệ trọng trong cuộc đời của người phụ
nữ. Tuy vậy, cùng với sự tiếp nhận văn hóa phương Tây cộng với quyền cá nhân
ngày càng được pháp luật bảo vệ, người phụ nữ ngày càng có quyền quyết định
việc kết hôn và có con. Quyền làm mẹ không chỉ thể hiện sự biến đổi trong nhận
thức mà còn là biểu hiện của sự nhân văn trong bảo vệ quyền của phụ nữ. Nhờ
thành tựu y học hiện đại mà việc sinh đẻ của con người được thực hiện một cách
chủ động, tự giác chọn thời điểm và số lượng con cái. Ở Việt Nam đã và đang thực
hiện kế hoạch hóa gia đình, mỗi gia đình chỉ có từ 1 đến 2 con vừa đảm bảo được
sức khỏe cho mẹ lại đảm bảo được chất lượng về cuộc sống cho gia đình và có
điều kiện chăm sóc, dạy bảo các con.
Đối với gia đình truyền thống, chức năng sinh sản là chức năng đầu tiên và
quan trọng nhất, tuy nhiên, hiện nay tại TP.HCM, chức năng này không phải quan
trọng nhất, thực tế cho thấy ở địa phương này, mức sinh giảm nghiêm trọng ở các
cặp vợ chồng. Nguyên nhân của vấn đề này do áp lực của cuộc sống công nghiệp,
công việc, kinh tế gia đình… làm xuất hiện xu hướng kết hôn muộn, sinh con
muộn, sinh ít và không muốn sinh con ngày càng gia tăng. Chính vì vậy có thể nói,
chức năng kinh tế đang đóng vai trò ngày càng quan trọng trong các gia đình hiện
đại.
· Biến đổi chức năng kinh tế, tổ chức tiêu dùng
Vai trò gia đình trong tổ chức lao động ở các vùng nông thôn ngày càng bị
hạn chế trong những điều kiện dân số ngày càng đông, đất đai canh tác ngày càng
bị thu hẹp. Sự dôi dư lao động ngày càng nhiều đã đẩy một tỷ lệ lớn những người
trong độ tuổi lao động đi tìm kiếm công việc ở bên ngoài, đi tới các khu công
nghiệp hay thành phố.
· Từ kinh tế tự cấp tự túc thành kinh tế hàng hóa: Chức năng kinh tế của
gia đình ở mỗi chế độ xã hội đều có nội dung khác nhau. Trong xã hội
phong kiến, mỗi gia đình là một đơn vị kinh tế, còn hiện nay, gia đình
không còn là một đơn vị kinh tế nữa, mà chức năng kinh tế chủ yếu của
gia đình là tổ chức đời sống của mọi thành viên trong gia đình, thỏa mãn
những nhu cầu về vật chất và tinh thần của các thành viên trong gia đình,
với nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường thì kinh
tế gia đình chiếm một tỷ trọng đáng kể và có vai trò quan trọng đối với
đời sống gia đình, do vậy đây cũng là một chức năng chủ yếu của gia
đình.
· Từ đơn vị kinh tế mà đặc trưng là sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu của
thị trường quốc gia thành tổ chức kinh tế của nền kinh tế thị trường hiện
đại đáp ứng nhu cầu của thị trường hiện đại.
Khi bước sang xã hội công nghiệp hiện đại, gia đình có thay đổi nhanh
chóng. Gia đình không còn thực hiện nhiều chức năng như trước nữa, mà có sự
chuyển giao bớt các chức năng của gia đình cho các thể chế khác. Gia đình mất đi
nhiều chức năng và các thành viên của gia đình tham gia vào tất cả những chức
năng của gia đình, nhưng với tư cách cá nhân, không phải với tư cách thành viên
gia đình. Một đặc điểm nổi bật trong biến đổi gia đình ở các xã hội công nghiệp
hóa là sản xuất tách rời khỏi nhà ở, các thành viên gia đình rời nhà đi làm để kiếm
thu nhập mua các hàng hóa mà trước kia gia đình có thể sản xuất được.
