Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

CÂU BÌNH LUẬN

Câu 1. Doanh nghiệp càng giữ nhiều tiền mặt càng tốt.
Câu 2. Doanh nghiệp nắm giữ càng nhiều hàng tồn kho càng tốt
Câu 3. Doanh nghiệp có doanh thu cao thì chắc chắn lợi nhuận cũng cao?
Câu 4. DN có lợi nhuận cao thì chắc chắn không bị phá sản?
Câu 5. Trong thị trường hiệu quả, các thông tin nội gián luôn phản ánh giá trị tài sản của
dn?
Câu 6. DN có xu thế ưa thích huy động vốn bằng nguồn vốn vay hơn là nguồn vốn chủ sở
hữu
Câu 9. Cơ cấu vốn tối ưu của doanh nghiệp là cơ cấu vốn mà tại đó doanh nghiệp đạt giá
trị lớn nhất.
Câu 10. Dn sẽ tăng cường dùng nợ nếu thuế suất thuế TNDN tăng lên?
Câu 12. Mục tiêu của lý thuyết quản lý hàng tồn kho là để thời gian tồn kho là ngắn nhất.
Câu 13, 14, 15. Thực chất là yêu cầu phân tích được vai trò của các báo cáo tài chính?
Câu 13. Báo cáo tài chính lưu chuyển tiền tệ là báo cáo quan trọng nhất của doanh
nghiệp?
Câu 14. Báo cáo KQKD là báo cáo quan trọng nhất của doanh nghiệp?
Câu 15. Bảng CĐKT là báo cáo tài chính quan trọng nhất của doanh nghiệp?
Câu 16. Phân tích tại chính doanh nghiệp nhằm đầu tư vào cổ phiếu của doanh nghiệp
đó?
Câu 17. Thuế TNDN là chi phí hoạt động của một 1 dn?
Câu 18. Khấu hao TSCĐ dựa trên giá trị còn lại của TSCĐ đó
Câu 19. Rủi ro đầu tư của DN càng lớn, lợi nhuận thu về càng cao?
Câu 20. DN càng vay nợ nhiều càng được hưởng lợi từ lá chắn thuế?
CÂU BÌNH LUẬN
Câu 1. Doanh nghiệp càng giữ nhiều tiền mặt càng tốt.
Ý kiến không chính xác vì:
Tiền mặt là tiền tồn quỹ, tiền trên tài khoản thanh toán của DN ở ngân hàng. Nó được sử dụng
để trả lương, mua NVL, mua TSCĐ, trả tiền thuế, trả nợ, ….
Tiền mặt là một tài sản không sinh lãi, do vậy, trong quản lý tiền mặt thì việc tối thiểu hóa
lượng tiền mặt phải giữ là mục tiêu quan trọng nhất. Tuy nhiên, việc giữ tiền mặt trong kinh
doanh cũng là vấn đề cần thiết, xuất phát từ những lý do:
- Đảm bảo giao dịch kinh doanh hàng ngày. Những giao dịch này thường là thanh toán
cho khách hàng và thu tiền từ khách hàng, từ đó tạo nên số dư giao dịch.
- Bù đắp cho ngân hàng vê việc ngân hàng cung cấp các dịch vụ cho DN. Số dư tiền mặt
loại này gọi là số dư bù đắp
- Đáp ứng nhu cầu dự phòng trong trường hợp biến động không lường trước được của các
luồng tiền ra, vào doanh nghiệp. Loại tiền này tạo nên số dư dự phòng.
- Hưởng lợi thế trong thương lượng mua hàng. Loại tiền này tạo nên số dư đầu cơ
Chép tiếp T166: Trong kinh doanh, doanh nghiệp cần lượng tiền mặt ….. viết công thức
Nếu lãi suất càng cao thì người ta càng giữ ít tiền mặt và ngược lại, nếu chi phí bán chứng
khoán càng cao thì họ lại càng giữ nhiều tiền mặt…
Doanh nghiệp nắm giữ nhiều tiền mặt khiến các nhà đầu tư nghi ngờ doanh nghiệp mất khả
năng đầu tư hoặc ban quản trị DN quá yếu kém nên đã không thể làm gì cho khoản tiền mặt.
Giữ tiền mặt nhiều, sẽ gây ra chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội của tiền mặt trong trường hợp này
là sự khác nhau giữa lãi suất có được khi nắm giữ tiền mặt ( tiền gửi không kỳ hạn ở ngân hàng
cũng được xem như là tiền mặt). Bên cạnh đó, còn chưa đề cập đến dự mất giá của đồng tiền
(lạm phát…)
Thực tế, doanh nghiệp có nhiều tiền mặt cũng có điểm tốt, các nhà đầu tư sẽ yên tâm đầu tư
vào những doanh nghiệp có khoản mục tiền mặt trên bảng CĐKT nhiều hơn. Tóm lại, dn có bất
cứ 1 lượng tiền mặt nào cao hơn so với mức cần thiết thì lượng tiền mặt đó cần được phân phối
lại cho các cổ đông thông qua cổ tức hoặc mua lại cổ phần. Sau đó, nếu các nhà đầu tư tìm thấy
cơ hội mới, họ có thể phát hành cổ phiếu đề huy động lượng vốn cần thiết
Câu 2. Doanh nghiệp nắm giữ càng nhiều hàng tồn kho càng tốt?
Ý kiến không chính xác vì:
(GT/158) Hàng tồn kho bao gồm 3 loại: , , ,