· Biến đổi chức năng giáo dục (xã hội hóa)
Ở Việt Nam, giáo dục của xã hội mới vẫn nhấn mạnh sự hy sinh của cá nhân
cho cộng đồng. Giáo dục gia đình phát triển theo xu hướng đầu tư tài chính cho
giáo dục con cái. Nội dung giáo dục không chỉ về đạo đức, ứng xử trong gia đình
mà còn giáo dục kiến thức khoa học hiện đại, trang bị các công cụ.
Chức năng giáo dục của gia đình ở Việt Nam là chức năng xã hội quan trọng
của gia đình nhằm tạo ra người con hiếu thảo, người công dân có ích cho xã hội
bởi gia đình là trường học đầu tiên, cha mẹ là những người thầy cô giáo đầu tiên
trong cuộc đời mỗi con người. Do đó nội dung của giáo dục gia đình cũng phải
toàn diện bao gồm cả tri thức, kinh nghiệm, đạo đức, lối sống, ý thức cộng đồng,
cách cư xử…
Sự phát triển của nền kinh tế trong mỗi giai đoạn lịch sử luôn có những tác
động tới các yếu tố xã hội khác. Đối với việc thực hiện chức năng giáo dục của gia
đình, có thể thấy sự khác biệt rõ rệt giữa giai đoạn hiện nay và giai đoạn phong
kiến khi trình độ kinh tế - xã hội có sự khác biệt đáng kể. Nền kinh tế thị trường đã
tạo cơ hội cho mỗi cá nhân, mỗi gia đình có điều kiện tích lũy, làm giàu và tự do
đầu tư vào các hoạt động theo nhu cầu. Nhờ đó chức năng giáo dục của gia đình
được cải thiện đáng kể. Trong gia đình con trai và con gái đều được tới trường học
tập và được chuẩn bị cơ sở vật chất cần thiết cho việc thực hiện giáo dục tại gia
đình.
Sự phát triển của khoa học, công nghệ tạo điều kiện để con người có cơ hội
tiếp xúc với các ứng dụng mới. Sự phổ biến internet, điện thoại di động… đã có
những tác động không nhỏ tới việc giáo dục nói chung và giáo dục tại gia đình nói
riêng. Điều này đã giúp việc thực hiện chức năng giáo dục ngày càng mở rộng,
việc học tập và thiết bị kết nối dễ dàng hơn.
Về mặt chính trị, sự ổn định của môi trường chính trị là một yếu tố góp phần
phát triển mọi mặt của giáo dục. Khi môi trường sống có trật tự, ổn định thì việc
thực hiện các chức năng của gia đình, trong đó có chức năng giáo dục sẽ được đầu
tư hơn về mặt thời gian, công sức, qua đó sẽ thu được những hiệu quả như mong
đợi.
Việc pháp luật ghi nhận trách nhiệm giáo dục con cái là của cha mẹ và
quyền lợi của trẻ em trong gia đình là cơ sở pháp lý đảm bảo việc thực hiện chức
năng giáo dục của gia đình. Các quy định trong Hiến pháp, Luật Hôn nhân và gia
đình, Luật Bảo Vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, Luật Giáo dục…cho thấy mối
quan hệ giữa gia đình và pháp luật về việc giáo dục mỗi cá nhân – công dân. Nói
cách khác, việc thực hiện các quy định của pháp luật về giáo dục trong gia đình
cũng chính là một trong các cách nhằm thực hiện chức năng giáo dục của gia đình.
Tuy nhiên, các hiện tượng tiêu cực trong xã hội có xu hướng gia tăng làm
mất niềm tin và sự kỳ vọng vào hệ thống giáo dục xã hội.
· Biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm
Sự bền vững của gia đình trong xã hội hiện nay bị chi phối bởi các mối quan
hệ hòa hợp tình cảm, sự đảm bảo hạnh phúc cá nhân, sinh hoạt tự do, chính đáng
của mỗi thành viên gia đình trong cuộc sống chung. Trong gia đình Việt Nam hiện
nay, nhu cầu thỏa mãn tâm lý - tình cảm đang tăng lên, do gia đình có xu hướng
chuyển đổi từ chủ yếu là đơn vị kinh tế sang chủ yếu là đơn vị tình cảm. Đời sống
tâm lý - tình cảm cũng trở nên kém phong phú hơn do ngày càng thiếu đi tình cảm
anh, chị em trong gia đình.
· Trong số các giá trị đạo đức, tâm lý, tình cảm của gia đình, giá trị chung
thủy là giá trị rất được coi trọng trong quan hệ hôn nhân và gia đình,
được người dân đánh giá cao nhất, sau đó là đến các giá trị tình yêu
thương, bình đẳng, có con, chia sẻ việc nhà,hòa hợp, có thu nhập.
· Hiện nay, các gia đình ngày càng nhận thức cao về tầm quan trọng của
trách nhiệm, chia sẻ trong đời sống gia đình. Đó là việc chia sẻ những
mối quan tâm, lắng nghe tâm tư, suy nghĩ của các thành viên trong gia
đình. Các gia đình có mức độ hiện đại hóa càng cao, mang nhiều đặc
điểm hiện đại, như sống ở đô thị, có việc làm, có học vấn cao, mức sống
cao, các khu vực kinh tế phát triển hơn thì các giá trị chia sẻ và trân trọng
càng được các cặp vợ chồng thể hiện rõ. Tuy nhiên thực tế cho thấy,
người phụ nữ vẫn chưa bình đẳng thực sự với nam giới, thể hiện trong tỷ
lệ được người chồng chia sẻ, lắng nghe tâm tư và chia sẻ suy nghĩ.
Vì vậy, Nhà nước cần có nhiều vai trò để tác động đến tâm lý: khắc phục
khoảng cách giàu nghèo, tạo dựng quan điểm bình đẳng nam nữ, đảm bảo quyền
lợi cho các thành viên trong gia đình.

4. Biến đổi mối quan hệ trong gia đình

· Biến đổi quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồng


Trong thực tế, hôn nhân và gia đình Việt Nam đang phải đối mặt với những
thách thức, biến đổi lớn. Dưới tác động của cơ chế thị trường, khoa học công nghệ
hiện đại, toàn cầu hóa… các gia đình phải gánh chịu nhiều mặt trái như: quan hệ
vợ chồng - gia đình lỏng lẻo; gia tăng tỷ lệ ly hôn, ly thân, ngoại tình, quan hệ tình
dục trước hôn nhân và ngoài hôn nhân, chung sống không kết hôn. Đồng thời, xuất
hiện nhiều bi kịch, thảm án gia đình, người già neo đơn, trẻ em sống ích kỷ, bạo
hành trong gia đình, xâm hại tình dục…Ví dụ: Cha đẻ hãm hiếp, cưỡng bức con
ruột có thai. Hệ lụy là giá trị truyền thống trong gia đình bị coi nhẹ, gia đình truyền
thống bị phá vỡ, lung lay và hiện tượng gia tăng dân số hộ gia đình đơn thân, độc
thân, kết hôn đồng tính, sinh con ngoài giá thú…Ngoài ra, sức ép từ cuộc sống
hiện đại (công việc căng thẳng, không ổn định, di chuyển nhiều…) cũng khiến cho
hôn nhân trở nên khó khăn với nhiều người trong xã hội. Ví dụ: Có những người
bận kiếm tiền đến nỗi không thiết tha gì đến việc lấy vợ, lấy chồng.
Trong gia đình truyền thống, người chồng là trụ cột của gia đình, mọi quyền
lực trong gia đình đều thuộc về người đàn ông. Người chồng là chủ sở hữu tài sản
của gia đình, người quyết định các công việc quan trọng của gia đình như: đất đai,
nhà cửa, cưới xin…v.v. Trong gia đình Việt Nam hiện đại, ngoài mô hình người
đàn ông - người chồng làm chủ gia đình ra thì còn có ít nhất hai mô hình khác cùng
tồn tại. Đó là mô hình người phụ nữ - người vợ làm chủ gia đình và mô hình cả hai
vợ chồng cùng làm chủ gia đình. Người chủ gia đình được quan niệm là người có
phẩm chất, năng lực và đóng góp vượt trội, được các thành viên trong gia đình coi
trọng. Ngoài ra, mô hình người chủ gia đình phải là người làm ra được tài chính,
tức là kiếm được nhiều tiền cho thấy một đòi hỏi mới về phẩm chất của người lãnh
đạo gia đình trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế.