- Tồn kho NVL giúp công ty chủ động trong sản xuất và năng động trong việc mua NVL
dự trữ.
- Tồn kho sản phẩm dở dang giúp cho quá trình sx của dn được liên tục và linh hoạt, giai
đoạn sx sau không phải chờ đợi giai đoạn sx trước.
CÂU BÌNH LUẬN
- Tồn kho thành phẩm giúp công ty chủ động trong hoạch định sản xuất, tiếp thị và tiêu
thụ sản phẩm nhằm khai thác và thỏa mãn tối đa nhu cầu thị trường.
Như vậy trong 1 số trường hợp, việc duy trì hàng tồn kho cao sẽ giúp cho công ty chủ động hơn
trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Đồng thời cũng có nhiều trường hợp lượng hàng tồn kho
thấp, khiến công ty trở nên thụ động trước các diễn biến của thị trường đầu vào cũng như thị
trường đầu ra, khiến quá trình sản xuất bị ngưng trệ, đình đốn
Tuy nhiên, không nên có quá nhiều hàng tồn kho vì phải mất lượng chi phí bảo quản lớn, xử lý
hư hỏng, ứ đọng vốn, …
 Lượng hàng tồn kho cao không phải lúc nào cũng là 1 dấu hiệu phản ánh tình hình kinh
doanh không tốt của doanh nghiệp. ngược lại lượng hàng tồn kho thấp cũng ko phải là 1
dấu hiệu phản ánh tình hình kinh doanh khả quan cho dn
Câu 3. Doanh nghiệp có doanh thu cao thì chắc chắn lợi nhuận cũng cao?
Không chính xác, vì:
Doanh thu là số tiền nhận được khi bán hàng hóa hay dịch vụ. Doanh thu luôn luôn hoặc là lớn
hơn 0, hoặc bằng 0, nhưng không bao giờ là số âm. Doanh thu được xác định bằng phương
pháp tiền mặt hay chuyển khoản
Lợi nhuận là số tiền mà doanh nghiệp nhận được trong khoảng thời gian nhất định
Lợi nhuận trước thuế và lãi suất = Doanh thu – Chi phí
Doanh thu cao nhưng chi phí để làm ra nó cũng cao thì phần lợi nhuận đó cũng không thể cao
được, vì vậy, chúng ta không thể căn cứ vào doanh thu để biết lợi nhuận cao hay thấp. Doanh
thu bao giờ cũng lớn hơn lợi nhuận và chỉ trong 1 số ít trường hợp chúng bằng nhau
Câu 4. DN có lợi nhuận cao thì chắc chắn không bị phá sản?
Không chính xác, vì:
Lợi nhuận là khoảng cách chênh lệch giữa doanh thu và chi phí để tạo ra doanh thu đó.
Phá sản là tình trạng DN gặp khó khăn, hoặc thua lỗ trong hoạt động kinh doanh sau khi áp
dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán nợ đến hạn.
DN lâm vào tình trạng phá sản là doanh nghiệp không có khả năng thanh toán đưuọc các khoản
nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu.
Việc phá sản phụ thuộc vào 2 yếu tố:
Khả năng thanh toán hay khả năng hoàn trả các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn giảm ( ghi công
thức)
Lợi nhuận nhỏ hơn chi phí, dẫn đến thua lỗ
CÂU BÌNH LUẬN
Nếu dn có lợi nhuận cao nhưng lợi nhuận đó không nằm trong túi doanh nghiệp hay có thể nói
vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng 1 phần hay nhiều phần, tức là trên sổ sách vẫn có thể có
lợi nhuận, nhưng thực tế khách hàng nợ ( vốn bị chiếm dụng) Khi đó, dn sẽ ko có tiền mặt, kèm
theo khả năng thanh toán tức thời bị giảm, nếu lúc đó, dn còn phải trả những khoản nợ đến hạn
trả mà ko có tiền để trả thì sẽ lâm vào tình trạng phá sản.
Một dn có mức lợi nhuận cao trong kỳ, thì chưa chắc dn luon có khả năng thanh toán tốt trong
kỳ đó vì khả năng thanh toán của 1 DN phụ thuộc vào dòng tiền mặt của 1 DN. Nếu lợi nhuận
nhiều dưới dạng tài sản cố định hoặc các dạng tài sản khác không thể chuyển hóa thành tiền
mặt, thì khả năng thanh toán cũng sẽ không tốt
Do vậy, dn dù có lợi nhuận cao vẫn có thể bị phá sản do tình hình tài chính không tốt
Câu 5. Trong thị trường hiệu quả, các thông tin nội gián luôn phản ánh giá trị tài sản của
dn?
Ko chính xác, vì:
Thông tin nội gián thường là những loại thông tin quan trọng có ảnh hưởng đến giá chứng
khoán, được 1 số đối tượng biết trước và lạm dụng trước khi thông tin này được công bố ra
công chúng.
GT/31
Câu 6. DN có xu thế ưa thích huy động vốn bằng nguồn vốn vay hơn là nguồn vốn chủ sở
hữu

You might also like