· Biến đổi quan hệ giữa các thế hệ, các giá trị, chuẩn mực văn hóa của gia
đình
Những biến đổi trong mối quan hệ vợ chồng hiện nay dẫn đến mâu thuẫn và
đấu tranh giữa các giá trị, chuẩn mực văn hóa truyền thống với các giá trị, chuẩn
mực văn hóa hiện đại. Quá trình đó đòi hỏi phải xác lập những giá trị, chuẩn mực
văn hóa mới trong quan hệ vợ chồng phù hợp với sự phát triển kinh tế, pháp luật,
đạo đức trong xã hội mới để xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh
phúc, bảo đảm sự kết hợp hài hòa lợi ích giữa cá nhân, gia đình và xã hội.
Trong gia đình truyền thống, cha mẹ có uy quyền tuyệt đối với con cái và
con cái phải có bổn phận phục tùng uy quyền của cha mẹ. Trong mối quan hệ giữa
cha mẹ và con cái, người ta ít đề cập tới trách nhiệm của cha mẹ đối với con cái
nhưng lại nhấn mạnh tới bổn phận của con cái đối với cha mẹ. Nguyên nhân sâu xa
của hiện tượng này bắt nguồn từ quan niệm đạo Hiếu truyền thống, quan niệm này
đòi hỏi con cái phải thành kính và phụng dưỡng cha mẹ .Trong khi đó, với quan
niệm “trời sinh voi thì trời sinh cỏ”, cha mẹ có thể sinh nhiều con cái nhưng trách
nhiệm, nghĩa vụ chăm sóc, giáo dục không phải lúc nào cũng đi cùng. Thậm chí,
không ít gia đình, trẻ em bị “đánh cắp” tuổi thơ, phải lao động nặng nhọc, phải
gánh nặng các bổn phận và trách nhiệm, phải có “hiếu” đối với cha mẹ.
Trong mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái hiện nay, có một xu hướng đảo
ngược so với truyền thống. Nếu như trong gia đình truyền thống, mối quan hệ giữa
cha mẹ và con cái được nhấn mạnh theo nguyên tắc: quyền của cha mẹ và bổn
phận của trẻ em, thì trong gia đình hiện nay nguyên tắc đó được nhấn mạnh theo
chiều hướng ngược lại, đó là: quyền của trẻ em và bổn phận của cha mẹ. Hiện nay,
vai trò giáo dục và kiểm soát con cái của cha mẹ trong gia đình ngày càng mờ nhạt.
Hiện tượng này bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, đặc biệt do ảnh hưởng của văn
hóa phương Tây và sự tác động của chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước
nên quyền trẻ em được coi trọng mà trong gia đình thì cha mẹ phải là người đầu
tiên gương mẫu thực hiện quyền đó. Việc công nhận quyền trẻ em đã làm thay đổi
căn bản những giá trị, chuẩn mực văn hóa trong mối quan hệ giữa cha mẹ và con
cái. Như vậy, có thể thấy không phải cha mẹ hiện nay muốn từ bỏ quyền kiểm soát
trẻ em mà chính là do thời đại mới đã không chấp nhận để cha mẹ kiểm soát trẻ em
theo các chuẩn mực truyền thống. Đó là sự khủng hoảng của thiết chế gia đình
trong việc kiểm soát trẻ em hiện nay. Đánh giá một cách khách quan, công nghiệp
hóa, hiện đại hóa, kinh tế thị trường đã tác động toàn diện đến gia đình hiện nay.
Trước hết, về phía trẻ em, môi trường sinh hoạt, học tập của trẻ em được mở
rộng nên tất yếu dẫn đến sự giảm sút vai trò của cha mẹ trong việc kiểm soát con
cái. Nếu trong gia đình truyền thống, không gian sinh sống của trẻ em chủ yếu bó
hẹp trong phạm vi hẹp, mọi hành vi của trẻ em đều được kiểm soát bởi gia đình, họ
hàng với cộng đồng thì trong xã hội hiện nay, đặc biệt ở thành thị, phạm vi hoạt
động của trẻ em rất rộng lớn, quan hệ xã hội được mở rộng, thậm chí, trẻ em sinh
hoạt bên ngoài gia đình nhiều hơn trong môi trường gia đình. Trong gia đình Việt
Nam truyền thống, quyền uy, địa vị của người chồng được đề cao và là đại diện
hợp pháp duy nhất của gia đình. Còn người vợ thường có địa vị rất thấp trong gia
đình, họ chỉ có nhiệm vụ chăm sóc gia đình, nuôi dưỡng con cái. Hiện nay, mối
quan hệ vợ chồng đã có nhiều biến đổi, địa vị, vai trò của người phụ nữ trong gia
đình và ngoài xã hội đã từng bước được khẳng định, đặc biệt, giá trị bình đẳng, dân
chủ trong quan hệ vợ chồng của văn hóa phương Tây được du nhập vào văn hóa
truyền thống, từ đó hình thành nên các giá trị, chuẩn mực văn hóa mới điều chỉnh
mối quan hệ giữa vợ và chồng trong gia đình hiện nay.
Bên cạnh đó, về phía cha mẹ, họ chủ yếu làm việc ở bên ngoài gia đình, thời
gian để chăm sóc, giáo dục con cái rất ít. Đặc biệt, ở khu vực nông thôn, sự chuyển
đổi của cơ cấu kinh tế, sự đa dạng hóa ngành nghề và quá trình phi nông nghiệp
hóa nông thôn đã chuyển một bộ phận lao động nông nghiệp sang các ngành nghề
phi nông nghiệp, cha mẹ thường xuyên đi làm ăn xa nhà hoặc làm việc ở các cơ sở
sản xuất bên ngoài gia đình nên họ cũng không có nhiều thời gian để quan tâm,
chăm sóc, giáo dục con cái. Việc cha mẹ không có thời gian hoặc có quá ít thời
gian quan tâm, chăm sóc,giáo dục con cái cho thấy đã xuất hiện một khoảng trống
trong việc kiểm soát, giáo dục con cái. Việc đánh mất vai trò kiểm soát của cha mẹ
đối với con cái đã dẫn đến nhiều hậu quả cho gia đình và xã hội như hiện tượng trẻ
em lang thang, phạm tội hay rơi vào các tệ nạn xã hội, bạo lực học đường, tội
phạm vị thành niên ngày càng gia tăng, đồng thời, cũng phản ánh những bất ổn và
những thay đổi trong tâm lý và nhân cách của trẻ em hiện nay… Thực tế cho thấy,
chức năng kiểm soát trẻ em của thiết chế gia đình hiện nay ngày càng suy giảm,
mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái đang có những biến đổi đáng lo ngại. Không ít
cha mẹ cho rằng, con cái hiện nay không còn ngoan ngoãn, lễ phép như trẻ em
trước đây, ngược lại trẻ em vị thành niên lại cảm thấy bị ức chế vì bị cha mẹ kiểm
soát, can thiệp quá sâu vào tự do cá nhân và đời sống riêng tư.
Về bản chất, mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái trong gia đình Việt Nam
hiện nay là một sự đảo ngược trật tự và vị trí so với gia đình truyền thống. Sự biến
đổi này bắt nguồn từ sự biến đổi của điều kiện kinh tế - xã hội và bắt nguồn từ sự
thay đổi của quy mô, cấu trúc, chức năng của gia đình hiê •n nay. Nó làm cho
quyền uy, khoảng cách giữa cha mẹ và con cái ngày càng giảm sút và giãn ra. Sự
biến đổi mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái ở một mức độ nhất định đang làm mất
đi những giá trị, chuẩn mực văn hóa truyền thống như “phụ từ, tử hiếu”. Không ít
cha mẹ hiê •n nay rơi vào tình trạng bất lực trước việc con cái không nghe lời, vô
trách nhiệm đối với cha mẹ, ông bà,thiếu tinh thần trách nhiệm đối với các công
việc nhà.
Vấn đề đặt ra trong mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái là cần phải củng cố
chức năng giáo dục của gia đình, xây dựng mối quan hệ mới giữa cha mẹ và con
cái trên cơ sở tiếp thu những giá trị, chuẩn mực văn hóa mới, đồng thời kế thừa
những giá trị tốt đẹp của gia đình truyền thống, cần tạo cho trẻ em môi trường, điều
kiện để phát triển nhân cách, năng lực nhưng cũng phải quan tâm đến giáo dục gia
đình, giúp trẻ em nhận thức được những giá trị, chuẩn mực truyền thống, đặc biệt
phải sống có trách nhiệm đối với gia đình, cộng đồng và xã hội.

5. Làm thế nào xây dựng hôn nhân, gia đình tiến bộ, hạnh phúc?

You might also like